MỞ ĐẦU 1. Đặt vấn đề Tăng cường khả năng thu gom và xử lý chất thải rắn cho các cộng đồng dân cư là một trong những mục tiêu phát triển quan trọng của Việt Nam nói chung và của Huế nói riêng. Trong những năm qua, nhằm thực hiện thành công sự nghiệp phát triển và hiện đại hóa của Đảng và Nhà nước đề ra thì một trong những vấn đề có tính then chốt là việc xây dựng và phát triển cơ sở hạ tầng. Trong đó giải quyết các vấn đề về thu gom và xử lý chất thải rắn của người dân là một trong những yếu tố tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư. Thành phố Huế đang vươn mình để hoàn chỉnh hơn về diện mạo và hình thái đô thị. Đô thị Huế cũng đã dung nạp nhiều nguyên tố mới để tạo nên một cấu trúc cảnh quan đô thị. Khu dân cư phía Đông thành phố Huế 2 mặt giáp sông: phía Bắc giáp sông Hương, phía Tây là giáp sông Như Ý, phía Đông là Thành phố Huế, phía Nam là đường Võ Văn Kiệt. Với diện tích 840ha khu dân cư phía Đông thành phố Huế chính là địa chỉ lý tưởng để gia tăng yếu tố hiện đại cho cấu trúc đô thị Huế. Mặc dù đã hình thành rất nhiều năm, song các khu vực chức năng của đô thị như nhà ở, công viên cây xanh, các khu hành chính, đặc biệt là hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn chưa được hoàn chỉnh. Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề thu gom và xử lý chất thải rắn cho người dân khu vực phía Đông thành phố Huế , tôi lựa chọn đề tài nghiên cứu: ”Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn cho khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; giai đoạn 2020 2030”, nhằm nghiên cứu giải quyết vấn đề này. 2.Mục tiêu nghiên cứu Từ những số liệu thu thập được về thực trạng phát sinh rác thải trên địa bàn khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu, tính toán với mục tiêu: + Đề xuất 2 phương án thu gom chất thải rắn trên địa bàn phía Đông thành phố Huế, tính toán, quy hoạch các tuyến thu gom, khái toán kinh tế cho từng phương án. + Quy hoạch, thiết kế xây dựng 2 phương án xử lí chất thải rắn kèm bản khái toán kinh tế. 3.Nội dung nghiên cứu Chương I: Tổng quan về khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương II: Đề xuất, tính toán 2 phương án thu gom chất thải rắn trên địa bàn khu vực phía Đông thành phố Huế,tỉnh Thừa Thiên Huế . Chương III: Đề xuất, tính toán 2 phương án xử lý chất thải rắn cho khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất, kiến nghị. 4.Tổng quan các vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Hồ sơ pháp lý: “Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Huế.”, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế. “Báo cáo của Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Huế năm 2015”, Trung tâm Dân số và kế hoạch hóa gia đình tỉnh Thừa Thiên Huế. “Báo cáo hiện trạng môi trường 20112015”, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế. “Quy hoạch hệ thống thu gom và xử lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế; giai đoạn 20202030”, Sở Tài Nguyên và Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế. Giáo trình tham khảo: Giáo trình “Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại” , TS. Nguyễn Thu Huyền Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Phước (2009), Giáo trình quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội. Các tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN), quy chuẩn Việt Nam(QCVN), thông tư liên quan: QCVN 25:2009 BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải của bãi chôn lấp chất thải rắn. TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắnTiêu chuẩn thiết kế Thông tư liên tịch số 012001TTLTBKHCNMTBXD, Thông tư liên tịch của Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường – Bộ Xây dựng số 012001TTLTBKHCNMTBXD ngày 18 tháng 1 năm 2001 hướng dẫn các quy định về bảo vệ môi trường đối với việc lựa chọn địa điểm, xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn. Ngoài ra, đồ án còn được sử dụng các thông tin từ các tài liệu trên các trang mạng điện tử khác nhau nhằm đạt được các mục tiêu nghiên cứu.
LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án kết thực riêng em Những kết đồ án trung thực, thực sở nghiên cứu lý thuyết, khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học ThS.Lương Thanh Tâm TS.Lê Xuân Sinh Các bước thực hiện, tính toán, thiết kế áp dụng theo tài liệu khoa học thống, công bố rộng rãi.Các kết tính toán, nghiên cứu đồ án hoàn toàn thực nghiêm túc chưa công bố luận văn, báo cáo nghiên cứu khoa học khác Hà Nội, ngày tháng năm 2017 Sinh viên thực Đỗ Thanh Thảo LỜI CẢM ƠN Đồ án tốt nghiệp nhiệm vụ yêu cầu sinh viên để kết thúc khoá học trước tốt nghiệp trường, đồng thời giúp cho sinh viên tổng kết kiến thức học suốt trình học tập, phần xác định công việc mà làm tương lai Từ thực tế đó, em nghiên cứu thực đề tài “ Quy hoạch hệ thống quản lý chất thải rắn cho cho khu dân cư phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; giai đoạn 2020 - 2030” Sau hai tháng thực đồ án tốt nghiệp, em hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Môi Trường, người thân, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi để em thực tốt đồ án Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn cán hướng dẫn ThS.Lương Thanh Tâm TS.Lê Xuân Sinh tâm huyết, nhiệt tình, kiên nhẫn, hướng dẫn em bước giải khó khăn đề tài Trong trình làm đồ án không tránh khỏi sai sót, kính mong đóng góp thầy, cô để đồ án hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Tăng cường khả thu gom xử lý chất thải rắn cho cộng đồng dân cư mục tiêu phát triển quan trọng Việt Nam nói chung Huế nói riêng Trong năm qua, nhằm thực thành công nghiệp phát triển đại hóa Đảng Nhà nước đề vấn đề có tính then chốt việc xây dựng phát triển sở hạ tầng Trong giải vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn người dân yếu tố tiền đề quan trọng nhằm nâng cao chất lượng sống dân cư Thành phố Huế vươn để hoàn chỉnh diện mạo hình thái đô thị Đô thị Huế dung nạp nhiều nguyên tố để tạo nên cấu trúc cảnh quan đô thị Khu dân cư phía Đông thành phố Huế mặt giáp sông: phía Bắc giáp sông Hương, phía Tây giáp sông Như Ý, phía Đông Thành phố Huế, phía Nam đường Võ Văn Kiệt Với diện tích 840ha khu dân cư phía Đông thành phố Huế địa lý tưởng để gia tăng yếu tố đại cho cấu trúc đô thị Huế Mặc dù hình thành nhiều năm, song khu vực chức đô thị nhà ở, công viên xanh, khu hành chính, đặc biệt hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn chưa hoàn chỉnh Nhận thức mức độ cấp thiết vấn đề thu gom xử lý chất thải rắn cho người dân khu vực phía Đông thành phố Huế , lựa chọn đề tài nghiên cứu: ” Quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn cho khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế; giai đoạn 2020 - 2030”, nhằm nghiên cứu giải vấn đề 2.Mục tiêu nghiên cứu Từ số liệu thu thập thực trạng phát sinh rác thải địa bàn khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu, tính toán với mục tiêu: + Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn địa bàn phía Đông thành phố Huế, tính toán, quy hoạch tuyến thu gom, khái toán kinh tế cho phương án + Quy hoạch, thiết kế xây dựng phương án xử lí chất thải rắn kèm khái toán kinh tế 3.Nội dung nghiên cứu Chương I: Tổng quan khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương II: Đề xuất, tính toán phương án thu gom chất thải rắn địa bàn khu vực phía Đông thành phố Huế,tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Đề xuất, tính toán phương án xử lý chất thải rắn cho khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế đề xuất, kiến nghị 4.Tổng quan vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Hồ sơ pháp lý: “Bản đồ quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 thành phố Huế.”, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế - “Báo cáo Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Huế năm 2015”, Trung tâm Dân số kế hoạch hóa gia đình tỉnh Thừa Thiên Huế - “Báo cáo trạng môi trường 2011-2015”, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế - “Quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế; giai đoạn 2020-2030”, Sở Tài Nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế Giáo trình tham khảo: - - Giáo trình “Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại” , TS Nguyễn Thu Huyền Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội GS.TS Nguyễn Văn Phước (2009), Giáo trình quản lý xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, Hà Nội Các tiêu chuẩn Việt Nam(TCVN), quy chuẩn Việt Nam(QCVN), thông tư liên quan: QCVN 25:2009/ BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước thải bãi chôn lấp chất thải rắn TCXDVN 261:2001, Bãi chôn lấp chất thải rắn-Tiêu chuẩn thiết kế Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BKHCNMT-BXD, Thông tư liên tịch Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường – Bộ Xây dựng số 01/2001/TTLT-BKHCNMTBXD ngày 18 tháng năm 2001 hướng dẫn quy định bảo vệ môi trường việc lựa chọn địa điểm, xây dựng vận hành bãi chôn lấp chất thải rắn Ngoài ra, đồ án sử dụng thông tin từ tài liệu trang mạng điện tử khác nhằm đạt mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ HUẾ 1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lí Hình 1.1: Bản đồ hành phía Đông thành phố Huế Khu vực phía Đông thành phố Huế, bao gồm phường với tổng diện tích tự nhiên 840 ha, chiếm 11,72% tổng diện tích thành phố Huế Ranh giới khu vực xác định sau: - Phía Bắc giáp sông Hương - Phía Nam giáp đường Võ Văn Kiệt - Phía Đông giáp sông Như Ý - Phía Tây thành phố Huế 1.1.2 Địa hình Địa hình Thừa Thiên Huế có cấu tạo dạng bậc rõ rệt Địa hình núi chiếm khoảng 1/4 diện tích, từ biên giới Việt - Lào kéo dài đến thành phố Đà Nẵng Địa hình trung du chiếm khoảng 1/2 diện tích, độ cao phần lớn 500 m, có đặc điểm chủ yếu đỉnh rộng, sườn thoải phần lớn đồi bát úp, với chiều rộng vài trăm mét Đồng Thừa Thiên Huế điển hình cho kiểu đồng mài mòn, tích tụ, có cồn cát, đầm phá Diện tích vùng đồng chiếm khoảng 1.400 km2 Tổng diện tích đất loại trồng: 90.974 ha, diện tích hàng năm là: 76.995 ha; diện tích lâu năm: 13.979 (số liệu năm 2008) 1.1.3 Khí hậu - Khí hậu thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, mang tính chuyển tiếp từ xích đạo đến nội chí tuyến gió mùa, chịu ảnh hưởng khí hậu chuyển tiếp miền Bắc - miền Nam nước ta Chế độ nhiệt: Thành phố Huế có mùa khô nóng mùa mưa ẩm lạnh Nhiệt độ - trung bình hàng năm vùng đồng khoảng 24°C - 25°C Mùa nóng: từ tháng đến tháng 9, chịu ảnh hưởng gió Tây Nam nên khô nóng, nhiệt độ cao Nhiệt độ trung bình tháng nóng từ 27°C - 29°C, tháng - nóng (tháng 5, 6) nhiệt độ lên đến 38°C- 40°C Mùa lạnh: Từ tháng 10 đến tháng năm sau, chịu ảnh hưởng gió mùa Đông bắc nên mưa nhiều, trời lạnh Nhiệt độ trung bình mùa lạnh vùng đồng 20°C - 22°C 1.1.4 Thủy văn Chế độ mưa: Lượng mưa trung bình khoảng 1800mm/năm Mùa mưa tháng đến tháng năm sau, tháng có lượng mưa lớn nhất, chiếm tới 30% lượng mưa năm.Độ ẩm trung bình 85%-86%.Đặc điểm mưa Huế mưa không đều, lượng mưa tăng dần từ Đông sang Tây, từ Bắc vào Nam tập trung vào số tháng với cường độ mưa lớn dễ gây lũ lụt, xói lở 1.2 Đặc điểm kinh tế- xã hội 1.2.1 Dân cư Dân số 1.090.879 người, mật độ dân số 16154 người/km 2, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên 0,1% (theo số liệu Niên giám thống kê Thừa Thiên Huế năm 2010).Bên cạnh người Kinh chiếm đa số, sống tập trung vùng đồng bằng, số lượng không nhỏ dân tộc: Katu, Tà Ôi, Bru-Vân Kiều sinh sống vùng đồi núi phía tây thuộc huyện Hương Trà, Phong Điền, Nam Đông A Lưới 1.2.2 Giáo dục Huế trung tâm đào tạo đa ngành chất lượng cao.Có nhiều trường đại học, cao đẳng, trường trung cấp, trường dạy nghề.Ví dụ Đại học sư phạm Huế, Đại học Kinh tế Huế, Đại học y dược Huế, cao đẳng y tế Huế Tại TP Huế, có trường Trung học Quốc học Huế ba trường trung học phổ thông lớn Việt Nam Nơi đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhiều nhà lãnh đạo cao cấp Đảng Nhà nước, nhà văn hóa, nhà khoa học lớn nước ta theo học 1.2.3 Bệnh viện Phía Đông thành phố Huế có sở y tế lớn bệnh viên trung ương Huế với quy mô 2100 giường bệnh bệnh viên đại học y dược Huế quy mô 500 giường bênh với đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, tận tình, ứng dụng nhiều công nghệ khám chữa bệnh đại, bệnh viên đa khoa hàng đầu tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2.4 Công nghiệp Phía Đông thành phố Huế trung tâm du lịch, giáo dục, văn hóa, để đảm bảo điều kiện môi trường, không tập trung khu công nghiệp lớn mà phân bố nhà máy sản xuất cách rải rác với quy mô nhỏ 1.2.5 Chợ, khu mua sắm Bên cạnh chợ nhỏ, rải rác để phục vụ nhu cầu người tiêu dùng, phía Đông thành phố Huế có chợ lớn chợ An Cựu phường An Cựu, chợ Bến Ngự phường Vĩnh Ninh, khu chợ buôn bán nhiều loại mặt hàng, nơi thu hút khách du lịch đến thăm quan mua sắm 1.2.6 Du lịch Trong vùng di sản du lịch Miền Trung, Thừa Thiên Huế chiếm vị trí hàng đầu, trọng điểm không lợi vị trí trung tâm mà bao gồm tập trnng nhiều loại hình du lịch đặc sắc du lịch di sản, du lịch lễ hội, du lịch tắm biển- nghỉ dưỡng, chữa bệnh, du lịch làng nghề… Du lịch di sản văn hoá Việt Nam bao gồm di sản vật thể phi vật thể với nhiều thể loại khác Trong di sản vật thể di sản Cố đô tiêu biểu nhất: Cổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Tây Đô (thành Nhà Hồ) Huế; di sản UNESCO công nhận di sản văn hoá giới Trong Cố đô nay, Nhã nhạc cung đình Huế di sản phi vật thể UNESCO tôn vinh kiệt tác nhân loại Thừa Thiên Huế có đủ yếu tố di sản văn hoá di sản thiên nhiên mà tạo hoá lịch sử ban tặng, người Huế có ý thức bảo tồn giá trị di sản, tiền đề để xây dựng Huế thành thành phố di sản đặc trưng Việt Nam, đô thị văn hoádu lịch hàng đầu Đông Nam Á; địa hấp dẫn du khách giới Trong tháng đầu năm 2016, tỉnh Thừa Thiên - Huế đón 470.468 lượt khách du lịch; có 175.740 lượt khách quốc tế đạt, tăng 6,24% 1.3 1.3.1 Hiện trạng quản lý chất thải rắn Các nguồn phát sinh chất thải rắn Nguồn gốc phát sinh, thành phần tốc độ phát sinh chất thải rắn sở quan trọng thiết kế, lựa chọn công nghệ xử lý đề xuất hệ thống quản lý chất thải rắn thích hợp Nguồn phát sinh Khu dân cư Nơi phát sinh Các dạng chất thải rắn Hộ gia đình, biệt thự, chungThực phẩm dư thừa, giấy, can cư nhựa, thủy tinh, nhôm Nhà kho, nhà hàng, chợ, Giấy, nhựa, thực phẩm thừa, Khu thương khách sạn, nhà trọ, trạm thủy tinh, kim loại, chất thải mại sửa chữa dịch vụ nguy hại Giấy, nhựa, thực phẩm dư Cơ quan, công Trường học, bệnh viện, văn thừa, thủy tinh, kim loại, sở phòng quan phủ chất thải nguy hại Khu nhà xây dựng mới, sửa Công trình xây chữa nâng cấp mở rộng Gỗ, bê tông, thép, gạch, thạch dựng đường phố, cao ốc, san cao, bụi xây dựng Hoạt động dọn rác vệ sinh Rác cành cắt tỉa, chất thải Dịch vụ công đường phố, công viên, khu chung khu vui chơi, giải cộng đô thị vui chơi giải trí, bãi tắm trí Công nghiệp xây dựng, chế Chất thải trình chế Các khu công tạo, công nghiệp nặng- nhẹ, biến công nghiệp, phế liệu, nghiệp lọc dầu, hóa chất, nhiệt điện rác thải sinh hoạt Thực phẩm bị thối rữa, sản Đồng cỏ, đồng ruộng, vườn Nông nghiệp phẩm nông nghiệp thừa, rác, ăn trái, nông trại chất độc hại 1.3.2 Hiện trang thu gom CTR - Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt thành phố Huế( đô thị loại 1) đạt 100% - Phương tiện chuyên dụng để thu gom rác huyện chủ yếu xe tự chế (cải tiến, xe bánh, xe kéo tay, ); vậy, không đảm bảo vệ sinh trình vận chuyển, ảnh hưởng đến môi trường, vệ sinh tuyến đường vận chuyển - Chất thải rắn xây dựng bùn thải: CTR xây dựng địa bàn thành phố chưa phân loại, phần lớn CTR xây dựng tận dụng để san lấp mặt bằng, phần lại thu gom chung với chất thải sinh hoạt đưa đến bãi chôn lấp CTR sinh - hoạt Chất thải rắn công nghiệp: CTR phát sinh đơn vị tự thu gom, phân loại, phần tái chế phần ký hợp đồng với công ty môi trường đô thị - vận chuyển, xử lý Chất thải rắn y tế: Tất loại CTR sinh hoạt thu gom tập trung khu tập kết rác bệnh viện công ty môi trường đô thị vận chuyển xử lý CTR y tế (nguy hại) phòng bệnh thu gom đốt định kỳ Tro sau đốt thu gom - CTR sinh hoạt Chất thải rắn nguy hại: Chất thải rắn nguy hại thu gom đưa vào thùng chứa chuyển nơi tập kết xử lý khu vực Trung Bộ chôn lấp hợp vệ sinh 1.3.3 Hiện trạng phân loại, tái chế, tái sử dụng, xử lý CTR Khả phân loại chất thải rắn nguồn Hiện địa bàn chưa áp dụng phân loại CTR nguồn Việc áp dụng phân loại CTR sinh hoạt nguồn cho khu vực cần thực sở sau: Lộ trình phân loại chất thải rắn nguồn phù hợp với đặc điểm kinh tế - xã hội thị xã; hệ thống chế sách phù hợp; trang bị đầy đủ hệ thống thiết bị lưu chứa, thu gom, vận chuyển CTR sau phân loại phù hợp Khả ngăn ngừa, giảm thiểu, tái chế, tái sử dụng chất thải rắn Với tỷ lệ thành phần chất thải rắn tạo thuận lợi cho việc ngăn ngừa, tái chế, tái sử dụng chất thải, hạn chế lượng chất thải cần chôn lấp Tỷ lệ CTR hữu cao thuận lợi cho sản xuất phân vi sinh sử dụng sản xuất nông, lâm nghiệp Thành phần CTR có khả tái chế cao làm giảm đáng kể lượng CTR cần chôn lấp Các bãi chôn lấp thành phố Huế mang tính chất thô sơ, tạm bợ, diện tích nhỏ, tình trạng tải, không xử lý triệt để gây mùi khó chịu, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân, cảnh quan, môi trường CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO KHU DÂN CƯ PHÍA ĐÔNG THÀNH PHỐ HUẾ;GIAI ĐOAN 2020-2030 2.1 Tính toán chất thải rắn phát sinh Xác định khối lượng CTR phát sinh thu gom điểm quan trọng việc quản lý CTR Những số liệu tổng khối lượng CTR phát sinh khối lượng CTR thu hồi sử dụng để thiết kế phương tiện, thiết bị vận chuyển xử lý CTR Hoạch định đánh giá kết chương trình thu hồi, tái chế, tuần hoàn vật liệu Công suất thải rác: 1,3(kg/người/ngày đêm) [1] Bảng 2.1: Lượng CTR sinh hoạt phát sinh thu gom 10 năm Năm 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 Tổng Diện tích Mật độ Dân số dân số Tỷ lệ gia Tiêu Tỷ lệ Rác phát Rác thu tăng dân chuẩn thu sinh gom số thải gom km2 ng/km2 người %/năm kg/ng % tấn/năm tấn/năm 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 8,4 16154 16332 16511 16693 16877 17062 17250 17440 17632 17825 18022 100428 137186 138695 140221 141763 143323 144899 146493 148105 149734 151381 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,1 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 1,3 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 47653,1 65094,9 65810,9 66534,8 67266,7 68006,6 68754,7 69511 70275,6 71048,7 71830,2 731787 47653,1 65094,9 65810,9 66534,8 67266,7 68006,6 68754,7 69511 70275,6 71048,7 71830,2 731787 Trong Lượng rác sinh hoạt phát sinh tính theo công thức kg N × q × 365 tan = M ctr = N × q 1000 nam ngđ Trong đó: Mctr: lượng chất thải rắn phát sinh (kg/ngày; tấn/năm) N: Số dân q: tiêu chuẩn thải rác (kg/người/ngày đêm) b, Khái toán kinh tế chi phí khác Bảng 2.2 Khái toán kinh tế phần chi phí khác Đơn vị tính: VNĐ TT Hạng mục Diễn giải Thành tiền Lập dự án Thiết kế phí tổng dự toán Thẩm định báo cáo NCKT Thẩm đinh thiết kế dự án Chi phí quản lý dự án Chi phi tư vấn, giám sát 0.32%(GXL+GTB) 2.15%GXL 0.05%(GXL+GTB) 0.232%GXL 1%GXL 37.342.400 184.351.800 5.834.750 19.892.400 85.745.000 lắp thiết bị Chi phí vận hành chạy thử 0.94%(GXL+GTB) 109.693.300 đào tạo nhân công 1%(GXL+GTB) Đánh giá tác động môi trường 1-3% Giá trị dự án Tổng chi phí khác Chi phí dự phòng 20% Chi phí khác Tổng vốn thiết kế c, Chi phí quản lý vận hành bãi chôn lấp tính cho năm 116.695.000 300.000.000 859.664.650 171.932.930 1.031.597.580 - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,2% x GXD Trong đó: GXD: Vốn đầu tư để xây dựng bãi chôn lấp công trình phụ trợ khác GXD = 11.669.500.000 (VNĐ) U = 0,2% x 11.669.500.000 = 23.339.000 (VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý bãi N = 20 (người) b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 4.000.000 VNĐ/người.tháng L = 20 x 4.000.000 x 12 = 960.000.000 (VNĐ) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x GXD = 0,005 x 11.669.500.000 = 58.347.500 (VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 0,05 x (23.339.000 + 960.000.000 + 58.347.500) = 52.084.325 (VNĐ) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 1.093.770.825(VNĐ) - Chi phí khấu hao hàng năm tính 3% giá thành xây dựng bãi chôn lấp Kc = 3% × GXD = 3% x 11.669.500.000 = 350.085.000 (VNĐ) d, Chi phí sản xuất tính cho năm - Chi phí tiền điện: 100 KW × 365 ×2.500 = 91.250.000 (VNĐ) - Chi phí hoá chất, gia ven, men EM: 100.000.000 (VNĐ) - Chi phí xăng dầu: 50.000.000 (VNĐ) - Chi phí khác: 50.000.000 (VNĐ) - Tổng chi phí sản xuất: 291.250.000 (VNĐ) 2.2 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước rỉ rác a, Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.3 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước rỉ rác STT Kí hiệu Chiều dài(m) Vật liệu Đơn giá Giá (VNĐ/m) thành (VNĐ) 160DN160x7,7PN8 650 HDPE 376.430 238.829.500 250DN250x11,9PN8 400 HDPE 665.610 266.244.000 Tổng 505.073.500 b, Khái toán kinh tế hố ga thu nước rác Giá thành xây dựng hố tụ là: 200.000(VNĐ/hố) Số lượng hố tụ là: hố Giá thành xây dựng hố tụ là: 1.600.000(VNĐ) Giá thành xây dựng hố ga là: 500.000(VNĐ/hố) Số lượng hố ga là: hố Giá thành xây dựng hố ga là: 2.000.000VNĐ Tổng giá thành xây dựng hố thu nước rác là: 3.600.000VNĐ c, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước rác tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,2% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G hố tụ hố ga) MXD = 508.673.500(VNĐ) U = 0,2% x MXD = 0,2% x 508.673.500 = 1.017.347(VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới Do mạng có chiều dài không lớn 500 m nên cần cán quản lý N =1 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 5.000.000 VNĐ/người.tháng L = N x b x 12 = x 5.000.000 x 12 = 60.000.000 VNĐ/năm - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 508.673.500= 2.543.367(VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 5% x (1.017.347.+ 60.000.000 + 2.543.367) = 3.178.035(VNĐ) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 66.738.749(VNĐ) - Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng mạng lưới thoát nước Kc = 3% x MXD = 3% x 508.673.500= 15.260.205(VNĐ) 2.3 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa bãi quanh bãi a, Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa quanh bãi Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 2.4 Bảng khái toán kinh tế hệ thống thu nước mưa quanh bãi Chiều STT Kí hiệu 110DN110x5,3PN8 250DN250x11,9PN8 180 60 Rãnh thoát nước mưa 2080 dài(m) Vật liệu Đơn giá Giá (VNĐ/m) HPDE 131.670 HDPE 665.610 Bê tông 40.000 gạch vỡ Tổn thành (VNĐ) 23.700.600 39.336.600 83.200.000 146.237.200 g b, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước mưa cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,2% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G Rãnh thoát nước) MXD = 146.237.200 (VNĐ) U = 0,2% x MXD = 0,2% x 146.237.200 = 292.474(VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới N = b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 4.500.000 VNĐ/người.tháng L = N x b x 12 = x 4.500.000 x 12 = 108.000.000(VNĐ/năm) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 146.237.200 = 731.186(VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) =5% x (292.474 + 108.000.000 + 731.186) = 5.451.183 VNĐ - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 114.474.843(VNĐ) Tổng giá thành xây dựng,quản lý vận hành hệ thống thoát nước mưalà 260.712.043VNĐ 2.4 Khái toán kinh tế khu ủ sinh học a) Chi phí xây dựng Bảng 2.5 Bảng khái toán kinh tế xây dựng khu xử lí phân compost STT Hạng mục Đơn vị Khối lượng Đơn giá (VNĐ) Thành tiền (VNĐ) Nhà chứa CTR đem ủ Nhà chứa vật liệu phối trộn( vỏ trấu) Nhà đảo trộn Nhà ủ thô Nhà ủ tinh Nhà tinh chế, đóng bao Nhà kho chứa phân thành phẩm Bể chứa nước cấp ẩm tuần hoàn m2 272 300.000 81.400.000 m2 100 300.000 30.000.000 m2 m2 m2 m2 450 3315 1260 1000 300.000 500.000 500.000 300.000 13.500.000 1.657.500.000 630.000.000 300.000.000 m2 1000 300.000 300.000.000 m3 240 Tổng 50.000.000 3.062.000.000 Bảng 2.6 Bảng khái toán kinh tế thiết bị dùng cho khu xử lí phân compost Thành STT Tên Số lượng Đơn giá Máy thổi khí Longtech LT-150 Tấm inox đỡ Ống phân phối khí(uPVC) 160DN160x4,9PN8-C2 Bơm nước Ống phân phối nước280DN280x8,6PN8-C2 20 máy 60 40 ống, 15m/ống bơm 11 ống, 15m/ống 2.300.000 2.000.000 46.000.000 120.000.000 172.260 103.356.000 2.500.000 10.000.000 542.700 89.545.500 55.200 49.680.000 2.000.000 15.000.0000 500.000.000 100.000.000 4.000.000 30.000.000 500.000.000 100.000.000 1.052.581.50 10 Ống nhánh phân phối nước 60 ống, 90DN90x2,2PN6-C2 15m/ống Cân đóng bao Máy khấu hao Sàng lồng phân loại Phễu nạp N,P,K Tổng chi phí thiết bị tiền b) Chi phí vận hành Cơ cấu nhân nhà máy dự kiến Phòng quản lý kỹ thuật: 02 người Phòng Kế toán kinh doanh: 02 người Phòng hành quản trị: 02 người Tổ tiếp thị gồm: 04 người Bộ phận trực tiếp sản xuất gồm có tổ: Tổ phân loại thô vận hành ủ: 12 người Tổ tinh chế:04 người Tổ đóng bao sản phẩm: 05 người Tổ điện, xe máy: 04 người Tổng số: 35người a, Chi phí công nhân - Lương (L):35 người x2.500.000VNĐ/tháng x 12 tháng =1.050.000.000/năm - Bảo hiểm xã hội 18% lương 18% x 1.050.000.000 = 189.000.000(VNĐ) - Bảo hiểm y tế 3% lương bản:3% x 1.050.000.000 = 31.500.000(VNĐ) - Trợ cấp độc hại 45% lương bản: 45% x 1.050.000.000 = 472.500.000(VNĐ) - Chi phí quản lý 15% lương bản: 15% x 1.050.000.000 =157.500.000(VNĐ) Tổng cộng: 1.900.500.000 VNĐ/năm b, Chi phí sản xuất - Tiền điện 50 kW x 365 ngày x 2500VNĐ/KW = 45.625.000VNĐ - Xăng dầu: 50 l/ngày x 365 x 16000 VNĐ/l = 292.000.00 VNĐ - Bảo dưỡng thiết bị 2% chi phí thiết bị: 2% x 1.052.581.500 = 21.051.630(VNĐ) - Các chi phí khác 25% chi phí thiết bị: 25% x 1.052.581.500 = 263.145.357 (VNĐ) - Cộng chi phí sản xuất: 621.821.987VNĐ - Tổng cộng chi phí nhân công sản xuất là: 2.522.321.987VNĐ Bảng 2.7 Khái toán vốn đầu tư xây dựng hạng mục khác trongkhu xử lý ST T Hạng mục công việc Đơn Khối Đơn vị lượng (VNĐ) giá Giá thành (VNĐ) I Phần xây lắp San lấp mặt bằng, giải phóng mặt bằng,đền bù Cổng vào Tường rào Đường khu xử lí m2 m2 m 175.000 100 500.000 1700 200.000 1.000.000.000 50.000.000 340.000.000 (Đá dăm cấp phối) Đường nội khu m2 5000 1.500.000.000 300.000 ( bê tông xi măng) m2 400 150.000 60.000.000 Nhà tập kết rác m 500 300.000 150.000.000 Khu nhà phân loại rác m 3500 300.000 1.050.000.000 Nhà rửa xe m 200 200.000 40.000.000 Trạm cấp nước m 200 500.000 100.000.000 10 Phòng thí nghiệm m 150 500.000 75.000.000 11 Cầu cân Bộ 35.000.000 70.000.000 12 Nhà ghi kết cân m 40 500.000 20.000.000 13 Phòng bảo vệ m 50 500.000 25.000.000 Tổng 4.480.000.000 II Phần thiết bị Băng tải chuyển 80.000.000 320.000.000 Máy xúc gàu lật 750.000.000 1.500.000.000 Bơm nước thải 10.000.000 40.000.000 Tổng 1.860.000.000 Tổng cộng vốn đầu tư xây dựng khu liên hợp xử lí CTR theo phương án là: MXD = 23.819.589.780VNĐ Tổng chi phí vận hành năm : GVH = 4.234.543.604 VNĐ Chi phí đầu tư vận hành xử lí theo phương án 10 năm là: 23.819.589.780 + 10x4.234.543.604 = 66.165.025.820 VNĐ * Lợi nhuận thu từ việc bán CTR tái chế: Lượng CTR tái chế: 42,2 tấn/ngày Giá trị trung bình tính cho kg CTR tái chế: 3.000VNĐ/1kg Giá trị đem lại từ việc thu bán CTR tái chế năm: 42,2103365 ngày 3.000 = 46.209.000.000(VNĐ) * Lợi nhuận thu từ việc bán phân compost Giá phân NPK bán thị trường với giá dao động từ 6.595.000VNĐ/tấn – 12.477.000 VNĐ/tấn tương đương 6.595-12.477VNĐ/1kg Để góp phần thúc đẩy, hỗ trợ bà nông dân địa bàn huyện phát triển kinh tế, tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trường, trừ hao phí trung gian Ban quản lí khu liên hợp xử lí chất thải rắn liên kết với Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệptrên địa bàn huyện, số huyện lân cận cung ứng sản phẩm NPK cho thị trường Mỗi kg phân NPK thành phẩm bán với giá 3.500 VNĐ xuất kho Sau trừ thuế, chi phí sản xuất, thương mại khoản phí trung gian doanh nghiệp thu lãi 1.500 VNĐ/kg Với lượng phân sản xuất có giá trị thương mại hàng năm ước đạt 13709 Lợi nhuận thu từ bán phân compost trung bình năm: 13709103 1500 = 20.564.100.000(VNĐ) PHỤ LỤC III KHÁI TOÁN KINH TẾ XÂY DỰNG KHU XỬ LÍ CHẤT THẢI RẮN THEO PHƯƠNG ÁN a, Khái toán kinh tế phần chi phí xây lắp thiết bị Bảng 3.1 Khái toán phần xây dựng bãi chôn lấp hạng mục phụ trợ bãi Đơn vị tính: VNĐ TT Hạng mục công trình Đơn vị Khối lượng Đơn giá Thành tiền Xây lắp Thiết bị Tổng 1.Ô chôn lấp Đào đất làm bãi m3 403000 8.000 3.224.000.000 3.224.000.000 Đắp đất sét dày 0,6m m3 30000 40.000 1.200.000.000 1.200.000.000 Đá dăm lót đáybãi dày 0,3 m3 15000 200.000 3.000.000.000 3.000.000.000 Rải vải địa kĩ thuật m2 160000 12.000 1.920.000.000 1.920.000.000 Bao tải đất cố định vải địa KT bao 2000 10.000 20.000.000 20.000.000 Rải màng chống thấm HDPE 160000 25.000 4.000.000.000 4.000.000.000 Đắp đê bao đầm Tổng 2.Đường vào bãi m3 25800 50.000 1.290.000.000 14.654.000.000 1.290.000.000 14.654.000.000 Đào khuôn đường m3 6000 15.000 90.000.000 90.000.000 Móng đá dăm dày 200 Mặt đường cấp phối m3 m2 5000 5000 250.000 155.000 1250.000.000 775.000.000 1250.000.000 775.000.000 TT Hạng mục công trình Đơn vị Khối lượng Đơn giá Tổng Phần cấp điện Cột điện BTCT cột 20 Cáp điện Cáp điện cho HT chiếu sáng Tổng 4.Phần cấp nước Ống HDPE Đèn cao áp thủy ngân Bơm tưới rửa Tổng Thiết bị phục vụ Xe ủi bánh xích Xe xúc gầu ngoạm Xe đầm chân cừu Xe tưới nước Máy phát điện dự phòng Tổng Thành tiền Xây lắp Thiết bị Tổng 2.115.000.000 2.115.000.000 1.500.000 30.000.000 30.000.000 40 1.000.000 40.000.000 40.000.000 m m 3000 1000 100.000 10.000 300.000.000 10.000.000 380.000.000 300.000.000 10.000.000 380.000.000 m 1000 20.000 10.000.000 20.000.000 30.000.000 2.500.000 2.500.000 7.500.000 10.000.000 12.500.000 27.500.000 40.000.000 600.000.000 1.500.000.000 700.000.000 250.000.000 20.000.000 3.070.000.000 600.000.000 1.500.000.000 700.000.000 250.000.000 20.000.000 3.070.000.000 cái cái 2 1 300.000.000 750.000.000 350.000.000 250.000.000 20.000.000 b, Khái toán kinh tế chi phí khác Bảng 3.2 Khái toán kinh tế phần chi phí khác Đơn vị tính: VNĐ STT Hạng mục Diễn giải Thành tiền Lập dự án Thiết kế phí tổng dự toán Thẩm định báo cáo NCKT Thẩm đinh thiết kế dự án Chi phí quản lý dự án Chi phi tư vấn, giám sát 0.32%(GXL+GTB) 2.15%GXL 0.05%(GXL+GTB) 0.232%GXL 1%GXL 64.828.800 380.897.225 10.129.500 41.101.468 171.615.000 lắp thiết bị Chi phí vận hành chạy thử 0.94%(GXL+GTB) 190.434.600 đào tạo nhân công 1%(GXL+GTB) Đánh giá tác động môi trường 1-3% Giá trị dự án Tổng chi phí khác Chi phí dự phòng 20% Chi phí khác Tổng vốn thiết kế c, Chi phí quản lý vận hành bãi chôn lấp tính cho năm 202.590.000 500.000.000 1.561.596.593 312.319.319 1.873.915.912 - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,2% x GXD Trong đó: GXD: Vốn đầu tư để xây dựng bãi chôn lấp công trình phụ trợ khác GXD = 20.259.000.000 (VNĐ) U = 0,2% x 20.259.000.000= 40.518.000 (VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý bãi N = 30 (người) b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 4.000.000 VNĐ/người.tháng L = 30 x 4.000.000 x 12 = 1.440.000.000 (VNĐ) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x GXD = 0,005 x 20.259.000.000 = 101.295.000 (VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 0,05 x (40.518.000 + 1.440.000.000 + 101.295.000)= 79.093.800(VNĐ) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 1.660.969.800(VNĐ) - Chi phí khấu hao hàng năm tính 3% giá thành xây dựng bãi chôn lấp Kc = 3% × GXD = 3% x 20.259.000.000= 607.770.000 (VNĐ) d, Chi phí sản xuất tính cho năm - Chi phí tiền điện: 100 KW × 365 × 2.500 = 91.250.000 (VNĐ) - Chi phí hoá chất, gia ven, men EM: 200.000.000 (VNĐ) - Chi phí xăng dầu: 50.000.000 (VNĐ) - Chi phí khác: 100.000.000 (VNĐ) - Tổng chi phí sản xuất: 441.250.000 (VNĐ) 2.2 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước rỉ rác a, Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 3.3 Bảng khái toán kinh tế phần đường ống thu nước rỉ rác STT Kí hiệu Chiều dài (m) Vật liệu Đơn giá Giá (VNĐ/m) thành (VNĐ) 150DN150x7,7PN8 1300 HDPE 376.430 477.659.000 200DN200x11,9PN8 1000 HDPE 665.610 655.610.000 Tổng 1.133.269.000 b, Khái toán kinh tế hố ga thu nước rác Giá thành xây dựng hố tụ là: 200.000(VNĐ/hố) Số lượng hố tụ là: hố Giá thành xây dựng hố tụ là: 1.600.000(VNĐ) Giá thành xây dựng hố ga là: 500.000(VNĐ/hố) Số lượng hố ga là: hố Giá thành xây dựng hố ga là: 2.000.000 VNĐ Tổng giá thành xây dựng hố thu nước rác là: 3.600.000 VNĐ c, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước rác tính cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,02% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G hố tụ hố ga) MXD = 1.136.869.000(VNĐ) U = 0,2% x MXD = 0,2% x 1.136.869.000 = 2.273.738(VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới Do mạng có chiều dài không lớn 500 m nên cần cán quản lý N =1 b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 5.000.000 VNĐ/người.tháng L = N x b x 12 = x 5.000.000 x 12 = 60.000.000 VNĐ/năm - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 1.136.869.000= 5.684.345(VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 5% x (2.273.738.+ 60.000.000 + 5.684.345) = 3.397.904(VNĐ) - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 71.355.987(VNĐ) - Chi phí khấu hao hàng năm: tính 3% giá thành xây dựng mạng lưới thoát nước Kc = 3% x MXD = 3% x 1.136.869.000= 34.106.070(VNĐ) 2.3 Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa bãi quanh bãi a, Khái toán kinh tế phần mạng lưới thoát nước mưa quanh bãi Khái toán kinh tế phần đường ống Bảng 3.4 Bảng khái toán kinh tế hệ thống thu nước mưa quanh bãi STT Kí hiệu Tổn 110DN110x5,3PN8 250DN250x11,9PN8 Rãnh thoát nước mưa Chiều dài (m) 180 60 3900 Vật liệu HPDE HDPE Bê tông Đơn giá Giá thành (VNĐ/m) (VNĐ) 131.670 665.610 40.000 23.700.600 39.336.600 156.000.000 219.037.200 g b, Chi phí quản lý mạng lưới thoát nước mưa cho năm - Chi tiêu hành nghiệp cho quan quản lý: U = 0,2% x MXD Trong đó: MXD: Vốn đầu tư để xây dựng mạng lưới MXD = Σ (G đường ống, G Rãnh thoát nước) MXD = 219.037.200 (VNĐ) U = 0,02% x MXD = 0,02% x 219.037.200= 438.074(VNĐ) - Lương phụ cấp cho cán quản lý: L = N x b x 12 Trong đó: N: Số cán bộ, công nhân viên quản lý mạng lưới N = b: Lương phụ cấp cho công nhân, b = 4.500.000 VNĐ/người.tháng L = N x b x 12 = x 4.500.000 x 12 = 108.000.000(VNĐ/năm) - Chi phí sửa chữa mạng lưới: S = 0,5% x MXD = 0,5% x 219.037.200= 1.095.186(VNĐ) - Chi phí khác: K = 5% x (U + L + S) = 5% x (438.074 + 108.000.000 + 1.095.186) = 5.476.663 VNĐ - Tổng chi phí quản lý: P = U + L + S + K = 115.009.923(VNĐ) Tổng giá thành xây dựng quản lý vận hành hệ thống thoát nước mưalà 260.712.043 VNĐ b) Chi phí vận hành Cơ cấu nhân nhà máy dự kiến Giám đốc: 01 người Phó giám đốc 01 người Phòng quản lý kỹ thuật: 02 người Phòng Kế toán kinh doanh: 02 người Phòng hành quản trị: 02 người Bộ phận trực tiếp sản xuất gồm có tổ: Tổ vận hành nhà tập kết Tổ vận hành kĩ thuật cơ, điện 04 người : 05 người Bảo vệ 02 người Tổng số: 20người a, Chi phí công nhân - Lương (L): 20 người x 2.500.000VNĐ/tháng x 12 tháng = 600.000.000/năm - Bảo hiểm xã hội 18% lương 18% x 600.000.000 = 108.000.000(VNĐ) - Bảo hiểm y tế 3% lương bản: 3% x 600.000.000 = 18.000.000(VNĐ) - Trợ cấp độc hại 45% lương bản: 45% x 600.000.000 = 270.000.000(VNĐ) - Chi phí quản lý 15% lương bản: 15% x 600.000.000 = 90.000.000(VNĐ) Tổng cộng: 1.086.000.000 VNĐ/năm b, Chi phí sản xuất - Tiền điện 50 kW x 365 ngày x 2500VNĐ/KW = 45.625.000VNĐ - Xăng dầu: 50 l/ngày x 365 x 16000 VNĐ/l = 292.000.00 VNĐ - Bảo dưỡng thiết bị 2% chi phí thiết bị: 2% x 1.052.581.500 = 21.051.630(VNĐ) - Các chi phí khác 25% chi phí thiết bị: 25% x 1.052.581.500 = 263.145.357 (VNĐ) - Cộng chi phí sản xuất: 621.821.987VNĐ - Tổng cộng chi phí nhân công sản xuất là: 2.522.321.987VNĐ Bảng 3.5 Khái toán vốn đầu tư xây dựng hạng mục khác khu xử lý Đơn Khối Đơn vị lượng (VNĐ) phóng mặt bằng,đền bù Cổng vào Tường rào Đường khu xử lí m2 m2 m 175.000 100 500.000 1700 200.000 1.000.000.000 50.000.000 340.000.000 (Đá dăm cấp phối) Đường nội khu m2 5000 1.500.000.000 STT Hạng mục công việc I Phần xây lắp San lấp mặt bằng, giải giá Giá 300.000 ( bê tông xi măng) m2 400 150.000 Nhà tập kết rác m 500 300.000 Nhà rửa xe m 200 200.000 Trạm cấp nước m 200 500.000 Phòng thí nghiệm m 150 500.000 10 Cầu cân Bộ 35.000.000 11 Nhà ghi kết cân m 40 500.000 12 Phòng bảo vệ m 50 500.000 Tổng II Phần thiết bị Máy xúc gàu lật 750.000.000 Bơm nước thải 10.000.000 Tổng Tổng cộng vốn đầu tư xây dựng nhà máy theo phương án là: (VNĐ) 60.000.000 150.000.000 40.000.000 100.000.000 75.000.000 70.000.000 20.000.000 25.000.000 3.430.000.000 1.500.000.000 40.000.000 1.540.000.000 MXD = 24.469.906.200VNĐ Tổng chi phí vận hành năm : GVH = 4.120.927.974 VNĐ Chi phí đầu tư vận hành xử lí theo phương án 10 năm là: 24.469.906.200+ 104.120.927.974 = 65.679.185.940 VNĐ - thành ... Khu dân cư phía Đông thành phố Huế mặt giáp sông: phía Bắc giáp sông Hương, phía Tây giáp sông Như Ý, phía Đông Thành phố Huế, phía Nam đường Võ Văn Kiệt Với diện tích 840ha khu dân cư phía Đông. .. rác thải địa bàn khu vực phía Đông thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, nghiên cứu, tính toán với mục tiêu: + Đề xuất phương án thu gom chất thải rắn địa bàn phía Đông thành phố Huế, tính toán, quy. .. Thừa Thiên Huế - “Báo cáo trạng môi trường 2011-2015”, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Thừa Thiên Huế - Quy hoạch hệ thống thu gom xử lý chất thải rắn tỉnh Thừa Thiên Huế; giai đoạn 2020- 2030 ,