1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ CƯƠNG MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG

34 519 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Câu 1: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm, đối tượng về an toàn lao động và vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động và vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động?

  • Câu 2: Những luật liên quan đến ATVSLĐ, những quy định cơ bản của luật về atvslđ

  • Câu 3 : Nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa và các tính chất của công tác bảo hộ lao động

  • Câu 4: Trình bày ngắn ngọn các loại phương tiện bảo hộ cá nhân theo yêu cầu bảo vệ các bộ phận trên cơ thể người là gì?(bịa vào)

  • Câu 5:Chế độ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động?

  • Câu 6: nội dung chủ yếu của công tác an toàn và bảo hộ lao động, kỹ thuật?

  • Câu 7 Anh/chị hãy trình bày vai trò và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động?

  • Câu 8 : Vẽ sơ đồ minh họa hệ thống luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động của Việt Nam?

  • Câu 9 : Trình bày khái niệm và các loại phương tiện bảo vệ cá nhân? Người lao động, NSDLĐ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân?

  • Câu 10: quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động về vấn đề an toàn lao động và vệ sinh lao động

  • Câu 6: quyền và nghĩa vụ của người lao động về vấn đề an toàn lao động và vệ sinh lao động?

  • Câu 12: Nêu khái niệm và định nghĩa các yếu tố vi khí hậu là gì ? Trình bày các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu?

  • Câu 13 : Nêu khái niệm và các ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sinh lý con người ?Trìnhbày các biện pháp phòng chống tiếng ồn?

  • Câu 14: Nêu định nghĩa, cách phân loại và tác hại của bụi trong sản xuất? Trình bày các biện pháp phòng chống bụi?

  • Câu 15: Bệnh nghề nghiệp là gì? Phân loại tác hại nghề nghiệp và trình bày các biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp? a) Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp, tác động đối với người lao động. b) Các tác hại nghề nghiệp có thể phân loại như sau:  Thứ nhất là tác hại liên quan đến quá trình lao động - sản xuất, bao gồm: (1) Các yếu tố vật lý và hóa học như: Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc thấp, thoáng khí kém, cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh. Bức xạ điện từ, bức xạ cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại…các chất phóng xạ và tia phóng xạ như α, β, γ…Tiếng ồn và rung động. Áp suất cao, (thợ lặn, thợ làm trong thùng chìm) hoặc áp suất thấp (lái máy bay, leo núi…). Bụi và các chất độc hại trong lao động sản xuất; (2) Các yếu tố sinh vật như: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gâybệnh.  Thứ hai là tác hại liên quan đến tổ chức lao động, bao gồm: Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thông ca... Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân. Chế độ làm việc,nghỉ ngơi không hợp lý. Làm việc với tư thế gò bó, không thoải mái (cúi khom, vặn mình,ngồi, đứng quá lâu). Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan như hệ thần kinh, thị giác, thính giác… Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể và trọng lượng, hình dáng, kích thước…  Thứ ba là tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn lao động, bao gồm: Thiếu hoặc thừa ánh sáng, hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý. Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông. Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự ngăn nắp. Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi khí độc. Trang thiết bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng bảo quản không hợp lý. Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động chưa triệt để và nghiêm chỉnh.. Biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp a) Biện pháp kỹ thuật công nghệ. Cách mạng khoa học kỹ thuật, làm cho quá trình sản xuất dần dần được cơ giới hóa và tự động hóa, dùng những chất không độc hại hoặc ít độc hại thay thế cho những chất độc tính cao, cải tiến quá trình công nghệ... Nhờ có khoa học kỹ thuật, công nghệ tự động hóa và cơ giới hóa mà người lao động không còn phải tiếp xúc với các tác hại nghề nghiệp, loại trừ được những thao tác lao động thể lực nặng và độc hại, vừa đảm bảo an toàn trong sản xuất và sức khỏe mà còn nâng cao được năng suất lao động lên rất nhiều. Do đó, cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hoá, tự động hoá, dùng những chất không độc hại hoặc ít độc thay cho những hợp chất có tính độc cao là biện pháp hữu ích nhất trong việc đề phòng tác hại của bệnh nghề nghiệp. b) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng vv… nơi sản xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Nếu chúng ta áp dụng thích hợp những biện pháp này có thể khống chế được tác hại nghề nghiệp, hạn chế được tác hại của nó đối với sức khỏe của người lao động. c) Biện pháp phòng hộ cá nhân Đây là một biện pháp bổ trợ, nhưng trong những trường hợp khi mà biện pháp cải tiến quá trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa được thực hiện thì nó đóng vai trò chủ yếu trong việc trong việc đảm bảo an toàn cho công nhân trong sản xuất và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp d) Biện pháp tổ chức lao động có khoa học Thực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý của công nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao năng lượng ít hơn, hoặc làm cho lao động thích nghi được với con người và con người thích nghi với công cụ sản xuất, vừa có năng suất lao động cao hơn lại an toàn hơn. d) Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ Bao gồm viậc kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển để không chọn người mắc một số bệnh nào đó vào làm việc ở những nơi có yếu tố bất lợi cho sức khoẻ sẽ làm cho bệnh nặng thêm hoặc dẫn tới mắc các bệnh nghề nghiệp. Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại nhằm phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và nhưng bệnh mãn tính khác để kịp thời có các biện pháp giải quyết.Theo dõi sức khoẻ công nhân một cách liên tục như vậy mới quản lý và bảo vệ được sức lao động, kéo dài tuổi đời, đặc biệt là tuổi nghề cho công nhân. Ngoài ra còn phải giám định lại khả năng lao động và hướng dẫn tập luyện, phục hồi lại khả năng lao động cho một số công nhân mắc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác đã được điều trị. Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động và cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với các chất độc hại.

  • Câu 16:định nghĩa quá trình cháy, nguyên lý phòng chống cháy nổ, nguyên nhân gây cháy nổ và các biện pháp phòng chống cháy nổ, loại phương tiện chữa cháy hay sử dụng?

  • Câu 17: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) là gì, Trong một bảng MSDS cụ thể gồm có các nội dung chính gì?

  • Câu 18: yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất dễ gây cháy nổ?

  • Câu 19: yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất ăn mòn?

  • Câu 20: yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất độc?

  • Câu 21: yêu cầu về an toàn trong bảo quản hóa chất hóa chất ăn mòn?

  • Câu 22: Quy tắc an toàn điện

  • Câu 23. Một số biển cảnh báo an toàn hóa chất

Nội dung

AN TOÀN LAO ĐỘNG Câu 1: Anh chị hãy trình bày khái niệm, đối tượng về an toàn lao động và vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động và vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động? 3 Câu 2: Những luật liên quan đến ATVSLĐ, những quy định cơ bản của luật về atvslđ 4 Câu 3 : Nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa và các tính chất của công tác bảo hộ lao động 4 Câu 4: Trình bày ngắn ngọn các loại phương tiện bảo hộ cá nhân theo yêu cầu bảo vệ các bộ phận trên cơ thể người là gì?(bịa vào) 7 Câu 5:Chế độ về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của người lao động? 7 Câu 6: nội dung chủ yếu của công tác an toàn và bảo hộ lao động, kỹ thuật? 8 Câu 7 Anhchị hãy trình bày vai trò và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động? 8 Câu 8 : Vẽ sơ đồ minh họa hệ thống luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động của Việt Nam? 9 Câu 9 : Trình bày khái niệm và các loại phương tiện bảo vệ cá nhân? Người lao động, NSDLĐ có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân? 9 Câu 10: quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động về vấn đề an toàn lao động và vệ sinh lao động 11 Câu 6: quyền và nghĩa vụ của người lao động về vấn đề an toàn lao động và vệ sinh lao động? 11 Câu 12: Nêu khái niệm và định nghĩa các yếu tố vi khí hậu là gì ? Trình bày các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu? 12 Câu 13 : Nêu khái niệm và các ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sinh lý con người ?Trìnhbày các biện pháp phòng chống tiếng ồn? 14 Câu 14: Nêu định nghĩa, cách phân loại và tác hại của bụi trong sản xuất? Trình bày các biện pháp phòng chống bụi? 15 Câu 15: Bệnh nghề nghiệp là gì? Phân loại tác hại nghề nghiệp và trình bày các biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp? 17 Câu 16:định nghĩa quá trình cháy, nguyên lý phòng chống cháy nổ, nguyên nhân gây cháy nổ và các biện pháp phòng chống cháy nổ, loại phương tiện chữa cháy hay sử dụng? 18 Câu 17: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) là gì, Trong một bảng MSDS cụ thể gồm có các nội dung chính gì? 20 Câu 18: yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất dễ gây cháy nổ? 20 Câu 19: yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất ăn mòn? 21 Câu 20: yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất độc? 21 Câu 21: yêu cầu về an toàn trong bảo quản hóa chất hóa chất ăn mòn? 22 Câu 22: Quy tắc an toàn điện 22 Câu 23. Một số biển cảnh báo an toàn hóa chất 23

AN TOÀN LAO ĐỘNG Câu 1: Anh/ chị trình bày khái niệm, đối tượng an toàn lao động vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực an toàn lao động vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định an toàn lao động vệ sinh lao động? An toàn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động • Đối tượng - Đối tượng ATLĐ VSLĐ: tổ chức cá nhân sử dụng lao động, công chức viên chức, ng lao động kể ng học nghề, tập nghề, thử việc tỏng lĩnh vực , thành phần kinh tế, lực lượng vữ trang doanh nghiệp, tổ chức, quan nước ngoài, tổ chức quốc tế lãnh thổ Việt Nam Nguyên tắc thực ATLĐ VSLĐ * Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan trực tiếp đến đến sức khỏe, tính mạng người lao động Do Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ bảo hộ lao động từ ban hành văn pháp luật đến tổ chức thực xử lý vi phạm Nhà nước giao cho quan có thẩm quyền lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, an toàn lao động, vệ sinh lao động Các đơn vị sử dụng lao động cụ thể hóa quy định cho phù hợp với đơn vị nghiêm chỉnh tuân thủ theo Nhiệm vụ tra việc chấp hành an toàn lao động, vệ sinh lao động xếp hàng đầu Có thể nói số chế định pháp luật lao động, chế định an toàn lao động, vệ sinh lao động có tính chất bắt buộc cao mà chủ thể thỏa thuận chế định khác * Thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động Nguyên tắc thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động thể mặt sau : An toàn lao động vệ sinh lao động phận tách rời khỏi khâu lập kế hoạch thực kế hoạch sản xuất kinh doanh An toàn lao động vệ sinh lao động trách nhiệm không người sử dụng lao động mà người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng thân môi trường lao động Bất kỳ đâu có tiếp xúc với máy móc, công cụ lao động phải có an toàn lao động, vệ sinh lao động * Đề cao đảm bảo quyền trách nhiệm tổ chức công đoàn việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động: Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động mang tính quần chúng rộng rãi, nội dung quan trọng thuộc chức bảo vệ quyền lợi ích người lao động tổ chức công đoàn Trong phạm vi chức quyền hạn mình, Công đoàn quyền tham gia với quan Nhà nước xây dựng chương trình quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động xây dựng pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Trong phạm vi đơn vị sở, tổ chức công đoàn phối hợp với người sử dụng lao động tuyên truyền giáo dục người lao động tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Công đoàn tham gia thực quyền kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Tôn trọng quyền công đoàn đảm bảo để công đoàn làm tròn trách nhiệm lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động trách nhiệm người sử dụng lao động bên hữu quan Ý nghĩa việc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động •Trước hết, biểu quan tâm nhà nước vấn đề bảo đảm sức khỏe làm việc lâu dài cho người lao động •Thứ hai, quy định đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp phản ánh nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động vấn đề bảo đảm sức khỏe cho người lao động Ví dụ : việc trang bị phương tiện che chắn điều kiện có tiếng ồn, bụi •Thứ ba, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho người lao động thực tốt nghĩa vụ lao động Cụ thể, việc tuân theo quy định an toàn lao động vệ sinh lao động đòi hỏi người sử dụng lao động trình sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện (Ví dụ: trang bị đồ bảo hộ lao động, thực chế độ phụ cấp ) Câu 2: Những luật liên quan đến ATVSLĐ, quy định luật atvslđ • Luật: Hiến pháp nước CHXHCNVN ban hành năm 1992 ( đc sửa đổi bổ sung theo nghị số 51/2001/QH10 ngày 25/12/2001 QH khóa X, kỳ họp thứ 10) Bộ luật Lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam QH thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 1/1/1995 quy định quyền nghĩa vụ ng lao động ng sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Luật gồm XVII chương 198 điều Các chương lq đến ATLĐ, VSLĐ: Chương VII: Quy đinh time lviec, time nghỉ ngơi IX: Quy định ATLĐ,VSLĐ X: Những quy định riêng với lao động nữ XI: Những quy định riêng với lao động chưa thành niên số lao động khác XII: Những quy định bảo hiểm xã hội XVI: Nhũng quy định tra nhà nước lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân ban hành năm 1989 Luật bve môi trường ban hành năm 2005 Luật công đoàn ban hành năm 1990 Câu : Nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa tính chất công tác bảo hộ lao động a) Khái niệm - Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức kinh tế-xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm: •Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động •Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm •Bảo vệ môi trường lao động nói riêng môi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động b) Mục đích công tác Bảo hộ lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi chăm lo, cải thiện đkklđ, đảm bảo nơi làm việc an toàn vệ sinh nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động Tức Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động - Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động -Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động c) Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động *) Ý nghĩa mặt trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút Nói tóm lại: -Làm tốt công tác bảo hộ lao động góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất -Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động - Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất *) Ý nghĩa xã hội: -Bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động -Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển -Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật -Khi tai nạn lao động không xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội *) Ý nghĩa mặt pháp lý: - Bảo hộ lao động mang tính pháp lý chủ trương Đảng, Nhà nước, giải pháp khoa học công nghệ, biện pháp tổ chức xã hội thể chế hoá quy định luật pháp -Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động người lao động thực *) Ý nghĩa mặt khoa học: - Được thể giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân -Việc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy - Nó liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, hoạt động khoa học bảo hộ lao động góp phần định việc giữ gìn môi trường *) Ý nghĩa tính quần chúng: - Nó mang tính quần chúng công việc đông đảo người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Họ người có khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc -Mọi cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động -Ngoài hoạt động quần chúng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp *) Ý nghĩa kinh tế: Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, công cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động.Tiết kiệm Chi phí bồi thường tai nạn, chi phí cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu Tóm lại an toàn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao d) Tính chất công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động có tính chất: 1) Tính pháp luật - Những chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn nhà nước bảo hộ lao động ban hành mang tính pháp luật - Pháp luật bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có tránh nhiệm nghiêm chỉnh thực 2) Tính khoa học - kỹ thuật - Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành - Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện lao động thoải mái,muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất,phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp,không phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng,kỹ thuật thông gió,cơ khí hóa,tự động hóa mà cần phải có kiến thức tâm lý lao động,thẩm mỹ công nghiệp,xã hội học lao động Vì công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuậttổng hợp 3) Tính quần chúng Tính quần chúng thể hai mặt: - Một là, bảo hộ lao động liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vậnhành, sử dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên phát thiếu sót công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động - Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm bảo hộ lao động có đầy đủ đến đâu, người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành công tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn Câu 4: Trình bày ngắn loại phương tiện bảo hộ cá nhân theo yêu cầu bảo vệ phận thể người gì?(bịa vào) Căn yêu cầu bảo vệ phận thể người sử dụng, ta có loại phương tiện bảo vệ (PTBV) sau: - PTBV đầu : Mũ bảo hiểm - PTBV mắt & mặt: Kính, trang, mặt nạ phòng độc - PTBV thính giác: Bịt tai chống tiếng ồn - PTBV hô hấp: Khẩu trang, lọc khí - PTBV tay - cánh tay: găng tay - PTBV chân - ống chân: ủng, giày - PTBV thân thể: Quần áo bảo hộ Ngoài có loại PTBVCN khác trang bị để bảo vệ NLĐ làm việc vị trí bất lợi như: Ptien bve chống ngã cao, ptien cứu sinh làm việc sông nước chống chết đuối Câu 5:Chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động? • Lao động người chưa thành niên ( 18t) - Ko sd lao động chưa thành niên làm nhữnh cviec nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc vs hóa chất độc hại ảnh hưởng xấu đến phát triển thể lực, trí lực họ - Lđ chưa thành niên làm nhừng ngành nghề, cviec mà pluat ko cấm; riêng trẻ em 15t, phép nhận họ vào làm việc, học nghề, tập nghề có đồng ý văn cha mẹ người đỡ đầu họ - Ad ngày làm việc rút ngắn lao động chưa thành niên (ko ngày 42 tuần) dc phép sd họ làm việc ban đêm, làm thêm số nghề, cviec định theo quy định pháp luật • Lao động người cao tuổi ( Nam 60t, nữ 55t) - Đây người thực nghĩa vụ lao động nhìn chung thể lực trí lực họ người lao động trẻ khỏe khác - Rút ngắn thời làm việc ngày vào năm cuối trước nghỉ hưu áp dụng chế độ làm việc không trọn ngày, không trọn tuần - Bộ Luật lao động quy định người sử dụng lao động có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc sức khỏe nguwoif lao động cao tuổi, ko dc sd người cao tuổi, làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc vs hóa chất ảnh hưởng xấu đến sức khỏe TH họ bị suy giảm khả lao đọng đến mức độ định theo quy định pháp luật, ko sd họ làm đêm làm thêm • Lao động nữ - Ko dc sd lao động nữ làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với hóa chất có ảnh hưởng xấu đến chức sinh sản nuôi KO dc sd lao động nữ làm việc thường xuyên mặt đất, hầm mỏ ngâm nước - Ko dc sd lao động nữ có thai từ tháng thứ trở lên nuôi 12 tháng tuổi làm thêm giờ, làm việc ban đêm hay công tác xa - Rút ngắn thời làm việc người lao động nữ làm công viecj nặng nhọc có thai từ tháng thứ trở lên nuôi nhỏ 12 tháng tuổi • Lao động người tàn tật - Theo điều 127 BLLD nơi dạy nghề cho người tàn tật sử dụng lao động người tàn tật phải tuân theo quy định điều kiện lao động, công cụ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp Thường xuyên chăm sóc sức khỏe họ KO dc sd người tàn tật bị suy giảm khả lao động từ 51% trở lên làm đêm làm thêm Ko dc sd người tàn tật làm công việc nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc vs hóa chất có ảnh hưởng xấu đến sức khỏe họ Câu 6: nội dung chủ yếu công tác an toàn bảo hộ lao động, kỹ thuật? • Công tác an toàn bảo hộ lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau: Kỹ thuật an toàn; Vệ sinh an toàn; Các sách, chế độ bảo hộ lao động Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động Để đạt mục đích phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động, trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức, kỹ thuật, sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an toàn thích ứng Tất biện pháp quy định cụ thể quy phạm, tiêu chuẩn, văn khác lĩnh vực an toàn Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau: Xác định vùng nguy hiểm; Xác định biện pháp quản lý, tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn; Sử dụng thiết bị an toàn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa tác động yếu tố có hại, trước hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố có hại thể người, sở xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Nội dung vệ sinh lao động bao gồm: - Xác định khoảng cách vệ sinh - - Xác định yếu tố có hại cho sức khỏe - Giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe - Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thông gió, thoát nhiệt, kỹ thuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trường Trong trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Câu Anh/chị trình bày vai trò trách nhiệm tổ chức Công đoàn lĩnh vực an toàn lao động vệ sinh lao động? • Công đoàn tổ chức đại diện cho tập thể người lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Thẩm quyền công đoàn biểu lĩnh vực, mức độ khác phụ thuộc vào quan hệ cụ thể Trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động, thẩm quyền công đoàn thể mặt sau: • Công đoàn với chức đại diện cho người lao động tham gia với quan Nhà nước hữu quan xây dựng pháp luật bảo hộ lao động, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động, phối hợp với quan Nhà nước hữu quan đề xuất chương trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động; giáo dục, tuyên truyền vận động người lao động chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham gia xét khen thưởng xử lý việc vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Hiện nước ta có viện nghiên cứu khoa học bảo hộ lao động thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, tham gia xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học an toàn lao động, vệ sinh lao động • Công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, có quyền yêu cầu quan nhà nước hữu quan người sử dụng lao động thực quy định pháp luật tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; có quyền yêu cầu người có trách nhiệm tạm ngưng hoạt động nơi có nguy gây tai nạn lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý người có trách nhiệm để xảy tai nạn lao động • Căn tiêu chuẩn nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động, Ban chấp hành công đoàn sở thỏa thuận với người sử dụng lao động biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Công đoàn vận động xây dựng phong trào bảo đảm an toàn lao động tổ chức mạng lưới an toàn viên, vệ sinh viên 10 Thay vật liệu có tính nhiều bụi độc vật liệu vật liệu độc, ví dụ đá mài cacbuarun thay cho đá mài tự nhiên có thành phần chủ yếu SiO2 Thông gió hút bụi xưởng có nhiều bụi c) Đề phòng bụi cháy nổ : Theo dõi nồng độbụi giới hạn nổ, đặc biệt ý tới ống dẫn máy lọc bụi, ý cách ly mồi lửa Ví dụ tia lửa điện, diêm, tàn lửa va đập mạnh nơi có nhiều bụi gây nổ d) Vệ sinh cá nhân Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, trang theo yêu cầu vệ sinh, cẩn thận có bụi đọc, bụi phóng xạ Chú ý khâu vệ sinh ăn uống, hút thuốc, tránh nói chuyện nơi làm việc Cuối khâu khám tuyển định kỳ cho can công nhân viên làm việc môi trường nhiều bụi, phát sớm bệnh bụi gây 20 Câu 15: Bệnh nghề nghiệp gì? Phân loại tác hại nghề nghiệp trình bày biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp? a) Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp, tác động người lao động b) Các tác hại nghề nghiệp phân loại sau:  Thứ tác hại liên quan đến trình lao động - sản xuất, bao gồm: (1) Các yếu tố vật lý hóa học như: Điều kiện vi khí hậu sản xuất không phù hợp nhiệt độ, độ ẩm cao thấp, thoáng khí kém, cường độ xạ nhiệt mạnh Bức xạ điện từ, xạ cao tần siêu cao tần khoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại…các chất phóng xạ tia phóng xạ α, β, γ…Tiếng ồn rung động Áp suất cao, (thợ lặn, thợ làm thùng chìm) áp suất thấp (lái máy bay, leo núi…) Bụi chất độc hại lao động sản xuất; (2) Các yếu tố sinh vật như: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng nấm mốc gâybệnh  Thứ hai tác hại liên quan đến tổ chức lao động, bao gồm: Thời gian làm việc liên tục lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thông ca Cường độ lao động cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân Chế độ làm việc,nghỉ ngơi không hợp lý Làm việc với tư gò bó, không thoải mái (cúi khom, vặn mình,ngồi, đứng lâu) Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng độ hệ thống giác quan hệ thần kinh, thị giác, thính giác… Công cụ lao động không phù hợp với thể trọng lượng, hình dáng, kích thước…  Thứ ba tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn lao động, bao gồm: Thiếu thừa ánh sáng, xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý Làm việc trời có thời tiết xấu, nóng mùa hè, lạnh mùa đông Phân xưởng chật chội việc xếp nơi làm việc lộn xộn, trật tự ngăn nắp Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống khí độc Trang thiết bị phòng hộ lao động có bảo quản không hợp lý Việc thực quy tắc vệ sinh an toàn lao động chưa triệt để nghiêm chỉnh Biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp a) Biện pháp kỹ thuật công nghệ Cách mạng khoa học kỹ thuật, làm cho trình sản xuất giới hóa tự động hóa, dùng chất không độc hại độc hại thay cho chất độc tính cao, cải tiến trình công nghệ Nhờ có khoa học kỹ thuật, công nghệ tự động hóa giới hóa mà người lao động tiếp xúc với tác hại nghề nghiệp, loại trừ thao tác lao động thể lực nặng độc hại, vừa đảm bảo an toàn sản xuất sức khỏe mà nâng cao suất lao động lên nhiều Do đó, cải tiến kĩ thuật, đổi công nghệ như: giới hoá, tự động hoá, dùng chất không độc hại độc thay cho 21 hợp chất có tính độc cao biện pháp hữu ích việc đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp b) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng vv… nơi sản xuất biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Nếu áp dụng thích hợp biện pháp khống chế tác hại nghề nghiệp, hạn chế tác hại sức khỏe người lao động c) Biện pháp phòng hộ cá nhân Đây biện pháp bổ trợ, trường hợp mà biện pháp cải tiến trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa thực đóng vai trò chủ yếu việc việc đảm bảo an toàn cho công nhân sản xuất phòng ngừa bệnh nghề nghiệp d) Biện pháp tổ chức lao động có khoa học Thực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý công nhân, tìm biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao lượng hơn, làm cho lao động thích nghi với người người thích nghi với công cụ sản xuất, vừa có suất lao động cao lại an toàn d) Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ Bao gồm viậc kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển để không chọn người mắc số bệnh vào làm việc nơi có yếu tố bất lợi cho sức khoẻ làm cho bệnh nặng thêm dẫn tới mắc bệnh nghề nghiệp Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác để kịp thời có biện pháp giải quyết.Theo dõi sức khoẻ công nhân cách liên tục quản lý bảo vệ sức lao động, kéo dài tuổi đời, đặc biệt tuổi nghề cho công nhân Ngoài phải giám định lại khả lao động hướng dẫn tập luyện, phục hồi lại khả lao động cho số công nhân mắc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác điều trị Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với chất độc hại Câu 16:định nghĩa trình cháy, nguyên lý phòng chống cháy nổ, nguyên nhân gây cháy nổ biện pháp phòng chống cháy nổ, loại phương tiện chữa cháy hay sử dụng? • Quá trình cháy - LÀ trình lý hóa phức tạp mà sở phản ứng oxy hóa xảy cách nhanh chóng kèm theo toản nhiệt phát tia sáng - Trong dk bthuong, cháy xuất tiếp diễn tổ hợp gồm chất cháy, kk, nguồn gây lửa Chất cháy kk tiếp xúc vs tạo thành hệ thống cháy, ngườn gây lửa xung lượng gây hệ thống p/u cháy - Qtrinh hóa học có cháy kèm theo trình biến đổi lý học chất rắn thành lỏng, lỏng thành • Nguyên lý phòng chống chảy nổ: 22 Tachs rời yếu tố: Chất cháy, oxy(hay khí) mồi bắt lửa cháy nổ xảy đc - Hạ thấp tốc độ cháy vật liệu đnag cháy đến mức tối thiểu phân tán nhanh nhiệt lượng đám cháy • Nguyên nhân gây cháy: -Các điều kiện mà khả phát sinh cháy bị loại trừ gọi điều kiện an toàn phòng cháy, tức là: •Thiếu thành phần cần thiết cho phát sinh cháy •Tỷ lệ chất cháy ôxy để tạo hệ thống cháy không đủ •Nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy môi trường cháy •Thời gian tác dụng nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy hệ thống cháy -Do vi phạm điều kiện an toàn phát sinh nguyên nhân gây cháy Tuy nhiên nguyên nhân gây cháy có nhiều khác Những nguyên nhân thay đổi liên quan đến thay đổi trình kỹ thuật sản xuất việc sử dụng thiết bị, nguyên vật liệu, hệ thống chiếu sáng đốt nóng, -Có thể phân nguyên nhân sau đây: •Lắp ráp không đúng, hư hỏng, sử dụng tải thiết bị điện gây cố mạng điện, thiết bị điện, •Sự hư hỏng thiét bị có tính chất khí vi phạm trình kỹ thuật, vi phạm điều lệ phòng hoả trình sản xuất •Không thận trọng coi thường dùng lửa, không thận trọng hàn, •Bốc cháy tự bốc cháy số vật liệu dự trữ, bảo quản không (do kết tác dụng hoá học ) •Do bị sét đánh cột thu lôi thu lôi bị hỏng •Các nguyên nhân khác như: theo dõi kỹ thuật trình sản xuất không đầy đủ; không trông nom trạm phát điện, máy kéo, động chạy xăng máy móc khác; tàng trữ bảo quản nhiên liệu không Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ: • Tiêu diệt nguyên nhân gây cháy: - Biện pháp kỹ thuật biện pháp kết cấu: Khi thiết kế qtrinh thao tác kỹ thuật phải thấy hết khả gây cháy pư hóa học, sức nóng tia mặt trời,ma sát, va chạm để có biện pháp an toàn thích đáng, đăt dây điện phải theo quy tắc an toàn - BP tổ chức: + Phổ biến cho công nhân cán điều lệ an toàn phòng hỏa, tổ chức thuyết trình nói chuyện, chiều phim an toàn phòng hỏa + Treo cổ động hiệu, tranh vẽ dấu hiệu để phòng tai nạn hỏa hoạn gây - 23 - • - • •  - - - + Nghiên cứu sơ đồ thoát người đồ dạc có cháy + Tổ chức đội cứu hỏa BP sư dụng quản lý + SD đắn máy móc, động điện, nhiên liệu, hệ thống vận chuyển + Giữ gìn nhà cửa, công trình quan điểm an toàn phòng hỏa + Thực nghiêm chỉnh bphap chế độ cấm hút thuốc lá, đánh diêm, dùng lửa nơi cấm lửa gần vật liệu dễ cháy + Cấm hàn điện, hàn nơi phòng cấm lửa Hạn chế cháy phát triển Quy hoạch phân vùng XD cách đắn: + Bố trí phân nhóm nhà khu công nghiệp, công trường tuân theo khoảng cách chống cháy + Đối vs nhà cửa, kho tàng nguy hiểm dễ sinh cháy kho nhiên liệu, thuốc nổ phải bố trí cuối hướng gió -Dùng vật liệu ko cháy khó cháy + Chọn vật liệu có độ chịu cháy hình thức kết cấu thích hợp bố trí thiết bị kho tàng, nhà cửa, xí nghiệp Bố trí chướn ngại vật phòng cháy: Bố trí tường phòng cháy, dài phòng cháy, bể chứa nước trồng xanh Các biện pháp chuẩn bị cho đôi cứu hỏa: + Làm đưuòng đặc biệt có đủ độ rộng thuận tiện cho ô tô cứu hỏa lại dễ dàng + Làm đường tới nơi khó đến, đường tới nguồn nước + Đảm bảo tín hiệu báo tin cháy hệ thống liên lạc Các chất dập tắt lửa: chữa cháy nước, bọt, khí trơ Loại phương tiện chữa cháy thường dung Bình chữa cháy khí CO2 Bình chữa cháy CCl4 Bình chữa cháy bọt hóa học OII3 Vòi rồng chữa cháy kín, hở Câu 17: Bảng dẫn an toàn hóa chất (MSDS) gì, Trong bảng MSDS cụ thể gồm có nội dung gì? Là dạng văn chứa liệu liên quan đến thuộc tính hoá chất cụ thể Nó đưa người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể dài hạn hay ngắn hạn trình tự để làm việc với cách an toàn hay xử lý cần thiết bị ảnh hưởng Theo luật Hóa chất 2007 nội dung cần có phiếu an toàn hóa chất: a) Nhận dạng hóa chất; b) Nhận dạng đặc tính nguy hiểm hóa chất; c) Thông tin thành phần chất; d) Đặc tính lý, hóa hóa chất; đ) Mức độ ổn định khả hoạt động hóa chất; e) Thông tin độc tính; g) Thông tin sinh thái; h) Biện pháp sơ cứu y tế; 24 - i) Biện pháp xử lý có hoả hoạn; k) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó có cố; l) Yêu cầu cất giữ; m) Tác động lên người yêu cầu thiết bị bảo vệ cá nhân; n) Yêu cầu việc thải bỏ; o) Yêu cầu vận chuyển; p) Quy chuẩn kỹ thuật quy định pháp luật phải tuân thủ; q) Các thông tin cần thiết khác Câu 18: yêu cầu an toàn sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất dễ gây cháy nổ? QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT NGUY HIỂM (dùng cho câu 18-22) Nơi sản xuất phải có lối thoát nạn có buồng phụ Những buồng phụ phải cách ly với buồng cấu kiện có giới hạn chịu lửa nhỏ 1,5 Phải có qui định chặt chẽ chế độ dùng lửa cho khu vực sản xuất Khi cần thiết sửa chữa khí, hàn điện hay hàn phải có quy trình làm việc an toàn phòng chống cháy, nổ tiến hành Cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện phải đặt khu vực chứa hoá chất dễ cháy, nổ Bất kỳ nhánh dây điện phải có cầu chì hay thiết bị bảo vệ tương đương Hệ thống điện chiếu sáng phải loại phòng nổ, phải ngăn ngừa xâm nhập khí, bụi dễ cháy, nổ vào thiết bị chiếu sáng Khi sửa chữa, thay thiết bị điện thuộc nhánh phải cắt điện dẫn vào nhánh treo bảng cấm đóng điện Chỉ người chịu trách nhiệm, có kỹ thuật điện làm việc Máy, thiết bị làm việc khu vực hoá chất dễ cháy, nổ phải loại an toàn phòng chống cháy, nổ Dụng cụ làm việc khu vực hoá chất dễ cháy, nổ phải làm vật liệu không phát sinh tia lửa ma sát hay va đập QCVN XX:2015/BLĐTBXH Trước đưa đường ống hay thiết bị vào sử dụng để chứa chất có khả gây cháy, nổ, trước sau sửa chữa phải thực nghiêm ngặt qui trình phòng chống cháy, nổ đường ống như: - Thử kín, thử áp (nếu cần) - Thông rửa môi chất thích hợp khí trơ - Tiến hành xác định hàm lượng ô xy, không khí chất cháy, nổ lại cho không khả tạo chất cháy, nổ Không dùng khí nén có ôxy để nén đẩy hoá chất dễ cháy, nổ từ thiết bị sang thiết bị khác 10 Khi san rót hoá chất dễ cháy, nổ từ bình sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa bình rót 11 Không gia nhiệt hoá chất lỏng dễ cháy lửa trực tiếp Chỉ mở nắp sau đun xong hỗn hợp bên nguội 12 Khi pha dung môi vào khối hoá chất lỏng thiết bị hở phải cách xa vùng có lửa 10m Chỉ pha dung môi vào khối hoá chất lỏng nhiệt độ khối hoá chất lỏng thấp nhiệt độ sôi dung môi 25 13 Không dùng lửa trực tiếp để soi sáng tìm chỗ hở đường ống dẫn, thiết bị chứa hoá chất dễ cháy, nổ mà phải dùng nước xà phòng hay chất khác khả gây cháy, nổ với hoá chất ống dẫn, thiết bị 14 Trong trình sản xuất sử dụng hoá chất dễ cháy, nổ, việc sử dụng chất thêm vào phải đảm bảo yêu cầu sau: - Thực qui trình công nghệ sản xuất - Biết rõ ảnh hưởng chất thêm vào tính chịu nhiệt, tính dễ cháy, nổ loại hoá chất dễ cháy, nổ - Chất thêm vào tạp chất lạ (bị nhiễm bẩn) 15 Khi sơn xì, sơn không gian kín phải đảm bảo hỗn hợp dung môi pha sơn với không khí thấp giới hạn cháy 10% tránh tượng tĩnh điện gây cháy 16 Phải có ống dẫn nước, hệ thống thoát nước; tránh ứ đọng loại hoá chất dễ gây cháy, nổ 17 Khi xảy cháy khu vực có máy thông gió hoạt động phải dừng máy thông gió lại để cháy không lan rộng vùng khác, áp dụng biện pháp chữa cháy phù hợp Câu 19: yêu cầu an toàn sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất ăn mòn? Phải có biện pháp hạn chế ăn mòn, bảo vệ công trình xây dựng Đường phía thiết bị có hoá chất ăn mòn phải rào chắn vững chắc, có tay vịn Thành thiết bị, bể chứa phải cao vị trí người thao tác m, không xây bục kê vật làm giảm chiều cao nói Không ôm, vác trực tiếp hoá chất ăn mòn gây nguy hiểm cho người làm việc Khi nâng lên cao đóng rót di chuyển phải có thiết bị chuyên dùng Khi tẩy rửa, sửa chữa thiết bị, ống dẫn hoá chất ăn mòn phải có phương án làm việc an toàn, tiến hành dẫn người am hiểu kỹ thuật, biết cách xử lý cố xảy thực Tại nơi có hoá chất ăn mòn phải có tủ thuốc cấp cứu, vòi nước, thùng chứa hoá chất trung hoà thích hợp để cấp cứu kịp thời xảy tai nạn Phải thường xuyên kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bị, không để hoá chất ăn mòn làm mòn máy, ống dẫn đệm máy Câu 20: yêu cầu an toàn sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất độc? Hoá chất độc phải bảo quản kho có tường không thấm nước, không bị ảnh hưởng lũ lụt, xa nơi đông dân cư, đảm bảo khoảng cách an toàn theo qui định, kho phải có khoá bảo đảm, chắn Khi bảo quản, cần san rót, đóng gói lại bao bì, không QCVN XX:2015/BLĐTBXH thao tác kho mà phải làm nơi thông thoáng, đảm bảo vệ sinh an toàn, nơi có trang bị hệ thống hút khí độc Trước vào kho hoá chất độc phải mở thông cửa làm thoáng kho Khi vào kho phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân 26 - - - - - Câu 22: yêu cầu an toàn bảo quản hóa chất dễ gây cháy nổ Phải chia thành nhiều khu vực, kho riêng theo mức độ dễ cháy, nổ nhóm hoá chất, để bảo quản an toàn theo qui định Kho chứa hoá chất dễ cháy, nổ phải cách ly với lửa nguồn nhiệt Phải chấp hành nghiêm ngặt qui định sau: - Cấm đem vật gây lửa vào kho, cấm chiếu sáng lửa, chiếu sáng đèn phòng nổ - Cấm hàn làm việc phát tia lửa gần kho 15m - Không giầy đinh có đóng cá sắt vào kho Khi vận chuyển đồ chứa kim loại, cấm quăng quật, kéo lê sàn cứng, cấm dùng dụng cụ gây tia lửa - Cấm để vải lau, giẻ bẩn dính dầu mỡ kho QCVN XX:2015/BLĐTBXH - Các xe chạy ắc qui, thiết bị nâng, xúc điện phải lắp động an toàn phòng nổ Bao bì chứa hoá chất dễ cháy, nổ tác dụng ánh sáng, phải vật liệu có màu cản ánh sáng bọc vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào Các cửa kính nhà kho phải sơn cản ánh sáng dùng kính mờ Chất lỏng dễ cháy, bay phải chứa thùng không rò rỉ để hang hầm để kho thoáng mát, không tồn chứa chất ô xy hoá kho Câu 21: yêu cầu an toàn bảo quản hóa chất hóa chất ăn mòn? Kho chứa hoá chất ăn mòn phải làm vật liệu không bị chất ăn mòn phá huỷ Nền nhà kho phải phẳng, phải có máng thu hồi, xung quanh chỗ để phải có gờ cao 0,1 m rải lớp cát dày 0,2 0,3 m Cấm để chất hữu (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất ô xy hoá, chất dễ cháy, nổ kho với hoá chất ăn mòn Phải phân chia khu vực bảo quản hoá chất ăn mòn theo tính chất chúng Hoá chất ăn mòn vô có tính axit, hoá chất ăn mòn hữu có tính axit, chất ăn mòn có tính kiềm chất ăn mòn khác phải bảo quản khu vực kho riêng Mỗi loại axit phải để theo khu vực riêng kho Các bình axit phải để theo lô phải có thẻ kho để theo dõi Giữa lô phải để lối rộng m Khi xếp hoá chất ăn mòn phải để chiều qui định Bao bì chứa hoá chất ăn mòn phải làm vật liệu không bị hoá chất ăn mòn phá huỷ, phải đảm bảo kín; hoá chất ăn mòn dạng lỏng, không nạp đầy hệ số đầy theo qui định Những người làm việc kho phải thường xuyên kiểm tra độ kín bao bì, thiết bị chứa hoá chất ăn mòn, định kỳ kiểm tra chất lượng hoá chất có biện pháp xử lý kịp thời Khi tiếp xúc phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân 27 - Ngay bên kho phải có biển cảnh báo an toàn phù hợp ứng với loại hóa chất bảo quản kho Câu 22: Quy tắc an toàn điện Tuyệt đối không chủ quan thao tác với thiết bị điện, tình Không đùa giỡn, nghịch ngợm thiết bị điện lúc thao tác Hạn chế làm việc điều kiện ẩm ướt (tay chân ướt, đổ mồ hồi, dính nước) nước bình thường dẫn điện tốt (trong nước cất lại cách điện) Không uống nước khu vực làm việc Trong trình thao tác, phải có sơ đồ mạch điện, có đặt công tắc chế độ TẮT Chỉ bật công tắc đảm bảo mạch điện lắp đặt sơ đồ Nên có người lớn kế bên lần đóng công tắc Khi sửa chữa thiết bị điện, phải ngắt điện trước đặt biển báo “Sửa điện” tiến hành sữa chữa Các mối nối phải bọc kín băng keo cách điện Kiểm tra kĩ dây nối, không sử dụng dây cũ, bung tróc vỏ bị hở Không đặt dây lên cạnh sắc nhọn, dễ gây đứt dây Sử dụng nguồn điện ổn định, tốt nên có ổn áp Nếu làm việc với điện nhà (220 V), phải cẩn thận tối đa Cần sử dụng cầu chì để đảm bảo an toàn Trang bị thiết bị an toàn điện dây chống tĩnh điện, ủng cách điện, găng tay… Tìm hiểu kỹ thiết bị trước sử dụng để có lựa chọn hợp lý, tránh tải Khi kết thúc buổi làm việc, chưa xong, phải che phủ đồ dùng cẩn thận Có biển cảnh báo an toàn điện Nếu gặp cố, cần bình tĩnh xử lý: gọi người lớn, sử dụng vật dụng cách điện (găng tay cao su, gỗ) để tách dây điện ra, tuyệt đối không chạm trực tiếp vào người bị giật điện, có cháy nổ không dùng nước để dập Chú ý nối đất cẩn thận trước bắt đầu 28 Câu 23 Một số biển cảnh báo an toàn hóa chất 29 c 30 31 32 33 34 .. .2 Câu 1: Anh/ chị trình bày khái niệm, đối tượng an toàn lao động vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực an toàn lao động vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định an toàn lao động vệ sinh lao động?... quyền định Thanh tra viên lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động phải chấp hành định Câu 6: quyền nghĩa vụ người lao động vấn đề an toàn lao động vệ sinh lao động? Nghĩa vị người lao động:... an toàn lao động, vệ sinh lao động thể mặt sau :  An toàn lao động vệ sinh lao động phận tách rời khỏi khâu lập kế hoạch thực kế hoạch sản xuất kinh doanh  An toàn lao động vệ sinh lao động

Ngày đăng: 14/07/2017, 08:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w