Tu truong

13 140 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Tu truong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VII Từ trường Đ 46. Từ trường Xung quanh điện tích đứng yên có tồn tai một điện trường tĩnh! Khi điện tích chuyển động thì có thể sinh ra một trư ờng nào khác không? §46. Tõ tr­êng Néi dung chÝnh cña bµi: T­¬ng t¸c tõ. Kh¸i niÖm tõ tr­êng. Đ46. Từ trường 1, Tương tác từ. a, Tương tác giữa hai nam châm Nhắc lại về tương tác giữa hai nam châm đã học ở THCS? S N S N Hai nam châm tương tác với nhau: Các cực khác tên hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau Đ46. Từ trường 1, Tương tác từ. a, Tương tác giữa hai nam châm b, Tác dụng của dòng điện lên nam châm Thay nam châm bằng một dây dẫn mang dòng điện thì sẽ xảy ra hiện tượng gì? I Dòng điện có khả năng tác dụng lên nam châm. Điều đó chứng tỏ nam châm (từ) và dòng điện (điện) có mối liên quan đến nhau. Đ46. Từ trường A C D B 1, Tương tác từ. a, Tương tác giữa hai nam châm b, Tác dụng của dòng điện lên nam châm c, Tương tác giữa hai dòng điện + - A D B C + - Hai dây dẫn mang dòng điện có thể tương tác với nhau: Chúng hút nhau khi hai dòng điện cùng chiều. Chúng đẩy nhau khi hai dòng điện ngược chiều. Nhận xét về bản chất của lực tương tác trong các trường hợp trên? Nối B với cực dương và D với cực âm của một ngiồn điện và nối A với C. Chiều của hai dòng điện trong hai dây sẽ như thế nào? Nối B và D cực dương A và C với cực âm của một nguồn điện Chiều của hai dòng điện trong hai dây sẽ như thế nào? Đ46. Từ trường 1, Tương tác từ. a, Tương tác giữa hai nam châm b, Tác dụng của dòng điện lên nam châm c, Tương tác giữa hai dòng điện d, Khái niệm tương tác từ Tương tác giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện đều có chung một bản chất gọi là tương tác từ. và lực tác dụng gọi là lực từ. Nhắc lại tương tác giữa hai nam châm và tên gọi của lực tương tác trong trường hợp đó? Đ46. Từ trường 1, Tương tác từ. a, Tương tác giữa hai nam châm b, Tác dụng của dòng điện lên nam châm c, Tương tác giữa hai dòng điện d, Khái niệm tương tác từ e, Tương tác điện và tương tác từ. Vây trong chương trình ta đã xét tương tác điện và tương tác từ. Vậy khi nào thì có tương tác điện, khi nào thì có tương tác từ? Nhắc lại khái niệm ơng tác điện, tương tác điện xảy ra khi nào? Tương tác điện xảy ra giữa các hạt mang điện đứng yên. Tương tác từ chỉ xảy ra với những hạt mang điện chuyển động. + - Đ46. Từ trường 1, Tương tác từ. 2, Khái niệm từ trường. Tác dụng từ của hai dòng điện thông qua một dạng vật chất phân bố liên tục tồn tại xung quanh mỗi dòng điện gọi là từ trường. Tính chất cơ bản của từ trường là nó tác dụng lực từ lên dòng điện, nam châm hay nói tổng quát là các hạt mang điện chuyển động trong nó. a,Sự xuất hiện từ trường. Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích đặt trong nó. Vậy tính chất cơ bản của từ trường là gì? Đ46. Từ trường 1, Tương tác từ. 2, Khái niệm từ trường. a,Sự xuất hiện từ trường. b, Nguồn gốc gây ra từ trường là các hạt mang điện chuyển động. Từ những phân tích trên hãy cho kết luận về từ trường? Từ những phân tích trên hãy cho kết luận về từ trường? §46. Tõ tr­êng 1, T­¬ng t¸c tõ. 2, Kh¸i niÖm tõ tr­êng. a,Sù xuÊt hiÖn tõ tr­êng. b, Nguån gèc g©y ra tõ tr­êng lµ c¸c h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng. C, KÕt luËn: Tõ tr­êng lµ mét d¹ng vËt chÊt tån t¹i xung quanh h¹t mang ®iÖn chuyÓn ®éng vµ t¸c dông lùc tõ lªn h¹t mang ®iÖn kh¸c chuyÓn ®éng trong ®ã.

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan