Nghiên cứu công nghệ tích hợp xử lý nước thải chế biến cao su kết hợp thu biogas

84 265 0
Nghiên cứu công nghệ tích hợp xử lý nước thải chế biến cao su kết hợp thu biogas

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cộng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực số đƣợc trích dẫn từ kết đề tài, đƣợc cho phép đề tài:“Hợp tác nghiên cứu chuyển hóa sinh học phụ phẩm chất thải sản xuất cao su tự nhiên cho mục tiêu phát triển nhiên liệu sinh học hệ hai giảm thiểu ô nhiễm môi trường” Bộ Khoa học Công nghệ Học viên Trần Phƣớc Long Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long LỜI CẢM ƠN! Trƣớc hết tơi xin đƣợc bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc thầy giáo PGS.TS Nguyễn Ngọc Lân, Viện phó Viện Khoa học Cơng nghệ mơi trƣờng Trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tiếp nhận tơi tận tình hƣớng dẫn, góp ý, động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể anh chị phòng nghiên cứu R&D - Viện Khoa học Cơng nghệ mơi trƣờng đóng góp nhiều ý kiến tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn; thầy Viện Khoa học Công nghệ Môi trƣờng – trƣờng Đại học Bách khoa Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho đƣợc học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ, công nhân viên Công ty TNHH MTV Thống Nhất, huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa giúp đỡ tơi tận tình suốt q trình tiến hành khảo sát, lấy mẫu tiến hành số thí nghiệm nhà máy Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, ngƣời thân bạn bè nhiệt tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2014 Học viên Trần Phƣớc Long Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP MAP, PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ YẾM KHÍ 1.1 Tổng quan ngành công nghiệp cao su 1.1.1 Vài nét tình hình phát triển ngành cơng nghiệp cao su 1.1.2 Cơng nghệ xử lí nƣớc thải chế biến mủ cao su 1.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp MAP phƣơng pháp xử lý yếm khí 16 1.2.1 Cơ sở trình tách Amoni nƣớc thải phƣơng pháp kết tủa MAP 16 1.2.2 Cơ sở lý thuyết phƣơng pháp xử lý yếm khí nƣớc thải chế biến cao su 22 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Mục đích đối tƣợng nghiên cứu 30 2.1.1 Mục đích nghiên cứu 30 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu 30 2.2 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu kết tủa amoni kết tủa MAP 31 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.2 Hóa chất dụng cụ sử dụng 31 2.2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 31 2.3 Nội dung phƣơng pháp nghiên cứu xử lý nƣớc thải chế biến cao su phƣơng pháp xử lý yếm khí 33 2.3.1 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.4 Phƣơng pháp phân tích 36 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long 3.1 Khảo sát hiệu xử lí COD NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgSO4.7H2O Na3PO4.12H2O [12] 42 3.1.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH tới hiệu xử lí COD NH4+-N 42 3.1.2 Khảo sát ảnh hƣởng thay đổi tỉ lệ phân tử Mg2+:NH4+: PO43- tới hiệu xử lý COD NH4+-N 43 3.2 Khảo sát hiệu xử lí COD NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgCl2.6H2O K2HPO4.3H2O 45 3.2.1 Khảo sát ảnh hƣởng pH tới hiệu xử lý COD NH4+-N 45 3.2.2 Khảo sát ảnh hƣởng thay đổi tỉ lệ phân tử Mg2+:NH4+: PO43- tới hiệu xử lí COD NH4+-N 46 3.3 Khảo sát ảnh hƣởng yếu tố khác đến trình kết tủa MAP 49 3.3.1 Khảo sát ảnh hƣởng thời gian khuấy trộn đến trình kết tủa 49 3.3.2 Khảo sát ảnh hƣởng tốc độ khuấy trộn đến trình kết tủa 50 3.4 Nghiên cứu xử lý yếm khí nƣớc thải chế biến cao su 51 3.4.1 Q trình hoạt hóa bùn yếm khí khởi động hệ thống Pilot thí nghiệm 51 3.4.2 Ảnh hƣởng pH dòng vào 52 3.4.3 Ảnh hƣởng tải lƣợng dòng vào 53 3.4.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ trì thiết bị 55 3.4.5 Ảnh hƣởng chế độ tuần hoàn 56 KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ANRPC IRSG The Association of Natural Rubber Producing Countries – Hiệp hội nƣớc sản xuất cao su tự nhiên International Rubber Study Group – Nhóm nghiên cứu cao su quốc tế DRC Dry Rubber Content – Hàm lƣợng cao su khô CTCP Công ty cổ phần CNMT Công nghệ Môi trƣờng TNHH MTV Trách Nhiệm Hữu Hạn Một Thành Viên QCVN Quy chuẩn Việt Nam BOD Biochemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy sinh hóa COD Chemical Oxygen Demand – Nhu cầu oxy hóa học SS Suspended Solid – Hàm lƣợng chất rắn lơ lửng TKN Tổng Nito Kjeldahl TMTD Tetra Metyl Thiuram Disulfedi FAS Ferrous Ammonium Sulfate DRC Dry Rubber Content – Hàm lƣợng cao su khô UASB Upflow Anaerobic Sludge Blanket – Bể xử lí sinh học dịng chảy ngƣợc qua tầng bùn kị khí SBR Sequencing Batch Reactor – Bể phản ứng theo mẻ MAP Magie amoni photphat Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng số liệu thống kê nƣớc tính đến cuối năm 2012 Bảng 1.2 Những cơng trình xử lí nƣớc thải đƣợc áp dụng xử lí nƣớc thải ngành chế biến mủ cao su 11 Bảng 1.3 Hiệu suất xử lí cơng nghệ xử lí đƣợc ứng dụng 12 Bảng 1.4 Đánh giá hiệu cơng nghệ xử lí nƣớc thải nhà máy chế biến cao su Việt Nam 13 Bảng 1.5 Kết xử lí nƣớc thải hai nhà máy Thuận Phú Ngọc Hồi 16 Bảng 2.1 Lƣợng amoni chuyển thành NH3 số giá trị pH khác 22 Bảng 2.2 Một số nhóm vi khuẩn lên men CH4 điều kiện môi trƣờng 25 Bảng 2.3 Ảnh hƣởng nồng độ ion kim loại 28 Bảng 2.4 Đặc tính nƣớc thải Xƣởng chế biến mủ cao su Công ty TNHH MTV Thống Nhất – Thanh Hóa 30 Bảng 2.5 Các nguyên tố Đa lƣợng cần bổ sung cho trình sinh trƣởng phát triển vi sinh vật 33 Bảng 2.6 Các nguyên tố Vi lƣợng cần bổ sung cho trình sinh trƣởng phát triển vi sinh vật 33 Bảng 2.7 Bảng lựa chọn thể tích mẫu 38 Bảng 3.1 Kết ảnh hƣởng tải lƣợng dòng vào tới hiệu xử lý hiệu khí hóa 54 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sản lƣợng khai thác sản lƣợng xuất cao su giới Hình 1.2 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất crep từ mủ nƣớc Hình 1.3 Sơ đồ cơng nghệ sản xuất crep từ mủ tạp Hình 1.4 Sơ đồ sản xuất latex đậm đặc Hình 1.5 Sơ đồ ngun lí cơng nghệ hệ thống xử lí nƣớc thải nhà máy Thuận Phú 15 Hình 2.1 Nồng độ amoni cịn lại hiệu loại bỏ amoni kết tủa MAP tỉ lệ Mg:NH4:PO4 khác 19 Hình 2.2 Hình ảnh thiết bị pilot thí nghiệm xử lý yếm khí 34 Hình 2.3 Sơ đồ quy trình thực nghiệm nghiên cứu xử lý yếm khí nƣớc thải cao su 35 Hình 3.1 Ảnh hƣởng pH đến hiệu xử lí COD NH4+-N q trình kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgSO4.7H2O Na3PO4.12H2O 42 Hình 3.2 Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion Mg2+ tới hiệu xử lí NH4+-N COD sử dụng hỗn hợp hóa chất MgSO4.7H2O vàNa3PO4.12H2O 43 Hình 3.3 Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion PO43- tới hiệu xử lí NH4+-N COD sử dụng hỗn hợp hóa chất MgSO4.7H2O vàNa3PO4.12H2O 44 Hình 3.4 Ảnh hƣởng pH đến hiệu xử lí COD NH4+-N trình kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgCl2.6H2O K2HPO4.3H2O 45 Hình 3.5 Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion Mg2+ tới hiệu xử lí NH4+-N COD sử dụng hỗn hợp hóa chất MgCl2.6H2O K2HPO4.3H2O 46 Hình 3.6 Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion PO43- tới hiệu xử lí NH4+-N COD sử dụng hỗn hợp hóa chất MgCl2.6H2O K2HPO4.3H2O 48 Hình 3.7 Ảnh hƣởng thời gian khuấy trộn tới hiệu xử lí NH4+-N COD 49 Hình 3.8 Ảnh hƣởng tốc độ khuấy trộn tới hiệu xử lí NH4+-N COD 50 Hình 3.9 Các hạt bùn yếm khí giai đoạn khởi động hệ thống 52 Hình 3.10 Ảnh hƣởng pH dòng vào tới hiệu xử lý hiệu khí hóa 53 Hình 3.11 Ảnh hƣởng tải lƣợng dịng vào tới hiệu xử lý hiệu khí hóa 55 Hình 3.12 Ảnh hƣởng nhiệt độ tới hiệu xử lý hiệu khí hóa 55 Hình 3.13 Ảnh hƣởng tỷ lệ tuần hồn tới hiệu xử lý hiệu khí hóa 56 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long MỞ ĐẦU Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su ngành công nghiệp hàng đầu nƣớc ta tiềm phát triển ngành vô lớn Theo xu hƣớng phát triển chung giới nhu cầu tiêu thụ cao su ngày tăng Cao su đƣợc sử dụng hầu hết lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày đến nhu cầu nhiên liệu công nghiệp xuất Ngồi tiềm cơng nghiệp, cao su cịn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ tài ngun đất tránh rửa trơi, xói mịn, tạo mơi trƣờng khơng khí lành…Hiện nay, để chế biến hết lƣợng số mủ cao su thu hoạch đƣợc nâng cấp xây dựng nhiều tỉnh phía Nam, chủ yếu tập trung tỉnh Đông Nam Bộ nhƣ Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bình Phƣớc Những năm gần đây, cao su trở thành mặt hàng xuất chiến lƣợc mang lại hàng trăm triệu USD cho đất nƣớc, giải công ăn việc làm cho hàng ngàn công nhân làm việc nhà máy hàng trăm ngàn công nhân làm việc nông trƣờng cao su Tuy nhiên tăng trƣởng kinh tế điều kiện cần không bền vững không kết hợp yếu tố môi trƣờng – xã hội Ở nƣớc ta, ƣớc tính hàng năm ngành chế biến mủ cao su thải khoảng đến 10 triệu m3 nƣớc thải [3] Lƣợng nƣớc thải có nồng độ chất hữu dễ bị phân hủy cao nhƣ acetic, đƣờng, protein, chất béo…Hàm lƣợng COD đạt đến 2.500 – 35.000 mg/l, BOD từ 1.500 – 12.000 mg/l đƣợc xả nguồn tiếp nhận mà chƣa đƣợc xử lý ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thủy sinh vật nƣớc Ngồi vấn đề mùi phát sinh chất hữu bị phân hủy kỵ khí tạo thành mercaptan H2S ảnh hƣởng mơi trƣờng khơng khí khu vực xung quanh Hiện giới nhƣ Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu công nghệ xử lý nƣớc thải cho ngành công nghiệp chế biến cao su tự nhiên Các công nghệ chủ yếu đƣợc áp dụng gồm có: Cơng nghệ sinh học, cơng nghệ UASB, cơng nghệ bùn hoạt tính, công nghệ phụ trợ khác bao gồm bể tuyển nổi, bể lọc sinh học, sử dụng thực vật bãi lọc ngầm, bể xử lý amoni nƣớc thải Tuy nhiên, hiệu hoạt động chƣa cao, hệ số khí hóa thấp, nƣớc thải đầu chƣa đạt tiêu chuẩn Có nhiều nguyên nhân nhƣng nguyên nhân kể đến thành phần nƣớc thải có Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long chứa lƣợng isoprene, thành phần latex bị từ q trình chế biến cao su Chất kết tủa dòng nƣớc dịng khí làm hệ thống UASB hoạt động hiệu Vì lý tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu cơng nghệ tích hợp xử lý nước thải chế biến cao su kết hợp thu Biogas” Việc nghiên cứu kỹ thuật tiền xử lý cơng trình phụ trợ khác để tách chất khó phân hủy sinh học nƣớc thải chế biến mủ cao su cần thiết cần đƣợc quan tâm cách đầy đủ nhằm tăng hiệu xử lý nƣớc thải chế biến mủ cao su Nƣớc thải nghiên cứu đƣợc lấy từ Công ty TNHH MTV Thống thời gian có hạn nên khn khổ luận văn tập trung nghiên cứu xử lý nƣớc thải cao su phƣơng pháp: - Tách amoni phƣơng pháp kết tủa MAP - Xử lý sinh học bậc yếm khí Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CAO SU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA PHƢƠNG PHÁP MAP, PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ YẾM KHÍ 1.1 Tổng quan ngành cơng nghiệp cao su 1.1.1 Vài nét tình hình phát triển ngành cơng nghiệp cao su a Sản lượng, suất khai thác cao su thiên nhiên giới Năm 2012, tổng sản lƣợng cao su thiên nhiên sản xuất đạt 11.4 triệu tăng 3.97% so với năm 2011 Trong đó, châu Á chiếm ƣu vƣợt trội chiếm tỉ trọng khoảng 93% tổng sản lƣợng sản xuất giới Nhóm nƣớc sản xuất cao su thiên nhiên lớn giới Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Việt Nam (chiếm 82% tổng số sản lƣợng sản xuất giới [1] Nhóm nƣớc tiêu thụ cao su thiên nhiên lớn giới Trung Quốc (33.5%), Mỹ (9.5%), Ấn Độ (8.7%), Nhật Bản (6.6%) Riêng Trung Quốc trung bình năm qua chiếm 32% tổng sản lƣợng tiêu thụ cao su thiên nhiên chiếm đến 25% tổng kim ngạch nhập cao su thiên nhiên tồn cầu Tốc độ tăng trƣởng diện tích bình qn giai đoạn 20102011 đạt 3.8%/năm Tổng diện tích trồng cao su thiên nhiên giới tính đến đầu năm 2012 đạt 9.56 triệu [1] Bảng 1.1 Bảng số liệu thống kê nƣớc tính đến cuối năm 2012 [1] b Tình hình phát triển ngành công nghiệp cao su Việt Nam Theo thống kê từ Hiệp hội quốc gia trồng cao su giới (ANRPC) Tập đoàn Cao su Việt Nam (VRG), tính đến cuối năm 2012 Việt Nam đứng thứ giới sản lƣợng khai thác cao su thiên nhiên nhiên với tỉ trọng khoảng 7.6% tƣơng đƣơng 863600 đứng thứ xuất cao su thiên nhiên Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi trường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long Hình ảnh máy khuấy Jatest keo tu MAP nƣớc thải cao su Hình ảnh thiết bị Pilot thí nghiệm xử lý yếm khí nƣớc thải cao su Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long PHỤ LỤC II KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SU BẰNG PHƢƠNG PHÁP KẾT TỦA MAP Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II.1 Ảnh hƣởng pH tới hiệu xử lí COD, NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgSO4.7H2O Na3PO4.12H2O Đầu vào Mẫu 2+ :NH4+: Tỷ lệ Mg PO4 (theo số mol) 3- 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 pH khảo sát 5,2 6,5 8,5 10 11 11,5 COD (mg/l) 9855 9662 9565 9565 8986 8019 7923 7923 7826 7923 NH4+-N (mg/l) 425 415 377 369 254 231 169 177 184 191 Hiệu suất khử COD (%) - 3 19 20 20 21 20 Hiệu suất loại bỏ NH4+-N (%) - 11 13 40 46 60 58 57 55 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II,2, Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion Mg2+ tới hiệu xử lí COD, NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgSO4,7H2O Na3PO4,12H2O Đầu vào Mẫu Tỷ lệ Mg 2+ :NH4+: 3- PO4 khảo sát (theo số mol) 0,3:01:01 0,5:01:01 0,8:01:01 1:1:1 1,1:01:01 1,2:01:01 1,4:01:01 1,8:01:01 2:1:1 pH 5,2 9 9 9 9 COD (mg/l) 9806 9709 9320 8350 8641 7767 7670 7379 7476 7184 NH4+-N (mg/l) 431 408 320 203 169 120 124 124 128 126 Hiệu suất khử COD (%) - 15 12 21 22 25 24 27 Hiệu suất loại bỏ NH4+-N (%) - 26 53 61 72 71 71 70 71 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II,3, Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion PO43- tới hiệu xử lí COD, NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgSO4,7H2O Na3PO4,12H2O Mẫu Đầu vào Tỷ lệ Mg2+:NH4+: PO43khảo sát (theo số mol) pH 5,2 9 9 9 9 COD (mg/l) 9854 9561 9073 8976 8195 7512 7610 7415 7707 7610 NH4+-N (mg/l) 446 384 331 284 151 91 91 94 89 92 - 17 24 23 25 22 23 - 11 23 34 65 79 79 78 79 79 Hiệu suất khử COD (%) Hiệu suất loại bỏ NH4+-N (%) 1,1:01:0,5 1,1:01:0,8 1,1:01:0,9 1,1:01:1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,2 1,1:01:1,4 1,1:01:1,8 1,1:01:2 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II,4, Ảnh hƣởng pH tới hiệu xử lí COD, NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgCl2,6H2O K2HPO4,3H2O Đầu vào Mẫu 2+ :NH4+: Tỷ lệ Mg PO4 (theo số mol) 3- 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 0,8:01:01 pH khảo sát 5,5 5,5 6,5 8,5 10 11 11,5 COD (mg/l) 8155 8019 8019 7923 7536 7246 6570 6377 6280 6377 NH4+-N (mg/l) 477 454 428 438 424 388 351 208 212 231 Hiệu suất khử COD (%) - 2 11 19 22 23 22 Hiệu suất loại bỏ NH4+N (%) - 11 12 19 27 57 56 52 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II,5, Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion Mg2+ tới hiệu xử lí COD, NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgCl2,6H2O K2HPO4,3H2O Đầu vào Mẫu 2+ :NH4+: 3- Tỷ lệ Mg PO4 khảo sát (theo số mol) pH 5,2 10 10 10 10 10 10 10 10 10 COD (mg/l) 7864 7476 6408 6408 6311 6019 5825 5922 5728 5728 NH4+-N (mg/l) 480 408 241 184 183 184 204 197 203 203 Hiệu suất khử COD (%) - 19 19 20 23 26 25 27 27 Hiệu suất loại bỏ NH4+-N (%) - 15 50 62 62 62 57 59 58 58 0,3:01:01 0,5:01:01 0,8:01:01 1:01:01 1,1:01:01 1,2:01:01 1,4:01:01 1,8:01:01 2:01:01 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II,6, Ảnh hƣởng việc thay đổi nồng độ ion PO43- tới hiệu xử lí COD, NH4+-N phƣơng pháp kết tủa MAP sử dụng hỗn hợp hóa chất MgCl2,6H2O K2HPO4,3H2O Mẫu 2+ Đầu vào :NH4+: Tỷ lệ Mg PO43- khảo sát (theo số mol) pH 5,2 10 10 10 10 10 10 10 10 10 COD (mg/l) 7961 7476 6408 6408 6117 6214 6117 6214 6214 6117 NH4+-N (mg/l) 492 415 374 226 172 172 175 174 172 174 - 20 20 23 22 23 22 22 23 - 16 24 54 65 65 64 65 65 65 Hiệu suất khử COD (%) Hiệu suất loại bỏ NH4+-N (%) 1,0:01:0,3 1,0:01:0,5 1,0:01:0,7 1:01:01 1,0:01:1,1 1,0:01:1,2 1,0:01:1,4 1,0:01:1,8 1,0:01:02 Lớp KTMT 2012B Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II,7, Ảnh hƣởng thời gian khuấy trộn đến trình kết tủa MAP Mẫu Đầu vào Tỷ lệ Mg2+:NH4+: PO43- (theo số mol) pH 5,2 9 9 9 9 - 150 150 150 150 150 150 150 150 150 - 10 15 20 30 40 60 COD (mg/l) 9126 7864 7282 7184 7282 7379 6505 6214 6311 6214 NH4+-N (mg/l) 492 331 283 198 104 106 106 108 104 106 - 14 20 21 20 19 29 32 31 32 - 33 42 60 79 78 78 78 79 78 Tốc độ khuấy trộn (v/ph) Thời gian khuấy trộn khảo sát (phút) Hiệu suất khử COD (%) Hiệu suất loại bỏ NH4+-N (%) 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 Lớp KTMT 2012B 10 Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long II,8, Ảnh hƣởng tốc độ khuấy trộn đến trình kết tủa MAP Mẫu Đầu vào Tỷ lệ Mg2+:NH4+: PO43- (theo số mol) pH 5,5 9 9 9 9 - 10 30 50 70 100 150 200 250 300 - 10 10 10 10 10 10 10 10 10 COD (mg/l) 9320 7864 7767 7864 7379 6311 6505 6311 6505 6699 NH4+-N (mg/l) 494 377 331 326 203 192 109 78 74 61 - 16 17 16 21 32 30 32 30 28 - 24 33 34 59 61 78 84 85 88 Tốc độ khuấy trộn khảo sát (v/ph) Thời gian khuấy trộn (phút) Hiệu suất khử COD (%) Hiệu suất loại bỏ NH4+-N (%) 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 1,1:01:1,1 Lớp KTMT 2012B 11 Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long PHỤ LỤC III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHẾ BIẾN CAO SU BẰNG PHƢƠNG PHÁP XỬ LÝ YẾM KHÍ Lớp KTMT 2012B 12 Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long III,1, Ảnh hƣởng pH đến hiệu xử lý COD nƣớc thải chế biến cao su Thể tích pH vào pH CODv(mg/l) CODr(mg/l) YCOD (%) 5,5 6,8 3000 1080 64 1,3 31 7,2 3200 1024 68 1,9 33 6,5 7,3 3300 1056 68 2,1 36 7,3 3500 1015 71 2,9 39 7,5 7,4 3700 962 74 3,7 42 7,4 3800 1140 70 2,9 38 8,5 7,3 4000 1240 69 2,7 35 Lớp KTMT 2012B 13 Biogas(l) Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Ybiogas (%) Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long III,2, Ảnh hƣởng tải lƣợng dòng vào tới hiệu xử lý hiệu khí hóa Lƣu lƣợng Tải lƣợng Y COD YBiogas (l/ngày) CODv(mg/l) CODr (mg/l) ( g/l,ngày) (%) (l/gCOD ch) 12 3000 1110 0,73 63 0,34 12 4000 1400 0,95 65 0,36 12 5000 1600 1,03 68 0,35 18 6000 1860 1,28 69 0,37 18 7000 1960 1,51 72 0,41 18 8000 2080 1,78 74 0,42 18 9000 2610 2,02 71 0,40 24 10500 3780 2,24 64 0,38 Lớp KTMT 2012B 14 Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long III,3, Ảnh hƣởng nhiệt độ tới hiệu xử lý hiệu khí hóa Nhiệt độ CODv CODr YCOD YBiogas ( C) (mg/l) (mg/l) (%) (l/gCOD ch) 20 2740 1360 50 0,48 25 2820 1240 56 0,56 30 2660 1020 62 0,58 35 2960 860 71 0,68 40 2840 1140 60 0,61 45 2760 1340 51 0,52 50 2940 1600 46 0,47 Lớp KTMT 2012B 15 Viện Khoa học Công nghệ Môi rường Luận văn thạc sỹ Trần Phước Long III,4, Ảnh hƣởng chế độ tuần hoàn tới hiệu xử lý hiệu khí hóa CODv CODr Tỷ lệ tuần hồn YCOD (%) CODch (mg) V Biogas(l) Ybiogas (%) 3500 1120 0,5 56 6300 1,764 28 3500 1155 68 5950 1,785 30 3500 1015 1,5 67 7350 2,5725 35 3500 875 71 8750 3,325 38 3500 945 2,5 75 8050 3,381 42 3500 1085 73 6650 2,4605 37 3500 1135 3,5 69 6150 2,091 34 Lớp KTMT 2012B 16 Viện Khoa học Công nghệ Môi rường ... Cơng nghệ xử lí nước thải chế biến mủ cao su a Đặc trưng tính chất nước thải ngành chế biến cao su Do đặc thù ngành công nghiệp chế biến mủ cao su sử dụng nhiều nƣớc Nƣớc thải chế biến mủ cao su. .. thống UASB hoạt động hiệu Vì lý tơi lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu cơng nghệ tích hợp xử lý nước thải chế biến cao su kết hợp thu Biogas? ?? Việc nghiên cứu kỹ thu? ??t tiền xử lý cơng trình phụ trợ khác... cơng trình nghiên cứu cơng nghệ xử lý nƣớc thải cho ngành công nghiệp chế biến cao su tự nhiên Các cơng nghệ chủ yếu đƣợc áp dụng gồm có: Công nghệ sinh học, công nghệ UASB, công nghệ bùn hoạt

Ngày đăng: 18/07/2017, 22:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Loi cam doan

  • Loi cam on

  • Muc luc

  • Danh muc cac chu viet tat

  • Danh muc cac bang

  • Danh muc cac hinh ve, do thi

  • Mo dau

  • Chuong 1

  • Chuong 2

  • Chuong 3

  • Ket luan

  • Tai lieu tham khao

  • Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan