1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Quy hoạch mạng 3g vinaphone khu vực đà nẵng

94 187 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,77 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH TRUNG QUY HOẠCH MẠNG 3G VINAPHONE KHU VỰC ĐÀ NẴNG Chuyên ngành : Kỹ thuật Điện tử - Viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Vũ Thắng Hà Nội – Năm 2012 Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 4  THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 5  DANH MỤC BẢNG BIỂU .8  DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9  PHẦN MỞ ĐẦU 11  CHƯƠNG 1: 12  TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG THỨ WCDMA 12  1.1 Giới thiệu chương 12  1.2 Hệ thống thông tin di động hệ IMT-2000 12  1.3 Dịch vụ hệ thống WCDMA 15  CHƯƠNG 2: CÔNG NGHỆ DI ĐỘNG THẾ HỆ BA W-CDMA .18  2.1 Giới thiệu công nghệ W-CDMA 18  2.2 Cấu trúc mạng W-CDMA 19  2.2.1 Mạng truy nhập vô tuyến UTRAN 22  2.2.1.1 Đặc trưng UTRAN 23  2.2.1.2 Bộ điều khiển mạng vô tuyến UTRAN 23  2.2.1.3 Node B 24  2.2.2 Giao diện vô tuyến 24  2.2.2.1 Giao diện UTRAN – CN, IU 25  2.2.2.2 Giao diện RNC – RNC, IUr .26  2.2.2.3 Giao diện RNC – Node B, IUb 27  2.3 Kết luận 27  CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT TRONG W-CDMA 28  3.1 Giới thiệu .28  3.2 Mã hóa 28  3.2.1 Mã vòng 28  3.2.2 Mã xoắn 30  3.2.3 Mã Turbo 30  3.3 Điều chế BIT/SK QPSK 30  3.3.1 Điều chế BIT/SK .30  3.3.2 Điều chế QPSK .32  3.4 Trải phổ W-CDMA 33  3.4.1 Giới thiệu 33  3.4.2 Nguyên lý trải phổ DSSS .35  3.4.3 Mã trải phổ .36  3.4.4 Các hàm trực giao 38  3.5 Các kênh WCDMA 39  3.5.1 Kênh vật lý 39  3.5.1.1 Kênh vật lý riêng đường lên .39  Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng 3.5.1.2 Kênh vật lý chung đường lên 42  3.5.1.3 Kênh vật lý riêng đường xuống (DPCH) 44  3.5.1.4 Kênh vật lý chung đường xuống .45  3.5.2 Kênh truyền tải .49  3.5.2.1 Kênh truyền tải riêng .49  3.5.2.2 Kênh truyền tải chung 50  3.5.2.3 Sắp xếp kênh truyền tải lên kênh vật lý 51  3.6 Truy nhập gói W-CDMA 52  3.6.1 Tổng quan truy nhập gói W-CDMA .52  3.6.2 Lưu lượng số liệu gói .53  3.6.3 Các phương pháp lập biểu gói .54  3.6.3.1 Lập biểu phân chia theo thời gian 54  3.6.3.2 Lập biểu phân chia theo mã .54  3.7 Kết luận 55  CHƯƠNG : 56  PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH MẠNG VÔ TUYẾN UMTS 3G 56  4.1 Giới thiệu qui hoạch mạng vô tuyến 56  4.1.1 Nguyên lý chung 56  4.1.2 Một số đặc điểm cần lưu ý quy hoạch mạng .57  4.1.2.1 Dự báo 57  4.1.2.2 Quy hoạch vùng phủ vô tuyến 58  4.1.2.3 Nhiễu từ nhiều nhà khai thác khác 59  4.2 Quy hoạch định cỡ mạng .59  4.2.1 Tính toán vùng phủ sóng .60  4.2.1.1 Phân tích vùng phủ 60  4.2.1.2 Tính toán quỹ đường truyền vô tuyến 63  4.2.1.3 Tính toán bán kính cell 66  4.2.2 Phân tích dung lượng 68  4.2.2.1 Giới thiệu mô hình tính toán dung lượng Erlang-B 68  4.2.2.2 Các phương pháp chuyển đổi lưu lượng hệ thống UMTS theo mô hình Erlang 69  4.2.2.3 Định cỡ dung lượng mạng .71  4.3 Quy hoạch vùng phủ dung lượng chi tiết 72  4.4 Tối ưu mạng 73  4.5 Kết luận chương 74  CHƯƠNG : 76  QUY HOẠCH VÔ TUYẾN UMTS 3G MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG 76  5.1 Hiện trạng dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực thành phố Đà Nẵng .76  5.1.1 Hiện trạng mạng Vinaphone khu vực thành phố Đà Nẵng .76  5.1.2 Dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực thành phố Đà Nẵng 77  Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng 5.1.2.1 Tình hình phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng .77  5.1.2.2 Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng77  5.2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH MẠNG 79  5.2.1 Tính toán số lượng Node-B cần thiết 79  5.2.2 Tính toán dung lượng cho Node-B .82  5.2.3 Khảo sát lắp đặt trạm pha 86  5.2.3.1 Vị trí Node-B RNC .86  5.2.3.2 Truyền dẫn cho Node-B 87  5.3 Kết luận chương 91  KẾT LUẬN 92  TÀI LIỆU THAM KHẢO 93  Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn không giống hoàn toàn luận văn công trình có trước Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng THUẬT NGỮ VIẾT TẮT AAL ATM Adaptation Layer Lớp thích ứng ATM AAL2 ATM Adaptation Layer type Lớp thích ứng ATM kiểu AAL5 ATM Adaptation Layer type Lớp thích ứng ATM kiểu ACCH Associated Control Channel Kênh điều khiển liên kết ALCAP Access Link Control Application Protocol Giao thức điều khiển đoạn nối thâm nhập BCCH Broadcast Control Channel Kênh điều khiển quảng bá BCH Broadcast Channel Kênh quảng bá BS Base Station Trạm gốc BSC Base Station Controller Bộ điều khiển trạm gốc BSS Base Station System Hệ thống trạm gốc CCCH Common Control Channel Kênh điều khiển chung CCH Common Channel Kênh chung CCPCH Common Control Physical Channel Kênh vật lý điều khiển chung CCTrCH Coded Composite Transport Channel Kênh truyền tải hỗn hợp CRNC Controlling RNC RNC điều khiển DCCH Dedicated Control Channel Kênh điều khiển riêng DCH Dedicated Channel Kênh riêng DPCH Dedicated Phycical Channel Kênh vật lý riêng DRNC Drift Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến trôi DRNS Drift RNS RNC trôi Eb Energy of bit Năng lượng bit EDGE Enhanced Data rates for GSM Evolution Tốc độ liệu tăng cường để phát triển GSM FACH Forward Access Channel Kênh truy cập đường xuống FDD Frequency Division Duplex Chế độ truyền song công theo tần số GoS Grade of Service Cấp dịch vụ GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung GPS Global Positioning System Hệ thống định vị toàn cầu Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng IMSI International Mobile Subscriber Identity Nhận dạng thuê bao di động quốc tế IMT-2000 International Mobile Telecommunication - 2000 Viễn thông di động quốc tế 2000 ITU International Telecommunication Union Liên minh viễn thông quốc tế Iub Giao diện Node B với RNC Iur Giao diện RNC LAC Link Access Control Điều khiển truy cập LNA Low Noise Amplifier Bộ khuếch đại tạp âm thấp LOS Line of Sight Tầm nhìn thẳng MA Multiple Access Đa truy nhập MGW Media Gateway Cổng phương tiện MGC Media Gateway Controler Thiết bị điều khiển cổng phương tiện NBAP Node B Application Protocol Giao thức ứng dụng Node B NGN Next Generation Network Mạng hệ sau NGWN Next Generation Wireless Network Mạng di động hệ sau NMT Nordic Mobile Telephone Hệ thống điện thoại di động Bắc Âu NRT Non-Real Time Không thời gian thực OAM Operation, Administration and Maintenance Vận hành, khai thác bảo dưỡng OSI Open Systems Interconnection Liên kết hệ thống mở OSS Operation and Support Subsystem Phân hệ hỗ trợ vận hành PCCH Paging Control Channel Kênh điều khiển tìm gọi PCH Paging Channel Kênh tìm gọi PCPCH Physical Common Packet Channel Kênh vật ký gói chung PDSCH Physical Downlink Shared Channel Kênh vật lý chia sẻ đường xuống PG Processing Gain Độ lợi xử lý PHS Personal Handyphone System Hệ thống điện thoại cầm tay cá nhân QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế cầu phương (Điều chế Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng biên độ vuông góc) QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ QPSK Quadrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha vuông góc RAB Radio Access Bearer Vật mang truy nhập vô tuyến RACH Random Access Channel Kênh truy nhập ngẫu nhiên RANAP Radio Access Network Application Part Phần ứng dụng mạng truy nhập vô tuyến RNC Radio Network Controller Bộ điều khiển mạng vô tuyến RNS Radio Network Subsystem Hệ thống mạng vô tuyến RNSAP Radio Network Subsystem Application Part Phần ứng dụng hệ thống mạng vô tuyến RRC Radio Resource Control Điều khiển tài nguyên vô tuyến RRM Radio Resource Management Quản lý tài nguyên vô tuyến SRNC Serving RNC RNC phục vụ SRNS Serving RNS RNS phục vụ SSC Secondary Synchronization Code Mã đồng thứ cấp TACS Total Access Communication System Hệ thống truyền thông truy nhập toàn phần TCAP Transaction Capabilities Application Phần ứng dụng khả giao Part dịch TCH Traffic Channel Kênh lưu lượng TCP Transmision Control Protocol Giao thức điều khiển truyền dẫn TrCH Transport Channel Kênh truyền tải UE User Equipment Thiết bị người sử dụng UIM User Identity Module Môđun nhận dạng người sử dụng UL UpLink Đường lên UMTS Universal Mobile Telecommunication System Hệ thống viễn thông di động toàn cầu UTRAN UMTS Terrestrial Radio Access Network Mạng truy nhập vô tuyến mặt đất UMTS VLR Visitor Location Register Bộ ghi định vị tạm trú W-CDMA Wideband Code Division Multiple Access Đa thâm nhập phân chia theo mã băng rộng Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1-1 : Phân loại dịch vụ hệ thống thông tin di động 3G WDCMA UMTS 17  Bảng 4-1: Các loại hình phủ sóng phổ biến 61  Bảng 4-2 : Các loại loại dịch vụ WCDMA 62  Bảng 4-3 : Thông số độ cao anten theo vùng phủ sóng .66  Bảng 4-4 : Giá trị K theo cấu hình site 66  Bảng 4-5 : Bảng tính R-Cell tham khảo 67  Bảng 4-6 : Tính lưu lượng hệ thống tham khảo .71  Bảng 4-7 : Tính lưu lượng hệ thống tham khảo .72  Bảng 4-8 : Tính lưu lượng hệ thống tham khảo .72  Bảng 5-1 : Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone Tp Đà Nẵng .79  Bảng 5-2 : Dự kiến loại hình phủ sóng 3G dịch vụ địa bàn thành phố Đà Nẵng 80  Bảng 5-3 : Dự kiến số lượng Node-B triển khai Tp Đà Nẵng 81  Bảng 5-4 : Mô hình traffic Model dự kiến mạng Vinaphone .82  Bảng 5-5 : Số Node-B lắp đặt dự kiến pha .83  Bảng 5-6 : Cấu hình 134 Node-B dự kiến pha 83  Bảng 5-7 : Số Node-B lắp đặt dự kiến pha .85  Bảng 5-8 : Dự kiến Node-B lắp đặt triển khai cho pha 85  Bảng 5-9 : Cấu hình Node-B dự kiến pha 86  Bảng 5-10: Lắp đặt quang cho Node-B .89  Bảng 5-11 : Lắp đặt thiết bị truyền dẫn CSND 90  Bảng 5-12 : Lắp đặt thiết bị Viba 91  Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Dải tần WCDMA .13  Hình 1.2 Các công nghệ đa truy nhập phân chia theo mã 14  Hình 1.3 Các dịch vụ hệ thống 2G 3G 16  Hình 2.1 Các dịch vụ đa phương tiện 19  Hình 2.2 Kiến trúc mạng W-CDMA .20  Hình 2.3 Mạng truy nhập vô tuyến 22  Hình 2.4 SRNC DRNC .24  Hình 2.5 Mô hình tổng quát giao diện vô tuyến UTRAN 25  Hình 3.1 Trải phổ W-CDMA 34  Hình 3.2 Trải phổ chuỗi trực tiếp (DSSS) .36  Hình 3.3 Mạch ghi dịch tạo chuỗi PN 37  Hình 3.4 Mạch ghi dịch tạo chuỗi PN tốc độ cao 38  Hình 3.5 Cấu trúc khung vô tuyến DPDCH/DPCCH đường lên 40  Hình 3.6 Cấu trúc phát truy nhập ngẫu nhiên 42  Hình 3.7 Cấu trúc khung vô tuyến phần tin RACH 43  Hình 3.8 Cấu trúc phát đa truy nhập ngẫu nhiên CPCH 44  Hình 3.9 Cấu trúc khung DPCH đường xuống 45  Hình 3.10 Cấu trúc khung DPCH đường xuống .46  Hình 3.11 Cấu trúc khung kênh vật lý điều khiển chung sơ cấp 46  Hình 3.12 Cấu trúc khung S-CCPCH .47  Hình 3.13 Cấu trúc khung kênh đồng 47  Hình 3.14 Cấu trúc khung PDSCH 48  Hình 3.15 Cấu trúc kênh thị bắt AICH 49  Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng Bảng 5-1 : Dự báo phát triển thuê bao mạng Vinaphone Tp Đà Nẵng Dân số Diện tích STT Quận/huyện (người) (km2) Thuê bao năm 2009 2G 3G Thuê bao năm 2011 2G 3G Thuê bao năm 2013 2G 3G Hải Châu 195.106 21,35 138.238 5.758 174.974 35.883 130.184 116.532 Thanh Khê 167.287 9,36 118.527 5.051 150.025 31.480 111.622 101.342 Sơn Trà 119.969 59,32 85.001 2.848 107.590 18.990 80.049 55.506 Ngũ Hành Sơn 54.066 38,59 38.307 1.574 48.487 11.558 36.075 44.521 Liên Chiểu 95.088 79,13 67.372 2.416 85.276 12.052 63.447 51.920 Cẩm Lệ 68.320 33,76 48.406 1.736 61.270 10.814 45.586 37.304 Hòa Vang 106.910 736,91 75.748 1.117 95.878 6.923 71.336 33.375 - - - - - - 127.700 538.300 440.500 Hoàng Sa Tổng cộng 305 806.746 1.283,42 571.600 20.500 723.500 5.2 THIẾT KẾ QUY HOẠCH MẠNG 5.2.1 Tính toán số lượng Node-B cần thiết Trong nội dung thiết kế vùng phủ sóng, quĩ công suất đường lên (Uplink budget) sử dụng để tính bán kính cell đưa số trạm (Node B) cần thiết đảm bảo phủ sóng theo yêu cầu Trong giai đoạn triển khai ban đầu, số lượng thuê bao 3G dịch vụ gia tăng chưa phát triển mạnh, lưu lượng thấp Do vậy, trọng vào việc xây dựng mạng 3G có vùng phủ rộng thành phố lớn Hà Nội, Tp Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần Thơ, Nha Trang, Biên Hòa, Cần Thơ, Hạ Long… toàn thành phố, thị xã trung tâm 64 tỉnh nước Đối với môi trường đô thị thành phố lớn, khu vực trung tâm có mật độ thuê bao lớn (dense urban) tính toán thiết kế sẵn sàng đáp ứng dịch vụ truyền liệu tốc độ cao PS 384, HSPA Đồng thời với khu vực đô thị yêu cầu mức độ phủ sóng tối thiểu cho dịch vụ CS 64, ngoại ô CS 12,2 Do với khu vực quận/huyện địa bàn Tp Đà nẵng, qua khảo sát sơ bộ, xác định khu vực mật độ thuê bao dịch vụ số liệu sẵn sàng đáp ứng sau: Nguyễn Thành Trung 79 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng Bảng 5-2 : Dự kiến loại hình phủ sóng 3G dịch vụ địa bàn thành phố Đà Nẵng Đặc điểm Dự kiến phủ sóng Dự kiến tốc độ dịch vụ cung cấp để tính vùng phủ 9.251,11 Thương mại, du lịch, cao ốc văn phòng,dân cư đông đúc… Dense urban CS 64 Dense urban CS 64 Mật độ Dân số STT Quận/huyện (người/km2) Hải Châu Thanh Khê 18.046,06 Thương mại, cao ốc văn phòng, sân bay, dân cư đông đúc… Sơn Trà 1.970,58 Du lịch, khu công nghiệp, cảng biển, dân cư tập trung vừa phải Urban CS 64 Ngũ Hành Sơn 1.476,41 Du lịch, làng đại học, dân cư tập trung vừa phải Urban CS 64 1.144,54 Du lịch, khu công nghiệp, làng đại học, cảng biển, dân cư tập trung vừa phải Urban CS 64 2.054,74 Buôn bán nhỏ, nông nghiệp, dân cư tập trung vừa phải Urban CS 64 151,14 khu công nghiệp, nông nghiệp, cảng biển, dân cư tập trung thưa thớt Sub urban 12,2 Liên Chiểu Cẩm Lệ Hòa Vang Dựa vào số liệu thu thập khảo sát trên, thực định cỡ, tính toán quy hoạch mạng nhằm đảm bảo yêu cầu phủ sóng đảm bảo giá thành đầu tư hợp lý Thực tính toán chương trình chương ta thu kết sau: Nguyễn Thành Trung 80 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng Bảng 5-3 : Dự kiến số lượng Node-B triển khai Tp Đà Nẵng STT Quận/huyện Mật độ Dân số (người/km2) Số Node – B cần phủ sóng Dự kiến phủ sóng Hải Châu 9.251,11 39 Dense urban Thanh Khê 18.046,06 17 Dense urban Sơn Trà 1.970,58 27 Urban Ngũ Hành Sơn 1.476,41 23 Urban Liên Chiểu 1.144,54 35 Urban Cẩm Lệ 2.054,74 20 Urban Hòa Vang 151,14 21 Suburban Tổng cộng 182 Node-B Với số lượng Node-B tính trên, theo nhu cầu sử dụng yêu cầu chất lượng phủ sóng vòng năm bắt đầu triển khai dịch vụ, sở hạ tầng mạng có cho thiết bị 2G, dự kiến việc triển khai Node-B Tp Đà Nẵng chia làm 02 giai đoạn: - Pha 1: Giai đoạn 2009 – 2010 với tổng số 134 Node-B sử dụng chung sở hạ tầng trạm 2G có để đẩy nhanh tiến độ triển khai - Pha 2: Giai đoạn 2011-2013 với tổng số 182 Node-B, lắp đặt bổ sung thêm trạm cho giai đoạn đồng thời nâng cấp mở rộng Node-B có để đảm bảo dung lượng phục vụ thuê bao - Pha 3: Sau năm khai thác đưa mạng vào sử dụng tùy thuộc vào nhu cầu trạng phục vụ mạng tiến hành tối ưu hóa mạng Từ định nâng cấp cấu hình bổ sung lắp đặt thêm Node-B Cụ thể dung lượng số lượng Node-B lắp đặt khu vực Tp xem phần 5.2.1.Tính toán dung lượng cho Node-B Nguyễn Thành Trung 81 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng 5.2.2 Tính toán dung lượng cho Node-B Dựa số liệu traffic model số mạng 3G hoạt động khu vực, dự kiến tham số lưu lượng mạng để thiết kế dung lượng sau: Bảng 5-4 : Mô hình traffic Model dự kiến mạng Vinaphone Căn vào Traffic model số lượng Node-B tính để đảm bảo phủ sóng theo yêu cầu, tính toán cấu hình cho Node-B gồm: số CE (Channel Element) Number Code (Sử dụng cho HSDPA) cần thiết, cụ thể cho khu vực Tp Đà Nẵng sau: Nguyễn Thành Trung 82 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng - Pha – Giai đoạn 2009-2010: Bảng 5-5 : Số Node-B lắp đặt dự kiến pha Pha giai đoạn 2009-2010 Quận/huyện Thuê 3G Dung lượng Số lượng Thuê bao Erlang yêu đến năm CE tối thiểu Node-B /Node-B cầu/Node-B 2011 hướng Hải Châu 35.883 32 Thanh Khê 31.480 16 Sơn Trà 18.990 20 Ngũ Hành Sơn 11.558 21 Liên Chiểu 12.052 25 Cẩm Lệ 10.814 16 6.923 Hòa Vang Tổng cộng 127.700 1.122 1.968 950 551 483 676 1.731 49,40 68 86,64 107 41,82 60 24,26 41 21,26 38 29,76 47 76,21 96 134 Bảng 5-6 : Cấu hình 134 Node-B dự kiến pha Node – B Config 1/1/1 ready 3/3/3 Kênh CE Code cho HSDPA Nguyễn Thành Trung 128 CE Uplink & 128 CE Downlink (Ready 384 UL/384 DL) 15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Node 83 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng Nguyễn Thành Trung 84 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng - Pha – Giai đoạn 2011-2013: Bảng 5-7 : Số Node-B lắp đặt dự kiến pha Pha giai đoạn 2011-2013 Quận/huyện Thuê 3G Dung lượng CE Số lượng Thuê bao Erlang yêu đến năm tối thiểu Node-B /Node-B cầu/Node-B 2013 hướng Hải Châu 116.532 39 2.988 131,55 157 Thanh Khê 101.342 17 5.962 262,48 298 Sơn Trà 55.506 27 2.056 90,52 115 Ngũ Hành Sơn 44.521 23 1.936 85,23 110 Liên Chiểu 51.920 35 1.484 65,33 89 Cẩm Lệ 37.304 20 1.866 82,15 106 Hòa Vang 33.375 21 1.590 70,00 94 440.500 182 Tổng cộng Từ kết triển khai đạt pha 1, dự kiến triển khai cho pha sau: Bảng 5-8 : Dự kiến Node-B lắp đặt triển khai cho pha Triển khai Pha giai đoạn 2011-2013 Hiện trạng STT Quận/huyện Node-B 1/1/1 Số lượng Node-B trang bị Nâng Nâng cấp 1/1/1 cấp 1/1/1 1/1/1 lên 2/2/2 lên 3/3/3 Tổng cộng sau lắp đặt 2/2/2 1/1/1 2/2/2 30 Hải Châu 32 Thanh Khê 16 Sơn Trà 20 27 Ngũ Hành Sơn 21 23 Liên Chiểu 25 10 35 Cẩm Lệ 16 20 Hòa Vang 17 21 Tổng cộng Nguyễn Thành Trung 134 10 19 6 47 156 3/3/3 11 20 85 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng Bảng 5-9 : Cấu hình Node-B dự kiến pha Node – B Config Config 1/1/1 ready 3/3/3 Config 2/2/2 ready 3/3/3 Kênh CE 128 CE Uplink & 128 CE Downlink (Ready 384 UL/384 DL) 256 CE Uplink & 256 CE Downlink (Ready 384 UL/384 DL) 384 CE Uplink & 384 CE Downlink Code cho HSDPA 15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Cell 15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Cell 15 Code 16 QAM tối đa 14,4 Mbps/Cell Config 3/3/3 - Yêu cầu RNC: - Dự phòng phần cứng thiết bị 35 % (dung lượng, báo hiệu, giao diện, …) - Hỗ trợ HSDPA 14,4 Mbps, HSUPA 5,76 Mbps hỗ trợ nâng cấp HSPA+ - Hỗ trợ ATM/STM1, IP/STM1, IP/Ge - Hỗ trợ IPv4, IPv6, SS7 over IP (SIGTRAN) - Mỗi RNC gồm có L2 switch, node tích hợp E1, cấu hình tối thiểu node tích hợp 250 E1 - Tất module (CPU, Signalling, giao diện STM1/Ge, Power) 5.2.3 Khảo sát lắp đặt trạm pha 5.2.3.1 Vị trí Node-B RNC Thông qua khảo sát vị trí BTS_2G Vinaphone có TP Đà Nẵng, nhận thấy việc dùng chung sở hạ tầng có để lắp đặt cho Node-B hoàn toàn hợp lý, cụ thể: - Vỏ trạm hoàn toàn đáp ứng bổ sung thêm thiết bị Indoor Node-B - Trụ anten: BTS có treo khoảng anten gồm anten BTS + anten Viba Trong trụ anten thiết kế chịu lực vị trí lắp đặt tối thiểu cho 12 anten, nên việc lắp bổ sung anten Node-B vào trụ hoàn toàn đảm bảo Nguyễn Thành Trung 86 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng - Hệ thống phụ trợ khác tiếp đất, hệ thống cảnh báo, điều hòa hoàn toàn đáp ứng việc lắp đặt bổ sung trạm Tuy nhiên riêng hệ thống nguồn DC (Rectifier Accu) cần phải nâng cấp mở rộng hệ thống DC đảm bảo phục vụ cho BTS phần việc trình triển khai lắp đặt thực tế Vinaphone Viễn thông Đà Nẵng phối hợp thực - Riêng RNC để thuận tiện cho công tác đấu nối tối ưu truyền dẫn RNC MSS (Mobile Softswitch), dự kiến RNC lắp đặt vị trí với MSS Cụ thể RNC_Đà Nẵng lắp đặt Tòa nhà Kỹ thuật Vinaphone - Số 04 Nguyễn Văn Linh 5.2.3.2 Truyền dẫn cho Node-B Dung lượng giao diện Iu-b tối thiểu để truyền dẫn RNC cho Node-B khoảng luồng E1 (bao gồm dự phòng cho dịch vụ số liệu sau) Trong việc sử dụng chung truyền dẫn (kết hợp Viba cáp quang) BTS BSC khó khăn không khả thi, vì: - Dung lượng truyền dẫn BTS gần không đáp ứng việc đấu nối thêm cho Node-B - Các BTS đấu nối BSC theo kiểu hình nên chưa có Ring BTS Do không đảm bảo an toàn dự phòng tuyến truyền dẫn liên lạc Đồng thời số trạm BTS tăng thêm với cấu hình làm cho hệ thống truyền dẫn phức tạp, số anten Viba hops dày đặc TP lớn Đà Nẵng; - Các thiết bị truyền dẫn viba có mạng với công nghệ PDH có dung lượng thấp (từ 2E1 đến 4E1), không hỗ trợ giao diện IP Nên không đáp ứng yêu cầu truyền tải dịch vụ yêu cầu băng thông rộng, dịch vụ IP mạng dung lượng lớn 3G; Và khó khăn việc triển khai hệ thống mạng đáp ứng chặt chẽ yêu cầu QoS tương lai Nguyễn Thành Trung 87 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng - Có nhiều chủng loại thiết bị hoạt động mạng NEC, Ericcson, Nera, Alcatel, Harriss, Siemens nên thực khó khăn công tác quản lý mạng (NMS), bảo dưỡng ứng cứu dẫn đến tăng chi phí vận hành khai thác hoàn toàn không tối ưu để xây dựng hệ thống quản lý chung Với nhược điểm yêu cầu hệ thống truyền dẫn phải đáp ứng yêu cầu chất lượng, độ in cậy tuyến truyền dẫn, truyền tải dịch vụ băng rộng, linh hoạt quản lý khai tác đấu nối, cần thiết phải xây dựng mạng truyền dẫn theo công nghệ NG SDH đồng để hỗ trợ truyền dẫn cho hệ thống vô tuyến 3G khu vực Tp Đà Nẵng theo phương án sau: - Tuy việc triển khai hệ thống mạng Viba-SDH thuận tiện nhanh chóng việc triển khai mạng truyền dẫn quang Nhưng hệ thống truyền dẫn quang có VNPT Đà Nẵng đa dạng gần qua tất vị trí Node-B triển khai nên tận dụng tối đa mạng truyền dẫn quang - Lắp đặt đầu cuối thiết bị quang ADM-1 Node-B để đấu nối điểm – điểm vào trạm thuộc VNPT Đà Nẵng gần - Thực lắp đặt chủng loại thiết bị đầu cuối quang nhằm tối ưu công tác quản lý mạng sau - Tại điểm triển khai lắp đặt thiết bị quang triển khai lắp đặt tuyến Viba với dung lượng 16 E1 Qua khảo sát trạng truyền dẫn BTS phương án dự kiến nêu trên, số lượng thiết bị đầu cuối quang, Viba cấu hình truyền dẫn dự kiến lắp đặt xây dựng mạng truyền dẫn 3G cho Node-B RNC sau: - Thiết bị truyền dẫn quang: + Lắp đặt thiết bị Node-B đấu nối điểm-điểm CSND gần VNPT Đà Nẵng sau: Nguyễn Thành Trung 88 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng Bảng 5-10: Lắp đặt quang cho Node-B TB ADM-1 Da-Nang-Airport_DNG Trần Phú 2_DNG Tue-Tinh_DNG Thanh-Long_DNG 210-Tran-Cao-Van_DNG CMT8_DNG Duy-Tan_DNG Le-Ba-Trinh_DNG CD-Phuong-Dong_DNG 10 Tay-Nam-Hoa-Cuong_DNG 11 BD-Hoa-Xuan_DNG 12 Doi-Cung_DNG 13 38-Bui-Ky_DNG 14 Nai-Hien-Dong_DNG 15 CD-Viet-Han_DNG 16 KCDT-Tan-Tra_DNG 17 Non-Nuoc_DNG 18 Sandy Beach_DNG 19 10-Yet-Kieu_DNG 20 6G-Thanh-Vinh_DNG 21 Bai-Bac_DNG 22 Bai-But_DNG 23 Ngu-Hanh-Son_DNG 24 Tran-Hoanh_DNG 25 Tu-Vien-Paulo_DNG 26 17-Ngo-Quyen_DNG 27 BC-Ngo-Quyen_DNG 28 818-Tran-Cao-Van_DNG 29 Dien-Bien-Phu_DNG 30 Huynh-Ngoc-Hue_DNG 31 Thai-Thi-Boi_DNG 32 VMS-Hoa-Lien_DNG 33 Khu-Hoa-An_DNG 34 Ton-Duc-Thang_DNG 35 Cu-De_DNG 36 Nguyen-Luong-Bang_DNG 37 1016-Truong-Chinh_DNG 38 Ho-Tung-Mau_DNG 39 KDC-Hoa-Minh_DNG 40 Phan-Van-Dinh_DNG Tổng cộng 40 STT Tên trạm Nguyễn Thành Trung Dung lượng lắp đặt E1 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 8 320 Đấu điểm-điểm trạm viễn thông VNPT Đà Nẵng CSND Đông Tây CSND Trưng Nữ Vưương CSND Trưng Nữ Vương VTN VTN CSND Cẩm Lệ CSND Duy Tân CSND Duy Tân CSND Hòa Cường CSND Hòa Cường CSND Hòa Xuân CSND Khuê Trung CSND Khuê Trung CSND Mân Thái CSND Non Nước CSND Non Nước CSND Non Nước CSND Non Nước CSND Sơn Trà CSND Sơn Trà CSND Sơn Trà CSND Sơn Trà OCB Bắc Mỹ An OCB Bắc Mỹ An OCB Bắc Mỹ An OCB Bắc Mỹ An CSND An Đồn CSND Đà Nẵng CSND Đà Nẵng CSND Đà Nẵng CSND Đà Nẵng CSND Hòa Liên CSND Hòa Minh CSND Hòa Minh CSND Hòa Ninh CSND Liên Chiểu CSND Phước Tường CSND Phú Lộc CSND Phú Lộc CSND Xuân Thiều 89 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng + Lắp đặt thiết bị CSND để đấu nối điểm-điểm cho Node-B sau: Bảng 5-11 : Lắp đặt thiết bị truyền dẫn CSND TB ADM-1 Dung lượng lắp đặt E1 CSND Đông Tây CSND Trưng Nữ Vương 16 VTN (04 Ông ích Khiêm) 16 CSND Cẩm Lệ CSND Duy Tân 16 CSND Hòa Cường 16 CSND Hòa Xuân CSND Khuê Trung 16 CSND Mân Thái CSND Non Nước 32 CSND Sơn Trà 32 OCB Bắc Mỹ An 32 CSND An Đồn CSND Đà Nẵng 32 CSND Hòa Liên CSND Hòa Minh 16 CSND Hòa Ninh CSND Liên Chiểu CSND Phước Tưường CSND Phú Lộc 16 CSND Xuân Thiều Tổng cộng 40 320 Tên trạm Nguyễn Thành Trung 90 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng - Lắp đặt bổ sung tuyến viba: Bảng 5-12 : Lắp đặt thiết bị Viba STT Điểm đầu Hai-Vân_DNG Phan-Boi -Chau_DNG Cho-Tam-Giac_DNG Ham-Nghi_DNG Ba-Na_DNG Điểm cuối Thiết bị Viba Dung lượng lắp đặt E1 trạm 16 16 16 16 16 10 80 VTN (Đèo Hải Vân) VTN (04 Ô ích Khiêm) VTN (04 Ô ích Khiêm) MSC Vinaphone (04 Ng.Văn Linh) Host Hòa Khánh Tổng cộng 5.3 Kết luận chương Như trình trình vày chương trrước, việc thiết kế quy hoạch mạng phức tạp phụ thưộc nhiều vào thực tế khu vực Đối với mạng Vinaphone vậy, việc triển kahi thực tế mạng vô tuyến 3G áp dụng theo lộ trình cứng nhắc nào, điều tùy thuộc vào hoàn cảnh cụ thể, vào điều kiện phát triển thị trường thị phần nhà khai thác Trong chương trình công tác quy hoạch thiết kế ban đầu triển khai mạng vô tuyến UMTS 3G Vinaphone khu vực Tp Đà Nẵng giai đoạn 2009-2013 Qua dự báo số lượng thuê bao 3G mạng Vinaphone Tp Đà Nẵng, tiến hành khảo sát nhu cầu khu vực Quận/huyện từ đưa kết yêu cầu phủ sóng định cỡ dung lượng mạng Sau định cỡ mạng, quy hoạch vùng phủ đến quy hoạch chi tiết, tính toán số lượng node, chọn vị trí đặt trạm tiến hành khảo sát sơ vị trí đồng thời đưa phương án truyền dẫn cho node Nguyễn Thành Trung 91 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng KẾT LUẬN Công nghệ WCDMA bước đột phá ngành viên thông, cung cấp băng thông rộng cho người sử dụng Điều có nghĩa có dịch vụ nhiều thuận tiện dịch vụ thoại sử dụng ứng dụng liệu truyền thông hữu ích điện thoại truyền hình, định vị tìm kiếm thông tin, truy cập Internet, truyền tải liệu dung lượng lớn, nghe nhạc xem video chất lượng cao,…Truyền thông di động ngày đóng vai trò quan trọng sống Sau thời gian nghiên cứu tìm hiểu quy hoạch mạng vô tuyến WCDMA hoàn thành luận văn Luận văn trình bày tổng quan hệ thống thông tin di động, trình bày giải pháp kỹ thuật mạng W-CDMA, trình bày phương pháp tổ chức quy hoạch mạng vô tuyến W-CDMA, quy hoạch mạng vô tuyến W-CDMA Vinaphone thành phố Đà Nẵng Việc nghiên cứu công nghệ quy hoạch mạng vô tuyến W-CDMA đòi hỏi kiến thức sâu rộng đầu tư thoả đáng thời gian Vì khuôn khổ luận văn chắn không tránh khỏi sai sót nhiều vấn đề chưa giải thoả đáng Rất mong nhận bảo thầy cô giáo, góp ý phê bình bạn Nguyễn Thành Trung 92 Quy hoạch mạng 3G khu vực Đà Nẵng TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phạm Anh Dũng (2005), Thông tin di động hệ (2 tập), Nhà xuất bưu điện, Hà nội Minh ngọc, Phú Thành (2002), Mạng viễn thông chuyển giao dịch vụ mạng, Nhà xuất thống kê, Hà Nội LGIC-Tổng cục bưu điện (1997), Thông tin di động (2 tập), Nhà xuất KHKT, Hà Nội Tổng cục bưu điện (1993), Thông tin di động số, Nhà xuất KHKT, Hà Nội Vũ Đức Thọ (1997), Thông tin di động số Cellular, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội Clint Smith, Daniel Collins (2002), 3G Wireless networks, McGraw-Hill Telecom M.R.Karim and M.Sarrap (2002), W-CDMA and CDMA 2000 for 3G Mobile Networks, McGraw-Hill Telecom professional Ericsson (2009), WCDMA Network Planning, Ericsson White Paper Harri Holma and Antti Toskala (2008), WCDMA for UMTS, John Wiley & Sons, Ltd Nguyễn Thành Trung 93 ... vực thành phố Đà Nẵng .76  5.1.2 Dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực thành phố Đà Nẵng 77  Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng 5.1.2.1... Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà Nẵng LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn không giống hoàn toàn luận văn công trình có trước Nguyễn Thành Trung Quy hoạch mạng 3G Vinaphone khu vực Đà. .. MẠNG VINAPHONE KHU VỰC TP ĐÀ NẴNG 76  5.1 Hiện trạng dự báo phát triển thuê bao 3G mạng Vinaphone khu vực thành phố Đà Nẵng .76  5.1.1 Hiện trạng mạng Vinaphone khu vực

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Phạm Anh Dũng (2005), Thông tin di động thế hệ 3 (2 tập), Nhà xuất bản bưu điện, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động thế hệ 3 (2 tập)
Tác giả: Nguyễn Phạm Anh Dũng
Nhà XB: Nhà xuất bản bưu điện
Năm: 2005
2. Minh ngọc, Phú Thành (2002), Mạng viễn thông chuyển giao dịch vụ trên mạng, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạng viễn thông chuyển giao dịch vụ trên mạng
Tác giả: Minh ngọc, Phú Thành
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2002
3. LGIC-Tổng cục bưu điện (1997), Thông tin di động (2 tập), Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động (2 tập)
Tác giả: LGIC-Tổng cục bưu điện
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
Năm: 1997
4. Tổng cục bưu điện (1993), Thông tin di động số, Nhà xuất bản KHKT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động số
Tác giả: Tổng cục bưu điện
Nhà XB: Nhà xuất bản KHKT
Năm: 1993
5. Vũ Đức Thọ (1997), Thông tin di động số Cellular, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tin di động số Cellular
Tác giả: Vũ Đức Thọ
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
Năm: 1997
6. Clint Smith, Daniel Collins (2002), 3G Wireless networks, McGraw-Hill Telecom Sách, tạp chí
Tiêu đề: 3G Wireless networks
Tác giả: Clint Smith, Daniel Collins
Năm: 2002
7. M.R.Karim and M.Sarrap (2002), W-CDMA and CDMA 2000 for 3G Mobile Networks, McGraw-Hill Telecom professional Sách, tạp chí
Tiêu đề: W-CDMA and CDMA 2000 for 3G Mobile Networks
Tác giả: M.R.Karim and M.Sarrap
Năm: 2002
8. Ericsson (2009), WCDMA Network Planning, Ericsson White Paper Sách, tạp chí
Tiêu đề: WCDMA Network Planning
Tác giả: Ericsson
Năm: 2009
9. Harri Holma and Antti Toskala (2008), WCDMA for UMTS, John Wiley & Sons, Ltd Sách, tạp chí
Tiêu đề: WCDMA for UMTS
Tác giả: Harri Holma and Antti Toskala
Năm: 2008

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w