MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Khái niệm 1 2. Lịch sử phát triển 1 I. Mục tiêu 4 II. Tổng quan nghiên cứu 4 1. Điều kiện tự nhiên 4 2. Điều kiện xã hội 5 III. Tổng quan về viễn thám 5 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT ĐẤT KHU VỰC HÀ NỘI 7 I. Khái niệm chung về lớp phủ mặt đất 7 1. Khái niệm 7 2. Biến động lớp phủ bề mặt 7 CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT ENVI VÀ ARCGIS 9 I. Phần mềm ENVI 9 II. Phần mềm ARCGIS 9 CHƯƠNG 3: THÀNH LẬP BẢN ĐỒ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT 13 I. GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM 13 1. Tư liệu ảnh viễn thám phục vụ nghiên cứu 13 2. Xử lý ảnh 15 3. Giải đoán ảnh 18 4. Phân loại ảnh: 19 II. XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ TRÊN PHẦN MỀM ARCGIS 10.5 24 1. Mở file vector 24 2. Tạo cơ sở dữ liệu cho từng năm 25 3. Chồng xếp 2 ảnh => Tạo cơ sở dữ liệu => Xuất kết quả 26 4. Chuyển bảng thuộc tính sang exel 30 5. Biên tập bản đồ 31 6. Đánh giá biến động 32
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lời đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến nhà trường thầy cô khoa Trắc địa đồ – trường Đại học Tài Nguyên Môi Trường Hà Nội tổ chức, tạo điều kiện hướng dẫn chúng em đợt thực tập môn đo ảnh viễn thám GIS từ ngày 16/5/2016 Chúng em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến cô Phạm Thị Thương Huyền cô Nguyễn Thúy Hạnh tận tình bảo chúng em Môn thực tập đo ảnh viễn thám GIS giới thiệu, giúp ta làm quen với phần mềm phổ biến phần mềm ENVI ArcGIS Tổng quát hệ thống thông tin địa lý (GIS) Khái niệm Thuật ngữ GIS sử dụng nhiều lĩnh vực khác như: Địa lý, kỹ thuật tin học, quản lý môi trường tài nguyên, khoa học xử lý liệu không 15 gian…Sự đa dạng lĩnh vực ứng dụng dẫn đến có nhiều định nghĩa GIS Một số định nghĩa tiêu biểu GIS kể đến như: Theo Burrough (1986) cho GIS “Một tập hợp công cụ thu thập, lưu trữ, trích xuất, chuyển đổi hiển thị liệu không gian từ giới thực để phục vụ cho mục đích đó” Chi tiết hơn, Aronoff (1989) định nghĩa GIS “Một hệ thống dựa máy tính cung cấp bốn khả liệu không gian: nhập liệu, quản lý liệu, xử lý phân tích, xuất liệu” Theo Nguyễn Kim Lợi ctv (2009) Hệ thống thông tin địa lý định nghĩa hệ thống thông tin mà sử dụng liệu đầu vào, thao tác phân tích, sở liệu đầu liên quan mặt địa lý không gian, nhằm hỗ trợ việc thu nhận, lưu trữ, quản lí, xử lí, phân tích hiển thị thông tin không gian từ giới thực để giải vấn đề tổng hợp từ thông tin cho mục đích người đặt Lịch sử phát triển GIS đời vào năm đầu thập kỉ 70 ngày phát triển mạnh mẽ tảng tiến công nghiệp máy tính, đồ họa máy tính, phân tích liệu không gian quản trị liệu Từ năm 80 trở lại đây, công nghệ GIS có nhảy vọt chất, trở thành công cụ hữu hiệu công tác quản lý trợ giúp định Phần mềm GIS hướng tới đưa công nghệ GIS thành Hệ tự động thành lập đồ xử lý liệu Hypermedia (phương tiện cao cấp), Hệ chuyên gia, Hệ trí tuệ nhân tạo Hướng đối tượng (Đặng Văn Đức, 2001) Ngày công nghệ GIS phát triển mạnh theo hướng tổ hợp liên kết mạng (Entrprise) Trong suốt trình hình thành phát triển, công nghệ GIS tự hoàn thiện từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp để phù hợp với tiến khoa học kỹ thuật (Nguyễn Kim Lợi ctv, 2009) Môn thực tập đo ảnh viễn thám GIS giới thiệu, giúp ta làm quen với phần mềm phổ biến phần mềm ENVI ArcGIS ∗ Phần mềm ENVI - Environment for Visualizing Images phần mềm xử lý ảnh viễn thám mạnh, với đặc điểm sau: Hiển thị, phân tích ảnh với nhiều kiểu liệu kích cỡ ảnh khác Khi file ảnh mở, kênh phổ ảnh thao tác với tất chức có hệ thống Phần mềm ENVI viết ngôn ngữ IDL – Interactive Data Language Đây ngôn ngữ lập trình cấu trúc, cung cấp khả tích hợp xử lý ảnh khả hiển thị với giao diện đồ hoạ dễ sử dụng Những tính trội phần mềm ENVI bao gồm: - Làm việc (hiển thị xử lý) số lượng dung lượng ảnh lớn - Đọc, hiển thị phân tích nhiều định dạng (format) ảnh vệ tinh, ảnh thông dụng, liệu raster DEM - Khai thác thông tin từ nhiều loại ảnh vệ tinh ảnh hàng không khác (VNREDSat-1, SPOT, Landsat, ASTER, QuickBird, GeoEye, WorldView, Radar, Vexcel…) - Trộn dạng ảnh (ảnh quang học, ảnh radar…) nhằm hiểu rõ đặc điểm vùng nghiên cứu - Bộ công cụ xử lý ảnh đa dạng dựa phương pháp khoa học kiểm chứng công cụ xử lý hình học, công cụ phân tích phổ, công cụ phân tích liệu công cụ nâng cao - Khả làm việc với liệu vector (các định dạng shapefile, MIF, DXF GPS) kết nối trực tiếp với phần mềm ArcGIS cho phép dễ dàng tích hợp kết phân tích ảnh vào sở liệu quy trình ứng dụng đồ GIS - Với ngôn ngữ lập trình IDL, ENVI có khả tùy biến mở rộng theo yêu cầu quy trình xử lý phân tích ảnh khách hàng ∗ Phần mềm ArcGIS dòng sản phẩm hỗ trợ hệ thống thông tin địa lý (GIS) ESRI Tùy mức độ đăng ký quyền mà ArcGIS dạng ArcView, ArcEditor, ArcInfo Trong ArcInfo có chi phí quyền lớn nhiều chức ArcGIS hệ thống GIS hàng đầu nay, cung cấp giải pháp toàn diện từ thu thập / nhập số liệu, chỉnh lý, phân tích phân phối thông tin mạng Internet tới cấp độ khác CSDL địa lý cá nhân hay CSDL doanh nghiệp ENVI ArcGIS phần mềm phổ biến sử dụng nhiều trình thành lập loại đồ phần mềm có khả kết nối với cho phép dễ dàng tích hợp kết phân tích ảnh vào sở liệu quy trình ứng dụng đồ GIS Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu lý thuyết thực phủ, viễn thám GIS Thu thập liệu ảnh vệ tinh, số liệu thống kê Từ tiến hành giải đoán thành lập đồ thực phủ Rút kết luận kết đạt đánh giá phương pháp thực - Mục tiêu tổng quan nghiên cứu I Mục tiêu a Mục tiêu chung Xây dựng đồ đánh giá biến động loại lớp phủ quận Ba Đình Và Đống Đa sử dụng phần mềm ENVI 4.7 GIS 10.5 b - Mục tiêu cụ thể Thành lập đồ lớp phủ khu vực quận Ba Đình Đống Đa năm 2005 - 2015 với tỷ lệ 1: 50000 Thành lập đồ đánh giá biến động lớp phủ khu vực quận Ba Đình Đống Đa tỷ lệ 1: 50000 II Tổng quan nghiên cứu Điều kiện tự nhiên a - Quận Ba Đình Vị trí: Quận Ba Đình nằm trung tâm Hà Nội bắc giáp quận Tây Hồ, nam giáp quận Đống Đa, đông giáp sông Hồng, đông nam giáp quận Hoàn Kiếm, • tây giáp quận Cầu Giấy Địa hình: Địa hình quận Ba Đình có dạng chủ yếu sau: Khu vực từ đường Ngọc Hà phía Đông khu Lăng Bác, trung tâm Ba Đình khu vực Thành Cổ có địa hình cao từ 7,6 đến 8m xây • dựng ổn định Các khu vực xây dựng mở rộng từ sau năm 1954 Giảng Võ, Ngọc Khánh, Thành Công có địa hình tương đối cao, trung bình cao độ từ – 6,5m tôn đắp từ 0,5 đến 0,8m Nhưng bị bao đường xung quanh cao đường Giảng Võ 7,2 đến 8m, đường Đê La Thành từ đến 11,5m b - nên tạo thành khu trũng Quận Đống Đa Vị trí: Quận Đống Đa nằm phía Tây Nam Thành phố Hà Nội Phía bắc giáp quận Ba Đình, phía đông bắc giáp quận Hoàn Kiếm (ranh giới phố Lê Duẩn), phía đông giáp quận Hai Bà Trưng (ranh giới phố Lê Duẩn đường Giải phóng), phía nam giáp quận Thanh Xuân (ranh giới đường Trường Chinh đường Láng), phía tây giáp quận Cầu Giấy (ranh giới - sông Tô Lịch) Địa hình: Địa hình quận Đống Đa tương đối phẳng Có số hồ lớn Ba Mẫu, Kim Liên, Xã Đàn, Đống Đa, Văn Chương Quận có hai sông nhỏ chảy qua sông Tô Lịch sông Lừ Phía đông có vài gò nhỏ, có gò Đống Đa Điều kiện xã hội a - Quận Ba Đình Quận Ba Đình có 14 phường gồm: Cống Vị, Điện Biên, Đội Cấn, Giảng Võ, Kim Mã, Liễu Giai, Ngọc Hà, Ngọc Khánh, Nguyễn Trung Trực, Phúc Xá, Quán Thánh, Thành Công, Trúc Bạch, Vĩnh Phúc Diện tích: 9,25 km2 b - Quận Đống Đa Quận Đống Đa có 21 phường: Cát Linh, Hàng Bột, Khâm Thiên, Khương Thượng, Kim Liên, Láng Hạ, Láng Thượng, Nam Đồng, Ngã Tư Sở, Ô Chợ Dừa, Phương Liên, Phương Mai, Quang Trung, Quốc Tử Giám, Thịnh Quang, Thổ Quan, Trung Liệt, Trung Phụng, Trung Tự, Văn Chương, Văn Miếu Diện tích 9.96 km² III Tổng quan viễn thám a Khái niệm - Khái niệm viễn thám: Viễn thám (Remote Sensing) định nghĩa - khoa học công nghệ mà đặc tính vật xác định mà không cần tiếp xúc trực tiếp với chúng Khái niệm phương pháp viễn thám: phương pháp sử dụng lượng sóng điện từ, ánh sáng, sóng cực ngắn phương tiện điều tra đặc tính đối tượng thông qua đặc trưng riêng phản xạ hay xạ đối tượng - Các loại tư liệu viễn thám gồm: ảnh máy bay, ảnh hàng không, ảnh vệ tinh b Nguyên lý hoạt động Hình: Nguyên lý hoạt động Nguồn lượng nguồn chiếu sáng (A) Sự xạ khí quyển(B) Tương tác với đối tượng mặt đất (C) Thu nhận lượng cảm biến (Sensor) (D) Truyền, phản xạ xử lý (E) Giải đoán phân tích (F) Ứng dụng (G) c Tư liệu sử dụng - Ảnh vệ tinh quang học: download ảnh vệ tinh landsat năm 2015 với 11 kênh ảnh ảnh vệ tinh landsat với kênh ảnh năm 2005 - Bản đồ: sử dụng đồ khu vực Hà Nội ảnh vệ tinh google map đồ thông dụng - Thông tin thực địa: thông tin thực địa tra cứu mạng hỏi từ người dân khu vực xung quanh - Phần mềm: sử dụng hai phần mềm là: phần mềm ENVI 4.7 ARCGIS 10.5 CHƯƠNG 1: ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG LỚP PHỦ BỀ MẶT ĐẤT KHU VỰC HÀ NỘI I Khái niệm chung lớp phủ mặt đất Khái niệm Lớp phủ mặt đất trạng thái vật chất bề mặt Trái đất, kết hợp nhiều thành phần thực phủ, thổ nhưỡng, đá gốc, mặt nước chịu tác động nhân tố tự nhiên nắng, gió, mưa bão nhân tạo khai thác đất để trồng trọt, xây dựng nhà cửa, công trình phục vụ sống cong người Sự kết hợp tạo lớp phủ mặt đất phong phú, đa dạng nhìn tổng thể lớp phủ mặt đất chia thành hai nhóm mặt nước mặt đất Mặt nước gồm có nước lục đại hệ thống sông suối, kênh mương, ao hồ, nước đại dương – biển phủ trùm phần lớn diện tích bề mặt Trái đất Phần diện tích mặt đất lại nơi tập trung hầu hết hoạt động người nhiều loài sinh vật khác Trái đất nơi biến đổi ngày, giờ, hoạt động tạo nên phong phú loại hình lớp phủ mặt đất thực phủ gồm cỏ, bụi, rừng,…; dân cư đô thị, nông thôn; mạng lưới giao thông; khu công nghiệp, thương mại đối tượng đất chuyên dùng khác; đất trống, đồi núi trọc, cồn cát, bãi cát, … Biến động lớp phủ bề mặt Biến động hiểu biến đổi, thay đổi, thay trạng thái (diện tích, hình thái) sang trạng thái khác vật, tượng tồn môi trường tự nhiên xã hội Trên thực tế khu vực khác Trái đất có loại hình lớp phủ mặt đất đặc trưng đối tượng chịu tác động theo hai hướng tự nhiên người với mức độ mạnh yếu khác Sự tác động làm cho lớp phủ mặt đất biến đổi Sự biến đổi lớp phủ mặt đất ngược lại ảnh hưởng không nhỏ đến sống người diện tích rừng suy giảm gây lũ lụt; gia tăng khu công nghiệp hoạt động nông nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản không hợp lý nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Như nói lớp phủ mặt đất có quan hệ mật thiết với hoạt động kinh tế xã hội, tài nguyên thiên nhiên môi trường sống người Do đó, để Trái đất phát triển bền vững mục tiêu lớn đặt lên hàng đầu quốc gia Phát biến động trình nhận dạng biến đổi, khác biệt trạng thái vật, tượng cách quan sát chúng thời điểm khác Việc lựa chọn phương pháp nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất quan trọng Hiện có nhiều phương pháp nghiên Việc sử dụng tư liệu viễn thám nghiên cứu biến động lớp phủ mặt đất giám sát thay đổi lớp phủ mặt đất đưa đến thay đổi giá trị xạ thay đổi giá trị xạ thay đổi lớp phủ mặt đất phải lớn thay đổi xạ gây yếu tố khác Những yếu tố khác bao gồm thay đổi điều kiện khí quyển, độ ẩm mặt đất, góc chiếu mặt trời Tuy nhiên, giảm thiểu ảnh hưởng yếu tố việc lựa chọn liệu thích hợp CHƯƠNG 2: TRÌNH BÀY KHÁI QUÁT ENVI VÀ ARCGIS I Phần mềm ENVI Phần mềm ENVI - Environment for Visualizing Images phần mềm xử lý ảnh viễn thám mạnh, với đặc điểm sau: • • • Hiển thị, phân tích ảnh với nhiều kiểu liệu kích cỡ ảnh khác Môi trường giao diện thân thiện Cho phép làm việc với kênh phổ riêng lẻ toàn ảnh Khi file ảnh mở, kênh phổ ảnh thao tác với tất chức có hệ thống Với nhiều file ảnh mở, ta dễ • dàng lựa chọn kênh từ file ảnh để xử lý .ENVI có công cụ chiết tách phổ, sử dụng thư viện phổ, chức chuyên cho phân tích ảnh phân giải phổ cao (high spectral resolution images) Phần mềm ENVI viết ngôn ngữ IDL – Interactive DataLanguage Đây ngôn ngữ lập trình cấu trúc, cung cấp khả tích hợp xử lý ảnh khả hiển thị với giao diện đồ hoạ dễ sử dụng II Phần mềm ARCGIS ArcGIS : hệ thống GIS hàng đầu nay, cung cấp giải pháp toàn diện từ thu thập / nhập số liệu, chỉnh lý, phân tích phân phối thông tin mạng Internet tới cấp độ khác CSDL địa lý cá nhân hay CSDL doanh nghiệp 10 Quan sát giá trị hộp thoại ta thấy mẫu phân loại so sánh với mẫu lại Cặp giá trị thể khác biệt đặt ngoặc sau mẫu 1Nếu cặp giá trị nằm khoảng từ 1.9 đến 2.0 chứng tỏ mẫu chọn có khác biệt tốt 2Nếu cặp giá trị nằm khoảng từ 1.0 đến 1.9 nên chọn lại cho mẫu có khác biệt tốt 3Nếu có giá trị nhỏ 1.0 ta nên gộp hai mẫu lại với nhau, tránh tượng phân loại nhầm lẫn Tương tự bước với ảnh năm 2015 b Chạy Maximum Likehood Trên công cụ ENVI -> Classification -> Supervised -> Maximum Likehood -> tiến hành lưu file Ta kết sau: 22 Ảnh phân loại bằngMaximum Likehood năm 2005 Tương tự với năm 2015 ta kết quả: Ảnh phân loại Maximum Likehood năm 2015 c Đánh giá độ xác kết phân loại Từ công cụ ENVI ->Classification -> Post Classification -> Confusion Matrix, chọn Using Ground Truth Image Xuất hộp thoạicho ta chọn ảnh Maxium cần đánh giá độ xác Xuất hộp thoại Match Classes Parameters, chọn lớp tương ứng, nhấn OK Xuất 23 hộp thoại Confusion Matrix Parameter, chọn giá trị cần thiết chịn đường dẫn lưu file Kết so sánh xuất dạng ma trận tương quan chéo Ma trận sai số tương quan chéo năm 2005 1Làm d tương tự với năm 2015 Xuất kết phân loại Để chuyển sang vector kết phân loại, từ thực đơn lệnh ENVI chọn Classification / Post classification / Classification to Vector Trên hình xuất hộp thoại Raster to Vector Input Band, chọn file kết phân loại cần chuyển nhấn OK Xuất hộp thoại Raster to Vector Parameters cho phép chọn lớp cần chuyển sang dạng vector Chọn đường dẫn lưu kết Trên cửa sổ Available Vectors List, vào File / Export Layers to Shapefile chọn đường dẫn lưu file, nhấn OK Mở file cửa sổ mới, ta có File vector cửa sổ Vector Window#1 24 Ta có kết sau: File Vector Kết chuyển sang file.shp Trên cửa sổ #1 ta vào file chọn Export Active Layer to Shapelifechuyển file sang dạng Shapefile để biên tập đồ Arcgis 10.5 XỬ LÝ SỐ LIỆU VÀ BIÊN TẬP BẢN ĐỒ TRÊN PHẦN MỀM ARCGIS II 10.5 Mở file vector Khởi động ArcGis chuột phải vào Layers/ Add Data xuất hộp thoại Add Data chọn file đuôi “shp” năm 2005 2015 ấn OK 25 Ta ảnh phân loại chuyển dạng vector sau: Ảnh dạng vector Tạo sở liệu cho năm Mở bảng thuộc tính, vào Options/ Add field=>Thêm trường thuộc tín 26 Thêm trường thuộc tính năm 2005 Tiến hành gắn mã tính biến động Tương tự với năm 2015 Bảng Gắn mã STT LỚP Dân cư công trình xây dựng Đất trống Giao thông Mặt nước Thực vật MÃ Chồng xếp ảnh => Tạo sở liệu => Xuất kết Vào hộp thoại Arctool book/ Analysis tools/ Overlay/ Intersect mở file ảnh năm để chồng xếp sau chon đường dẫn ấn OK Hộp thoại chồng xếp vevctor Tương tự thêm trường thuộc tính chuyển đổi diện tích bảng thuộc tính vector chồng xếp xử lý Tiếp đến ta kích vào cột mã, nháy đúp chuột phải chọn Field Calculator xuất hộp thoại chọn (ma_2005)&(ma_2015)=>OK 27 Ta kích vào cột Bien_dong, nháy đúp chuột phải chọn Field Calculator xuất hộp thoại chọn (ma_2005)&(ma_2015)=>OK Thêm trường thuộc tính “dientich” 28 Sau kích vào cột Dien_tich, nháy đúp chuột phải, chọn lệnh Calculate Geometry hộp thoại, chọn Square Meter OK -Kết bảng thuộc tính 29 - Sau sử dụng công cụ Arctoolbox/ Convertool / Excel/ Table to excel để xuất bảng thuộc tính file Excel 30 - Ta file excel Sau kích vào cột diện tích, nháy đúp chuột phải, chọn lệnh Calculate Geometry hộp thoại, chọn Square Meter=> OK 31 Bảng thuộc tính vector chồng xếp Chuyển bảng thuộc tính sang exel Trong hộp thoại ArcToolbox -> Conversion Tool -> Table To Excelđể chuyển bảng thuộc tính vector chồng xếp sang excel Ta kết sau: Bảng thuộc tính xuất sang excel Biên tập đồ Tạo màu 32 Kích vào ảnh lớp phủ năm 2005, 2015 đồ chồng xếp tạo được, nháy đúp chuột phải chọn Propeties Chọn Symbology Categories Uniquevalues chọn trường Class_nameAdd all values bỏ dấu Ok Tạo khung đồ Vào View/ Layout view -> tạo khung đồ Trên khung bản đồ chuột phải->Propeties->Grid->New Grid-> Lựa chọn kiểu khung đồ phù hợp Vào insert → Title → đánh tên đồ, chọn cỡ chữ phù hợp Insert → Scale bar→ chọn thước tỷ lệ→ OK - Tạo sơ đồ hướng Bắc: Vào Insert → North arrow selector → chọn hình hướng → OK Tạo bảng giải: - Insert → Legend→Xuất hộp thoại Legend Wizad chọn file, chọn khung, → finish Add file ranh giới VNM_3 chỉnh sửa hoàn thiện để đạt kết tốt Ta kết đồ lớp phủ quận Ba Đình- Đống Đa năm 2005 Bản đồ lớp phủ bề mặt quận Ba Đình-Đống Đa năm 2005 33 Tương tự ta có đồ lớp phủ bề mặt quận Ba Đình-Đống Đa năm 2015 Bài toán biến động lớp phủ mặt đất thực liệu thời điểm khác năm 2005 2015 Sau tiến hành phân loại lớp phủ thời điểm với bảng giải ta so sánh diện tích biến động lớp phủ bề mặt quận Ba Đình Đống Đa thời điểm khác Đánh giá biến động Biểu đồ cấu cấu lớp phủ bề mặt quận Ba Đình- Đống Đa năm 2005 2015 Từ kết biến động bảng thống kê diện tích ta có biểu đồ diện tích lớp phủ bề mặt quận Ba Đình - Đống Đa năm 2005 2015 biểu đồ biến động lớp phủ bề mặt giai đoạn 2005-2015 sau Biểu đồ biến động lớp phủ bề mặt quận Ba Đình – Đống Đa giai đoạn 2005-2015 Từ biểu đồ cấu lớp phủ bề mặt biểu đồ biến động ta thấy: - Năm 2005, Dân cư công trình xây dựng đạt 848.70 ha, chiếm 43.6% tổng diện tích;Đất trống đạt 120.51 ha, chiếm 6.2% tổng diện tích; Giao thông đạt 420.12 ha, chiếm 21.6% tổng diện tích; Mặt nước đạt 82.26 ha, chiếm 4.2% tổng diện tích; Thực vật đạt 473.58 ha, chiếm 24.4% Diện tích lớp phủ dân cư công trình xây dựng chiếm nhiều nhất, chiếm gần nửa tổng diện tích toàn khu vực với 43.6%, thấp mặt nước 4.2% - Năm 2015, Dân cư công trình xây dựng đạt 992.43 ha, chiếm 51.0% tổng diện tích;Đất trống đạt 72.45 ha, chiếm 3.7% tổng diện tích; Giao thông đạt 365.13 ha, chiếm 18.8% tổng diện tích; Mặt nước đạt 80.55 ha, chiếm 4.1% tổng diện tích; Thực vật đạt 434.61 ha, chiếm 22.4% Diện tích lớp phủ 34 dân cư công trình xây dựng chiếm nhiều nhất, chiếm nửa tổng diện tích toàn khu vực với 51.0%, thấp mặt nước 4.1% Giai đoạn 2005-2015, lớp phủ bề mặt quận Ba Đình-Đống Đa có biến động mạnh mẽ, dân cư công trình xây dựng tăng từ 843.70 lên 992.43 ha,tăng 148.73 ha; đất trống giảm từ 120.51 xuống 72.45 ha, giảm 48.06 ha; giao thông giảm từ 420.12 xuống 365.13 ha, giảm 54.99 ha; mặt nước giảm từ 82.26 xuống 80.55 ha, giảm 1.71 ha; thực vật giảm từ 473.58 xuống 434.61 ha, giảm 38.97 Dân cư công trình xây dựng tăng mạnh; đất trống, giao thông, mặt nước, thực vật giảm, giao thông giảm mạnh 54.99 mặt nước giảm 1.71 Điều chứng tỏ trình công nghiệp hóa-hiện đại hóa diễn nhanh, mở rộng đô thị, diện tích dân cư công trình xây dựng chiếm ưu ∗ Cảm nhận đóng góp ý kiến 35 Sau trình thực tập kiến thức cung cấp, thấy công nghệ viễn thám kết hợp với GIS cho hiệu cao khách quan trình đánh giá Việc sử dụng tư liệu viễn thám thành lập đồ thực phủ tương đối đơn giản nhanh chóng, đầu tư ứng dụng rộng rãi tiết kiệm chi phí, thời gian công sức mà kết thu cao Tuy nhiên việc tư liệu viễn thám thường xuyên bị lỗi, chất lượng hình ảnh không cao gây khó khăn cho trình giải đoán Vì tùy theo yêu cầu mục đích sử dụng cần phải lựa chọn tư liệu phương pháp giải đoán phù hợp để có kết giải đoán với độ xác cao.Tóm lại trình thực tập tìm hiểu thực mục đích đề Đó là:”Nghiên cứu lý thuyết thực phủ, viễn thám GIS Thu thập liệu ảnh vệ tinh,các số liệu thống kê Từ tiến hành giải đoán thành lập đồ lớp phủ bề mặt đồ biến động lớp phủ bề mặt.” Do em hạn chế mặt kiến thức kỹ nên kết thu chưa đạt độ xác cao Em kính mong thầy cô góp ý cho em để em hoàn thiện thu kết cao Em xin chân thành cảm ơn! 36 ... Nam Đồng, Ngã Tư Sở, Ô Chợ Dừa, Phương Liên, Phương Mai, Quang Trung, Quốc Tử Giám, Thịnh Quang, Thổ Quan, Trung Liệt, Trung Phụng, Trung Tự, Văn Chương, Văn Miếu Diện tích 9.96 km² III Tổng quan... Bác, trung tâm Ba Đình khu vực Thành Cổ có địa hình cao từ 7,6 đến 8m xây • dựng ổn định Các khu vực xây dựng mở rộng từ sau năm 1954 Giảng Võ, Ngọc Khánh, Thành Công có địa hình tương đối cao, trung. .. Duẩn), phía đông giáp quận Hai Bà Trưng (ranh giới phố Lê Duẩn đường Giải phóng), phía nam giáp quận Thanh Xuân (ranh giới đường Trường Chinh đường Láng), phía tây giáp quận Cầu Giấy (ranh giới - sông