1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận quá trình cổ phần hoá của nước ta trong thập kỷ qua và một số kiến nghị luận văn, đồ án, đề tài tốt nghiệp

11 214 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Sau 30 năm xây dựng nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, hơn 10 năm

xây dựng nên kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, Đảng, Nhà nước va

nhân dân ta đã nhận ra răng cần phải có những doanh nghiệp có sức cạnh

tranh cao, làm tiền đề thúc đây các thành phần kinh tế Điều này chỉ có thể thực hiện bởi một loại hình doanh nghiệp là các công ty cô phần

Công ty cô phần đã được xuất hiện từ lâu ở các nước tư bản và nó rất

phổ biến ở các nước đó Nhưng ở Việt Nam công ty cỗ phần chỉ được chú ý

và phát triển trong một thập kỷ gần đây Vậy Đảng và Nhà nước ta đã làm gì

để phát triển loại hình doanh nghiệp này Với kiến thức và sự hiểu biết còn

hạn chế, nhưng em mạnh dạn đề cập tới quá trình cô phan hoa của nước ta

trong thập kỷ qua và một số kiến nghị, giải pháp để tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nước

Tuy vậy do thời gian có hạn & nhận thức còn chưa thật thẫu đáo nên bài làm không tránh khỏi những sai sót, nhược điểm Em mong thầy cô thông

Trang 2

LSU RA DOI VA PHAT TRIEN CUA CONG TY CO PHAN HOA

1.Sự ra đời và phát triển của công ty cỗ phan hố

Cơng ty cỗ phân ra đời từ cuối thế kỷ 16 ở các nước phát triển đến nay

đã có lịch sử phát triển hàng mấy trăm năm Nó được hình thành từ một kiểu

doanh nghiệp trong nên kinh tế thị trường, nó ra đời không năm trong ý muốn

chủ quan của bất kỳ lực lượng nào mà là một quá trình phát triển kinh tế

khách quan, do những nguyên nhân sau:

Quá trình xã hội hoá tư bản, tắng cường tích lũy và tập trung tư bản ngày càng cao đề mở rộng quy mô sản xuất và hiện đại hoá các trang thiết bị tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm Song

đây là một giải pháp hết sức khó khăn và hơn nữa việc huy động vốn phải mắt nhiều thời gian mới có thê thực hiện được Một lối thốt có hiệu quả là các nhà tư bản vừa và nhỏ phải liên kết với nhau các nhà tư bản khác

Như vậy công ty cơ phần hố là một loại hình doanh nghiệp, một loại

hình trên cơ sở tín dụng Trong lịch sử, công ty cổ phần là một loại hình doanh nghiệp độc quyên, sử dụng các tô chức tài chính đa dạng để tạo khả

năng huy động vốn dưới hình thức phát hành cô phiếu và trái phiếu Tâm lý

cũng như cơ sở pháp luật thuận lợi thúc đây nhanh quá trình cổ phần hố tạo

điều kiện ra đời các công ty cô phần Với động tác này các công ty cô phần đã

phát triển mạnh và thịnh hành trong giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tư bản độc

quyền Nhà nước có nên kinh tế phát triển

2 Đôi nét định nghĩa của công ty cỗ phân q.Khúi niệm

Trang 3

b.Một số dấu hiệu cân chú ý

-Công ty cỗ phần chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn của mình

cho nên cũng là loại công ty trách nhiệm hữu hạn

-Công ty cô phần phát triển cô phiếu đề huy động vốn Mỗi cổ phiếu có

giá trị bằng nhau Người mua cô phiếu gọi là cô đông

-Cô đơng có thể là một cá nhân, một tô chức Số lượng cô đông của

công ty tôi thiểu là 3 và không hạn chế số lượng tối đa

-Công ty cơ phần có quyền phát hành chứng khốn ra cơng chúng theo luật chứng khốn

-Cơng ty cô phần là một pháp nhân -Công ty cô phần là một công ty đối vốn

I.THỰC TRANG QUA TRINH CO PHAN HOA

1.Khai quat tinh hinh cỗ phần hoá DNNN trong những nắm qua

Chương trình sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp nhà nước, mà trọng tâm là cơ phần hố doanh nghiệp nhà nước được triển khai thí điểm từ năm 1992 Mục đích của chương trình này là tạo ra loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong đó có chủ sở hữu là người lao động, để quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, tạo cơ chế quản lý năng động cho doanh nghiệp, đồng

thời giúp doanh nghiệp có thể huy động vốn trong toàn xã hội để đầu tư đổi

mới công nghệ, nâng cao sức cạnh tranh, thúc đây sự phát triển doanh nghiệp

Song do chưa có đầy đủ các văn bản quy phạm pháp luật về vẫn dé này và

chưa có hướng dẫn cụ thể nên từ năm 1992 đến 1997, cả nước mới chỉ có 38

doanh nghiệp nhà nước được cơ phần hố

Trang 4

6/1998 trong đó nêu rõ các chính sách ưu đãi đối với doanh nghiệp và người

lao động tại các doanh nghiệp cô phần hoá Nghị định này đã trở thành đòn bảy đưa lộ trình cơ phần hố đi nhanh hơn

Tính đến đầu năm 2003, cả nước đã có 828 doanh nghiệp được cơ phần

hố, chiếm 3% tơng số vốn của doanh nghiệp nhà nước, trong đó, có khoảng 133% doanh nghiệp độc lập thuộc các bộ, 5,5? doanh nghiệp thuộc các Tổng

công ty; 81,5% doanh nghiệp thuộc các tỉnh, thành Ngành nghề có doanh

nghiệp chuyên đổi nhất là công nghiệp — xây dựng (53,3%), thương mại —

dịch vụ (34,28%), giao thông vận tải (7,7%), còn lại là các ngành khác Ngoài ra, đã có khoảng 130 doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi theo phương thức giao bán, khoán kinh doanh, cho thuê

2 Một số kết quả sau khi cỗ phần hoá

Việc chuyên đối doanh nghiệp nhà nước thành công ty cỗ phần không chỉ giúp nhà nước bảo tồn nguồn vốn mà còn tăng đáng kê tỉ suất lợi nhuận trên đồng vốn Các doanh nghiệp hoạt động năng động nhạy bén và tự chủ hơn trong kinh doanh Q trình cơ phần hoá đã thu hút rộng rãi các nguồn vốn của người lao động cả trong doanh nghiệp và ngoài xã hội, nhờ đó doanh

nghiệp có vốn đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển sản xuất kinh doanh theo

chiêu sâu Tính chung với trên 400 doanh nghiệp đã cổ phân hoá trên l năm,

doanh thu tăng 1,43 lần, lợi nhuận tăng 2,04 lần, nộp ngân sách tăng 1,98 lần,

thu nhập người lao động tăng 22%

Thành phố Hồ Chí Minh là một ví dụ điển hình về kết quả khả quan Từ

năm 1992 đến nay, thành phố đã có hơn 100 doanh nghiệp và bộ phận doanh

nghiệp nhà nước được cô phần hố, chiếm 12,5% tơng số doanh nghiệp nhà nước được cô phần hoá cả nước Qua khảo sát hoạt động của 22 doanh nghiệp

Trang 5

nộp ngân sách tăng 30,9%, cô tức hàng năm từ 6% đến 24%, thu nhập người

lao động tăng 10,5%

3 Triển vọng trong tương lai

Để đây mạnh cải cách, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, sắp tới nhà nước sẽ đây mạnh việc xây dựng và hoàn thiện

khung pháp lý về đổi mới doanh nghiệp nhà nước, trong đó phân định rõ chức

năng quản lý của nhà nước và doanh nghiệp, nhất là quyền chủ sở hữu nhà

nước đối với doanh nghiệp, ban hành chế độ phân phối cổ phần hợp lý, đổi

mới phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp, giám sát hoạt động kinh

doanh và việc chấp hành quy định của nhà nước tại doanh nghiệp

Kế hoạch của chính phủ đến năm 2005 số doanh nghiệp rút xuống còn 2000 thay vì 5600 doanh nghiệp như hiện nay Tuy nhiên vẫn có thê lập thêm

doanh nghiệp nhà nước nếu thực sự cần thiết

4 Một số khó khăn trong khi cỗ phần hoá

Trong thời gian gần đây vai trị tích cực của doanh nghiệp nhà nước đã giảm dân Sức cạnh tranh thấp trên cả thị trường trong và ngoài nước đang là điểm yếu nhất của doanh nghiệp nhà nước trong bối cảnh hội nhập với khu vực và quốc tế theo lịch trình đã cam kết Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến điều đó là:

+ Các chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước đều được triển khai

nhưng chưa thực hiện được đồng bộ và triệt để Các doanh nghiệp nhà nước

chưa nhận thức được cụ thê và thống nhất đã gây khó khăn lúng túng khi định

Trang 6

+ Cơ chế tạo động lực cho doanh nghiệp chưa thật hợp lý và chưa xác

lập được đại diện chủ sở hữu cụ thể tại doanh nghiệp Cơ chế tài chính có nhiều đổi mới và tiễn bộ nhưng vẫn còn nhiều qui định chưa hợp lý, doanh

nghiệp vẫn cịn bị gị bó, quyên hạn và trách nhiệm chưa rõ ràng, việc giám

sát nhà nước quá chỉ tiết nhưng lại kém hiệu lực

+ Đội ngũ giám đốc có vai trị quan trọng nhưng cơ chế theo dõi tuyển

chọn và đào tạo chậm đơi mới, ngồi ra cịn e ngại đơi với cơ phân hố

+ Cơng nghệ quá cũ và lạc hậu nhưng lại thiếu vốn nghiêm trọng, thiếu

cơ chế thúc đây đầu tư trong khi vẫn duy trì số lượng quá lớn doanh nghiệp

nhà nước Ngồi phần đóng góp cho ngân sách nhà nước, doanh nghiệp cịn

đóng góp nhiều khoản khác cho yêu cầu của địa phương

+ Cơ câu doanh nghiệp nhà nước đã được điều chỉnh thông qua chẵn chỉnh việc thành lập và sắp xếp lại các doanh nghiệp hiện có Nhưng doanh

nghiệp nhà nước vẫn còn quá nhỏ, không đủ điều kiện đổi mới công nghệ,

tăng sức cạnh tranh

+ Sự chậm trễ trong việc thực hiện chủ trương đa dạng hoá sở hữu và cỗ

phần hoá đã làm nghẽn các kênh huy động vốn của xã hội cho yêu cầu bù đắp phần thiếu hụt đầu tư của nhà nước cho các doanh nghiệp nhà nước

5 Một ví dụ tiêu biểu về các công ty cỗ phẳn:Công ty thi công cơ

giới xây dựng Vĩnh Tuy(số 2 dốc Vĩnh Tuy.Quận Hai Bà Trưng.Hà Nội) Đây là một công ty trực thuộc Bộ Thuỷ lợi.Lẽ ra công ty không đủ điều

kiện để được cỗ phần hoá vì là một cơng ty nhỏ,tổng vốn điều lệ chỉ khoảng hơn 1 tỷ đồng.Công ty lại làm ăn thua lỗ từ nhiều năm nay,nợ ngân hàng đã

lên đến hơn 2,5 tỷ.Tuy nhiên trong quá trình thành phố xây dựng cây cầu

Vĩnh Tuy-một công trình trọng điểm-một đầu câu lại năm đúng vị trí Cơng ty

Trang 7

vì vậy mà công ty đủ điều kiện để tiến hành cỗ phần hoá.Vừa qua Chủ tịch UBND TP Hà Nội đã ra chỉ thị đến hết năm 2005, công ty phải cơ phần hố

xong

Q trình cổ phần hoá: Tháng 12/2005,thành phố Hà Nội quyết định cho phép Doanh nghiệp tiễn hành cổ phần hố.Cơng ty thành lập ban cơ phần hố

doanh nghiệp Nhiệm vụ của ban này là đánh giá tài sản hiện có của doanh nghiệp và định giá trị mỗi cỗ phiếu Theo như Ban nay thì mỗi cỗ phiếu có

giá là 10000đ Mỗi một nhân viên công tác một năm được mua 100 cô

phiếu,không phân biệt công nhân hay giám đốc Ví dụ như một nhân viên có thời gian cơng tác là 24 năm thì được mua số cổ phiếu là 2400(tương đương

với 24 triệu đồng) Tuy nhiên cán bộ công nhân viên được ưu đãi 40% số tiền phải đóng (cơ phiếu ưu đãi) Cơ quan quản lí cấp trên được quyền sử dụng

20% lượng cổ phiếu Sau đó theo đúng nguyên tắc, ngày03.05.06 doanh

nghiệp bán ra thị trường tự đo 20% số cơ phiếu(hình thức là đấu giá quyền sử

dụng cỗ phiếu tại Sàn giao dịch),có sự giám sát của Trung tâm Đấu giá thành

phó Thực tế cho thấy giá trị cổ phiếu đã tăng hơn 3,2 lần đạt giá trị 32000đ/cỗ

phiếu Đây là một điều đáng mừng vì nó cho thấy sự quan tâm của mọi người

đối với một doanh nghiệp nhà nước,thu hút một số lượng vốn khá lớn đê tham

gia hoạt động kinh doanh Cho đến nay,công ty đã thu được hơn 90% số cỗ

phiếu đã bán ra Và trong tháng này sẽ có quyết định của thành phố Hà Nội

đổi tên công ty thành Công ty Cô phần cơ giới xây dựng

II.PHƯƠNG HƯỚNG, KIÊN NGHỊ VÀ BIỆN PHÁP TIẾP TỤC ĐỎI MỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC

1 Phương hướng đỗi mới doanh nghiệp nhà nước

Đê đây mạnh công cuộc đôi mới một cách toàn diện và đông bộ, cân

Trang 8

sâu nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả kinh tế - xã hội, bao gồm những doanh

nghiệp có 100% von điều lệ do nhà nước đầu tư được thành lập và hoạt động

theo luật doanh nghiệp nhà nưóc và những doanh nghiệp có tỷ lệ cô phân chỉ

phối nhà nước được thành lập và hoạt động theo luật cơng ty tiếp tục hồn

thiện môi trường luật pháp, chính sách và mơi trường kinh tế ổn định đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, tạo điều kiện

cho doanh nghiệp thực sự phát huy được tác dụng nòng cốt, nêu gương, dẫn dắt

các thành phần kinh tế ôn định khác cùng phát triển theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá nền kinh tế xã hội là phương hướng cấp bách và lâu dài

2 Một số kiến nghị và biện pháp để tiếp tục đổi mới doanh nghiệp nhà nước

2.1 Về căn cứ thì đều đưa ra nghị quyết TW3 nhưng nội dung thì chưa

ap dụng tiêu chí phân loại doanh nghiệp theo QĐÐ số 58/QĐ-TTg ngày

26/4/2002 của Thủ tướng Chính phủ Cụ thể là số lượng doanh nghiệp nhà

nước thuộc phạm vi không cần Nhà nước giữ 100% vốn còn để lại nhiều và không đúng thành phân qui định

Số lượng doanh nghiệp nhà nước phải chuyên đổi sở hữu còn chưa

đúng chưa đủ, phần lớn đồn vào những năm cuối hạn định nhằm kéo dài thêm thời gian hoạt động của doanh nghiệp nhà nước và có thể đang "làm phép"

với cấp trên Nhiều doanh nghiệp không thuộc diện Nhà nước giữ cổ phần chỉ phối nhưng vẫn đề nghị khi cổ phần hố phải có cô phần chi phối của nhà

nước

2.2 Các bộ ngành, thành phố lớn có các Tổng công ty Nhà nước trực

Trang 9

chức theo mơ hình hành chính các doanh nghiệp nhà nước Các doanh nghiệp nhà nước thành viên khơng có liên quan mật thiết, với nhan đề công nghệ, tài

chính và thị trường mà chỉ được lắp ghép lại để thành Tổng cơng ty Do đó

thực chất Tổng công ty trở thành bộ máy trung gian, điều khiển doanh nghiệp

thành viên thông qua mệnh lệnh hành chính và chủ yếu vẫn hưởng kinh phí

doanh nghiệp nộp lên

Hơn thế nữa, bộ máy hành chính của Tổng công ty nhà nước hiện còn

quá cồng kẻnh và tiêu tốn nhiều chi phí Tính chung mỗi lãnh đạo Tổng Công

ty, tông giám đốc, chủ tịch Hội đồng quản trị và thành viên Hội đồng quản trị,

mỗi tháng chỉ phí trên 20 triệu đồng

2.3 Một số phương án lại lấy việc chuyên doanh nghiệp nhà nước thành

công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên theo NÐ 63/2001 NĐ-CP ngày

24/9/2001 làm cơ sở duy trì nhiều doanh nghiệp nhà nước Đây là một điều

bất lợi cho cả doanh nghiệp, người lao động và cơ quan quản lý sau này, vì những loại doanh nghiệp nhà nước này chỉ là hình thức cơng ty hoá chưa tạo ra động lực cho doanh nghiệp phát triển Việc chuyên thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp kinh

doanh mà nhà nước phải giữ 100% vốn, không áp dụng rộng cho các doanh

nghiệp khác

2.4 Giải thể doanh nghiệp nhà nước là giải pháp cuối cùng, cực chẳng

đã mới áp dụng, vì hình thức này khơng tận dụng được tài sản nhà nước đã

đầu tư vào doanh nghiệp, không tạo việc làm cho người lao động - gây khó

khăn cho xã hội Vì vậy nhiều phương án chưa tìm hết giải pháp cho doanh

nghiệp đã đưa vào giải thể, gây bất ôn cho người lao động Tuy nhiên, khi đã

tìm mọi giải pháp mà vẫn không cứu được dé doanh nghiệp tồn tại thì mới

Trang 10

Đó là một số phương án tổng thể sắp xếp doanh nghiệp nhà nước giai

đoạn 2002-2005 của các bộ, ngành địa phương chủ yếu không phải từ nhận

thức, mà có thể là sợ va chạm, ngại xão trộn ảnh hưởng đến quyên lợi của một

nhóm người trong doanh nghiệp và một số ít cơ quan cơng qun Nếu các

phương án này trở thành hiện thực thì bước phát triển của doanh nghiệp trong thời gian tới sẽ bị kiềm chế

Vì vậy các cơ quan quản lý tổng hợp của nhà nước cần đề xuất chính

phủ những giải pháp kiên quyết hữu hiệu để quyết định tô chức sắp xếp

chuyền đôi các hình thức doanh nghiệp nhà nước thực sự gắn với yêu cầu của

nên kinh tế hội nhập khu vực, quốc tế, phù hợp với pháp luật hiện hành KẾT LUẬN

Như chúng ta đã biết vai trò to lớn của công ty cổ phần là điều không

thê phủ nhận, nhưng trong quả trình cơ phan hoá doanh nghiệp nhà nước thì

gặp khơng ít những khó khăn về phía Nhà nước thì khung pháp luật chưa theo kịp của quá trình, về phía doanh nghiệp thì chưa mạnh dạn và còn e ngại v.v Nhưng trong thời gian qua chúng ta đã có một con số rất khả quan về quá trình cổ phần hố, từ năm 1998 đến nay đã có trên 800 doanh nghiệp được cơ phần hố, và năm nay sẽ có khoảng 10% doanh nghiệp nữa sẽ được cỗ phần hoá Trong thời gian tới Đảng và Nhà nước ta sẽ cần phải đưa ra nhiều biện pháp hơn nữa để cho kế hoạch cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước từ năm

Trang 11

MỤC LỤC

8u PP 1

I: Sự ra đời và phát triển của công ty cỗ phần hoá ¿c6 cc¿ 2

1 Sự ra đờivà phát triển của công ty cơ phần hố . -c-c< sex: 2 2 Đôi nét định nghĩa của công ty cô phần sóc sesesed 2 II: Thực trạng q trình cơ phần hoá - - tStS sxSeekrkseekeed 3

1 Khái qt tình hình cơ phần oá DNNN trong nhưng năm qua 3

2 Một số kết quả sau khi cỗ phần hoá - 6 6S St Set rrced 4

3 Triển vọng trong tương lai c- St tk kề kg ekg 3

4 Một số khó khăn trong khi cỗ phần hoá - c5 sec cce2 5

A4102 1 6

II: Phương hướng, kiến nghị và biện pháp tiếp tục đổi mới doanh

40115811 8:0)0:9 220212117777 7 1 Phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước - 5-5: 7

Ngày đăng: 11/07/2017, 20:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w