NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI RẮN

65 513 1
NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI RẮN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương III NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ CHẤT THẢI RẮN , 3.1 Đại cương chất thải rắnChất thải rắn (CTR) (Solid wastes): bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng không hữu ích hay người không muốn sử dụng nữa;  CTR bao gồm tất chất thải hỗn hợp thải cộng đồng dân cư đô thị CTR đặc thù từ ngành sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng…  Hiện người ta quan tâm đặc biệt đến CTR đô thị, tích lũy CTR có khả ảnh hưởng lớn đến môi trường sống người 3.1.1 Các nguồn phát sinh chất thải rắn          Khu dân cư (hộ gia đình, chung cư…) Các trung tâm thương mại (chợ, siêu thị ) Các công sở (cơ quan, trường học…) Các dịch vụ đô thị (bến xe, sân bay,nhà ga, khách sạn, nhà hang…) Các hoạt động công nghiệp Các hoạt động nông nghiệp Các hoạt động xây dựng (nhà cửa, cầu đường…) Các sở y tế (bệnh viện, phòng khám…) Các hệ thống xử lý nước thải thoát nước đô thị Mức phát sinh CTR tùy thuộc: mức sống, tập quán xã hội, mức độ tái chế,…→ khác nước, đô thị Bảng 3.1 Lượng rác thải số nước vào năm 2002 Nước Mỹ (2002) Mức phát sinh 2,5 kg/người/ngày Trung Quốc Ấn Độ (2002) (2002) Thái Lan (2002) Việt Nam (2002) 0,63 1,36 0,5 0,45 Bảng 3.2 Phát sinh CTR Việt Nam theo loại đô thị Loại đô thị Đặc biệt Loại I Loại II Loại III Loại IV Mức phát sinh kg/người/ngày 0,96 0,84 0,72 0,73 0,65 Nguồn: Cục bảo vệ Môi trường, 2007 Bảng 3.3 Tiêu chuẩn tạo rác trung bình theo đầu người loại chất thải rắn đô thị 3.1.2 Phân loại chất thải rắn Theo tính chất hóa học: CTR hữu (dễ phân hủy, khó phân hủy) vô cơ;  Theo vị trí hình thành:  Theo chất nguồn tạo thành  Theo mức độ nguy hại: + Chất thải nguy hại: Là chất thải bao gồm loại chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất dễ cháy, nổ chất phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan … có nguy đe dọa sức khỏe người, động vật thực vật; + Chất thải không nguy hại: loại chất thải không chứa chất hợp chất có số đặc tính gây nguy hại trực tiếp đến người  Theo khả cháy không cháy được;  Theo khả tái chế thu hồi phế liệu  Hình Quá trình công nghệ ủ sinh học (compost) theo quy mô công nghiệp Quy trình công nghệ hệ thống Compost Lemna http://dichvudanhvanban.com Thiết bị cung cấp khí cho hệ thống Compost Lemna http://dichvudanhvanban.com Phân hữu từ rác thải http://dichvudanhvanban.com 3.3.4 Phương pháp chôn lấp Khái niệm bãi chôn lấp: - Chôn lấp phương pháp phổ biến để xử lý sau CTR; - Bãi chôn lấp CTR hợp vệ sinh bãi dùng để chôn lấp an toàn, tin cậy lâu dài CTR cần tái chế, thu hồi, phần lại dư thừa sau tái chế CTR tro lò đốt - Bãi chôn lấp CTR bap gồm hay nhiều ô rác, ô chôn lấp cần thiết kế đặc biệt, có hệ thống chống thấm kỹ thuật thành đáy bãi, hệ thống thu gom nước rác khí rác, kỹ thuật chôn lấp đầm nén… Bản chất phương pháp chôn lấp: - Là trình ủ sinh học CTR điều kiện bán hiếu khí hay kị khí; - Các phản ứng sinh học quan trọng xảy bãi chôn lấp phản ứng biến đổi chất hữu thành khí bãi rác chất lỏng Hình Bãi chôn lấp 56 Ưu điểm: - Xử lý khối lượng lớn chất thải; - Chi phí đầu tư chi phí xử lý nhỏ Nhược điểm: - Chiếm nhiều diện tích; - Gây ô nhiễm khu vực xử lý; - Thời gian phân hủy chậm Hiện giới thường sử dụng loại bãi chôn lấp sau: - Loại 1: Bãi chôn lấp rác thải đô thị; - Loại 2: Bãi chôn lấp chất thải nguy hại; - Loại 3: Bãi chôn lấp chất thải xác định Lựu chọn vị trí bãi chôn: - Bãi chôn lấp phải phù hợp với cảnh quan môi trường; - Phải tính đến hướng gió thổi; - Không đặt vùng ngập lụt, có mạch nước ngầm; - Giao thông đến khu vực chôn lấp phải thuận lợi; - Phải có khoảng cách thích hợp với vùng dân cư Lựu chọn địa chất khu vực bãi chôn lấp: - Nên chọn vùng đất có độ thẩm thấu thấp ≤ 10−9 m/s; - Hàm lượng đất sét cao tốt; - Có lớp đá chắc; - Tránh vùng có đá vôi Hình Các hạng mục bãi chôn lấp CT nguy hại 59 Lớp lót đáy Rác Lớp đất bảo vệ 60cm Lớp vải kỹ thuật Lớp thu gom nước rác cát sỏi (30cm) Lớp lót đáy màng địa chất (1,5 mm) Lớp nén đất sét (60cm, hệ số thấm K 10-6 - 10-7cm/s) Hình Cấu tạo lớp lót đáy Mục đích lớp lót đáy: để đảm bảo vệ sinh môi trường, ngăn cho nước thải xâm nhập vào môi trường đất 60 Lớp phủ Lớp đất phủ bề mặt (60cm) Lớp cát sỏi thoát nước (60cm) Màng địa chất Lớp đất sét (60cm, K< 10-4 cm/s) Rác Hình Cấu tạo lớp phủ Mục đích: •Ngăn chặn bốc mùi, gây ô nhiễm •Ngăn chặn nước mưa thấm vào bãi rác làm tăng lượng nước rác •Thu gom lượng khí thải phát sinh •Khôi phục lại cảnh quan ban đầu •Ngăn cản loại côn trùng, ruồi muỗi sinh sôi phát triển 61 Hình Hệ thống thu gom nước rác http://dichvudanhvanban.com 62 Hệ thống thu gom nước thải Hình Hệ thống gom nước thải 63 Hệ thống thu gom khí rác thải Ống thu gom khí Hình Hệ thống thu gom khí rác thải 64 http://dichvudanhvanban.com ... thiểu chất thải rắn Ảnh hưởng chất thải rắn đến môi trường nào? 3.2 Thu gom, tập trung vận chuyển CTR - Thu gom chất thải rắn trình thu nhặt rác thải từ nhà dân, công sở hay từ điểm thu gom, chất. ..3.1 Đại cương chất thải rắn  Chất thải rắn (CTR) (Solid wastes): bao gồm tất chất thải dạng rắn, phát sinh hoạt động người sinh vật, thải bỏ chúng không hữu ích hay người... nguồn tạo thành  Theo mức độ nguy hại: + Chất thải nguy hại: Là chất thải bao gồm loại chất dễ gây phản ứng, độc hại, chất dễ cháy, nổ chất phóng xạ, chất thải nhiễm khuẩn, lây lan … có nguy đe

Ngày đăng: 06/04/2017, 18:24

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan