1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Ứng dụng các phần mềm để tạo phòng thí nghiệm ảo phục vụ giảng dạy

86 459 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN LÊ THÔNG ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ TẠO PHÒNG THÍ NGHIỆM ẢO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TOÁN TIN Hà Nội – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI NGUYỄN LÊ THÔNG ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM ĐỂ TẠO PHÒNG THÍ NGHIỆM ẢO PHỤC VỤ GIẢNG DẠY Chuyên ngành: TOÁN TIN Mã đề tài: TOAN-VINH17 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT TOÁN TIN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH: LÊ HÙNG SƠN Hà Nội – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn tìm hiểu nghiên thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn đầy đủ; Luận văn chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ toàn quốc nước chưa công bố phương tiện thông tin nào; Bên cạnh nội dung luận văn hoàn toàn thực hướng dẫn tận tình GS.TSKH Lê Hùng Sơn – Nguyên cán Viện Toán ứng dụng tin học, Đại học Bách Khoa Hà Nội Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan trước Hội đồng phản biện./ LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, lời cảm ơn muốn gửi đến lời cảm ơn trân thành sâu sắc đến GS.TSKH Lê Hùng Sơn – Nguyên cán Viện toán ứng dụng tin học - Đại học Bách Khoa Hà Nội Người thầy trực tiếp hướng dẫn, bảo ban suốt trình thực làm luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Thầy cô Viện toán ứng dụng tin học, thầy cô giáo Viện sau đại học Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội nói chung Thầy cô giảng dạy lớp Cao học 12A toán tin – Vinh nói riêng tạo điều kiện cho có môi trường làm việc tốt, dạy dỗ, bồi dưỡng kiến thức cho năm tháng học tập trường, với góp ý chuyên môn trình nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình bạn bè ủng hộ, động viên để có điều kiện tốt học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Học Viên Nguyễn Lê Thông DANH MỤC VIẾT TẮT Thuật ngữ/Từ viết Mô tả tắt CNTT Công nghệ thông tin THCS Trung học sở GD&ĐT Giáo dục đào tạo VLab Virtual laboratory GeoSpd Geometer’s Sketchpad MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Nội dung luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ THÍ NGHIỆM ẢO Thí nghiệm truyền thống giảng dạy 1.1 Khái niệm thí nghiệm truyền thống… 1.2 Những đặc điểm đặc trưng thí nghiệm truyền thống 1.3 Thí nghiệm ảo giảng dạy 1.3.1 Khái niệm thí nghệm ảo 1.3.1.1 Thuật ngữ ”ảo” 1.3.1.2 Mô hình 1.3.2 Những đặc điểm thí nghiệm ảo 11 1.3.3 So sánh thí nghiệm ảo thí nghiệm truyền thống 13 1.3.4 So sánh thí nghiệm ảo giảng điện tử 14 CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC ĐỂ XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM ẢO 17 2.1 Lý luận số môn 17 2.1.1 Bộ môn Toán học 17 2.1.2 Bộ môn Hóa học 18 2.1.3 Bộ môn Vật Lý 19 2.2 Ứng dụng phần mềm dạy học để xây dựng phòng thí nghiệm ảo 21 2.2.1 Phòng thí nghiệm hóa học với Crocodile chemistry 21 2.2.1.1 Đặt vấn đề 21 2.2.1.2 Giới thiệu phần mềm cách thiết kế thí nghiệm 21 2.2.1.3 Nhận xét 25 2.2.2 Xây dựng phòng thí nghiệm ảo với Yenka 26 2.2.2.1 Giới thiệu phần mềm cách sử dụng 26 2.2.2.2 Nhận xét 38 2.2.3 Xây dựng phòng thí nghiệm ảo với Vlapb 38 2.2.3.1 Giới thiệu phần mềm cách sử dụng 38 2.2.4 Xây dựng phòng thí nghiệm ảo toán học với Skechpad 40 2.2.4.1 Giới thiệu phần mềm cách sử dụng phần mềm Sketchpad 40 CHƯƠNG PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CHO PHÒNG THÍ NGHIỆM ẢO VỚI NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH JAVA 65 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình 65 3.2 Phân tích thiết kế 66 3.3 Hệ thống giao diện chương trình 78 3.3.1 Màn hình giao diện chương trình 78 3.3.2 Môi trường cài đặt 78 3.4 Kết đạt số đánh giá 78 3.5 Một số định hướng nghiên cứu tương lai 79 KẾT LUẬN 80 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện sống thời đại công nghệ thông tin, mà máy tính trở thành phổ biến đời sống giảng dạy theo phát triển thí nghiệm ảo thay cho thí nghiệm truyền thống trở thành lĩnh vực mang lại nhiều lợi ích giảng dạy Thực tế việc học học sinh thiếu phòng thí nghiệm để học sinh học trải nghiệm nên học lý thuyết Đó việc thiếu sở vật chất phục vụ cho thí nghiệm vật dụng phục vụ cho thí nghiệm đắt phòng thí nghiệm ảo triển khai cách có có sang tạo trở thành giải pháp hữu hiệu dạy học đại Thí nghiệm ảo phát triển thời gian vừa qua chưa thực đưa vào nhà cách hiệu Chính luận văn mang chủ đề “Ứng dụng phần mềm để tạo phòng thí nghiệm ảo phục vụ giảng dạy” với mục tiêu nghiên cứu sâu phát triển xây dựng phòng thí nghiệm ảo phục vụ trình giảng dạy hiệu phát triển cách có hệ thống thực tiển giảng dạy cách có hiệu Để thực mục tiêu đề tài đặt mục tiêu sau: - Tìm hiểu khái quát thí nghiệm truyền thống thí nghiệm ảo trọng dạy học đại - Nghiên cứu số phần mềm thư viện sử dụng cho việc thiết kế thí nghiệm ảo thực tế - Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhằm mục đích phát triển khả tự thiết kế thí nghiệm ảo theo tư sáng tạo chủ động không phụ thuộc vào thư viện phần mềm khác Lịch sử nghiên cứu - Tìm hiểu khái quát thí nghiệm truyền thống thí nghiệm ảo trọng dạy học đại - Nghiên cứu số phần mềm thư viện sử dụng cho việc thiết kế thí nghiệm ảo thực tế - Nghiên cứu xây dựng ứng dụng nhằm mục đích phát triển khả tự thiết kế thí nghiệm ảo theo tư sáng tạo chủ động không phụ thuộc vào thư viện phần mềm khác Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Cơ sở lý luận xây dựng phòng thí nghiệm ảo dạy học - Một số phần mềm xây dựng phòng thí nghiệm ảo môn sử dụng thực tiễn - Xây dựng phòng thí nghiệm ảo môn ngôn ngữ java, dựa kiến trúc Webbase Nội dung luận văn Luận văn tổ chức thành chương với nội dung sau: - Chương Tổng quan thí nghiệm truyền thống thí nghiệm ảo - Chương Ứng dụng số phần mềm để xây dựng phòng thí nghiệm ảo số ví dụ - Chương Phát triển ứng dụng cho phòng thí nghiệm ảo với ngôn ngữ lập trình java CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ THÍ NGHIỆM TRUYỀN THỐNG VÀ THÍ NGHIỆM ẢO Thí nghiệm truyền thống giảng dạy 1.1 Khái niệm thí nghiệm truyền thống Thí nghiệm, hay thực nghiệm, bước phương pháp khoa học dùng để phân minh mô hình khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm sử dụng để kiểm tra tính xác lý thuyết giả thuyết để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng Thí nghiệm kiểm nghiệm thực phương pháp khoa học để trả lời câu hỏi khảo sát vấn đề Trước tiên thực quan sát Sau đặt câu hỏi, nảy sinh vấn đề Sau đó, giả thuyết hình thành Tiếp đến thí nghiệm đưa để kiểm tra giả thuyết Kết thí nghiệm phân tích, vạch kết luận, lý thuyết hình thành từ kết thí nghiệm, kết công bố trí khoa học Một thí nghiệm thường có mục đích kiểm tra giả thuyết Tuy nhiên, thí nghiệm dùng để kiểm chứng câu hỏi kiểm tra kết trước Ví dụ : Thí nghiệm vật lý tác động có chủ định, có hệ thống người vào đối tượng thực khách quan Thông qua phân tích điều kiện mà diễn tác động kết tác động, ta thu nhận tri thức Thực hành: Trong từ điển tiếng việt, thực hành giải nghĩa ”làm để áp dụng lý thuyết vào thực tế” Trong dạy học, thực hành hiểu trình sư phạm giáo viên tổ chức nhằm củng cố hiểu biết, tạo sở hình thành kỹ năng, kỹ xảo kỹ thuật cho học sinh thực chức giáo dục Trong giảng dạy, thí nghiệm góp phần làm cho học sinh huy động tất giác quan tham gia vào trình nhận thức, gây hứng thú học tập cho học sinh, kiến thức thu chắn sâu sắc, đồng thời lớp học sôi nổi, hăng hái Thí nghiệm giúp làm sáng tỏ lý thuyết, giáo dục tính tò mò khoa học cho học sinh, rèn kỹ thực hành nghiên cứu khoa học, rèn thói quen giải vấn đề khoa học, … import javax.swing.ProgressMonitorInputStream; public class Antenna extends javax.swing.JFrame { String sysPath; /** * Creates new form Antenna */ public Antenna() { initComponents(); sysPath = System.getProperty("user.dir"); } /** * This method is called from within the constructor to initialize the form * WARNING: Do NOT modify this code The content of this method is always * regenerated by the Form Editor */ // //GEN- BEGIN:initComponents private void initComponents() { btnYenka = new javax.swing.JButton(); btnGeogebra = new javax.swing.JButton(); btnVlab = new javax.swing.JButton(); btnCro = new javax.swing.JButton(); jPanel1 = new javax.swing.JPanel(); jLabel1 = new javax.swing.JLabel(); setDefaultCloseOperation(javax.swing.WindowConstants.EXIT_ON_CLOSE); setTitle("VirLabDemo 1.0"); setBackground(new java.awt.Color(52, 73, 94)); setResizable(false); btnYenka.setBackground(new java.awt.Color(243, 156, 18)); 67 btnYenka.setFont(new java.awt.Font("Tahoma", 1, 14)); // NOI18N btnYenka.setForeground(new java.awt.Color(255, 255, 255)); btnYenka.setIcon(new javax.swing.ImageIcon(getClass().getResource("/images/yenka.png"))); // NOI18N btnYenka.setText(" " + "Phòng thí nghiệm" + "" + "TỔNG HỢP" +""+"với"+"" + "YENKA" + " "); btnYenka.setToolTipText("Phòng thí nghiệm với Yenka"); btnYenka.setCursor(new java.awt.Cursor(java.awt.Cursor.HAND_CURSOR)); btnYenka.setIconTextGap(6); btnYenka.addActionListener(new java.awt.event.ActionListener() { public void actionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) { btnYenkaActionPerformed(evt); } }); btnGeogebra.setBackground(new java.awt.Color(0, 153, 153)); btnGeogebra.setFont(new java.awt.Font("Tahoma", 1, 14)); // NOI18N btnGeogebra.setForeground(new java.awt.Color(255, 255, 255)); btnGeogebra.setIcon(new javax.swing.ImageIcon(getClass().getResource("/images/mathematica.png"))); // NOI18N btnGeogebra.setText(" " + "Phòng thí nghiệm" + "" + "TOÁN HỌC" +""+"với"+"" + "GEOGEBRA " + " "); btnGeogebra.setToolTipText(""); btnGeogebra.setActionCommand(""); btnGeogebra.setCursor(new java.awt.Cursor(java.awt.Cursor.HAND_CURSOR)); btnGeogebra.addActionListener(new java.awt.event.ActionListener() { 68 public void actionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) { btnGeogebraActionPerformed(evt); } }); btnVlab.setBackground(new java.awt.Color(142, 68, 173)); btnVlab.setFont(new java.awt.Font("Tahoma", 1, 14)); // NOI18N btnVlab.setForeground(new java.awt.Color(255, 255, 255)); btnVlab.setIcon(new javax.swing.ImageIcon(getClass().getResource("/images/microscope.png"))); // NOI18N btnVlab.setText(" ""+""+"" " + + "Phòng thí nghiệm" "VIRTUALMICROCOPE" + " "); btnVlab.setCursor(new java.awt.Cursor(java.awt.Cursor.HAND_CURSOR)); btnVlab.addActionListener(new java.awt.event.ActionListener() { public void actionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) { btnVlabActionPerformed(evt); } }); btnCro.setBackground(new java.awt.Color(41, 128, 185)); btnCro.setFont(new java.awt.Font("Tahoma", 1, 14)); // NOI18N btnCro.setForeground(new java.awt.Color(255, 255, 255)); btnCro.setIcon(new javax.swing.ImageIcon(getClass().getResource("/images/chemistry_laboratory.png" ))); // NOI18N btnCro.setText(" " + "Phòng thí nghiệm" + "" + "HÓA HỌC" +""+"với"+"" + "CROCODILE" + " "); btnCro.setCursor(new java.awt.Cursor(java.awt.Cursor.HAND_CURSOR)); 69 btnCro.addActionListener(new java.awt.event.ActionListener() { public void actionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) { btnCroActionPerformed(evt); } }); jPanel1.setBackground(new java.awt.Color(44, 62, 80)); jLabel1.setFont(new java.awt.Font("Tahoma", 1, 24)); // NOI18N jLabel1.setForeground(new java.awt.Color(255, 255, 255)); jLabel1.setText("PHÒNG THÍ NGHIỆM ẢO"); org.jdesktop.layout.GroupLayout jPanel1Layout = new org.jdesktop.layout.GroupLayout(jPanel1); jPanel1.setLayout(jPanel1Layout); jPanel1Layout.setHorizontalGroup( jPanel1Layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.LEADING) add(org.jdesktop.layout.GroupLayout.TRAILING, jPanel1Layout.createSequentialGroup() addContainerGap(org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, Short.MAX_VALUE) add(jLabel1) add(162, 162, 162)) ); jPanel1Layout.setVerticalGroup( jPanel1Layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.LEADING) add(org.jdesktop.layout.GroupLayout.TRAILING, jPanel1Layout.createSequentialGroup() addContainerGap(26, Short.MAX_VALUE) add(jLabel1) add(20, 20, 20)) ); 70 org.jdesktop.layout.GroupLayout layout = new org.jdesktop.layout.GroupLayout(getContentPane()); getContentPane().setLayout(layout); layout.setHorizontalGroup( layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.LEADING) add(layout.createSequentialGroup() addContainerGap() add(layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.TRAILING, false) add(jPanel1, org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, Short.MAX_VALUE) add(layout.createSequentialGroup() add(layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.TRAILING, false) add(btnVlab, org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, Short.MAX_VALUE) add(btnGeogebra, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE, 312, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE)) addPreferredGap(org.jdesktop.layout.LayoutStyle.UNRELATED) add(layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.LEADING) add(btnCro, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE, 312, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE) add(org.jdesktop.layout.GroupLayout.TRAILING, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE)))) 71 btnYenka, 312, .addContainerGap(org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, Short.MAX_VALUE)) ); layout.setVerticalGroup( layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.LEADING) add(org.jdesktop.layout.GroupLayout.TRAILING, layout.createSequentialGroup() addContainerGap(org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, Short.MAX_VALUE) add(jPanel1, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE, org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE) addPreferredGap(org.jdesktop.layout.LayoutStyle.UNRELATED) add(layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.BASELINE) add(btnGeogebra, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE, 154, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE) add(btnCro, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE, 154, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE)) addPreferredGap(org.jdesktop.layout.LayoutStyle.UNRELATED) add(layout.createParallelGroup(org.jdesktop.layout.GroupLayout.LEADING, false) add(btnVlab, org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, org.jdesktop.layout.GroupLayout.DEFAULT_SIZE, Short.MAX_VALUE) add(btnYenka, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE, 154, org.jdesktop.layout.GroupLayout.PREFERRED_SIZE)) addContainerGap()) ); 72 pack(); }// //GEN-END:initComponents private void btnYenkaActionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) {//GENFIRST:event_btnYenkaActionPerformed // TODO add your handling code here: try { String yenkaPath = sysPath + "\\Yenka\\Software\\Yenka.exe"; Process p = Runtime.getRuntime().exec(yenkaPath); // p.waitFor(); } catch (Exception e) { JOptionPane.showMessageDialog(null, e.getMessage()); } }//GEN-LAST:event_btnYenkaActionPerformed private void btnGeogebraActionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) {//GEN-FIRST:event_btnGeogebraActionPerformed try { String geoPath = sysPath + "\\GeoGebra_4.2.60.0\\GeoGebra.exe"; Process p = Runtime.getRuntime().exec(geoPath); } catch (Exception e) { JOptionPane.showMessageDialog(null, e.getMessage()); } }//GEN-LAST:event_btnGeogebraActionPerformed private void btnVlabActionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) {//GENFIRST:event_btnVlabActionPerformed try { String vlabPath = sysPath + "\\Virtual_Lab\\VirtualLab.exe"; Process p = Runtime.getRuntime().exec(vlabPath); 73 } catch (Exception e) { JOptionPane.showMessageDialog(null, e.getMessage()); } }//GEN-LAST:event_btnVlabActionPerformed private void btnCroActionPerformed(java.awt.event.ActionEvent evt) {//GENFIRST:event_btnCroActionPerformed try { String croPath = sysPath + "\\Crocodile_Chemistry_6.05\\Crocodile_Chemis_6.05.exe"; Process p = Runtime.getRuntime().exec(croPath); } catch (Exception e) { JOptionPane.showMessageDialog(null, e.getMessage()); } }//GEN-LAST:event_btnCroActionPerformed /** * @param args the command line arguments */ public static void main(String args[]) { /* Set the Nimbus look and feel */ // /* If Nimbus (introduced in Java SE 6) is not available, stay with the default look and feel * For details see http://download.oracle.com/javase/tutorial/uiswing/lookandfeel/plaf.html */ try { javax.swing.UIManager.LookAndFeelInfo[] javax.swing.UIManager.getInstalledLookAndFeels(); 74 installedLookAndFeels = for (int idx = 0; idx < installedLookAndFeels.length; idx++) { if ("Nimbus".equals(installedLookAndFeels[idx].getName())) { javax.swing.UIManager.setLookAndFeel(installedLookAndFeels[idx].getClassNam e()); break; } } } catch (ClassNotFoundException ex) { java.util.logging.Logger.getLogger(Antenna.class.getName()).log(java.util.logging Level.SEVERE, null, ex); } catch (InstantiationException ex) { java.util.logging.Logger.getLogger(Antenna.class.getName()).log(java.util.logging Level.SEVERE, null, ex); } catch (IllegalAccessException ex) { java.util.logging.Logger.getLogger(Antenna.class.getName()).log(java.util.logging Level.SEVERE, null, ex); } catch (javax.swing.UnsupportedLookAndFeelException ex) { java.util.logging.Logger.getLogger(Antenna.class.getName()).log(java.util.logging Level.SEVERE, null, ex); } // /* Create and display the form */ java.awt.EventQueue.invokeLater(new Runnable() { public void run() { 75 new Antenna().setVisible(true); } }); } private Component parentComponent; public void copyFile() { File srcFolder = new File( "D:\\testcopy"); File destFolder = new File( "D:\\testcopy2"); if (!srcFolder.exists()) { JOptionPane.showMessageDialog(null, "Thư mục không tồn tại."); System.exit(0); } else { try { copyFolder(srcFolder, destFolder); } catch (IOException e) { e.printStackTrace(); System.exit(0); } } JOptionPane.showMessageDialog(null, "Back up request has been completed"); } public void copyFolder(File src, File dest) throws IOException { if (src.isDirectory()) { if (!dest.exists()) { dest.mkdir(); } 76 String files[] = src.list(); for (String file : files) { File srcFile = new File(src, file); File destFile = new File(dest, file); copyFolder(srcFile, destFile); } } else { InputStream in = new BufferedInputStream( new ProgressMonitorInputStream(parentComponent, "Reading " + src, new FileInputStream(src))); OutputStream out = new FileOutputStream(dest); byte[] buffer = new byte[1024]; int length; while ((length = in.read(buffer)) > 0) { out.write(buffer, 0, length); } in.close(); out.close(); } } // Variables declaration - not modify//GEN-BEGIN:variables private javax.swing.JButton btnCro; private javax.swing.JButton btnGeogebra; private javax.swing.JButton btnVlab; private javax.swing.JButton btnYenka; private javax.swing.JLabel jLabel1; private javax.swing.JPanel jPanel1; // End of variables declaration//GEN-END:variables } 77 3.3 Hệ thống giao diện chương trình 3.3.1 Màn hình giao diện chương trình Hình Màn hình giao diện chương trình Các hình chức phần mềm thí nghiệm ảo mô tả giới thiệu Chương 3.3.2 Môi trường cài đặt - Ngôn ngữ lập trình: Java - Công cụ lập trình: NetBeans IDE 7.3 3.4 Kết đạt số đánh giá Trong trình làm luận văn, thu thập tìm hiểu tài liệu liên quan đến thí nghiệm ảo Các chương trình hữu ích việc giảng dạy Trong trình xây dựng thử nghiệm tìm hiểu số phương pháp nhắm tích hợp chương trình lại với nhau, giúp cho việc sử dụng chương trình thí nghiệm gần gũi với giáo viên giảng dạy 78 Kết thu sau trình làm luận văn tài liệu tổng quan giới thiêu chương trình phần mềm thí nghiệm ảo lợi ích chương trình công tác giảng dạy Kết tiếp cận công nghê biết cách khai thác để hỗ trợ hoạt động phát triển phần mềm Dù cố gắng tối đa thời gian cho việc xây dựng ứng dụng, nhiên ứng dụng không tránh khỏi hạn chế: Các chức xây dựng đơn giản, chưa có chức mang tính đột biến tạo khác biệt Chương trình xây dựng Winform, chưa thử nghiệm Webssite 3.5 Một số định hướng nghiên cứu tương lai Trong thời gian tới, muốn hoàn thiện phần thiếu hệ thống mà giới hạn thời gian, làm khóa luận chưa hoàn thành được, ví dự như: Xây dựng chương trình tích hợp phần mềm thí nghiệm ảo chạy Website Xây dựng phần mềm thí nghiệm ảo 79 KẾT LUẬN Trong đề tài, trình bày nhìn tổng quát việc ứng dụng thí nghiệm ảo giảng dạy, bao gồm việc tìm hiểu giới thiệu cách sử dụng phần mềmthị trường tích hợp thành phòng thí nghiệm ảo dựa ngôn ngữ lập trình java với đặc trưng chính: - Dùng ngôn ngữ lập trình java xây dựng môi trường đóng gói cho phép phần mềm khác thực thí nghiệm ảo dạy – học - Tích hợp chương trình ứng dụng vào phòng thí nghiệm như: Sketchpad; Crocodile fisys; Yenka - Cho phép sử dụng chương trình, tập ví dụ có sẵn để: Áp dụng vào giảng dạy, chép, chỉnh sửa, tạo thí nghiệm - Tạo môi trường ứng dụng thân thiện dựa phần mềm dạy học khác để tích hợp thành phòng thí nghiệm ảo nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học trực tuyến, làm giảm bớt khó khăn việc tổ chức thí nghiệm thực trình dạy học Mặc dù cố gắng với tất nỗ lực thân, kiến thức thời gian có hạn nên việc tìm hiểu cài đặt không tránh khỏi thiếu sót mong quí thầy cô bạn bè tận tình góp ý Tôi xin chân thành cảm ơn ! 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] TS Nguyễn Đình Hóa, Viện Công nghệ thông tin – Đại học Quốc gia Hà Nội, số vần đề xây dựng thí nghiệm ảo vật lý, hóa học, sinh [2] Lê Minh Hà: Thử nghiệm ứng dụng thí nghiệm ảo trường phổ thông kết ban đầu – Trường Trung học Cơ sở Lê Quý Đôn, Quận cầu giấy, Thành phố Hà Nội; [3] Lê Thị Thu, http://www.hoahocvietnam.com/Home/Tin-hoc-trong-hoa-hoc/ Crocodile-Chemistry-Phong-thi-nghiem-hoa-h.html [4] Bộ phận CNTT – Phòng GD&ĐT Đông Triều, Quảng Ninh - Hướng dẫn sử dụng phần mềm Geometer’s Sketchpad [5] Markus Hohenwarter Judith Preiner - Hướng dẫn GeoGebra 3.0 tháng 06/2007 [6] Crocodile Group, http://www.crocodile-clips.com/shared/videos/ch/ Crocodile_ Chemistry_training.zip 81 ... sau phần mềm 1.3.3 So sánh thí nghiệm ảo thí nghiệm truyền thống + Thí nghiệm thật: thí nghiệm thực dụng cụ thí nghiệm thật, hoá chất thật + Thí nghiệm ảo: thí nghiệm thực máy vi tính, thí nghiệm. .. Chương Tổng quan thí nghiệm truyền thống thí nghiệm ảo - Chương Ứng dụng số phần mềm để xây dựng phòng thí nghiệm ảo số ví dụ - Chương Phát triển ứng dụng cho phòng thí nghiệm ảo với ngôn ngữ... 1.3.3 So sánh thí nghiệm ảo thí nghiệm truyền thống 13 1.3.4 So sánh thí nghiệm ảo giảng điện tử 14 CHƯƠNG LÝ LUẬN VÀ ỨNG DỤNG CÁC PHẦN MỀM DẠY HỌC ĐỂ XÂY DỰNG PHÒNG THÍ NGHIỆM ẢO

Ngày đăng: 15/07/2017, 23:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w