Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 345 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
345
Dung lượng
8,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - HOÀNG THỊ HIỀN NGHIÊNCỨUXỬLÝNƯỚCRÁCBẰNGKỸTHUẬTÔXYHÓANÂNGCAOKẾTHỢPOZONVÀUV Chuyên ngành: Công nghệ môi trường LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸTHUẬT CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐẶNG XUÂN HIỂN Hà Nội - 2012 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn thạc sỹ kỹ thuật: “Nghiên cứuxửlýnướcráckỹthuậtoxyhóanângcaokếthợpOzon UV” thực với hướng dẫn PGS.TS Đặng Xuân Hiển Đây chép cá nhân, tổ chức Các số liệu, nguồn thông tin Luận văn điều tra, trích dẫn, tính toán đánh giá Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm nội dung mà trình bày Luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2012 HỌC VIÊN Hoàng Thị Hiền i Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt COD Chemical oxygen demand Nhu cầu oxyhoá học BOD Biological oxygen demand Nhu cầu oxy sinh hoá TOC Total organic Carbon Tổng cacbon hữu AOPs Advanced oxidation processes Quá trình oxi hóanângcao QCVN POPs Peristent organic pollutions PCBs Polyclo biphenyl THM Trihalomethane USEPA 10 ANPO 11 UV VIS 12 UV 13 BTNMT 14 PAC 15 SS Quy chuẩn Việt Nam Các chất ô nhiễm hữu khó bay Các chất ô nhiễm hữu khó phân hủy sinh học United states environmental protection Agency Cơ quan bảo vệ Môi trường Mỹ Advanded non photochemical Các trình oxi hóanângcao oxidation processes không nhờ tác nhân ánh sáng UltraViolet Visible Máy quang phổ tử ngoại UltraViolet radiation Tia cực tím Bộ tài nguyên môi trường Poly Aluminum Cloride Chất rắn lơ lửng ii Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung nướcrác 1.1.1 Ô nhiễm nước rỉ rác cần thiết phải xửlý 1.1.2 Đặc trưng nước rỉ rác 1.2 Hiện trạng số bãi chôn lấp 20 1.2.1 Hiện trạng số bãi chôn lấp Việt Nam 20 1.2.2 Hiện trạng số bãi chôn lấp nước 23 1.3 Một số công nghệ xửlýnướcrác áp dụng 26 1.3.1.Một số công nghệ xửlýnướcrác áp dụng Việt nam 26 1.3.2 Một số công nghệ xửlýnướcrác áp dụng Thế giới 30 1.4 Sự hình thành nướcrác 34 1.4.1 Thành phần tính chất nướcrác 36 1.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến thành phần tính chất nước rò rỉ 40 CHƯƠNG - PHƯƠNG PHÁP OXI HÓANÂNGCAOKẾTHỢP O3/UV ỨNG DỤNG TRONG XỬLÝNƯỚCRÁC 44 2.1 Vài nét phương pháp xửlýnước thải 44 2.2 Cơ sở lý thuyết Ozone 49 2.2.1.Cấu tạo tính chất ozon 50 2.2.2 Sản xuất ozon 51 2.2.3 Cơ chế oxyhóaozon 52 2.2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình ozonhoá 54 2.3 Cơ sở lý thuyết xạ tử ngoại UV 59 2.3.1 Vấn đề chung ánh sáng tử ngoại 59 2.3.2 Nguồn UV nhân tạo 59 iii Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 2.3.3 Ôxy hoá, Khử trùng tia cực tím (UV) - Phương pháp AOP 60 2.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đế trình xửlýnước thải xạ tử ngoại UV 67 2.4 Tổ hợp ozon/UV 67 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 71 3.1 Mục đích đối tượng nghiêncứu 71 3.1.1 Mục đích nghiêncứu 71 3.1.2 Đối tượng nghiêncứu 71 3.2 Hóa chất thiết bị 71 3.3 Phương pháp nghiêncứu 73 3.3.1 Phương pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 73 3.3.2 Phương pháp phân tích mẫu 73 3.4 Các bước tiến hành thí nghiệm 76 3.5 Sơ đồ hệ thống thí nghiệm 78 CHƯƠNG – KẾT QUẢ NGHIÊNCỨUVÀ THẢO LUẬN 79 4.1 Tiền xửlýnước rỉ rác phương pháp keo tụ với PAC 79 4.1.1 Ảnh hưởng pH nước rỉ rác đến hiệu xuất xửlý 80 4.1.2 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ đến hiệu xuất xửlý 82 4.2 Nghiêncứu trình oxyhoá trực tiếp ozon 83 4.2.1 Nghiêncứu ảnh hưởng pH đến trình xửlýnước thải sau keo tụ O3 83 4.2.2 Nghiêncứu ảnh hưởng thời gian xửlýozonnước thải sau keo tụ 86 4.3 Nghiêncứu trình oxyhoá trực tiếp ozon/UV 89 4.3.1 Xác định giải pH tối ưu đến trình xửlýnước thải sau keo tụ 89 4.3.2 Xác định thời gian phản ứng tối ưu cho trình xửlýnước rỉ rác với hệ O3/UV 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 iv Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 DANH MỤC CÁC BẢNGBảng 1.1.Tổng hợpkết thành phần rác Thành phố Hồ Chí Minh 2003 (thể đặc trưng theo không gian) Bảng 1.2 Đặc trưng nước rỉ từ bãi rácBảng 1.3 Thành phần nước rỉ rác thu đc từ ba độ sâu khác kể từ lớp phủ bề mặt giếng khoan thử nghiệm 10 Bảng 1.4 Đặc trưng nước rỉ từ bãi rác Đông Thạnh (1996) 11 Bảng 1.5 Hàm lượng kim loại nặngrác thải bãi chôn lấp Cầu Cương, Thành phố Hải Dương 12 Bảng 1.6 Đặc trưng nước rỉ từ bãi rác Đông Thạnh (2001) 14 Bảng 1.7 Thành phần nước rỉ rác Bãi chôn lấp Gò Cát mùa khác 16 Bảng 1.8 Thành phần nước rỉ rác Bãi chôn lấp Gò Cát Phước Hiệp 17 Bảng 1.9 Đặc trưng nước rỉ rác già 18 Bảng 1.10 Chất lượng nước rỉ rác sau xử lí hệ thống SBR cho 23 Bảng 1.11 Chất lượng nước rỉ rácxử lí sinh học SBR cho bãi chôn lấp trecatti, Anh 24 Bảng 1.12 Chất lượng nước rỉ rác sau xử lí sinh học nitơ 25 Bảng 1.13 Tính chất nước rỉ rác hiệu trình xửlý chất hữu 26 Bảng 1.14 Các số liệu tiêu biểu thành phần tính chất nướcrác 38 Bảng 2.1 Thế oxyhóa số chất 45 Bảng 2.2 Các trình oxi hóanângcao không nhờ tác nhân ánh sáng 48 Bảng 2.3 Các trình oxi hóanângcao nhờ tác nhân ánh sáng 48 Bảng 2.4 Đặc tính hóalý O3 phân tử 51 2 Bảng 2.5 Hằng số tốc độ phản ứng HCO3 ,CO3 với gốc OH0 56 Bảng 2.6 Hằng số tỷ lệ phản ứng DOC với gốc OH0 57 Bảng 4.1 Thành phần ban đầu nướcrác 79 Bảng 4.2 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất keo tụ 80 Bảng 4.3 Ảnh hưởng nồng độ chất keo tụ đến hiệu suất xửlý COD mầu 82 Bảng 4.4 Ảnh hưởng pH đến khả hấp thụ O3 nướcrác 85 Bảng 4.6 Kết trình xửlý O3/UV 93 v Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ hệ thống xửlýnước rỉ rác bãi chôn lấp 25 Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ xửlýnước thải Bãi chôn lấp 28 Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xửlýnướcrác Bãi rác Gò Cát – Bình Tân – Thành phố Hồ Chí Minh 30 Hình 1.4 Sơ đồ công nghệ xửlýnướcrác Bãi chôn lấp Koumyoji – thành phố Ichinomiya – Nhật Bản 31 Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ xửlýnướcrác URM – Nova Scotia – Canada 32 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống xửlý bãi chôn lấp (USEPA) 33 Hình 1.7 Sơ đồ công nghệ hệ thống xửlý bãi chôn lấp (USEPA) 34 Hình 1.8 Các thành phần cân nước ô chôn lấp 36 Hình 1.9 Sơ đồ cân nước 36 Hình 2.1 Mô hình cấu tạo ozon 50 Hình 2.2 Sơ đồ ống phóng điện sản xuất ozon 52 Hình 2.3 Hai đường phản ứng oxi hoáozon dung dịch nước 53 Hình 2.4 Minh họa bước sóng tia UV 61 Hình 3.1 Sơ đồ thí nghiệm oxi hóa O3/UV 78 Hình 4.1 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất xửlý COD màu trình keo tụ 81 Hình 4.2 Ảnh hưởng nồng độ keo tụ đến hiệu suất keo tụ 82 Hinh 4.3 Ảnh hưởng pH nướcrác đến COD sau trình O3 84 Hinh 4.4 Ảnh hưởng pH nướcrác đến mầu sau trình O3 85 Hình 4.5 Ảnh hưởng thời gian tới trình xửlý COD O3 87 Hình 4.6 Ảnh hưởng thời gian tới trình xửlý mầu O3 88 Hình 4.7 Ảnh hưởng pH tới xửlý COD sau trình O3/UV 90 Hình 4.8 Ảnh hưởng pH tới xửlý mầu sau trình O3/UV 90 Hình 4.9 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến COD sau trình O3/UV 92 Hình 4.10 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến mầu sau trình O3/UV 93 vi Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Nước rỉ rác từ bãi chôn lấp (gọi nước rác) nước bẩn thấm qua lớp rác ô chôn lấp, kéo theo chất ô nhiễm từ rác chảy vào tầng bãi chôn lấp có khả làm nhiễm bẩn nguồn nước ngầm nước mặt không thu gom xửlý triệt để Do thành phần phức tạp khả gây ô nhiễm cao, nước rỉ rác từ bãi rác đòi hỏi dây chuyền công nghệ xửlýkết hợp, bao gồm nhiều khâu xửlýxửlý sơ bộ, xửlý bậc hai, xửlý bậc ba để đạt tiêu chuẩn thải Thành phần lưu lượng nước rỉ rác biến động theo mùa theo thời gian chôn lấp nên dây chuyền xửlýnướcrác thay đổi theo thời gian Việc tìm giải pháp xửlýnước rỉ rác cho bãi chôn lấp, thỏa mãn điều kiện kinh tế, kỹthuật điều kiện khí hậu nước ta toán đặt thời gian gần Trong năm vừa qua việc xửlý quản lýrác thải khu đô thị nhiều hạn chế Một nguyên nhân việc đầu tư cho hệ thống quản lýxửlýrác thải hạn chế Rác thải chủ yếu xửlý phương pháp chôn lấp Đây nguồn sinh loại nước thải có thành phần phức tạp nguy hiểm cho môi trường người gọi nướcrác Do không phân loại đầu nguồn nên nướcrác sinh từ bãi tập trung có thành phần phức tạp khó xửlý Trên thực tế có nhiều nghiêncứu nhằm bước hoàn thiện công nghệ xửlýnướcrác Chính việc xửlýnướcrác quan trọng, nhằm giảm thiểu tác động xấu đến môi trường sức khỏe người Vì vậy, việc thực đề tài: “Nghiên cứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpOzon UV” Hy vọng thành công kết mang lại triển vọng cho trình xửlýnước rác, nhằm góp phần vào phát triển đất nước làm môi trường ngày lành Mục tiêu đề tài - Nghiêncứu ảnh hưởng Ozon đến trình xửlýnướcrác Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 - Nghiêncứu yếu tố ảnh hưởng tới trình xửlýnước rỉ ráckỹthuậtoxyhóanângcaokếthợp O3/UV để tiếp cận cho trình xửlýnướcrác Đối tượng, phạm vi nghiêncứu Đối tượng nghiên cứu: Nướcrác bãi rác Nam Sơn – Sóc Sơn - Hà Nội Phạm vị nghiên cứu: Nghiêncứu phạm vi phòng thí nghiệm Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Đề tài nghiêncứu sở đưa đề xuất cho việc lựa chọn phương pháp xửlý hiệu nước rỉ rác chứa hợp chất hữu khó phân hủy thành phần nước thải - Ý nghĩa thực tiễn đề tài: Từ kếtnghiêncứu đề xuất quy trình phương pháp thích hợp để xửlý triệt để nước rỉ rác trước thải môi trường Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 CHƯƠNG - TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan chung nướcrác 1.1.1 Ô nhiễm nước rỉ rác cần thiết phải xửlý 1.1.1.1 Khối lượng rác thải đô thị lớn Cùng với việc dân số thành phố tăng nhanh mức sống người dân ngày nâng cao, khối lượng chất thải rắn đô thị Việt Nam tăng lên nhanh chóng Ở Hà Nội, lượng rác thu bình quân (2004) lên tới ~ 1700 – 1800 tấn/ngày (tương đương ~ 90% tổng số rác phát sinh hàng ngày), với tăng mức trưởng 7,5% hàng năm Còn Thành phố Hồ Chí Minh số lên tới ~ 5000 tấn/ngày Theo dự báo sở giao thông công chánh Thành phố Hồ Chí Minh (2000), khối lượng rác bình quân tăng trưởng với tỷ lệ 8% hàng năm đến năm 2010 đạt số ~ 7300 tấn/ ngày (chưa kể rác xây dựng) 1.1.1.2 Thành phần rác thải Cho đến đô thị Việt Nam nói chung Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, chất thải rắn sinh hoạt sản xuất chưa phân loại, thu gom xửlý riêng biệt Kết phân tích tổng hợp đặc trưng kỹthuậtrác Thành phố Hồ Chí Minh theo không gian, thời gian, nguồn phát thải thực năm 2003, trình bày bảng 1.1, cho thấy thành phần hữu cao (> 70%) Thành phần chất dẻo đứng hàng thứ hai, giấy đứng hàng thứ ba thứ tư xà bần, tro… Chất dẻo rác thương mại có tỷ lệ lớn nhất, bao nylon chiếm phần lớn Giấy tạp chí chiếm tỷ trọng lớn thứ hai rác thương mại, chủ yếu giấy loại, kể đến khăn giấy vệ sinh bìa carton Độ ẩm ráccao (> 40%) nhiệt trị thu gom thấp (< 8MJ/kg, nhiệt trị quy ước khả thi giải pháp thiêu đốt rác) Tỷ lệ chất cháy được, với nhiệt trị thu gom tương đối cao (11 – 14 MJ/kg), mức 20 – 23% Tỷ lệ chất tái chế thành phân bón cao, 60% giá trị ghi nhận đc từ 68% - 98% 50% số mẫu phân tích Tỷ trọng chất tái chế Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Khả phân hủy nướcrác thay đổi theo thời gian Khả phân hủy sinh học xét thông qua tỷ lệ BOD5/COD Khi chôn lấp tỷ lệ thường khoảng 0,5 lớn Khi tỷ lệ BOD5/COD khoảng 0,4-0,6 lớn chất hữu nước rò rỉ dễ phân hủy sinh học Trong bãi rác lâu năm, tỷ lệ BOD5/COD thấp, khoảng 0,005 - 0,2 Khi nước rò rỉ chứa nhiều axit humic fulvic có khả phân hủy sinh học thấp Như với tỷ lệ BOD5/COD trước xửlý = 0,61 chứng tỏ nướcrác chứa chất hữu dễ phân hủy sinh học Mà sau trình xửlý phương pháp oxyhóanângcao O3/UV tỷ lệ BOD5/COD cao ban đầu Điều phù hợp với nghiêncứu 94 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nước rỉ rác đối tượng khó xử lý, việc sử dụng phương pháp đơn lẻ không đạt kết tốt nên cần nhiều giai đoạn với nhiều biện pháp xửlý phù hợp Qua trình thực luận văn tốt nghiệp cao học với đề tài: “Nghiên cứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozon UV” rút số kết luận sau: - Chỉ vài BCL thành phố lớn thiết kế xây dựng theo hình thức chôn lấp hợp vệ sinh Tuy nhiên BCL công tác xây dựng, vận hành chưa tuân thủ nghiêm ngặt quy định BCL hợp vệ sinh, đặc biệt phân tách thu gom nướcrác ô chôn lấp Khó thu gom nướcrác BCL Việt Nam, nướcrác bị phân hủy nhanh vừa hình thành ô chôn lấp, đặc biệt không phân tách kịp thời sau qua hồ chứa - Qua thí nghiệm cho thấy nước rỉ rác sau xửlý phương pháp đat hiệu suất cao tiêu phân tích cao Với nghiêncứu phòng thí nghiệm cho xửlýnướcrác BCL Nam Sơn thấy phương pháp oxyhóanângcaokếthợpOzonUV làm giảm đáng kể COD độ màu Tuy nhiên hiệu xửlý chưa cao Sau trình keo tụ xác định pH ≈ 7-8, hàm lượng PAC = 2500 mg/l với hiệu suất COD 31%, độ mầu 62% giá trị thích hợp để tiến hành thí nghiệm giai đoạn tiền xửlý - Trong trình oxyhóa trực tiếp O3 xác định pH = 7,5 thời gian sục khí ozon 100 phút hiệu suất xửlý COD mầu nước rỉ rác đạt COD 26%, độ mầu 64% O3/UV COD 35%, độ mầu 82% Do nói thông số thích hợp cho trình xửlý thành phần hữu khó phân hủy nước rỉ rác - Hiệu xửlýcao cho thấy khả xửlý làm giảm thành phần hữu nước rỉ rác tạo điều kiện thuận lợi cho trình xửlý sinh học 95 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 KIẾN NGHỊ - Tất nướcrác BCL phế thải sinh hoạt trước xả đổ vào nguồn phải xửlý đạt tiêu chuẩn cho phép - Nghiêncứu biện pháp quản lý khai thác hệ thống bãi chôn lấp có hệ thống xửlýnướcrác - Nghiêncứu ứng dụng công nghệ xửlýnướcrác điều kiện cần thiết, nhiên Sở Khoa học Công nghệ, Ban ngành liên quan cần trọng đến giải pháp chế biến rác thải (tái chế, đốt ) nhằm giảm lượng rác chôn lấp kỹthuật tiên tiến vận hành BCL để giảm lượng nướcrác mức độ ô nhiễm nướcrác 96 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt “ Dự án nghiêncứu khả thi khu xửlý chất thải Tân Cương, Thái Nguyên”, Công ty tư vấn xây dựng công nghiệp đô thị Việt Nam, (Tháng 7/2000) Đặng Xuân Hiển, đề tài “Nghiên cứu xây dựng công nghệ tích hợp- hóalý sinh học thích ứng, hiệu quả, an toàn bề vững với môi trường sinh thái để xửlýnước rỉ rác bãi chôn lấp tập trung”, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2011 Hoàng Huệ, Xửlýnước thải, Nxb Xây dựng, 2005 Trần Mạnh Trí, Trần Mạnh Trung (2006), Các trình oxyhoánângcaoxửlýnướcnước thải, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga, (1999), Giáo trình xửlýnước thải, NXB khoa học kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Hồng Khánh, đề tài “ Nghiêncứu so sánh công nghệ nướcxửlýnướcrác Trên sở đề xuất công nghệ xửlýnướcrác đạt loại B theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN) cho bãi chôn lấp rác địa bàn thành phố Hà Nội”, Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam, 2005 Nguyễn Vũ Ngọc Mai, (2010), “Nghiên cứuxửlýnước thải nấu bột giấy phương pháp đông keo tụ oxi hoánângcao sở ozon” Đồ án tốt nghiệp – Đại học bách khoa – Hà Nội Nguyễn Văn Phước, Võ Chí Cường - nghiêncứunângcao hiệu xửlý COD khó phân huỷ sinh học nướcrác phản ứng fenton, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10 (số 01) (2007) tr.71 – 78 Nguyễn Thế Tuy, (2004), Nghiêncứu lựa chọn công nghệ xửlýnướcrác từ bãi chôn lấp phế thải sinh hoạt điều kiện Việt Nam Luận văn thạc sỹ khoa học kỹthuật – Đại học xây dựng 10 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, Nxb Xây Dựng, 2003 97 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 11 Văn Hữu Tập, Trịnh Văn Tuyên, Áp dụng trình ozonhoá làm giảm hàm lượng chất hữu khó phân huỷ xửlýnước rỉ rác bãi chôn lấp chất thải rắn, Tạp chí phân tích hoá, lý sinh học, Tập 17, số 1.2012 12 Trịnh Thị Thanh, giáo trình Công nghệ môi trường, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2004 Tiếng Anh 13 APHA - Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater”, 19th American Public Health Association, Washington DC, 1995 14 AmokraneA,ComelC,Veron J (1997) Landfill leachate pretreatment by coagulation-flocculation Water Res 31:2775–2782 15 Chavalit R and Parinya A - Removal of COD and colour from old-landfill leachate by Advanced Oxidation Processes, Int J Environment and Waste Management, vol (No ¾) (2009) pp 470 - 480 16 Geenens, D., B Bixio, and C Thoeye, “Combined Ozone-Activated Sludge Treatment of Landfill Leachate”, Wat Sci Technol 44 (2–3): 359–365 (2000) 17 Haapea, P., S Korhonen, and T Tuhkanen, “Treatment of Industrial Landfill Leachates by Chemical and Biological Methods: Ozonation, Ozonation+Hydrogen Peroxide, Hydrogen Peroxide and Biological Posttreatment for Ozonated Water”, Ozone: Sci Eng., 24(5):369–378 (2002) 18 Hamzeh A J., Amir H M, Ramin N., Foorogh V and Ghasem A O Combination of Coagulation-Flocculation and Ozonation Processes for Treatment of Partially Stabilized Landfill Leachate of Tehran”, World Applied Sciences Journal, vol (2009) pp - 15 19 Hoigne’, J and Barder, H (1977) The role of hydroxyl radical reactions in ozonation processes in aqueous solution Water Res 10,377-386 20 Huo-sheng Li at all, Advanced treatment of landfill leachate by a new combination process in a full-scale plant, Journal of Hazardous Materials 172 (2009), 408–415 98 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 21 Masten, S.J., anh Hoigne’, J.(1992) Comparison of ozone and hydroxyl radical- induced oxidation of chlorinated hydrocarbons in water Ozone Science and Engineering, 14, 197-214 22 J.J Wu, C.C Wu, H.W Ma, C.C Chang, Treatment of landfill leachate by ozone-based advanced oxidation processes, Chemosphere 54 (2004) 997–1003 23 Kim S-M, Geissen S-U, Vogelpohl A (1997) Landfill leachate treatment by a photoassisted Fenton reaction Water Sci Technol 35:239–248 24 Koh I-O, Chen-Hamacher X, Hicke K, ThiemannW(2004) Leachate treatment by the combination of photochemical oxidation with biological process J Photochem Photobiol A 162:261–271 25 W.H Men, J.W Kang, DH Chapin, hóa học trình xửlýnước liên quan đến ozone, hydrogen peroxide Ozone xạ tia cực tím, Khoa học Eng (1987) 335-352 26 Tchobanoglous, Thersen and Vigil, 1993 Integrated Solid Waste Management Mcraw-Hill International Editions Civil Engineering Series 27 F Wang, Daniel W.Smith, and M Gamal El-Din, Application of Advanced Oxidation Methods for Landfill Leachate Treatment – A review, J Environ Eng Sci./Rev gen sci env, 2003 28 Wang, F., M Gamal El-Din, and D.W Smith, “Oxidation of Aged Raw Landfill Leachate with O3 Only and O3/H2O2: Treatment Efficiency and Molecular Size Distribution Analysis”, Ozone Sci Eng., 26(3):287–298 (2004) 99 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Các thiết bị thí nghiệm Ảnh máy đo pH Máy khuấy từ 100 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Ảnh máy so màu Thiết bị Jar-test 101 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Bếp đun COD Máy Kimoto 102 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Đèn UV Máy O3 Phụ lục 2: Ảnh thí nghiệm xửlýnước rỉ rác 103 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Nước thải sau keo tụ 104 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Mẫu nước thải sau sục O3 thời gian 100p, pH = 7,5 105 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Mẫu nước thải sau sục O3/UV thời gian 100p, pH = 7,5 106 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Nước thải ban đầu – nước thải sau keo tụ Nước thải ban đầu – nước thải sau keo tụ - nước sau O3/UV 107 Đề tài: NghiêncứuxửlýnướcráckỹthuậtôxyhóanângcaokếthợpozonUV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 Mẫu nước thải sau trình O3/UV Thời gian từ 40, 60, 80, 100, 120, 140 Ba mẫu nước thải chạy 100p, pH = 7,5 với thời gian 100, 120, 140 phút 108 ... tài - Nghiên cứu ảnh hưởng Ozon đến trình xử lý nước rác Đề tài: Nghiên cứu xử lý nước rác kỹ thuật ôxy hóa nâng cao kết hợp ozon UV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 - Nghiên cứu. .. hưởng tới trình xử lý nước rỉ rác kỹ thuật oxy hóa nâng cao kết hợp O3 /UV để tiếp cận cho trình xử lý nước rác Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Nước rác bãi rác Nam Sơn – Sóc... tài: Nghiên cứu xử lý nước rác kỹ thuật ôxy hóa nâng cao kết hợp ozon UV HVTH: Hoàng Thị Hiền – Cao học CNMT – Khóa 2010 TT 22 Chỉ tiêu Fe tổng Đơn vị mg/l Nước rỉ rác Nước rỉ rác Nước rỉ rác