ĐỀ CƯƠNG MÔN CTR , CTNH Câu 1: Nguyên tắc vạch tuyến thu gom, phân tích hệ thống thu gom, thu gom bằng xe thùng di động và thu gom bằng xe thùng cố định. Hệ thống container di động 1. Khái niệm Khái niệm hệ thống container di động: Trong hệ thống container di động thì các container được sử dụng để chứa chất thải rắn và được vận chuyển đến bô đổ, đổ bỏ chất thải rắn và mang trở về vị trí thu gom ban đầu hoặc vị trí thu gom mới. 2. Phạm vi áp dụng Hệ thống Container di động thích hợp cho các nguồn phát sinh chất thải có khối lượng lớn ( trung tâm thương mai , nhà máy …) bởi vì các container sử dụng các kích thước lớn. 3. Ưu nhược điểm + Ưu điểm :Có kích thước nên : Thích hợp cho nguồn thải có tốc độ phát sinh lớn Giảm thời gian do giảm số lần vận chuyển Đảm bảo vệ sinh Không sử dụng nhiều lao động ( 12 công nhân) + Nhược điểm : Hệ số sử dụng container thấp do chất thải rắn không được nén trong Container Sơ đồ hoạt động của hệ thống container di động: kiểu cổ điển và kiểu trao đổi container a. Hệ thống container di động loại cổ điển. Về cơ quan kết thúc ca làm việc b. c. d. e. Điểm tập trung (Bãi chôn lấp,Trạm trung chuyển hoặc xử lý) Đối với hệ thống container di động –loại cổ điển, quy trình thu gom được mô tả như sau: Bước 1: Xe thu gom (xe không) sẽ đi từ trạm xe đến nơi thu gom rác (hộ gia đình, nơi tập trung rác của khu dân cư), Bước 2: Lấy thùng chứa đầy rác đặt lên xe, chở đến nơi tiếp nhận (có thể là bãi đổ, điểm hẹn, trạm trung chuyển, nhà máy xử lý, trạm phân loại tập trung hay bãi chôn lấp), Bước 3: Đổ rác tại bãi tập kết. Bước 4: Xe mang thùng rác rỗng trở về vị trí đã lấy rác lúc trước, trả thùng rác rỗng về vị trí cũ. Bước 5: Tiếp tục di chuyển từ vị trí này đến vị trí cần thu gom tiếp theo. Quá trình lặp lại như ban đầu Bước 6: Xe trở về trạm xe (khi đã hoàn tất công tác thu gom của một ngày làm việc theo quy định).
ĐỀ CƯƠNG MÔN CTR , CTNH Câu 1: Nguyên tắc vạch tuyến thu gom, phân tích hệ thống thu gom, thu gom xe thùng di động thu gom xe thùng cố định Hệ thống container di động Khái niệm Khái niệm hệ thống container di động: Trong hệ thống container di động container sử dụng để chứa chất thải rắn vận chuyển đến bô đổ, đổ bỏ chất thải rắn mang trở vị trí thu gom ban đầu vị trí thu gom Phạm vi áp dụng Hệ thống Container di động thích hợp cho nguồn phát sinh chất thải có khối lượng lớn ( trung tâm thương mai , nhà máy …) container sử dụng kích thước lớn Ưu nhược điểm + Ưu điểm :Có kích thước nên : - Thích hợp cho nguồn thải có tốc độ phát sinh lớn - Giảm thời gian giảm số lần vận chuyển - Đảm bảo vệ sinh - Không sử dụng nhiều lao động ( 1-2 công nhân) + Nhược điểm : - Hệ số sử dụng container thấp chất thải rắn không nén Container Sơ đồ hoạt động hệ thống container di động: kiểu cổ điển kiểu trao đổi container a Hệ thống container di động - loại cổ điển Về quan kết thúc ca làm việc Từ b quan bắt đầu c hành trình d.làm việc e ` Điểm tập trung Các vị trí đặt thùng Chở thùng đầy Chở thùng không (Bãi chôn lấp,Trạm trung chuyển xử lý) Đối với hệ thống container di động –loại cổ điển, quy trình thu gom mô tả sau: Bước 1: Xe thu gom (xe không) từ trạm xe đến nơi thu gom rác (hộ gia đình, nơi tập trung rác khu dân cư), Bước 2: Lấy thùng chứa đầy rác đặt lên xe, chở đến nơi tiếp nhận (có thể bãi đổ, điểm hẹn, trạm trung chuyển, nhà máy xử lý, trạm phân loại tập trung hay bãi chôn lấp), Bước 3: Đổ rác bãi tập kết Bước 4: Xe mang thùng rác rỗng trở vị trí lấy rác lúc trước, trả thùng rác rỗng vị trí cũ Bước 5: Tiếp tục di chuyển từ vị trí đến vị trí cần thu gom Quá trình lặp lại ban đầu Bước 6: Xe trở trạm xe (khi hoàn tất công tác thu gom ngày làm việc theo quy định) b Hệ thống container di động – loại trao đổi container ` Các vị trí đặt thùng Chở thùng đầy Chở thùng không Từ quan đến với thùng không bắt đầu hành trình làm việc Xe với thùng không quan kết thúc ca làm việc Điểm tập trung (Bãi chôn lấp,Trạm trung chuyển xử lý) Đối với hệ thống container di động – loại trao đổi container, quy trình thu gom có thay đổi so với mô hình cổ điển Bước 1: Xe thu gom từ trạm xe với thùng rác rỗng xe, đến vị trí thu gom Bước 2: Xe đặt thùng rác rỗng xuống nhấc thùng chứa đầy rác lên xe Rồi vận chuyển thùng chứa đầy rác đến nơi tiếp nhận Bước 3: Đổ rác xong bãi đổ tập kết Bước 4: Xe mang thùng rác rỗng đến nơi thu gom (2) tiếp tục lấy thùng chứa đầy rác chuyển nơi tiếp nhận (mà không cần trở vị trí thu gom đầu (1)) Bước 5: Xe trở trạm xe (Khi hoàn tất công tác thu gom rác ngày làm việc) Khi người thu gom mang thùng rác rỗng từ nơi tiếp nhận trở trạm xe Nhận xét: Giống - Từ phân tích nguyên lý hoạt động hệ thống container di chuyển loại cổ điển loại tao đổi container nêu Về nguyên lý hoạt động loại xe nhau, trải qua công đoạn (1) Lấy rác, (2) Vận chuyển đến bãi đổ, (3) Đổ bỏ CTR (4) Về vị trí thu gom ban đầu vị trí thu gom Cả loại xe thích hợp cho nguồn phát sinh CTR có khối lượng lớn (Trung tâm thương mại, nhà máy, ) Khác - Một điểm khác biệt loại xe là: Hệ thống xe container di động- loại trao đổi container tiết kiệm thời gian so với loại cổ điển lần quay lại nơi thu gom rác để đặt thùng rác rỗng Thời Gian Lấy Tải (P): + Hoạt động theo phương pháp cổ điển: Thời gian lấy tải (Pdđ) = Thời gian chất thùng rác đầy lên xe + thời gian trả thùng rác rỗng vị trí cũ + thời gian vận chuyển hai điểm lấy rác kế cận + Hoạt động theo phương pháp trao đổi container: Thời gian lấy tải ( Pdđ) = Thời gian chất thùng rác đầy lên xe + thời gian trả thùng rác rỗng vị trí lấy rác Thời Gian Vận Chuyển (h): Thời gian vận chuyển ( h ) = Thời gian từ vị trí lấy rác đến bãi chôn lấp + thời gian từ bãi chôn lấp vị trí đặt thùng rác rỗng Thời Gian Ở Bãi Đổ (s): Thời gian bãi đổ (s) = Thời gian cần để đổ rác xuống bãi chôn lấp + thời gian chờ đổ rác Thời Gian Không Sản Xuất (W): Là toàn thời gian hao phí cho hoạt động không sản xuất, chia thành loại: thời gian hao phí cần thiết thời gian hao phi không cần thiết +) Thời gian hao phí cần thiết bao gồm: thời gian hao phí cho việc kiểm tra xe vào đầu cuối ngày, thời gian hao phí cho tắc nghẽn giao thông thời gian hao phí cho việc sửa chữa, bảo quản thiết bị… +) Thời gian hao phí không cần thiết bao gồm: thời gian hao phí cho bữa ăn trưa vượt thời gian qui định thời gian hao phí cho việc trò chuyện, tán gẫu,… Hệ thống container cố định Khái niệm Hệ thống Cointainer cố định hệ thống mà Container cố định sử dụng để chứa Chất thải rắn giữ vị trí thu gom lấy tải, chúng di chuyển khoảng cách ngắn từ nguồn phát sinh đến vị trí thu gom để dỡ tải Phạm vi áp dụng - Hệ thống Container cố định thích hợp sử dụng trường hợp mà container chứa CTR di chuyển khoảng cách ngắn từ nguồn phát sinh CTR đến vị trí thu gom để dỡ tải - Hệ thống thích hợp để vận chuyện CTR có kích thước (thể tích) nhỏ, khối lượng lớn hầu hết xe thu gom sử dụng hệ thống có thiết bị ép CTR để làm giảm thể tích, tăng khối lượng vận chuyểnhệ số sử dụng container (tỷ số thể tích CTR chiếm chỗ thể tích container) cao Ưu, nhược điểm hệ thống - Ưu điểm: • Hệ số sử dụng container cao nên vận chuyển khối lượng lớn CTR • Container cố định di chuyển khoảng cách ngắn từ nguồn phát sinh đến vị trí thu gom để dỡ tải - Nhược điểm: • • • Thân xe thu gom có cấu tạo phức tạp gây khó khăn việc bảo trì Không thích hợp để thu gom CTR có kích thuớc lớn CTR xây dựng Di chuyển khó khăn,cần nhiều xe nhỏ thu gom CTR số lượng nhân công đủ lớn Sơ đồ hệ thống container cố định Đối với hệ thống container cố định, quy trình thu gom mô tả sau: xe thu gom (là loại xe có thùng chứa) từ trạm xe đến vị trí thu gom, lấy thùng chứa rác đổ lên xe, trả thùng rỗng vị trí cũ đến vị trí thu gom tiếp theo, thùng chứa xe đầy Khi đó, xe thu gom vận chuyển rác đến nơi tiếp nhận, đổ rác vận chuyển đến vị trí lấy rác tuyến thu gom Khi hoàn tất công tác thu gom rác ngày làm việc, xe thu gom vận chuyển từ nơi tiếp nhận trạm xe • Thời gian lấy tải (P - pickup) Pcđ = Thời gian chất tải rác lên đầy xe (bắt đầu từ xe dừng đổ thùng rác vị trí thứ đến đổ thùng rác cuối lên xe) Thời gian lấy tải phụ thuộc vào loại xe thu gom phương pháp lấy tải • Thời gian vận chuyển (H - haul) Hcđ = Thời gian từ vị trí lấy tải cuối tuyến thu gom vị trí dỡ tải (trạm trung chuyển, trạm thu hồi vật liệu, bãi chôn lấp) + thời gian từ vị trí dỡ tải đến vị trí lấy tải tuyến thu gom Thời gian vận chuyển không kể thời gian bãi đổ hay trạm trung chuyển… • Thời gian bãi đổ (S – at_site) s = thời gian cần thiết để dỡ tải khỏi xe thu gom vị trí dỡ tải bao gồm thời gian chờ đợi dỡ tải thời gian dỡ tải • Thời gian không sản xuất (W - off-route) Là toàn thời gian hao phí cho hoạt động không sản xuất, chia thành loại: thời gian hao phí cần thiết thời gian hao phí không cần thiết chúng xem xét với chúng phải phân phối hoạt động tổng thể + Thời gian hao phí cần thiết bao gồm: thời gian hao phí cho việc kiểm tra xe vào đầu cuối ngày, thời gian hao phí cho tắc nghẽn giao thông, thời gian hao phí cho việc sửa chữa, bảo quản thiết bị… + Thời gian hao phí không cần thiết bao gồm: thời gian hao phí cho bữa ăn trưa vượt thời gian quy định thời gian hao phí cho việc trò chuyện tán gẫu… Câu 2: Nguyên tắc vạch tuyến thu gom (1) Xác định sách, đường lối luật hệ hành liên quan đến hệ thống quản lý CTR, vị trí thu gom tần suất thu gom (2) Khảo sát đặc điểm hệ thống thu gom hành như: số người đội thu gom,loại xe thu gom (3) nơi có thể, tuyến thu gom phải bố trí để bắt đầu kết thúc gần đường phố Sử dụng rào cản địa lý tự nhiên như: đường ranh giới tuyến thu gom (4) Những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải bắt đầu đỉnh dốc tuyến xuống dốc xe thu gom chất tải nặng dần (5) Tuyến xếp cho thùng cuối tuyến thu gom gần bãi rác (6) Những tuyến đông hay bị tắc nghẽn giao thông nên thu gom thời gian sớm ngày (7) Nguồn có lượng rác thải lớn nên ưu tiên thu gom trước (8) Những điểm thu gom thưa (có lượng chất thải rắn ít) xác định tần suất thu gom tuỳ thuộc vào lượng chất thải phát sinh (có thể phục vụ chuyến ngày hơn) Câu 3: Vẽ sơ đồ cấu tạo, nguyên lý hoạt động, yếu tố BCL hợp vệ sinh Khái niệm: BCL hợp vệ sinh BCL CTR thiết kế vận hành cho tác động đến sức khỏe cộng đồng MT giảm đến mức thấp Đây phương pháp nhiều đô thị nhiều TG áp dụng cho trình xử lý rác thải -Nguyên lý hoạt động: BCL hợp vệ sinh thiết kế để đổ bỏ CTR cho mức độ gây độc hại đến MT nhỏ Tại CTR đổ bỏ vào ô chôn lấp BCL, sau nén bao phủ lớp đất dày khoảng 1,5cm (hay vật liệu bao phủ) cuối ngày Khi BCL hợp vệ sinh sử dụng hết công suất thiết kế nó, lấp đất (hay vật liệu bao phủ) sau dày khoảng 60cm phủ lên BCL hợp vệ sinh có hệ thống thu xử lý nước rò rỉ, khí thải từ BCL -Cấu tạo: + Ô chôn lấp rác + Hành lang xanh + Hệ thống xử lý nước xỉ rác + Hệ thống thu hồi khí bãi rác ( bị động, chủ động) -Yêu cầu BCL hợp vệ sinh + BCL chất thải hợp vệ sinh không đặt khu ngập lụt + Không đặt BCL CT hợp vệ sinh nơi có nguồn nước ngầm dồi + BCL hợp vệ sinh phải có vùng đệm rộng 50m cách biệt với bên bao bọc bên vùng đệm hàng rào bãi + BCL HVS phải hài hòa với cảnh quan MT tổng thể vòng bán kính 1.000m Để đạt mục đích sử dụng biện pháp tạo vành đai xanh, mô đất hình thức khác để bên không nhìn thấy Câu 4: Nêu nguyên tắc làm việc, yếu tố ảnh hưởng đến trình ủ sinh học CTR ủ hiếu khí, kỵ khí Nguyên lý Nguyên liệu đầu vào Sản phẩm ( rắn, khí) Yếu tố ảnh hưởng ( vật lý, hóa học) Hiếu khí Phân hủy sinh học hiếu khí ổn định hợp chất CTR đô thị( trừ nhựa, cao su, da thuộc) nhờ hoạt động VSV CTR, oxy Kỵ khí Phân hủy kỵ khí trình phân hủy chất hữ môi trường oxy dkiện nhiệt độ 30-65*C CTR hữu dễ phân hủy sinh học ( thừa, chế phụ phẩm nông nghiệp, phân gia súc, gia cầm…) CO2, nước, nhiệt, chất mùn ( có khả làm phân bón hữu cơ) ổn định, ko mang mầm bệnh sử dụng làm phân bón cho trồng Khí sinh học ( co2, CH4), khí cháy, mùn chưa triệt để, khí mang mùi (NH3, H2S, VOC0, axít đễ bay 1.Yếu tố vật lý a.Nhiệt độ - Phụ thuộc vào kích thước đống ủ, độ ẩm, không khí, tỷ lệ C/n, mức độ xúc trộn nhiệt độ môi trường xug quanh - Trong luống ủ, nhiệt độ cần trì 5565*C, nhiệt độ này, qua trình chế biến phân hiệu mầm bệnh bị tiêu diệt + Khi nhiệt độ tăng trê ngưỡng này, ức chế hoạt động VSV + nhiệt độ thấp hơn, phân hữu không đạt tiêu chuẩn mầm bệnh b.Độ ẩm: độ ẩm tối ưu cho trình ủ phân CTR nằm khoảng 50-60% - Nếu độ ẩm nhỏ(65%) qua strình phân hủy chậm lại, chuyển sang trình phân hủy kỵ khí trình thổi khí bị cản trở tượng bịt kín khe rỗng không cho không khí qua, gây mùi hôi, dò rỉ chất dinh dưỡng lan truyền VSV gây bệnh c.Độ rỗng: (xốp) độ rỗng để trình chế biến diễn tốt khoảng 35-60%, tối ưu 3236% - Độ rỗng thấp hạn chế vận chuyển oxy> hạn chế giải phóng nhiệt, làm tăng nhiệt độ khối ủ - Độ rỗng cao -> nhiệt độ khối ủ thấp, mầm bệnh không bị tiêu diệt d.Kích thước hình dạng hệ thống ủ phân rác: ảnh hưởng đến kiểm soat nhịt độ độ ẩm kghả cung cấp oxy ( 37cm) e.Thổi khí: 1.Yếu tố vật lý: a.Nhiệt độ: - VSV metan hóa không hoạt động nhiệt độ cao hay thấp, nhiệt độ giảm xuống 10*C, sản lượng khí sinh học (biogas) tạo thành không đáng kể - Khoảng nhiệt độ tối ưu cho trình kỵ khí: +GĐ nhiệt độ trng bình dao động khoảng 20-40*C, tối ưu 30-35*C +GĐ hiếu nhiệt: nhiệt độ tối ưu trog khoảng 5065*C 2.Yếu tố hóa học: a.Tỷ lệ C/N: tối ưu quy trình phân hủy kỵ khí khoảng 20-30:1 - mức độ tỷ ệ thấp hơn, nitơ thừa sinh khí NH3, gây mùi khai - mức độ tỷ lệ cao phân hủy kỵ khí diễn chậm b.PH: số lượng khí sinh học( biogas) sinh từ trình phân hủy kỵ khí đạt tối đa giá trị PH vật liệu hệ thống nằm khoảng 67(6.5-7.5) - Giá trị PH ản hưởng đến thời gian phân hủy CTR vật liệu - PH môi trường phải khống chế cho không nhỏ 6,2 vi khuẩn sinh metan bị ức chế hoạt động -Vận tốc thổi khí cho trình ủ phân thường khoảng 5- 10 m3 khí/ nguyên liệu/ +Cấp nhiều khí -> chi phí cao gây nhiệt khối phân sản phẩm không đảm bảo an toàn có theẻ chưa vsv gây bệnh +Nếu thổi khí -> ôi trường bên khối phân trở thành kỵ khí 2.Yếu tố hóa học a.Tỷ lệ C/N : tỷ lệ tối ưu co trình ủ phân rác khoản 30:1 - mức thấp hơn: thừ nitơ-> sinh NH3 -> mùi khai - mức cao hơn: hạn chế phát triển vsv thiếu nitơ b.oxy: nồng độ oxi > 10% coi tối ưu cho trình ủ phân rác hiếu khí - ko có đủ oxi -> trờ thành trình yếm khí tạo mùi hooi mùi trứng thối khí H2S c.Dinh dưỡng : sôa nguyên tố đa lượng, trình chuyển hóa chất hữu nhờ hđ vsv cần sô nguyên tố vi lượng : p, k, ca, fe, bo, cu d.VSV: actinomycetes vi khuẩn e.PH: 5,5 – 8,5 giá trị tối ưu f.Chất hữu cơ: vận tốc phân hủy động tùy theo thành phần, khích thước, tínhc hất chất hữu Câu 5: Trình bày nguyên lý, nguyên tắc, yếu tố ảnh hưởng đến trình đốt Nguyên lý: Qúa trình đốt CTR trình oxy hóa khử CTR oxy không khí nhiệt độ cao Nhiệt độ buồng đốt lớn 800 độ C Lượng oxy sử dụng theo lý thuyết xác định theo phương trình cháy CTR + O2 => Sp cháy + Q (nhiệt) Sản phẩm cuối trình đốt: bụi, Nox, CO, CO2, Sox, THC, HCl, HF, dioxin/Furan, nước, tro Các yếu tố ảnh hưởng a, Nhiệt độ: phải đảm bảo đủ cao để pư xảy nhanh hoàn toàn; không tạo Dioxin, đạt hiệu xử lý tối đa ( nhiệt độ đvs CTNH > 1100oC, đvs CTRSH > 900oC) -Nếu nhiệt độ cao lưu lượng khí sinh lớn ảnh hưởng đến thời gian lưu khí buồng thứ cấp nghĩa làm giảm tiếp xúc kk khí ga, khói thải đen, nồng độ chất ô nhiễm: CO, THC khí thải cao -Nếu nhiệt độ không đủ cao P/ư xảy không hoàn toàn sp khí thải có khói đen Nếu nhiệt độ cao hay thấp làm giảm hiệu cháy b Độ xáo trộn: để tăng cường hiệu tiếp xúc CTR cần đốt chất oxy hóa, đặt chắn buồng đốt tạo góc nghiêng thích hợp dòng khí với béc phun để tăng cường xáo trộn - Độ xáo trộn đánh giá thông qua yếu tố xáo trộn F: yếu tố xáo trộn, F lớn hiệu xử lý cao c Thời gian lưu cháy: time phải đủ lâu để p/ư xảy hoàn toàn Time lưu cần thiết bảo đảm đốt cháy hoàn toàn chất phụ thuộc vào chất chất bị đốt nhiệt độ đốt d Thành phần tính chất CT Các thành phần: C, H, O, N, S, tro, độ ẩm CTR, có muối vô e.Hệ số cấp khí: (hệ số thừa kk) 1,1, a Nhiệt trị CTR: lượng nhiệt sinh đốt hoàn toàn đơn vị khối lượng CTR Nhiệt trị có liên quan đến trình sinh nhiệt cháy b Năng lượng: Nhiệt trị CTR dựa giá trị nhiệt thành phần CTR Ưu, nhược điểm - Ưu điểm + Xử lý triệt để, hoàn toàn, nhanh + Yêu cầu diện tích nhiều svs chôn lấp + Phù hợp với nơi đô thị (S hẹp, đắt đỏ) + Có khả tận dụng nguồn nhiệt - Nhược điểm + Vận hành phức tạp, chi phí cao + Gây ô nhiễm mtr không khí Câu 6: Các yêu cầu lưu giữ, vận chuyển CTNH Lưu giữ - Dán nhãn CTNH bao gồm thông tin: - - + Tên mã CTNH + Tên địa nơi phát sinh + Ngày bắt đầu đóng gói + Dấu hiệu cảnh báo, phòng ngừa TCVN 6707-2009: Dấu hiệu cảnh báo nguy hại, phòng ngừa, phải theo văn Thiết bị lưu chứa + Vật liệu, bao bì lưu chứa + Dấu hiệu cảnh báo + Bao bì chuyên dùng để đóng gói CTNH có đặc điểm: vỏ bao bì chuyên dụng có khả chống ăn mòn, không bị gỉ, không p/ư hóa học với CTNH Việc lưu giữ, tồn trữ lượng lớn nhiều loại CTNH việc làm cần thiết nhà máy quản lý CTNH hay nơi phát sinh CTNH Trong trình lưu giữ, vấn đề cần quan tâm phân khu lưu giữ điều kiện thích hợp liên quan đến khu lưu giữ Việc phân khu lưu giữ thiết phải quan tâm đến tính tương thích loại CTNH Đvs khu lưu giữ vấn đề cần quan tâm kho phải có điều kiện thích hợp đặc biệt - vị trí, kết cấu, kiến trúc công trình nhằm đảm bảo an toàn hàng hóa lưu giữ an toàn cho cộng đồng môi trường xung quanh Trong mối nguy hại cần trọng an toàn cháy nổ Vận chuyển CTNH (NĐ 60-NĐ/CP) Phải có giấy phép hoạt động sở TNMT cấp Các phương tiện vận chuyển xử lý phải đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, có khả chống ăn mòn, không bị xỉ, không p/ư hóa học với CTNH, có khả chống thấm thẩm thấu Phương tiện vận chuyển có hệ thống GPS kết nối mạng thông tin trực tuyến để xác định vị trí ghi lại hành trình vận chuyển Một phương tiện, thiết bị đăng kí cho giấy phép xử lý CTNH trừ phương tiện đường biển , sắt, hàng không Mỗi sở xử lý đại lý vận chuyển có người đảm nhiệm việc quản lý, điều hành, hướng dẫn chuyên môn, kỹ thuật có trình độ cao Người vận hành, vận tải phải đào tạo, tập huấn đảm bảo vận hành an toàn phương tiện thiết bị Câu 7: Nêu cấu tạo ô chôn lấp CTNH Ô chôn lấp: thể tích CTR đổ vào BCL khoảng thời gian, thường ngày Ô chôn lấp bao gồm CTR vật liệu che phủ xung quanh Lớp che phủ: lớp vật liệu che phủ toàn BCL vận hành đóng BCL nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tđ từ ô chôn lấp đến MT xung quanh từ bên vào ô chôn lấp CTR Nước rác: nước phát sinh trình phân hủy tự nhiên CTR có chứa chất gây ÔN Khí từ ô chôn lấp CTR: khí sinh từ ô chôn lấp chất thải trình tự phân hủy tự nhiên CTR Lớp lót đáy: vật liệu trải toàn diện tích đáy thành bao quanh ô chôn lấp chất thải nhằm ngăn ngừa giảm thiểu ngấm, thẩm thấu nước rác vào tầng nước ngầm Vùng đệm: dải đất bao quanh BCL nhằm mục đích ngăn cách, giảm thiểu tđ xấu Hàng rào bảo vệ: hệ thống tường, rào chắn, vành đai xanh vật cản có chiều cao định bao quanh BCL Hệ thống thu gom khí thải: hệ thống công trình bao gồm tầng thu gom khí thải sinh từ BCL nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu ONKK nguy cháy nổ Hệ thống thu gom nước rác: hệ thống công trình bao gồm tầng thu gom, đường ống dẫn, mương dẫn để thu gom nước rác hố tập trung tới trạm xử lý Hệ thống thoát nước mặt nước mưa: hệ thống thu gom nước mặt nước mưa dẫn nơi quy định nhằm ngăn ngừa nước mặt từ bên xâm nhập vào ô chôn lấp Câu Các phương pháp xử lý chất thải rắn học: nguyên lý, phạm vi áp dụng Giảm kích thước - Nguyên lý: CTR làm giảm kích thước sử dụng trực tiếp làm lớp che phủ mặt đất hay làm phân compost, làm phần sử dụng cho hoạt động tái sinh Thiết bị làm giảm kích thước CTR tùy thuộc vào loại , hình dạng, đặc tính CTR tiêu chuẩn yêu cầu - Các thiết bị: + Búa đập: có hiệu thành phần có đặc tính giòn, dễ gãy + Kéo cắt thủy lực: dùng để làm giảm kích thước vật liệu mềm + Máy nghiền: có ưu điểm di chuyển dễ dàng, sử dụng để làm giảm kích thước nhiều loại CTR khác nhánh cây, gốc cây, CTR xây dựng Với phương pháp CTR giảm kích thước đáng kể - Phạm vi áp dụng: PP sử dụng để giảm kích thước thành phần CTR đô thị Phân loại theo kích thước (Sàng lọc) - Nguyên lý: trình phân loại hỗn hợp vật liệu CTR có kích thước khác thành hay nhiều loại vật liệu có kích thước, cách sử dụng loại sàng có kích thước lỗ khác Quá trình phân loại thực vật liệu ướt khô, thông thường trình phân loại thường gắn liền với trình chế biến chất thải - Các thiết bị thường sử dụng nhiều: + Sàng rung: sử dụng CTR tương đối khô kim loại, thủy tinh, gỗ vụn, mảnh vỡ bê tông CTR xây dựng + Sàng trống quay: dùng để tách rời loại giấy carton giấy vụn + Sàng đĩa tròn: (cải tiến sàng rung) - Phạm vi áp dụng: CTR đô thị nói chung Phân loại theo khối lượng riêng - Nguyên lý: PP phân loại theo khối lượng riêng pp kỹ thuật sử dụng rộng rãi, dùng để phân loại vật liệu có CTR dựa vào khí động lực khác khối lượng riêng chúng Nguyên tắc phương pháp thổi dòng ko khí từ lên qua lớp vật liệu hỗn hợp, vật liệu có khối lương riêng nhỏ theo dòng khí, tách khỏi vật liệu nặng - Phạm vi áp dụng: Phương pháp sử dụng để phân loại CTR đô thị tách rời loại vật liệu từ trình tách nghiền thành phần riêng biệt loại khác nhau: dạng có khối lượng riêng nhẹ giấy, nhựa, chất hữu dạng có khối lượng riêng nặng kim loại, gỗ loại vật liệu CTR vô có khối lượng riêng tương đối lớn nặng Phân loại theo điện trường từ trường - Nguyên lý: Kỹ thuật phân loại điện trường từ tính dựa vào tính chất điện từ từ trường loại vật liệu có thành phần chất thải rắn - Phạm vi áp dụng: + Phương pháp phân loại từ trường sử dụng phổ biến tiến hành tách kim loại màu khỏi kim loại đen + Phương pháp phân loại tĩnh điện áp dụng đẻ tách ly nhựa giấy dựa vào khác tích điện bề mạt loại vật liệu + Phân loại dòng điện xoáy kỹ thuật phân loại dòng điện xoáy tạo kim loại không chứa sắt nhôm tạo thành nam châm nhôm Nén chất thải rắn - Nguyên lý: Phương pháp sử dụng với mục đích gia tăng khối lượng riêng CTR, nhằm tăng tính hiệu công tác lưu trữ vận chuyển kỹ thuật áp dụng để nén tái sinh chất thải đóng kiện, đóng gói, đóng khối hay ép thành dạng viên - Phạm vi áp dụng: CTR đô thị Câu Xử lý chất thải rắn phương pháp nhiệt (khí hóa, nhiệt phân, thiêu đốt): nguyên lý, yếu tố ảnh hưởng, ưu nhược điểm, phạm vi áp dụng, lò thường dùng Nguyên lý Thiêu đốt Quá trình oxy hóa khử CTR oxy không khí nhiệt độ cao Lượng oxy sử dụng theo lý thuyết xác định theo pt cháy: CTR + O2 => Sp cháy + Q (nhiệt) Các yếu tố - Nhiệt độ ảnh hưởng - Độ xáo trộn: - Thời gian - Thành phần tính chất chất thải Ưu - thu hồi lượng - xử lý nhanh - khả tiêu thụ tốt nhiều loại rác thải: KL, thủy tinh, nhựa, cao su,… - thể tích rác giảm từ Khí hóa Quá trình đốt loại vật liệu đk thiếu oxy Pư: C + O2 => CO2 (tỏa nhiệt) C + H2O => CO + H2 (thu) C + CO2 => 2CO (thu) C + 2H2 => CH4 (tỏa) CO + H2O => CO2 + H2 (tỏa) - Nhiêt độ - Khí đốt -Thời gian đốt Nhiệt phân Quá trình phân hủy hay biến đổi CTR nhiệt độ cao trường hợp oxy Pư quan trọng bẻ gãy mạch liên kết C-C, k có xúc tác Sp thu gồm chất khí, lỏng, rắn Pư: CTR => chất bay hay khí gas + cặn rắn Quá trình đốt nhiệt phân gồm gđ: gđ qt khí hóa, gđ qt đốt chất bay - Nhiệt độ: chất có nhiệt độ bắt đầu khác - Chất thải - sp sinh tận dụng để thu hồi nhiệt lượng - dòng khí thải - thiết bị kiểm soát khí thải đơn giản, k gây ONMT - chi phí thấp - xảy nhiệt độ thấp => làm tăng tuổi thọ vật liệu chịu lửa, giảm chi phí tuổi thọ - tiết kiệm nhiên liệu - giảm lượng bụi phát sinh - kiểm soát đc Nhược Phạm AD Các thường dùng 75-945% - thích hợp cho khu vực k có đk mặt chôn lấp - hạn chế tối đa vấn đề ÔN nước rác - hiệu cao chất thải có chứa vi trùng dễ lây nhiễm chất độc hại - thể tích chất thải giảm đáng kể - chất bay hỏi ngưng tụ thu hồi - phần k ngưng tụ, cháy đc coi nguồn cung cấp lượng - vận hành bảo trì phù hợp với điều kiện VN - CHC chất độc hại cháy hoàn toàn - chi phí đầu tư cao - vận hành phức tạp - nhiệt độ thấp 1000 CHC khó phân hủy k cháy hết gây ÔN - dòng chất thải phải mag tính - số thành phần chất thải đồng lúc nạp nguyên liệu bị giữ lại - chất thải có pư thu nhiệt k nên đốt lò nhiệt phân - thời gian đốt lâu vi lò - Lò đốt cấp - Lò đốt nhiều cấp - Lò đốt chất lỏng - Lò đốt thùng quay - Lò đốt tầng sôi - lò đứng - lò ngang - lò tầng sôi - lò đốt nhiều buồng - lò đốt thùng quay - lò đốt nhiệt phân ... thu gom phải bố trí để bắt đầu kết thúc gần đường phố Sử dụng rào cản địa lý tự nhiên như: đường ranh giới tuyến thu gom (4) Những khu vực có độ dốc cao, tuyến thu gom phải bắt đầu đỉnh dốc tuyến... => Sp cháy + Q (nhiệt) Sản phẩm cuối trình đốt: bụi, Nox, CO, CO2, Sox, THC, HCl, HF, dioxin/Furan, nước, tro Các yếu tố ảnh hưởng a, Nhiệt độ: phải đảm bảo đủ cao để pư xảy nhanh hoàn toàn;