Phân tích vùng phủ 60

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng 3g vinaphone khu vực đà nẵng (Trang 61)

Quá trình phân tích vùng phủ vô tuyến là thực hiện khảo sát các địa điểm cần phủ sóng và kiểu vùng phủ cần cung cấp cho các địa điểm này. Các loại vùng phủ thông thường được xét như: các vùng thương mại-du lịch, các vùng dân số có mật độ dân số cao và các đường cao tốc chính. Do vậy cần phải có các thông tin về các vùng cần phủ sóng. Các thông tin có thể dựa trên bản đồ, các số liệu thống kê, dự

Thông sốđầu vào

Tính suy hao truyền sóng cho phép

Bán kính vùng phủ R yêu cầu theo các mô

Nguyễn Thành Trung 61

báo như: mật độ dân cư (thành phố, ngoại ô, nông thôn), khu thương mại-du lịch, khu công nghiệp…

Mục đích của quá trình khảo sát này bao gồm:

- Đểđảm bảo cung cấp một dung lượng phù hợp cho các vùng này

- Biết được đặc điểm truyền sóng của vùng để xác định môi trường truyền sóng vì mỗi môi trường sẽ có tác động trực tiếp đến mô hình truyền sóng.

Các thông tin về vùng phủ sẽđược dùng để chuẩn bị bước quy hoạch vùng phủ ban đầu. Thông thường quy hoạch vùng phủ sóng WCDMA thường quan tâm đến các loại hình phủ sóng sau:

Bảng 4-1: Các loại hình phủ sóng phổ biến Vùng phủ sóng Đặc điểm

Dense urban (Đô thịđông đúc)

Thông thường đây là khu vực đông dân cư với nhiều nhà cao tầng, là khu trung tâm với văn phòng và các trung tâm mua sắm, giải trí, nhà ga…

Urban (Đô thị)

Thông thường đây là các khu vực đường phố và cây xanh xen kẽ một vài tòa nhà cao tầng, các tòa nhà cao tầng cách xa nhau

Sub Urban (Ngoại ô)

Khu ngoại ô với các nhà vườn và công viên, khu nghỉ dưỡng…

Rural (nông thôn) Khu vực nông thôn

Một yếu tố nữa cũng ảnh hưởng đến vùng phủ sóng là xác định vùng phủ theo dịch vụ. Như đã biết hệ thống WCDMA là hệ thống đa truy nhập dịch vụ với cấu trúc đa kênh có thể sử dụng được nhiều dịch vụ. Một số dịch vụ chính thường dùng trong hệ thống truy nhập WCDMA:

Nguyễn Thành Trung 62

Bảng 4-2 : Các loại loại dịch vụ chính của WCDMA

Ứng với mỗi loại hình dịch vụ sẽ có bán kính phục vụ tương ứng phụ thuộc vào mã trải phổ, công suất phát cực đại và chất lượng dịch vụ yêu cầu. Tùy theo mỗi khu vực và dự báo nhu cầu sử dụng dịch vụ thì sẽ có các bán kính phục vụ khác nhau, chẳng hạn như hình dưới đây sẽ mô tả bán kính tối đã của các loại dịch vụ (ứng trường hợp dịch vụ sử dụng liên tục)

Hình 4.3. Vùng phủ sóng của cell theo các loại dịch vụ khác nhau.

Từ các yêu cầu về vùng phủ theo nhu cầu dịch vụ và kiểu vùng phủ, vấn đề tiếp theo trong việc định cỡ mạng là tính quỹ đường truyền vô tuyến. Quỹ đường truyền vô tuyến đặc trưng cho từng loại dịch vụ, tức là mỗi loại dịch vụ yêu cầu một quỹđường truyền nhất định đảm bảo đáp ứng các yêu cầu đặt ra.

Kiểu kênh Dịch vụ hỗ trợ

CS 12.2K Dịch vụ thoại

CS 64K Cuộc gọi hình ảnh

PS 64K Thưđiện tử, Web

PS 384K Thưđiện tử, Web ,Video Streaming, Mobil TV

Nguyễn Thành Trung 63 4.2.1.2 Tính toán quỹđường truyền vô tuyến.

Cũng giống như các hệ thống thông tin di động tế bào khác, quỹđường truyền trong hệ thống WCDMA dùng để tính toán suy hao đường truyền cho phép lớn nhất để tính toán vùng phủ (tính bán kính cell) của một trạm gốc và trạm di động. Các thành phần để tính suy hao cho phép lớn nhất của tín hiệu từ trạm phát đến trạm thu gọi là quỹ đường truyền. Quỹ đường truyền tổng quát cho cả đường lên và đường xuống bao gồm các thành phần sau:

a) Công sut máy phát (dBm):

Công suất máy phát trung bình trên một kênh lưu lượng (dBm) : là giá trị trung bình của công suất phát tổng trên một chu trình truyền dẫn với công suất phát cực đại lúc bắt đầu phát.

Công suất máy phát cực đại trên một kênh lưu lượng (dBm): công suất tổng cộng tại đầu ra của máy phát cho một kênh lưu lượng đơn.

Công suất máy phát tổng cộng cực đại (dBm): tổng công suất phát cực đại của tất cả các kênh.

b) Tn hao do ghép, gic cm và do cáp(máy phát) (dB): suy hao tổng cộng của tất cả các thành phần của hệ thống truyền dẫn giữa đầu ra của máy phát và đầu vào anten.

c) Tăng ích anten phát (dBi): tăng ích cực đại của anten phát trong mặt phẳng ngang (xác định theo dB so với một vật phát xạđẳng hướng).

d) EIRP ca máy phát (dBm):

EIRP của máy phát trên một kênh lưu lượng (dBm): tổng công suất đầu ra máy phát cho một kênh (dBm), các suy hao do hệ thống truyền dẫn (-dB) và tăng ích anten máy phát (dBi) theo hướng bức xạ cực đại.

EIRP của máy phát: tổng của công suất máy phát của tất cả các kênh (dBm), các suy hao do hệ thống truyền dẫn (-dB), và tăng ích anten phát (dBi).

Nguyễn Thành Trung 64

e) Tăng ích anten thu (dBi): tăng ích tối đa của anten thu trong mặt phẳng ngang; nó được xác định theo dB so với một vật phát xạđẳng hướng.

f) Tn hao do b chia, đầu ni và do cáp (Máy thu) (dB): bao gồm các tổn hao của tất cả các thành phần trong hệ thống truyền dẫn giữa đầu ra của anten thu và đầu vào của máy thu .

g) H s tp âm máy thu (dB): hệ số tạp âm của hệ thống thu tại đầu vào máy thu.

h) Mt độ to âm nhit, N0(dBm/Hz): công suất tạp âm trên một Hz tại đầu vào máy thu. Lưu ý rằng (h) là đơn vị logarit còn (H) là theo đơn vị tuyến tính.

i) Mt độ nhiu máy thu I0 (dBm/Hz): công suất nhiễu trên một Hz tại đầu vào máy thu. Nó tương ứng với tỷ số công suất nhiễu trong dải trên độ rộng băng tần. Lưu ý (i) là theo đơn vị logarit và (I) theo đơn vị tuyến tính. Mật độ nhiễu máy thu I0 đối với đường xuống là công suất nhiễu trên một Hz tại máy thu MS ở biên giới vùng phủ sóng, trong một cell phía trong.

j) Mt độ tp âm nhiu hiu dng tng cng (dBm/Hz): tổng logarit của mật độ tạp âm máy thu và hệ số tạp âm máy thu cộng số học với mật độ nhiễu máy thu.

k) Tc độ thông tin (10log10(Rb)) (dBHz): tốc độ bit của kênh theo (dBHz); việc lựa chọn Rb phải phù hợp với các giả thiết Eb.

l) T s Eb/(N0+I0) yêu cu (dB): tỷ số giữa năng lượng thu được của một bít thông tin trên mật độ công suất nhiễu và tạp âm hiệu dụng cần thiết để thoả mãn được các mục tiêu về chất lượng.

m) Độ nhy máy thu (j+k+l) (dBm): mức tín hiệu cần đạt được tại đầu vào máy thu để có được tỷ số Eb/(N0+I0) yêu cầu.

n) Độ li/ Suy hao chuyn giao (dB): độ lợi/suy hao (÷) do việc chuyển giao để duy trì độ tin cậy cụ thể tại biên giới cell.

o) Tăng ích (độ li) phân tp (dB): tăng ích hiệu dụng đạt được nhờ sử dụng các kỹ thuật phân tập. Nếu tăng ích phân tập đã được gộp trong Eb/(N0+I0), thì nó sẽ không được đưa thêm ởđây.

Nguyễn Thành Trung 65

o’) Các tăng ích khác (dB): các tăng ích phụ, ví dụ nhưđa truy nhập phân tập theo không gian có thể tạo thêm tăng ích anten.

p) Độ d tr phadinh chun Log (dB): được xác đinh tại biên giới cell đối với các cell riêng lẻ ứng với độ dự trữ yêu cầu để cung cập xác suất phủ sóng xác định trên các cell riêng lẻ.

q). Suy hao đường truyn ti đa (dB): suy hao tối đa để cho phép để máy thu có thể thu được tín hiệu từ máy phát tại biên giới cell:

Suy hao tối đa = d1–m+(e-f)+o+o’+n-p

r) Bán kính ti đa, Rmax (km):được tính toán cho mỗi hoàn cảnh triển khai, nó được xác định bằng bán kính ứng với suy hao tối đa.

Trong WCDMA, có một số các thông sốđặc biệt trong quỹđường truyền mà không được sử dụng trong hệ thống truy nhập vô tuyến của GSM, đó là:

- Độ dự trữ nhiễu: Độ dữ trữ nhiễu là một hàm số của tổng cộng tải trong cell. Tải của cell và hệ số tải tác động nên vùng phủ, nên cần phải có độ dự trữ nhiễu. Nếu cho phép tải trong hệ thống càng lớn, độ dữ trữ nhiễu cần thiết cho đường lên càng lớn và vùng phủ càng nhỏ. Giá trị tải tổng cộng có ảnh hưởng trực tiếp đến vùng phủ cell và vì thế mà ảnh hưởng gián tiếp đến chất lượng của các dịch vụ.

Quan hệ giữa hệ số tải và độ dự trữ nhiễu như sau:

10

10*log (1 )

IM = − −η

- Độ dự trữ Fading chậm và độ lợi chuyển giao mềm: Chuyển giao mềm hay ứng cung cấp một độ lợi chống lại Fading chậm bằng cách giảm độ dự trữ Fading chuẩn log yêu cầu. Do trên thực tế Fading chậm một phần không tương quan giữa các cell và bằng cách thực hiện chuyển giao, máy di động có thể chọn lựa một liên kết thông tin tốt hơn.

- Độ dự trữ Fading nhanh (khoảng hởđiều khiển công suất): Một số khoảng hở cần cho công suất phát của trạm di động để duy trì việc điều khiển công suất hợp

Nguyễn Thành Trung 66

lý. Thông số này được áp dụng một cách đặc biệt cho MS di chuyển chậm mà tại đó điều khiển công suất nhanh có thể bù Fading nhanh một cách hiệu quả.

Ngoài ra để tính toán quỹ đường truyền vô tuyến, cần quan tâm đến các giả định thông số như suy hao, độ lợi, công suất phát… điển hình như các thông số sau: Ngoài ra yếu tố anten ảnh hưởng đến quỹ công suất đường truyền chính là độ cao anten. Thông thường khi thực hiện lắp đặt hệ thống WCDMA từ hệ thống 2G hiện có thì anten thường được lắp đặt chung với cột anten của hệ thống 2G, với cơ sở hạ tầng hiện có của các mạng di động tại Việt Nam thì độ cao anten của hệ thống mới theo loại vùng phủ sẽ có giá trị như sau:

Bảng 4-3 : Thông sốđộ cao anten theo vùng phủ song ( Theo khuyến nghị của ZTE) Loại vùng phủ Độ cao Anten

Đô thịđông đúc 25~30 m

Đô thị 30~35 m

Ngoại ô 35~40 m

4.2.1.3 Tính toán bán kính cell

Sau khi tính được suy hao đường truyền lớn nhất và có được độ dữ trữ fading chậm cần thiết thì bán kính cell R có thểđược tính cho mô hình truyền sóng đã biết, chẳng hạn như mô hình Okumura-Hata, Walfish-Ikegami.

Khi bán kính phú sóng của cell được xác định thì có thể tính được diện tích phủ sóng của cell (phụ thuộc vào cấu hình Sector của Node-B) theo công thức :

S = K . R2

Với K là hệ sốứng với số Sector trong cell có giá trị như sau:

Bảng 4-4 : Giá trị K theo cấu hình site ( Theo khuyến nghị của ZTE)

Cấu hình site Vô hướng 2 Sector 3 Sector 6 Sector

K 2,6 1,3 1,95 2,6

Từ các thông số và đặc điểm đã nêu trên, ta có một mô hình tính toán quỹ đường truyền vô tuyến tương ứng với các loại dịch vụ khác nhau và từ đó đưa ra

Nguyễn Thành Trung 67

được bán kính cell phù hợp. Dưới đây mô tả một ví dụ tham khảo về cách tính R (cell) dựa trên các yêu cầu vềđộ phủ sóng cho các loại dịch vụ tương ứng với từng loại vùng phủ khác nhau của khu vực thành phố, cụ thể:

Bảng 4-5 : Bảng tính R-Cell tham khảo ( Theo khuyến nghị của nhà cung cấp thiết bị ZTE) Tham số Đô thị

đông

đúc

Đô thị Ngoại ô Công thức tính qutruyền ĩđường

Loại dịch vụ CS64 CS64 CS12,2 a Tx Công suất phát tối đa của Node B(dBm) 43 43 43 Công suất phát tối đa kênh lưu lượng (dBm) 22 22 22 b Suy hao cáp Tx (dB) 0 0 0 c Suy hao Tx (dB) 0 0 0 d

Độ tang ích ăng ten Tx (dBi) 0 0 0 e

EIRP (dBm) 22 21 21 f = b – c - d + e Rx Độ tăng ích ăngten Rx (dBi) 18 18 18 g Suy hao cáp Rx (dB) 0,5 0,5 0,5 h Suy hao Rx (dB) 0 0 0 i Đồ thị nhiễu (dB) 2,1 2,1 2,1 j=h+1.6 Yêu cầu Eb/No (dB) 2,8 2,8 4,3 k Đọ nhạy thu (dBm) -121,04 -121,04 -126,74 l = -174+j+k+10*log10(a*1000) Yêu cầu tải 50% 50% 50% M Mức nhiễu (dB) 3,01 3,01 3,01 n= -10*log10(1-m) Mức fading nhanh (dB) 1,8 1,8 1,8 o Suy hao (dB) 19 15 10 q Tỉ lệ vùng phục vụ 0,95 0,95 0,9 Mức fading nhanh (dB) 6 6,06 4,1 r

Suy hao đường truyền (dB) 130,73 135,17 146,83 S = f+g–I–l–n–o–q-r

Cell radius

Độ cao anten của NodeB (m) 30 35 35 Mô hình truyền sóng sử dụng Cost 231- Hata Cost 231- Hata Cost 231- Hata Bán kính cell (km) 0,53 0,93 3,42

Nguyễn Thành Trung 68

4.2.2 . Phân tích dung lượng

4.2.2.1. Giới thiệu mô hình tính toán dung lượng Erlang-B

Dựa vào quỹđường truyền và sử dụng mô hình truyền sóng phù hợp sẽ tính được vùng phủ ban đầu. Tuy nhiên đây chỉ là một phần quy hoạch ban đầu. Bước tiếp theo là việc quy hoạch là tính toán dung lượng của hệ thống tối đa từ đó xem xét có hiệu quả để hỗ trợ tải hay dung lượng dự kiến ban đầu không. Thực tế không thểđạt được tải cell bằng 100% lý tưởng mà tải cell chỉđạt được khoảng 60%-70%. Nếu thực chưa đạt yêu cầu thì cần phải quay lại bước ban đầu để định cỡ bổ sung thêm số trạm hoặc thực hiện nâng cấp/mở rộng thêm dung lượng tại các trạm sao cho đảm bảo được chi phí đầu tư mà vẫn thỏa mãn được các yêu cầu kỹ thuật đạt ra.

Một mô hình tính toán dung lượng thiết bị cần thiết nhằm thỏa mãn được nhu cầu dịch vụ của thuê bao với giá thành triển khai lắp đặt càng nhỏ đó chính là kỹ thuật lưu lượng. Kỹ thuật lưu lượng viễn thông nghiên cứu việc tối ưu cấu trúc mạng và điều chỉnh số lượng thiết bị được xác định trên cơ sở lưu lượng. Trong phạm vi đề tài, ta sẽ đi vào tìm hiểu ứng dụng mô hình lưu lượng Erlang-B. Mô hình Erlang-B được mô tả bởi các yếu tố sau:

- Cấu trúc: có n kênh đồng nhất hoạt động song song và được gọi là một nhóm đồng nhất.

- Chiến lược: Một cuộc gọi đến hệ thống được chấp nhận nếu có ít nhất một kênh rỗi. Nếu hệ thống bận thì cuộc gọi sẽ bị từ chối mà không gây một ảnh hưởng nào sau đó.

- Lưu lượng: Lưu lượng phát sinh được định nghĩa là tỉ số giữa cuộc gọi trung bình trên cường độ phục vụ trung bình. Khi đó lưu lượng của một thuê bao A được tính theo công thức sau:

3.600

n T

A= ×

(4.3)

Trong đó:

Nguyễn Thành Trung 69

n: số cuộc gọi trung bình trong một giờ

T: thời gian trung bình của một cuộc gọi tính bằng giây (s)

Giả sử tính lưu lượng của thuê bao A có trung bình 1 cuộc gọi 15 phút trong một giờ, khi đó lưu lượng của thuê bao A sẽ là:

+ n = 1 + T = 15 x 60s = 900 (s) => 1 900 0,25er 3.600 3.600 n T A × × l = = =

- Một sốđịnh nghĩa cho mô hình Erlang:

+ Hệ thống tiêu hao: Đây là hệ thống mà các thuê bao sẽ bị từ chối thực hiện cuộc gọi khi hệ thống đầy tải

+ Hệ thống theo kiểu đợi: Đây là hệ thống mà các thuê bao sẽđược chờ thực hiện cuộc gọi khi hệ thống đầy tải.

+ Đơn vị lưu lượng: Erlang là đơn vị đo mật độ lưu lượng. Một Erl mô tả tổng lưu lượng trong một giờ.

+ Cấp độ phục vụ (GoS): là đại lượng thể hiện số % cuộc gọi không thành công đối với hệ thống tiêu hao. Còn trong hệ thống đợi thì GoS là số % cuộc gọi thực hiện chờ gọi lại.

4.2.2.2. Các phương pháp chuyển đổi lưu lượng hệ thống UMTS theo mô hình Erlang Erlang

Trong khuôn khổ của luận văn, chỉ xin trình bày cách chuyển đổi lưu lượng từ các loại hình dịch vụ khác nhau ra đơn vị Erlang, cụ thể như sau:

- Lưu lượng dịch vụ thoại: Giả sử theo thống kê trung bình một tháng thuê bao gọi thoại là 240 phút. Khi đó để tính lưu lượng bình quân lưu lượng thoại trên mỗi thuê bao sẽ thực hiện như sau:

+ Số ngày thực hiện cuộc gọi thường xuyên trong tháng là: 22 ngày

+ Số phút bình quân trong ngày sẽ là:

240 min

= 10, 91 22 day

Nguyễn Thành Trung 70

+ Bình quân trong ngày có 8h bận nên số phút bình quân của một thuê bao

Một phần của tài liệu Quy hoạch mạng 3g vinaphone khu vực đà nẵng (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)