Câu 1 Tư tưởng triết học nho giáo về vấn đề thế giới quan, con người ( quan niệm, bản tính, mối quan hệ)> đánh giá. Tư tưởng triết học nho giáo về vấn đề con người 1.1.1. Quan niệm về bản tính con người: Nho giáo đặt vấn đề tìm một bản tính có sẵn và bất biến của con người. Đức Khổng Tử và Mạnh Tử đều quan niệm bản tính con người ta sinh va vốn thiện. Bản tính “thiện” ở đây là tập hợp các giá trị chính trị, đạo đức của con người. Xuất phát từ quan niệm bản tính con người ta sinh va vốn thiện, Khổng tử xây dựng phạm trù “nhân” với tư cách là phạm trù trung tâm trong triết học của ông. Ông cho rằng bản tính con ngươi là giống nhau và do trời phú vì con người ai cũng ham thích giàu sang, chán ghét sự nghèo hèn làm cho con người bị chi phối bởi tập tính và tập quán mà con người ngày càng xa nhau. Để trở thành con người hoàn thiện, một điều kiện tất yếu khác là phải “hiểu biết mệnh trời”, để sống “thuận mệnh”. Ông viết: “không biết mệnh trời thì không lấy gì làm quân tử”, nhưng ông kêu gọi mọi người trước hết phải tìm sức mạnh vươn lên ở trong chính bản thân mỗi người, đừng trông chờ vào trời đất quỷ thần. Con người phải chú trọng vào nỗ lực học tập,làm việc tận tâm tận lực, con người thành bại thế nào, lúc đó mới tại ý trời. Mạnh tử phát triển tư tưởng Khổng tử theo hướng duy tâm, hướng thiện; bản tính con người ta là do trời phú đó là tính thiện. Một khi con người tiếp tục phát huy tính thiện trời phú biết kết hợp nó với tứ đoan thì con người sẽ trở nên tốt tính, thành những bậc hiền nhân quân tử; ngược lại nếu không tu tâm dưỡng tính thì tính thiện ngày một mất đi và con người vì thế mà không khác gì loài cầm thú. Tuy nhiện, Tuân Tử cho rằng: “tính người là ác, thiện là do người làm ra”, bản tính con người là ác do sự tranh giành nhau trong cuộc sống để thỏa mãn nhu cầu cá nhân. Tuân Tử đề cao khả năng và vai trò của con người. Ông khẳng định trời không thể quyết định vận mệnh con người, ộng cho rằng không thể chờ đợi tự nhiên ban phát một cách bị động mà phải vận dụng tài trí, khả năng của mình, dựa vào quy luật của tựu nhiên mà sáng tạo ra những của cải, sản vật để phục vụ cho đời sống của con người. Quan niệm về các mối quan hệ của con người Con người có rất nhiều mối quan hệ trong xã hội, song các nhà nho chỉ chú trọng vấn quan hệ chính trị, đạo đức. Khổng tử muốn xây dựng một xã hội “vua ra vua, bề tôi ra bề tôi, ch ra cha, con ra con”. Xã hội thịnh trị khi xã hội ấy có tôn ti trật tự nhất định, có đường lối chính trị đúng đắn, dân chúng được giáo hóa thuận trời đất, thuận lòng người; một xã hội loạn là không tuân theo một trật tự nhất định. Mạnh Tử kê tục Khổng Tử và khái quát nên 5 mối quan hệ (ngũ luân): quần – thần (vua phải anh minh, tài chí cao và làm gương cho quần thần, dân thì phải trung với vua); Phụ tử (cha hiền từ,con phải hiếu thảo), phu phụ (chồng trọng nghĩa, vợ phải trinh), Huynh – đệ (phải có trên có dưới, em phục tùng anh), bằng – Hữu (giữ được chữ tín, đối xử với nhau chân thành). Cho rằng: “Quân thần hữu nghĩa, phụ tử hữu thân, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tự, bằng hữu hữu tín”. Ở Việt Nam, ảnh hưởng của mối quan hệ cha mẹ và con cái trong từng gia đình rất sâu sắc, góp phần xây dựng truyền thống của con người trong xã hội. Ông cha ta có câu: “Công cha như núi Thái Sơn ;Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha; Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.” Để biến một xã hội đang loạn thành thịnh trị, thái bình nho giáo chủ trương đưa ra thuyết chính danh: Người nào ở địa vị nào phải thực hiện đúng bổn phận ở địa vị ấy. Trong đó Khổng Tử đã chỉ ra 3 mối quan hệ quan trọng: Quầnthần, Phụ tử, phu phụ. Để thực hiện được ngũ luân phải thực hiện được ngũ thường: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, nghĩa là phải tu thân. + Nhân: là đức tính quan trọng, là gốc của đạo đức con người, là yêu người, thương người, tôn trọng người hiền tài, là nội dung của lễ. + Lễ: là phong tục, tập quán, là những quy tắc, thể chế pháp luật đạo đức. + Trí, dũng: Trí là để phân biệt phải trái, dũng là có đủ dũng cảm làm việc nghĩa và muốn có trí không phải tự nhiên mà phải do giáo dục rèn luyện.
TRIEETS Câu Tư tưởng triết học nho giáo vấn đề giới quan, người ( quan niệm, tính, mối quan hệ)-> đánh giá Tư tưởng triết học nho giáo vấn đề người 1.1.1 Quan niệm tính người: Nho giáo đặt vấn đề tìm tính có sẵn bất biến người Đức Khổng Tử Mạnh Tử quan niệm tính người ta sinh va vốn thiện Bản tính “thiện” tập hợp giá trị trị, đạo đức người Xuất phát từ quan niệm tính người ta sinh va vốn thiện, Khổng tử xây dựng phạm trù “nhân” với tư cách phạm trù trung tâm triết học ông Ông cho tính giống trời phú người ham thích giàu sang, chán ghét nghèo hèn làm cho người bị chi phối tập tính tập quán mà người ngày xa Để trở thành người hoàn thiện, điều kiện tất yếu khác phải “hiểu biết mệnh trời”, để sống “thuận mệnh” Ông viết: “không biết mệnh trời không lấy làm quân tử”, ông kêu gọi người trước hết phải tìm sức mạnh vươn lên thân người, đừng trông chờ vào trời đất quỷ thần Con người phải trọng vào nỗ lực học tập,làm việc tận tâm tận lực, người thành bại nào, lúc ý trời Mạnh tử phát triển tư tưởng Khổng tử theo hướng tâm, hướng thiện; tính người ta trời phú tính thiện Một người tiếp tục phát huy tính thiện trời phú biết kết hợp với tứ đoan người trở nên tốt tính, thành bậc hiền nhân quân tử; ngược lại không tu tâm dưỡng tính tính thiện ngày người mà không khác loài cầm thú Tuy nhiện, Tuân Tử cho rằng: “tính người ác, thiện người làm ra”, tính người ác tranh giành sống để thỏa mãn nhu cầu cá nhân Tuân Tử đề cao khả vai trò người Ông khẳng định trời định vận mệnh người, ộng cho chờ đợi tự nhiên ban phát cách bị động mà phải vận dụng tài trí, khả mình, dựa vào quy luật tựu nhiên mà sáng tạo cải, sản vật để phục vụ cho đời sống người Quan niệm mối quan hệ người Con người có nhiều mối quan hệ xã hội, song nhà nho trọng vấn quan hệ trị, đạo đức Khổng tử muốn xây dựng xã hội “vua vua, bề bề tôi, ch cha, con” Xã hội thịnh trị xã hội có tôn ti trật tự định, có đường lối trị đắn, dân chúng giáo hóa thuận trời đất, thuận lòng người; xã hội loạn không tuân theo trật tự định Mạnh Tử kê tục Khổng Tử khái quát nên mối quan hệ (ngũ luân): quần – thần (vua phải anh minh, tài chí cao làm gương cho quần thần, dân phải trung với vua); Phụ- tử (cha hiền từ,con phải hiếu thảo), phu- phụ (chồng trọng nghĩa, vợ phải trinh), Huynh – đệ (phải có có dưới, em phục tùng anh), – Hữu (giữ chữ tín, đối xử với chân thành) Cho rằng: “Quân thần hữu nghĩa, phụ tử hữu thân, phu phụ hữu biệt, trưởng ấu hữu tự, hữu hữu tín” Ở Việt Nam, ảnh hưởng mối quan hệ cha mẹ gia đình sâu sắc, góp phần xây dựng truyền thống người xã hội Ông cha ta có câu: “Công cha núi Thái Sơn ;Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lòng thờ mẹ kính cha; Cho tròn chữ hiếu đạo con.” Để biến xã hội loạn thành thịnh trị, thái bình nho giáo chủ trương đưa thuyết danh: Người địa vị phải thực bổn phận địa vị Trong Khổng Tử mối quan hệ quan trọng: Quần-thần, Phụ - tử, phu- phụ Để thực ngũ luân phải thực ngũ thường: nhân, lễ, nghĩa, trí, tín, nghĩa phải tu thân + Nhân: đức tính quan trọng, gốc đạo đức người, yêu người, thương người, tôn trọng người hiền tài, nội dung lễ + Lễ: phong tục, tập quán, quy tắc, thể chế pháp luật đạo đức + Trí, dũng: Trí để phân biệt phải trái, dũng có đủ dũng cảm làm việc nghĩa muốn có trí tự nhiên mà phải giáo dục rèn luyện 1.1.2 Ảnh hưởng nho giáo Việt Nam Những quan niệm người nho giáo ảnh hưởng lớn Việt Nam a Ảnh hưởng tích cực Nho giáo góp phần xây dựng triều đại phong kiến vững mạnh bảo vệ chủ quyền dân tộc Công lao nho giáo đào tạo nho sĩ Việt nam có nhiều nhân tài kiệt xuất như: Lê Quý Đôn, Nguyễn Trãi, Nguyễn Du… Khi nho giáo truyền vào Việt Nam, nội dung giáo dục Nho giáo truyền vào bật việc giáo dục nhân cách: Về nhân, lễ, nghĩa, trí, tín…phù hợp với truyền thống người Việt Nam xã hội chấp nhận Nó thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm truyền thống người Việt Nam thể tình yêu thương đùm bọc “Lá lành đùm rách”, “thương người thể thương thân”… Việc kết hợp giáo dục đạo đức pháp luật, việc tu thân tự sửa mình, gương mẫu làm điều nhân nghĩa… có ý nghiã lớn lao việc giáo dục người Đảng ta thực đường lối lấy dân làm gốc, với hiệu :”dân giàu, nước mạnh” “chúng ta không sợ thiếu, sợ không công bằng” Bác Hồ kế thừa tư tưởng triết học nho giáo tinh lọc, loại bỏ tư tưởng không phù hợp với thời đại hoàn cảnh Việt Nam lúc giờ, chẳng hạn Khổng Tử cho rằng: “thứ dân bất nghị” tức dân thừng quyền bàn việc nước, bác Hồ đề cao dân chủ Khổng Tử coi thường vị trí, vai trò người phụ nữ xã hội Bác chủ trương nam nữ bình quyền b Ảnh hưởng tiêu cực Nho giáo trì, củng cố chế độ phong kiến lạc hậu làm kìm hãm phát triển sản xuất Việt Nam Duy trì tư tưởng gia trưởng, chuyên quyền, độc đáo, bất bình đẳng, bảo thủ, lạc hậu Nho giáo không thúc đẩy phát triển khoa học tự nhiên Câu Quan niệm đức trị nho giáo, thuyết danh -> đánh giá 1.1 Quan điểm Quan niệm đức đường lối đức trị: Đức gốc người, làm người mà có nếp hiếu xúc phạm tới bề trên; người quân tử mà rèn luyện đạo đức bề kính trọng Đức người cầm quyền thể qua phạm trù bản: nhân, lễ danh Nhân: Khổng Tử coi nhân phạm trù đạo đức cao nhất, quan trọng nhất, nội dung yêu thương người, nhân đạo với người, nhân đức hạnh người quân tử Những muốn thành đạt giúp người khác đạt, không muốn đừng làm cho người; hiếu gốc nhân, đốc thúc thân tuân thủ lễ để làm người có nhân Với Khổng Tử diều quan trọng tư tưởng “nhân” biểu mặt trị nó, thái độ với dân tiêu chuẩn quan trọng đánh giá đức nhân kẻ cầm quyền Người làm trị muốn có đức nhân phải có điều: Trọng dân, khoan dung độ lượng với dân, phải giữ lòng tin với dân, mẫn cán, đem lòng nhân đối xử với dân Lễ: lễ dùng để trì trật tự xã hội, có trật tự xã hội vua tôn, nước trị Khổng tử xem lễ hình thức nhân, đạok mà người nên thực hành Lễ bao gồm lễ nghi tế tự nghi thức ứng xử; lễ nguyên tắc ứng xử người, điều trái lễ không nhìn, trái lễ không nghe, trái lễ không nói, trái lễ không làm Nhà vua lấy lễ để sai khiến bề tôi, bề lấy trung mà thờ vua Lễ biện pháp đạt đến đức nhân Chính danh: Quy định rõ danh phận người xa hội Trong việc trị theo Khổng Tử danh phải đặt lên trước bwoir danh không lời nói không thuận lý, lời nói không thuận việc không thành, việc không thành lễ nhạc chế độ không kiến lập, lễ nhạc chế độ không kiến lập hình phạt không đúng, hình phạt không nhân dân phải cho phải Chính danh biện pháp chống lại vượt quyền, người vị trí phải thực bổn phận vị trí Khổng tử yêu cầu người cầm quyền phải có trí dũng Trí để phân biệt phải trái, dũng có đủ can đảm để làm việc nghĩa; cần phải cung, khoan, tín, mẫn, huệ Mạnh tử nêu tư tưởng trị nước nhân thống Nội dung thuyết nhân đạo đức nhân nghĩa đường lối trị nước, theo nhà cầm quyền phải trọng đến đời sống dân, lo cho dân có ăn để; đề cao vị dân: coi trọng dân sau đến xã tắc, vua xem thường, ông có tư tưởng dân chủ cho kẻ tàn ác mà cầm quyền bị trời dân lật đổ Mạnh tử chủ trương thống nhất, chống chiến tranh Tuân Tử trọng đến vai trò lễ đường lối trị nước Lễ điều hòa mối quan hệ xã hội, làm cho người chấp nhận phân chia đẳng cấp xã hội kéo theo phân công lao động xã hội phân phối sản phẩm từ lao động Đồng thời Tuân tử đề xuất đường lối trị nước cần có yếu tố pháp luật để kiềm chế tranh giành lợi sống dừng mức giáo dục, răn đe không nặng hình phạt 1.2 Đánh giá Khổng Tử đưa quan niệm đức trị học thuyết danh đòi hỏi nhà cầm quyền phải có tài đức xứng với vị trí họ, lời nói việc làm phải đôi với Dùng đạo đức người cầm quyền để cai trị, cai trị giáo dục, văn hóa trị dù có đại giáo dục, văn hóa quan trọng Kết hợp pháp luật giáo dục giúp người vào kỷ cương Học thuyết đặt vấn đề coi trọng người hiền tài, sử dụng người hiền với trình độ họ Như phát huy hết tiềm người, phục vụ cho dân, cho nước Học thuyết làm cho người có trách nhiệm với thân hơn, với công việc hơn, từ phấn đấu hoàn thành công việc giao Tuy nhiên điểm hạn chế Quan điểm Khổng Tử đề cao đạo đức, bao hàm ý bảo thủ, hoài cổ, không cho dân có quyền việc nước, coi thường phụ nữ, coi thường lao động chân tay Câu Phật giáo: Thế giới quan ( tư tưởng vô ngã, vô thường) Nhân sinh quan ( hình thành người theo thuyết ngũ uẩn, tứ diệu đế) 3.1 Thế giới quan 3.1.1 Tư tưởng vô ngã, vô thường a Thuyết vô ngã: Giáo lý Phật giáo nằm gọn Tứ diệu đế Nhưng xét cho cùng, thấy khởi điểm đức Phật Khổ đế, chân lý mà tóm tắt vào câu nói Phật giáo thời kỳ đầu: Hết thảy pháp khổ, pháp vô thường, pháp vô ngã Tại gọi Khổ? Vì Vô thường Tại Vô thường? Vì Vô ngã Như vậy, ta thấy học thuyết Vô ngã quan trọng Phật thường dạy: Ai hiểu chân lý Vô ngã chứng Thánh an trú Niết-bàn b Thuyết vô thường: “Tất vô thường” ba nguyên lý Phật giáo (vô thường, vô ngã niết-bàn tịch tịnh) Ba nguyên lý dựa toàn cấu trúc đạo Phật: Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Tiểu thừa Phật giáo Đại thừa Mọi thứ vô thường, có nghĩa bất biến, thứ phải tuân theo quy luật sinh lão bệnh tử Vô thường sở quan trọng phật giáo vật bất biến trạng thái trạng thái đó, sướng sướng mãi, khổ khổ Nếu vật không biến đổi chưa có người loài vật tiến hóa Nếu vật sinh sống mà không chết giới phải tệ Con người muốn sống, khoa học cố gắng tìm cách kéo dài sống; ngày người tìm phương pháp để sống mãi ngày bom hẹn cho giới kích hoạt Nhận biết vô thường giúp ta biết quý giây phút có mà không tiếc nuối khứ hay vọng tưởng tới tương lai Giúp ta hiểu sinh ta không mang tới giới chết ta mang theo Có người đời người tích lũy tài sản cách để cuối tiếc nuối coi trọng vật ngoại thân mà bỏ bê nhiều thứ quý giá khác Vô thường sinh khổ vô thường chưa sống đáng sống Nhận biết vô thường để than khóc hay lo lắng mà hiểu quy luật tất yếu Vô thường bao gồm: Thân vô thường; 2.Tâm vô thường 3.Hoàn cảnh vô thường Thân vô thường Là thay đổi thể vật lý ta Lúc sinh ta em bé, lớn lên, bệnh tật, chết Ngày hôm ta em bé, ngày mai ta niên; ngày ta cô gái xinh xắn, ngày mai ta bà già Hôm ta có thể khỏe mạnh cố gắng mà luyện tập, giữ gìn; ngày mai ta già hay chí đổ bệnh nằm liệt giường quy luật sống, bất công người phải tuân theo quy luật Chết nỗi sợ lớn người Ta từ bỏ quen thuộc hàng ngày để bước vào giới mà ta tí thông tin Có hai thứ ta tránh hay ta tránh chết ta định lúc chết Chỉ sát na (một đơn vị thời gian phật giáo, có lượng phần nhỏ giây) ta từ sống chuyển sang chết Hàng ngày có vài trăm người chết tai nạn giao thông, chết đến với họ nhanh thở; có thở mà thở vào ngược lại Nếu ta biết mai ta chết hôm ta chọn việc ý nghĩa để làm suy nghĩ lúc ta chết làm việc ý nghĩa Việc xảy vài chục năm xảy ngày mai phút tới Nếu biết thời gian có hữu hạn lãng phí thời gian phút giây để chạy theo thú vui vô bổ, để làm khổ nhau, căm ghét, thù hằn hay làm điều xấu cho người khác? Tâm vô thường Tâm liên tục thay đổi thông tin thu thập từ lục giác Từ vui vẻ chuyển sang đau buồn, từ hạnh phúc chuyển sang chán nản, từ căm ghét chuyển sang yêu thương, từ hừng hực sức sống chuyển sang mệt mỏi Khi ta vui ta biết ta không vui mãi; ta buồn ta biết ta không buồn Phút giây ta cảm thấy ta làm tất thứ phút giây ta cảm thấy tự ti, chẳng thể làm hồn Việc phải làm cho Tâm ta thật tĩnh Không vui sướng mà không đau buồn Chúng ta phải nuôi dưỡng cảm xúc tốt, cảm xúc xấu xuất ta cảm nhận đừng hành động vội vàng theo cảm xúc xấu, ta biết cảm xúc trôi qua mà Ngoại cảnh vô thường Mọi vật xung quanh ta luôn biến đổi chẳng qua ta không để ý mà Vợ ta, hàng xóm ta, đồng nghiệp ta, xã hội này; thứ thay đổi Cuộc đời ta chắn khác đời ta ngày hôm nay, hoàn cảnh thuận lợi ta gặp không mãi; hoàn cảnh khó khăn không mãi; thứ thay đổi Vì ta biết thứ xung quanh biến đổi nên ta phải giữ cho tâm bình an Đừng tiếc nuối, căm ghét, tức giận không Vợ ta già đi, ta lớn lên, hàng xóm ta dễ chịu, xe mà ta yêu thích hỏng, tiền có mất… Hiểu vô thường để biết quý giá đời, biết đáng để cố gắng nỗ lực, biết chấp nhận nghịch cảnh, biết không tự cao tự đại giàu có quyền thế, biết không tự ti ngèo hèn, 3.2 Nhân sinh quan 3.2.1 Sự hình thành người theo thuyết Ngũ Uẩn Ngũ uẩn vấn đề then chốt đạo Phật, đề cập phổ biến Kinh tạng Luật tạng Nam truyền lẫn Bắc truyền Điểm bật phân tích ngũ uẩn trọng người nhấn mạnh phần tâm lý vật lý qua nhìn năm yếu tố: Sắc uẩn: vật chất vũ trụ quan, giới nhân sinh quan (vật lý) tạo nên bốn yếu tố Địa, Thủy, Hỏa, Phong Một hài nhi tượng hình giọt máu Dần theo thời gian, giọt máu nuôi dưỡng từ người mẹ lúc thành hình Rồi sau sinh ra, hài nhi tiếp tục nuôi dưỡng thân thể ngày tăng trưởng Sự nuôi dưỡng giọt máu trưởng thành ngoại duyên người mẹ thức ăn thức uống từ bên tất hấp thụ để hình thành sắc thân người gọi chung sắc uẩn Nói chung sắc uẩn yếu tố vật chấtbao gồm vật lý - sinh lý Có bốn yếu tố vật chất hình thành sắc uẩn là: - Đất: bao gồm tóc, lông, móng răng, da, thịt, gân, xương, tủy, thận, tim, gan, ruột, lách, phèo, phổi, bao tử… - Nước: gồm có mật, đàm, mủ, máu, mồ hôi, mỡ, nước mắt, nước mỡ, nước miếng, nước mũi, nước khớp xương, nước tiểu - Gió: thở vào, đem nguồn sống dưỡng khí O vào thể để nuôi tế bào sau tải thán khí CO2 - Lửa: thân nhiệt tức lượng để nuôi thân nguồn lượng lấy từ thức ăn, thức uống ngày Thọ uẩn: hoạt động cảm giác vui buồn thuộc phần tâm lý, thọ uẩn hình thành tiếp xúc giác quan đối tượng mà sinh Trong Phật giáo, thọ chia làm ba loại: lạc thọ, khổ thọ vô ký thọ Tưởng uẩn: gồm hình ảnh âm qua mà người hình dung nghĩ đến Hành uẩn: sản phẩm thọ tưởng, hành nguyên nhân để nảy sinh nghiệp, có lực đưa đến báo nghiệp Thức uẩn: dụng rõ biết, phân biệt trạng thái tâm linh với vũ trụ vạn hữu Thức nhận biết diện đối tượng, giống gương phản chiếu tất hình ảnh ngang qua Trong tính thiết thực Ngũ uẩn, Thức phân biệt rõ ràng cảnh sở duyên Hành tướng thức triển chuyển liên tục tạo dòng lưu chuyển sanh tử luân hồi Nó hợp thể bốn uẩn chúng kết hợp, hình thành theo lý Vô ngã Duyên sinh Cũng nhờ tính thiết thực mà đạo Phật triển khai thành hệ thống Duy thức học đồ sộ, trở thành môn tâm lý học, triết học Phật giáo giúp cho người hiểu hoạt động tâm lý, nhận thức vật thật, giải thoát tâm trí khỏi vô minh phiền não khổ đau Tóm lại, ngũ uẩn hợp thể sắc uẩn, thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn thức uẩn, kết hợp tâm lý vật lý để tạo nên chúng sanh (con người) mà điểm trọng yếu phân tích người toàn diện ta thấy gồm hai yếu tố chính, thân tâm hay vật chất tinh thần Trong năm uẩn sắc thể chất, thọ cảm tính cảm giác, tưởng tri giác so sánh, hành chọn lựa định, thức nhận biết phân biệt Như vậy, người hữu khác năm yếu tố mà danh từ chuyên môn Phật học gọi Ngũ uẩn Tu tập theo giáo lý Ngũ uẩn thành tựu giải thoát quán chiếu thâm sâu thấu triệt chúng Không, Duyên sinh-Vô ngã 3.2.2 Thuyết Tứ diệu đế Tứ diệu đế bốn chân lí cao cả, gốc Phật giáo Tứ diệu đế nội dung kinh nghiệm giác ngộ Phật Thích-ca Mâu-ni, nội dung kinh đầu tiên, kinh Kinh Chuyển Pháp Luân Thực chất Tứ Diệu Đế phương pháp đủ hai "lý thuyết thực hành", đưa hành giả tới giác ngộ giải thoát Tứ Diệu Đế đòi hỏi có tu tập thực hành sống hàng ngày, Nếu lý thuyết giả thuyết Hiện giáo lý Tứ Diệu Đế cốt lõi quan trọng tất Tông phái công nhận điểm chung đồng túy đạo Phật Thông suốt điểm giáo lý xem thâm nhập toàn đường giác ngộ giải thoát Ðức Phật Tứ Diệu đế giáo lý bản, lấy người làm trung tâm người mà thực Đức Phật nhận thấy chúng sinh nhân thiện lành, Phật tính, biết tu tập pháp thành Phật (Nhất thiết chúng sinh giai hữu Phật tính) Phật lòng đại từ bi muốn lợi lạc cho chúng sinh mà thuyết giảng giáo pháp Khổ đế nói khổ đời Khổ nghĩa cảm giác đau đớn, khổ nhọc thân, tâm mà trạng thái cảm thấy không yên ổn, không thỏa mãn mong muốn lòng Tư tưởng Phật giáo cho rằng, người sinh đời khổ: “Đời bể khổ” Từ sinh đến lúc nhắm mắt xuôi tay lúc hết khổ Vũ trụ tự nhiên trình biến đổi Thành - Trụ - Hoại - Không Về thân xác người trải qua Sinh - Lão – Bệnh - Tử Mà bốn trình không xa lìa nỗi khổ: Sinh khổ (sinh khổ), Lão khổ(quá trình già nua thân thể khổ), Bệnh khổ (có bệnh tật đau ốm khổ), Tử khổ (chấm dứt sống khổ) Rồi sống sống xã hội có nỗi khổ: Sở cầu bất đắc khổ (mong muốn mà không đạt khổ), Ái biệt ly khổ (yêu thương mà phải xa lìa khổ), Oán tăng hội khổ (ghét thù mà phải sống gần khổ), Ngũ thụ uẩn khổ (năm giác quan tương tác với giới bên ngoài, thọ nhận tướng sắc vật chất, bị hình tướng vật chất che chất bị mê muội theo khổ) Đó tám nỗi khổ người mà Phật giáo gọi Bát khổ Theo quan niệm Phật giáo thứ khổ người phải chịu khổ tam giới nhân để đời sau phải chịu trầm luân vào địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh Vì sinh tử thật khổ, không không gặp, không chối bỏ được, hiển nhiên người, nên gọi Khổ đế Tập đế nói nguyên nhân khổ Tập có nghĩa nhóm họp, gộp lại Nếu khứ hay người đời khổ, vạn vật hữu hình hay vô hình giả tạm, biến đổi; ý nghĩ, lời nói hành động gây nghiệp nên làm theo mãi, suy nghĩ hành động xấu mà ngày huân tập, nhóm góp điều xấu, bị xô đẩy trôi lăn sinh tử luân hồi, nên gọi Tập Đức Phật dạy rằng, vô che lấp nên người không nhận thực tướng vạn vật, tham đắm chạy theo hư ảo không vĩnh viễn nên tạo nghiệp Đó nguyên nhân nỗi khổ Trong đó, có ba thứ độc (tam độc): Tham (tham lam), Sân (giận, bực, nóng nảy), Si (ngu mờ, mê muội) nguyên nhân nỗi khổ Xét cho kỹ việc làm thiện, ác (sẽ tạo nghiệp) gắn liền với sinh tử tam giới mà người không không vướng mắc, nên gọi Tập đế Diệt đế nói khổ bị tiêu diệt, giải thoát Diệt tức tịch diệt hay Niết bàn Nghĩa nghiệp hết không khổ lụy sinh tử luân hồi Khổ mầm gốc phiền não Mà phiền não diệt nên nghiệp tam giới diệt Nếu nghiệp phiền não tam giới diệt liền chứng đắc cảnh giới Niết bàn (Hữu dư Niết bàn) Khi xả báo huyễn thân (nghĩa chết), thân tứ đại không (nhà Phật dùng từ tịch tịch diệt hay nhập Niết bàn) khổ đời sau không tương tục nữa, gọi Vô dư Niết bàn Cảnh giới Niết bàn thật vắng lặng, tĩnh tịch an lạc, đoạn diệt nghiệp luân hồi nên gọi Diệt đế Đạo đế nói phương pháp diệt trừ nguyên nhân khổ Đạo luân lý, đường đắn, đạo có nghĩa thông đạt, phương pháp, đường chúng sinh theo mà tu tập để mong cầu vượt thoát khỏi trầm luân, khổ ải tam giới Trong đó, Đức Phật tám đường chính, bao gồm: thấy biết chân (chính kiến); suy nghĩ chân (chính tư duy); lời nói chân (chính ngữ); nghề nghiệp chân (chính nghiệp); đời sống chân (chính mệnh); siêng chân (chính tinh tiến); tưởng nhớ chân (chính niệm); định tâm chân (chính định) Tám đường chân ấy, Phật giáo gọi Bát Chính đạo Đạo đế có Ba mươi bẩy Phẩm trợ đạo Bát Chính đạo nương trợ, tương hỗ với chắn đưa chúng sinh vượt qua khổ ải, chứng nhập cảnh giới Niết bàn không hư dối, nên gọi Đạo đế Phật giáo chủ trương vừa lấy trí tuệ diệt trừ vô minh, phá vòng luân hồi sinh tử, vừa thực hành tu tập diệt trừ tham dục để chuyển nghiệp đạt đến giải thoát Tu hành để mong cầu giải thoát nhà Phật có nhiều phương cách Phật nói có tám vạn bốn ngàn pháp môn, thấy khế hợp phát nguyện tu tập theo pháp môn trở thành bậc giác ngộ giải thoát, Phật tính chúng sinh không khác pháp môn đưa đến giác ngộ Tuy nhiên, cho dù pháp môn lấy Tam vô lậu học (Giới - Định - Tuệ) làm cương yếu Kinh sách Phật giáo thường ghi, lòng bi mẫn với chúng sinh, lòng thương tưởng với đời mà Đức Phật thị cõi đời Ngài có mặt đời duyên cứu khổ độ sinh Như vậy, với Tứ Diệu đế, Phật giáo giải vấn đề người cách rốt ráo, Tứ Diệu đế giáo lý mà người xuất gia học Phật dù thuộc hệ phái phải biết tới tu tập theo để mong cầu giải thoát, chứng ngộ Niết bàn Câu Duy vật biện chứng - nguyên lý Chủ nghĩa vật biện chứng phận học thuyết triết học Karl Marx đề xướng Đặc trưng phương pháp vật biện chứng coi vật hay tượng trạng thái phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng Marx kế thừa tư tưởng phương pháp biện chứng Georg Wilhelm Friedrich Hegel lý luận chủ nghĩa vật Ludwig Andreas von Feuerbach phát triển nên phương pháp luận Các nhà triết học Marx-Lenin cho phương pháp vật biện chứng sở triết học cho hệ tư tưởng họ Trước Marx: Chủ nghĩa vật: phát sinh từ thời kỳ cổ đại Nó phát triển qua nhiều thời kỳ khác nhau: • Chủ nghĩa vật cổ đại: Còn gọi chủ nghĩa vật ngây thơ-chất phác Nói chung, tư tưởng vật lúc mang tính trực giác chủ yếu, chưa mang tính nghiên cứukhoa học cao Những nhà triết học thời kỳ chủ yếu chống lại sai lầm có hệ tư tưởng chủ nghĩa tâm tôn giáo • Chủ nghĩa vật cận đại: Từ thời đại Phục hưng kỷ XVIII, chủ nghĩa vật thời kỳ gọi chủ nghĩa vật siêu hình Tuy đứng suy nghĩ triết học, nhà triết học thời kỳ lại dựa vào nhiều phương pháp thực nghiệm vốn phổ biến thời Phép biện chứng: xuất sớm, từ thời cổ đại Có thể kể đến số thời kỳ sau: • Phép biện chứng thời cổ đại: Cũng giống chủ nghĩa vật cổ đại, phép biện chứng lúc mang tính ngây thơ, tự phát trực quan Tiêu biểu cho phép biện chứng tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, triết học Trung Quốc cổ đại triết học Hy Lạp cổ đại • Phép biện chứng thời cận đại: Cũng từ thời đại Phục hưng kỷ XVIII, phép biện chứng lúc rõ ràng, trừ người thuộc triết học cổ điển Đức Tuy nhiên, người Đức lại xây dựng phép biện chứng quan điểm tâm Marx có nhận xét tiếng cho phép biện chứng Georg Friedrich Wilhelm Hegel, nhà triết học Đức tiêu biểu thời kỳ triết học này: "Phép biện chứng lộn đầu xuống đất." Khi Marx Engels xuất Tiền đề: Có ba tiền đề then chốt cho hình thành: Kinh tế - xã hội: Đầu kỷ XIX, phương thức sản xuất tư chủ nghĩa phát triển, đồng thời bộc lộ mâu thuẫn, tiêu biểu mâu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản Lý luận: Marx kết hợp chủ nghĩa vật Ludwig Andreas Feuerbach với phép biện chứng Hegel, làm vậy, theo Marx, phát hạt nhân sau vỏ thần bí • Khoa học tự nhiên: Gồm lý thuyết ảnh hưởng đến chủ nghĩa vật biện chứng Marx: định luật bảo toàn chuyển hóa lượng, thuyết tế bào thuyết tiến hóa 10 Hai nguyên lý phép vật biện chứng: Nguyên lý mối liên hệ phổ biến, nguyên lý phát triển Nguyên lý mối liên hệ phổ biến Khái niệm: Là phạm trù triết học dùng để quy định, ự tác động chuyển hóa lẫn vật, tượng hay mặt vật tượng giới Tính chất mối liên hệ: Theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng, mối liên hệ có ba tính chất bản: Tính khách quan, tính phổ biến tính đa dạng, phong phú Tính khách quan: Tính khách quan mối liên hệ biểu hiện: mối liên hệ vốn có vật, tượng, không phụ thuộc vào ý thức người Tính phổ biến mối liên hệ biểu hiện: vật, tượng nào, không gian thời gian có mối liên hệ với vật, tượng khác Ngay vật, tượng thành phần nào, yếu tố có mối liên hệ với thành phần, yếu tố khác Tính đa dạng, phong phú mối liên hệ biểu hiện: vật khác nhau, tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác mối liên hệ biểu khác Có thể chia mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v Các mối liên hệ có vị trí, vai trò khác tồn vận động vật, tượng Ý nghĩa phương pháp luận: Khi xem xét vật phải có quan diểm toàn diện: phải xem xét tất mặt,các mối liệ hệ vật khâu trung gian Phải nắm đánh giá vị trí, vai trò mặt, mối liên hệ trình cấu thành vật Khi xem xét vật, tượng phải đặt thời gian không gian xác định Nguyên lý phát triển Khái niệm: Phát triển trình vận động theo khuynh hướng lên, từ trình độ thấp đến trình độ cao, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Phát triển trình biến đổi chất theo hướng ngày hoàn thiện Tính chất phát triển Tính khách quan: Nguồn gốc phát triển nằm thân vật, tượng, trình giải mâu thuẫn vật, tượng Tính phổ biến: Các trình phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội, tư duy, tất vật tượng trình, giai đoạn vật tượng Tính đa dạng, phong phú: Phát triển khuynh hướng chung vật, tượng vật tượng lại có trình phát triển không hoàn toàn giống nhau; tồn không gian thời gian khác vật phát triển khác Ý nghĩa phương pháp luận Là sở khoa học để định hướng việc nhận thức cải tạo giới, nhận thức cần phải có quan điểm phát triển 11 Yêu cầu quan điểm phát triển: Xem xét vật, tượng phải đặt chúng vận động không ngừng, vạch xu hướng biến đổi chúng Phải biết phân chia trình phát triển thành nhiều giai đoạn, sở tìm phương pháp nhận thức cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển nhanh kìm hãm phát triển 12 Câu Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập a) Vị trí quy luật Quy luật thống đấu tranh mặt đối lập hay gọi quy luật mâu thuẫn ba quy luật phép biện chứng vật quy luật quan trọng phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin, hạt nhân phép biện chứng Quy luật vạch nguồn gốc, động lực vận động, phát triển, theo nguồn gốc phát triển mâu thuẫn việc giải mâu thuẫn nội thân vật, tượng vd: diện tích âm dương; đồng hóa dị hóa thể sống; sản xuất tiêu dung ftrong hđ kinh tế b) Nội dung quy luật: Tất vật, tượng chứa đựng mặt trái ngược nhau,tức mặt đối lập tồn Các mặt đối lập sựvật vừa thống vừa đấu tranh với tạo thành nguồn gốc, động lựccủa vận động, phát triển vật c) Khái niệm mặt đối lập, thống mặt đối lập, đấu tranh cácmặt đối lập: Mặt đối lập phạm trù mặt, thuộc tính có đặc điểm hoặccó khuynh hướng biến đổi trái ngược chỉnh thể Thống mặt đối lập nương tựa vào nhau, ràng buộc nhau,quy định mặt lấy mặt làm tiền cho tồn Đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại teo khuynh hướngphủ định lẫn nhau, trừ lẫn d) trình vận động mâu thuẫn Sự thống Hai mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng tồn thống với Sự thống mặt đối lập nương tựa lẫn nhau, tồn không tách rời mặt đối lập, tồn mặt phải lấy tồn mặt làm tiền đề Các mặt đối lập tồn không tách rời nên chúng có nhân tố giống Những nhân tố giống gọi "đồng nhất" mặt đối lập Với ý nghĩa đó," thống mặt đối lập" bao hàm " đồng nhất" mặt Engels đưa ví dụ: Giai cấp vô sản giàu có hai mặt đối lập, với tính cách chúng hợp thành chỉnh thể hoàn chỉnh, thống nhất, chế độ tư hữu với tư cách giàu có buộc phải trì vĩnh viễn tồn mặt đối lập giai cấp vô sản Do có "đồng nhất" mặt đối lập mà triển khai mâu thuẫn đến lúc đó, mặt đối lập chuyển hoá lẫn Sự thống mặt đối lập biểu tác động ngang chúng Song trạng thái vận động mâu thuẫn giai đoạn phát triển diễn cân mặt đối lập Sự đấu tranh Các mặt đối lập không thống nhất, mà "đấu tranh" với Đấu tranh mặt đối lập tác động qua lại theo xu hướng trừ phủ định lẫn 13 mặt Hình thức đấu tranh mặt đối lập phong phú, đa dạng, tuỳ thuộc vào tính chất, vào mối liên hệ qua lại mặt đối lập tuỳ điều kiện cụ thể diễn đấu tranh chúng e) Nội dung quy luật Mọi vật, tượng chứa đựng mặt, khuynh hướng đối lập tạo thành mâu thuẫn thân nó, thống đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc vận động phát triển, làm cho cũ đời Thống nhất, đấu tranh chuyển hóa Sự thống nhất: Sự thống mặt đối lập: Là ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau, đòi hỏi có nhau, nương tựa vào mặt đối lập, mặt lấy mặt làm tiền đề tồn cho Là đồng mặt đối lập; tác động ngang mặt đối lập Đấu tranh: Sự đấu tranh mặt đối lập tác động lẫn nhau, trừ phủ định lẫn mặt đối lập Sự đấu tranh mặt đối lập biểu ảnh hưởng lẫn dùng bạo lực để thủ tiêu lẫn mặt đối lập, Mối quan hệ: Mối quan hệ giũa thống đấu tranh mặt đối lập thể chỗ mâu thuẫn, thống đấu tranh mặt đối lập không tách rời nhau, ràng buộc, phụ thuộc quy định lẫn hai mặt đối lập có xu hướng phát triển trái ngược nhau, đấu tranh với Không có thống đấu tranh, thống tiền đề đấu tranh, đấu tranh mặt đối lập nguồn gốc, động lực vận động, phát triển Sự chuyển hóa mặt đối lập tất yếu, kết đấu tranh mặt đối lập Do đa dạng giới nên hình thức chuyển hóa đa dạng: hai mặt đối lập chuyển hóa lẫn nhau, hai chuyển thành chất Sự chuyển hóa mặt đối lập phải có điều kiện định Sự phát triển Phát triển đấu tranh mặt đối lập: Sự phát triển vật, tượng gắn liền với trình hình thành, phát triển giải mâu thuẫn Sự thống đấu tranh mặt đối lập xu hướng tác động khác mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn Như vậy, mâu thuẫn biện chứng bao hàm "sự thống nhất" lẫn "đấu tranh" mặt đối lập Sự thống đấu tranh mặt đối lập không tách rời nhau, trình vận động, phát triển vật, thống gắn liền với đứng im, với ổn định tạm thời vật Sự đấu tranh gắn liền với tính tuyệt đối vận động phát triển Điều có nghĩa thống mặt đối lập tương đối, tạm thời; đấu tranh mặt đối lập tuyệt đối Việc hình thành, phát triển giải mâu thuẫn trình đấu tranh phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn, giai đoạn có đặc điểm riêng nó: Giai đoạn hình thành mâu thuẫn, biểu hiện: đồng bao hàm khác nhau; khác bề ngoài, khác chất, mâu thuẫn hình thành Giai đoạn phát triển mâu thuẫn, biểu hiện: mặt đối lập xung đột với nhau; mặt đối lập xung đột gay gắt với 14 Giai đoạn giải mâu thuẫn, biểu hiện: chuyển hóa mặt đối lập, mâu thuẫn giải Trong tác động qua lại mặt đối lập đấu tranh mặt đối lập quy định cách tất yếu thay đổi mặt tác động làm cho mâu thuẫn phát triển Lúc đầu mâu thuẫn xuất mâu thuẫn khác bản, theo khuynh hướng trái ngược Sự khác ngày phát triển đến đối lập Khi hai mặt đối lập xung đột gay gắt đủ điều kiện, chúng chuyển hoá lẫn nhau, mâu thuẫn giải Nhờ thể thống cũ thay thể thống mới; vật cũ vật đời thay Tuy nhiên, thống mặt đối lập đấu tranh chúng Thống đấu tranh mặt đối lập tách rời mâu thuẫn biện chứng Sự vận động phát triển thống tính ổn định tính thay đổi Sự thống đấu tranh mặt đối lập quy định tính ổn định tính thay đổi vật Khi mâu thuẫn giải vật cũ đi, vật đời lại bao hàm mâu thuẫn mới, mâu thuẫn lại triển khai, phát triển lại giải làm cho vật luôn xuất thay vật cũ Do vậy, đấu tranh mặt đối lập dẫn đến chuyển hóa mặt đối lập (giải mâu thuẫn) nguồn gốc, động lực vận động, phát triển Nếu mâu thuẫn không giải (các mặt đối lập không chuyển hóa) phát triển f) Các tính chất mâu thuẫn Tính khách quan: mâu thuẫn nguồn gốc vận động dạng vật chất.Vật chất tồn khách quan nên mâu thuẫn cung tồn khách quan Tính phổ biến biểu hiện: Trong vật tượng nào, bất cứđịa điểm nào, thời gian tồn mặt đối lập Tính đa dạng phong phú: Thế giới vật chất có dạng khác nhauchúng có không gian khác nhau, thời gian khác nhau, mối liên hệ khácnhau chúng có mâu thuẫn khác nhau, dạng mâuthuãn chùng khít lên dạng mâu thuẫn Có mâu thuẫn tựnhiên, có mâu thuẫn xã hội, có mâu thuẫn tư g) Các hình thức mâu thuẫn Căn cư vào quan hệ vật xem xét người ta phân loại mâu thuẫn sau: Có mâu thuẫn bên trong, mâu thuẫn bên ngoài, mâu thuẫn bản, mâu thuẫn không bản, mâu thuẫn chủ yếu, mâu thuẫn thứ yếu, mâu thuẫn đối kháng mâu thuẫn không đối kháng Mâu thuẫn bên mâu thuân tác đông mặt, cáckhuynh hướng vật Mâu thuẫn bên mâu thuẫn diễn mối quan hệ vậtđó với vật khác Mâu thuẫn mâu thuẫn quy định chát vật quy định sựphát triển tất giai đoạn vật Mâu thuẫn không mâu thuẫn đặc trưng cho phưng diện nàođó vật 15 Mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn hàng đầu giai đoạn phát triển nhấtđịnh vật Mâu thuẫn thư yếu mâu thuẫn đời tồn gia đoạn pháttriển vật, đóng vai trò chi phối mà bịmâu thuẫn chủ yếu chi phối h) Ý nghĩa phương pháp luận - Vì mâu thuẫn nguồn gốc, động lực vận động, phát triển sựvật khách quan thân vật nên cần phải phát mâuthuẫn vật cách phân tích vật tìm mặt, nhữngkhuynh hướng trái ngược mối liên hệ, tác động lẫn chúng - Phải biết phân tích cụ thể mâu thuẫn cụ thể, biết phân loại mâuthuẫn tìm cách giải cụ thể mâu thuẫn Phải nắm vững nguyên tắc giải mâu thuẫn - phù hợp với loạimâu thuẫn, trình độ phát triển mâu thuẫn Không điều hòa mâuthuẫn Phải tìm phương thức, phương tiện lực lượng để giải mâu thuẫn điều kiện chín muồi cau quy luật lượng chất Quy luật lượng - chất hay gọi quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại ba quy luật phép biện chứng vật triết học Mác - Lênin, cách thức vận động, phát triển, theo phát triển tiến hành theo cách thức thay đổi lượng vật dẫn đến chuyển hóa chất vật đưa vật sang trạng thái phát triển Ph.Ăng-ghen khái quát quy luật này: Những thay đổi đơn lượng, đến mức độ định, chuyển hóa thành khác chất Khái niệm Chất Chất phạm trù triết học dùng để tính quy định khách quan vốn có vật, tượng, thống hữu thuộc tính, yếu tố cấu thành vật, tượng, nói lên vật, tượng gì, phân biệt với vật, tượng khác Mỗi vật, tượng giới có chất vốn có, làm nên chúng Nhờ chúng khác với vật, tượng khác Chất có tính khách quan, vốn có vật, tượng, thuộc tính, yếu tố cấu thành quy định Thuộc tính vật tính chất, trạng thái, yếu tố cấu thành vật Đó vốn có vật từ vật sinh hình thành vận động phát triển Tuy nhiên thuộc tính vốn có vật, tượng bộc lộ thông qua tác động qua lại với vật, tượng khác Mỗi vật có nhiều thuộc tính thuộc tính lại biểu chất vật Do vậy, vật có nhiều chất Chất vật có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời Trong thực khách quan tồn vật chất có chất nằm vật Chất vật biểu qua thuộc tính Nhưng thuộc tính biểu chất vật Thuộc tính vật có thuộc tính thuộc tính không 16 Những thuộc tính tổng hợp lại tạo thành chất vật Chính chúng quy định tồn tại, vận động phát triển vật, chúng thay đổi hay vật thay đổi hay Những thuộc tính vật bộc lộ qua mối liên hệ cụ thể với vật khác Sự phân chia thuộc tính thành thuộc tính thuộc tính không mang tính chất tương đối, tùy theo mối quan hệ Chất vật quy định chất yếu tố tạo thành mà phương thức liên kết yếu tố tạo thành, nghĩa kết cấu vật Trong thực vật tạo thành yếu tố nhau, song chất chúng lại khác Mỗi vật có chất: phân biệt chất thuộc tính có ý nghĩa tương đối, song vật có thuộc tính nên có chất Chất vật không tách rời nhau: chất chất vật, vật tồn với tính quy định chất Chất biểu trạng thái tương đối ổn định vật, kết hợp tương đối trọn vẹn, hoàn chỉnh, bền vững thuộc tính vật, làm cho vật không hòa lẫn với vật khác mà tách biệt với khác Chất gắn liền với lượng vật VD: chất người khác động vật khác thuộc tính ; có ngôn ngữ, có tư duy, biết chế tạo sử dụng công cụ lao động Lượng Lượng phạm trù triết học dùng để tính quy định vốn có vật mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận động phát triển thuộc tính vật, biểu số thuộc tính, yếu tố cấu thành Lượng khách quan, vốn có vật, quy định vật Lượng vật không phụ thuộc vào ý chí, ý thức người Lượng vật biểu thị kích thước dài hay ngắn, số lượng nhiều hay ít, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao hay thấp, nhịp điệu nhanh hay chậm… Những lượng không tồn mà vật có lượng vật có lượng tồn Trong thực tế lượng vật thường xác định đơn vị đo lượng cụ thể vận tốc ánh sáng 300.000 km giây hay phân tử nước bao gồm hai nguyên tử hydrô liên kết với nguyên tử oxy,… bên cạnh có lượng biểu thị dạng trừu tượng khái quát trình độ nhận thức tri người ý thức trách nhiệm cao hay thấp công dân, trường hợp nhận thức lượng vật đường trừu tượng khái quát hoá Có lượng biểu thị yếu tố kết cấu bên vật (số lượng nguyên tử hợp thành nguyên tố hoá học, số lượng lĩnh vực đời sống xã hội) có lượng vạch yếu tố quy định bên vật (chiều dài, chiều rộng, chiều cao vật) Bản thân lượng không nói lên vật gì, thông số lượng không ổn định mà thường xuyên biến đổi với vận động biến đổi vật, mặt không ổn định vật Ví dụ: Số lượng người lớp học, vận tốc ánh sáng 17 Nội dung quy luật Mỗi vật, tượng thể thống bao gồm chất lượng định, chất tương đối ổn định lượng thường xuyên biến đổi Sự biến đổi tạo mâu thuẫn lượng chất Lượng biến đổi đến mức độ định điều kiện định lượng phá vỡ chất cũ, mâu thuẫn lượng chất giải quyết, chất hình thành với lượng mới, lượng lại biến đổi phá vỡ chất kìm hãm Quá trình tác động lẫn hai mặt: chất lượng tạo nên vận động liên tục, từ biến đổi đến nhảy vọt, lại biến đổi dần để chuẩn bị cho bước nhảy vọt Cứ thế, trình động biện chứng chất lượng tạo nên cách thức vận động, phát triển vật Mối quan hệ thay đổi lượng thay đổi chất Mỗi vật, tượng thống hai cặp đối lập chất lượng Hai mặt đối lập không tách rời mà tác động qua lại biện chứng làm cho vận động, biến đổi theo cách thức từ thay đổi lượng thành thay đổi chất vật ngược lại -Lượng đổi dẫn đến chất đổi: Khi vật tồn tại, chất lượng thống với độ định Độ phạm trù triết học dùng để thống lượng chất, giới hạn mà thay đổi lượng chưa làm thay đổi chất vật, vật chưa biến thành khác Trong giới hạn độ, lượng chất tác động biện chứng với nhau, làm cho vật vận động Trong giới hạn độ định, lượng thường xuyên biến đổi chất tương đối ổn định Sự thay đổi lượng vật làm chất thay đổi làm thay đổi chất cũ Lượng đổi đến giới hạn định-điểm nút, có điều kiện diễn bước nhảy làm thay đổi chất vật Điểm nút phạm trù triết học dùng để thời điểm mà thay đổi lượng làm thay đổi chất vật VD: độ C 100 độ C điểm nút để nước chuyển sang trạng thái rắn trạng thái khí (bay hơi) Muốn chuyển từ chất cũ sang chất phải thông qua bước nhảy Bước nhảy phạm trù triết học dùng để chuyển hóa chất vật thay đổi lượng trước gây nên VD: Một cách mạng, kỳ thi, đám cưới Bước nhảy kết thúc giai đoạn biến đổi lượng mở đầu cho giai phát triển Đó gián đoạn trình vận động liên tục vật đồng thời tiền đề cho trình tích lũy liên tục lượng - Chất đời , tác động trở lại lượng mới, làm thay đổi kết cấu, quy mô, trình độ nhịp điệu vận động phát triển vật Như vậy, vật, tượng thống biện chứng hai mặt chất lượng Sự thay đổi lượng tới điểm nút dẫn đến thay đổi chất thông qua bước nhảy Chất đời tác động trở lại thay đổi lượng Quá trình liên tục diễn ra, tạo thành phương thức phổ biến trình vận động, phát triển vật, tượng tự nhiên, xã hội, tư 18 Tóm tắt nội dung quy luật Mọi vật thống lượng chất, thay đổi đần dần lượng khuôn khổ độ tới điểm nút làm thay đổi chất vật thông qua bước nhảy, chất đời tác động trở lại thay đổi lượng mới, tạo thành trình vận động phát triển liên tục vật * Ý nghĩa phương pháp luận - Bất kỳ vật, tượng có phương diện chất lượng tồn tính quy định lẫn nhau, tác động làm chuyển hóa lẫn thức tiễn nhận thức phải coi trọng hai phương diện chất lượng - Những thay đổi lượng dẫn đến thay đổi chất điều kiện định ngược lại cần coi trọng trình tích lũy lượng để làm thay đổi chất vật đồng thời phát huy tác động chất để thúc đẩy thay đổi lượng vật - Sự thay đổi lượng làm thay đổi chất lượng tích lũy đến giới hạn điểm nút thực tiễn cần khắc phục bệnh nôn nóng tả khuynh, bảo thủ trì trệ - Bước nhảy vật, tượng đa dạng, phong phú cần vận dụng linh hoạt hình thức bước nhảy cho phù hợp với điều kiện cụ thể Đặc biệt đời sống xã hội, trình phát triển không phụ thuộc vào điều kiện khách quan, mà phụ thuộc vào nhân tố chủ quan người Do đó, cần phải nâng cao tính tích cực chủ động chủ thể để thúc đẩy trình chuyển hóa từ lượng đến chất cách hiệu Cau quy luật phát triển a Khái niệm Phát triển vận động theo hướng lên, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ chưa hoàn thiện đến ngày hoàn thiện vật (cả lượng chất) b Tính chất phát triển Các trình phát triển có tính chất sau: ● Tính khách quan: biểu nguồn gốc vận động phát triển Vì vậy, phát triển thuộc tính tất yếu, khách quan, ko phụ thuộc vào ý muốn ng ● Tính phổ biến: phát triển đc thể trình phát triển diễn lĩnh vực tự nhiên, xã hội tư duy; tất vật, tượng trình; giai đoạn phát triển vật, tượng ● Tính đa dạng, phong phú: thể chỗ: phát triển khuynh hướng chung vật, tượng song vật, tượng có trình phát triển ko giống Sự vật, tượng tồn thời gian, ko gian khác có phát triển khác c Ý nghĩa phương pháp luận Nguyên lý phát triển sở lý luận khoa học để định hướng việc nhận thức cải tạo giới Do đó, nhận thức hoạt động thực tiễn cần phải có quan điểm phát triển Trong hoạt động nhận thức thực tiễn cần phải: 19 + Xem xét vật, tượng đòi hỏi phải xét vật phát triển ko ngừng, "sự tự vận động", vạch xu hướng biến đổi chúng + Phải biết phân chia trình phát triển thành nhiều giai đoạn khác nhauTrên sở tìm đc nhận thức cách tác động phù hợp nhằm thúc đẩy phát triển nhanh kìm hãm phát triển + Khi nghiên cứu vật tượng phải đặt vào hoàn cảnh cụ thể, ko gian, thời gian cụ thể 20 ... vô ngã, vô thường) Nhân sinh quan ( hình thành người theo thuyết ngũ uẩn, tứ diệu đế) 3. 1 Thế giới quan 3. 1.1 Tư tưởng vô ngã, vô thường a Thuyết vô ngã: Giáo lý Phật giáo nằm gọn Tứ diệu đế... nhận nghịch cảnh, biết không tự cao tự đại giàu có quyền thế, biết không tự ti ngèo hèn, 3. 2 Nhân sinh quan 3. 2.1 Sự hình thành người theo thuyết Ngũ Uẩn Ngũ uẩn vấn đề then chốt đạo Phật, đề cập... than khóc hay lo lắng mà hiểu quy luật tất yếu Vô thường bao gồm: Thân vô thường; 2.Tâm vô thường 3. Hoàn cảnh vô thường Thân vô thường Là thay đổi thể vật lý ta Lúc sinh ta em bé, lớn lên, bệnh