Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
236 KB
Nội dung
Số: 430 /BGDĐT-NGCBQLGD !"#$$% V/v: Hướng dẫn đánh giá, xếp loại HT trường trung học theo Thông tư số: 29/2009/TT-BGDĐT Kính gửi : Giám đốc sở giáo dục và đào tạo Ngày 22/10/2009, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (sau đây gọi tắt là Chuẩn hiệu trưởng). Nay Bộ Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn cụ thể một số nội dung việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường trung học theo Chuẩn hiệu trưởng như sau: &'()*+,-./0 12'3 4&567895#$:;5-<=!"; Bước 1. Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại Đối chiếu với Chuẩn hiệu trưởng, mỗi hiệu trưởng tự đánh giá và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá ( !"#$%$%&'()*Ở từng tiêu chuẩn, hiệu trưởng chuẩn bị các minh chứng liên quan đến các tiêu chí đã được quy định tại Chương II Chuẩn hiệu trưởng, ghi rõ minh chứng vào phiếu đánh giá. Căn cứ vào tổng số điểm và điểm đạt được theo từng tiêu chí, hiệu trưởng tự xếp loại (chưa đạt chuẩn - loại kém hoặc đạt chuẩn: loại trung bình, loại khá hoặc loại xuất sắc). Cuối cùng hiệu trưởng tự đánh giá về những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân và nêu hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu. Bước 2. Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường tham gia góp ý và đánh giá hiệu trưởng Đại diện của cấp ủy Đảng hoặc Ban chấp hành Công đoàn nhà trường làm công tác tổ chức buổi đánh giá thực hiện các bước sau: 2.1 Chọn người chủ trì (điều hành) buổi đánh giá (cuộc họp) từ cấp ủy Đảng hoặc Ban chấp hành Công đoàn thông qua biểu quyết. Người chủ trì cuộc họp này cũng sẽ chủ trì cuộc họp bước 2.5 dưới đây. 2.2 Hiệu trưởng báo cáo kết quả tự đánh giá trước tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. 2.3 Cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường đóng góp ý kiến, tham gia đánh giá hiệu trưởng và ghi điểm đạt được ở từng tiêu chí vào Phiếu giáo viên, cán bộ, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng ( !"#$%$%&'(* 2.4 Kiểm số lượng phiếu đánh giá, niêm phong (+,-!.*/0!.12-#34 5,67) và lập biên bản kiểm số lượng phiếu, bàn giao cho Ban chấp hành Công đoàn. Để cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường góp ý và tham gia đánh giá hiệu trưởng một cách tích cực, chủ động, khách quan, có hiệu quả, nhà trường cần: - Sắp xếp và có thông báo lịch họp trước ít nhất một tuần để đảm bảo mọi cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của trường đều có điều kiện dự họp, tối thiểu phải có 2/3 số người được góp ý và tham gia đánh giá dự họp; - Trong cuộc họp cần quán triệt kĩ mục đích, yêu cầu việc đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn, hướng dẫn chi tiết cách ghi Phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng; - Tổ chức cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường thảo luận, góp ý cho hiệu trưởng ở tất cả các mặt hoạt động lãnh đạo, quản lý nhà trường của hiệu trưởng diễn ra trong năm học; động viên, khích lệ và tạo điều kiện thuận lợi cho mỗi thành viên tham gia đánh giá một cách trung thực khách quan đối với hiệu trưởng; - Tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của nhà trường được tiến hành kiểm tra, đối chiếu các minh chứng với từng tiêu chí đánh giá hiệu trưởng, việc xác định mức độ đạt được ở từng tiêu chí của hiệu trưởng cần dựa trên cơ sở là các minh chứng và nguồn minh chứng cụ thể, xác thực. 2.5 Các phó hiệu trưởng, cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn và Ban chấp hành Đoàn TNCS HCM nhà trường, với sự chứng kiến của hiệu trưởng, tổng hợp các ý kiến đóng góp và kết quả tham gia đánh giá hiệu trưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên cơ hữu của nhà trường; phân tích các ý kiến đánh giá đó và có nhận 2 xét, góp ý cho hiệu trưởng theo mẫu phiếu trong Phụ lục 3 ( !"#$%$%&'()* Khi tổng hợp kết quả đánh giá hiệu trưởng và các góp ý của tập thể cán bộ, giáo viên và nhân viên nhà trường cần lưu ý phân tích cụ thể, kĩ lưỡng các thông tin sau đây: - Các phiếu của giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường đánh giá hiệu trưởng thuộc loại kém; - Những ý kiến nhận xét trái chiều; những ý kiến chưa thống nhất giữa tự nhận xét đánh giá của hiệu trưởng và của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên về hiệu trưởng. Trên cơ sở đó, các phó hiệu trưởng, cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, Ban chấp hành Đoàn TNCS HCM nhà trường, sẽ phân tích, nhận xét và góp ý cho hiệu trưởng, ghi phiếu theo Phụ lục 3 ( !"# $%$%&'()*Nếu hiệu trưởng có ý kiến không đồng tình thì được trình bày trong một văn bản riêng gửi cho Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp. Bước 3. Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng đánh giá, xếp loại hiệu trưởng - Thủ trưởng cơ quan trực tiếp quản lý hiệu trưởng xem xét kết quả tự đánh giá, xếp loại của hiệu trưởng, kết quả đánh giá của tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường (được thể hiện trong các mẫu phiếu của Phụ lục 1, 2, 3) và các nguồn thông tin xác thực khác, chính thức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng. Trường hợp không có sự thống nhất giữa tự đánh giá của hiệu trưởng với đánh giá của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường hoặc đánh giá của cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, Đoàn TNCS HCM nhà trường, Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng có thể trao đổi với các đối tượng nêu trên, tham khảo thêm thông tin từ các nguồn khác (cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, Ban đại diện cha mẹ học sinh nhà trường; tập thể lãnh đạo, chuyên viên của cơ quan quản lý trực tiếp ) trước khi đưa ra quyết định của mình. Kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn được ghi vào mẫu phiếu trong Phụ lục 4 ( !"#$%$%&'()* - Thông báo kết quả đánh giá, xếp loại tới hiệu trưởng và tập thể giáo viên, cán bộ, nhân viên nhà trường; lưu kết quả trong hồ sơ cán bộ và báo cáo lên cơ quan quản lý cấp trên bằng văn bản. 3 Trong quá trình đánh giá xếp loại, hiệu trưởng có quyền trình bày ý kiến của mình, nhưng phải chấp hành ý kiến kết luận của Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng. >&;#$$?#:@A#:BC#D;#$$?#:EF!#:95#$:;5-<=!";$;GB EF7H#: Để đảm bảo tính khách quan, công bằng trong đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, quá trình đánh giá, xếp loại phải dựa vào các minh chứng phân định các mức của từng tiêu chí trong Phụ lục 1 (14 5)* Người đánh giá hiệu trưởng cần xem xét các minh chứng để kiểm tra, xác nhận hay điều chỉnh mức tự đánh giá của hiệu trưởng. Để có nguồn minh chứng xác thực, cần nghiên cứu kĩ các nội dung tại Phụ lục 2 (14 5)* I&J$;=B#";@A:;K;LBM=EN$;=B#"; Khi có khiếu nại, thắc mắc về đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, Thủ trưởng cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng cần xem xét lại các minh chứng, tham khảo thêm ý kiến của cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, tập thể lãnh đạo cơ quan quản lý trực tiếp hiệu trưởng; cấp ủy Đảng, Ban chấp hành Công đoàn, chính quyền địa phương và các tổ chức liên quan khác để có kết luận (bằng văn bản) trả lời khiếu nại về kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng. Văn bản kết luận được gửi đến cho người khiếu nại, thắc mắc. &*+, 1. Hằng năm vào cuối năm học, hiệu trưởng trường trung học tự đánh giá (-!. 5). Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá được lưu giữ trong hồ sơ của hiệu trưởng, được sao gửi cho cơ quan quản lý trực tiếp và là căn cứ để hiệu trưởng xây dựng kế hoạch phấn đấu và công tác trong năm học sau. 2. Theo chu kì bổ nhiệm cán bộ (5 năm) hoặc do yêu cầu khác của công tác quản lý (tăng lương, đề bạt, quy hoạch cán bộ ), Giám đốc sở giáo dục và đào tạo, Trưởng phòng giáo dục và đào tạo tổ chức đánh giá, xếp loại hiệu trưởng, đảm bảo đủ các bước theo quy định tại Điều 9 Quy định Chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (- !$%$%&'(). Kết quả đánh giá, xếp loại được làm tư liệu cho việc: - Xây dựng kế hoạch tự bồi dưỡng và bồi dưỡng của hiệu trưởng; 4 - Sử dụng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, luân chuyển hiệu trưởng và đề nghị xem xét, xử lý đối với những hiệu trưởng chưa đạt Chuẩn; - Xét khen thưởng, kỉ luật, thực hiện chế độ chính sách đối với hiệu trưởng. 3.Phòng giáo dục và đào tạo tổng hợp và nộp báo cáo đánh giá xếp loại hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường phổ thông có hai cấp tiểu học và trung học cơ sở về ủy ban nhân dân cấp huyện và sở giáo dục và đào tạo trước ngày 30 tháng 6 hằng năm. 4. Sở giáo dục và đào tạo tổng hợp theo Phụ lục 3 814 5) và nộp báo cáo kết quả đánh giá, xếp loại hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học lên ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) trước ngày 30 tháng 7 hằng năm. 5. Các bộ, ngành quản lý các trường có cấp trung học cơ sở, cấp trung học phổ thông tổng hợp kết quả xếp loại hiệu trưởng trung học của bộ, ngành theo Phụ lục 4 814 5) và gửi báo cáo Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) trước ngày 30 tháng 7 hằng năm. Trong quá trình triển khai thực hiện, nếu có điều gì chưa rõ hoặc còn vướng mắc cần phản ánh kịp thời về Bộ Giáo dục và Đào tạo (qua Cục Nhà giáo và Cán bộ quản lý cơ sở giáo dục) để được hướng dẫn thêm./. Nơi nhận: - Như trên; - Bộ trưởng (để b/c); - Các bộ, ngành có liên quan (để chỉ đạo); - Các Vụ: TCCB, GDTrH, Cục NGCBQLCSGD (để chỉ đạo); - Lưu VT, Cục NGCBQLCSGD. J&2'3 +2'3 (Đã ký) :BMO#;#$;P# 5 /$QQ4 89,1:;< 5"#=>%&'( &<?@<A&'B&'C() +/RS+TU1V U11W4&/WXV2S+Y/ ;ZB$[4&/$\D$]E$[#$EF^ ?EFB#:6_#$``& Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia hoạt động chính trị - xã hội theo quy định, thực hiện nghĩa vụ công dân. ?N$5``& Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; gương mẫu chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tham gia hoạt động chính trị - xã hội theo quy định, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; DE45!F D1:5!GHI* ?<B]Eab``&Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, vì lợi ích dân tộc; gương mẫu chấp hành và tuyên truyền, vận động mọi người chấp hành đường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước; tích cực trong các hoạt động chính trị - xã hội, thực hiện tốt nghĩa vụ công dân; 5!FD515H1J975!FK,3L MD1:5!GHI* ;ZB$[>&"!9?#:$c#:$;G ?EFB#:6_#$& Giữ gìn phẩm chất, danh dự, giữ được uy tín của nhà giáo; liêm chính, trung thực, có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ, đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, không lợi dụng chức vụ hiệu trưởng , không làm mất dân chủ trong nhà trường; khiêm tốn, tôn trọng người khác. ?N$5& Giữ gìn phẩm chất, danh dự, 7,1!F,4 của nhà giáo;liêm chính, trung thực và có trách nhiệm trong thực hiện nhiệm vụ; ngăn ngừa, đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, không lợi dụng chức vụ hiệu trưởng , thực hiện tốt quy chế dân chủ trong nhà trường; khiêm tốn, tôn trọng người khác. ?<B]Eab&Giữ gìn phẩm chất, danh dự, 21!F,4 của nhà giáo; liêm chính, trung thực, có trách nhiệm và tâm huyết với nghề nghiệp; tích cực ngăn ngừa, đấu tranh chống những biểu hiện tiêu cực, không lợi dụng chức vụ hiệu trưởng , phát huy dân chủ để phát triển nhà trường, khiêm tốn, tôn trọng người khác. ;ZB$[I&0d;ad#: ?EFB#:6_#$&Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập. eống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá. ?N$5& Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập. N95,H3,O"#P9, liêm, chính, chí công vô tư, gia đình văn hoá. ?<B]Eab&Có lối sống lành mạnh, phù hợp với bản sắc văn hoá dân tộc trong xu thế hội nhập. &!GQ,N955R16!S trong gia đình, nhà trường và cộng đồng sống cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư. 6 ;ZB$[f&5$!#: ?EFB#:6_#$&Có tác phong làm việc khoa học, sắp xếp công việc hợp lý. ?N$5& Tác phong làm việc khoa học, sắp xếp công việc hợp lý 5!,H 59362T1+U3FV71W1J97* ?<B]Eab&Tác phong làm việc khoa học; sắp xếp tốt công việc, ưu tiên các công việc trọng tâm; đoàn kết, hỗ trợ giúp đỡ đồng nghiệp; X20N759 633!S* ;ZB$[g&;h!E;=-?#:<i ?EFB#:6_#$&Có cách thức giao tiếp, ứng xử đúng mực và có hiệu quả, thân thiện, quan tâm giúp đỡ học sinh, đồng nghiệp; tôn trọng người khác, không thành kiến, thiên vị, không xúc phạm nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác; nói đúng, viết đúng. ?N$5& Có cách thức giao tiếp, ứng xử đúng mực và có hiệu quả, thân thiện, quan tâm giúp đỡ học sinh, đồng nghiệp; tôn trọng người khác, không thành kiến, thiên vị, không xúc phạm nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác; nói đúng, viết đúng; F7 "Y-;59K,OFB5HT6" 0Z1M3 ;T0Z,+ 3!.R7:3!S3[3MMT ?<B]Eab&Có cách thức giao tiếp, ứng xử đúng mực và có hiệu quả, thân thiện, quan tâm giúp đỡ học sinh, đồng nghiệp; tôn trọng người khác, không thành kiến, thiên vị, không xúc phạm nhân phẩm, xâm phạm thân thể người khác; nói đúng, viết đúng; đối xử công bằng, chủ động giúp đỡ học sinh, đồng nghiệp tiến bộ; hợp tác, chia sẻ, bảo vệ quyền lợi của giáo viên; học sinh; , diễn đạt trôi chảy; diễn thuyết trước tập thể nhà trường rõ ràng, mạch lạc, D"\,+71#5.6!S* U11W>&j0,1kUl/e'/ ;ZB$[m&;PB6;=E$7n#:EF_#$:;5! Q ?EFB#:6_#$&Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông; ?N$5& Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông; U3F1J97hiểu và thực hiện đúng, đầy đủ nội dung chương trình giáo dụcT!SX,HR7R 5O1].7!G77 ;0M* ?<B]Eab&Hiểu đúng và đầy đủ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, phương pháp giáo dục trong chương trình giáo dục phổ thông; thực hiện và U3F1J97N9#nội dung chương trình giáo dục; 7]-+ R7R về đổi mới nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy cho giáo viên, cán bộ trong trường. ;ZB$[o&F_#$9$BMZ#Dp# ?EFB#:6_#$&Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học; đạt trình độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thông có nhiều cấp học; nắm vững môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy, có hiểu biết về các môn học khác đáp ứng yêu cầu quản lý; am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; 7 ?N$5& Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học; đạt trình độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thông có nhiều cấp học; nắm vững môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy, có hiểu biết về các môn học khác đáp ứng yêu cầu quản lý; am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; <D+\7!G775NZ1#5.^ 61!F1 MT ?<B]Eab&Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học; đạt trình độ chuẩn ở cấp học cao nhất đối với trường phổ thông có nhiều cấp học; nắm vững môn học đã hoặc đang đảm nhận giảng dạy, có hiểu biết về các môn học khác đáp ứng yêu cầu quản lý; am hiểu về lí luận, nghiệp vụ và quản lý giáo dục; Có kiến thức, phương pháp, thực tiễn và thực hiện tốt môn học được đào tạo; :,-+511!F59N9 633!ST !SX,HR7R+\., hiện đại trong môn học; đánh giá chính xác và đáp ứng kịp thời nhu cầu học tập của học sinh; U3F9,K,;1J9773:,H . ;ZB$[q&:$;G@Qa7$"D ?EFB#:6_#$&Có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học và giáo dục tích cực; sử dụng đúng các phương pháp dạy học, giáo dục; ?N$5& Có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học và giáo dục tích cực; sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học, giáo dục !.7, 44NNB1"MT ?<B]Eab&Có khả năng tổ chức, thực hiện hiệu quả phương pháp dạy học và giáo dục tích cực; Thực hiện các phương pháp dạy học, giáo dục một cách sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, phát triển năng lực tự học của học sinh; tuyên truyền về đổi mới phương pháp dạy học; U3F#1J97:,5N9 7!G770M64N* ;ZB$[r&$s@Aa5#:E"! ?EFB#:6_#$&Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo; thực hiện các nhiệm vụ bồi dưỡng theo quy định; ?N$5& Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo; chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cá nhân; 5R0+K,;-J0!W5M10M65K,;E0T ?<B]Eab&Có ý thức, tinh thần tự học và xây dựng tập thể sư phạm thành tổ chức học tập, sáng tạo; chủ động xây dựng và thực hiện có hiệu quả kế hoạch bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cá nhân; vận dụng các kết quả bồi dưỡng vào các hoạt động dạy học và quản lý giáo dục; ,H3,O5R1X20NE\N6"M3 3!S. ;ZB$[4t&u#:#:!";#:v@A?#: Q#:p#:#:$GE$p#:E;# ?EFB#:6_#$&Biết sử dụng một trong 5 ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung, Pháp, Đức) trong giao tiếp cơ bản, hoặc sử dụng được tiếng dân tộc khi công tác tại trường dân tộc nội trú, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc; biết sử dụng máy tính, sử dụng được tin học văn phòng. 8 ?N$5& Giao tiếp thông thường được bằng một trong 5 ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung, Pháp, Đức), hoặc sử dụng được tiếng dân tộc khi công tác tại trường dân tộc nội trú, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc; biết sử dụng máy tính, sử dụng được tin học văn phòng, "_033 59,H T-+"_041: 3[E!LT655R11J976M^6* ?<B]Eab&Sử dụng thành thạo một trong 5 ngoại ngữ (Anh, Nga, Trung, Pháp, Đức) hoặc thành thạo tiếng dân tộc khi công tác tại trường dân tộc nội trú, vùng cao, vùng đồng bào dân tộc; biết sử dụng máy tính, biết sử dụng hệ điều hành, thạo tin học văn phòng, biết sử dụng máy tính để làm rõ ý tưởng, sử dụng và khai thác internet trong công việc chuyên môn; sử dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý; U 3F1J9765"_0M^63 59* U11WI&j0,w1x0V2'y ;ZB$[44&/$z#E[$@A 65! ?EFB#:6_#$&Nắm bắt chủ trương chính sách và phân tích được các thay đổi trong môi trường kinh tế xã hội địa phương; có định hướng phát triển nhà trường. ?N$5& Nắm bắt chủ trương chính sách và phân tích, dự báo được các thay đổi trong môi trường kinh tế xã hội địa phương, 1`!.; -+0N-7245X_E ^5`1O1]D11+M103!ST0N-1!Fa> 1+/.* ?<B]Eab&Nắm bắt chủ trương chính sách và phân tích, dự báo được các thay đổi trong môi trường kinh tế xã hội địa phương, đất nước; phân tích, dự báo được X,+ 73:0MB3!S các thay đổi của nhà trường trong môi trường kinh tế - xã hội của địa phương; X1b1!F5`1O#373:B 3!STX_E^;!LBXc1+M103!ST2; !L5!,`75O"N73:B3!S. ;ZB$[4>&{D#$_#$;=#7| ?EFB#:6_#$&Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường; tuyên truyền và quảng bá về giá trị nhà trường; công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục và hệ thống văn bằng, chứng chỉ của nhà trường tạo được sự đồng thuận và ủng hộ nhằm phát triển nhà trường; xây dựng được kế hoạch chiến lược của nhà trường. ?N$5& Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục của nhà trường; tuyên truyền và quảng bá về giá trị nhà trường; công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục và hệ thống văn bằng, chứng chỉ của nhà trường tạo được sự đồng thuận và ủng hộ nhằm phát triển nhà trường; <DO5O0M650TX20N"\M3bB 3!S* ?<B]Eab&Xây dựng được tầm nhìn, sứ mạng, các giá trị của nhà trường hướng tới sự phát triển toàn diện của mỗi học sinh và nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục 9 của nhà trường; tuyên truyền và quảng bá về giá trị nhà trường; công khai mục tiêu, chương trình giáo dục, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục và hệ thống văn bằng, chứng chỉ của nhà trường tạo được sự đồng thuận và ủng hộ nhằm phát triển nhà trường; Có niềm tin về dạy học và giáo dục, phù hợp với nhu cầu, kết quả học tập của học sinh và yêu cầu xã hội; X20N"\M3b-:,!F#B 3!S31J* ;ZB$[4I&$;=EN=@A9^#$$78#:EF;P#N$h; ?EFB#:6_#$& Xác định được các mục tiêu ưu tiên; thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; hướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh, nâng cao hiệu quả làm việc của các thày cô giáo, tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng ” Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; chủ động tham gia và khuyến khích các thành viên trong trường tích cực tham gia các hoạt động xã hội; ?N$5& Xác định được các mục tiêu ưu tiên; thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; hướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh, nâng cao hiệu quả làm việc của các thày cô giáo, tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng ” Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; chủ động tham gia và khuyến khích các thành viên trong trường tích cực tham gia các hoạt động xã hội; , V"NB-HHK,3X20N53:1;-; 0,+1N9!G3d1T ?<B]Eab&Xác định được các mục tiêu ưu tiên; thiết kế và triển khai các chương trình hành động nhằm thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường; hướng mọi hoạt động của nhà trường vào mục tiêu nâng cao chất lượng học tập và rèn luyện của học sinh, nâng cao hiệu quả làm việc của các thày cô giáo, tích cực tham gia phong trào thi đua xây dựng ” Trường học thân thiện, học sinh tích cực”; chủ động tham gia và khuyến khích các thành viên trong trường tích cực tham gia các hoạt động xã hội; thu hút sự tham gia của các bên liên quan trong xây dựng, thiết kế và triển khai N 99,K,;!G3d73:3!S* ;ZB$[4f&wBM=E9!5#-}6K#~#$9•;D8; ?EFB#:6_#$&Có khả năng ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường; dám đưa ranhững thay đổi cần thiết để nâng cao chất lượng giáo dục. ?N$5& Có khả năng ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường; dám đưa ra 5 X1b1V^1] !,HP+TU3F-HHK,1:2`!F0. ?<B]Eab&Có khả năng ra quyết định đúng đắn, kịp thời và dám chịu trách nhiệm về các quyết định nhằm đảm bảo cơ hội học tập cho mọi học sinh, nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục của nhà trường; Quyết đoán, dám đưa ra và thực hiện những thay đổi đáp ứng yêu cầu trong những tình huống cụ thể; 0e001]. 1:2`!F0T ;ZB$[4g&0N=$!"$$!"E9#: 10 [...]... HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRUNG HỌC Năm học : I XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ BỞI CƠ QUAN QUẢN LÝ 1 Tổng số hiệu trưởng được đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng được đánh giá Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém Lí... XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRUNG HỌC Năm học : I XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ BỞI CƠ QUAN QUẢN LÝ 1 Tổng số hiệu trưởng được đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng được đánh giá Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém Lí do chính Tỷ... lí nhà trường < 5 điểm Có tiêu chí 0 điểm Có tổng điểm < 115 III XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ BỞI CƠ QUAN QUẢN LÝ 1 Tổng số hiệu trưởng được đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng được đánh giá Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém... lí nhà trường < 5 điểm Có tiêu chí 0 điểm Có tổng điểm < 115 17 Tỷ lệ (*) (%) IV KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 1 Tổng số hiệu trưởng tự đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng tự đánh giá Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém... lực quản lí nhà trường < 5 điểm Có tiêu chí 0 điểm Có tổng điểm < 115 II KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 1 Tổng số hiệu trưởng tự đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng tự đánh giá 16 Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém Lí do... lực quản lí nhà trường < 5 điểm Có tiêu chí 0 điểm Có tổng điểm < 115 II KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THPT 1 Tổng số hiệu trưởng tự đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng tự đánh giá Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) 19 Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém Lí do... lí nhà trường < 5 điểm Có tiêu chí 0 điểm Có tổng điểm < 115 III XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS ĐƯỢC ĐÁNH GIÁ BỞI CƠ QUAN QUẢN LÝ 1 Tổng số hiệu trưởng được đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng được đánh giá Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém... lực quản lí nhà trường < 5 điểm Có tiêu chí 0 điểm Có tổng điểm < 115 IV KẾT QUẢ TỰ ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG THCS 1 Tổng số hiệu trưởng tự đánh giá 2 Phân loại số hiệu trưởng tự đánh giá Loại xuất sắc Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại khá Số lượng Loại trung bình Tỷ lệ (*) (%) 20 Số lượng Tỷ lệ (*) (%) Loại kém Số lượng Tỷ lệ (*) (%) 3 Phân tích số hiệu trưởng chưa đạt chuẩn – loại kém Lí do... dụng khoa học – công nghệ trong xây dựng hệ thống thông tin và truyền thông; Tiêu chí 23 Kiểm tra đánh giá Mức trung bình Đánh giá khách quan, khoa học, công bằng kết quả học tập và rèn luyện của học sinh, kết quả công tác, rèn luyện của giáo viên, cán bộ, nhân viên và lãnh đạo nhà trường; thực hiện tự đánh giá nhà trường và chấp hành kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định Mức khá Đánh giá khách... nhà trường < 5 điểm Có tiêu chí 0 điểm Có tổng điểm < 115 Ghi chú: (*) Tỷ lệ này so với tổng số hiệu trưởng được đánh giá hoặc tự đánh giá cùng cấp học của Sở GD&ĐT GIÁM ĐỐC SỞ GD-ĐT Phụ lục 4 18 (Tài liệu kèm theo Công văn số /BGDĐT-NGCBQLCSGD ngày năm 2010 của Bộ GD&ĐT) tháng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM BỘ, NGÀNH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG . sinh, tiếp nhận h c sinh đúng quy định, làm tốt công tác quản lý h c sinh; thực hiện chương trình các môn h c theo h ớng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của h c sinh nhằm. sinh, tiếp nhận h c sinh đúng quy định, làm tốt công tác quản lý h c sinh; thực hiện chương trình các môn h c theo h ớng phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của h c sinh nhằm. giá, xếp loại hiệu trưởng theo Chuẩn, h ớng dẫn chi tiết cách ghi Phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng; - Tổ chức cho tập thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường