Mẫu Đề án bảo vệ môi trường

20 640 0
Mẫu Đề án bảo vệ môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

……………………………… -o0o ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Dự án: …………………… CHỦ ĐẦU TƯ ……………………………………… Móng Cái, tháng năm 2009 NỘI DUNG ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ●●●●●●●●●●●●●●●●●●●● CHƯƠNG I SƠ LƯỢC VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG 1.1Thông tin chung − Tên dự án: ……………………… − Tên chủ dự án: …………………… − Địa liên hệ: ……………………… − Phương tiện liên lạc với quan chủ dự án: Số điện thoại: ………… Fax: …………… 1.2Tóm tắt trình trạng hoạt động 1.2.1 Quá trình hoạt động Công ty Liên doanh ………… (nay ………… ) thức đưa dự án ……… vào hoạt động từ năm 2002 Khách sạn với tổng số 180 phòng nghỉ 32 biệt thự với tổng số lao động 908 người, nhu cầu nhà cho cán nhân viên Công ty nên đến ngày 10/09/2004 Chủ tịch hội đồng quản trịnh phê duyệt dự án xây dựng nhà ký túc xá tầng để giải chỗ ở, nghỉ ngơi cho cán Công nhân viên công ty Căn vào Quyết định Chủ tịch Hội đồng quản trị đến ngày 10/2004 tiến hành xây dựng dự án nêu 1.2.2 + + + ∗ ∗ − − Một số thông tin trạng dự án: Tổng diện tích khu vực dự án 8.104 m2 gồm hạng mục công trình Nhà cán công nhân viên (65m x 20m); Khu văn phòng (25m x 20m); Sân quần vợt (19m x 40m) Điện: khoảng 500 kW/tháng từ lưới điện thành phố Móng Cái Nước: khoảng 200 m3/ngày từ nước máy thành phố Móng Cái Các công trình môi trường: Hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt bể phốt 03 ngăn theo quy định Bộ Xây dựng Thời gian hoạt động: 24/24 h ngày 1.2.3 Đặc điểm khí hậu – Tài nguyên thiên nhiên Khu vự Dự án thuộc thành phố Móng Cái mang đặc điểm trung khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chịu ảnh hưởng khí hậu biển nên tương đối ôn hòa, điều kiện lý tưởng cho môi trường sinh vật đặt biệt du lịch nghỉ dưỡng ∗ Nhiệt độ không khí o Nhiệt độ trung bình năm 22,4oC o Nhiệt độ trung bình cao 26 oC o Nhiệt độ trung bình thấp 26 oC o Biên độ giao động nhiệt độ năm khu vực nghiên cứu khoảng 11 - 12 oC Nhiệt độ không khí trung bình tháng năm 2004 Móng Cái (oC) 10 11 tháng Nhiệt độ 15.4 19.2 20.5 24.6 27.8 28.5 29.1 27.8 26.8 24.9 22.4 12 TB 17.1 23.7 (Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quảng Ninh, năm 2004) ∗ Lượng mưa: Thành phố Móng Cái nằm vùng mưa lớn thuộc phía đông tỉnh Quảng Ninh Tổng lượng mưa trung bình năm từ 2600 đến 2800 mm, phụ thuộc vào số ngày mưa cường độ mưa Có khoảng 140 đến 160 ngày mưa/ năm (35 đến 44%) Tập trung chủ yếu vào tháng mùa hè, có mưa nhiều tháng tháng Mùa đông lượng mưa thấp chiếm khoảng 10% lượng mưa năm, tháng vào tháng 12 tháng Lượng mưa ngày lớn tới 350 đến 450 mm ngày chịu ảnh hưởng áp thấp bão Một năm có đến 15 ngày mưa lớn với lượng mưa > 50mm tập trung vào tháng Số ngày mưa lớn với lượng mưa > 100mm không 06 ngày ∗ Bức xạ nhiệt: Tổng số xạ nhiệt trung bình khu vực 200kcal/cm2/năm Trong đó, ngày mùa hè, lượng xạ tổng cộng > 10kcal/cm2/tháng Các tháng mua đông đạt khoảng đến kcal/cm2/tháng ∗ Chế độ gió: Mùa đông từ tháng 10 tới tháng hướng gió mùa Đông Bắc với hướng gió thịnh hành Bắc Đông Bắc Mùa hè từ tháng đến tháng với hướng gió thịnh hành Nam ĐÔng Nam từ biển thổi vào Ngoài có gió địa nhiệt ban ngày thổi từ biển vào, ban đêm từ đất liền nên dễ chịu ∗ Độ ẩm không khí Khu vực có lượng mưa lớn, lượng bốc trung bình năm thấp lên độ ẩm không khí tương đối cao, đạt tới 83 – 85% Độ ẩm không khí thấp xuống tới 14% vào tháng mùa khô ∗ Đặc điểm thủy văn Khu vực biển Trà Cổ - Móng Cái có chế độ nhật triều cách - Độ cao song trung bình: 0,5 m - Độ cao sóng cực đại: 2,5 m Sông Bắc Luân chạy dọc theo biên giới Việt Trung đến Móng Cái, giao hình chữ T với sông Ka Long đổ biển Trà Cổ Tổng lưu vực sông 773km 3, lưu lượng mùa lũ 7.000 m3/s Lưu lượng mùa kiệt 12,1 m3/s Về điều khiện tự nhiên Địa hình: Móng có dạng địa hình đồi núi, trung du ven biển, địa hình bị chia cắt phức tạp, hình thành vùng rõ rệt: vùng núi cao phía Bắc; vùng trung du ven biển vùng hải đảo Móng Cái có khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnh hưởng biển nên nóng ẩm mưa nhiều Hệ thống song suối thành phố Móng Cái gồm có hai song chính: Sông Ka Long, Sông Tràng Vinh Sông Ka Long bắt nguồn từ Trung Quốc độ cao 700m, song dài 700km chảy theo hướng Tây Bắc – Đông Nam đổ Biển Đông Sông Tràng Vinh (hay gọi song Thín Cóong): dài 20km bắt nguồn từ đỉnh núi cao 713; 546; 866 chảy qua Hồ Tràng Vinh đổ biển Các nguồn tài nguyên Tài nguyên đất: với diện tích tự nhiên 51.654,76ha, chia thành 10 nhóm đất chính: Đất cát, đất mặn, đất phèn, đất phù sa, đất có tầng sét, đất xám, đất nâu tím, đất vàng đỏ, đất tầng mỏng đất nhân tác Tài nguyên nước: đảm bảo chất lượng cung cấp nước sinh hoạt - Nguồn nước mặt: lượng nước sông Móng Cái phong phú phân - phối tương đối theo không gian Nguồn nước ngầm: tổng trữ lượng nước ngầm Móng Cái lớn, có khoảng 1500m3/ngày phân bố thành phố Tài nguyên rừng: có khoảng 18431,71ha đất lâm nghiệp, phong phú chủng loại, chiếm 35,68% diện tích tự nhiên Thành phố Khoáng sản: địa bàn thành phố Móng Cái có loại khoáng sản sau đây: Đá Granit (Lục Phủ), cao lanh (Kim Tinh, Vĩnh Thực), Titan (Trà Cổ, Bình Ngọc, Vĩnh Thực) cát sỏi dùng cho xây dựng Tài nguyên biển: Với chiều dài bờ biển 50 km, có vùng biển rộng, diện tích bãi triều lớn, thuận lợi cho việc phát triển nghề đánh bắt, nuôi trồng chế biển thủy, hải sản (hiện khoanh nuôi 410 ha) Nằm quần thể du lịch sinh thái Hạ Long, Cát Bà, Trà Cổ có bãi cát mịn, sóng gió lớn mang từ biển vào nét riêng biệt, độc đáo tạo nên tài nguyên biển Móng Cái hứa hẹn nhiều tiềm phát triển điểm du lịch biển lý tưởng Tài nguyên du lịch nhân văn: Móng Cái nơi có nhiều phong cảnh đẹp tiếng, khí hậu lành, có bờ biển trải dài 17km phẳng với bãi cát mịn màng; có cửa Quốc tế nên có khả thu hút nhiều du khách nước nước Trên địa bàn Thành phố nhiều chùa triền: chùa Khánh Linh, chùa Xuân Lan, nhà thờ Trà Cổ, với danh thằng khác với nét đặc trưng riêng biệt tạo nên quần thể du lịch độc đáo, đa dạng mà nơi sánh kịp, làm tăng them ý du khách Thiên nhiên ban tặng cho Móng Cái nhiều phong cảnh đẹp, địa đầu Tổ quốc, có nhiều di tích lịch sử, văn hóa lại nằm địa bàn điểm phát triển du lịch nước Nhân dân Móng Cái đa dạng thành phần dân tộc mang đậm nét văn hóa đặt sắc, có đức tính cần cù , đoàn kết, mến khách Điều làm phong phú tài nguyên du lịch nhân văn nơi địa đầu tổ quốc biên cương Thực trạng môi trường Móng thành phố Cửa nằm dọc theo bờ biển, hầu hết dân cư sinh sống dọc theo đới bờ, hạ lưu sông Như tất yếu hoạt động sản xuất – kinh doanh, du lịch, sinh hoạt dân cư làm ô nhiễm vùng cửa sông, nước biển ven bờ, dần ô nhiễm môi trường sinh thái Thành phố Do vậy, với việc tăng cường khai thác có hiệu nguồn lời cách tối đa nhằm phát triển kinh tê – xã hội, việc đầu tư tái tạo, bảo vệ cảnh quan môi trường tương xứng với mức độ đầu tư khai thác yêu cầu đảm bảo cho phát triển bền vững điều cần thiết 1.2.4 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực dự án Thành phố Móng Cái ∗ Dân số: Tính đến tháng năm 2007, dân số toàn Thị xã Móng Cái 79.015 người, 17.724 hộ, bao gồm dân tộc chủ yếu dân tộc Kinh chiếm khoảng 90%, dân tộc thiểu số Nùng, Mán, Sán Chỉ… chiếm gần 10%, có nguồn gốc sinh sống lâu đời Trong dân số đô thị có 42.134 người, chiếm 53,32%, dân số nông thôn 36,881 người, chiếm 46,68% Số người độ tuổi lao động 50.176 người (chiếm 63,5% dân số) ∗ Tình hình kinh tế Cơ cấu phát triển kinh tế thành phố Móng Cái thương mại, du lịch dịch vụ nông nghiệp Hoạt động thương mại dịch vụ du lịch phát triển mạnh mẽ năm gần lưu thông hàng hóa tham quan du lịch hai nước Việt Trung qua cửa quốc tế Móng Cái Kết phát triển kinh tế năm sau: ∗ a) Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân tăng từ 12 đến 14% Giá trị sản xuất công nghiệp – TTCN tăng từ 10 – 15%/ năm Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 5%/ năm Sản xuất lương thực đạt 17.000 tấn/năm Tổng giá trị đầu tư xây dựng bản: 25 – 40 tỷ đồng/năm Hiện trạng sở hạ tầng kỹ thuật Hiện trạng giao thông Hệ thống giao thông đường đường thủy Móng Cái tương đối tốt: - Đường quốc lộ 18A nối từ Thành phố Hạ Long tới trung tâm Thành phố Móng Cái dài 175km, cải tạo, nâng cấp mở rộng - Tuyến đại lộ Hòa Bình qua sông Ka Long hoàn thiện đưa vào sử dụng; tuyến đường từ trung tâm thành phố Móng Cái đến Trà Cổ dài 12km đưa vào sử dụng với chất lượng mặt đường tương đối tốt - Cảng Thọ Xuân, Dân Tiến, Vạn Gia nững cảng phục vụ nhu cầu vận chuyển hàng hóa, hành khách tỉnh b) Hiện trạng cấp nước Hiện tại, nước sinh hoạt cho thành phố lấy từ nhà máy nước với công suất Q = 5.4m3/ngày đêm, nguồn nước từ hồ Tràng Vinh, Quốc Đông Đoan Tĩnh Phần lớn người dân trung tâm thành phố dùng nước máy bơm, số lại dùng nước giếng đào, nước mùa khô dễ xảy tình trạng khan nước, khu vực Trà Cổ thường xảy tình trạng nước bị nhiễm mặn Khu vực dự án chưa có đường ống dẫn nước, chủ đầu tư tiến hành đấu nối vào hệ thống ống chung dọc đường 18A c) Hiện trạng cấp điện Điện lưới quốc gia 110KV khu vực miền Bắc thông qua trạm biến áp 11KV Móng Cái: 110/22/10 KV – 1x16MVA 95 trạm biến áp lưới 22-10/0,4KV với tổng dung lượng máy 15.000KVA d) Công trình thủy lợi Cung cấp nước sinh hoạt, sản xuất cho thành phố Móng Cái gồm hồ chính: - Hồ Tràng Vinh: Tổng dung tích 53.000.000 m3 Hồ Đoan Tĩnh: dung tích 1.500.000 m3 Hồ Quất Đông: dung tích 1.500.000 m3 Hồ Kim Tinh Kênh Tràng Vinh bê tong hóa, cung cấp nước sản xuất nông nghiệp cho thành phố Móng Cái CHƯƠNG II THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC THẢI PHÁT SINH Các nguồn thải Công ty hầu hết chất thải sinh hoạt cán công nhân viên phần chất thải nguy hại thống kê sau: 2.1 Đối với khí thải, tiếng ồn độ rung 2.1.1 Nguồn phát sinh Các nguồn phát sinh khí thải, tiếng ồn độ rung ký túc xá sân chơi thể thao bao gồm: - Khí thải từ phương tiện giao thông đường Tuệ Tĩnh, loại xe giới vào khu ký túc… - Tiếng ồn rung từ sân tennis a Khí thải từ phương tiện giao thông Phương tiện giao thông bao gồm xe hơi, xe gắn máy vào khuôn viên Ký túc xá lại đường Tuệ Tĩnh chủ sử dụng nhiên liệu xăng, dầu DO Khi nhiên liệu bị đốt cháy phát sinh chất ô nhiễm là: bụi, SO 2, NO2, CO Tuy nhiên, lượng xe phép lưu thông khuôn viên dự án nên tải lượng ô nhiễm từ nguồn không đáng kể khả gây ô nhiễm môi trường diện rộng b Tiếng ồn rung Do đặc thù chỗ nghỉ ngơi cho cán công nhân viên nên nói hoạt động đòi hỏi độ yên tĩnh cao nhất, hoạt động bên hướng tới việc giảm thiểu tiếng ồn đến mức thấp có thể, chí việc giao tiếp cán nhân viên đòi hỏi giữ trậ tự Mặc dù vậy, xét cách tổng thể, hoạt động dự án có số nguồn gây tiếng ồn với mức ồn khác Các nguồn gây ồn điển hình là: - Hoạt động phương tiện lưu thông phép lưu hành đường, - khuôn viên dự án Tiếng ồn từ hoạt động chơi thể thao Hoạt động người ký túc Các nguồn gây ồn kể có mức độ ồn thấp thực tế không gây ảnh hưởng đến môi trường bên dự án môi trường xung quanh 2.1.2 Tác động ô nhiễm môi trường không khí Nguồn ô nhiễm không khí trình hoạt động Dự án chủ yếu tác nhân gây ô nhiễm môi trường khô khí hoạt động giao thông đường 18A, đường Tuệ Tĩnh: trường hợp sản phẩn cháy dầu DO (hỗn hợp khí SO x, NOx, CO, CO2 v.v.) Ngoài có khí gây mùi H2S, NH3, CH3SH khí khác CH4, CO2 phóng thích sư phân hủy kỵ khí hợp chất hữu có rác thải nước thải Tất loại khí thải, bụi chất gây mùi có khả gây ảnh hưởng đến môi trường sức khỏe cộng đồng, mức độ tác động phụ thuộc vào nồng độ chúng không khí, thời gian tác đụng đặc điểm vi khí hậu tạ khu vực Dự án Xét cụ thể chất ôn nhiễm không khí Dự án thải vào khí quyển, đánh giá số tác động sau: a Tác động sức khỏe người Các chất ô nhiễm không khí tác động lên sức khỏe cộng đồng vùng chịu ảnh hưởng nguồn thải từ Dự án, đặt biệt đối tượng chịu tác động gần khu vực gây ô nhiễm Các tác hại sức khỏe phụ thuộc vào chất ô nhiễm cụ thể sau: Khí SOx: chất ô nhiễm kích thích, thuộc vào loại nguy hiểm số chất khí gây ô nhiễm không khí, nồng độ thấp SO gây co giật trơn khí quản Mức độ lớn gây tăng tiết dịch niêm mạc đường hô hấp Cao làm sung niêm mạc Tác hại SO3 mức cao có SO2 SO3 tác dụng tác hại lại lớn, SO gây nhiễm độc da, làm giảm nguồn dự trữ kiềm máu, đào thảo ammoniac nước tiểu kiểm tra nước bọt Độc tính chung SO2, thể rối loạn tiêu chuyển hóa protein – đường, thiếu vitamin B C, ức chết enzyme oxydaza Sự hấp thụ lớn SO có khả gây bệnh cho hệ tạo huyết tạo methemoglobin, tăng cường trình oxy hóa Fe(II) thành Fe(III) Những vùng dân cư xung quanh nguồn thải khí SO x thường có tỷ lệ dân chúng mắc bệnh hô hấp cao Khí NO2: khí kích thích mạnh đường hô hấp Khi ngộ độc cấp tính bị ho dội, nhức đầu, gây dối loạn tiêu hóa Một số tường hợp gây rat hay đổi máu, tổn thương hệ thần kinh, gây biến đổi tim Tiếp xúc lâu dài gây viêm phế quản thường xuyên, phá hủy răng, gây kích thích niêm mạc, nồng độ cao 100 ppm gây tử vong Oxit cacbon CO: chất gây ngạt, có lực với Hemoglobin máu mạnh oxy nên chiếm chỗ oxy máu, làm cho việc cung cấp oxy cho thể bị giảm, nồng độ thấp CO gây đau đầu, chóng mặt Với nồng độ 10 ppm gây gia tăng bệnh tim, nồng độ 250 ppm gây tử vong Con người sống khu vực nhiều Co thường bị xanh xao, gầy yếu 2.2 Đối với nước thải 2.2.1 Nguồn phát sinh nước thải Nước thải Dự án bao gồm 02 nguồn: nước thải sinh hoạt nước thải bề mặt (nước mưa chảy tràn bề mặt) a Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt phát sih từ hoạt động sinh hoạt cán nhân viên làm việc, nghỉ ngơi khu văn phòng ký túc xá phát snh từ việc tắm rửa, giặt giũ, nước từ nhà bếp, nhà vệ sinh, v.v Loại nước thải có chứa cặn bã, chất rắn lơ lửng (SS), hợp chất hữu dễ phân hủy sinh học, cấc hợp chất dinh dưỡng (N, P), BOD, coliform, vi khuẩn, v.v b Nước thải bề mặt Nước mưa chảy tràn bề mặt dự án với tổng diện tích 8.104 m lôi theo lượng định đất cát, chất thải khác thi công hạng mục công trình khu vực dự án Mặc dù trình hoạt động dự án bê tong hóa mặt đào cống rãnh thoát nước che đậy gia tăng nồng độ chất ô nhiễm nước mưa dẫn đến làm tăng nồng độ chất mương thoát nước tràn Sông Ka Long làm đục môi trường nước sông, gây ô nhiễm hệ sinh thái ven bờ 2.2.2 Tác động nước thải đến môi trường a Tác động đến môi trường nước Khi thải môi trường nước mặt, cần hợp phần gây ô nhiễm có nước thải Dự án gây ô nhiễm môi trường nước mặt tiếp nhận gián tiếp gây ảnh hưởng đến thành phần môi trường khác xung quanh thủy vực lân cận Đồng thời phần không nhỏ nước thải Dự án theo đường mao dẫn thẩm thấu vào nước ngầm gây ô nhiễm môi trường nước ngầm Các nguồn phát sinh khác có đặc tính nước thải khác từ có tác động khác đến môi trường nước Tác động nước thải sinh hoạt thành phần nước thải sinh hoạt có chứa hợp chất ô nhiễm đặc trưng điển hình BOD, fecal coliform cao Dòng chứa chủ yếu chất cặn bã, chất rắn lơ lửng, chất hữu cơ, dầu mỡ, vi sinh vật gây bệnh, vào môi trường nước mặt gây tác động chủ yếu: Nước thải sinh hoạt vào nguồn tiếp nhận gây cạn kiệt nguồn oxy nước thải tịa vị trí xả, ảnh hưởng đến thủy vực hệ sinh thái khu vực Trong nước thải sinh hoạt có chứa lượng cặn rắn lơ lửng làm có nguồn sông suối tiếp nhận nước thải bị bồi lắng Các chất dinh dưỡng N, P nguyên nhân gây tượng phú dưỡng Tác động nước thải sinh hoạt phát sinh từ công trình phụ trợ (phòng giặt là, khu tẩy rửa, vệ sinh, v.v ) - Xà phòng – chất tẩy rửa – chất hoạt động bề mặt gọi chung chất hoạt tính bền mặt Khi hòa tan vào nguồn nước ao, hồ, sông suối, có mặt chúng nước thải sinh hoạt làm giảm nồng độ hòa tan oxy môi trường nước, ảnh hưởng đến môi trường sống hệ động vật thủy sinh, làm giảm trữ lượng loài Nước thải có chưa chất khử trùng phát sinh từ phòng giặt là, khu tẩy rửa, vệ sinh thải vào nguồn nước mặt làm giảm khả tự làm nước - b Tác động đến môi trường đất Các chất ô nhiễm bị vận chuyển theo hệ thống nước mặt sử dụng cho mụ đích khác sản xuất nông ngiệp từ gây ảnh hưởng đến môi trường đất Tác động đặc biệt nghiêm trọng với khu vực phần bố nhiều đất nông nghiệp Các chất ô nhiễm vào môi trường đát từ ảnh hưởng đến hệ sinh thái đe dọa trực tiếp tới sức khỏe người 2.2.3 Hiện trạng nước thải Dự án Lưu lượng nước thải Dự án tính toán dựa việc sử dụng nước cán công nhân viên Dự án theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 4513-1988 (Cấp nước bên trong, Tiêu chuẩn thiết kế) kết phù hợp với thực tế nhu cầu sử dụng nước trạng nước thải Dự án Nhu cầu sử dụng nước Dự án TT Đối tượng phụ vụ Cán nghỉ ngơi Cán văn phòng Tổng cộng Số lượng (người) 600 50 140 Dùng nước (m3/ngày đêm) 184 16 200 Hiện tại, Dự án sử dụng nước từ hệ thống cung cấp nước Thành phố với công suất 200 m3/ngày đêm 2.3Đối với chất thải rắn chất thải nguy hại 2.3.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt Theo nghiên cứu WHO (1999), khối lượng rác thải sinh hoạt từ Dự án sau: Khối lượng loại rác thải phát sinh từ Dự án TT 2.3.2 Loại rác thải Rác thải sinh hoạt Nhà tầng Rác thải sinh hoạt khu văn phòng Tổng Khối lượng (kg/ngày) 100 50 150 Nguồn phát sinh Chất thải phát sinh từ công việc hành chính: giấy, báo, tài liệu, vật liệu đóng gói, thùng tong, túi nilon Chất thải từ trình nấu ăn như: cơm, thực phẩn thừa… phát sinh việc dùng thừa thực phẩn 2.3.3 Tác động chất thải rắn đến môi trường sức khỏe Chất thải rắn sinh hoạt có chứa thành phần hữu cao, môi trường sống tốt cho vi khuẩn gây bệnh, nguồn thức ăn cho ruồi muỗi, v.v vật trung gian truyền bệnh cho người, phát triển thành dịch Hơn nữa, chất hữu chất thải rắn sinh hoạt lâu ngày bị phá hủy nhanh tạo sản phẩm trung gian, sản phẩm phân hủy bốc mùi hôi thối Chất thải rắn sinh hoạt không chon lấp hợp vệ sinh dễ dàng thấm xuống tầng nước ngầm gây suy thoái tầng nước ngầy vùng lan khu vực xung quanh Chất thải rắn sinh hoạt có thành phần dễ phân hủy sinh học, với điều kiện khí hậu có nhiệt độ độ ẩm cao nên sau thời gian ngắn chúng bị phân hủy kị khí hay hiếu khí sinh loại khí độc hại có mùi hôi khó chịu như: CO 2, CO, CH4, H2S, NH3, v.v từ khâu thu gom, vận chuyển đến chôn lấp Tác động rác thải tới môi trường đặc biệt sức khỏe cộng đồng lớn, Dự án giảm thiểu tác động biện pháp kiểm soát xử lý triệt để rác thải Dự án thải ngày Nhờ đó, ảnh hưởng rác thải tới môi trường sức khỏe cộng đồng khu vực xung quanh Dự án gần 2.4 Sự cố cháy nổ 2.4.1 Nguồn gây cố cháy nổ Đặc điểm hoạt động Dự án đòi hỏi phải sử dụng số chất khí, dung môi nhiên liệu nhiên liệu đốt (dầu DO chứa bồn dầu thùng), nhiên liệu dùng cho hoạt động xe (xăng) Các loại khí, dung môi nhiên liệu dễ bắt lửa gây cháy, nổ Ngoài ra, Dự án sử dụng tích trữ số lượng tương đối lớn vật dụng dễ cháy khác chăn màn, v.v loại bao bì giấy, gỗ, rác vật liệu dễ bắt lửa gây cháy Các nguyên nhân dẫn đến cháy, nổ do: - Vận chuyển nguyên vật liệu chất đễ cháy xăng, dầu qua nơi có - nguồn phát sinh nhiệt hay gần tia lửa Vứt bừa tàn thuốc hay nguồn lửa khác vào khu vực chứa xăng, dầu v.v Sự cố thiết bị điện dây trần, dây điện, động cơ, quạt, v.v bị tải trình vận hành, phát sinh nhiệt dẫn đến cháy, chập mạch gặp mưa dông to Sự cố sét đánh dẫn đến cháy nổ, v.v Chính vậy, Dự án ý đến công tác phòng cháy chữa cháy 2.4.2 Tác động cố tới môi trường - Gây thiệt hại đến tính mạng tài sản - Môi trường không khí bị ô nhiễm sản phẩm cháy - Ô nhiễm môi trường nước nước chữa cháy có lẫn xăng dầu vào chất ô nhiễm - khác Hủy hoại tài nguyên sinh vật khu vực cháy nổ Tác động cố cháy nổ đến môi trường người lớn, Dự án triển khai biện pháp phòng ngừa nhằm hạn chế tác động cụ thể phần CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm MT không khí Do hoạt động Dự án không phát thải khí thải lớn, nên không xây dựng hệ thống xử lý khí thải riêng Đối với nơi có khả xảy ô nhiễm, Dự án có biện pháp cự thể từ trình thiết kê, xây dự vận hành đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường không khí Chúng sử dụng biện patsp thông gió cho toàn nhà sau: - Tại khu vực nhà tầng khu văn phòng thường xuyên mở cửa đón gió Chỉ - đóng vào trời mưa bão vào trường hợp cần thiết khác Trang bị hệ thống thông gió cầu nhiệt, quạt hút thông gió nhằm tạo điều kiện thông thoáng tốt giúp cho cán công nhân viên thoải mái 3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước 3.2.1 Đối với nước thải sinh hoạt: - Để nước thải sinh hoạt không gây ô nhiễm nguồn nước chất hữu vi - - khuẩn nước thải xử lý bể phốt ngăn đảm bảo theo tiêu chuẩn xây dựng, sau đưa qua hệ thống nước thải khu vực Định kỳ kiểm tra nạo vét hệ thống dẫn nước thải, khiểm tra phát hỏng hóc mát để có kế hoạch sửa chữa, thay kịp thời Định kỳ (6 tháng/ lần), bổ xung chế phẩm vi sinh vào bể tự hoại để nâng cao hiệu làm công trình Thưởng xuyên kiểm tra nạo vét không để bùn rác xâm nhập vào đường cống nước thải, đường thoát nước sinh hoạt đưa vào quy hoạch với hệ thống thoát nước chung khu vực Phải đảm bảo nguyên tắc không gây cản trở vệ sinh cho hoạt động xây dựng khác Sau xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường nước thải sinh hoạt đấu nối vào hệ thống xử lý nước mặt xử lý lần trước thải môi trường 3.2.2 Đối với nước thải bề mặt Trong toàn khu vực bến có hệ thống rãnh dẫn nước mưa bề mặt đường dẫn thu nước xung quanh khu vực bến hồ lắng Các tuyến thoát nước đảm bảo tiêu thoát triệt để, không gây úng ngập không ảnh hưởng đến khu vực bên Dự án Độ dốc ngang toàn dự án nghiêng 0,5% phía ránh thoát nước Lượng nước mưa rửa trôi bề mặt toàn bến tính toán áp dụng theo công thức: Lượng nước mưa chảy qua bề mặt sân 01 ngày đêm: Q = Qtt = q x F x ϕ (m3/ng.đ) Trong đó: q : Lưu lượng mưa ngày đêm (theo trận mưa trung bình 10 năm trở lại đây) lấy 260mm F: Diện tích hứng nước mưa lấy diện tích bến 8.104 m2 ϕ: Hệ số dòng chảy phụ thuộc vào tích chất, độ dốc bề mặt (chọn ϕ =0,9) Lượng nước mưa chảy tràn qua bề mặt sân 01 ngày 1.900 m3/ng.đ Căn vào kết tính toán lượng nước chảy vào bề mặt trên, đển đảm bảo thoát hết lượng nước sau mưa, chọn hệ thống thoát nước có thông số kỹ thuật sau: - Đối với rãnh nước: + Chiều rộng đáy rãnh nước 1m + Chiều cao ranh nước 1m + Ta luy rãnh nước có tỷ lệ 1:1 + Kết cấu: rãnh BTCT - Đối với hố tiêu hố lắng đọng đất đá trôi + Chiều rộng đáy hố 1,5m + Chiều cao hố 1,2m + Ta luy hố có tỷ lệ 1:1 + Kết cấu: bể BTCT + Khoảng cách hố tiêu (được bố trí dọc theo hệ thống rãnh thoát nước) từ 20 ÷ 30m Thường xuyên nạo vét hố đặc biệt trước mùa mưa đến, để đảm bảo hiệu Đơn vị xây dựng hệ thống bể lắng với dung tích môi bể có chiều dài 5m, chiều rộng 5m, chiều sâu 1,5m đủ để chứa lắng lượng nước mưa lớn kéo dài khoảng Tại rãnh thu nước có lưới thép ngăn để ngăn rác thải chất thải rắn, hố lắng nạo vét định kỳ, nạo vét làm sau ngày có mưa đảm bảo hiệu hố lắng cho đợt mưa Sơ đồ bố trí bể lắng thiết kế sau: Nước thải Bể số Bể số Bể số Nước 3.3 Các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn Đối với phần chất thải nguy hại với khối lượng nhỏ bóng đèn huỳnh quang tiến hành đăng ký quản lý chất thải nguy hại với Sở Tài nguyên Môi trường để quản lý theo quy định Thông tư 12/2006/TT-BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường Tuy nhiên thực tế, chất thải rắn dự án chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt xử lý theo phần đây: - Tại phòng nghỉ khu vực có phát sinh rác thải đặt loại thùng - - rác có nắp đậy kín Trong trường hợp thành phố Móng Cái có chủ trương thực việc phân loại rác nguồn thực theo đạo thành phố Tại tầng hầm công trình có điểm thu gom rác điểm thu gom tầng Tại bố trí công nhân vệ sinh ngày đưa rác khu tập trung rác Công ty Khu tập trung rác thải Công ty đảm bảo cách xa nguồn nước sử dụng, cách xa khu dân cư, tiện cho việc thu gom rác vào hệ thống xử lý Công ty Sau ngày Công ty hợp đồng với Công ty Môi trường đô thị thành phố vận chuyển đến bãi rác xử lý theo quy định Có biển báo dự án để góp phần nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường hạn chế gây ô nhiễm với cán công nhân viên CHƯƠNG IV CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG Trong trình hoạt động, Dự án trú trọng đến việc quản lý giám sát loại chất thải mà Dự án phát sinh đề cập đây: 4.1 Chương trình quản lý môi trường Thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt nước thải bề mặt;kịp thời phát cố để sửa chữa đảm bảo tính hiệu hệ thống, không gây ô nhiễm tới môi trường Hoàn thiện thực nghiêm chỉnh nội quy bên khu vực hoạt động Dự án - Vệ sinh môi trường - Quy định an toàn lao động - Quy định phòng chống cháy nổ Thực kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cán bộ, công nhân viên 4.2 Chương trình giám sát môi trường 4.2.1 Giám sát nước thải - Thông số giám sát: • Thông số theo tiêu chuẩn Việt Nam • Lưu lượng nước thải - Vị trí giám sát: 01 mẫu nước thải đầu cuối cùng; 01 mẫu nước thải sinh hoạt - vị trí đầu nối vào hệ thống thoát nước mặt Tần suất giám sát: lần/năm 4.2.2 Giám sát chất thải rắn - Các vấn đề cần giám sát • Thu gom phân loại nguồn phát sinh Dự án • Tổng lượng rác thải sinh hoạt chất thải nguy hại; • Thành phần chất thải; • Cách thức phân loại lưu giữ rác thải sinh hoạt, rác thải không nguy hại rác thải nguy hại Dự án; • Giám sát nhân viên thu gom công ty dịch vụ môi trường có trách nhiệm mang chất thải tập trung khu vực quy định có thời gian, có vương vãi rác thải đường giao thông? 4.3 Chế độ báo cáo Căn vào chương trình quản lý giám sát đặt trên, Công ty cam kết thực công tác bảo vệ môi trường kết giám sát môi trường lưu giữ Công ty định kỳ gửi báo cáo quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường (Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Móng Cái) để kiểm tra, giám sát Tần suất báo cáo 02 lần/năm (trước ngày 15 tháng ngày 15 tháng 12 năm) CHƯƠNG V CAM KẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Công ty Cổ phần giải trí quốc tế Lợi Lai cam kết kiểm soát môi trường cụ thể sau: Xử lý nước thải tiêu chuẩn môi trường TCVN 5945-2005 (Tiêu chuẩn Nước thải công nghiệp – Tiêu chuẩn thải), loại B Quản lý chất thải rắn chất thải nguy hại theo Thông tư số 12/2006//TT-BTNMT ngày 26/12/2007 Bộ Tài nguyên Môi trường Hướng dẫn điều kiện hành nghề thủ tục lập hồ sơ đăng ký, cấp phép hành nghề, mã số quản lý chất thải nguy hại Thực thiện tốt công tác phòng chống cháy nổ theo Luật phòng cháy chữa cháy năm 2001 an toàn lao động theo Chương IX – An toàn lao động, vệ sinh lao động, Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2002 Thực chương trình quản lý giám sát môi trường trình bày Đề án Trong trình hoạt động, có yếu tố môi trường phát sinh cố liên quan đến môi trường Công ty trình báo với quan quản lý môi trường địa phương để xử lý nguồn ô nhiễm Đồng thời hoàn thành việc xây dựng lắp đặt công trình xử lý đề xuất Công ty cam kết hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam, vi phạm công ước quốc tế, tiêu chuẩn Việt Nam xảy cố gây ô nhiễm môi trường nghiêm ... Công ty cam kết thực công tác bảo vệ môi trường kết giám sát môi trường lưu giữ Công ty định kỳ gửi báo cáo quan phê duyệt đề án bảo vệ môi trường (Phòng Tài nguyên Môi trường thành phố Móng Cái)... tháng ngày 15 tháng 12 năm) CHƯƠNG V CAM KẾT THỰC HIỆN ĐỀ ÁN BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Công ty Cổ phần giải trí quốc tế Lợi Lai cam kết kiểm soát môi trường cụ thể sau: Xử lý nước thải tiêu chuẩn môi. .. động, vệ sinh lao động, Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2002 Thực chương trình quản lý giám sát môi trường trình bày Đề án Trong trình hoạt động, có yếu tố môi trường phát sinh cố liên quan đến môi trường

Ngày đăng: 12/07/2017, 13:30

Mục lục

  • 1.2.2 Một số thông tin chính về hiện trạng dự án:

  • 1.2.3 Đặc điểm khí hậu – Tài nguyên thiên nhiên

  • 1.2.4 Điều kiện kinh tế, xã hội khu vực dự án và Thành phố Móng Cái

  • CHƯƠNG II THỐNG KÊ, ĐÁNH GIÁ CÁC THẢI PHÁT SINH

    • 2.1 Đối với khí thải, tiếng ồn và độ rung

      • 2.1.1 Nguồn phát sinh

        • a. Khí thải từ phương tiện giao thông

        • b. Tiếng ồn và rung

        • 2.1.2 Tác động do ô nhiễm môi trường không khí

          • a. Tác động đối với sức khỏe con người

          • 2.2 Đối với nước thải

            • 2.2.1 Nguồn phát sinh nước thải

              • a. Nước thải sinh hoạt

              • b. Nước thải bề mặt

              • 2.2.2 Tác động của nước thải đến môi trường

                • a. Tác động đến môi trường nước

                • b. Tác động đến môi trường đất

                • 2.2.3 Hiện trạng nước thải Dự án

                • 2.3 Đối với chất thải rắn và chất thải nguy hại

                  • 2.3.1 Hiện trạng rác thải sinh hoạt

                  • 2.3.3 Tác động của chất thải rắn đến môi trường và sức khỏe

                  • 2.4 Sự cố cháy nổ

                    • 2.4.1 Nguồn gây ra sự cố cháy nổ

                    • 2.4.2 Tác động của các sự cố tới môi trường

                    • CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TỔNG THỂ, CÁC HẠNG MỤC CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

                      • 3.1 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm MT không khí

                      • 3.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

                        • 3.2.1 Đối với nước thải sinh hoạt:

                        • 3.2.2 Đối với nước thải bề mặt

                        • 3.3 Các biện pháp giảm thiểu chất thải rắn

                        • CHƯƠNG IV CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG

                          • 4.1 Chương trình quản lý môi trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan