1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

T.26 Từ trường của ống dây có dòng điện chạy qua

9 832 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 178 KB

Nội dung

TUẦN 13 Bài 24 Tiết 26 Ngày soạn: 06 / 11 / 2010 T Ừ TR ƯỜNG ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐI ỆN CH ẠY QUA I/Mục tiêu: *Kiến thức: -So sánh từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ nam châm thẳng -Vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường ống dây -Vận dụng qui tắc nắm tay phải để xác đònh chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua biết chiều dòng điện ngược lại *Kỹ năng: -Tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua -Vẽ đường sức từ từ trường ống dây có dòng điện qua xác đònh chiều đường sức từ *Thái độ: -Thận trọng, khéo léo làm thí nghiệm II/Chuẩn bò: *Chuẩn bò giáo viên: -Mỗi nhóm: +1 nguồn điện 6V +1 nhựa có luồn sẵn vòng dây ống dây dẫn +1 mạt sắt +1 bút +1 công tắc, đoạn dây dẫn -Cả lớp: Hình 24.3; 24.4; 24.5; 24.6 SGK -Phương án tổ chức: +Chia lớp thành nhóm, dạy theo góc +Hợp tác theo nhóm nhỏ *Chuẩn bò học sinh: +Nghiên cứu trước +Vẽ xác đònh chiều đường sức từ nam châm thẳng +Giấy, bút III/ Hoạt động dạy học: 45ph 1)Ổn đònh tình hình lớp: 1ph -Kiểm diện học sinh: -Chấn chỉnh lớp 2)Kiểm tra cũ: 6ph -Gv: +Nêu cách tạo từ phổ đặc điểm từ phổ nam châm thẳng? +Nêu qui ước chiều đường sức từ? +Vẽ xác đònh chiều đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng? -Hs: +Muốn tạo từ phổ cần rắc mạt sắt lên nhựa đặt từ trường Đặc điểm từ phổ nam châm thẳng đường cong nối từ cực nầy sang cực nam châm, xa nam châm đường nầy thưa dần +Qui ước chiều đường sức từ: Ở bên nam châm đường sức từ có chiều từ cực Bắc, vào cực Nam nam châm +Vẽ xác đònh chiều đường sức từ nam châm thẳng N S 3)Giảng mới: 37ph a-Giới thiệu bài: 1ph Chúng ta biết từ phổ đường sức từ biểu diễn từ trường nam châm thẳng Xung quanh dòng điện có từ trường Từ trường ống dây có dòng điện chạy qua biểu diễn nào? b-Tiến trình dạy: 36ph TG Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung 15ph Hoạt động 1: Tạo quan sát từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua -Hãy nêu cách tạo từ phổ -H/s nêu cách tạo I)Từ phổ, đường sức ống dây có dòng điện từ phổ ống dây có dòng tư øcủa ống dây có chạy qua ? điện chạy qua: Rắc dòng điện chạy qua: lớp mạt sắt 1.Thí nghiệm: nhựa có luồn sẵn vòng SGK dây ống dây Cho dòng điện chạy qua ống dây, gõ nhẹ nhựa Gv nêu tóm tắt mục -Lắng nghe để biết cách tiêu, cách thực học tập nhiệm vụ góc -Quan sát suy nghó lựa (chiếu hình chọn góc phù hợp với dán góc), thời gian phong cách học -Tại góc h/s phân công góc 5ph nhiệm vụ nhóm trưởng, thư *Góc quan sát: ký nhóm +Mục tiêu: -Làm thí nghiệm tạo từ -Làm việc theo cặp nhóm phổ ống dây có dòng để tìm hiểu nhiệm vụ điện Quan sát từ phổ bên góc bên ống dây -Trả lời câu hỏi C1 -Rút nhận xét *Góc vẽ hình: kết luận, ghi kết +Mục tiêu: -Từ thí nghiệm tạo từ vào phiếu học tập phổ ống dây có dòng -H/s luân chuyển kiĨm tra điện chạy qua, dựa vào qua góc để hoàn đường mạt sắt vẽ vài thành nhiệm vụ -Dán kết nhóm đường sức từ ống dây góc tương ứng -Trả lời câu C2 *Góc phân tích: +Mục tiêu: -Từ thí nghiệm tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua, đặt kim nam châm lên đường sức từ để vẽ mũi tên chiều đường sức từ -Trả lời câu C3 -Hướng dẫn h/s góc xuất phát theo phong cách học -Quan sát, theo dõi hoạt động nhóm hỗ trợ hs yêu cầu -Nhắc nhở học sinh luân chuyển góc theo nhóm Hướng dẫn học sinh báo cáo kết -Yêu cầu đại diện nhóm học sinh báo cáo kết bảng từ góc quan sát, góc vẽ hình, góc phân tích -Nhận xét bổ sung ý kiến sau nghe báo cáo -Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết Hai nhóm lại theo dõi so sánh với kết nhóm -Nhóm khác nêu câu hỏi nhận xét, bổ sung -Gv thông báo: Hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua hai từ cực Đầu có đường sức từ gọi cực Bắc, đầu có đường sức từ vào gọi cực Nam -Từ kết nghiên cứu -H/s rút kết luận nhóm ta rút kết luận từ phổ, đường sức từ hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua? 2.Kết luận: a)Phần từ phổ bên ống dây có dòng điện chạy qua giống phần từ phổ bên nam châm Trong lòng ống dây có đường sức từ, xếp gần song song với b)Đường sức từ ống dây đường cong khép kín c) Giống nam châm hai đầu ống dây, đường sức từ có chiều vào đầu đầu 11ph Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải -Gv: Từ trường dòng -H/s nêu dự đoán, cách điện sinh ra, chiều kiểm tra phụ thuộc đường sức từ có phụ thuộc chiều đường sức từ vào vào chiều dòng điện chiều dòng điện hay không? Làm để kiểm tra điều đó? -Tổ chức cho h/s làm thí -H/s tiến hành làm thí nghiệm kiểm tra dự đoán nghiệm kiểm tra theo theo nhóm hướng dẫn nhóm So sánh kết thí thảo luận kết thí nghiệm với dự đoán ban nghiệm → Rút kết luận đầu → Rút kết luận: Chiều đường sức từ dòng điện ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây -Gv: Để xác đònh chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua lúc cần có kim nam châm thử, phải tiến hành thí nghiệm mà người ta sử dụng qui tắc nắm tay phải để xác đònh dễ dàng -Yêu cầu h/s nghiên cứu -H/s làm việc cá nhân qui tắc nắm tay phải phần nghiên cứu qui tắc nắm tay → Gọi h/s phát biểu qui phải SGK tắc Vận dụng xác đònh chiều đường sức ống dây thí nghiệm trên, so sánh với chiều đường sức từ xác đònh nam II)Qui tắc nắm tay phải: 1.Chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào? Chiều đường sức từ ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây 2.Quy tắc nắm tay phải: Nắm bàn tay phải, đặt cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua vòng dây ngón tay châm thử -Gv: Qui tắc nắm tay phải giúp ta xác đònh chiều đường sức từ lòng ống dây hay ống dây? -Biết chiều đường sức từ lòng ống dây, suy chiều đường sức từ bên ống dây nào? -Đổi chiều dòng điện chạy vòng ống dây, kiểm tra lại chiều đường sức từ nắm tay phải 10ph Hoạt động 3: *Vân dụng: -Yêu cầu h/s trả lời câu C4 +Muốn xác đònh tên từ cực ống dây cần biết gì? +Xác đònh cách nào? -Yêu cầu h/s trả lời câu C5ø Muốn xác đònh chiều dòng điện chạy qua vòng dây cần biết gì? Vận dụng qui tắc nắm tay phải trường hợp nầy nào? -Yêu cầu h/s trả lời câu C6 choãi chiều đường sức từ lòng ống dây -Qui tắc nắm tay phải giúp ta xác đònh chiều đường sức từ lòng ống dây -H/s nêu cách xác đònh - 1, h/s xác đònh chiều đường sức từ đổi chiều dòng điện chạy vòng ống dây Vận dụng, Củng cố III)Vận dụng: -C4: *C4: Đầu A cực Nam, đầu B Đầu A cực Nam, cực Bắc đầu B cực Bắc -C5: *C5: Kim nam châm bò vẽ sai Kim nam châm bò vẽ chiều kim số Dòng sai chiều kim số điện ống dây có chiều đầu dây B -C6: *C6: Đầu A cuộn dây cực Đầu A cuộn dây Bắc, đầu B cực Nam cực Bắc, đầu B cực Nam *Củng cố: -Phát biểu qui tắc nắm bàn -Gọi h/s phát biểu tay phải? -Cho h/s đọcphần: Có thể em chưa biết 4)Hướng dẫn nhà: 1ph -Học thuộc qui tắc nắm tay phải, vận dụng thành thạo qui tắc -Làm tập từ 24.1 đến 24.5 SBT -Nghiên cứu trước 25: Sự nhiễm từ sắt, thép _ Nam châm điện IV/Rút kinh nghiệm bổ sung: GÓC QUAN SÁT 1/Mục tiêu: -Làm thí nghiệm tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua -Quan sát từ phổ bên bên ống dây so sánh với từ phổ nam châm cho biết chúng có giống khác 2/Nhiệm vụ: -Tiến hành thí nghiệm tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua -Trả lời câu C1 SGK PHIẾU HỌC TẬP 1/-Mắc mạch điện sơ đồ: A -Rắc lớp mạt sắt lên nhựa có luồn sẵn vòng dây ống dây dẫn có dòng điện chạy qua gõ nhẹ 2/ Từ phổ nam châm ống dây có dòng điện chạy qua có giống khác nhau: *Giống nhau: *Khác nhau: GÓC VÏẼ HÌNH 1/ Mục tiêu: Từ thí nghiệm tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua, dựa vào đường mạt sắt vẽ vài đường sức từ ống dây -Nhận xét hình dạng đường sức từ 2/ Nhiệm vụ: -Dựa vào đường mạt sắt ống dây có dòng điện chạy qua vẽ vài đường sức từ -Trả lời câu C2 SGK PHIẾU HỌC TẬP 1/ Vẽ vài đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua I I 2/ Nhận xét hình dạng đường sức từ? GÓC PHÂN TÍCH 1/ Mục tiêu: -Từ thí nghiệm tạo từ phổ ống dây có dòng điện chạy qua, đặt kim nam châm nối tiếp đường sức từ Vẽ mũi tên chiều đường sức từ -Nhận xét chiều đường sức từ hai đầu ống dây với chiều đường sức từ hai cực nam châm 2/ Nhiệm vụ: -Dựa vào đường mạt sắt ống dây có dòng điện chạy qua đặt kim nam châm đường sức từ, xác đònh chiều đường sức từ -Trả lời câu C3 SGK PHIẾU HỌC TẬP -Vẽ mũi tên chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua: -Nhận xét chiều đường sức từ hai đầu ống dây so với chiều đường sức từ hai cực nam châm? ... I )Từ phổ, đường sức ống dây có dòng điện từ phổ ống dây có dòng tư của ống dây có chạy qua ? điện chạy qua: Rắc dòng điện chạy qua: lớp mạt sắt 1.Thí nghiệm: nhựa có luồn sẵn vòng SGK dây ống. .. đường sức từ hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua? 2.Kết luận: a)Phần từ phổ bên ống dây có dòng điện chạy qua giống phần từ phổ bên nam châm Trong lòng ống dây có đường sức từ, xếp gần song song... kết luận: Chiều đường sức từ dòng điện ống dây phụ thuộc vào chiều dòng điện chạy qua vòng dây -Gv: Để xác đònh chiều đường sức từ ống dây có dòng điện chạy qua lúc cần có kim nam châm thử, phải

Ngày đăng: 17/11/2015, 16:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w