1. Trang chủ
  2. » Công Nghệ Thông Tin

Công cụ tìm kiếm google và một số dịch vụ tìm kiếm tiêu biểu của google

61 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐHQGHN KHOA THÔNG TIN – THƢ VIỆN ================== ĐỖ THỊ MẾN CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE VÀ MỘT SỐ DỊCH VỤ TÌM KIẾM TIÊU BIỂU CỦA GOOGLE TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH : THÔNG TIN - THƢ VIỆN HỆ ĐÀO TẠO : CHÍNH QUY KHÓA HỌC : QH - 2006 – X HÀ NỘI, 2010 MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Tình hình nghiên cứu theo hướng đề tài Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE 1.1 Khái quát chung công cụ tìm kiếm 1.1.1 Khái niệm công cụ tìm kiếm 1.1.2 Phân loại công cụ tìm kiếm 1.1.2.1 Căn cứ theo phương thức hoạt động 1.1.2.2 Căn cứ theo đối tượng tìm kiếm 1.1.2.3 Căn cứ theo chức 1.1.3 Một số công cụ tìm kiếm thông dụng giới Việt Nam 1.1.3.1 Các công cụ tìm kiếm thông dụng giới 1.1.3.2 Các công cụ tìm kiếm thông dụng Việt Nam 10 1.2 Giới thiệu công cụ tìm kiếm Google 10 1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triể n của Google 10 1.2.1.1 Thời kỳ đầ u 10 1.2.1.2 Thời kỳ phát triể n 11 1.2.1.3 Lượt truy cập 15 1.2.1.4 Mục tiêu hướng tới 15 1.2.2 Các phận hợp thành công cụ tìm kiếm Google 16 1.2.2.1 Nhện Web 16 1.2.2.2 Hệ thống mục 16 1.2.2.3 Hệ thống mục chạy thực 17 1.2.3 Cách thức hoạt động công cụ tìm kiếm 17 1.2.4 Hê ̣ thố ng xế p ̣ng Pagerank 19 CHƢƠNG 2: TRANG CHỦ GOOGLE VÀ MỘT SỐ DỊCH VỤ TÌM KIẾM TIÊU BIẾU 21 2.1 Trang chủ tìm kiế m Google 21 2.1.1 Giao diện tìm kiếm 21 2.1.2 Nguyên tắc tìm kiếm 21 2.1.3 Các tính tìm kiếm 22 2.1.4 Các chức 22 2.1.4.1 Chức gợi ý từ khóa 22 2.1.4.2 Chức tùy chọn hiển thị 23 2.1.4.3 Chức lịch sử web 24 2.2 Mô ̣t số dich ̣ vu ̣ tim ̀ kiế m tiêu biểu 25 2.2.1 Dịch vụ Google Web Search 25 2.2.1.1 Tìm kiếm đơn giản 29 2.2.1.2 Tìm kiếm nâng cao 31 2.2.2 Dịch vụ Google Images 35 2.2.2.1 Tìm kiếm đơn giản 35 2.2.2.2 Tìm kiếm nâng cao 37 2.2.3 Dịch vụ Google Videos 38 2.2.3.1 Tìm kiếm đơn giản 38 2.2.3.2 Tìm kiếm nâng cao 41 2.2.4 Dịch vụ Google Maps 41 2.2.4.1 Giao diê ̣n 42 2.2.4.2 Chế đô ̣ hiể n thi ̣của bản đồ 43 2.2.4.3 Mô ̣t số tin ́ h khác của Google Maps 44 2.2.5 Dịch vụ Google Books 44 2.2.5.1 Mục tiêu tìm kiếm sách Google 44 2.2.5.2 Cơ sở liệu sách Google 44 2.2.5.3 Nguồn gốc sách 45 2.2.5.4 Giao diện hiển thị 46 2.2.5.5 Tìm kiếm đơn giản 46 2.2.5.6 Tìm kiếm nâng cao 47 2.2.5.7 Tính 47 2.2.6 Dịch vụ Google News 50 2.2.6.1 Tìm kiếm đơn giản 51 2.2.6.2 Tìm kiếm nâng cao 51 CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE TRONG TƢƠNG LAI 53 3.1 Nhận xét, đánh giá 53 3.1.1 Ưu điểm 53 3.1.2 Hạn chế 53 3.2 Triển vọng công cụ tìm kiếm Google tương lai 55 PHẦN III: KẾT LUẬN 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN I: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày công cụ tìm kiếm trở thành nhu cầu tất yếu cho người muốn tìm kiếm thông tin Internet Công cụ tìm kiếm chương trình phần mềm hoạt động Internet giúp định vị tài nguyên thông tin chung Phần lớn công cụ tìm kiếm tìm trang web nhiều công cụ tìm kiếm khác dùng để tra cứu phần mềm, hình ảnh, tài liệu đa phương tiện thông điệp nhóm thông tin Những thông tin liên quan kết tìm kiếm yếu tố quan trọng hàng đầu đối với người dùng tin Ngày có nhiều người dành thời gian công cụ tìm kiếm với loạt câu lệnh tìm kiếm phức tạp kết hợp nhiều từ khóa Việc xếp thông tin hợp lý giúp tăng gấp đôi hiệu tìm kiếm Trên giới có nhiều công cụ tìm kiếm thông tin, Google công cụ tìm kiếm tiếng, thông dụng hiệu Theo khảo sát, Google thâu tóm 60% thị phần tìm kiếm “Nếu thư viện Alecxandria trước công nhận nỗ lực loài người nhằm tập hợp toàn tri thức nhân loại vào nơi, nỗ lực thời đại? Đó Google” (Brewster Kahle - sáng lập viên kiêm chủ tịch tổ chức Internet Archive) Vậy Google lại công cụ tìm kiếm được sử dụng phổ biến vậy? Đề tài khóa luận hướng tới việc tìm hiểu cách thức Google tập hợp, xếp thông tin Internet dịch vụ chủ yếu Google Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu Google dịch vụ công cụ tìm kiếm Từ có nhìn sâu sắc Google, đồng thời đánh giá được mặt tích cực đưa vài nhận xét ưu điểm, hạn chế triển vọng phát triển Google tương lai Tình hình nghiên cứu theo hƣớng đề tài Trong năm gần đây, Internet bùng nổ phát triển mạnh mẽ có đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp sinh viên nói chung sinh viên ngành Thông tin – Thư viện nói riêng tìm hiểu công cụ tra cứu tìm tin, so sánh công cụ tìm kiếm mạng Tuy nhiên, chưa có đề tài tìm hiểu chuyên sâu công cụ tìm kiếm tiếng hiệu Google Chính lý đó, tác giả định lựa chọn đề tài “Công cụ tìm kiếm Google dịch vụ tìm kiếm tiêu biểu Google” Nội dung đề tài vừa thể được tính vừa có tính ứng dụng cao để tìm kiếm thông tin ngày hiệu đồng thời đóng góp phần vào lý luận chung công cụ tìm kiếm Đối tƣợng nghiên cứu - Công cụ tìm kiếm Google - Một số dịch vụ tìm kiếm chủ yếu Google bao gồm:  Dịch vụ Google Web  Dịch vụ Google Images  Dịch vụ Google Videos  Dịch vụ Google Maps  Dịch vụ Google News  Dịch vụ Google Books Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: + Trang chủ tìm kiếm Google: http://www.google.com + Trang chủ tìm kiếm Google Việt Nam: http://google.com.vn - Phạm vi thời gian: Công cụ tìm kiếm Google từ thành lập đến (Năm 1996 – Tháng 04/2010) Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu, phân tích, tổng hợp tài liệu - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp vấn sâu PHẦN II: NỘI DUNG CHƢƠNG : TỔNG QUAN VỀ CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE 1.1 Khái quát chung công cụ tìm kiếm 1.1.1 Khái niệm công cụ tìm kiếm Máy truy tìm hay gọi máy tìm tin, máy tìm kiếm (search engine), nghĩa rộng được gọi công cụ tìm kiếm khởi đầu phần mềm nhằm tìm trang Internet có nội dung theo yêu cầu người dùng dựa vào thông tin có [7] Như vậy, trữ lượng thông tin công cụ tìm kiếm thực chất sở liệu lớn Để xây dựng được sở liệu, công cụ tìm kiếm thu thập liệu từ nhiều nguồn khác nhau, nhiều phương pháp để đưa vào sở liệu, người sử dụng đưa lệnh tìm kiếm được thể từ khóa, công cụ tìm kiếm lục tìm sở liệu hiển thị kết đáp ứng yêu cầu người sử dụng Từ khóa được hiểu tổ hợp từ ngôn ngữ định được xếp hay quan hệ với thông qua biểu thức logic mà công cụ tìm kiếm hỗ trợ Tập hợp từ khóa gồm nhiều chữ (hay từ) gọi tập hợp chữ từ khóa 1.1.2 Phân loại công cụ tìm kiếm 1.1.2.1 Căn theo phương thức hoạt động - Kiểu máy nhện (spider): Cơ sở liệu máy truy tìm được cập nhật hoá phần mềm đặc biệt thường gọi "robot", "spider" hay "Webcrawler" Các phần mềm tự động dò tìm phân tích từ trang có sẵn sở liệu để kiếm liên kết (link) từ trang trở lại bổ sung liệu cho sau phân tích Phần mềm báo cáo liên kết bị đào thải Từ khoá được bỏ vào máy truy tìm lục kiếm bảng số Kết tốt sau phân hạng được xếp thứ tự Trang thông dụng dùng nguyên tắc http://www.google.com - Kiểu máy truy tìm ảo (meta-search engine): Ngày nay, người ta tận dụng máy truy tìm sẵn có để thiết kế thành loại máy truy tìm gọi máy truy tìm ảo Nguyên tắc loại máy truy tìm đơn giản, sở liệu Khi hoạt động, máy truy tìm ảo gửi từ khoá đến máy truy tìm khác cách đồng loạt nhận tất kết tìm được Nhiệm vụ phân tích phân hạng lại tài liệu tìm được cho thân chủ Ưu điểm loại máy truy tìm tận dụng sở liệu máy truy tìm khác để tìm nhiều kết nhanh Nhưng loại tồn có máy truy tìm nguyên thuỷ nên gọi meta- (tiền tố meta có nghĩa "siêu hình" hay "ảo") Điển hình loại MetaCrawler - Kiểu thư mục đối tượng (máy truy tìm theo phân lớp) (subject directory): Còn gọi máy truy tìm theo phân lớp (hierarchical search engine) - máy truy tìm phân lớp sẵn đối tượng vào thư mục người dùng lựa theo kiểu rẽ nhánh từ từ tìm trang Web mà muốn Kiểu dễ cho người truy cập có điểm yếu bao gồm hết chủ đề mà họ muốn kiếm Hơn nữa, phân loại không được đầy đủ xác Điển hình loại http://www.yahoo.com - Kiểu sở liệu đặc biệt hay gọi bất khả kiến Web (invisible Web): Đặc điểm loại liệu kiếm không thực có từ địa trang Web cụ thể qua máy truy tìm; liệu tồn sở liệu máy tính hay mạng Internet mà trang Web được phép sử dụng Đặc biệt, trang Web nghiên cứu đại học hay học viện http://lii.org, http://www.academicinfo.net http://infomine.ucr.edu thuộc kiểu Sau nhiều máy truy tìm hỗ trợ người dùng qua nhiều cách thức khác nên người ta thấy ranh giới phân chia máy truy tìm mà thay vào hệ thống máy truy tìm lại bao gồm nhiều kiểu chức khác Chẳng hạn http://www.yahoo.com không đơn máy truy tìm theo kiểu thư mục đối tượng mà bên cạnh cung cấp kiểu máy nhện cho người dùng 1.1.2.2 Căn theo đối tượng tìm kiếm - Tìm kiếm văn - Tìm kiếm hình ảnh - Tìm kiếm âm … 1.1.2.3 Căn theo chức Theo cách phân loại tùy theo đối tượng tìm kiếm có: - Tìm kiếm địa trang Web - Tìm kiếm địa thư điện tử - Tìm kiếm thông tin riêng người - Tìm kiếm thông tin tổ chức - Tìm kiếm việc làm … 1.1.3 Một số công cụ tìm kiếm thông dụng giới và Việt Nam 1.1.3.1 Các công cụ tìm kiếm thông dụng giới Hiện nay, giới công cụ tìm kiếm xuất ngày nhiều, tiêu biểu là: - Alta Vista: http://www.altavista.com - HotBot: http://www.hotbot.com - Google: http://www.google.com Sách không xuất sách không được xuất hay bán Vì cách để tìm đọc cuốn sách tìm kiếm thư viện hiệu sách cũ Hiện tại, Google hiển thị số câu liên quan cho hầu hết sách có quyền được quyét Dự án Thư viện - Sách quyền: Với loại sách này, Google cho phép người dùng xem xem trước cuốn sách số trường hợp xem toàn nội dung Nếu cuốn sách miền công cộng (không có quyền) người dùng tải xuống PDF miễn phí - Báo, tạp chí 2.2.5.3 Nguồn gốc sách Sách tìm kiếm sách Google được đến từ nguồn là: - Thông qua Dự án Thư viện: Google hợp tác với thư viện lớn giới để đưa sưu tập vào sở liệu sách Vào tháng 12/2007, Dự án Thư viện có 28 thư viện tham gia bao gồm thư viện Trường Đại học Oxford (Vương quốc Anh), Đại học Complutense Madrid (Tây Ban Nha), Thư viện Quốc gia Catalonia (Tây Ban Nha), Thư viện Đại học Lausanne (Thuỵ Sĩ), Đại học Ghent (Bỉ) Đại học Keio (Nhật Bản) Với loại sách này, người dùng xem được thông tin phụ thuộc vào trạng thái quyền cuốn sách - Thông qua Chương trình Đối tác: Đối tác nhà xuất tác giả nhằm đưa sách họ vào sưu tập sách Google Vào tháng 12/2007, Google liên kết với 10.000 nhà xuất [6] tác giả từ 100 nước tham gia vào Chương trình Đối tác tìm kiếm sách 2.2.5.4 Giao diện hiển thị Tháng 12/2007 giao diện Tìm kiếm Sách hỗ trợ 35 ngôn ngữ, từ tiếng Nhật tới tiếng Séc tiếng Phần Lan Hình minh hoạ So với tìm kiếm web, hình ảnh, videos, tìm kiếm sách có giao diện nhiều chi tiết Người dùng lựa chọn sách danh sách chủ đề sách: kinh tế, văn học, triết học, thơ, hóa học, tôn giáo, khoa học công nghệ, toán học… 2.2.5.5 Tìm kiếm đơn giản Người dùng nhập vào hộp tìm kiếm từ khóa Google đưa kết tìm thấy cuốn sách có nội dung phù hợp với từ khóa Thông tin sách: - Gồm trang giới thiệu cuốn sách với liệu thư mục bao gồm: tiêu đề, tác giả, nhà xuất bản, độ dài chủ đề - Thông tin bổ sung: từ, cụm từ tham khảo cho cuốn sách từ tài liệu xuất có tính học thuật tiêu đề chương, danh sách sách có liên quan - Đường liên kết tới vị trí sách, nơi người dùng mua sách thư viện mượn sách 2.2.5.6 Tìm kiếm nâng cao Bao gồm vùng: - Vùng Find search : Tìm kiếm kết - Vùng Search : Tìm tất cả, xem giới hạn xem đầy đủ, xem đầy đủ, xem vùng công cộng - Vùng Content : Tìm kiếm theo sách hay tạp chí - Vùng Language : Trả kết tìm kiếm được viết ngôn ngữ cụ thể Google hỗ trợ 40 ngôn ngữ khác - Vùng Title : Tìm kiếm theo tiêu đề cụ thể - Vùng Author: Cho phép người dùng tìm kiếm theo tên tác giả cụ thể - Vùng Publisher: Cho phép người dùng tìm kiếm theo tên nhà xuất cụ thể - Vùng Subject: Tìm kiếm theo chủ đề định - Vùng Publisher Date: Cho phép người dùng tìm kiếm năm xuất theo lựa chọn : năm xuất bất kỳ khoảng thời gian định từ tháng nào?, năm nào?, đến tháng nào? năm nào? - Vùng ISBN (đối với sách) vùng ISSN (đối với tạp chí) 2.2.5.7 Tính - Xem toàn bộ: Đối với sách quyền (hết thời gian quyền), nhà xuất tác giả cho phép sách xem toàn Mục đích : giúp người dùng xem bất kỳ trang cuốn sách sách miền công cộng tải xuống, lưu in PDF để đọc Điều nhanh, hay chậm phụ thuộc vào tốc độ đường truyền người dùng Hình minh hoạ - Xem trước có hạn chế: Người dùng xem trước số trang giới hạn cuốn sách - Xem số câu có liên quan: Giống danh mục thẻ, Google hiển thị thông tin cuốn sách số câu có liên quan – vài từ ngữ tìm kiếm ngữ cảnh Hình minh hoạ - Không có xem trước: Giống danh mục thẻ, người dùng xem thông tin cuốn sách Hình minh hoạ 2.2.6 Dịch vụ Google News Google News trang web tổng hợp tin tức tự động được cung cấp Google Ý tưởng ban đầu được hình thành từ việc xếp hạng trang web Google, được phát triển Krishna Bharat vào năm 2001, trưởng phận Nghiên cứu Google Không được thay trang chủ nội dung Tất được thực giải thuật tổng hợp tin Google News trở thành thức vào tháng 1/2006 Google News đươ ̣c xây dựng bằ ng cách tổ ng hơ ̣p các tiêu đề từ nhiề u nguồ n tin tức thế giới , nhóm câu chuyện tương tự với hiển thị chúng theo sở thích riêng người đọc Các viết Google lựa chọn xếp hạ ng bởi máy tính; máy tính đánh giá , số các tiêu chí khác , tầ n suấ t và các trang web mà mỗi câu chuyê ̣n hiể n thi ̣trực tuyế n đó Do vâ ̣y, câu chuyện được phân loại không dựa quan điểm trị hệ tư tưởng và người đo ̣c có thể cho ̣n từ nhiề u phương diê ̣n về bấ t kỳ câu chuyê ̣n nào đươ ̣c đưa 2.2.6.1 Tìm kiếm đơn giản Người đo ̣c có thể lựa cho ̣n các chủ đề tin tức h àng đầu, tin tức thế giới, tin tức đươ ̣c dán nhã n sao, kinh doanh, giải trí, thể thao, sức khỏe, tin tức phổ biế n nhấ t… Thông thường, trước tiên người đo ̣c tin tức sẽ cho ̣n mô ̣t ấ n phẩ m và sau đó tim ̀ các tiêu đề làm ho ̣ quan tâm Nhưng vì lý nhằ m mu ̣c đić h cung cấ p cho ngư ời đọc nhiều tùy chọn riêng nhiều lựa chọn nên Google cung cấ p các liên kế t tới mô ̣t số viết câu chuyện Do đó, trước tiên, người đo ̣c có thể quyế t đinh ̣ chủ đề nào ho ̣ quan tâm và sau đó chọn viết mỗi câu chuyê ̣n của nhà xuấ t ba ̣n mà ho ̣ muố n đo ̣c Nhấ p vào tiêu đề người đọc quan tâm họ thẳng tới trang web xuất câu chuyện VD : Nếu muố n đo ̣c bài về câu chuyê ̣n của Đa ̣i tá Lý Đa ̣i Bàng, ta có thể đo c̣ ở trang web An ninh thủ đô , Sài gòn giải phóng , hay Tiề n phong online 2.2.6.2 Tìm kiếm nâng cao: Người dùng sử dụng chức tìm kiếm nâng cao để nhận được kết xác phù hợp việc lựa chọn tìm kiếm tin tức theo ngày, theo nguồn tin CNN, Vietnamnet, Dantri… hay theo số lần xuất từ khóa viết… Hình minh hoạ CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ TRIỂN VỌNG CỦA CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE TRONG TƢƠNG LAI 3.1 Nhâ ̣n xét, đánh giá 3.1.1 Ưu điểm Google được đánh giá công cụ tìm kiếm ưu việt hội tụ được ưu điểm sau: - Giao diện tìm kiếm thân thiện với người dùng - Khả tìm kiếm nhanh - Thời gian tìm kiếm ngắn - Tính xác cao - Kết được trình bày rõ ràng, khoa học - Phạm vi tìm kiếm rộng, ngôn ngữ đa dạng - Tính chọn lọc cao với tính lựa chọn cụ thể 3.1.2 Hạn chế Google đã , trở thành mô ̣t công cu ̣ tìm kiế m quan tro ̣ng và hữu dụng đối với người tìm kiếm Tuy nhiên, điểm hạn chế công cụ chủ yếu tìm kiếm văn Điều hiểu Google tìm kiếm kết dựa vào từ khóa dừng lại việc so sánh từ khóa với từ, chuỗi từ sở liệu được lưu trữ, mà không dựa vào thuộc tính từ khóa Do đó, dẫn đến trường hợp sau xảy : Đối với tìm kiếm Web, người dùng đưa từ khóa câu hỏi mang sắc thái đánh giá Google không đưa được câu trả lời xác Đối với tìm kiếm Images hay Videos, Google tìm kiếm dựa vào thông tin có nội dung liên quan mà dựa vào nội dung hình ảnh, âm Điều làm cho phần lớn kết tìm kiếm không trở nên phù hợp VD: Tìm kiếm hình ảnh với từ khóa “Thư viện Alexandria”, Google tìm được 2.280 kết 0,07 giây Nhưng danh sách có 20 kết tìm xác với nội dung hình ảnh Thư viện Alexandra Còn lại kết có nội dung thành phố Alexandria, đất nước Ai Cập, Kim tự tháp, Thánh đường Hồi giáo Abu… Ngoài ra, so với công cụ tìm kiếm địa www.baidu.com (Trung Quốc), www.xalo.com (Việt Nam), www.naver.com (Hàn Quốc), www.yandex.com (Nga),…thường tập trung vào yếu tố ngôn ngữ, cách trình bày kết văn hóa nhằm hướng tới việc tiếp nhận, sử dụng tìm kiếm thông tin cho cộng đồng người dùng tin xác định Google chưa làm tốt vấn đề 3.2 Triển vọng công cụ tìm kiếm Google tƣơng lai Trong tương lai gần, Google nói riêng công cụ tìm kiếm nói chung bước thay đổi đột phá giao thức mạng Internet không thay đổi Tuy nhiên, nhu cầu thông tin người ngày trở nên phức tạp hơn, cụ thể hóa Google phải có cải tiến Ngoài tìm kiếm văn bản, Google phải nghiên cứu để thay cách thêm vào trang công cụ phương pháp tìm kiếm dùng âm thanh, hình ảnh Bên cạnh đó, xu hướng tương lai Google không mở rộng dịch vụ bên cạnh việc hoàn thiện, chỉnh sửa tính dịch vụ tồn mà thay đổi trang kết tìm kiếm Trang kết tìm kiếm ngày sinh động đa dạng cách tích hợp tất dịch vụ Điều hiểu người dùng tìm kiếm từ khóa cụ thể, danh sách kết trả không đơn gồm trang web (với tìm kiếm web), hay hình ảnh (với tìm kiếm hình ảnh), âm (với tìm kiếm videos)….Bởi mục đích cuối công cụ tìm kiếm giúp người dùng tìm kiếm trở nên thuận tiện dễ dàng Ngoài ra, công đối với người tìm kiếm Mặt khác, công cụ mang tầm cỡ giới, sở liệu Google ngày trở nên khổng lồ bắt buộc để trì hoạt động, Google phải lớn với gia tăng Internet Vấn đề tổ chức, xếp thông tin làm cho được tiếp cận dễ dàng phức tạp nhiều Để làm được điều này, không đòi hỏi sở vật chất hệ thống máy chủ (servers), máy trạm, đường truyền, điện năng… mà phụ thuộc nhiều vào yếu tố người, hệ thống xếp hạng Google Do đó, bên cạnh thuật toán Pagerank vô hữu ích, Google đánh giá xếp hạng trang web phương pháp tự động thủ công dựa 100 số số không dừng lại không ngừng cập nhật thêm tiêu chí khác độ hữu dụng thông tin trang web, độ phổ biến trang web, chất lượng kỹ thuật… Trong tương lai, Google phát triển thành trung tâm siêu liệu Đồng thời, với xu hướng công nghệ mạng nay, Google không ngừng thử nghiệm mở rộng sang thị trường lĩnh vực khác phát thanh, xuất đặc biệt thiết bị ứng dụng di động Do đó, tìm kiếm trở thành lĩnh vực phát triển mạnh mẽ với xuất nhiều công cụ tìm kiếm có trang tìm kiếm chuyên sâu, hay trang tìm kiếm địa tương lai, nhìn chung Google máy tìm kiếm thông dụng, phổ biến hiệu PHẦN III : KẾT LUẬN Khi khối lượng thông tin ngày phát triển vai trò công cụ tìm kiếm thông tin Internet ngày trở nên đặc biệt quan trọng Với tồn nhiều máy tìm tin có, cộng thêm đời liên tiếp công cụ tìm kiếm ngày mở hội cho người dùng tin việc lựa chọn công cụ tìm kiếm phù hợp nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu tin Tuy nhiên đa dạng công cụ tìm kiếm gây khó khăn, gây “nhiễu” cho người sử dụng, công cụ tìm kiếm lại có đặc thù riêng việc thu thập, sàng lọc, tổ chức xếp trình bày thông tin Trong hàng loạt công cụ tìm kiếm giới, Google công cụ tìm kiếm lớn có uy tín hàng đầu Sự phát triển Google phần thay đổi mặt Internet, tăng cường đáng kể vai trò tầm quan trọng Internet đời sống văn hóa xã hội toàn giới cách kết nối toàn người truy cập vào mạng thông tin toàn cầu, không phụ thuộc vào vị trí địa lý ngôn ngữ sử dụng Với mạnh công nghệ học hỏi, vươn lên không ngừng mình, Google đã, tiếp tục trở thành công cụ tìm kiếm được yêu thích sử dụng nhiều giới TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan An (2006), “Google xếp quản lý thông tin toàn cầu”, Tạp chí Tia sáng, (số 7), tr 47-48 Nguyễn Ngọc Hoàng (2007), Larry Page Google : Sắp xếp lại hệ thống thông tin toàn cầu, Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh Hoàng Hồng (2007), Sử dụng hiệu trang Web tìm kiếm Google : Tìm kiếm nội dung theo chủ đề, tìm kiếm hình ảnh, Giáo dục, Hà Nội Lê Minh (2005), “Google bí mật chưa công bố”, Tạp chí Tin học đời sống, (số 4), tr 46-47 Nguyễn Minh (2005), “Tìm kiếm đơn giản Google”, Tạp chí Bưu viễn thông Công nghệ thông tin, (số 264), tr 56-57 Thành Phú (2002), Hướng dẫn sử dụng công cụ tìm kiếm truy cập thông tin nhanh Internet, Thống kê, Hà Nội Nguyễn Kim Quy (2006), Một số vấn đề liên quan đến Search Engine ứng dụng Text, Luận văn Thạc sỹ Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN), Hà Nội Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin - thư viện quản trị thông tin, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội John Battelle (2008), The search = Công cụ tìm kiếm, Tri thức, Hà Nội 10 Một số website: - Website Bách khoa toàn thư : www.wikipedia.com - Website thông tin công nghệ : www.thongtincongnghe.com - Website thông tin seo : www.vietseo.vn - Website tin tức báo Tuổi Trẻ : www.nhipsongso.tuoitre.vn - Website tin tức : www.vietbao.vn - Website Thư viện Quốc gia Việt Nam : www.nlv.gov.vn ... VỀ CÔNG CỤ TÌM KIẾM GOOGLE 1.1 Khái quát chung công cụ tìm kiếm 1.1.1 Khái niệm công cụ tìm kiếm Máy truy tìm hay gọi máy tìm tin, máy tìm kiếm (search engine), nghĩa rộng được gọi công cụ tìm. .. tượng tìm kiếm có: - Tìm kiếm địa trang Web - Tìm kiếm địa thư điện tử - Tìm kiếm thông tin riêng người - Tìm kiếm thông tin tổ chức - Tìm kiếm việc làm … 1.1.3 Một số công cụ tìm kiếm thông... tính tìm kiếm - Tìm kiếm đơn giản - Tìm kiếm nâng cao - Tìm kiếm an toàn Với các tiêu chí tìm kiế m khác tìm kiế m web , tìm kiếm hình ảnh, tìm kiếm video , tìm kiếm sách , tìm kiếm tin

Ngày đăng: 18/07/2017, 20:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan An (2006), “Google sắp xếp và quản lý thông tin toàn cầu”, Tạp chí Tia sáng, (số 7), tr. 47-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Google sắp xếp và quản lý thông tin toàn cầu”, "Tạp chí Tia sáng
Tác giả: Phan An
Năm: 2006
2. Nguyễn Ngọc Hoàng (2007), Larry Page và Google : Sắp xếp lại hệ thống thông tin toàn cầu, Nxb.Trẻ, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Larry Page và Google : Sắp xếp lại hệ thống thông tin toàn cầu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hoàng
Nhà XB: Nxb.Trẻ
Năm: 2007
3. Hoàng Hồng (2007), Sử dụng hiệu quả trang Web tìm kiếm Google : Tìm kiếm nội dung theo chủ đề, tìm kiếm hình ảnh, Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng hiệu quả trang Web tìm kiếm Google : Tìm kiếm nội dung theo chủ đề, tìm kiếm hình ảnh
Tác giả: Hoàng Hồng
Năm: 2007
4. Lê Minh (2005), “Google và những bí mật chưa từng công bố”, Tạp chí Tin học và đời sống, (số 4), tr. 46-47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Google và những bí mật chưa từng công bố”, "Tạp chí Tin học và đời sống
Tác giả: Lê Minh
Năm: 2005
5. Nguyễn Minh (2005), “Tìm kiếm sự đơn giản trong Google”, Tạp chí Bưu chính viễn thông và Công nghệ thông tin, (số 264), tr. 56-57 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm kiếm sự đơn giản trong Google”, "Tạp chí Bưu chính viễn thông và Công nghệ thông tin
Tác giả: Nguyễn Minh
Năm: 2005
6. Thành Phú (2002), Hướng dẫn sử dụng các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin nhanh trên Internet, Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng các công cụ tìm kiếm và truy cập thông tin nhanh trên Internet
Tác giả: Thành Phú
Năm: 2002
7. Nguyễn Kim Quy (2006), Một số vấn đề liên quan đến Search Engine ứng dụng trong Text, Luận văn Thạc sỹ Công nghệ thông tin, Trường Đại học Công nghệ (ĐHQGHN), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề liên quan đến Search Engine ứng dụng trong Text
Tác giả: Nguyễn Kim Quy
Năm: 2006
8. Đoàn Phan Tân (2006), Thông tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin - thư viện và quản trị thông tin, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin học: giáo trình dành cho sinh viên ngành thông tin - thư viện và quản trị thông tin
Tác giả: Đoàn Phan Tân
Năm: 2006
9. John Battelle (2008), The search = Công cụ tìm kiếm, Tri thức, Hà Nội. 10. Một số website Sách, tạp chí
Tiêu đề: The search = Công cụ tìm kiếm
Tác giả: John Battelle
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w