Giao An 11

29 158 0
Giao An 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- Chơng II. đờng thẳng và mặt phẳng trong không gian Quan hệ song song Đ 1: Đại c ơng về đ ờng thẳng và mặt phẳng Tiết : Ngày : I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nắm đợc khái niệm điểm, đờng thẳng, mặt phẳng trong không gian thông qua hình ảnh trong thực tế và trong cuộc sống, qua đó rèn luyện trí tởng t- ợng không gian cho học sinh. 2. Kỹ năng : - Biết cách vẽ hình biểu diễn của một hình đặc biệt là hình biểu diễn của hình lập phơng, hình tứ diện. 3. T duy, thái độ : - Tích cực, hứng thú tiếp nhận tri thức mới, phát huy trí tởng tợng không gian và t duy lôgíc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : Đồ dùng dạy học : Một số mô hình minh hoạ III. Ph ơng pháp dạy học : Gợi mở, vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm IV. Tiến trình tiết học : Hoạt động 1 : Giáo viên giới thiệu HHKG: + Trong chơng trình lớp 10 và chơng I lớp 11 chỉ nói những hình trong mặt phẳng nh : Tam giác, đờng tròn véctơ . chúng còn đợc gọi là hình phẳng. Nh vậy đối tợng của hình học phẳng là điểm, đờng thẳng. + Nhng xung quanh chúng ta còn có những hình không nằm trong mặt phẳng nh : Quyển sách, quả trứng, ngôi nhà. Môn học nghiên cứu các tính chất của hình có thể có điểm không cùng nằm trong 1 mặt phẳng gọi là HHKG. + Đối tợng của HHKG là điểm, đờng thẳng, mặt phẳng. 1 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động 2 : Tiếp cận khái niệm mặt phẳng Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung HS tiếp cận khái niệm HS quan sát HS suy nghĩ trả lời GV : Đa ra tờ giấy, giới thiệu bảng đen, mặt bàn, mặt nớc hồ yên lặng là hình ảnh của một phần mặt phẳng. GV: Trình chiếu A, B, C trong sgk. ? Mặt phẳng có bề dày và giới hạn không ? GV : giới thiệu hình biểu diễn của mặt phẳng thờng dùng hình bình hành, hay một miền góc và ghi tên của mặt phẳng vào một góc của hình biểu diễn. (+) Để kí hiệu mặt phẳng, ta thờng dùng các chữ in hoa hoặc chữ Hi Lạp là (), )(),(),(),( QP 1. Mặt phẳng Theo Sgk Hình biểu diễn của mặt phẳng Theo sgk Kí hiệu mặt phẳng Hoạt động 3: Giáo viên cho học sinh nhận biết đợc điểm thuộc mặt phẳng Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung Các mặt của hình lập phơng HS quan sát rút ra nhận xét. GV đa ra một mô hình lập phơng cụ thể. Cho HS nhận xét. + GV chỉ ra 1 mặt của hình lập ph- ơng xem nh một mặt phẳng và lấy 1 số điểm. Chỉ ra quan hệ giữa các điểm đó với mặt phẳng đợc chọn. -> GV kết luận cho học sinh khắc sâu khái niệm. 2. Điểm thuộc mặt phẳng : Cho điểm A và () A () A () Hoạt động 4: GV rèn luyện cho HS kỹ năng vẽ đợc hình biểu diễn của một hình trong không gian. Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung HS vẽ vào giấy A 4 GV đa ra mô hình của hình lập ph- ơng và hớng dẫn học sinh biểu diễn. GV cho HS nhận xét hớng đứng của một số hình biểu diễn của hình lập phơng. 2 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- HS suy nghĩ trả lời ngời so với hình thật. GV đa mô hình của hình chóp tam giác và cho học sinh vẽ hình biểu diễn của các hình đó. => một số hình biểu diễn của hình chóp có đáy là tam giác. Hoạt động 5: Giáo viên chốt lại kỹ năng vẽ hình biểu diễn của hình học không gian. Hoạt động HS Hoạt động GV Nội dung HS : Hình biểu diễn của đờng thẳng là đ- ờng thẳng. - Hình biểu diễn của hai đờng thẳng song song là hai đờng thẳng song song của hai đ- ờng cắt nhau là hai đ- ờng thẳng cắt nhau. - Hình biểu diễn phải giữ nguyên quan hệ thuộc giữa điểm và đ- ờng thẳng. - Dùng nét vẽ liền để biểu diễn cho đờng nhìn thấy và nét đứt đoạn biểu diễn cho đ- ờng che khuất. ? Để vẽ đợc hình biểu diễn của 1 hình trong không gian thì ta dựa vào những quy tắc nào ? Sgk Hoạt động 6 : Củng cố bài học và hớng dẫn học sinh học ở nhà. ? Nêu kiến thức trọng tâm của bài học. - Đọc phần còn lại của bài. Đại c ơng về đ ờng thẳng và mặt phẳng (Tiếp) Tiết : Ngày : Hoạt động 1 ( tính chất 1 - ý nghĩa thực hành ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 3 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- Học sinh tiếp nhận tính chất 1 - GV nêu tính chất 1 Học sinh trả lời yêu cầu của giáo viên Hãy lấy ví dụ minh hoạ tính chất 1 từ thực tiễn cuộc sống? HS vẽ hình , trình bày - Hãy kiểm chứng tính chất 1 trên mô hình hình lập phơng? Học sinh phát biểu ý kiến -Hãy phát biểu một tính chất tơng tự của hình học phẳng ? GV nhấn mạnh cho học sinh thấy tính chất 1 giúp ta xác định một đờng thẳng trong không gian . Hoạt động 2 ( giới thiệu tính chất 2 - ý nghĩa ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh thực hiện nhiệm vụ và vẽ hình minh hoạ. GV yêu cầu HS đọc sách , phát biểu tính chất 2 . HS trả lời - Hãy cho biết ý nghĩa của " kiềng ba chân" trong câu ca dao : Dù ai nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh kiềng ba chân GV sữa chữa sai lầm cho học sinh , yêu cầu học sinh quan sát hình 2.9 ; 2.10 trong sách giáo khoa và khắc sâu tính chất 2 cho học sinh Hoạt động 3 ( giới thiệu tính chất 3 và ứng dụng ). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS ghi nhận kiến thức GV giới thiệu tính chất 3 và ký hiệu đờng thẳng thuộc mặt phẳng HS đọc sách , trả lời câu hỏi của GV GV chia lớp thành 2 nhóm Nhóm 1: -Hãy thực hiện HĐ2(SGK - T 47) 4 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- Nhóm 2: -Hãy thực hiện HĐ3 (SGK -T 47) Học sinh nhận xét câu trả lời GV phân tích nhận xét ,câu trả lời của học sinh Học sinh nhận nhiệm vụ, trả lời câu hỏi - Từ tính chất 3 hãy cho biết phơng pháp chứng minh một đờng thẳng ( d ) nào đó nằm trong mặt phẳng ( ) ? GV khắc sâu cho HS ý nghĩa thực hành của tinh chất3 Hoạt động 4 ( tính chất 4 , phân biệt điểm đồng phẳng và không đồng phẳng ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS quan sát hình vẽ , trả lời câu hỏi , từ đó rút ra nhận xét : ( tính chất 4 ) GV cho HS quan sát một bảng phụ ( trên đó đã vẽ sẵn một hình tứ điện ABCD ) và nêu câu hỏi - Em hãy cho biết bốn điểm A,B,C,D có cùng thuộc mặt phẳng không ? Từ đó cho học sinh rút ra nhận xét . HS trả lời và ghi nhận kiến thức. GV phân biệt cho học sinh các điểm đồng phẳng và không đồng phẳng qua câu hỏi : -Sự khác nhau của hình chóp tam giác và hình tứ giác ? Hoạt động 5 ( tính chất 5 , cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HS vẽ hình , ghi nhận kiến thức d - Giáo viên nêu tính chất 5 , phân tích , vẽ hình mô phỏng tính chất 5. Giáo viên nêu câu hỏi : - Nh vậy để xác định giao tuyến của hai mặt phẳng ta phải làm nh thế nào ? Giáo viên củng cố tính chất 5 cho học sinh qua hai hoạt động : 5 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- - Học sinh thực hiện thao tác vẽ hình , lập luận tìm giao tuyến của hai mặt phẳng bằng cách xác định hai điểm chung của hai mặt phẳng. - Củng cố cách xác định giao tuyến của hai mặt phẳng qua HĐ 4 -SGK -Tr 48 - Yêu cầu học sinh thực hiện HĐ 4, giáo viên sữa chữa sai lầm cho học sinh. - Học sinh trả lời câu hỏi , rút ra nhận xét giao tuyến của hai mặt phẳng là 1 đờng thẳng . Giáo viên khắc sâu ý nghĩa của tính chát 5 qua việc sử dụng bảng phụ cho học sinh trả lời hoạt động 5 SGK trang 48. Hoạt động 6 : ( Phát biểu tính chất 6 ). Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi của giáo viên -Học sinh phát biểu tính chất 6. Giáo viên đa ra ví dụ dẫn đến tính chất 6 - Quan sát hinh 2.15 SGK có nhận xét gì về AB , CD ; BC , AD ? GV nhấn mạnh để gợi học sinh đến tính chất 6 + AB , CD có cùng thuộc 1 mặt phẳng không ? + Mối quan hệ giữa AB và CD mà chúng ta đã biết ? - Giáo viên gợi ý để học sinh phát biểu tính chất. Hoạt động 7 : Củng cố toàn bài , hớng dẫn học ở nhà . - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại 6 tính chất đã học . - Giáo viên yêu cầu học sinh rút ra phơng pháp chứng minh đờng thẳng thuộc mặt phẳng và xác định giao tuyến của 2 mặt phẳng . - Giáo viên hớng dẫn học sinh học bài ở nhà , chuẩn bị bài mới qua câu hỏi : Trong các tính chất đã học , T/c nào chỉ cho ta cách xác định mặt phẳng? - Làm bài tập 1,2,3 SGK 6 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- Đại c ơng về đ ờng thẳng và mặt phẳng (Tiếp) Tiết : Ngày : I. Mục tiêu: Học sinh cần đạt đợc: 1- Về kiến thức: + Giới thiệu khái niệm hình chóp, hình tứ diện + Các yếu tố đỉnh, cạnh, mặt của hình chóp, hình tứ diện + Khái niệm thiết diện (hay mặt cắt) của hình chóp khi cắt bởi mặt phẳng () 2- Về kỹ năng: + Rèn luyện phơng pháp vẽ hình biểu diễn củamột hình không gian. +Xác định đợc các yếu tố liên quan đến hình chóp, hình tứ diện. +Rèn luyện phơng pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của một đờng thẳng với một mặt phẳng. +Phơng pháp tìm thiết diện của hình chóp cắt bởi một mặt phẳng cho tr- ớc. 3- Về thái độ: Tích cực xây dựng kiến thức, tham gia các hoạt động theo yêu cầu của giáo viên. 4- Về t duy: Phát huy trí tởng tợng không gian, biết vận dụng kiến thức đã học vào việc xây dựng kiến thức mới, rèn luyện t duy logíc. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. Giáo viên: Chuẩn bị mô hình: hình chóp tứ giác, bảng phụ 1, 2 . Học sinh: Thực hiện yêu cầu lập bảng tóm tắt: - Một số quy tắc cơ bản vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. - Các tính chất thừa nhận - Các phơng pháp xác định một mặt phẳng. III. Ph ơng pháp giảng dạy: Chủ yếu là gợi mở, vấn đáp và hoạt động nhóm. IV. Tiến trình bài học và các hoạt động: 1- ổn định tổ chức lớp, chia nhóm học tập 2- Tiến hành bài học Hoạt động 1 : Kiểm tra kiến thức đã học: Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao. -Trình bày bảng - Nhận xét, chính xác hoá kiến thức của bạn đã trình bày. - Yêu cầu học sinh trình bày bảng kết quả tóm tắt các đơn vị kiến thức đã đ- ợc chuẩn bị. - Yêu cầu học sinh đại diện nhóm học tập lên bảng trình bày. 7 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- - Chính xác hoá kiến thức đã học. Hoạt động 2 : Hoạt động giới thiệu hình chóp, hình tứ diện Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên HĐTP1: Tiếp nhận kiến thức mới. * Quan sát mô hình: Hình chóp tứ giác S A D B C - Thực hiện yêu cầu của giáo viên thông qua kiến thức đã học. HĐTP2: Khái niệm hình chóp: * Thực hiện yêu cầu của giáo viên. - Phát biểu khái niệm hình chóp chính xác hoá khái niệm. - Vẽ hình 2.24 + Thực hiện: Trao đổi, thảo luận theo nhóm. + Cử đại diện trình bày bảng. HĐTP3: Hình tứ diện Vẽ hình tứ diện ABCD. Chỉ rõ: Đỉnh, cạnh, mặt, cặp cạnh đối diện, đỉnh đối diện. * Nêu dấu hiệu nhận biết tứ diện đều * Giới thiệu mô hình: Hình chóp tứ giác vấn đáp học sinh về quan hệ giữa các điểm trên hình vẽ. + Nêu yêu cầu: HS nhận xét. 4 điểm A, B, C, D: đồng phẳng, 5 điểm A, B, C, D, S không đồng phẳng v.v + Giới thiệu: Đỉnh Cạnh bên Cạnh đáy Mặt bên Mặt đáy + Kí hiệu hình chóp, cách gọi hình chóp * Yêu cầu học sinh nghiên cứu khái niệm hình chóp trang 51, 52 (SGK) + Tóm tắt khái niệm hình chóp và các yếu tố liên quan. + Thông qua hình vẽ (bảng phụ số 1) giới thiệu tổng quát về hình chóp. - Chia nhóm học tập: Yêu cầu đại diện nhóm lên bảng chỉ rõ: Đỉnh, cạnh bên, cạnh đáy, mặt bên, mặt đáy của hình chóp ở bảng phụ số 1. ? Nếu số đỉnh của đa giác đáy là 5, 10, n thì số cạnh bên, cạnh đáy mặt bên là bao nhiêu. * Nêu khái niệm hình tứ diện và các kiến thức liên quan. Nêu khái niệm tứ diện đều. ? Nêu đặc điểm giống, khác nhau của hình chóp tam giác và tứ diện. Hoạt động 3: Hoạt động củng cố khái niệm hình chóp và hình tứ diện Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên 8 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- - Tổ chức trao đổi, thảo luận vẽ hình trên giấy A 2 . - Cử đại diện học sinh lên trình bày tr- ớc lớp. - Tổ chức nhận xét, đánh giá hoạt động của các nhóm. - Theo nhóm học tập, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ hình biểu diễn của hình chóp. 1. Hình chóp SABCDF 2. Hình chóp SABCD 3. Hình chóp SABCDE Yêu cầu chỉ rõ đỉnh, cạnh bên v.v Hoạt động 4 : Luyện tập giới thiệu thiết diện Bài tập: Cho hình chóp SMNPQ đáy MNPQ là hình bình hành, A,B,C lần lợt là trung điểm MN, NQ, SP. Tìm giao điểm của các cạnh của hình chóp với (ABC) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Vẽ hình biểu diễn của hình chóp - Nêu rõ giả thiết và yêu cầu của bài toán. - Tiến hành trả lời câu hỏi của giáo viên. - Nêu khái niệm thiết diện * Tổ chức cho học sinh tự luyện tập h- ớng dẫn học sinh: Phơng pháp tìm giao điểm của một đờng thẳng và một mặt phẳng. + Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi phát vấn. + Hớng dẫn học sinh hoàn thành ví dụ. + Nêu khái niệm thiết diện của hình chóp cắt bởi mặt phẳng xác định Hoạt động 5 : Hoạt động củng cố toàn bài hớng dẫn học cinh về nhà Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên - Nêu rõ những kiến thức đã học trong bài. - Thực hiện các yêu cầu của giáo viên - Tóm tắt mạch kiến thức trong bài. - Lập bảng tóm tắt kiến thức (Bảng phụ số 2) Về nhà: BT 8, 9, 10 trang 5 (SGK) H ớng dẫn: bài tập 8: (Bài tập dễ): Điểm E có thuộc (BCD) không? Bài tập 9: Chú ý quy tắc vẽ hình chóp đáy là hình bình hành. ( Vẽ đáy bằng bút chì sau đó chọn đỉnh sao cho các cạnh bên không trùng nhau) Bài tập 10:Vẽ hình chóp đáy là tứ giác (Chọn đỉnh, vẽ các cạnh bên không trùng nhau,chọn đáy) 9 Cau lac bo Tacke -------------------------------------------------------------------------------------- Bảng phụ số 1: ( Thực hiện trên giấy A 1 ) S A n A 1 A 2 A 3 Bảng phụ số 2: (Thực hiện trên giấy A 1 ) Nội dung Kiến thức cần chú ý Hình biểu diễn của một hình không gian Quy tắc cơ bản vẽ hình biểu diễn của một hình không gian. Các tính chất thừa nhận 6 tính chất thừa nhận Các phơng pháp xác định mặt phẳng 3 cách xác định mặt phẳng Các yếu tố liên quan đến hình chóp SA 1 A 2 A n Đỉnh, cạnh bên, mặt bên, cạnh đáy, mặt đáy của hình chóp. Ghi chú: - Đỉnh: S - Cạnh bên: SA 1 , SA 2 SA n - Cạnh đáy: A 1 A 2 , A 2 A 3 A n A 1 - Mặt bên: (S A 1 A 2 ); (S A 2 A 3 ) (S A n A 1 ) - Mặt đáy: (A 1 A 2 , , A n ) 10 [...]... thức mới 4 Về t duy: phát triển trí tởng tợng không gian và t duy Logic II Chuẩn bị của thầy và trò - Thớc kẻ, bảng phụ, giấy A4 III Phơng pháp dạy học - Gợi mở vấn đáp - an xen hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy học 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra bài cũ: Em hãy nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian? So sánh quan hệ song song và quan hệ chéo nhau của 2 đờng thẳng 3 Bài mới Hoạt động của... thẳng a trong mặt phẳng và trong không gian: có duy nhất 1 đờng thẳng a Hoạt động của giáo viên - Trong một mặt phẳng cho đờng thẳng a và điểm Aâ Có bao nhiêu đờng thẳng a qua A và song song với đờng thẳng a? Trong không gian kết luận trên có đúng không? 11 Cau lac bo Tacke - Hình thành tính chất 1: Trong không gian qua một điểm nằm ngoài một đờng thẳng,... phép chiếu song song - Nắm khái niệm hình biểu diễn của một hình trong không gian 2 Về kỹ năng: - Biết vẽ hình biểu diễn củ tứ diện, hình lập phơng, hình tròn trong không gian - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình biểu diễn không gian 3 Về thái độ: - Rèn luyện tính tích cực hứng thú học tập 4 Về t duy: - Phát triển trí tởng tợng không gian và t duy lôgic II Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: HS: ôn tập lại phần... vị trí tơng đối giữa a và c song với nhau * Hoạt động 2: Định lý (về giao tuyến của 3 mặt - Giả sử (P), (Q), (R) là 3 mặt phẳng đôi phẳng) một cắt nhau theo 3 giao tuyến phân biệt: a, HĐTP 1: Tiếp cận định lý 1 b, c Trong đó: - Từ hai hình vẽ đa ra nhận xét về a = ( P) ( R); b = (Q) ( R); c = ( P) (Q) các vị trí tơng đối giữa 3 giao tuyến a, b, c HĐTP 2: Hình thành định lý 1 A - Định lý 1: (SGK)... bằng ký hiệu toán học - Biết vẽ hình biểu diễn của một hình không gian 3 Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong nhận thức tri thức mới 4 Về t duy: Phát triển trí tởng tợng không gian và t duy logic II Chuẩn bị của thầy và trò - Đồ dùng dạy học: Một số mô hình minh hoạ - Giấy khổ Ao và bút dạ III Phơng pháp dạy học: - Gợi mở vấn đáp - an xen hoạt động nhóm IV Tiến trình bài học: 1 ổn định lớp 2 Kiểm tra... minh định lý 2 (nh SGK) HĐTP 3: Hình thành định lý 2 Định lý 2: (Nh SGK) HĐTP4: Củng cố định lý 1 và 2 - Hoạt động nhóm: Trả lời bài tập trắc nghiệm khác quan số 3 - Củng cố qua bài tập trắc nghiệm khách quan số 3 (Xem bảng phụ số 4) - Cho HS quan sát một số mô hình - Yêu cầu một HS vẽ hình minh hoạ HĐ4: Hệ quả 1 HĐTP 1: Phát biểu hệ quả 1 - Vẽ hình Q a - Yêu cầu một HS khác ghi nội dung theo ký hiệu... HĐTP3: Hình thành hệ quả 1 (nh SGK) - Củng cố qua bài tập trắc nghiệm 18 Cau lac bo Tacke khác quan số 4 (Xem bẳng phụ số 5) HĐTP4: Củng cố hệ quả 1 - Hoạt động nhóm: Trả lời bài tập trắc nghiệm khác quan số 4 - Cho HS quan sát một số mô hình ( của hệ quả 2) - Yêu cầu một HS vẽ hình minh hoạ HĐ4: Hệ quả 2 HĐTP 1: Phát biểu hệ quả 2 - Vẽ hình P Q a b - Nội dung:... tính chất hai mặt phẳng song song để giải các bài tập về quan hệ song song Biết viết định lí và các tính chất bằng các kí hiệu toán học, biết vẽ hình biểu diễn nội dung bài học 3 Về thái độ: - Tích cực hứng thú học tập, 4 Về t duy: - Phát triển trí tởng tợng không gian và t duy lôgic II.Chuẩn bị của thầy và trò: HS: ôn tập lại các kiến thức về quan hệ song song song của hai đờng thẳng, một đờng thẳng... cắt mp(P) thì (R) có cắt (Q) không? - Chứng minh hai giao tuyến đó song song với nhau Hoạt động 5: Cũng cố- Hớng dẫn học ở nhà - Nêu định nghĩa, điều kiện và tính chất của 2 mp song song - Trả lời bài tập 29 trang 67 SGK 24 Cau lac bo Tacke BTVN: - Ôn các kiến thức đã học - Làm các bài tập 31, 33, 34 trang 68 SGK Hai mặt phẳng song song (Tiếp) Tiết : Ngày... HĐTP2: Hình thành và củng cố định lí Talet Từ chứng minh trên hãy phát biểu định lí Talet trong không gian? - GV hoàn chỉnh định lí nh SGK - GV nêu định lí Talet đảo nh SGK Hoạt động 2: Hình lăng trụ và hình hộp: Hoạt động của học sinh HĐTP1: Nêu các tính chất của hình không gian trong hình 69 Hình không gian trong hình 69 là hình lăng trụ Vậy hình lăng trụ là gì? HĐTP2: Hãy tìm các tính chất của hình hộp, . hình không gian. +Xác định đợc các yếu tố liên quan đến hình chóp, hình tứ diện. +Rèn luyện phơng pháp xác định giao tuyến của hai mặt phẳng, giao điểm của. hãy nêu các vị trí tơng đối của hai đờng thẳng trong không gian? So sánh quan hệ song song và quan hệ chéo nhau của 2 đờng thẳng. 3. Bài mới. Hoạt động của

Ngày đăng: 06/07/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan