Mật độ các dấu chấm dày đặc hơn ở gần hạt nhân, chứng tỏ các electron thường xuyên ở gần hạt nhân hơn là ở xa hạt nhân - Mây electron của nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản hầu như tập
Trang 1THUYẾT MO VÀ AO
1 Obitan nguyen tử Vùng không gian bao quanh hạt nhân nguyên tử chứa hầu
như toàn bộ điện tích của đám mây được gọi là obitan nguyên tử Tuy nhiên, mật
độ điện tích không đồng đều trong không gian này Mật độ các dấu chấm dày đặc hơn ở gần hạt nhân, chứng tỏ các electron thường xuyên ở gần hạt nhân hơn là ở xa hạt nhân
- Mây electron của nguyên tử hiđro ở trạng thái cơ bản hầu như tập trung trong một vùng không gian có dạng hình cầu bán kính trung bình 0,053nm0,053nm
Như vậy : Obitan nguyên tử là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà tại đó xác xuất có mặt (xác xuất tìm thấy) electron khoảng 90%
Obitan nguyên tử được kí hiệu AO (Atomic Orbital)
1.2 các số lượng tử: n, l , m l , m s và ý nghĩa của chúng
n là số lượng tử chính: mô tả các mức năng lượng
l là số lượng tử năng lượng thể hiện hình dạng obitan
(l = 0,1,2…n-1 các phân lớp trong 1 lớp)
ml là số lượng tu từ ( số lượng các obitan có trên một mức năng lượng )
ms là số lượng tử spin
2 THUYẾT MO( Thuyết obitan phân tử )
2 1 Nguyên lý cơ bản của thuyết:
- Tổng số các MO thu được luôn bằng tổng số các AO tham gia tổ hợp
- Obitan liên kết (MO) có năng lượng thấp hơn obitan gốc, ngược lại obitan phản liên kết (MO*) có năng lượng cao hơn obitan gốc
- Các electron của phân tử được điền vào các MO theo thứ tự năng lượng tăng dần
- Các AO kết hợp để tạo MO hiệu quả nhất khi có mức năng lượng bằng nhau
2 Các bước để viết cấu hình electron cho phân tử và ion:
- Viết cấu hình electron cho các nguyên tử tham gia liên kết
- Vẽ giản đồ năng lượng của quá trình tổ hợp các AO để tạo ra các MO và MO* ( chú ý thứ tự mức năng lượng các MO )
Trang 2- Đặt tên cho các MO và MO* tạo ra.
- Điền electron theo thứ tự năng lượng tăng dần, tổng số các electron điền vào các
MO và MO* bằng tổng số electron các AO có
- Tính bậc liên kết = 1/2 ( tổng số e ở MO - tổng số e ở MO* ) Bậc liên kết càng lớn liên kết càng bền, độ dài liên kết càng ngắn Bậc liên kết bằng không, liên kết không hình thành
- Kết luận về sự tồn tại phân tử, về các liên kết có trong phân tử đó
THỨ TỰ MỨC NĂNG LƯỢNG CÁC MO
Dựa vào thứ tự mức năng lượng các MO ở trên, ta có thể viết cấu hình e phân tử của các chất tạo thành Sự phân bố các e vào các MO tương tự như cách điền vào các AO ( Nghĩa là tuân theo quy tắc vững bền, nguyên lý Pauli và quy tắc Hund ) 2.2 Áp dụng thuyết MO vào H2, C2, O2, H2O, CO
PHÂN TỬ H2
PHÂN TỬ CO
Trang 3PHÂN TỬ c2
PHÂN TỬ H2O