Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây thủy trúc (Cyperusinvolucratus)

54 1.4K 6
Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi  bằng cây thủy trúc (Cyperusinvolucratus)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 2 1.1. Giới thiệu một vài phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi: 3 1.2.Khả năng làm sạch nước của thực vật thủy sinh 6 1.3.Một số nghiên cứu về khả năng xử lý nước thải của thực vật thủy sinh: 6 1.4.Giới thiệu cây thủy trúc 9 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM 16 2.1. Đối tượng nghiên cứu 16 2.2. Phương pháp nghiên cứu 16 2.3. Cách bố trí thí nghiệm 17 2.3.1. Các bước tiến hành 17 2.3.2. Phương pháp lấy mẫu 21 2.3.3. Phương pháp xử lý mẫu: 21 2.3.3.1: Xác định tổng nitơ bằng phương pháp kendan 21 2.3.3.2. Xác định PO43 bằng phương pháp trắc quang. 23 2.3.3.3: Xác định hàm lượng tổng P bằng phương pháp trắc quang: 25 2.3.3.4: Xác định hàm lượng Amoni bằng phương pháp trắc quang 25 2.3.3.5. Xác định hàm lượng COD bằng phương pháp chuẩn độ đicromat 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1. Kết quả về yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của cây thủy trúc: 29 3.2. Kết quả phân tích 29 3.3. Nhận xét kết quả nghiên cứu 31 3.3.1. Xử lý kết quả 31 3.3.2. Nhận xét: 34 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 4.1 Kết luận: 36 4.2. Kiến nghị: 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 38 PHỤ LỤC 1 40 PHỤ LỤC 2 40  

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi thủy trúc (Cyperusinvolucratus) Thuộc nhóm ngành khoa học: Môi trường HÀ NỘI – 05/2017 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI KHOA MÔI TRƯỜNG BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi thủy trúc (Cyperusinvolucratus) Thuộc nhóm ngành khoa học: Môi trường Nhóm sinh viên thực : Nguyễn Thị Hoài Thu – ĐH4KM Vũ Hoa Ngọc Linh – ĐH4KM Trần Minh Lộc – ĐH5M5 Lê Việt Sơn – ĐH5M5 Nguyễn Thị Vui – ĐH5M5 Lớp : ĐH4KM ĐH5M5 Giảng viên hướng dẫn : ThS Lê Thu Thủy TS Mai Văn Tiến HÀ NỘI – 05/2017 LỜI CẢM ƠN Đề tài “Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi thủy trúc (Cyperusinvolucratus)”được hoàn thành Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội Trong trình nghiên cứu, nỗ lực phấn đấu thân, nhóm thực đề tài chúng em nhận giúp đỡ tận tình thầy giáo, cô giáo bạn bè Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Văn Tiến ThS.Lê Thu Thủy, Trường Đai học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tận tình hướng dẫn chúng em thực hoàn thành đề tài Chúng em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Phòng thí nghiệm – khoa Môi Trường – Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, để chúng em nghiên cứu thực nội dung đề tài Xin cảm ơn ban lãnh dạo Khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trường, Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em suốt trình học tập thực đề tài Xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc đến bạn bè có ý kiến đóng góp cho hoàn chỉnh đề tài Cuối cùng, chúng em xin cảm ơn lòng người thân yêu gia đình, bố mẹ động viên, cổ vũ tạo điều kiện tốt cho chúng em trình học tập! Hà Nội, ngày 09 tháng 05 năm 2017 Nhóm sinh viên thực hiện: DH4KM & DH5M5 MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TĂT BTNMT: Bộ Tài nguyên Môi trường COD: Nhu cầu oxi hóa học GC/MS: Phương pháp kết hợp sắc kí khí với khối phổ kế HPLC: Phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao MT: Môi trường NG: Nitroglyxerin TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN: Quy chuẩn Việt Nam DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BẢNG THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: Tên đề tài: “Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi thủy trúc (Cyperusinvolucratus)” Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoài Thu – ĐH4KM Vũ Hoa Ngọc Linh – ĐH4KM Trần Minh Lộc – ĐH5M5 Lê Việt Sơn – ĐH5M5 Nguyễn Thị Vui – ĐH5M5 Lớp: DH4KM & DH5M5 Năm thứ: Khoa: Môi trường Số năm đào tạo: năm Giáo viên hướng dẫn:ThS.Lê Thu Thủy TS Mai Văn Tiến Mục tiêu đề tài: - Đánh giá khả hấp thụ hàm lượng tổng Nitơ, tổng Photphot, Photphat, Amoni, COD nước thải chăn nuôi Thủy trúc môi trường phòng thí nghiệm Tính sáng tạo: Tìm hiểu thêm thực vật thủy sinh có khả làm giảm độ phú dưỡng nước Có thể áp dụng thực tế vùng nông thôn thành phố nơi chứa nhiều nguồn thải chăn nuôi góp phần bảo vệ môi trường sống Kết nghiên cứu: Đề tài đánh giá trạng môi trường nước mặt ao nước thải chăn nuôi Đánh giá hiệu xử lý nước ô nhiễm từ việc trồng thủy trúc Kết nghiên cứu đề tài đối chiếu với: - QCVN 62-MT: 2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: Là phương pháp đơn giản, dễ làm, chi phí thấp, áp dụng rộng rãi thực tiễn Công bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có) Ngày 26 tháng 04 năm 2017 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài (Ký ghi rõ họ tên) Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………… Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2017 Xác nhận trường đại học (ký tên đóng dấu) Người hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) 3.3.1 Xử lý kết Sau thu kết chúng em sử dung với QCVN 62-MT: 2016/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi để xử lý kết sau phân tích: Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo công thức sau: Cmax = C Kq Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải; - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq = 0,6 ( V ≤ 10 x 106(m3)) - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải ứng với tổng lưu lượng nước thải sở chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải.Kf = 1,3 (vì lưu lượng nguồn thải F: ≤ F ≤ 50(m3/ngày)) Ao nước thải nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nên lấy giá trị C quy định cột B Bảng Bảng 3.1: Giá trị Cmax COD tổng nito tính theo cột B (các thông số NH4+, PO43, tổng Phốt không quy định quy chuẩn này) Thông số COD Tổng ni tơ C (mg/l) 300 150 Kq 0,6 0,6 → Các biểu đồ tổng hợp kết phân tích: 40 Kf 1,3 1,3 Cmax (mg/l) 234 117 Hình 3.1: Biểu đồ thay đổi hàm lượng tổng nitơ sau trồng thủy trúc so với giới hạn theo QCVN 62-MT: 2016/BTNMT Hình 3.2: Biểu đồ thay đổi hàm lượng CODsau trồng thủy trúc so với giới hạn theo QCVN 62-MT: 2016/BTNMT 41 Hình 3.3: Biểu đồ thay đổi hàm lượng NH4+ sau trồng thủy trúc: Hình 3.4: Biểu đồ thay đổi hàm lượng PO43-sau trồng thủy trúc Hình 3.5: Biểu đồ thay đổi hàm lượng P tổngsau trồng thủy trúc 3.3.2 Nhận xét: Qua kết chúng em tổng hợp bảng hiệu xuất xử lý nước thải chăn nuôi thủy trúc qua thông số tổng Nitơ, tổng Photphot, Photphat, Amoni, COD sau: Phần trăm xử lý so với nguồn Phần trăm xử lý so với nước Thông số nước đầu vào (%) thùng đối chứng (%) Lần Lần Lần Lần (sau 20 ngày) (sau 41 ngày) (sau 20 ngày) (sau 41 ngày) Tổng Nitơ 67,76 % 77,1 % 55,1 % 60,24 % + NH4 67,53 % 100% 52,83 % (*) 3PO4 11,26 % 38,36 % 8,48 % 30,86 % Tổng P 75,98 % 81,73 % 38,63 % 42,62 % COD 50,94 % 67,3 % 42,22 % (**) Bảng 3.2: Hiệu xuất xử lý nước thải chăn nuôi thủy trúc (*): Sau 41 ngày hàm lượng amoni mẫu nước không phát (**): Hàm lượng COD thùng đối chứng giảm nhiều so với thùng có trồng Quá trình tiến hành nghiên cứu trồng thực địa vào cuối mùa Đông đầu mùa Xuân thời tiết mát mẻ dễ chịu, có thời điểm trời rét đậm vào đợt đợt trồng cây, nhiên theo cảm quan chúng em sống phát triển bình thường điều kiện tự nhiên Từ kết phân tích cụ thể chúng em nhận thấy rằng: - Kết chất lượng nước đầu thông số COD tổng nitơ thỏa mãn yêu cầu chất lượng nước thải chăn nuôi theo QCVN 62-MT: 2016/BTNMT -Hàm lượng tiêu NH4+, PO43-, tổng P, tổng N, COD nước thải sau đợt nghiên cứu giảm so với thùng đối chứng không trồng thủy trúc, kết luận nồng độ tiêu thủy trúc hấp thụ làm cho hàm lượng 42 NH4+, PO43-, tổng P, tổng N, COD nước giảm, nồng độ thùng đối chứng có thay đổi nhỏ - Trong điều kiện thí nghiệm nhận thấy có giảm dần hàm lượng - tiêu COD, NH4+, PO43-, tổng P, tổng N … theo thời gian Nhóm nghiên cứu phát ảnh hưởng nhiều yếu tố đến hiệu suất làm giảm tiêu nước thải như: • Càng tăng lượng sinh khối thủy trúc tốc độ hiệu suất làm giảm tiêu tăng • Hàm lượng chất ô nhiễm nhỏ thời gian xử lý ngắn ngược lại  Sau đợt nghiên cứu chúng em nhận thấy bước đầu nghiên cứu thời gian hạn chế nên chúng em chưa thể đánh giá hết khả xử lý nước thải câythủy trúc mùa Xuân Hạ Thu Đông khoảng thời gian xử lý nước thải tốt khoảng thời gian 43 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận: Sau trình nghiên cứu thực bước đầu nhận thấy thủy trúc có khả xử lý cải thiện tốt nguồn nước thải chăn nuôi, sau gần tháng nghiên cứu thủy trúc nghiên cứu có khả xử lý cải thiện nguồn nước tối đa cho phép với nguồn nước thải chăn nuôi Trong trình nghiên cứu nhận thấy thủy trúc xử lý nồng độ nitơ tổng, NH 4+, PO43-, COD, tổng photpho nước thải mà xử lý mùi hôi nên ứng dụng mang lại cao - Thực nghiệm cho thấy kết hàm lượng tổng nitơ, NH 4+, COD, PO43-, tổng photpho nước thải giảm theo thời gian So sánh hiệu xử lý nước thủy trúc với rau ngổ lục bình: Hiệu xuất xử lý Hiệu xuất xử lý Hiệu xuất xử lý Thông số rau ngổ lục bình thủy trúc (*) (*) Tổng nitơ 53,60% 64,36% 77,1 % Tổng photpho 33,56% 42,54% 81,73 % COD 44,97% 66,10% 67,3 % (*): Đề tài nghiên cứu “Hiệu xử lý nước thải chăn nuôi rau ngổ (Enydra fluctuans Lour) lục bình (Eichhoria crassipes)”, đăng Tạp chí Khoa học Đất số 34/2010 Có thể thấy rằng, với phương pháp xử lý nước thải thực vật thủy sinh khả xử lý thủy trúc cao so với số loại thủy sinh khác (rau ngổ, lục bình…) 4.2.Kiến nghị: - Vì đề tài nghiên cứu quy mô phòng thí nghiệm nên khó áp dụng thực tế nên chúng em mong làm thí nghiệm lại lần để tìm biện pháp khắc phục yếu tố ảnh hưởng đến khả xử lý nồng độ nitơ tổng, NH4+, PO43-, tổng photpho nước thải để áp dụng rộng rãi thực tiễn - Trồng mật độ khác để tìm đánh giá khả xử lý nước thải mật độ tốt 44 - Chúng em hi vọng đề tài nhận nhiều quan tạo điều kiện để nghiên cứu khả hấp thụ nước thải chăn nuôi quy mô phòng thí nghiệm mong mô hình để sau áp dụng rộng thực tiễn.Xử lý nước thải thực vật thủy sinh công nghệ rẻ tiền, thủy trúc lại dễ sinh trưởng, phù hợp với điều kiện Việt Nam, áp dụng cho qui mô nhỏ vừa cho hộ, cụm hộ gia đình hay khu vực dân cư ven thành phố, điểm du lịch sinh thái, làng nghề, trang trại Tuy nhiên cần ý tới điều kiện thực tế thời tiết, nhiệt độ, ánh sáng cho thủy trúc sinh trưởng phát triển, lưu lượng, thời gian lưu nước hệ thống để khả xử lý đạt hiệu tối ưu 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lý Kim Bảnh- Hoàng Văn Cơ - Trần Hữu Uyễn - Dương Đức Hồng - Lương Đức Phẩm 2005 “KỹThuật Môi Trường” Nhà xuất Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Hà Nội Lê Văn Cát 2007 “Xử Lý Nước Thải”, Nhà xuất Khoa Học Tự Nhiên Và Công Nghệ Hà Nội Ths.Trần Khưu Tiến 2008 Bài giảng “Hóa Kỹ Thuật Môi Trường” Trường ĐH Cần Thơ APHA, AWWA, WPCF (1995), standard methods for the examination of water and wastewater (19ed) WashingtonDC, USA: Americar Public Health Association Nghiên cứu khản ứng dụng số loại thực vật thủy sinh để khử độc cho nước thải bị nhiễm NITROGLYXERIN sở sản xuất thuộc phòng – Tạp chí khoa học công nghệ -2007 Phạm Khánh Huy, Nguyễn Phạm Hồng Liên, Đỗ Cao Cường, Nguyễn Mai Hoa Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi mô hình hồ thủy sinh Tạp chí KTKT Mỏ - Địa chất, số 40/10-2012, tr 16-22 Trương Thanh Cảnh, 2010 Nghiên cứu xử lý nước thải chăn nuôi công nghệ sinh học kết hợp lọc dòng bùn ngược Tạp chí Phát triển Khoa học Công nghệ, M1/2010(13): 48-58 Tài hoa trẻ, 2006 Dùng thủy trúc, rau chai xử lý nước thải chăn nuôi Báo Tuổi trẻ số ngày30-6-2006) Triệu Tiến Chuẩn, đề án "Dùng hệ thực vật - chủ yếu ngổ dại làm giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước thôn La Dương",200 10 Hiền Mai, 2006 Trồng cỏ hến biển để cải tạo môi trường ao nuôi tôm Báo Bình Định số ngày 08-06-2006 11 Cỏ hút nước thải, Bộ tài nguyên môi trường, 2011 online: http://nawapi.gov.vn/index.php? option=com_content&view=article&id=1283%3Aco-cay-hut-nuoc-thai&catid=4%3Athong-tin-khcn&Itemid=136&lang=vi (14/12/2011) 12 Đỗ Ngọc Khuê, 2007 Nghiên cứu khả sử dụng số loài thực vật thủy sinh để khử độc cho nước thải bị nhiễm nitroglyxerin sở sản xuất thuốc phóng xạ Tạp chí Khoa học Công nghệ (Tập 45, số 4, 2007) Tr:125 – 132 46 13 KTĐT, 2014 Thí điểm trồng bè thủy sinh cải thiện môi trường sông Tô Lịch Công ty TNHH thành viên thoát nước Hà Nội Online: http://thoatnuochanoi.vn/tin-tuc/toa-dam-ve-the-che-chinh-sach-trong-linh-vucthoat-nuoc-va-xu-ly-nuoc-thai/473/thi-diem-trong-be-thuy-sinh-cai-thien-moitruong-song-to-lich.html (14/11/2014) 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình ảnh thủy trúc giống Hình ảnh vị trí lấy mẫu Hình ảnh phá mẫu tổng nitơ Ảnh thí nghiệm xác định tổng Photpho PO4348 Hình ảnh thí nghiệm xác định COD Hình ảnh thí nghiệm xác định Amoni 49 PHỤ LỤC QCVN 62-MT:2016/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI National Technical Regulation on the effluent of livestock Lời nói đầu QCVN 62-MT:2016/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải chăn nuôi biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 04/2016/TT-BTNMT ngày 29 tháng năm 2016 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ NƯỚC THẢI CHĂN NUÔI National Technical Regulation on the effluent of livestock QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải 1.2 Đối tượng áp dụng 1.2.1 Quy chuẩn áp dụng riêng cho nước thải chăn nuôi Mọi tổ chức, cá nhân liên quan đến hoạt động xả nước thải chăn nuôi nguồn tiếp nhận nước thải tuân thủ quy định quy chuẩn 1.2.2 Nước thải chăn nuôi xả vào hệ thống thu gom nhà máy xử lý nước thải tập trung tuân thủ theo quy định đơn vị quản lý vận hành nhà máy xử lý nước thải tập trung 1.3 Giải thích thuật ngữ Trong quy chuẩn này, thuật ngữ hiểu sau: 1.3.1 Nước thải chăn nuôi nước thải xả từ trình chăn nuôi loại động vật, bao gồm chăn nuôi hộ gia đình Nước thải sinh hoạt sở chăn nuôi nhập vào hệ thống xử lý nước thải chăn nuôi tính chung nước thải chăn nuôi 1.3.2 Nguồn tiếp nhận nước thải là: hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư, khu công nghiệp, cụm công nghiệp; sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; hồ, ao, đầm, phá; vùng nước biển ven bờ có mục đích sử dụng xác định 50 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Quy định sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải lớn mét khối ngày (m3/ngày) 2.1.1 Giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải tính theo công thức sau: Cmax = C x Kqx Kf Trong đó: - Cmax giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải; - C giá trị thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi quy định mục 2.1.2; - Kq hệ số nguồn tiếp nhận nước thải quy định mục 2.1.3 ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương; dung tích hồ, ao, đầm, phá; mục đích sử dụng vùng nước biển ven bờ; - Kf hệ số lưu lượng nguồn thải quy định mục 2.1.4 ứng với tổng lưu lượng nước thải sở chăn nuôi xả nguồn tiếp nhận nước thải Áp dụng giá trị tối đa cho phép Cmax = C (không áp dụng hệ số Kq Kf) thông số pH tổng coliform Nước thải chăn nuôi xả hệ thống thoát nước đô thị, khu dân cư chưa có nhà máy xử lý nước thải tập trung áp dụng giá trị Cmax = C quy định cột B, Bảng 2.1.2 Giá trị C làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm Bảng 1: Giá trị C để làm sở tính toán giá trị tối đa cho phép thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi TT pH BOD5 COD Tổng chất rắn lơ lửng Tổng Nitơ (theo N) Tổng Coliform Cột A Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt Cột B Bảng quy định giá trị C thông số ô nhiễm nước thải chăn nuôi xả nguồn nước không dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt 51 Mục đích sử dụng nguồn tiếp nhận nước thải xác định khu vực tiếp nhận nước thải 3.1.2 Hệ số nguồn tiếp nhận nước thải Kq 3.1.2.1 Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương quy định Bảng đây: Bảng 2: Hệ số Kq ứng với lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải Lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải (Q) Đơn vị tính: mét khối/giây (m3/s) Q ≤ 50 50 < Q ≤ 200 200 < Q ≤ 500 Q > 500 Q tính theo giá trị trung bình lưu lượng dòng chảy nguồn tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 3.1.2.2 Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm quy định Bảng đây: Bảng 3: Hệ số Kq ứng với dung tích nguồn tiếp nhận nước thải Dung tích nguồn tiếp nhận nước thải (V) Hệ số Kq Đơn vị tính: mét khối (m3) V ≤ 10 x 106 0,6 6 10 x 10 100 x 10 1,0 V tính theo giá trị trung bình dung tích hồ, ao, đầm tiếp nhận nước thải 03 tháng khô kiệt 03 năm liên tiếp (số liệu quan Khí tượng Thủy văn) 3.1.2.3 Khi nguồn tiếp nhận nước thải số liệu lưu lượng dòng chảy sông, suối, khe, rạch, kênh, mương áp dụng giá trị hệ số Kq = 0,9; nguồn tiếp nhận nước thải hồ, ao, đầm số liệu dung tích áp dụng giá trị hệ số K q = 0,6 3.1.2.4 Hệ số Kq nguồn tiếp nhận nước thải vùng nước biển ven bờ, đầm, phá nước mặn nước lợ ven biển Vùng nước biển ven bờ dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, bãi tắm, thể thao nước, đầm, phá nước mặn nước lợ ven biển áp dụng giá trị hệ số Kq = 52 Vùng nước biển ven bờ không dùng cho mục đích nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh, bãi tắm, thể thao nước áp dụng giá trị hệ số Kq = 1,3 2.1.4 Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf quy định Bảng đây: Bảng 4: Hệ số lưu lượng nguồn thải Kf Lưu lượng nguồn thải (F) Đơn vị tính: mét khối ngày (m3/ngày) ≤ F ≤ 50 50 < F ≤ 100 100 < F ≤ 200 200 < F ≤ 300 F > 300 Lưu lượng nguồn thải F tính theo lưu lượng thải lớn nêu Báo cáo đánh giá tác động môi trường, Cam kết bảo vệ môi trường, Đề án bảo vệ môi trường, Kế hoạch bảo vệ môi trường, Giấy xác nhận hoàn thành công trình bảo vệ môi trường quan có thẩm quyền phê duyệt Khi lưu lượng nguồn thải F thay đổi, không phù hợp với giá trị hệ số K f áp dụng, sở chăn nuôi phải báo cáo với quan có thẩm quyền để điều chỉnh hệ số Kf 2.2 Quy định kỹ thuật sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải nhỏ mét khối ngày (m3/ngày) 2.2.1 Cơ sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải nhỏ m 3/ngày phải có hệ thống thu gom hệ thống lắng, ủ nước thải hợp vệ sinh 2.2.2 Cơ sở chăn nuôi có tổng lượng nước thải từ m 3/ngày đến m3/ngày phải có hệ thống thu gom hệ thống xử lý chất thải đủ công suất biogas (hệ thống khí sinh học) đệm lót sinh học phù hợp Tiêu chuẩn quốc gia PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp lấy mẫu xác định giá trị thông số nước thải chăn nuôi thực theo tiêu chuẩn sau đây: TT Thông số Lấy mẫu pH BOD5 (20°C) 53 COD Tổng chất rắn lơ lửng Tổng nitơ (N) Tổng Coliforms 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế khác có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.2 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn 54 ... nước phương pháp trắc quang (4500 NH – F, SMWW, 199 9) • Tổng Nitơ: Xác định tổng nitơ phương pháp Kendan (TCVN 6 498 : 199 9 (ISO • • 11261: 199 5)) Tổng photpho: Xác định tổng Photpho theo TCVN... 6663-1:2011 ISO 5667-1: 2006 TCVN 599 4 – 199 5 • • *Phương pháp xác định tiêu nước thải ô nhiễm COD: Xác định COD phương pháp chuẩn độ đicromat (TCVN 6 491 : 199 9) Amoni: Xác định NH4+ nước phương... 1.2: Tính chất nước thải chăn nuôi heo[7](năm 199 7, 199 8) 1.2 Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị Độ màu Pt – Co 350 – 870 Độ đục mg/l 420 – 550 BOD5 mg/l 3500 – 890 0 COD mg/l 5000 – 12000 SS mg/l 680 – 1200

Ngày đăng: 14/07/2017, 22:03

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU

    • Bảng 1.1: Lượng phân gia súc, gia cầm thải ra hằng ngày trên phần trăm tỷ trọng cơ thể[7](2006)

    • Bảng 1.2: Tính chất nước thải chăn nuôi heo[7](năm 1997, 1998)

    • 1.2. Giới thiệu một vài phương pháp xử lý nước thải chăn nuôi:

    • 1.3. Khả năng làm sạch nước của thực vật thủy sinh

    • 1.4. Một số nghiên cứu về khả năng xử lý nước thải của thực vật thủy sinh:

      • Hình 1.1: Kết quả xử lý SS theo thời gian

      • Hình 1.2: Kết quả xử lý COD theo thời gian

      • Hình 1.3: Kết quả xử lý Phốt pho theo thời gian

      • Hình 1.4: Kết quả xử lý tổng nitơ theo thời gian

      • 1.5.1. Giới thiệu:

        • Hình 1.5: Cây thủy trúc(Cyperusinvolucratus)

        • Hình 1.6: Sự biến đổi theo thời gian hàm lượng NG trong nước thải của các bể thử nghiệm (1,2,3,4) theo thời gian

        • Hình 1.7: Sắc đồ dịch chiết mẫu rễ củ thủy trúc đã dùng để xử lý NG (a) và mẫu đối chứng (b)

        • CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM

        • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • Hình 2.1: Ao chứa nước thải chăn nuôi lợn sau xử lý biogas và mẫu nước thải lấy từ ao (Viện chăn nuôi Thụy Phương, Hà Nội)

          • 2.2. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3. Cách bố trí thí nghiệm

          • 2.3.1. Các bước tiến hành

            • Hình 2.2: Hình ảnh cây trồng ngày 17/10/2016

            • Hình 2.3: Hình ảnh cây trồng sau 4 ngày

            • Hình 2.4: Hình ảnh sau 44 ngày trồng cây và thùng nước đối chứng

            • Hình 2.5: Hình ảnh cây trồng và thùng đối chứng sau 41 ngày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan