1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu công nghệ sản xuất oxit vonfram (WO3) kỹ thuật từ tinh quặng

80 406 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Ngƣời cam đoan Đinh Quang Hƣng LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thày giáo TS Đinh Tiến Thịnh ngƣời trực tiếp định hƣớng đề tài tận tình hƣớng dẫn em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn tập thể Phòng Công Nghệ Luyện Kim, Viện KH&CN Mỏ - Luyện kim giúp đỡ tận tình suất trình thực nghiên cứu thực nghiệm luận văn Em xin cảm ơn chân thành tới thày cô giáo Bộ Môn Vật liệu kim loại màu Composit thày cô Viện Khoa học kỹ thuật vật liệu, Trƣờng Đại Học Bách Khoa Hà Nội bảo giảng dạy em suất năm qua nhƣ để hoàn thành luận án Cuối em xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới ngƣời thân gia đình, bạn tập thể lớp Cao học 2011B động viên, giúp đỡ em mặt Em xin chân thành cảm ơn! Học viên: Đinh Quang Hƣng MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 10 1.1 Vonfram kim loại 10 1.1.1 Tính chất vật lý: 10 1.1.2 Tính chất học luyện kim 10 1.1.3 Tính chất hóa học 11 1.2 Hợp chất vonfram kim loại [2, 4, 5, 13] 12 1.2.1 Oxit vonfram 12 1.2.2 Axit vonframic 13 1.2.3 Các muối vonframat quan trọng 14 1.2.4 Các axit đa phức muối chúng [2, 4, 5] 15 1.2.5 Các hợp chất vovnfram màu đồng [2, 4, 5] 16 1.2.6 Hợp chất clorua vonfram [2, 4, 5] 16 1.2.7 Cacbit vonfram [4, 5] 16 1.3 Lĩnh vực sử dụng [4, 5] 16 1.4 Nguyên liệu sản xuất vonfram 18 1.4.1 Nguyên liệu tự nhiên [2, 4, 10, 16] 18 1.4.2 Phế liệu vonfram [13] 20 1.5 Tình hình nghiên cứu nƣớc 20 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 20 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.6 Mục tiêu nghiên cứu ý nghĩa khoa học đề tài 27 1.6.1 Mục tiêu nghiên cứu 27 1.6.2 Ý nghĩa khoa học đề tài 27 1.7 Tổng quan sở lý thuyết [1, 2, 4, 13] 27 1.6.1 Phân hóa tinh quặng vonfram 28 1.7.1.1 Nung phân hóa với xoda hòa tách nước 28 1.7.1.2 Hòa tách cao áp 29 1.6.1.2.1 Hòa tách dung dịch xoda 29 1.6.1.2.2 Hòa tách dung dịch natri fluorua 30 1.6.1.2.3 òa tách dung dịch kiềm NaO 31 1.7.1.3 Ph n h a tinh quặng vonfram ng axit 31 1.7.2 Làm dung dịch natri vonframat 32 1.7.2.1 Khử silic 32 1.7.2.2 Khử photpho asen 33 1.7.2.3 Khử flo 33 1.7.2.4 Khử molipden 34 1.7.3 Thu oxit vonfram từ dung dịch natri vonframat 34 1.7.3.1 Theo công nghệ truyền thống 34 1.7.3.1.1 Thu axit vonframic từ dung dịch natri vonframat 34 a Kết tủa axit vonframic trực tiếp 34 b Kết tủa canxi vonframat phân hóa b ng axit 36 1.7.3.1.2 Làm axit vonframic 37 1.7.3.1.3 Thu oxit vonfram 38 1.7.3.2 Phương pháp thu hồi oxit vonfram đại [13] 38 1.8 Tài nguyên cung – cầu vonfram việt nam 41 CHƢƠNG 44 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 44 2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu 44 2.2 Mẫu nghiên cứu 44 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 44 2.2.2 Chuẩn bị cỡ hạt 45 2.3 Hóa chất dùng cho nghiên cứu 45 2.4 Thiết bị dùng cho nghiên cứu 46 2.5 Công tác phân tích 47 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 3.1 Nghiên cứu mẫu đầu vào 48 3.1.1 Nghiên cứu thành phần vật chất 48 3.1.2 Thành phần khoáng vật 48 3.1.3 Thành phần hóa học 49 3.2 Nghiên cứu trình thiêu phân hủy tinh quặng xoda 51 3.2.1 Ảnh hưởng tỷ lệ dư xoda phối liệu đến phân hủy tinh quặng 51 3.2.2 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu đến phân hủy tinh quặng 53 3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến phân hủy tinh quặng 54 3.3 Nghiên cứu trình hòa tách thiêu phẩm 56 3.3.1 Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất hòa tách 56 3.3.2 Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hòa tách 58 3.3.3 Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ L/R 59 3.4 Làm dung dịch natri vonframat 61 3.4.1 Khử silic 61 3.4.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng p đến hiệu suất tách silic 61 3.4.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình khử silic 62 3.4.1.3 Ảnh hưởng thời gian 64 3.4.2 Khử Asen Photpho 65 3.5 Kết tủa axit vonframic 67 3.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa 67 3.5.2 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất kết tủa 68 3.6 Xử lý axit vonframic 69 3.7 Thu oxit vonfram 70 3.7.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân ly axit vonframic 70 3.7.2 Ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân ly axit vonframic 71 3.8 Thí nghiệm quy mô mở rộng phòng thí nghiệm 72 3.9 Nhận xét đánh giá 73 3.9.1 Về công nghệ 73 3.9.2 Về sản phẩm hiệu suất thu hồi 75 3.9.3 Về sơ đồ công nghệ 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 KẾT LUẬN 78 KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn tạp chất oxit vonfram kỹ thuật giới 13 Bảng 1.2 Độ hòa tan Na2WO4 nước 14 Bảng 1.3 Độ hòa tan natri para vonframat theo nhiệt độ 14 Bảng 1.4 Độ hòa tan amoni para vonframat nước 15 Bảng 1.5 Tính chất quan trọng khoáng vật selit vonframit 18 Bảng 1.6 Khai thác dự trữ khoáng sản vonfram nước giới 19 Bảng 1.7 àm lượng tối đa tạp chất APT [13] 22 Bảng 1.8 Tài nguyên mỏ Núi Pháo – Thái Nguyên [14, 17] 42 Bảng 1.9 Trữ lượng mỏ Núi Pháo [14, 17] 42 Bảng 1.10 Nhu cầu vonfram Việt Nam giai đoạn 2010 – 2025 42 Bảng 1.11 C n đối sản lượng sản xuất, tiêu thụ nước xuất 43 Bảng 3.1 Thành phần khoáng vật 48 Bảng 3.2 Thành phần hóa học tinh quặng 49 Bảng 3.3 Ảnh hưởng tỷ lệ dư xoda đến phân hủy tinh quặng 52 Bảng 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ thiêu đến phân hủy tinh quặng 53 Bảng 3.5 Ảnh hưởng thời gian thiêu đến trình nung phân hủy 55 Bảng 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến trình hòa tách 57 Bảng 3.7 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất hòa tách 58 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỷ lệ L/R đến hiệu suất hòa tách 60 Bảng Thành phần dung dịch natri vonframat 61 Bảng 3.10 Ảnh hưởng p đến hiệu suất tách silic 62 Bảng 3.11 Ảnh hưởng nhiệt độ đến kết tủa axit silicic 63 Bảng 3.12 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất khử silic 64 Bảng 13 Thành phần dung dịch natri vonframat sau khử silic 65 Bảng 14 Ảnh hưởng thời gian tới hiệu suất khử P As 66 Bảng 3.15 Thành phần dung dịch sau làm tạp chất 67 Bảng 3.16 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa axit vonframic 67 Bảng 3.17 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất kết tủa 68 Bảng 3.18 Thành phần oxit vonfram axit vonframic chưa xử lý 69 Bảng 3.19 Thành phần hóa học oxit vonfram 70 Bảng 3.20 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân ly 71 Bảng 3.21 Ảnh hưởng thời gian nung phân ly 71 Bảng 3.22 Kết thí nghiệm quy mô mở rộng phòng thí nghiệm 72 Bảng 3.23 Thành phần oxit vonfram thu thí nghiệm quy mô mở rộng 73 DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất amoni paravonframat (APT) quy trình chiết tách [15] 21 Hình 1.2 Sơ đồ công nghệ chế tạo oxit vonfram từ tinh quặng vonframit [6, 7] 26 Hình 1.3 Sơ đồ công nghệ xử lý dung dịch natri vonframat 36 Hình 1.4 So sánh công nghệ sản xuất WO3 đại truyền thống 40 Hình 1.5 Sơ đồ công nghệ quy trình chiết dung môi lỏng vonfram 41 Hình 2.1 Sơ đồ chuẩn bị cấp hạt mẫu nghiên cứu 45 Hình 2.2 Thiết bị lọc ly tâm 46 Hình 2.3 Thiết bị hòa tách ổn nhiệt 46 Hình 2.4 Lò điện dùng cho nung mẫu 47 Hình 3.1 Pick nhiễu xạ renghen 48 Hình 3.2 Sơ đồ tóm tắt công nghệ đề suất nghiên cứu sản xuất oxit vonfram 50 Hình 3.3 Ảnh hƣởng tỷ lệ dƣ xoda đến phân hủy tinh quặng 52 Hình 3.4 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến phân hủy tinh quặng 54 Hình 3.5 Ảnh hƣởng thời gian thiêu đến trình nung phân hủy 55 Hình Ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình hòa tách 57 Hình Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất hòa tách 59 Hình 3.8 Ảnh hƣởng tỷ lệ L/R 60 Hình 3.9 Ảnh hƣởng pH đến hiệu suất tách silic 62 Hình 3.10 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến kết tủa axit silicic 63 Hình 3.11 Ảnh hƣởng thời gian đến khử silic 64 Hình 3.12 Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất khử P & As 66 Hình 3.13 Ảnh hƣởng nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa axit vonframic 68 Hình 3.14 Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất kết tủa 69 Hình 3.15 Ảnh hƣởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân ly 71 Hình 3.16 Ảnh hƣởng thời gian đến hiệu suất phân ly 72 Hình 3.17 Sơ đồ công nghệ 77 MỞ ĐẦU Oxit vonfram (WO3 nguyên liệu chủ yếu cho ngành công nghiệp luyện kim để sản xuất vonfram kim loại cacbit vonfram, n c n dùng ngành công nghiệp khác nhƣ: Sơn, Gốm sứ, K nh thủy tinh thông minh thay đổi cƣờng độ ánh sáng qua ,vonfram kim loại nguyên tố quan trọng sản xuất hợp kim hợp kim cứng Ở nƣớc ta quặng vonfram khai thác dạng quặng thô sản xuất natri vonframat nhà máy vonfram núi pháo để xuất Trƣớc c nhiều đề tài công trình nghiên cứu sản xuất oxit vonfram từ tinh quặng vonfram số mỏ tỉnh thành phía bắc đạt kết tốt đƣợc đánh giá cao Ở tỉnh ph a nam, đặc biệt vùng Tây Nguyên khoáng sản vonfram tập chung trữ lƣợng tƣơng đối lớn c tiềm kinh tế cao Mỏ vonfram Đắk Rmang, huyện Đăk Glong, tỉnh Đắk Nông c trữ lƣợng >10000 vonfram c gia trị kinh tế cao, đƣợc khảo sát thăm d đánh giá trữ lƣợng tài nguyên tỷ mỉ Để đánh giá trữ lƣợng khẳ công nghệ khai thác chế biến vonfram mỏ Đắk Rmang, đề tài Nghiên cứu công nghệ sản xuất oxit vonfram kỹ thuật từ tinh quặng vonframit mỏ Đắk Rmang đƣợc triển khai với mục tiêu đề tài nhƣ sau: - Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất oxit vonfram kỹ thuật từ tinh quặng vonframit - Sản phẩm oxit vonfram kỹ thuật nhận đƣợc c hàm lƣợng WO3 >99% - Sản phẩm đáp ứng đƣợc cho ngành công nghiệp luyện kim CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Vonfram kim loại Vonfram (W), kim loại chuyển tiếp chu kỳ dài thứ nhóm bảng tuần hoàn Cấu hình electron 6s24f145d4 nhƣng c thể đƣợc hiểu nhƣ 6s24f145d5 Những đồng vị tồn tự nhiên (sự phổ biến ngoặc) liên quan tới khối lƣợng nguyên tử 180 (0,14%), 182 (26,42%), 183 (14,40%), 184 (30,64%) 186 (28,41%) Ngoài có 17 đồng vị đồng phân nhân tạo từ 137W tới 189W, với chu kỳ bán rã 14µs 140d Trong tự nhiên, vonfram tồn dạng hợp chất hóa học (chủ yếu nhƣ vonframat Kim loại có màu trắng bạc, có mật độ cao (19,3g/cm3 20oC điểm nóng chảy cao (3410oC) nguyên tố kim loại [4, 5, 13] Vonfram có tính chất nhƣ sau: 1.1.1 Tính chất vật lý: Vonfram có nhiệt độ nóng chảy cao tất kim loại, thấp nguyên tố cacbon cacbit kim loại niobi, zircon, tanta hafini Năng lƣợng liên kết vô lớn (do phân lớp 5d đầy lớp vỏ) dẫn đến giá trị ƣu việt tính chất khác Ví dụ, vonfram có áp suất thấp tất kim loại, nén thấp nhất, mật độ vô cao, môdun đàn hồi cao, giãn nở nhiệt thấp dẫn nhiệt cao [13] 1.1.2 Tính chất học luyện kim Vonfram kim loại có cấu trúc lập phƣơng thể tâm, giòn nhiệt độ phòng, không thích hợp để tạo hình nguội Ở nhiệt độ cao (100 –500oC n đƣợc chuyển thành trạng thái dẻo Nhiệt độ xác định chuyển pha mạnh phụ thuộc chủ yếu vào độ tinh khiết, tạo hình trƣớc đ xử lý nhiệt vật liệu Nhiệt độ chuyển pha bị tăng lên có mặt lƣợng nhỏ nguyên tố hòa tan xen kẽ, ví dụ., oxy, cacbon, nitơ, chúng gây kết tủa hạt tinh thể [13] 10 Kết thể bảng 3.14 hình 3.12 dƣới đây: Bảng 14 Ảnh hưởng thời gian tới hiệu suất khử P As Thời gian, 12 iệu suất, % 24 36 48 54 60 50,56 91,25 99,22 99,22 99,22 Hình 3.12 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất khử P & As Kết tủa hình thành chậm, chúng kết tinh dạng vảy sau thời gian 48 hiệu suất tách As P đạt >99% Nhƣ thời gian hợp lý 48 Tổng hợp kết khử As P - Nhiệt độ khử 20 g/l, cho kết tủa nhiệt độ > 70oC, kết tủa c màu vàng đậm, hạt to thô 3.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa Lấy 100ml dung dịch natri vonframat, sau đ gia nhiệt tới nhiệt độ thí nghiệm sau đ bổ xung 32,8ml dung dịch HCl 37% ( lấy dƣ 10% khuấy hết thời gian chọn trƣớc Để lắng, lọc tách phần kết tủa phần dung dịch Dung dịch đem phân t ch hàm lƣợng WO3 lại dung dịch để tính hiệu suất kết tủa Điều kiện thí nghiệm: - Nhiệt độ, oC: 30, 50, 70, 80 - Nồng độ axít HCl 37% - Thời gian: 10phút Kết thí nghiệm đƣợc thể bảng 3.16 hình 3.13 Bảng 3.16 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa axit vonframic Nhiệt độ, oC Hàm lƣợng WO3 dung dịch, g/l Hiệu suất kết tủa, % 30 50 70 80 0,8 0,5 0,6 0,4 98,31 98,95 98,9 99,15 67 Hình 3.13 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất kết tủa axit vonframic Theo kết ta thấy rằng, nhiệt độ hầu nhƣ không ảnh hƣởng đến hiệu suất kết tủa axit vonframíc, để đảm bảo cho công nghệ dễ vận hành tốn kém, đề tài chọn nhiệt độ hợp lý 30oC nhiệt độ phòng 3.5.2 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất kết tủa Vừa khuấy vừa cho từ từ HCl vào dung dịch natri vonframat, trình phản ứng đƣợc thực đồng thời Sau thời gian, hạt axit kết tụ, lớn dần đạt đến k ch thƣớc hạt đủ lớn lắng xuống Vì thời gian khảo sát trình nghiên cứu thời gian kết tụ lắng axit vonframic Điều kiện thí nghiệm: - Thời gian, phút: 5, 10, 15, 20, 25 - Nhiệt độ: 30oC - Nồng độ axit HCl: 37% Kết thí nghiệm đƣợc thể qua bảng 3.17 hình 3.14 dƣới Bảng 3.17 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất kết tủa Thời gian, phút Hàm lƣợng WO3 c n lại dung dịch, g/l Hiệu suất kết tủa, % 10 15 20 25 1,03 0,8 0,01 0,01 0,01 97,51 98,31 99,98 99,98 99,98 68 Hình 3.14 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất kết tủa Nhận xét: Theo kết thể trên, thời gian phù hợp 15 phút  Tổng hợp kết kết tủa axít vonframíc - Nhiệt độ kết tủa 30oC - Thời gian: 15 phút - Hiệu suất kết tủa đạt 99,98% 3.6 Xử lý axit vonframic Axit vonfram c thu đƣợc lẫn 0,6 ÷ 0,9% tạp chất muối canxi, axit silicic, Dƣới thành phần hóa học oxit vonfram thu đƣợc axit vonframic chƣa qua khâu xử lý Bảng 3.18 Thành phần oxit vonfram axit vonframic chưa xử lý Thành phần àm lượng, % WO3 Na Fe As P SiO2 96,10 2,2 0,004 0,11 0,10 Do vậy, để nâng cao độ sản phẩm đề tài tiến hành xử lý axít vonframíc Phƣơng pháp h a tan dung dịch amoniac 25%, nhiệt độ h a tan đƣợc tiến hành 70 – 80oC H2WO4 (rắn) + 2NH3 → (N 69 4)2WO4 (3.4) Trong dung dịch muối canxi, axit silicic, hydroxit sắt, không bị hòa tan lắng xuống, nhƣ ta tách đƣợc hầu hết tạp chất Sau lọc thu đƣợc dung dịch (NH4)2WO4, dung dịch đƣợc đem kết tủa lại axit vonframic axít HCl 37% (NH4)2WO4 + Cl → 2WO4↓ +N 4Cl (3.5) H2WO4 đƣợc lọc rửa nhiều lần nƣớc nóng Sản phẩm đƣợc sấy khô nung nhiệt độ 700oC thời gian Oxit vonfram nhận đƣợc có chất lƣợng cao Thành phần oxit vonfram nhƣ bảng 3.19 Bảng 3.19 Thành phần hóa học oxit vonfram Thành phần WO3 Na SiO2 As P Hàm lƣợng, % 99,95 0,001 0,002 0,001 0,001 3.7 Thu oxit vonfram Oxyt vonfram thu đƣợc cách nung phân ly axit vonframic thu đƣợc H2WO4 → WO3 + H2O (3.6) 3.7.1 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất ph n ly axit vonframic Để nghiên cứu ảnh hƣởng nhiệt độ đến trình nung thu oxit vonfram, trình tự thí nghiệm thực nhƣ sau: axit vonframic đƣợc cho vào chén niken, sau đ đƣợc nâng nhiệt lên đến nhiệt độ khảo sát trì thời gian chọn trƣớc Tham khảo qua tài liệu, chọn chế độ nung nhƣ sau: - Nhiệt độ, oC: 400, 500, 550, 600 - Thời gian: 90 phút - Khối lƣợng mẫu: 100g Kết đƣợc thể bảng 3.20 hình 3.15 dƣới 70 Bảng 3.20 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân ly Nhiệt độ, oC 400 500 550 600 Hiệu suất, % 89,0 96,71 98,09 98,09 Hình 3.15 Ảnh hưởng nhiệt độ nung đến hiệu suất phân ly Nhƣ nhiệt độ nung hợp lý 550oC 3.7.2 Ảnh hưởng thời gian nung đến hiệu suất phân ly axit vonframic Trình tự thao tác thí nghiệm đƣợc tiến hành tƣơng tự nhƣ trên, nhiệt độ đƣợc nâng lên đến 550oC, khảo sát ảnh hƣởng thời gian nung khoảng 30 – 150 phút Điều kiện thí nghiệm nhƣ sau: - Thời gian, phút 30, 60, 90, 120, 150 - Nhiệt độ: 550oC - Khối lƣợng mẫu: 100g Kết đƣợc thể qua bảng 3.21 hình 3.16 dƣới Bảng 3.21 Ảnh hƣởng thời gian nung phân ly Thời gian, phút Hiệu suất, % 30 87,67 60 95,8 71 90 98,08 120 100,00 150 100,00 Hình 3.16 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất phân ly Như thời gian nung hợp lý 120 phút  Tổng hợp kết trình thu oxyt vonfram - Nhiệt độ nung: 550oC - Thời gian nung: 120 phút - Hiệu suất chuyển thành oxit vonfram đạt 100% 3.8 Thí nghiệm quy mô mở rộng phòng thí nghiệm Với thông số công nghệ đƣợc lựa chọn trên, tiến hành thí nghiệm mở rộng phòng thí nghiệm để đánh giá ổn định quy trình Các thông số thí nghiệm mở rộng lấy giá trị tối ƣu th nghiệm nhỏ công đoạn Khối lƣợng mẻ thí nghiệm 2kg, kết thu đƣợc nhƣ sau: Bảng 3.22 Kết thí nghiệm quy mô mở rộng phòng thí nghiệm STT Khối lƣợng WO3 thu đƣợc theo lý thuyết, g 1331 1331 1331 Khối lƣợng WO3 Hiệu suất thu hồi, thực thu, g % 1272 95,6 1270 95,4 1274 95,7 72 Từ kết thí nghiệm 2kg/mẻ, tỷ lệ thực thu đạt trung bình 95,57% Mất mát trình lọc rửa 0,3 - 0,4% Bảng 3.23 Thành phần oxit vonfram thu thí nghiệm quy mô mở rộng Thành phần WO3 Hàm lƣợng, % 99,91 3.9 Nhận xét đánh giá Na 0,006 SiO2 0,002 As 0,001 P 0,001 3.9.1 Về công nghệ Quá trình nghiên cứu thực nghiệm lựa chọn đƣợc thông số công nghệ hợp lý nhƣ sau:  Nung phá mẫu b ng xoda - Nhiệt độ thiêu: 840oC - Tỷ lệ dƣ xoda: 10% - Thời gian thiêu: 150 phút - Hiệu suất chuyển hóa 99,94% So với tài liệu tham khảo số [8] đề tài “Chế tạo hợp kim cứng BK từ quặng vonframit Tĩnh Túc, Cao Bằng (1978 ” nhiệt độ thiêu phân hủy mẫu thấp hơn, tài liệu số [8] 850 – 900oC, điều do nguyên nhân thiết bị thực công trình số [8] khống chế nhiệt độ không xác, nhiệt nung Thời gian nung khoảng công bố đề tài –  Hòa tách - Nhiệt độ hòa tách: 85oC - Thời gian hòa tách: 120 phút - Tỷ lệ L/R=8 - Hiệu suất hòa tách 99,93% Quá trình hòa tan đề tài tƣơng tự với số liệu tài liệu, công trình [6, 7] công bố 73  Làm dung dịch - Khử silic: + Nhiệt độ khử: 90oC + Thời gian: 50 phút + pH=8,5 + Hiệu suất khử Silic đạt 97,2% - Khử P As: + Nhiệt độ: 30oC + Thời gian: 48 + Hiệu suất khử đạt 99,22% Quy trình công đoạn làm dung dịch natri vonframit cung thu đƣợc thông số công nghệ tƣơng đồng với công trình [6, 7] công bố, dùng tác nhân MgCl2 NH4OH để loại As P Trong quặng Đắc Rmang có vết Mo không tiến hành khâu làm Mo  Kết tủa axit vonframic - Nhiệt độ: 30oC - Thời gian: 15 phút - Hiệu suất kết tủa đạt 99,98%  Làm axit vonframit Đề tài tiến hành làm axit vonfram dung môi NH3, tạp chất không hòa tan nằm lại, H2WO4 hòa tan vào dung dịch dạng muối (NH4)2WO4 Dung dịch đƣợc lọc trung hòa lại HCl thu lại H2WO4 độ cao  Thu oxyt vonfram - Nhiệt độ nung: 550oC - Thời gian nung: 120 phút 74 - Hiệu suất chuyển h a thành oxit đạt 100% - Tổng hiệu suất thực thu toàn trình đạt 95,6% Nhiệt so với công trình [6, 7] nhiệt nung thấp 50oC, thông số thời gian nung công trình không công bố 3.9.2 Về sản phẩm hiệu suất thu hồi Sản phẩn oxit vonfram thu đƣợc có chất lƣợng tƣơng đƣơng với công trình [6, 7, 8] loại TY1, hàm lƣợng WO3 > 99,9% So sánh chất lƣợng sản phẩm với công trình nghiên cứu nƣớc công bố tiêu chân thị trƣờng nhƣ bảng 3.24 Bảng 3.24 So sánh sản phẩm đề tài với tiêu chuẩn công trình nghiên cứu công ố Hàm lƣợng, % Tạp chất WO3 Si As P Na Mo TY1 0,005 0,002 0,001 0,005 0,2 TY2 0,01 0,015 0,015 0,03 0,1 Sản phẩm đề 99,95 0,002 0,001 0,001 0,001

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w