1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Nghiên cứu ảnh hưởng của chất ghép nối đến tính chất vật liệu polyme

68 242 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - NGUYỄN THỊ THANH NHÀN NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA CHẤT GHÉP NỐI ĐẾN TÍNH CHẤT VẬT LIỆU POLYME COMPOZIT (PC) TỪ NHỰA EPOXY DER 331 VÀ TRO BAY Chuyên ngành : Khoa học kỹ thuật vật liệu LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS BẠCH TRỌNG PHÚC Hà Nội – 2014 Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nội dung đề tài Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử phát triển [3,11] 1.2 Khái niệm phân loại vật liệu compozit [5] 10 1.2.1 Khái niệm 10 1.2.2 Phân loại 10 1.2.2.1 Phân loại theo hình dạng 10 1.2.2.2 Phân loại theo chất vật liệu thành phần 10 1.3 Cấu trúc vật liệu polyme compozit (PC) [1] 10 1.3.1 Nhựa 10 1.3.1.1 Polyme nhựa nhiệt dẻo 11 1.3.1.2 Polyme nhựa nhiệt rắn 12 1.3.2 Thành phần cốt (chất gia cường) 12 1.3.2.1 Cốt dạng sợi 12 1.3.2.1.1 Sợi thuỷ tinh 13 1.3.2.1.2 Sợi cacbon 13 1.3.2.1.3 Sợi aramit (Kevlar) 14 1.3.2.2 Cốt dạng hạt 14 1.3.3 Phụ gia chất độn 15 1.3.3.1 Phụ gia 15 1.3.3.2 Chất độn 16 1.4 Nhựa epoxy 16 1.4.1 Nguyên liệu để tổng hợp nhựa epoxy [1,4] 16 1.4.2 Phản ứng tổng hợp nhựa epoxy 17 1.4.3 Một số loại nhựa epoxy 18 1.4.4 Thông số kỹ thuật đặc trƣng nhựa epoxy 19 1.4.5 Tính chất nhựa epoxy 20 1.4.6 Các chất đóng rắn chế đóng rắn cho nhựa epoxy 22 Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 1.4.6.1 Chất đóng rắn cộng hợp (chứa nguyên tử H hoạt động) 22 1.4.6.2 Chất đóng rắn trùng hợp: 26 1.4.7 Ứng dụng epoxy 27 1.5 Tro bay 28 1.5.1 Giới thiệu tro bay [6,7] 28 1.5.2 Thành phần đặc điểm tro bay [2] 29 1.5.3 Tình hình nghiên cứu tái sử dụng tro bay [2,10] 30 1.5.3.1 Ứng dụng sản xuất xi măng bê tông 30 1.5.3.2 Ứng dụng làm vật liệu xây dựng 30 1.5.3.3 Ứng dụng nông nghiệp 30 1.5.3.5 Ứng dụng làm chất gia cƣờng vật liệu compozit 31 1.6 Silan - chất trợ kết nối 31 1.6.1 Khái niệm chất trợ kết nối silan [9] 31 1.6.2 Khả trợ kết nối silan [8,9] 33 1.6.3 Lựa chọn chất trợ liên kết silan cho ứng dụng polyme [8,9] 35 CHƢƠNG CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 36 2.1 Các phương pháp phân tích xử lý nguyên liệu đầu 36 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 36 2.1.2 Phƣơng pháp xác định thành phần hóa học tro bay 36 2.1.3 Phƣơng pháp xác định phân bố kích thƣớc tro bay 36 2.1.4 Phƣơng pháp phân tích nhiệt TGA 36 2.1.5 Phƣơng pháp phân tích phổ hồng ngoại IR 36 2.1.6 Khảo sát cấu trúc hình thái vật liệu 36 2.1.7 Phƣơng pháp xử lý tro bay với silan 37 2.2 Các phương pháp xác định độ bền học vât liệu PC 37 2.2.1 Phương pháp xác định độ bền nén 37 2.2.2 Phương pháp xác định độ bền uốn 37 2.2.3 Phương pháp xác định độ bền kéo 38 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Tro bay 40 3.1.1 Thành phần hóa học phân bố kích thƣớc tro bay 40 3.1.2 Hình thái học bề mặt tro bay 41 3.2 Chất trợ kết nối Silan 42 3.3 Lựa chọn chất trợ kết nối silan phù hợp 43 Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.4 Khảo sát ảnh hƣởng hàm lƣợng trợ kết nối silan Glymo đến tính chất vật liệu PC 45 3.4.1 Quang phổ hồng ngoại tro bay 45 3.4.2 Phân tích nhiệt khối lƣợng compozit tro bay xử lý silan 47 3.4.3 Ảnh SEM cấu trúc hình thái compozit 48 3.4.4 Độ bền học vật liệu compozit 50 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 57 Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học độc lập hướng dẫn khoa học PGS.TS Bạch Trọng Phúc Luận văn thực Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu Polyme – Trường ĐH Bách khoa Hà Nội Các kết nghiên cứu luận văn thực có đóng góp cộng Các kết không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Học viên Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội LỜI CẢM ƠN Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo cán Trung tâm nghiên cứu Vật liệu Polyme, trường Đại học Bách khoa Hà nội tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Bạch Trọng Phúc Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Hường tận tình bảo, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu để tác giả thực luận văn Học viên Nguyễn Thị Thanh Nhàn Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC VIẾT TẮT TKS: Than Khoáng sản Việt Nam SEM: Kính hiển vi điện tử quét PAN: Polyacrylo nitril ASTM: Hiệp hội vật liệu thử nghiệm Hoa kỳ Kevlar : Tên thương mại loại sợi aramit PC: Polyme compozit PE: Polyetylen PET: Polyetylenterephtalat PP: Polypropylen PVC: Polyvinylclorua EP: Epoxy MF: Melaminformandehyt PF: Phenolformandehyt PEKN: Polyeste không no HLE: Hàm lượng nhóm epoxy GTE: Giá trị epoxy ĐLE: Đương lượng epoxy KLPT: Khối lượng phân tử AP: Anhydrit phtalic AM: Anhydrit maleic DETA: Dietylentriamin TETA: Trietylen tetramin PEPA: Polyetylen polyamin ECH: Epiclohydrin DPP: Diphenylol propan Adduct: polyamin biến tính TGA: Phương pháp phân tích nhiệt khối lượng Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 Tên bảng Trang Ảnh hưởng tỷ lệ ECH DPP đến tính 18 chất nhựa epoxy 1.2 1.3 Một số công ty sản xuất tên thương mại nhựa epoxy Thành phần hoá học tro bay nhà máy nhiệt điện Phả Lại 21 29 3.1 Thành phần hoá học nguyên liệu tro bay 40 3.2 Thông số kỹ thuật silan 43 Khoa học kỹ thuật vật liệu Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Ảnh SEM cấu trúc tro bay 28 1.2 Công thức chung cho hợp chất silan 31 1.3 Các ứng dụng chủ yếu silan 32 1.4 1.5 Liên kết polymer hợp chất qua cầu nối silan Sơ đồ phản ứng thủy phân tạo liên kết với hợp chất khác silan 32 34 1.6 Sơ đồ liên kết tro bay – silan 35 3.1 Phân bố kích thước tro bay ban đầu 41 3.2 Ảnh SEM mẫu tro bay ban đầu 41 3.3 Ảnh SEM cấu trúc bên hạt cầu tro bay 42 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 Độ bền uốn compozit gia cường tro bay xử lý với ba silan Độ bền kéo compozit gia cường tro bay xử lý với ba silan Độ bền nén compozit gia cường tro bay xử lý với ba silan Phổ hồng ngoại IR tro bayban đầu tro bay xử lý silan hàm lượng khác nhau(0,5%; 1%; 2% 3%) Sự tổn hao khối lượng compozit với tro bay xử lý silan khoảng nhiệt độ từ 3500C đến 5000C 44 44 44 46 47 3.9 Ảnh SEM vật liệu compozit với tro bay xử lý silan 0,5% 48 3.10 Ảnh SEM vật liệu compozit với tro bay xử lý silan 1% 48 3.11 Ảnh SEM vật liệu compozit với tro bay xử lý silan 2% Khoa học kỹ thuật vật liệu 49 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 3.12 Ảnh SEM vật liệu compozit với tro bay xử lý silan 3% 49 3.13 Ảnh SEM compozit với tro bay chưa xử lý độ phóng đại 500 lần (hình a) 1000 lần (hình b) 50 3.14 Độ bền uốn vật liệu compozit 51 3.15 Độ bền kéo vật liệu compozit 51 3.16 Độ bền nén vật liệu compozit 52 i IR tro bay trước xử lý 57 ii IR tro bay xử lý silan 0,5% 58 iii IR tro bay xử lý silan 1% 59 iv IR tro bay xử lý silan 2% 60 v IR tro bay xử lý silan 3% 61 vi TGA nhựa epoxy DER 331 62 vii 62 viii TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay chưa xử lý TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 0,5% ix TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 1% 63 x TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 2% 64 xi TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 3% 64 Khoa học kỹ thuật vật liệu 63 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Nhìn chung kết phân tích cấu trúc hình thái mẫu vật liệu compozit với tro bay xử lý silan hàm lượng 0,5%; 1%; 2% 3% không cho thấy khác nhiều, điều tro bay có cấu trúc vi cầu xử lý với hàm lượng silan nhỏ nên quan sát ảnh SEM không thấy rõ khác biệt lớn Tuy nhiên, nhìn thấy rõ với tro bay chưa xử lý không thấy có liên kết tro bay với nhựa nền, tro bay phân tán nhựa chất độn thông thường (hình 3.13) (a) (b) Hình 3.13 Ảnh SEM compozit với tro bay chưa xử lý độ phóng đại 500 lần (hình a) 1000 lần (hình b) 3.4.4 Độ bền học vật liệu compozit So sánh độ bền uốn vật liệu compozit với tro bay xử lý silan cho thấy mẫu xử lý với silan 1% cho độ bền uốn cao nhất, cao mẫu trống (chỉ chứa epoxy) 50%; cao mẫu tro bay chưa xử lý 27% cao mẫu tro bay xử lý có độ lớn gần (mẫu 2%) 18% thể (Hình 3.14) Độ bền kéo mẫu xử lý silan 3% cao cao không nhiều so với mẫu có độ lớn thứ hai (mẫu 1% silan) khoảng 12% thể (Hình 3.15) Khoa học kỹ thuật vật liệu 50 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Hình 3.14 Độ bền uốn epoxy, compozit tro bay chưa xử lý xử lý silan Hình 3.15 Độ bền kéo epoxy, compozit tro bay chưa xử lý xử lý silan Độ bền nén vật liệu compozit có tro bay xử lý với silan 1% cho kết cao nhất, cao mẫu trống 58%; cao mẫu tro bay chưa xử lý 17% cao không nhiều so với mẫu 2% có độ bền nén lớn thứ hai (chỉ khoảng 4%) thể (Hình 3.16) Khoa học kỹ thuật vật liệu 51 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Hình 3.16 Độ bền nén epoxy, compozit tro bay chưa xử lý xử lý silan Nhìn chung, độ bền học vật liệu compozit có tro bay xử lý silan cao so với compozit có tro bay chưa xử lý cao nhiều (khoảng 50%) so với trường hợp không sử dụng chất độn tro bay Với trường hợp tro bay xử lý silan hàm lượng silan đưa vào 1% cho kết tăng độ bền học cao Điều phù hợp với kết thu Khoa học kỹ thuật vật liệu 52 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Phân tích thành phần hóc học tro bay ban đầu cho thấy thành phần hóa học tro bay gồm nhiều loại oxyt, chủ yếu bao gồm SiO2, Al2O3 Fe2O3 SiO2 chiếm hàm lượng lớn nhất, tạo thuận lợi cho trình biến đổi bề mặt tro bay nhờ chất trợ kết nối silan Phân tích phân bố kích thước tro bay ban đầu cho thấy tro bay bao gồm vi cầu có kích thước phân bố khoảng 1μm đến 100μm Với cấu tạo hình cầu kích thước nhỏ tạo thuận lợi cho phân tán tro bay vào polyme Tiến hành tạo mẫu đo độ bền học mẫu compozit sử dụng chất độn tro bay xử lý silan Glymo, silan A1100 silan A186, mẫu compozit có tro bay xử lý silan Glymo cho độ bền học cao Phân tích phổ IR mẫu tro bay chưa xử lý tro bay xử lý silan hàm lượng 0,5%; 1%; 2% 3% cho thấy cường độ hấp thụ ứng với dao động nhóm –OH có liên kết hidro giảm so với tro bay chưa xử lý giảm mạnh hàm lượng silan xử lý 1% Điều giảm số lượng nhóm –OH bề mặt tro bay nhóm tham gia liên kết với silan Phân tích nhiệt khối lượng epoxy mẫu compozit sử dụng chất độn tro bay chưa xử lý xử lý silan cho thấy compozit tro bay xử lý silan có độ ổn định nhiệt cao so với hai trường hợp lại hàm lượng silan 1% đem xử lý tro bay compozit có độ ổn định nhiệt tốt so với hàm lượng silan nghiên cứu lại khoảng nhiệt độ 3500C đến 5000C Ảnh SEM thu cho thấy khác biệt lớn cấu trúc hình thái mẫu tro bay xử lý silan hàm lượng 0,5%, 1%, 2% 3% hàm lượng silan sử dụng nhỏ Compozit có tro bay xử lý silan với hàm lượng 1% silan cho độ bền học cao so với trường hợp sử dụng 0,5%; 1%, 3% silan cao mẫu trống mẫu tro bay chưa xử lý silan Các kết thu cho thấy: Khoa học kỹ thuật vật liệu 53 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Glymo chất ghép nối phù hợp cho nhựa epoxy tro bay, làm tăng tính chất lý so với hai loại silan lại A1100 A186 Độ bền vật liệu PC với tro bay xử lý silan cao so với trường hợp chưa xử lý Có điều silan vừa liên kết với tro bay, vừa liên kết với epoxy, làm thành “cầu nối” tro bay silan, tăng cường tương tác pha pha pha gia cường Kết sở vững cho việc sử dụng silan làm phụ gia liên kết vật liệu PC Tuy nhiên, chất liên kết tro bay – silan chưa làm rõ, chưa chứng minh liên kết hình thành, số lượng liên kết hai thành phần này… Vì vậy, cần phương pháp sâu để làm sáng tỏ vấn đề Khoa học kỹ thuật vật liệu 54 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả nước: Nguyễn Thị Hường Luận văn Thạc sỹ Khoa học Công nghệ Vật liệu, “Nghiên cứu chế tạo vật liệu polymer compozit từ nhựa epoxy tro bay” ĐH Bách khoa Hà Nội, 2012 Trần Thị Minh Huyền Luận văn Thạc sỹ ngành Hóa Môi trường “Nghiên cứu biến tính tro bay Phả Lại với polymer chức để tăng dung lượng hấp thụ crom ứng dụng xử lý nước thải” Đại học Khoa học Tự Nhiên, 2012 Nguyễn Phạm Duy Linh Đồ án tốt nghiệp chuyên nghành vật liệu polyme “Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme compozit thân thiện với môi trường sở polypropylen-sợi tre ngắn” Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, 2004 TS Đoàn Thị Thu Loan, Kỹ thuật Vật liệu compozit, Khoa Hóa, Trường ĐH Kỹ thuật – ĐH Đà Nẵng Lương Quốc Thịnh Luận văn Thạc sĩ Khoa học Công nghệ Vật liệu, “Nghiên cứu xử lý bề mặt sợi tre anhydrite axetic để ứng dụng cho vật liệu polymer compozit BMC” Trường Đại Học Bách khoa Hà Nội, 2002 Tác giả nước ngoài: AASHTO, “Guide specification on Alkali – Silica Reaction”, Section 56, http://leadstates.tamu.edu/ASR/library/gspec.stm, 2000 ACI Committee 211, “Guide for Selecting Proportions for High Strength Concrete with Porland Cement and Flyash”, ACI 211.4R-93, American Concrete Institue, Farmington Hills, Michigan, 1993, 13 pages Dow corning (2005), “Over view – A guide to silane solutions”, www.dow corning.com Gelest Inc (2006), “Silane Coupling Agents – Connecting Across Boundaries”, www.gelest.com 10 A Moutsatsou, E Stamatakis, K Hatzizotzia, V Protonotarios, Fuel, 85 (2006), 657 – 663 (27) Khoa học kỹ thuật vật liệu 55 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 11 S.T.Peters, handbook of composite, cambridge university press, Tonbridge, England, 1982 Khoa học kỹ thuật vật liệu 56 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội PHỤ LỤC Kết IR tro bay trƣớc sau xử lý silan: UFA 100 90 1635.1 80 794.6 60 50 551.9 3448.4 40 30 457.6 20 1072.5 %Transmittance 70 10 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 Wavenumbers (cm-1) Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Hình i IR tro bay trƣớc xử lý Khoa học kỹ thuật vật liệu 57 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 500 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội FAS-Gly mo 0,5% 100 90 3458.8 70 50 40 555.5 794.5 777.8 60 20 451.7 30 1061.2 %Transmittance 1632.9 80 10 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Hình ii IR tro bay xử lý silan 0,5% Khoa học kỹ thuật vật liệu 58 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 100 ĐH Bách Khoa Hà Nội FAS-Gly mo 1% 1636.4 3675.7 80 550.2 794.3 85 3448.4 3692.6 90 75 444.2 70 1034.4 %Transmittance 693.0 95 65 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Hình iii IR tro bay xử lý silan 1% Khoa học kỹ thuật vật liệu 59 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội 2%FAS-Gly sin 100 70 794.2 60 550.7 1629.0 3451.9 50 451.7 40 30 1072.1 %Transmittance 80 694.0 90 20 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 Wavenumbers (cm-1) Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Hình iv IR tro bay xử lý silan 2% Khoa học kỹ thuật vật liệu 60 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ 100 ĐH Bách Khoa Hà Nội FAS-Gly mo 3% 90 70 794.3 60 552.7 1633.1 3455.4 50 453.6 40 30 1071.1 %Transmittance 80 20 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 Wavenumbers (cm-1) Number of sample scans: 32 Number of background scans: 32 Resolution: 4.000 Sample gain: 8.0 Mirror velocity: 0.6329 Aperture: 100.00 Hình v IR tro bay xử lý silan 3% Khoa học kỹ thuật vật liệu 61 Nguyễn Thị Thanh Nhàn 500 Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Kết phân tích nhiệt TGA compozit với tro bay trƣớc sau xử lý silan: - Với mẫu epoxy: Hình vi TGA nhựa epoxy DER 331 - Epoxy tro bay chưa xử lý: Hình vii TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay chƣa xử lý Khoa học kỹ thuật vật liệu 62 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội - TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan hàm lƣợng silan khác nhau: Hình viii TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 0,5% Hình ix TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 1% Khoa học kỹ thuật vật liệu 63 Nguyễn Thị Thanh Nhàn Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ ĐH Bách Khoa Hà Nội Hình x TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 2% Hình xi TGA PC từ nhựa epoxy DER 331 tro bay xử lý silan 3% Khoa học kỹ thuật vật liệu 64 Nguyễn Thị Thanh Nhàn ... vật liệu polyme compozit làm sáng tỏ thêm qua đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng chất ghép nối đến tính chất vật liệu polyme compozit từ nhựa epoxy DER 331 tro bay” Mục đích đề tài Tìm chất ghép nối. .. niệm phân loại vật liệu compozit [5] 1.2.1 Khái niệm Vật liệu compozit vật liệu tổ hợp từ hai nhiều loại vật liệu khác Vật liệu tạo thành có tính chất ưu việt nhiều so với loại vật liệu thành phần... hợp cho vật liệu polyme compozit từ tro bay nhựa epoxy DER 331; hàm lượng chất ghép nối phù hợp để tăng cường tính chất cho vật liệu compozit Nội dung đề tài - Khảo sát độ bền học vật liệu polyme

Ngày đăng: 16/07/2017, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN