Dự báo nhu cầu điện năng của tỉnh nghệ an từ năm 2012 đến năm 2020

107 402 2
Dự báo nhu cầu điện năng của tỉnh nghệ an từ năm 2012 đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐẬU NGỌC DANH DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG CỦA TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2012 ĐẾN NĂM 2020 Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện – Hệ thống Điện LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS Nguyễn Lân Tráng Hà Nội - năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Dự báo nhu cầu điện tỉnh Nghệ An từ năm 2012 đến năm 2020” công trình nghiên cứu thân Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố luận văn trước Tác giả Đậu Ngọc Danh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nỗ lực nghiên cứu tìm tòi học hỏi thân, tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ từ bên Trước tiên, tác giả vô biết ơn hướng dẫn, đạo giúp đỡ tận tình PGS.TS.Nguyễn Lân Tráng Giảng viên môn Hệ thống điện Trường đại học Bách Khoa Hà Nội suốt trình làm luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhiệt tình giúp đỡ tập thể thầy cô giáo Bộ môn Hệ Thống Điện - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Điện lực Nghệ An, Viện đào tạo sau đại học - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tác giả có điều kiện tìm hiểu tài liệu, nghiên cứu học tập để hoàn thành luận văn MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt CHƯƠNG I MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Sự cần thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài CHƯƠNG II CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN NĂNG 2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2 Phương pháp đàn hồi 2.3 Phương pháp cường độ điện 2.4 Phương pháp đa hồi quy 2.4.1 Dự báo với phân tích đa hồi quy 2.4.2 Xây dựng mô hình dự báo đa hồi quy 2.4.3 Mối quan hệ biến số 2.4.4 Dự báo với phân tích hồi qui bội CHƯƠNG III GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SIMPLE_E 18 3.1 Giới thiệu chung phần mềm Simple_E 18 3.2 Những khái niệm Simple_E 18 3.3 Các dạng hàm áp dụng phần mềm Simple_E 21 3.4 Các biến số phần mềm Simple_E 22 3.5 Phân tích mô hình phần mềm Simple_E 23 3.6 Mô dự báo phần mềm Simple_E 23 3.7 Cài đặt phần mềm Simple_E 25 CHƯƠNG IV ĐẶC ĐIỂM CHUNG, HIỆN TRẠNG NGUỒN LƯỚI ĐIỆN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 26 4.1 Đặc điểm chung 26 4.1.1 Vị trí địa lý 26 4.1.2 Dân số cấu hành 26 4.1.3 Địa hình 28 4.1.4 Khí hậu thuỷ văn 28 4.1.5 Tài nguyên 29 4.2 Đặc điểm kinh tế 33 4.2.1 Nhận xét chung 33 4.2.2 Một số đặc điểm ngành kinh tế 35 4.2.3 Các lĩnh vực xã hội 37 4.3 Hiện trạng nguồn lưới điện 38 4.4 Phương hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 55 4.4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển 55 4.4.2 Quy hoạch phát triển ngành kinh tế - xã hội tới 2020 57 4.4.3 Phát triển vùng trọng điểm 67 CHƯƠNG V DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN CỦA TỈNH NGHỆ AN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÍNH TRỰC TIẾP VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐA HỒI QUY, SỬ DỤNG PHẦN MỀM SIMPLE_E 69 5.1 Các sở pháp lý xác định nhu cầu Điện phân vùng phụ tải 69 5.1.1 Các sở pháp lý xác định nhu cầu Điện 69 5.1.2 Phân vùng phụ tải 70 5.2 Dự báo nhu cầu điện tỉnh Nghệ An đến 2015, 2020 theo phương pháp trực tiếp 71 5.2.1 Nhu cầu điện cho công nghiệp xây dựng 72 5.2.2 Nhu cầu điện cho nông - lâm - thủy sản 75 5.2.3 Nhu cầu điện cho Dịch vụ - thương mại 75 5.2.4 Nhu cầu điện cho Quản lý tiêu dùng dân cư 76 5.2.5 Nhu cầu điện cho hoạt động khác 77 5.3 Áp dụng phần mềm Simple_E dự báo nhu cầu điện tỉnh Nghệ An đến năm 2020 83 5.4 Kiểm tra lại kết dự báo theo phương pháp ngoại suy 91 5.4.1 Xác định hàm dự báo 91 5.4.2 Xác định hệ số hàm dự báo theo phương pháp bình phương cực tiểu 93 5.4.3 Nhận xét kết tính toán phương pháp dự báo 94 CHƯƠNG VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 96 6.1 Kết luận 96 6.2 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CNH Công nghiệp hóa ĐTM Đô thị NMĐ Nhà máy điện EVN Tập đoàn điện lực Việt Nam GĐP Tổng sản phẩm quốc nội GTSX Giá trị sản xuất HTĐ Hệ thống điện HTX Hợp tác xã IPP Nhà điên máy độc lập 10 KHKT Khoa học kỹ thuật 11 KCN Khu công nghiệp 12 QHHTĐ Quy hoạch hệ thống điện 13 TBK Tua bin khí 14 TM - DV Thương mại - dịch vụ 15 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 16 TP Thành phố 17 TT Trung tâm DANH MỤC BẢNG Bảng IV.1: Phân loại đất tỉnh Nghệ An 29 Bảng IV.2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế Nghệ An 2006-2010 34 Bảng IV.3 Cơ cấu kinh tế theo ngành 35 Bảng IV.4 Giá trị sản xuất ngành 35 Bảng IV-5 Tình trạng vận hành trạm 220, 110kV tỉnh Nghệ An lân cận 43 Bảng IV.6 Thống kê thực trạng mang tải đường dây cao tỉnh Nghệ An 43 Bảng IV-7: Thống kê khối lượng lưới điện có đến 12/2009 48 Bảng IV-8: Mang tải trạm trung gian có 50 Bảng IV-9: Mang tải đường dây trung sau trạm TG trạm 110kV 51 Bảng IV-10 Tổng hợp hoạch KCN Nghệ An đến năm 2020 61 Bảng V.1 Nhu cầu điện thương phẩm cho công nghiệp, xây dựng 72 Bảng V.2 Nhu cầu công suất, điện tốc độ điền đầy nhà máy lớn, KCN 73 Bảng V.3 Nhu cầu điện thương phẩm cho ngành nông lâm thuỷ sản 75 Bảng V.4 Nhu cầu điện thương phẩm cho ngành Dịch vụ - thương mại 76 Bảng V.5 Định mức tiêu thụ điện cho tiêu dùng dân cư năm 2012, 2015, 2020 76 Bảng V.6 Nhu cầu điện thương phẩm cho quản lý tiêu dùng dân cư 77 Bảng V.7 Nhu cầu điện thương phẩm cho hoạt động khác 78 Bảng V-8 Tổng hợp nhu cầu điện tỉnh Nghệ An theo phương án 78 Bang V-9 Nhu cầu công suất theo huyện thị tỉnh Nghệ An tới 2012, 2015, 2020 (Phương án sở) 80 Bang V-10 NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT TỈNH NGHỆ AN ĐẾN 2015, 2020 (Phương án cao) 81 Bang V-11 NHU CẦU ĐIỆN NĂNG VÀ CÔNG SUẤT TỈNH NGHỆ AN ĐẾN 2015, 2020 (Phương án sở) 82 Bảng V.12 Kết dự báo nhu cầu điên 90 Bảng V.13 Điện tiêu thụ qua năm tỉnh Nghệ An 91 Bảng V.14 Tăng trưởng GDP giai đoạn 2012-2020 95 Bảng V-15 Kết dự báo nhu cầu điện tỉnh Nghệ An 95 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 3.1 Sơ đồ hoạt động bảng tính Simple_E 19 Hình 4.2: Bản đồ trạng nhà máy điện đường dây truyền tải tỉnh Nghệ An 42 Hình 4.3: Bản đồ KCN tỉnh Nghệ An 62 5.3 Áp dụng phần mềm Simple_E dự báo nhu cầu điện tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Các bước tiến hành dự báo nhu cầu điện Xây dựng số liệu (database) khứ toàn Quốc hay toàn Tỉnh (khoảng từ 15-20 năm) bao gồm số liệu về: + Số liệu phát triển kinh tế - xã hội Dân số, số hộ GDP (theo giá thực tế cố định) GDP chia theo ngành kinh tế (Nông nghiệp, công nghiệp-Xây dựng Dịch vụ) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI), tỉ lệ lạm phát + Số liệu tiêu thụ điện năng: Tiêu thụ điện toàn quốc hay toàn Tỉnh, chia ta theo ngành (Công nghiệp, Nông nghiệp, Dân dụng, Dịch vụ khác) Tỉ lệ tổn thất tự dùng (%) Điện sản xuất hay điện nhận Hệ số phụ tải Pmax toàn Quốc hay toàn tỉnh + Số liệu giá điện: Giá điện bĩnh quân chia theo ngành giá điện bình quân tổng + Số liệu tiết kiệm điện năng: Tỉ lệ tiết kiệm điện cho Toàn quốc (hoặc toàn tỉnh) cho ngành Ngoài số liệu nêu trên, sở liệu bao gồm số liệu khác như: nhiệt độ, giá dầu đánh giá ảnh hưởng đến tiêu thụ điện phân chia số liệu chi tiết ví dụ như: dân số chia (thành thị, nông thôn), GDP công nghiệp chia thành (công nghiệp khai khoáng, chế tạo, chế biến thực phẩm ) tùy theo mục đích yêu cầu người làm dự báo Bộ số sở nhập vào “Data sheet” Các biến đưa vào cần phải định nghĩa ký hiệu khác Cụ thể mô hình Simple E dự báo nhu cầu điện tỉnh Nghệ An giai đoạn 2012 2020 theo kịch kinh tế sở với tốc đô tăng trưởng kinh tế GDPgr(%) = 9.54% 83 Dự báo nhu cầu điện theo biến GDP Dân số Tại data sheet: Tiến hành khai báo biến nhập liêu Các số liêu thu thập dân số, tốc độ phát triển dân số, tốc độ tăng trưởng GDP tổng, GDP ngành(Công nghiệp, Nông nghiệp, Dịch vụ thương mại, khác), tỷ trọng tăng trưởng ngành, nhu cầu tiêu thụ điện ngành giai đoạn từ năm 2002 - 2011 Giao diện data sheet sau: Nhận xét: ta thấy Điện TP Dân số, Điện TP GDP có mối quan theo dạng hàm mũ, tức Điện TP tăng nhanh so với Dân số hay GDP, nhiên độ dốc chúng có khác Điều chứng tỏ Dân số tăng triệu người lượng điện TP tăng cao hẳn so với GDP tăng tỷ VNĐ Điều hoàn toàn hợp lý Dân dụng sinh hoạt khu vực tiêu dùng điên lớn kinh tế quốc dân Từ nhân xét ta khai báo hàm tương ứng với biến model sheet Tại Model sheet: khai báo hàm tương ứng với biến Tại ta lựa 84 chọn hàm dự báo phù hợp cho đối tượng Giao diện Model sheet hàm khai báo sau: + Dân số: dự báo hàm Linear Trend (TL): Dân số (Population) tr.người POP $TL + Tốc độ tăng dân số: dự báo hàm định nghĩa: Tốc độ tăng dân số (Population Growth Rate) % POPGR = (POP/LAG POP-1)*100 (Trong đó: “LAG1” Thể hiên giá trị biến số thời kỳ trước đó, Ví dụ: LAG1.POP dân dố năm trước, tương tự biến khác) + Tăng trưởng GDP giá trị tăng ngành: dự báo hàm định nghĩa: Tăng trưởng GDP tỷ VNĐ GDP = LAG GDP* (1+GDPGR/100) 85 NN (Agriculture) GDPAG = GDP*(SHAG/SHTL) CN(Industry) GDPIN = GDP*(SHIN/SHTL) DVTM (commercial) GDPCM = GDP*(SHCM/SHTL) + Tốc độ tăng trưởng GDP cho kịch (= 9,54% với kịch sở) Tốc độ tăng trưởng GDP (GDP Growth Rate) Tổng GDPGR = % 9,54 + Tốc độ tăng trưởng giá trị gia tăng ngành: dự báo hàm định nghĩa: NN (Agriculture) % GRAG = (GDPAG/LAG1.GDPAG1)*100 CN (Industry) % GRIN = (GDPIN/LAG1.GDPIN- 1)*100 DVTM (commercial) % GRCM = (GDPCM/LAG1 GDPCM-1)*100 + Tỷ trọng GDP: dự báo hàm Growth Trend (TG: xu tăng trưởng): Tỷ trọng GDP (Share) % NN (Agriculture) SHAG $TG CN (Industry) SHIN DVTM (commercial) SHCM $TG Tổng SHTL $TG = SHAG + SHIN + SHCM + Tỷ lê điên khí hoá: dự báo hàm Logistic Transformation (LT) Tỷ lê điên khí hoá (Electrification) % ELEC $LT GDP/POP + Số người/hộ: dự báo hàm Growth Trend (TG): Sô người/hộ HH $TG + Lượng khách hàng khu vực dân dụng văn phòng: dự báo hàm định nghĩa: Khách hàng KV dân dụng & VP (Custommer) CUST = (P0P*1000000)/HH*(ELEC) + Tiêu thụ điên cuối phân theo ngành (Sector): 86 Đối với Sector Công nghiệp Dân dụng sinh hoạt: dự báo hàm Double Log (DL: log vế) kết hợp với hàm Constant Adjustment (CA: điều chỉnh số) DUM (lược bỏ số liệu khứ năm biến động bất thường): Tiêu thụ điên cuối Cùng phân theo Sector GWh CN (Industry) INEL $DL,$CA GDPIN,dum.1996.1998 Dân dụng (Residential) REEL $DL,$CA GDP/CUST,dum.1994.1999 Đối với Sector DVTM, Nông nghiệp khác: dự báo hàm Grid Search (GS) kết hợp với hàm Constant Adjustment (CA): DVTM (commercial) CMEL $GS,CA GDPCM NN (Agriculture) AGEL $GS,$CA GDPAG Khác (Others) OTEL $GS,$CA GDP/POP Tổng (Final) FNEL = INEL+REEL+AGEL+OTEL + Tỷ lệ tổn thất điện năng: dự báo từ trước (dùng làm số liệu đầu vào), dùng hàm trực tiếp: Tỷ lệ tổn thất % LOSS = + Nhu cầu điện sản xuất: dự báo hàm định nghĩa: Nhu cầu điện SX GWh ELEL = FNEL/(1-LOSS/100) Giữa số liệu thực tế số liệu dự báo có chênh lệch đó, từ model sheet ta thấy rõ mức độ chênh lệch thông qua đổ thị Dưới ta xem xét đổ thị thể số liệu thực, số liệu dự báo Sector Công nghiệp Dân dụng sinh hoạt (2 Sector tiêu thụ phần lớn điện TP) Ta thấy Sector Công nghiệp, chênh lệch số liệu lớn vào năm 2012 chênh lệch nhiều so so với Sector Dân dụng sinh hoạt Tại Simulation sheet ta có phương trình dự báo, giá trị kiểm định số kết dự báo Giao diện Simulation sheet sau: 87 Các phương trình dự báo kết kiểm định Kiểm định kết dự báo cho ngành sau: + Nhu cầu điện tiêu thụ cuối toàn quốc: FNEL; G%(16.25/15.11) = Tốc độ tăng trưởng % (thực tế/dự báo) Vì nhu cầu điện tiêu dùng cuối toàn quốc tổng nhu cầu điện tiêu dùng cuối ngành nên thay kiểm định giá trị dự báo tỉnh, ta tiến hành kiểm định cho ngành, đạt tiêu chuẩn giá trị dự báo ngành tin cậy giá trị dự báo tỉnh tin cậy + Nhu cầu điện tiêu thụ cuối Sector Công nghiệp: INEL; G% (20.48/19.26) = Tốc độ tăng trưởng % (thực tế/dự báo) Về tốc độ tăng trưởng: Ta thấy tốc độ tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ điên cuối Sector Công nghiêp giảm nhiên không đáng kể, cho thấy phát triển ổn định ngành Về giá trị kiểm định: Trong phạm vi luân văn, ta sử dụng số tiêu chuẩn kiểm định sau: 88 Hê số xác định R2 đo lường phần biến thiên giải thích biến độc lâp X, đại lượng thể hiên thích hợp mô hình hổi quy bội liêu Kiểm định F: Được dùng để kiểm định giả thiết tổn mối liên tuyến tính biến phụ thuộc Y với biến độc lâp Xj Do vây kiểm định có ý nghĩa xem xét cách tổng quát Kiểm định t: Được dùng để xem xét cách chi tiết ý nghĩa biến khác nhau, kiểm định cho ta biết cụ thể biến Xj có ý nghĩa viêc giải thích biến thiên Y Như kết dự báo cho ngành tin cậy Tương tự ta có phương trình tự báo nhu cầu điện tiêu thụ cuối Sector lại thoả mãn tiêu chuẩn kiểm định kết tin + Nhu cầu điện tiêu thụ cuối Sector Dân dụng sinh hoạt: REEL; G% (16.14/8.92) = Tốc độ tăng trưởng % (thực tế/dự báo) + Nhu cầu điện tiêu thụ cuối Sector Dịch vụ thương mại: CMEL; G%(4.4/2.1)=Tốc độ tăng trưởng % (thực tế/dự báo) 89 Số liệu dự báo Kết dự báo nhu cầu điên tiêu thụ cuối điên sản xuất cho bảng 3.1, kết dự báo thông số khác cho Phụ lục bảng 3.1 Bảng V.12 Kết dự báo nhu cầu điên (Đơn vị: MWh) Năm 2012 2013 Công nghiệp 400057.6 754623.1 Dân dụng 689413.4 818452.3 DVTM 48660.5 57752.9 Nông nghiệp 25727.7 26688.2 Khác 42445.2 43905.7 Tổng Điện TP 1206304.5 1701422.2 Điện SX 128595.7 175141.2 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1002190.5 945266.8 70699.1 28056.1 48109.7 2094322.2 208177.3 1479791.0 1088353.9 83331.1 29174.5 52411.4 2733061.9 262337.3 1684330.5 1202366.0 84776.7 30368.3 57202.2 3059043.6 283546.4 1880111.4 1325666.2 98591.6 31531.1 62463.5 3398363.8 304189.3 2353853.4 1458759.1 112311.8 32697.4 68252.7 4025874.4 347998.6 3037426.5 1602158.9 125926.6 33855.6 74629.9 4873997.5 406868.5 3825081.6 1756388.9 139425.2 35009.2 81662.6 5837567.5 470609.2 Nhận xét: ta thấy nhu cầu điện tiêu dùng cuối theo thời gian có dạng hàm mũ Trong Công nghiệp thành phần tiêu thụ nhiều điện có xu hướng tăng nhanh nhất, sau đến thành phần Dân dụng sinh hoạt Các thành phần lại tiêu thụ lượng điện nhỏ nhiều 90 5.4 Kiểm tra lại kết dự báo theo phương pháp ngoại suy Trên ta dự báo nhu cầu điện tỉnh Nghệ An theo hai phương pháp ( phương pháp tính trực tiếp phương pháp áp dụng phần mềm Simple_E) Muốn kiểm tra lại độ xác kết dự báo ta dự báo theo phương pháp khác, phương pháp ngoại suy Phương pháp ngoại suy xây dựng mối quan hệ điện thời gian khứ Nội dung phương pháp tìm luật tăng trưởng nhu cầu điện khứ dạng hàm sổ A=f(t) Sau sở giả thiết qui luật tương lai từ ta xác định nhu cầu điện thời điểm tương lai Như ta tiến hành theo hai bước sau + Tìm dạng hàm mô tả qui luật phát triển phụ tải khứ + Xác định hệ sổ hàm dự báo Các số liệu tính toán Bảng V.13 Điện tiêu thụ qua năm tỉnh Nghệ An (nguồn công ty điện lực Nghệ An) Năm A(t) (GWh) 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 388 410 432 511 556 711 796 918 989 1087 5.4.1 Xác định hàm dự báo Trong toán dự báo nhu cầu điện năng, hàm dự báo dùng phổ biển : A(t ) A0 (1   100 A(t ) A0C t Trong đó: A0: Là lượng tiêu thụ năm sở : Là độ tăng trung bình hàng năm 91 )(t t0 ) t0: Là năm sở ta quan sát A0 t Chọn A(t ) A0C Đặt y(t) = lgA(t) = lgA0 + tlgC = a + bt Từ ta có: a = lgA0 ; b = lgC Sau ta lập bảng tính toán sau t 10 55 A(t) y=lgA(t) yi  y (GWh) 388 2,589 -0,215 410 2,613 -0,191 432 2,635 -0,169 511 2,708 -0,096 556 2,745 -0,059 711 2,852 0,048 796 2,901 0,097 918 2,963 0,159 989 2,995 0,191 1087 3,036 0,232 6797 28,037 - ti t ( yi  y) ( ti t ) ( yi  y)2 (ti t )2 -4,5 -3,5 -2,5 -1,5 -0,5 0,5 1,5 2,5 3,5 4,5 - 0,966 0,667 0,422 0,144 0,029 0,024 0,146 0,398 0,670 1,045 4,512 0,046 0,036 0,028 0,009 0,003 0,002 0,009 0,025 0,037 0,054 0,251 Kiểm định hàm A(t) theo bước sau: Trước hết ta phải xác định hệ số tương quan y t ta có   y  y  t  t  n r i 1 i i 2  n 2  n y  y t  t   i i     i 1   i 1      Với n = 10 n 10 55 t   ti   ti   5,5 n i 1 10 i 1 10 n 10 y   yi   yi 2,80 n i 1 10 i 1 Thay số vào ta có 92 20,25 12,25 6,25 2,25 0,25 0,25 2,25 6,25 12,25 20,25 82,50 ti2 16 25 36 49 64 81 100 385 yi.ti 2,589 5,226 7,905 10,832 13,725 17,112 20,307 23,704 26,955 30,360 158,715 r 4,512  0,991 0, 251.82,5 Mà ta lấy n=10 (0,001;8) = 5,01 Vậy quan hệ chấp nhận hàm dự báo có dạng A(t ) A0C t 5.4.2 Xác định hệ số hàm dự báo theo phương pháp bình phương cực tiểu Ta có hệ số a b xác định theo hệ hai phương trình sau: 10 10a  ( ti )b  yi i 1 10 10 10 ( ti )a ( t i )   yiti i 1 i 1 i 1 Thay số vào hệ phương trình ta có 10a + 55b = 28,037 55a + 385b = 158,715 Giải hệ phương trình ta có a = 2,5029 b = 0,05468 A0 = 102,5029 = 318,35 C = 100,05468 = 1,134 Vậy hàm hồi quy có dạng A(t) = 318,358.1,134t (GWh) Thay t vào hàm hồi quy ta có kết dự báo sau 93 Năm A(t) (GWh) 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1270 1640 2033 2751 3021 3381 4006 4762 5822 5.4.3 Nhận xét kết tính toán phương pháp dự báo Ta có bảng tổng hợp nhu cầu điện thương phẩm tỉnh Nghệ An đến năm 2020 dự báo theo ba phương pháp: phương pháp trực tiếp, phương pháp dùng phần mềm Simple_E phương pháp ngoại suy sau: Năm 2012 1195 A(t) (GWh) 1206 1270 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Phương pháp trực tiếp 2693 Phương pháp dùng phần mềm Simple_E 1701 2094 2733 3059 3398 4026 4874 Phương pháp ngoại suy 1640 2033 2751 3021 3381 4006 4762 2020 5833 5838 5822 Từ kết tính toán dự báo ta thấy nhu cầu điện đến 2020 dự báo theo phương pháp ngoại suy sai khác so với phương pháp trực tiếp phương pháp dùng phần mềm Simple_E

Ngày đăng: 19/07/2017, 22:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

  • CHƯƠNG I. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

  • 1.1. Sự cần thiết của đề tài

  • 1.2. Mục tiêu của đề tài

  • CHƯƠNG II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO NHU CẦU

  • ĐIỆN NĂNG

  • 2.1. Phương pháp trực tiếp

  • 2.2. Phương pháp đàn hồi

  • 2.3. Phương pháp cường độ điện năng

  • 2.4. Phương pháp đa hồi quy

  • 2.4.1. Dự báo với phân tích đa hồi quy

  • 2.4.2. Xây dựng các mô hình dự báo đa hồi quy

  • 2.4.3. Mối quan hệ giữa các biến số

  • 2.4.4. Dự báo với phân tích hồi qui bội

  • CHƯƠNG III. GIỚI THIỆU PHẦN MỀM SIMPLE_E

  • 3.1. Giới thiệu chung về phần mềm Simple_E

  • 3.2. Những khái niệm cơ bản của Simple_E

    • Bảng 3.1 Chức năng của các bảng

      • Hình 3.1 Sơ đồ hoạt động của các bảng tính trong Simple_E

      • 3.3. Các dạng hàm áp dụng trong phần mềm Simple_E

      • 3.4. Các biến số trong phần mềm Simple_E

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan