1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG

194 216 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 194
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

MỤC LỤC Phần I. Phương pháp luận quy hoạch môi trường 4 Chương 1. Môi trường 4 1.1. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên 4 1.2. Sinh quyển hợp phần chính của môi trường toàn cầu 6 1.3. Các chức năng của môi trường 10 1.4. Tác động của con người đến môi trường 11 1.5. Quản lý môi trường cho phát triển bền vững 16 1.6. Quan điểm hệ thống trong nghiên cứu môi trường 20 Chương 2. Những khái niệm cơ bản về quy hoạch môi trường 26 2.1. Khái niệm Quy hoạch 26 2.2. Quy hoạch môi trường 31 2.3. Quy trình quy hoạch môi trường 39 2.4. Vị trí của quy hoạch trong công tác quản lý môi trường 40 2.5. Cơ sở pháp lý của quy hoạch môi trường ở Việt nam 41 2.6. Tiếp cận sinh thái học trong Quy hoạch Môi trường 42 2.7. Các đặc điểm của QHMT 51 2.8. Nguyên tắc quy hoạch môi trường 52 Chương 3. Nội dung Quy Hoạch Môi Trường 54 3.1. Đánh giá hiện trạng môi trường 54 3.2. Đánh giá tác động môi trường các dự án phát triển và dự báo các biến đổi môi trường 699 3.3. Phác thảo quy hoạch 71 3.3.1. Xác định vấn đề tài nguyên môi trường then chốt 71 3.3.2. Thiết lập mục tiêu môi trường 73 3.3.3. Đề xuất giải pháp 76 3.3.4. Đánh giá phương án 81 3.4. Thực hiện và giám sát quy hoạch 81 Chương 4. Các phương pháp đánh giá trong quy hoạch môi trường 84 4.1. Chỉ số môi trường 84 4.2. Phân tích chi phí lợi ích 88 4.3. Vấn đề đánh giá theo nhiều tiêu chí 955 4.4. Phương pháp mô hình hoá 999 4.5. Hệ thống thông tin địa lý (GIS) 103 Phần II. Một số vấn đề cụ thể trong quy hoạch môi trường 105 Chương 5. Sử dụng đất và quy hoạch bảo vệ tài nguyên thiên nhiên 105 5.1. Vấn đề pháp lý trong quy hoạch sử dụng đất 105 5.2. Mục tiêu môi trường trong sử dụng đất đai 1077 5.3. đánh giá tính thích hợp của đất đai và khả năng chịu tải 111 5.4. Các khu vực nhạy cảm môi trường nhạy cảm sinh thái 124 5.5. Đất ngập nước 129 5.6. Cảnh quan thiên nhiên nông thôn 139 5.7. Đa dạng sinh học trong thành phố 141 Chương 6. Quy hoạch phòng ngừa ô nhiễm môi trường 143 6.1. Yếu tố tồn dư và ô nhiễm môi trường 143 6.2. Một số vấn đề chung trong Quy hoạch phòng ngừa ô nhiễm 1455 6.3. Quy hoạch quản lý chất lượng nước 156 6.4. Nghiên cứu trường hợp khoanh vùng môi trường tổng hợp 161 6.5. Quy hoạch khu vực đổ thải 163 Chương 7. Quy hoạch môi trường khu vực 166 7.1. Quy hoạch môi trường đô thị 166 7.2. Quy hoạch tổng hợp môi trường lưu vực 181 7.3. Quy hoạch môi trường vùng ven biển 19090 Tài liệu tham khảo 1955

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ LINH GIANG BÀI GIẢNG QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG Hà Nội – 2012 MỤC LỤC 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong kỷ 20 nhằm đáp ứng tăng trưởng dân số giới mức sống ngày cao người, hoạt động người gia tăng cách mạnh mẽ Tác động hoạt động người môi trường tự nhiên nhận thấy từ nhiều kỷ nay, hành động người chưa thể gíup nhiều cho việc giảm thiểu ảnh hưởng không mong muốn định sai trái người cách hệ thống Trong khứ, khía cạnh môi trường thường ý tới quy hoạch phát triển Chỉ từ xuất “phong trào nhà hoạt động môi trường” Mỹ năm 60, mối quan tâm cộng đồng quốc tế suy thoái môi trường ngày tăng, việc quy hoạch cách hệ thống nhằm trì chất lượng môi trường, khai thác sử dụng cách hữu hiệu TNTN, bảo vệ đa dạng sinh học tính toàn vẹn hệ sinh thái tăng cường nhiều nước giới nhiều phủ nhiều quốc gia nghiêm chỉnh ý tới thông số môi trường trình định phát triển Nhiều luật nghị định phủ ban hành bắt buộc tổ chức phải xem xét, tính đến tác động môi trường định họ Sự quan tâm ngày tăng ảnh hưởng môi trường hoạt động người làm xuất lĩnh vực mới, quy hoạch môi trường Ở Việt Nam, năm gần đây, QHMT bắt đầu ý quy định Luật BVMT (1993) Bài giảng xây dựng nhằm phục vụ việc giảng dạy cho sinh viên ngành môi trường, gồm có phần, chia thành chương Phần trình bày vấn đề chung sở khoa học phương pháp luận QHMT, đề cập cách khái quát Môi trường quy hoạch quản lý môi trường cho PTBV; khái niệm QHMT làm sáng tỏ với công cụ phương pháp thường sử dụng QHMT Phần số vấn đề cụ thể kinh nghiệm thực tiễn QHMT Phần gồm chương, đề cập tới vấn đề bản, vấn đề sử dụng đất QH môi trường; vấn đề quy hoạch phòng ngừa ô nhiễm môi trường chương cuối QHMT khu vực (môi trường đô thị, lưu vực sông vùng ven biển) 3 PHẦN I PHƯƠNG PHÁP LUẬN QUY HOẠCH MÔI TRƯỜNG CHƯƠNG MÔI TRƯỜNG 1.1 MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN 1.1.1 Định nghĩa môi trường Thuật ngữ môi trường sử dụng cách rộng rãi sống: môi trường xã hội, môi trường đầu tư, môi trường phát triển, môi trường tài chính, môi trường sinh thái, v.v Có thể thấy với cách sử dụng vậy, người, tùy theo mục đích sử dụng, tùy theo lĩnh vực hoạt động mà có hiểu biết quan niệm khác môi trường Nói chung “Môi trường” khái niệm linh hoạt Theo Luật BVMT (1994), môi trường định nghĩa: “Môi trường bao gồm yếu tố tự nhiên yếu tố vật chất nhân tạo quan hệ mật thiết với nhau, bao quanh người, có ảnh hưởng tới đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người thiên nhiên” “Thành phần môi trường yếu tố tạo thành môi trường: không khí, nước, đất, âm thanh, ánh sáng, lòng đất, núi, rừng, sông, hồ, biển, sinh vật, hệ sinh thái, khu dân cư, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên, cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử hình thái vật chất khác” Theo L.T.Cán , (1995): “Môi trường vật thể hay kiện tổng thể điều kiện bên có ảnh hưởng tới vật thể hay kiện Đối với người, môi trường sống tổng hợp điều kiện vật lý, hoá học, sinh học, xã hội bao quanh có ảnh hưởng tới sống phát triển cá nhân cộng đồng người Môi trường phân thành môi trường thiên nhiên, môi trường nhân tạo môi trường xã hội” Emmanuel K Boon, (1998): “các thành phần môi trường hay vài hệ thống thành phần hệ thống vật lý, hệ thống sinh học, sinh thái, xã hội, trị, kinh tế công nghệ; hệ thống thành phần bao gồm tất thành tố nhân tạo, tự nhiên mặt đất, mặt đất thành phần khí quyển” Các định nghĩa cách trình bày môi trường nói chung không khác bản, Môi trường có thuộc tính không gian, tổng thể tồn toàn trái đất hay khu vực; người sinh vật khác thành phần Tuy nhiên, đối tượng môi trường 4 đề cập nhấn mạnh giáo trình môi trường tự nhiên bao gồm chủ yếu thành phần nhân tố liên quan đến yếu tố tự nhiên Hệ thống môi trường toàn cầu bao gồm thành phần thạch quyển, địa quyển, khí quyển, thủy quyển, sinh với môi trường địa phương lưu vực, vùng ven biển, đô thị hay cộng đồng nhỏ làng xã môi trường thành phần 1.1.2 Tài nguyên môi trường Trong ngôn ngữ thường ngày, “tài nguyên” tồn sẵn ta sử dụng chúng cần thiết Các thành phần môi trường nhu đất, nước, không khí, sinh vật, v.v xem dạng tài nguyên Tài nguyên thể mối quan hệ chức nhu cầu hay ước muốn người môi trường tự nhiên hoạt động phận cung ứng khả biến đổi môi trường đáp ứng nhu cầu Khái niệm tài nguyên có tính chất sinh học, vật lý, văn hoá chúng bao hàm ỷ nghĩa hội hạn chế Theo O’Riordan tổng kết, “tài nguyên thuộc tính môi trường mà người tiếp nhận phạm vi giới hạn xã hội, trị, kinh tế, thể chế” Các nguồn tài nguyên riêng biệt hay kết hợp chúng có “giá trị” (value) Ví dụ: Một loại đất coi tài nguyên nông nghiệp, miếng đất khác với thành tố nước, thực vật, khí hậu cấu trúc địa mạo tài nguyên nghỉ ngơi giải trí có giá trị Tài nguyên thường phân loại hai dạng chính, là: Tài nguyên thiên nhiên: Trên sở mức độ khả thay trình tự nhiên nhân tạo, Dasmann (1976) phân chia tài nguyên thiên nhiên thành dạng tài nguyên tái tạo, tài nguyên không tái tạo, tài nguyên tái sử dụng tài nguyên vô tận Đặc điểm chúng mô tả tóm tắt bảng (1-1) Tài nguyên không tiêu thụ có ý nghĩa xã hội ý nghĩa thực tiễn Ví dụ: người có mức sống tương đối cao so với người có mức thu nhập thấp, nói chung ý nhiều đến nhu cầu cung cấp không khí, nước hay có điều kiện tiếp cận với khu vực tự nhiên hoang vu, chưa bị khai phá Bảng 1-1 Các dạng tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên không tái Không tạo hay hình thành trở lại tự nhiên tạo 5 Tài nguyên quay với tốc độ tương đương với tốc độ ta sử dụng chúng vòng Là dạng đặc biệt TNKTT, không bị ta sử dụng chúng, tái chế, sử dụng chúng nhiều lần, nhiều kim loại Tài nguyên tái tạo Mọi vật thể sống có khả tái sản xuất sinh trưởng Một khi, tốc độ sử dụng chúng nhỏ tốc độ tái sản xuất; môi trường trì phù hợp, chúng tự thay Tuy nhiên quần xã không “tái tạo” ta sử dụng chúng cách bừa bãi Không có thể sống tồn ta gặt Tài nguyên không cạn hái chúng với tốc độ lớn khả tái sản xuất phá hủy sinh cảnh chúng kiệt ánh sáng mặt trời hay tài nguyên nước trái đất; không phụ thuộc vào việc ta sử dụng chúng hay không Vấn đề tài nguyên môi trường ý nhiều nhiều dạng tài nguyên không tái tạo tái tạo bị khai thác sử dụng mức cho nhu cầu công nghiệp, mở rộng phát triển kinh tế Ngoài việc sử dụng khai thác tài nguyên nhiều lại phá hủy tài nguyên khác, ví dụ khai thác khoáng sản thường phá hủy mạnh mẽ cảnh quan thiên nhiên 1.2 SINH QUYỂN - HỢP PHẦN CHÍNH CỦA MÔI TRƯỜNG TOÀN CẦU Sự tồn giới hữu sinh tạo nên khái niệm - sinh Sinh phần hệ thống môi trường toàn cầu, giới hữu sinh yếu tố trung tâm đồng thời lại thành phần hữu Sinh định nghĩa lớp mỏng xung quanh trái đất, thực vật, động vật dạng vật chất sống khác tồn mà không cần phải có thiết bị bảo vệ Sinh bao gồm lớp mỏng đất, không khí, nước, đá; nói chung có chiều dày nhỏ 30km Giới hạn ấn định thiếu ôxy, thiếu độ ẩm, độ lạnh tăng áp xuất khí giảm với chiều cao khí Giới hạn xác định qua độ sâu lớp đất hay đại dương, mức độ thiếu hụt ôxy, ánh sáng, áp xuất tăng cao xuống sâu Trong đại dương phát vi khuẩn độ sâu 9Km, đất liền, độ sâu sinh nói chung xác định chiều sâu tối đa mà mà rễ hay sinh vật đất đến Trong sinh có thành phần hữu (thực vật, động vật bao gồm người 6 vi sinh vật), thành phần vô môi trường Tất hai thành phần hoàn toàn lệ thuộc vào hàng loạt chế vận chuyển tuần hoàn quy mô lớn lượng, nước, chất hoá học trình lắng đọng vật chất khắp sinh Mối quan hệ hai chiều, chế tuần hoàn làm ảnh hưởng đến thành phần vô hữu sinh ngưọc lại chúng chịu ảnh hưởng thành phần Trong trạng thái tự nhiên, sinh đạt tới trạng thái cân bằng, tự trì có hiệu sinh thái Với biến đổi môi trường hoạt động, trạng thái cân bị phá vỡ phần hay toàn phần, dẫn đến phá hủy môi trường sinh thái quy mô lớn Bởi nhiều phần sinh hoạt động “hệ thống trình – phản ứng” phức tạp, phụ thuộc lẫn nhau, tác động môi trường ban đầu khuếch đại hiệu ứng phản hồi dương, tác động vượt qua ngưỡng sinh thái hậu cân quy mô lớn Trạng thái cân sinh mấu chốt quản lý môi trường, phá hủy nguyên nhân khủng hoảng môi trường (Whittaker Likens, 1975) Bởi tính chất cấp bách trạng thái cân bằng, cần thiết phải nâng cao hiểu biết chức sinh chế hoạt động cân bằng; Dasmann (1973) nhấn mạnh tính cấp thiết phải bảo vệ khu vực thiên nhiên, quần xã giống loài hoang dại Perkins đòi hỏi phải cấm việc phát triển vùng đất rộng lớn chưa bị khai phá đến có hiểu biết đầy đủ khả chống chịu chúng (Perkins, 1975) Trong phần tiếp theo, xem xét vòng tuần hoàn lớn; tảng ổn định sinh quyển, đồng thời kiểm soát hữu hiệu lực hệ sinh thái khác Các trình sinh học có ảnh hưởng đến vòng tuần hoàn nghiên cứu 1.2.1 Hệ thống lượng Có ba nguồn lượng sinh quyển, lực hút trọng lực, nội lực lòng trái đất xạ mặt trời Năng lượng mặt trời quan trọng thực vật biến đổi thông qua quang hợp thành dạng lượng mà thực vật, động vật người sử dụng được, đồng thời động lực cho trình hệ thống chủ yếu - đặc biệt tuần hoàn nước tuần hoàn khí Bức xạ mặt trời tập hợp với bước sóng khác nhau, từ tia sóng ngắn (tia gamma: nhỏ 0,00002 micron), đến tia X (0,00002-0,0002 micron) tia tím (0,002-0,3 micron) đến nánh sáng nhìn thấy (có phổ từ 0,4-0,7 micron) sóng dài tia hồng ngoại (0,8-200 micron) sóng vô tuyến (>200 7 micron) Thực vật động vật chủ yếu phản ứng với sóng vùng khả kiến, xấp xỉ phần tư toàn xạ mặt trời Điểm mấu chốt để nắm hệ thống lượng hai định luật nhiệt động học: Định luật Trong hệ thống có khối lượng không đổi, lượng tự sinh hay đi, bị biến đổi, ví lượng điện biến đổi thành Định luật Năng lượng bị dạng nhiệt sinh công Công sinh dạng lượng biến thành dạng lượng khác Năng lượng mặt trời đến lớp bầu khí tương đối cố định, khoảng 1,94 langleys/phút ( +- 5%) Chỉ có khoảng 51 % đến bề mặt trái đất, trực tiếp (26%), phản xạ ngược từ phần tử hấp thụ lượng bầu khí (11%), từ lớp mây mặt trái đất (14%) Số lại 49% bị “mất đi” gấn kết hạt (14%), phản xạ (7%), phản xạ từ tầng mây (24%) hay phần từ bề mặt trái đất (4%) (C.C.Park, 1980) Số lượng phản xạ quan trọng cân lượng bề mặt trái đất thực vật động vật giới Số lượng mặt trời thực tế đến bề mặt trát đất, thay đổi theo mùa, từ năm sang năm khác; thay đổi theo không gian; chúng có ý nghĩa quan trọng giới sinh vật Nơi nhận nhiều lượng sa mạc Saha Liby châu Phi, sa mạc Arabi (trên 200 kilolangleys/năm) Khu vực có lượng lượng mặt trời đến thấp từ vĩ độ 40 o bắc Nam, 100 kilolangleys/năm Một yếu tố có lẽ quan trọng hơn, lượng phân bố theo bước sóng Các tia sóng ngắn có lượng cao hơn, làm cho sinh vật bị chết tác dụng với cấu trúc phân tử hữu cấu tạo nên thể Thành phần phổ ánh sáng tới bề mặt trái đất bị ảnh hưởng mạnh ozon khí CO2 khí Khí ozon (O3) khí hình thành O2 kết hợp với O nguyên tử (được tạo thành tác dụng tia tử ngoại đến phân tử O2) Khí ôzon tích tụ tầng khí quyển, có tác dụng ngăn cản tia tử ngoại tạo thành lớn bảo vệ cho bề mặt trái đất Khí CO2 có tỷ lệ bé khí quyển, thành phần cần thiết cho hoạt động quang hợp CO2 có khả hấp thụ tia hồng ngoại, có khả phát xạ trở lại theo hai hướng vũ trụ trở lại bề mặt trái đất, giữ dòng ấm khí bề mặt trái đất Mây nước 8 hấp thụ phát xạ sóng hồng ngoại nên tham gia vào hiệu ứng “nhà kính” 1.2.2 Tuần hoàn nước Cũng giống lượng, ẩm diện môi trường nhiều dạng khác nhau, nhiên không giống lượng, nước qua đường khép kín Hơi ẩm tồn chủ yếu dạng nước Nước vào khí dạng nước thông qua trình bốc thoát từ thực vật động vật Hơi nước kết tụ, tạo thành mây cuối mưa Vòng tuần hoàn thực nhờ lượng mặt trời lực hấp dẫn Vòng tuần hoàn lớn toàn cầu có chế đơn giản: Sự bốc nước từ đại dương, vận chuyển qua đại dương lục địa nhờ hoàn lưu khí tương tác không khí/đất liền có tính địa phương; giải phóng nước rơi xuống mặt đất đại dương Nước rơi đất liền lại trở với đại dương thông qua hàng loạt trình thủy văn quan trọng dòng chảy mặt Một phần nước lá, mặt đất lại bốc vào không khí, phần thấm qua đất xuống tầng nước ngầm, số thực vật hút lên lại thoát qua đường thoát nước 1.2.3 Tuần hoàn nguyên tố hoá học Thường xuyên có vòng tuần hoàn vật chất từ môi trường vào thể sinh vật, từ sinh vật sang sinh vật khác theo chuỗi thức ăn, lại từ sinh vật phân hủy thành chất vô trả môi trường Các nguyên tố khoáng xuất mô thực vật động vật trình sinh trưởng phát triển từ tham gia vào hợp chất hữu Sau sinh vật chết chất thải lại trả lại cho môi trường xung quanh Chúng chuyển hoá phức tạp, xếp phân bố lại, sau lại sinh vật sử dụng Sự chuyển động chu trình vật chất lúc cân mà có lúc tập trung thành điểm, tích lũy tạm thời PHA KHÍ QUYỂN Thảm thực vật Bể chứa chất vô dạng hoà tan Động vật chăn thả Chết + cặn bã Sinh vật phân hủy Phong hoá khoáng đá + Xói mòn Tích trữ chất trầm tích Núi lửa phun trào GIAI ĐOẠN LẮNG ĐỌNG Đốt cháy Giải phóng hợp chất hữu vi khuẩn Hình 1-1 Dạng tổng quát chu trình sinh - địa – hoá (Theo Clapham, 1973) Trong thiên nhiên có khoảng 20-30 100 nguyên tố hoá học cần thiết cho sống Nhưng có nguyên tố quan trọng nhất, chiếm khoảng 95% khối lượng thể sinh vật; cacbon, ôxygen, hydro, nitrogen, phôtpho sunfua Sáu nguyên tố với số nguyên tố khác cần thiết cho thể sống với số lượng lớn gọi nguyên tố đa lượng Một số nguyên tố khác cần số lượng nhỏ Fe, Cu, Mn, I, v.v gọi nguyên tố vi lượng Khác với lượng, vật chất thành viên hệ sinh thái sử dụng lặp lặp lại nhiều lần Trong vòng tuần hoàn vật chất có hai giai đoạn: giai đoạn môi trường, chất dinh dưỡng tồn đất nước không khí giai đoạn thể, chất dinh dưỡng thành phần mô vật sản xuất vật liệu tiêu thụ Vòng vật chất tùy theo nơi tồn chất dinh dưỡng mà phân thành vòng khí vòng C N vòng trầm tích, vòng P 1.3 CÁC CHỨC NĂNG CỦA MÔI TRƯỜNG Từ khái niệm môi trường thấy trên, xét nhiều phương diện, môi trường có số chức sau: Nơi sinh sống người sinh vật khác nói chung (cung cấp không khí sạch); (2) dich vụ thẩm mỹ (cảnh quan để ngời cảm thấy dễ chiụ, hấp dẫn hồi phục), (3) Cung cấp nguyên liệu cho hoạt động kinh tế; cung cấp tiện ích cho cá nhân; cung cấp dịch vụ cho sống (4) tiếp nhận yếu tố tồn dư (hoặc chất thải) Chức chứng tỏ khả môi trường 10 10 (3) Tập quán cư dân: du canh, đốt nương rãy, quản lý kém, nông nghiệp truyền thống bị đi, gia đình lớn, di dân bất hợp pháp, thiên trồng lúa nên phải phá rừng Tác động: tác động xấu đến rừng đa dạng sinh học, xói mòn tăng, dòng chảy 7.2.3 Quản lý tổng hợp lưu vực Giới thiệu Lưu vực cung cấp cho ta khuôn khổ trọn vẹn (holistic) để hiểu đầy đủ khu vực Ví dụ, vai trò lưu vực việc hình thành sinh cảnh hay định cư Lưu vực cho phép khám phá mối tương tác lẫn nhau, cho quan hệ trình tự nhiên xã hội – văn hoá làm sáng tỏ (Frederick Steiner CTV, 2000) Lưu vực dòng sông thường biên giới hành cần có quy hoạch theo vùng Quy hoạch đa mục đích vùng có biên giới tự nhiên thường khó khăn mà quy hoạch lưu vực sông ví dụ Nó liên quan đến quy hoạch sử dụng đất, việc khoanh vùng quản lý, vấn đề tổ chức thực Vấn đề liên quan đến vấn đề thể chế luật pháp, tổ chức hành điều phối quan chức Chính vậy, vấn đề lưu vực thường xử lý cách riêng lẻ Mô hình pháp lý phân chia bảo vệ tài nguyên lưu vực Một vấn đề đặt chịu trách nhiệm xác định việc sử dụng tài nguyên công ? Bảng 7.4 Quản lý nước hệ thống tư pháp Trung quốc, Việt nam Canada Trung quốc Đất phủ sở Quốc gia hữu Việt nam Quốc gia Canada Quốc gia tỉnh Tiện ích (Cống / Thành phố (quận , Thành phố / tỉnh nước) huyện ) Thành phố (trừ crown lands) Kiểm soát sử dụng Nhiều mức đất Nhiều mức/ huyện Thành phố Quản lý chất lượng nước Tỉnh / thành phố Tỉnh 180 180 Quản lý số lượng Văn phòng bảo vệ Tỉnh nước nước (multi-gov’t) Tỉnh Đổ thải Địa phương / vùng / Tỉnh / thành phố quốc gia (EPA) Tỉnh đánh bắt cá Tỉnh Quốc gia Quốc gia Vận chuyển xuyên Quốc gia tỉnh Quốc gia Quốc gia Tưới ruộng Xã Xã Cá nhân Cá nhân Quận Quyền ngừời Cá nhân dân sống ven nguồn nước Quản lý nước vấn đề có tính chất đa-ngành, đa chế liên ngành phân công chức trách quản lý lưu vực (Bảng 7.2); quốc gia có tính đặc thù riêng Cách tiếp cận rộng kéo theo tham gia nhiều quan phủ, quan khác phụ trách vấn đề khác Vì việc đưa định trở nên phức tạp Vai trò cộng đồng mục tiêu cộng đồng quản lý lưu vực Vai trò người dân quản lý lưu vực phụ thuộc vào nguyên tắc quyền sử dụng đất đai theo luật định (chính sách, quy hoạch chiến lược sử dụng đất) vấn đề PTBV Quần chúng có quyền trách nhiệm quản lý lưu vực, cá nhân chịu trách nhiệm bảo vệ môi trường Họ giàu kiến thức địa Vì định cộng đồng cá nhân ảnh hưởng lớn đến số lượng chất lượng tài nguyên nước lưu vực Quy hoạch toàn diện quy hoạch tổng hợp Trong quản lý có nhiều cách tiếp cận khác nhau, quy hoạch tổng hợp phương pháp thích hợp, ưa thích Đây quy trình phức tạp phát triển Các bước quy hoạch nói chung bao gồm việc xem xét khía cạnh, hình thành cách nhìn tương lai, đề xuất phương án lựa chọn Việc xác định tiêu chí, mục tiêu chung, tảng tầm nhìn tốt có tham gia cộng đồng dựa vào việc ứng dụng kiến thức xã hội khoa học công nghệ Có hai cách tiếp cận quy hoạch lưu vực khác bản, quy hoạch toàn diện quy hoạch tổng hợp 181 181 Quy hoạc toàn diện (Comprehensive Planning): cố gắng giải toàn khía cạnh đạt nhu cầu lưu vực dựa đánh giá túy khoa học Nó không đề xuất mục tiêu rõ ràng hay tập trung vào kết thu cụ thể tương lai Nó muốn giải đồng thời vấn đề thu thập đầy đủ thông tin thay đổi lưu vực Quy hoạch tống hợp (Integrated planning): Nhận dạng cách hệ thống khía cạnh ưu tiên phương án để giải chúng khuôn khổ mục tiêu tiêu chí lâu dài dựa thông tin tốt xã hội khoa học tự nhiên (với rủi ro chấp nhận được) Nói chung với việc xem xét lại / cập nhật, thước đo kết định trách nhiệm thực hiện, bao gồm xác định ưu tiên bước Cách tiếp cận có ưu điểm mềm dẻo Mục tiêu cộng đồng quy hoạch bồn chứa Bên cạnh mục tiêu nhà nước xác lập sở luật, pháp lệnh liên quan đến việc quy hoạch môi trường, sử dụng đất, phát triển thủy sản, du lịch, v.v mục tiêu cộng đồng cần ý đến trình lập quy hoạch Khi trách nhiệm quy hoạch bồn chứa thuộc quan cấp xu kiểm soát lũ lụt công trình đập/hồ chứa lớn có xu hướng giảm Giải trí, nông nghiệp, khoảng không rộng lớn vấn đề loại trừ tác hại lũ lụt quyền địa phương quan tâm đặc biệt Các nguyên tắc tiếp cận tổng hợp quy hoạch - Quan điểm phát triển bền vững - Tiếp cận hệ thống: thành phần / mối liên kết / hợp lý - Quản lý thành phần bao gồm người / thành viên liên đới - Chính sách - Đa mục tiêu; tiêu chí cho lưu vực rõ ràng; - Chú ý đến yếu tố không gian thời gian - Tối ưu hoá không tối đa hoá sử dụng - Sắp xếp ưu tiên; giải logic vấn đề - Cơ sở khoa học - Quy trình với nhiều giai đoạn khác nhau, giai đoạn có mục tiêu - Chia sẻ lợi ích; xác định rõ “chấp thuận”; bên liên đới chịu trách nhiệm trì tài nguyên / chấp thuận cộng đồng, có quan tâm mức sử dụng tài nguyên 7.2.4 Quy hoạch quản lý chất lượng nước quy mô lưu vực 182 182 Thông thường ta thường xây dựng chương trình bảo vệ nguồn nước nhằm cải thiện hay phòng ngừa tài nguyên nước bị suy thoái Hầu hết chương trình bao gồm điều phối nguồn gây ô nhiễm điểm từ việc đổ thải nước thải đô thị hay công nghiệp Một mối đe doạ lớn tài nguyên nước lại nguồn gây ô nhiễm phân tán, nước chảy bề mặt vào dòng nước hay thẩm lậu vào nước ngầm Nguồn phân tán gây suy thoái vùng đất ngập nước phá hủy hệ sinh thái nguồn phân tán Chúng ta hướng tới cách tiếp cận nhằm mở rộng tầm nhìn cách giải vấn đề cách hướng chương trình phòng chống ô nhiễm vào việc điều phối cách tổng hợp phối hợp chặt chẽ Ngày nhận thấy quản lý quy mô toàn lưu vực, ý đầy đủ đến mối quan hệ động vai trò trì tài nguyên thiên nhiên sử dụng có lợi khác, giải có kết vấn đề ô nhiễm suy thoái sinh cảnh vốn người quan tâm (US EPA, 1991) Các nguyên lý thủy văn hiểu biết cặn kẽ bồn chứa dòng sông vấn đề lũ lụt Tuy nhiên nhiều công trình đập không làm giảm khả chống lũ hạ du mà còn gây tác hại lớn Ví dụ sông Colorado bang Texas ví dụ điển hình Cần thiết phải có quy hoạch toàn diện hơn, đầy đủ hỏn vùng lưu vực Những vấn đề QHQLCL nước quy mô lưu vực là: - Ảnh hưởng nguồn ô nhiễm phân tán (đặc biệt từ sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp) - Ảnh hưởng mức độ thâm nhập mặn vấn đề giao tiếp nước ngầm / nước mặt nước ngầm bị khai thác mức hay trực tiếp đổ thải chất thải vào nước mặt thay cho việc đổ thải chỗ - Các phương án lựa chọn đổ thải vào nước mặt, nước bề mặt đổ thải đất - Đổ thải chỗ – hay hệ thống thu gom tập trung xử lý trung tâm - Các khoản chi phí tiết kiệm theo mức độ quy mô khác - Mức độ xử lý tối ưu hệ thống xử lý chất thải mà vị trí xác định để đạt tiêu chuẩn chất lượng nước theo quy định - Vấn đề đổ thải theo tuyến đường ống dài xa biển hay đổ thải cận bờ mà chi phí xử lý cao 183 183 - Các trình quản lý loại chất thải “khó xử lý”, ví dụ chất thải thải từ công nghiệp dược phẩm, hoá chất, v.v 7.2.5 Trường hợp: Quy hoạch bảo vệ môi trường lưu vực hồ chứa Nampong, Thái Lan Đề án phát triển tài nguyên nước Nam Pong dự án lớn bao gồm hệ thống đập, hồ chứa nước kênh dẫn nước Đây công trình đa mục tiêu, xây dựng nhằm mục đích: (1) Tạo lượng điện, (2) phòng chống lũ lụt cho hạ du (3) cung cấp nước phục vụ nông nghiệp Công trình xây dựng từ năm 1996, với đặc trưng sau: - Độ cao đập 182m; Chiều dài 800m; - Diện tích bề mặt hồ chứa nước (max) 410km2 - Dung tích toàn phần (ở 182m) 2550.106 - Dung tích hoạt động1650.106 m3 - Sản lượng diện tích thương phẩm hàng năm 65 triệu kwh - Diện tích tưới 17.000 - Khai thác cá hồ 2.000 tấn/năm - Lợi ích công trình: Năng lượng 70 x106 Bạt; Tưới ruộng 161 x106 Bạt; Giảm tác hại lũ 31 x106 Bạt; Cá hồ 38 x106 Bạt Sau xây dựng công trình, số dân cư lưu vực tăng lên nhanh chóng tái định cư dân lòng hồ nhập cư từ nơi khác đến; đến năm 1980 số dân lên tới 785.000 người Dự kiến sau 20 năm, tăng thêm gấp đôi, tạo sức ép lớn tài nguyên khu vực, đặc biệt rừng Nếu sách quản lý khu vực thích hợp, có hiệu quả, rừng tiếp tục bị phá hủy có nguy bị biến hoàn toàn sau hai mươi năm Hậu môi trường, đặc biệt với tuổi thọ công trình nghiêm trọng Bồi tích hồ chứa làm giảm nhanh chóng dung tích hữu ích, làm giảm hiệu phát điện, khả phòng chống lũ, nghề khai thác thủy sản hồ v.v 184 184 Để bảo vệ lưu vực, giảm xói mòn đất, tăng hiệu công trình, dự án trồng rừng lưu vực đề xuất Chi phí: 100 triệu Bạt/năm (1983 – 1992) 50 triệu Bạt/năm (1993 – 2032) Hình 7.4 Khu vực dự án lưu vực hồ chứa Nampong Tiếp cận theo lưu vực nhằm mục đích: đưa hành động có mục tiêu, hợp tác có tính chất tổng hợp Ba nguyên lý là: (1) Lưu vực ý khu vực mà vấn đề ô nhiễm gây rủi ro lớn cho sức khoẻ người, tài nguyên sinh thái; nhu cầu sử dụng nước; kết hợp tất vấn đề này; (2) Sự tham gia tất bên liên đới phân tích vấn đề; đưa giải pháp; (3) Các hành động phải dựa tất phương pháp công cụ có, tích hợp chúng phối hợp, công tổng hợp nhiều tổ chức vào giải vấn đề (2) Bài toán Phân tích chi phí lợi ích (CBA) Xuất phát từ mục tiêu nội dung dự án, thấy rằng: Chi phí số tiền đầu tư cho đề án quản lý lưu vực (trồng rừng) theo tiến độ thời gian vạch Lợi ích số lợi nhuận thu thông biện pháp bảo vệ môi trường (điện không bị bồi lắng dung tích hữu tích) Để xét hiệu dự án, ta so sánh hai trường hợp (1) (2) có dự án Để quy đổi thành tiền, số tính toán sau cần phải thực hiện: (a) Lượng đất bị xói mòn hàng năm lưu vực: 185 185 A = R.K.L.S.C.P Trong đó: A- Lượng đất bị xói mòn hàng năm đơn vị diện tích; R- Nhân tố mưa; K- Tính vào mòn đất; L- Độ dài sườn dốc; C- Nhân tố loại hình canh tác; P- Nhân tố liên quan kỹ thuật chống xói mòn (b) Tỷ số lượng đất bồi tích hồ chứa / đất bị xói mòn lưu vực 0,26; Tỷ lệ bồi tích phần dung tích hoạt động so với toàn lượng bồi lắng hồ chứa; theo điều tra 0,75 (với Nam Pong); Hệ số chuyển từ sang m3 0,76 (c) Lợi ích thô công trình giả định tỷ lệ thuận với dung tích hữu ích (1.650 triệu m3) tương đương với 300 triệu Bạt Với dung tích hữu ích

Ngày đăng: 19/07/2017, 08:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w