Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải chi nhánh Hà Nội (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1Thane Lone
BO GIAO DUC DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG
-o00 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG CHO VAY
TIEU DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HANG HAI - CHI NHANH HA NOI
SINH VIÊN THỰC HIỆN : VŨ MINH TUẦN
MÃ SINH VIÊN : A18287
CHUYEN NGANH : TAI CHINH — NGAN HANG
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-==0()0 -
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
DE TAI:
GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUONG CHO VAY
TIEU DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HANG HAI - CHI NHANH HA NOI
Giảng viên hướng dẫn : Th.s Phạm Thị Bảo Oanh Sinh viên thực hiện : Vũ Minh Tuấn
Mã sinh viên : A18287
Chuyén nganh : Tai chinh — Ngan hang
Trang 3LOI CAM ON
Loi dau tién, em xin chan thanh cam on Th.s Pham Thi Bao Oanh da danh nhiéu thời gian, tâm huyết hướng dẫn, chỉ bảo những điêm còn thiếu sót đê em có thê sửa
chữa kịp thời và giúp đỡ em hoàn thiện khóa luận này một cách tốt nhất
Em cũng xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu và các thầy cô giáo Khoa Kinh tế - Quản lý Trường Đại học Thăng Long đã tận tình truyền dạy cho em những kiến thức và kinh nghiệm vô cùng quý báu cũng như tạo mọi điều kiện thuận lợi đê em thực hiện khóa luận này
Bên cạnh đó, em xin đặc biệt cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các cô chú, anh chị đang
công tác tại Ngân hàng thương mại cô phan Hang Hai — Chi nhánh Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ, bảo ban em trong quá trình thực tập tại Chi nhánh để em hoàn thành tốt đề tài này
Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và bạn bẻ đã ủng hộ và động viên em trong suốt quá trình thực hiện khóa luận
Sinh Viên
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện có sự hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn và không sao chép các công trình nghiên cứu của người khác Các dữ liệu thông tin thứ cấp sử dụng trong Khóa luận là có nguồn gốc và được trích dẫn rõ rang
Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan này!
Sinh viên
Trang 5MỤC LỤC
CHƯƠNG 1 MOT SO CO SO LY LUAN VE CHO VAY TIEU DUNG VA CHAT LUQNG CHO VAY TIEU DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI 1
1.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại «<< « LLL Khái niệm cho vay tIỀU (ÙNG - so se se c c 3 Sx Ỳ SỲ hs SỲ 9g gu sỲ ng 1.1.2 Đặc điễm và vai trò của cho vay tiêu đng s-o° 5= «5s se secse se ssese sẻ 1.1.2.1 Đặc điểm của cho vay tiêu đỦÙng, - 2£ 2 +5s2 sẻ +2 +E+£szE£E+Exerterssereced PL 22s! VAL TIO COG CHO VAY HE GÌ uauaanuioiioaiiiitttditraipxvy6txi0140/80003486001406/991940463001102868 1.1.3 Nguyên tắc và điều kiện cho vay ti@u ding ccsecessssecssvesssscsesesscsssscssscscsnsacssssceses TT Fel Ney en taCCNO Vay ổn GHI ổ tạrsaroattttiootttygtsgsxgyttbioytsegii400890000G28G 1.1.3.2 Điều kiện cho vay ti@u AiUng cccceccscecesessesesescesesesceesescecesseceveseacsceusacecevseacevavsnees 14 AOC PRONE DRG chữ Đất EM HN uueuueoeeeeestnestiroeboenirrrserortrenrdaenrrsuriea 1.1.5 Các biện pháp đảm bao tién VAY . 5 s- se 5° se 5< SeScs£ se xeSs£ xe se xeersxeecses 1.1.5.1 Cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản . se se cese sec se seo 1.1.5.2 Cho vay tiêu dùng không có đảm bảo bằng tài sản 2 2-52 55552 se 55a 1.1.6 Quy trình cho vay tIỀH (ÏHg, se << e Ỳ c Ỳ SỲ cu YH gg KỲ se 1.L.7 Phân loại cho vay tIỀUH (ỦÙHg, 5s Ăc se 3 SE HS KỲ hà mg e 2427.5 CGN Cir INO DRONE TRU H- NT HÃ anaeedseaenasoitioitieosoiigkbiind34xSi3i03900X216 Fh Fede ACO CU VGO TRUE CICK VOY tbuucauapiitiinptiiitbidkoisg80001040001/3601116160/3480605366601600610460143488568 †.,E17.3.!/GG0.ciY0D?fipuNt0itENBIRHHGBELRITLucasaroeoiuivgttntiti01444010043489060090036050000000200380ã Ld 74 Can cil theo MOL Man ChO- VG) -x0i1003306000G16000310SAG 900091686 @648.03y008 1.1.7.5 Căn cứ theo loại PEPE CS aii RU ET RI EL L.1.7.6 Cn Ct th@0 NNO NO ce cccccccccccccec cece ccececececeseeseccececeececececuueneecceceeeeceeeeuaenenseeaes 1.2 Chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay tiêu dùng - o- 5< se seeseseeeeers 1.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng - 1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng - -s-5 c5 I.2.3.1 Chỉ tiêu địịHH tÍHh G5 c 5c Sc SE E EE EY EỲ EỲ SE KV vn ng nh ru ru nen I0, )N K/l/.lÁđIIIIAđỤỤO 1.2.4 Các nhân tổ ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng - 1.2.4.1 Các nhân tô khách quan
1.2.4.2 Các nhân tô chủ quan 1 SO mDAN BA + 3® WN NHN HH hm mR HH HH mw mw mw me Om me BH Oe Oe he ` hà Œœ œ «@&œ AWA wn KR KR KR WWW W see CHUONG 2 THUC TRANG CHO VAY TIEU DUNG VA CHAT T LƯỢNG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HANG HAI-
CHI NHANH HA NOL wieccccscsscscsssssssscssssessssssesscsnssessscsesscssssessscsnssnsesescsees
Trang 62.2 Các quy định chung trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cổ
0â 'HăN/ Hài- CHỈ đR4đN HẠ NỮI ưSvecaagaacdaudasoaagnyangesagvoogsssovai 26
2.2.1 Nguyên tắc và điều kiện cho vay tiêu diùng - -s- 5s <e<eecesexeecessee ZỐ 2.2.2 Đối tượng cho vay tiêu đng 5c se << se Sesseseseeseeeersseeeerseeerseeresrseecrs 2/7 mì oi RUE PRET CRO WEVGEI GUNG ss coxsrsvecneczeceverecsrncenssreeiermevesecsmansseenmneeeeet
2.2.4 Quy định về những biện pháp đảm bảo tiỀH VAy e s5 <5ec«es<ee-« 22
2.2.5 Quy trình cho vay tiêu dùng S20900)90XEVGEGEEXESES4SCSQGĐ149875G83885i99YG83533ã3ỹ20y GIÓ"
2.2.6 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng SA estate
2.3 Tình hình cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2001 Í - 2 () Í 3 << 5G 5< 5G 5s s24 s9 S4 5695 30 2.3.1 Tình hình doanh số cho vay tiêu đùngg s5 ses=cesseseeeseseseees.eee 2.3.2 Tình hình doanh số thu hôi nợ cho vay tiêu dùng - .-. «‹«<ce‹<<«< -3 Ï 2.3.3 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng saree tao eases aura ee cress a 2.4 Tình hình chất lượng cho vay tiêu ane cua Ngan hàng een mại cố phan Hàng Hải — Chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2011 - 2(013 <- << « 46 2.4.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương
mại cổ phần Hàng Hải - Chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn năm 2011 - 2013 46
DAA ch ORE TE PAE ITRÍT265394006190000839035009)00 0031019A003 0N GNGAW@SfWowaqvaeayqsawewouefO 5.429, 261011 TC PPA POTN secs sss ees aoa 0 atc c pte ea cueg sa oes uece ten sure ceen eres ia ce en 2.4.2 Đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngan hang thương mại cổ phân Hàng Hải —- Chỉ nhánh Hà Nội giai đoạn năm 201 I - 2) ÏỞ « < `3 2.4.2.1 Kết HH lui Ga 7a na an nan ca nan a0 2.4.2.2 Hạn chế còn tôn tại 30000163040010011141108400i1/040060100910001006301041859/000000090006102@x:,)IM 2.4.2.3 Nguyên nhân của hạn chế ene CHUONG 3 MOT SO GIAI PHAP NANG CAO CHAT LUQNG CHO VAY TIEU DUNG TAI NGAN HANG THUONG MAI CO PHAN HANG HAI - CHI
J?/.9:8:70 100177 .353.- ÔỎ 60
3.1 Định hướng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cỗ phần Hàng Hải =n nh He NO y2xxösysexovaizvegioaYwgdeudoitgii970i809đ00x60307048061a01G81 60 3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tai Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải - Chỉ nhánh Hà Nội 61 3.2.1 Nâng cao hiệu quả của chính sách CÏ.O VAV «se «S5 S<<<<<<<<<sesse«eee.e OL cL ded BONING ARMIECM IAC GAY TINK CHO GAY csciinsiccsmnnnnnnnennmuninananns Ol 3.2.3 Tăng cường tính xác thực trong công tác thẩm định, đánh giá tài sản đảm
DO erica A ETON II ee
Trang 73.2.5 Đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát nội Độ - -o- 5 es se secseseseesrs 926 NBRG CAO NET HH NG NNGR TỪ ad snuogottstgt toi 0Đ232G1039)01/9188916408883 3:27 HữN CNế F0 HỒN HỸ KRXẨN HẴNE cty gitogg0dygrogxgaaigzasirqsses WUT teal: BA uh seco
3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ
3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3401094538719548010946
Trang 8Ký hiệu viết tắt CBTD CVTD DPRR HMTD Maritime Bank NHNN NHTM NHTW TMCP TSDB DANH MUC VIET TAT Tên đầy đủ Cán bộ tín dụng Cho vay tiêu dùng Dự phòng rủi ro Hạn mức tín dụng Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải Ngân hàng nhà nước Ngân hàng thương mại Ngân hàng trung ương Thương mại cô phần
Trang 9DANH MUC CAC BANG BIEU
So d6 1.1 Quy trinh cho vay tiéu ding pares šgyyyfyibigtfg0setoyptteroisieoseoy:E 0) Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay tiêu đồng tại ngần n hàng T TMCP P Hàng H Hai — Chi nhanh Ha Nội "= eos re seca Cero OnE ee een Senna oes Bảng 2 2.1 Tình hình doanh số cho vay tiêu u ding giai đoạn năm 2011 - 2013 30 Bảng 2.2 Tình hình doanh số thu hồi nợ cho vay tiêu a a1
giai doan nam 2011 - 2013 SPE OREN AO L
Bảng 2.3 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng giai doan nam 2011 — 2013 32 Bảng 2.4 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng phân loại theo mục đích sử dụng vi vốn giai In na 010 L2 acc seaennoraseaasoaeayeaRniarrorteovesasae0aaaaxerEiierfeaseraaaaxiT E Bảng 2.5 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng phân loại theo thời hạn cho vay giai đoạn HH 2U L1: 2 Q1 2 gycgisysgn090990959 S00 S00E(SYHSWVRGNSSWRHGURSDEHRGNQBYWSQRBSAYRNSW Gas 3G Bảng 2.6 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng phân loại theo phương thức đảm bảo tiền 0v-01nit-0oUikniniiH S0 ls— 1) ) 3 vïy1110/018061800//00W0018088ï08W00SGf@iWu0qeunauwSÐ Bảng 2.7 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng phân loại theo loại tiền cho vay giai đoạn Bảng 2.6 Tình hình dư nợ cho vay tiêu dùng phân loại theo nhóm nợ giai đoạn năm
2011 —2013 Sy2000650015f003/800U9G008 Ta unre ee
Trang 10LỜI MỞ ĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề tài
Cho vay là hoạt động mũi nhọn trong hoạt động kinh doanh, mang lại thu nhập lớn nhất cho các ngân hàng thương mại Song chất lượng cho vay của các NHTM Việt Nam còn thấp Theo báo cáo của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia tỷ lệ nợ xấu của
NHTM là 11,8% tương ứng với 270.000 tỷ đồng vào năm 2012 Tuy tỷ lệ này có chiều
hướng giảm trong năm 2013 nhưng mức giảm còn khá thấp và việc giảm nợ xấu chưa phải do các NHTM nâng cao được chất lượng cho vay mà một phần quan trọng là thông qua việc điều chỉnh kỹ thuật như: cơ cấu lại nợ, sử dụng dự phòng rủi ro trong
cho vay đê bù đắp Điều này sẽ dẫn đến các tác động xấu trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, mang lại các khoản tôn thất và gây mắt an toàn trong hoạt động kinh doanh
của ngân hàng Trong đó, chất lượng cho vay tiêu dùng của các ngân hàng thương mại cũng có nhiều vấn đề bất cập còn tôn tại, mang lại nguy cơ rủi ro cao trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng
Sau một thời gian học tập trên ghế nhà trường cùng với khoảng thời gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chị nhánh Hà Nội, em nhận thấy ngân hàng đã bắt đầu có sự quan tâm đến hoạt động cho vay tiêu dùng nhưng chất
lượng của hoạt động cho vay này ở chỉ nhánh còn thấp, đòi hỏi cần có những giải pháp
đưa ra đê nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng Từ những lý do trên, em quyết định lựa chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chỉ nhánh Hà Nội” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp chương trình đào tạo bậc đại học của mình
2 Mục tiêu nghiên cứu của khóa luận
Đề tài khóa luận tập trung làm rõ ba mục tiêu sau:
- - Làm rõ cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của NHTM
- Phân tích, đánh giá thực trạng cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải — Chi nhánh Hà Nội, từ đó rút ra những hạn chế còn tôn tại và những nguyên nhân của hạn chế trong cho vay tiêu dùng của đơn vị
- _ Từ những hạn chế và nguyên nhân đó sẽ đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội 3 Đối tượng, phạm vỉ nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của Ngân hàng TMCP Hàng Hải —- Chi nhánh Hà Nội
Trang 114 Phương pháp nghiên cứu
Khóa luận sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp thống kê mô tả: thu thập thông tin, số liệu về cho vay tiêu dùng
và chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội và xem xét sự thay đổi của số liệu qua các năm cho thấy biến động tăng giảm của chúng đê thấy được tình hình cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng tại don vi
- Phương pháp so sánh: sử dụng các số liệu về tình hình cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng đề so sánh với nhau nhằm xác định xu hướng, mức độ biến động của các chỉ tiêu phân tích Từ đó rút ra các nhận xét tình hình cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hai — Chi nhánh Hà Nội
- Phương pháp tổng hợp, phân tích: là phương pháp tông hợp phân tích, đánh
giá các thông tin và số liệu đưa ra, từ đó thấy được ý nghĩa, nguyên nhân của sự biến
động các con số để có sự hiệu biết cụ thê vấn đề, rút ra nhận xét và đưa ra các biện pháp nhằm khắc phục, nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải — Chị nhánh Hà Nội
5 Kết cấu khóa luận
Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng biêu và đồ thị, kết cầu của khóa luận bao gồm ba chương với nội dung cơ bản như sau:
Chương 1: Một số cơ sở lý luận về cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng và chất lượng cho vay tiêu dùng tại
Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải - Chỉ nhánh Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân
Trang 12CHUONG 1 MOT SO CO SO LY LUAN VE CHO VAY TIEU DUNG VA CHAT LUONG CHO VAY TIEU DUNG CUA NGAN HANG THUONG MAI
1.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mai 1.I.L Khái niệm cho vay tiêu dùng
Ngân hàng là một doanh nghiệp, tô chức kinh tế với hoạt động chính là đi vay để
cho vay Trong đó, cho vay được coi là một trong các nghiệp vụ truyền thống của NHTM, nó được hình thành ngay từ buôi sơ khai của các ngân hàng Nghiệp vụ cho vay được đánh giá là hoạt động phức tạp nhất nhưng lại là hoạt động kinh doanh quan trọng, tạo khả năng sinh lời cao nhất cho các NHTM
Điều 4 Luật các tô chức tín dụng số 47/2010/QH12 quy định: “cho vay là hình
thức cấp tín dụng, theo đó bên cho vay giao hoặc cam kết giao cho khách hàng một khoản tiên để sử dụng vào mục đích xác định trong một thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”
Như vậy, có thê hiêu khái niệm cho vay của NHTM là quan hệ giữa một bên là
người cho vay (NHTM) và một bên là người đi vay (khách hàng vay) dé sir dung mot
số vốn vay trong thời gian nhất định với cam kết của bên đi vay là hoản trả cả gốc và lãi khi đến hạn Cho vay là quyền của NHTM, vì vậy NHTM có quyền yêu cầu khách
hàng phải tuân thủ những điều kiện mang tính pháp lý nhằm đảm bảo việc trả nợ Ngày nay ngoài các doanh nghiệp, tô chức kinh tế đến vay vốn ngân hàng đê hoạt động kinh doanh còn có các cá nhân, hộ gia đình đến NHTM vay với mục đích tiêu dùng Có thê thấy, kinh tế ngày càng phát triên, mức sống xã hội ngày càng cao thì nhu cầu chi tiêu mua sắm của khách hàng cũng ngày cảng lớn hơn Nắm bat thoi
thế, cơ hội đó, các NHTM đã đưa ra dịch vụ cho vay tiêu dùng đối với các khách hàng cá nhân, hộ gia đình đê đáp ứng những nhu cầu cấp thiết của người dân, đồng thời đem
lại lợi nhuận lớn cho ngân hàng Cho vay tiêu dùng là một sản phẩm của cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu của khách hàng là cá nhân, hộ gia đình, chỉ với mục đích chỉ dùng mà không kinh doanh Các khoản vay tiêu dùng là nguồn tài chính quan trọng giúp người tiêu dùng có thê chỉ tiêu, trang trải các nhu cầu cho cuộc sống mà họ chưa thê có ngay một khoản tài chính lớn, ví dụ như nhà ở, phương tiện đi lại, du học, du
lịch, y tế, các khoản chỉ tiêu lớn,
Trang 13khách hàng có thể sử dụng những hàng hoá và dịch vụ trước khi họ có khả năng chỉ tra, tao điều kiện cho họ có thể hưởng chất lượng cuộc song cao hơn ”
1.1.2 Đặc điểm và vai trò của cho vay tiêu dùng 1.1.2.1 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
Chỉ phục vụ đối trợng khách hang dân cư: Cho vay tiêu dùng là hoạt động tài trợ, trong đó NHTM đáp ứng nhu cầu vốn cho khách hàng để thực hiện các việc chi tiêu, phục vụ nhu cầu cuộc sống, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng trước khi năng lực tài chính của khách hàng có thê thỏa mãn Do đó, khác với hoạt động cho vay kinh doanh, CVTD của NHTM chi hướng tới phục vụ một nhóm đối tượng khách hàng duy nhất là dân cư bao gồm cá nhân và hộ gia đình trong nền kinh
tế
Mục đích cho vay phục vụ tiêu dùng: Mục đích vay nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ gia đình không phải xuất phát từ mục đích kinh doanh Do đó mục đích vay tiêu dùng chỉ đê chỉ tiêu nhưng có phụ thuộc vào nhu cầu của từng đối tượng khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đi vay Mức thu nhập và trình độ dân trí tác động lớn đến nhu cầu vay tiêu dùng Những người có thu nhập cao có xu hướng vay nhiều hơn so với thu nhập hàng năm của mình Đối với những người có trình độ học vấn cao, việc vay mượn là một công cụ đê đạt được mức sống như mong muốn chứ không phải một lựa chọn chỉ tiêu trong trường hợp khẩn cấp
Thời gian cho vay đa dạng: Cho vay tiêu dùng có thời gian cho vay đa dạng, ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Cho vay tiêu dùng ngắn hạn là khoản cho vay có thời gian nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng Cho vay tiêu dùng trung hạn có thời gian cho vay từ ¡ năm đến 5 năm Trên 5 năm là cho vay tiêu dùng dài hạn Việc ngân hàng cho khách hàng vay vốn với thời gian ngắn, trung hay dài hạn phụ thuộc vào mục đích sử dụng vốn của khách hàng cũng như khả năng trả nợ của họ
Nguồn trả nợ từ thu nhập hàng tháng của khách hàng: Cho vay tiêu dùng là khoản cho vay cá nhân, hộ gia đình với mục đích chi dùng không kinh doanh Thế nên, nguồn trả nợ của khách hàng không giống như cho vay kinh doanh phụ thuộc vào kết quả hoạt động của công việc mà phụ thuộc vào thu nhập của cá nhân người vay Vì vậy, những khách hàng có việc làm, mức thu nhập ồn định và có trình độ học vấn là những tiêu chí quan trọng đê NHTM quyết định cho vay
Rủi ro trong cho vay cao: Cho vay tiêu dùng rủi ro hơn cho vay kinh doanh do những nguyên nhân khách quan và chủ quan Những nguyên nhân khách quan có thê đưa đến rủi ro cho các khoản vay là tình hình kinh tế vĩ mô bất ồn, thiên tai, tình trạng thất nghiệp gia tăng tình trạng sức khoẻ, tình hình công việc, đạo đức của người vay có ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro của món vay Rủi ro của NHTM trong quá trình cho vay tiêu dùng một phần cũng do tình hình công việc, cuộc sống của khách hàng Nếu
Trang 14khách hàng vay tiêu dùng gặp phải rủi ro trong công việc như bị mất việc làm, giảm lương, sẽ ảnh hưởng đến việc trả nợ cho NHTM Hay như tình hình thu chi mắt cân đối của khách hàng cũng sẽ khiến NHTM gặp rủi ro trong việc thu nợ
Quy mô khoản vay thường nhỏ: So với hoạt động cho vay kinh doanh, số tiền cho vay tiêu dùng thường có quy mô nhỏ Do các cá nhân, hộ gia đình vay nhằm mục đích tiêu dùng nhưng giá trị hàng hóa dịch vụ tiêu dùng là không quá lớn Hơn nữa, đa
số khách hàng vay tiêu dùng đã có sự tích lũy trước, ngân hàng chỉ là người hỗ trợ để
cho việc mua được sản phâm là dễ dàng hơn khi việc tích lũy vẫn chưa đủ nên quy mô các khoản CVTTD thường nhỏ
Số lượng món vay lớn: Tất cả các nhân đều có nhu cầu, kế hoạch chỉ tiêu tiêu dùng cho bản thân, gia đình Với mỗi cá nhân, họ không chỉ có một nhu cầu tiêu dùng mà có thê có rất nhiều nhu cầu như mua nhà, ô tô, sam vật dụng cá nhân, gia đình, Các cá nhân đó có thê chưa đủ tài chính ngay để chỉ tiêu, cần có thời gian tích lũy Thế nên việc đến ngân hàng vay vốn tiêu dùng là phương án hiệu quả nhất đáp ứng ngay nhu cầu của họ Việc nhu cầu con người ngày càng nhiều dẫn đến càng nhiều món vay của họ đối với ngân hàng, từ đó làm cho số lượng món vay tiêu dùng tại NHTM lớn
Chỉ phí cho vay lớn: Các khoản cho vay tiêu dùng có chi phí lớn và độ rủi ro cao Quy mô khoản cho vay tiêu dùng thường không lớn trong khi ngân hàng phải tốn nhiều thời gian và nhân lực đê điều tra, thu thập thông tin cá nhân, khả năng tài chính, mức độ uy tín của chủ thê vay tiền cũng như chỉ phí quản lý các khoản cho vay, do vậy ma chi phi CVTD là rất lớn Những nguyên nhân này làm chi phí cho vay tiêu dùng
tăng lên khá nhiều mà không thê tránh khỏi
Lãi suất tiền vay cao: Ngân hàng có thê sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để tính lãi suất thực tế đối với cho vay tiêu dùng Tuy nhiên, hầu hết các NHTM đều xác định lãi suất thực tế dựa trên lãi suất cơ bản cộng với phần lợi nhuận cận biên và phần bù đắp rủi ro, công thức tông quát như sau:
Lãi suất cho vay tiêu dùng = Chỉ phí huy động vốn + chỉ phí huy động khác + Rui ro ton that du kiến + Phân bù kì hạn đối với các khoản cho vay đài hạn + Lợi nhuận cán biên
Cho vay tiêu dùng thường có chi phí cho vay lớn và độ rủi ro cao hơn so với các loại cho vay trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, thế nên lãi suất cho vay tiêu dùng cũng thường cao hơn lãi suất cho vay trong các lĩnh vực khác
1.1.2.2 Vai trò của cho vay tiêu dùng Đối với nền kinh tế
Khi các cá nhân, người tiêu dùng tăng thêm chỉ tiêu đồng nghĩa với việc đây
Trang 15qua str dung von va kha nang canh tranh trong viéc cung tng san pham
Người dân tăng mức chỉ tiêu cũng giúp cho quá trình lưu thông tiền tệ tăng nhanh, giúp cho đồng tiền được lưu chuyên liên tục, tránh tình trạng ứ đọng vốn trong dân và tiền sẽ được đưa vào sử dụng dé tăng lợi ích cho xã hội và người dân
Do đó, thông qua hoạt động cho vay tiêu dùng, các NHTM đã góp phần kích cầu trong nên kinh tế, tăng sức cạnh tranh của hàng hoá trong nước, từ đó hỗ trợ Nhà nước
đạt mục tiêu kinh tế như tăng GDP, tăng thu nhập bình quân đầu người
Đối với ngân hàng thương mại
Cho vay tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh tranh giữa các NHTM, thu hút được đối tượng khách hàng mới, từ đó mở rộng quan hệ với khách hàng Với việc cung cấp sản phẩm CVTD, NHTM đa dạng hóa được sản phâm giúp phân tán rủi ro trong hoạt động kinh doanh, góp phần quan trọng làm gia tăng tông thu nhập cho đơn vị Không chỉ vậy, việc NHTM cung cấp sản phâm CVTD còn giúp ngân hàng mở rộng mối quan hệ với khách hàng, thu hút thêm khách hàng mới sử dụng sản phẩm cho vay của ngân hàng cũng như các sản phâm tài chính khác Từ đó, ngân hàng có thê tăng thêm thị phần, tạo sức mạnh cạnh tranh với các ngân hàng khác trên thị trường
Cho vay tiêu dùng cũng là một công cụ marketing rất hiệu quả, nhiều người sẽ
biết tới ngân hàng Thông qua đó, ngân hàng sẽ huy động được nguồn gửi tiền của dân
cư giúp gia tăng nguồn vốn kinh doanh cho chính ngân hàng
Đối với khách hàng
Xã hội ngày càng phát triên, mức sống ngày cảng tăng kéo theo nhu cầu về tiêu dùng hàng hóa của con người cũng tăng lên theo Ngày nay, con người không chỉ là ăn no mặc ấm mà còn là ăn ngon mặc đẹp, vật dụng xung quanh phải nhiều tiện ích làm cho chỉ phí tiêu dùng tăng lên rất nhiều Điều này đặt ra cho con người nhu cầu
phải có nguồn tài chính đủ lớn đê ít nhất là đáp ứng những nhu cầu tốt thiêu như nhà ở,
phương tiện đi lại, thậm chí là tiêu dùng các hàng hóa xa xi hơn, tiện nghi hơn Việc tích lũy lượng tài chính đủ lớn đê đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng sẽ tốn rat nhiều thời gian, công sức khiến cho người tiêu dùng trở nên ái ngại hơn trong chỉ tiêu của mình Nhờ có cho vay tiêu dùng, con người có thê hưởng thụ các tiện ích trước khi
tích lũy đủ tiền và trong một số tình huống cấp bách có thê đủ kinh phí đê trang trải
được nhu cầu về học tap, y tế Không chỉ vậy, việc thỏa mãn nhu cầu, chi tiêu trước sẽ tạo động lực thúc đây người tiêu dùng phấn đấu làm việc hơn đê trả nợ và thực hiện
các dự định tiêu dùng tiếp theo
1.13 Nguyên tắc và điều kiện cho vay tiêu dùng
1.1.3.1 Nguyên tắc cho vay tiêu dùng
Trang 16- _ Tiên vay phải được sử dụng đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đông cho Vay
Theo nguyên tắc này thì mọi khoản vay đều phải được xác định trước về mục
đích kinh tế Mục đích sử dụng vốn vay tiêu dùng là cơ sở để ngân hàng xem xét cho
vay Khi một khách hàng đến vay tiêu dùng cần được các nhân viên tín dụng kiêm tra, xem xét mục đích sử dụng vốn có phù hợp với các quy định pháp luật hay không Khi những mục đích vay tiêu dùng này phù hợp với luật pháp quy định thì cần phải dựa
vào khả năng trả nợ của khách hàng thì ngân hàng mới có thê cho vay đề đảm bảo kha
năng thu hồi nợ Hơn nữa, mục đích sử dụng vốn vay còn là cơ sở đê NHTM kiêm tra, giám sát khoản vay, phát hiện rủi ro và đưa ra các biện pháp phòng ngừa nhằm ngăn
chặn và hạn ché tôn thất cho ngân hàng Bởi vậy, cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn, trước khi vay phải trình bày với ngân hàng mục đích vay vốn, gửi cho ngân hàng
kế hoạch, dự định tiêu dùng, các hợp đồng mua bán tiêu dùng đã kí kết đê ngân hàng xem xét, cho vay Khi cho vay, ngân hàng cần phải lập hợp đồng cho vay và khách
hàng phải cam kết sử dụng vốn vay đúng với mục đích đã dự thảo với ngân hàng và
phải được ghi trong hợp đồng
Sau khi đã nhận được tiền vay khách hàng phải sử dụng đúng mục đích như đã cam kết Ngân hàng có trách nhiệm kiêm soát việc sử dụng vốn của khách hàng Nếu
khách hàng sử dụng sai mục đích đã kí kết trong hợp đồng thì cần có những biện pháp
chế tài xử lý phù hợp nhằm ngăn ngừa rủi ro có thê xảy ra cho ngân hàng - _ Tiên vay cân phải hoàn trả đúng thời hạn, đây đú cả góc và lãi
Hoàn trả là thuộc tính vốn có của quan hệ vay mượn, sự hoàn trả là mối quan tâm hàng đầu của ngân hàng khi cho vay Thu nợ cả gốc và lãi đúng thời hạn là cơ sở để
NHTM ton tai va phat trién
Hoạt động của ngân hàng là hoạt động đi vay để cho vay Nguồn vốn của ngân hang chủ yếu là nguồn vốn từ huy động, vì vậy ngân hàng đóng vai trò là người đầu tiên đi vay Ngân hàng phải đảm bảo hoàn trả đầy đủ, kịp thời cho người gửi khi họ có nhu cầu cần rút tiền Thế nên, khi đem nguồn vốn của mình đi cho vay, ngân hàng đòi
hỏi người vay vốn phải hoàn trả cho ngân hàng đúng hạn Nếu như không thê thu hồi hoặc thu hồi quá hạn các khoản cho vay thì ngân hàng có thê bị dẫn đến tình trạng mắt
cân đối khả năng thanh khoản và phá sản
Trang 17lai nay
Đề có thê thực hiện được nguyên tắc hoàn trả trong quản lý vốn vay ngân hàng phải xác định thời hạn cho vay, các kì hạn nợ của từng khoản cho vay tiêu dùng, đồng thời thường xuyên theo dõi đôn đốc khách hàng trong việc trả nợ
1.1.3.2 Điều kiện cho vay tiêu dùng
Khách hàng chỉ có thê vay vốn của ngân hàng khi họ thỏa mãn tất cả các điều kiện vay vốn mà luật pháp đưa ra:
- _ Thứ nhất, khách hàng phải có đủ tư cách pháp lý
Quan hệ vay mượn giữa ngân hàng với khách hàng là quan hệ được pháp luật bảo vệ Vì vậy, nó phải được lập trên cơ sở quy định của luật pháp Do đó các chủ thê tham
gia quan hệ vay mượn phải đảm bảo có đủ tư cách pháp lý Hơn thế trong mối quan hệ
cho vay tiêu dùng sẽ phát sinh sự chuyên giao và giao dịch về tài sản, do vậy cần có sự xác nhận của bên tham gia theo đúng quy định của pháp luật Như vậy, khách hàng cần có đủ tư cách pháp lý đề thực hiện các giao dịch
- _ Thứ hai, vốn vay phải được sử dụng hợp pháp
Vốn vay phải được sử dụng hợp pháp tức là không vi phạm những điều cắm được ghi trong văn bản luật và mục đích sử dụng vốn vay phù hợp với nhu cầu tiêu
dùng, khả năng trả nợ của khách hàng Vì vậy, khi khách hàng sử dụng vốn bất hợp
pháp thì các tài sản đó sẽ bị phong tỏa hoặc tịch thu từ đó ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ gốc và lãi cho ngân hàng Ngoài ra, khi vốn vay sử dụng bất hợp pháp thì tư cách pháp lý của khách hàng có thê bị mất đi, do đó ảnh hưởng tới quan hệ vay mượn hợp pháp giữa ngân hàng và khách hàng
- _ Thứ ba, khách hàng phải đảm bảo năng lực tài chính lành mạnh đủ để hoàn trả tiên vay đúng hạn cam kết
Lý do khách hàng phải có tài chính lành mạnh có thê được hiệu như sau: khách hàng có tình hình tài chính lành mạnh tức là cá nhân, hộ gia đình đó có khả năng quản lý tài chính tốt, cân đối thu chi, chứng minh các khoản thu nhập ồn định của bản thân
như tiền lương, một số các khoản thu nhập hàng tháng, đảm bảo cho khách hàng đó có cơ sở vững chắc về tài chính dé hoàn trả tiền vay đúng hạn
- Thư tư, khách hàng phải có dự định, kế hoạch tiêu dùng cụ thể
Đối với cá nhân, hộ gia đình vay tiêu dùng thì khách hàng cần có kế hoạch chỉ
tiêu cụ thê Bởi đây là căn cứ đê NHTM thâm định, từ đó thấy được tính hợp pháp của
Trang 18- _ Thứ năm, khách hàng phải thực hiện đảm bảo tiên vay theo quy định
CVTD là hoạt động cho vay chứa đựng nhiều rủi ro, cả trong công việc và cuộc sống ảnh hưởng đến nguồn thu nhập của khách hàng, hay như việc mất cân đối thu chi
của người đi vay Từ đó dẫn đến nguồn thu nợ thứ nhất từ thu nhập hàng tháng của khách hàng không được đảm bảo đê có thê trả đầy đủ nợ gốc và lãi, khiến cho ngân
hàng gặp rủi ro, tôn thất
Đề giảm thiêu rủi ro và tốn thất, ngân hàng cần yêu cầu khách hàng vay vốn tiêu
dùng phải thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo tiền vay, tạo cơ sở cho ngân hàng
thu hồi nợ Đặc biệt trong đó NHTM thường yêu cầu khách hàng vay vốn phải có tài
sản thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng hợp pháp của chính khách hàng hoặc bên bảo
lãnh làm tài sản đảm bảo nghĩa vụ trả nợ Mặc dù các tài sản này chỉ là nguồn thu nợ
bồ sung song nó lại là biện pháp giúp ngân hàng có thê ngăn ngừa và hạn chế tôn thất
hiệu quả khi các khoản CVTD xảy ra rủi ro do khách hàng không thê trả được đầy đủ nợ cho ngân hàng từ thu nhập của mình
1.14 Các phương pháp cho vay tiêu dùng
Phương pháp cho vay tiêu dùng theo món: Phương pháp cho vay theo món hay còn gọi là phương pháp cho vay từng lần là phương pháp mà mỗi lần vay, khách hàng và ngân hàng đều phải làm thủ tục (lập kế hoạch vay vốn, ngân hàng xem xét, duyệt cho vay) và ký hợp đồng cho vay tiêu dùng Khi áp dụng cho vay theo món thì khách hàng có bao nhiêu món vay thì phải lập bấy nhiêu hồ sơ cho vay Đối với cho vay theo món, ngân hàng chia nhỏ kỳ hạn trả nợ đê khách hàng cá nhân, hộ gia đình có
thê dùng thu nhập cá nhân hàng tháng đê trả nợ gốc và lãi Ngân hàng thường áp dụng
cho vay tiêu dùng theo món đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình không có nhu cầu sử dụng vốn thường xuyên hoặc chưa có nhiều uy tín với ngân hàng
Phương pháp cho vay tiêu dùng theo hạn mức tín dụng: là phương pháp cho vay mà ngân hàng và khách hàng thỏa thuận, xác nhận một hạn mức cho vay duy trì trong một thời gian nhất định Trong đó, hạn mức tín dụng là mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định, được thỏa thuận trong hợp đồng cho vay Khi khách hàng vay vốn tiêu dùng theo hạn mức tín dụng thì khách hàng chỉ
cần lập hồ sơ vay vốn một lần Trong thời gian ngân hàng cam kết cho khách hàng
vay, khách hàng được quyền vay và trả nợ nhiều lần, chỉ cần đảm bảo số dư nợ tại mỗi thời điêm không vượt quá HMTD mà ngân hàng đã cam kết cung cấp cho khách hàng Do trong thời gian ngân hàng cam kết cho vay, khách hàng được vay và trả nợ nhiều lần nên doanh số cho vay có thê lớn hơn nhiều lần HMTD ngân hàng đã cam kết
NHTM xác định HMTD cho vay tiêu dùng căn cứ vảo uy tín và năng lực tài chính của khách hàng Càng những khách hàng có uy tín cao, khả năng tài chính vững
Trang 19trong CVTD, ngan hang áp dụng hình thức cho vay này thông qua nghiệp vụ phat hành và cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng
1.1.5 Các biện pháp đảm bảo tiền vay
Bảo đảm tín dụng hay còn gọi là bảo đảm tiền vay là việc các NHTM áp dụng các biện pháp nhằm phòng ngừa rủi ro, tạo cơ sở kinh tế và pháp lý đê thu hồi được các khoản nợ đã cho khách hàng vay Hệ thống các biện pháp đảm bảo tiền vay trong cho vay tiêu dùng gồm cho vay có đảm bảo bằng tài sản và cho vay không có đảm bảo bằng tài sản (hay còn gọi là cho vay tín chấp)
1.1.5.1 Cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản
CVTD cé tai san dam bảo là hình thức cho vay có tài sản đảm bảo hoặc có sự
bảo lãnh của người thứ ba Trên nguyên tắc không phải bất cứ một nghiệp vụ tín dụng
nảo cũng phải có tài sản đảm bảo Trong các nghiệp vụ đơn giản ít khi ngân hàng đòi hỏi phải có đảm bảo đối với khách hàng quen thuộc và có tín nhiệm cao Nhưng để phòng ngừa rủi ro cho vay tiêu dùng, ngoài nguồn thu nợ thứ nhất, ngân hàng cần có
một nguồn thu nợ thứ hai bồ sung Bởi vậy trên thực tế, đảm bảo thường được coi là
điều kiện quan trọng trong mọi nghiệp vụ cho vay của NHTM, trong đó có cho vay tiêu dùng
Cho vay có tài sản đảm bảo của người vay là hình thức cho vay qua sự xác định
giá trị của tài sản mà khách hàng cầm có hay thê chấp cho ngân hàng khi vay vốn Tài
sản cầm có, thế chấp có thê là động sản hoặc bất động sản Các biện pháp cơ bản để đảm bảo tiền vay bằng tài sản trong vay tiêu dùng bao gồm: cầm có, thê chấp, bảo
lanh, cu thê như sau:
Biện pháp cầm cố: Cầm cô là việc khách hàng dùng tài sản thuộc sở hữu của
mình là động sản dé đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả nợ đối với bên cho vay Cầm có
tài sản có hiệu lực từ thời điêm chuyên giao tài sản cho NHTM Tài sản cầm cố chủ yêu trong CVTD là công trái, trái phiêu kho bạc, cô phiêu, trái phiêu, Tùy theo tính
thanh khoản của mỗi loại tài sản mà ngân hàng có mức cho vay phù hợp với giá thị trường của nó Sau khi các loại tài sản được kiêm tra kỹ lưỡng và ngân hàng chấp thuận, khách hàng lập giấy cầm cố tài sản có xác nhận của cơ quan công chứng và chuyên giao tài sản cho ngân hàng lưu trữ trong thời gian vay vốn Sau đó, ngân hàng lập biên lai cho khách hàng và tô chức quản lý tài sản
Biện pháp thế chấp: Thê chấp là biện pháp bảo đảm trong đó khách hàng cá nhân, hộ gia đình dùng tài sản thuộc sở hữu của mình hoặc quyền sử dụng đất hợp
pháp đề bảo đảm thực hiện nghĩa vụ đối với NHTM Tuy nhiên, nêu như phương thức đảm bảo tiền vay bằng biện pháp cầm có, khách hàng chuyên giao tài sản cho ngân
hàng thì đối với những tài sản thế chấp, khách hàng giữ và có trách nhiệm quản lý Ngân hàng chỉ giữ hồ sơ xác nhận quyền sở hữu và giấy tờ thế chấp tài sản đó Các tài
Trang 20sản thường được dùng đê đảm bảo cho một khoản vay tiêu dùng là: ô tô, đất đai, nhà cửa, Những tài sản này phải thuộc quyên sở hữu hợp pháp của người vay vốn và có thê bán bất cứ lúc nào với một mức giá tương đối ôn định
Biện pháp bảo lãnh: Nếu người vay không có khả năng trả nợ khi đến hạn,
người bảo lãnh cam kết với ngân hàng sẽ trả nợ thay cho người đi vay Trong CVTD, người bảo lãnh thường là các cá nhân và phải có tài sản cầm có, thế chấp của người
bảo lãnh Sau khi thâm định tư cách bảo lãnh, nếu ngân hàng chấp thuận thì sự bảo
lãnh phải được thực hiện dựa trên chứng thư bảo lãnh có chữ ký của người bảo lãnh
kèm theo công chứng Bên cạnh đó, hợp đồng bảo lãnh sẽ được ký kết giữa ba bên là
ngân hàng, khách hàng và người bảo lãnh
1.1.5.2 Cho vay tiêu dùng không có đảm bảo bằng tài sản
Cho vay tiêu dùng không có đảm bảo bằng tài sản là các khoản cho vay mà theo đó nghĩa vụ trả nợ của khách hàng không được cam kết đảm bảo thực hiện bằng tài sản thê chấp, cầm có, hoặc không có bên thứ ba đứng ra bảo lãnh, chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng đề xem xét cho vay Khách hàng có uy tín là khách hàng có năng lực tài chính lành mạnh, có thu nhập rõ ràng, ồn định, có tín nhiệm trong các khoản vay tiêu dùng với các ngân hàng, hoàn trả nợ gốc và lãi đúng hạn Loại hình này là khá rủi ro nên ngân hàng chỉ áp dụng đối với các khách hàng có uy tín, có năng lực tài
chính lành mạnh, được ngân hàng tín nhiệm cao và là khách hàng truyền thống, chiến
lược của ngân hàng
1.1.6 Quy trình cho vay tiêu dùng
Quy trình CVTD là trình tự thực hiện các bước trong quá trình cấp vốn, thu nợ Nó được bắt đầu từ khi tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hàng cho đến khi thu hồi
Trang 21Sơ đồ 1.1 Quy trình cho vay tiêu dùng
Tiếp nhận nhu cầu Ngân hàng thu
fo Khách hàng lập hồ Foe ey
vay vôn và hướng thập thông tin từ
is ; : cc Sơ vay vôn và nộp a 5 “
dan khach hang Su —> nhiêu nguôn khác cho ngân hàng lập hồ sơ nhau Kia Soan thao Ngan hang lêm tra, : + srs Ngân hà hợp đông thâm định giám sá gân hàng ` ` :
Ko Ko cho vay va <¬ Và ra quyêt
khoản va lai ngan : ;
Y one ky két hop dinh cap tin va thu ng , đông CVTD dụng (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) (1) Tiếp nhận nhu cầu vay vốn và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn Khi khách hàng đến ngân hàng trình bày nhu cầu vay vốn và phía bên ngân hàng sẽ cử cán bộ tín dụng tiếp nhận nhu cầu và hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ vay vốn
Đối với khách hàng xin vay lần đầu, CBTD hướng dẫn khách hàng cung cấp những
thông tin về khách hàng, các quy định mà khách hàng phải đáp ứng về điều kiện vay
vốn và tư vấn lập hồ sơ cần thiết để được ngân hàng cho vay Đối với khách hàng đã có quan hệ cho vay, CBTD hướng dẫn khách hàng bồ sung thông tin còn thiêu hay cập
nhập thêm thông tin mới
(2) Khách hàng lập hồ sơ vay vốn và nộp cho ngân hàng
Theo hướng dẫn của CBTD, khách hàng về chuẩn bị hồ sơ bao gồm những thông
tin về bản thân, mục đích vay vốn, Khi khách hàng đã chuẩn bị đầy đủ thông tin hồ
sơ theo yêu cầu thì khách hàng nộp lại hồ sơ vay vốn cho ngân hàng
(3) Ngân hàng thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau
Ngân hàng có thê thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác nhau đê tạo cơ sở vững chắc giúp ngân hàng có các bằng chứng đáng tin cậy về nhu cầu vay vốn, khả năng trả nợ của khách hàng, từ đó đưa ra quyết định cho vay tiêu dùng Cụ thê, ngân hàng có thê thu thập thông tin từ các nguồn như:
- Thông tin do khách hàng cung cấp: Từ việc lập hồ sơ xin vay cho ngân hàng
là thông tin cơ sở, quan trọng cho ngân hàng thâm định, đưa ra quyết định cho vay Bộ hồ sơ này thông thường gồm ba nhóm hồ sơ cơ bản sau:
Hà sơ pháp lý: các giấy tờ chứng minh năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự của khách hàng bao gồm: chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu, số hộ
Trang 22khâu, giấy đăng kí kết hôn (với khách hàng là cá nhân đã lập gia đình)
Hồ sơ khoản vay: là các tài liệu chứng minh năng lực tài chính và nhu cầu vay vốn của khách hàng như: hợp đồng lao động, bảng kê lương, quyết định tuyên dụng,
quyết định bố nhiệm vị trí, hợp đồng mua bán tài san,
Hồ sơ tải sản đảm báo: với các khoản vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo thì cân có
các tài liệu chứng minh về quyên sở hữu tài sản, quyền sử dụng hợp pháp của khách
hàng đối với tài sản mà khách hàng cam kết sử dụng làm tài sản đảm bảo trong khi đi vay tiêu dùng tại ngân hàng, hoặc các giấy tờ liên quan đến bảo lãnh của bên thứ ba
- Thông tin được lưu trữ tại ngân hàng: là những thông tin về tài khoản, số tiền vay, số tiền gửi, của khách hàng tại ngân hàng cũng như các tổ chức tín dụng hay ngân hàng khác Ngoài ra còn có những thông tin đã có trước đây về tình hình trả nợ, mức độ uy tín của khách hàng trong các nghiệp vụ cho vay của ngân hàng đối với khách hàng đó
- Thông tin khác: là những thông tin liên quan đến các mối quan hệ của khách hàng vay tiêu dùng đối với các doanh nghiệp, ngân hàng trong quá khứ, hay những thông tin liên quan đến quyết định cho vay tiêu dùng của ngân hàng
(4) Ngân hàng thẩm định và ra quyết định cấp tín dung
Sau khi đã thu thập đầy đủ thông tin về khách hàng, ngân hàng cần phải thâm
định và đưa ra quyết định cho vay tiêu dùng hay không Ngân hàng phải xem xét về khả năng tài chính cũng như những thông tin phi tài chính của khách hàng Với các
tiêu chí về tài chính, ngân hàng cần dựa trên khả năng tài chính của khách hàng, thu
nhập hàng tháng, mức ồn định công việc của khách hàng Ngoài ra, khi cho vay tiêu dùng, ngân hàng cũng phải tìm hiệu kĩ nhu cầu chỉ tiêu, mục đích vay tiêu dùng và khả năng trả nợ của khách hàng và có những biện pháp đảm bảo tiền vay thích hợp với
từng nhóm đối tượng Bên cạnh việc thâm định về tình hình tài chính, CBTD của ngân
hàng cũng cần thâm định những thông tin phi tài chính như mức độ uy tín của khách hàng, tình hình vay nợ, trả nợ của khách hàng đối với ngân hàng của mình và các ngân hàng khác có liên quan đến khách hàng
Từ những thâm định về tài chính và phi tải chính trên, lãnh đạo ngân hàng ra quyết định cuối cùng có cấp tín dụng hay không Nếu phát hiện thấy những rủi ro khi
cho vay, hay những bắt ôn thì phía bên ngân hàng sẽ đưa ra quyết định không cho vay Khi đưa ra quyết định không cho khách hàng vay tiêu dùng thì cần phải có văn bản giải thích lý do phía ngân hàng không cho khách hàng vay tiêu dùng Nếu trường hợp hồ sơ đầy đủ, ngân hàng chấp nhận cho vay thì bên ngân hàng cần làm tiếp các thủ tục xác định số tiền vay, phương thức cho vay, phương thức trả nợ, thời gian cho vay
Trang 23(5) Soạn thảo hợp đồng cho vay và ký kết hợp đồng cho vay tiêu dùng
Trường hợp phê duyệt đồng ý cho vay, hợp đồng cho vay được soạn thảo theo mẫu Hợp đồng cho vay là văn bản được ký kết giữa ngân hàng và khách hàng, ghi nhận những thỏa thuận về đối tượng cho vay, điều kiện cho vay, hình thức cho vay, số tiền cho vay, lãi suất, thời hạn cho vay (bao gồm thời gian giải ngân, thời hạn trả nợ, thời gian ân hạn), các hình thức trả nợ và các cam kết khác Ngoài ra, ngân hàng và khách hàng vay cần thỏa thuận một số điều khoản về tài sản cầm có, thế chấp cũng như quyền sử dụng, lưu giữ giấy tờ sở hữu, bảo quản, tông giá tri, thoi han thé chap, cầm có Đối với những tài sản cầm có, thế chấp phức tạp, giá trị lớn, giữa khách hàng và ngân hàng phải ký hợp đồng cầm có, thế chấp Tiếp theo, khách hàng kiêm tra lại
các điều khoản hợp đồng cho vay và hợp đồng đảm bảo tiền vay đúng nội dung, điều kiện đã được duyệt, đảm bảo chắc chắn các hợp đồng này tuân thủ các quy định hiện
hành của pháp luật và kí hợp đồng vay vốn, hợp đồng đảm bảo tài sản với ngân hàng
Cuối cùng, thủ tục giao, nhận giấy tờ và TSĐB tiền vay từ khách hàng được tiến hành một cách cần thận
(6) Ngân hàng giải ngần
Ở bước này, ngân hàng sẽ phát tiền cho khách hàng theo mức đã ký kết trong hợp
đồng cho vay Đối với cho vay tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình, ngân hàng và khách
hàng sẽ lựa chọn một trong hai cách giải ngân:
+ Phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng Khách hàng sẽ trực tiếp nhận tiền vay vào tài khoản của mình hoặc nhận tiền mặt trực tiếp tại ngân hàng
+ Chuyên tiền trả người cung cấp hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng cho khách
hàng Số tiền vay tiêu dùng của khách hàng sẽ được ngân hàng trích chuyên thăng vào tải khoản của người bán
(7) Kiểm tra, giám sát khoản vay, thu nợ
Sau quyết định cho vay và giải ngân số tiền vay tiêu dùng của khách hàng, ngân
hàng cần áp dụng các biện pháp nhằm giám sát khoản tiền vay đó, phòng ngừa rủi ro,
ton thất cho phía ngân hàng
Trường hợp trong quá trình cho vay, ngân hàng không phát hiện rủi ro, khách
hàng đã trả đầy đủ toàn bộ số nợ gốc và lãi thì ngân hàng sẽ thanh lý hết hợp đồng cho
vay tiêu dùng và lưu trữ lại hồ sơ
Trường hợp ngân hàng phát hiện ra rủi ro thì cần phải cử ngay CBTD, nhân viên kiêm tra nguyên nhân dẫn đến rủi ro và đưa ra những biện pháp khắc phục thích hợp nhằm hạn chê tôn thất cho ngân hàng
Nếu phát hiện rủi ro không quá nghiêm trọng thì ngân hàng có thê đưa ra các biện pháp khai thác nợ và tiếp tục quá trình cho vay tiêu dùng Đến khi khách hàng trả
được toàn bộ nợ góc và lãi sẽ thanh lý hợp đồng cho vay và lưu trữ lại thông tin
Trang 24Nếu trường hợp phát hiện ra rủi ro là nghiêm trọng trong quá trình cho vay tiêu dùng mà rủi ro đó được đánh giá là nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu đến ngân hàng thì ngân hàng yêu cầu khách hàng trả nợ trước hạn, xử lý TSĐB hoặc khởi kiện khách hàng trước pháp luật
1.L.7 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.1.7.1 Căn cứ theo phương thức hoàn trả
Cho vay tiêu dùng trả góp: Đây là hình thức cho vay tiêu dùng mà trong đó
khách hàng vay vốn tiêu dùng trả nợ cho ngân hàng nhiều lần theo các quy định đã
thỏa thuận trong hợp đồng Hình thức cho vay này thường áp dụng với các khoản CVTD có quy mô vốn lớn, giúp hình thành nên những tài sản có giá trị cao của khách hàng
Cho vay tiêu dùng phi trả góp: Đây là hình thức tài trợ mà theo đó, số tiền vay
của khách hàng sẽ được trả nợ một lần cả gốc và lãi khi đáo hạn Ngân hàng áp dụng hình thức này với các khoản CVTD có quy mô vốn nhỏ, thời gian trả nợ ngắn
Cho vay tiêu dùng tuần hoàn: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai Theo phương thức này, trong thời hạn được thỏa thuận trước, căn cứ vào nhu cầu chỉ tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng
được ngân hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn
mức tín dụng
1.1.7.2 Căn cứ vào mục đích vay
Cho vay tiêu dùng cư trú: Là các khoản cho vay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sam hoặc cải tạo nhà ở của cá nhân, hộ gia đình Đặc điểm của những món vay này quy mô thường lớn, thời gian dài nên mức độ rủi ro cao
Cho vay tiêu dùng không cư trú: Là các khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải
thiện đời sống như mua sắm phương tiện, đồ dùng, du lịch, học hành hoặc giải trí,
Đặc điêm của những khoản tín dụng này thường có quy mô nhỏ, thời gian tài trợ ngắn, do đó mà mức độ rủi ro đối với ngân hàng thấp hơn những khoản tín dụng tiêu dùng cư trú
1.1.7.3 Căn cứ vào nguồn góc của khoản nợ
Cho vay tiêu dùng trực tiếp: Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân
hàng trực tiếp tiếp xúc với khách hàng của mình, thâm định, đánh giá nhu cầu vay vốn
của khách hàng và cho khách hàng vay cũng như việc thu nợ cũng được tiền hành trực
tiếp với khách hàng
Trang 25và ngân hàng ký kết hợp đồng mua bán nợ Trong hợp đồng, ngân hàng thường đưa ra
các điều kiện về đối tượng kỹ thuật được bán chịu, số tiền bán chịu tối đa và loại tài
sản bán chịu Sau đó Công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu
hàng hóa Thông thường người tiêu dùng phải trả trước một phần giá trị tài sản Công ty bán lẻ sẽ giao tài sản cho người tiêu dùng và bán bộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng Ngân hàng dựa trên bộ chứng từ đó sẽ thanh toán tiền cho vay cho công ty bán lẻ Cuối cùng người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng
1.1.7.4 Can cứ theo thời gian cho vay
Căn cứ vào thời hạn khoản vay được kí kết trong hợp đồng thì ngân hàng chia CVTTD ra làm 3 nhóm:
CVTD ngắn hạn: là các khoản vay tiêu dùng có thời hạn nhỏ hơn hoặc bằng 1
năm
CWTD trung hạn: là các khoản vay tiêu dùng có thời hạn trên l năm tới Š năm CVTD dài hạn: là các khoản vay tiêu dùng có thời hạn lớn hơn Š năm
1.1.7.5 Căn cứ theo loại tiền
Dựa trên loại tiền, CVTD có cho vay bang nội tệ và cho vay bằng ngoại tệ CVTD bang nội tệ là việc ngân hàng cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay
tiêu dùng bằng VNĐ
CVTD bằng ngoại tệ là việc ngân hàng cho khách hàng cá nhân, hộ gia đình vay
chỉ tiêu bằng các đồng tiền ngoại tệ, không phải VNĐ như USD, EUR, AUD, GBP
1.1.7.6 Căn cứ theo nhóm nợ
Ngân hàng thực hiện phân loại nhóm nợ cho các khoản CVTD theo phương pháp
định lượng dựa trên thời gian nợ quá hạn Theo điều 6 Quyết định số 18/2007/QĐ-
NHNN, ngan hang thuc hiện phân loại nợ theo Š nhóm như sau:
Nhóm I1 (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm:
Các khoản nợ trong hạn và ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn
Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và ngân hàng đánh giá là có khả năng thu
hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại
Nhóm 2 (Nợ cần chú ý) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày
Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu
Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu
Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng cho vay
Trang 26Nhóm 4 (Nợ nghỉ ngờ) bao gồm:
Các khoản nợ quá hạn tir 181 ngay đến 360 ngày
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày theo thời
hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai Nhóm 5 (Nợ có khả năng mắt vốn) bao gồm: Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo
thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ
được cơ cấu lại lần thứ hai
Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kê cả chưa bị quá hạn
hoặc đã quá hạn
Các khoản nợ khoanh, nợ chờ xử lý
1.2 Chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về chất lượng cho vay tiêu dùng
Trong sản xuất kinh doanh, yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả của
quá trình sản xuất kinh doanh đó chính là chất lượng của sản phẩm, hàng hóa sản xuất ra Khi đem ra thị trường, sản phẩm chất lượng được nhiều người tiếp nhận, giá cả phù
hợp sẽ làm cho quá trình tiêu thụ hàng hóa một cách nhanh chóng Tuy nhiên, chất lượng lại là cái vô hình, nó được đánh giá trên nhiều tiêu trí khác nhau
Có rất nhiều quan điêm khác nhau về khái niệm chất lượng Trong cuốn sách
“Quality is free” của giáo sư Philip B Crosby xuất bản năm 1979, ông đưa ra khái niệm “'chát lượng là sự phù hợp các yêu câu hay đặc tính nhất định” Còn với giáo sư Ishikawa, chuyên gia chất lượng Nhật Bản, cho rằng “chất lượng là sự thỏa mãn nhu câu thị trường với chỉ phí thấp nhất” Trong mỗi lĩnh vực khác nhau thì quan điểm về chất lượng lại khác nhau Theo tô chức Quốc tê về Tiêu chuẩn hóa ISO, trong dự thảo DIS 9000:2000: “Chat lượng là khả năng của tập hợp các đặc tính của một sản phẩm, hệ thống hay quá trình để đáp ứng các yêu câu của khách hàng và các bên có liên
quan ” Mỗi tiêu trí cho ta cái nhìn khác nhau về sản phẩm đó giúp ta đánh giá được tốt
nhất sản phẩm mình đang sử dụng nó như thê nào? Hoạt động CVTD cũng không năm ngoài quy luật đó Đây là hoạt động chứa nhiều rủi ro, nhưng sẽ mang lại lợi nhuận
cao cho ngân hàng Vì vậy, ngân hàng phải có cái nhìn tông quát nhất về chất lượng
cho vay nói chung và chất lượng cho vay tiêu dùng để có những chính sách hợp lý Vậy chất lượng cho vay tiêu dùng là gì?
Từ những khái niệm về chất lượng ở trên cùng với khái niệm cho vay tiêu dùng,
Trang 27tiêu dùng của khách hàng, từ đó giúp nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng cũng giúp ngân hàng
đạt được mục tiêu an toàn, lành mạnh và sinh lời, đảm bảo cho ngân hàng có thể
tồn tại và phát triển bền vững”
1.2.2 Ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng
Đối với nền kinh tế
CVTD kích thích quá trình chỉ tiêu của nền kinh tế Chất lượng tốt giúp khách
hàng an tâm sử dụng dịch vụ CVTD của ngân hàng Thông qua CVTD, ngân hàng có thê đáp ứng nhu cầu về vốn cho cá nhân, hộ gia đình, từ đó giúp họ thỏa mãn nhu cầu về chỉ tiêu Với việc người tiêu dùng chỉ tiêu nhiều hơn thì cho vay tiêu dùng của ngân
hàng giúp đây nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm trong nền kinh tế Từ đó tạo động lực
thúc đây sản xuất, lưu thông hàng hóa, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển kinh tế Nền kinh tế phát triên thì mới có thê nâng cao điều kiện sống của người lao động, tạo công ăn việc làm ồn định cho người dân
Đối với khách hàng vay vốn
CVTD có chất lượng giúp người dân có thê thỏa mãn tối đa nhu cầu chỉ tiêu của khách hàng, giúp khách hàng có thê tận hưởng ngay những giá trị mà họ phải mất
nhiều thời gian sau mới có thê tích lũy đủ tài chính Đồng thời, việc thỏa mãn trước
những nhu cầu cá nhân sẽ tạo động lực cho khách hàng làm việc, nâng cao hiệu quả công việc, gia tăng thu nhập dé trả nợ và tiếp tục chi tiêu nhiều hơn khiến cuộc sống của khách hàng sẽ ngày càng được nâng cao hơn
Đối với ngân hàng
Nâng cao chất lượng CVTD giúp ngân hàng giảm thiêu rủi ro, nâng cao hiệu quả kinh doanh, đem lại lợi nhuận lớn hơn
Chất lượng CVTD được nâng cao, thỏa mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng càng lảm tăng uy tín, mức độ nhận biết trên thị trường, gia tăng sức cạnh tranh với các ngân hàng bạn
1.2.3 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng cho vay tiêu dùng 1.2.3.1 Chi tiéu định tính
Đối với ngân hàng thuong mai
Khả năng thỏa mãn nhu cầu vay vốn tiêu dùng của khách hàng Theo như
khái niệm về chất lượng CVTD da néu o phan 1.2.1 thi chất lượng là sự thỏa mãn hơn
nhu cầu vay vốn của khách hàng cả về số tiền xin vay, thời gian vay và lãi suất cho vay, giúp khách hàng hài lòng hơn về dịch vụ cho vay tiêu dùng của ngân hàng Khách hàng khi vay vốn tiêu dùng là mong muốn được đáp ứng nhu cầu của bản thân, ngân hàng càng thỏa mãn tốt nhu cầu, khách hàng càng hài lòng thì chất lượng CVTD của ngân hàng đó càng được đánh giá cao
Trang 28Thời gian giải quyết thủ tục vay vốn của ngân hàng Thời gian càng ngắn thì khách hàng càng hài lòng hơn và sẽ tiếp tục vay vốn tiêu dùng của ngân hàng Từ đó
có thê phán ánh được chất lượng cho vay tiêu dùng khi đem lại thuận tiện, sự hài lòng
cho khách hàng
Thái độ phục vụ của CBTD CBTD là nhân viên tuyến trước, là người trực tiếp giao dịch, hướng dẫn khách hàng sử dụng dịch vụ CVTD Chất lượng CVTD dù có tốt đến đâu mà thái độ của nhân viên không tốt thì cũng sẽ gây mất thiện cảm với khách hàng, khiến khách hàng không muốn vay vốn tiêu dùng tại ngân hàng Điều này khiến
hạ uy tín của ngân hàng và khách hàng sẽ đánh giá không tốt về chất lượng CVTD của ngân hàng
Khả năng nâng cao ny tín của ngân hàng Chất lượng CVTD của ngân hàng tốt thì uy tín của ngân hàng trên thị trường mới được nâng cao Ủy tín của ngân hàng cũng là một trong những yếu tố quan trọng trong việc lựa chọn vay tiêu dùng của khách hàng Uy tín ngân hàng càng cao phản ánh chất lượng CVTD của ngân hàng càng cao
Khả năng mở rộng quan hệ và bán chéo sản phẩm của ngân hàng Khách hàng vay tiêu dùng khi đánh giá chất lượng cho vay tốt sẽ tăng thêm nhu cầu vay tiêu dùng và sử dụng thêm những sản phâm, dịch vụ khác của ngân hàng Như vậy, ngân hàng càng có khả năng mở rộng mối quan hệ và bán chéo sản phâm thì chất lượng CVTD càng tốt và ngược lại
Khả năng thu hút khách hàng mới đến vay vốn tiêu dùng Chất lượng CVTD càng tốt, mức độ hài lòng của khách hàng vay vốn càng cao, uy tín của ngân hàng trên thị trường càng được cải thiện, từ đó thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch, đặc biệt là thu hút được các khách hàng đến vay vốn tiêu dùng Do vậy, ngân hàng càng có khả năng thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến sử dụng dịch vụ CVTD, hoạt động CVTD của ngân hàng cảng được mở rộng thì cho thấy chất lượng CVTD của ngân hàng càng tốt và ngược lại
Đối với khách hàng
Mức độ hài lòng của khách hàng Khách hàng là thượng để, mọi ngân hàng đều
muốn đem lại nhiều hơn sự hài lòng cho khách hàng của mình khi sử dụng bất kì dịch
vụ nào, trong đó có CVTD Từ sự hài lòng, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng có thê phản ánh được chất lượng CVTD của ngân hàng đó ra sao Mức độ hài lòng của khách hàng càng lớn phản ánh chất lượng CVTD càng tốt và ngược lại
Mức độ cải thiện, nâng cao cuộc sống của khách hàng sau khi sử dụng dịch vụ CVTD của ngân hàng CVTD đem lại cho khách hàng sự thỏa mãn mong muốn, đáp ứng nhu cầu chỉ tiêu, nâng cao chất lượng cuộc sống của khách hàng Nếu như sau khi vay vốn chỉ tiêu, cuộc sống của khách hàng không được cải thiện mà còn gặp khó
Trang 29Thêm vào nữa, nêu cuộc sống của khách hàng rơi vào tình trạng khó khăn hơn sau khi su dung dich vu CVTD thi ho sé mất niềm tin và không muốn vay vốn tiêu dùng thêm bất kì lần nào nữa Còn ngược lại, nêu sau khi sử dụng dịch vụ CVTD của ngân hàng
mà cuộc sống của khách hàng được cải thiện hơn thì cũng phản ánh chất lượng CVTD
của ngân hàng càng tốt
Mức độ săn sàng sử dụng thêm các dịch vụ khác của ngân hàng Khi khách hàng hài lòng với chất lượng CVTD của ngân hàng thì họ sẽ tin tưởng nhiều hơn vào ngân hàng và có thê sẵn sàng chỉ tiêu nhiều hơn, sử dụng dịch vụ, sản phẩm của ngân hàng nhiều hơn Nếu mức độ hài lòng, sẵn sàng sử dụng thêm dịch vụ ngân hàng càng lớn cho thấy chất lượng CVTD của ngân hàng càng cao và ngược lại
1.2.3.2 Chỉ tiêu định lượng Tỷ lệ nợ quá hạn
Theo quy định hiện nay, nợ quá hạn là các khoản nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, các khoản nợ quá hạn từ 10 ngày trở lên, các khoản nợ điều chỉnh kì hạn trả nợ lần đầu
Đây là chỉ tiêu quan trọng nhất đánh giá chất lượng CVTD của ngân hàng thương
mại Nó được đo bằng tỉ lệ phần trăm giữa nợ quá hạn CV”TD trên tông du ng CVTD Chi tiéu nay cho biết mỗi 100 đơn vị tiền tệ cho vay thì có bao nhiêu đơn vị không có
khả năng thu hồi đúng hạn tại thời điểm xác định Tỷ lệ này thấp thì phản ánh được chất lượng CVTD của ngân hàng càng cao Nếu tỷ lệ này quá cao thì bản thân ngân
hàng sẽ có thê phải đối mặt với những vấn đề bất lợi như bị kiêm soát chặt chẽ từ NHTW hay tăng trích lập dự phòng rủi ro tín dụng Hơn nữa, tỷ lệ này càng cao thì mức độ rủi ro của ngân hàng càng lớn, chi phí ngân hàng phải gánh chịu càng nhiều
Tỷ lệ nợ quá No qua han CVTD
= : x 100%
hạn Tông dư nợ CVTD
Theo quy định của NHNN, chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn nhỏ hơn hoặc bằng 5% thì chất lượng CVTD của ngân hàng nằm trong giới hạn an toàn Nếu chỉ tiêu nảy vượt
quá 5% thì đã vượt quá mức an toàn và cần những biện pháp kiêm soát từ NHTW Xét về mặt thời gian, nếu hệ số này có xu hướng tăng lên thì có thê thấy chất
lượng CVTD của ngân hàng đang xấu đi, tỷ trọng nợ quá hạn trong tổng dư nợ của ngân hàng tăng lên dẫn đến ngân hàng phải đối mặt với rủi ro không thu hồi được nợ
Ngược lại, nêu hệ số này giảm đi qua các năm thì chất lượng CVTD có thê tốt dần lên
Nếu tỷ lệ nợ quá hạn quá cao thì chứng tỏ ngân hàng hoạt động kém hiệu quả và ngược lại Một khi khách hàng không thực hiện đúng hợp đồng tín dụng, để xuất hiện nợ quá hạn có nghĩa là chất lượng CVTD đó có vấn đề, xảy ra nguy cơ có khả năng mắt vốn Tỷ lệ nợ quá hạn phụ thuộc vào phương thức hoạt động của ngân hàng
Trang 30Tỷ lệ nợ xấu
Nhóm nợ xấu bao gom nợ nhóm 3 đến nợ nhóm 5, là nợ quá hạn mang lại nhiều rủi ro cao cho ngân hàng Do đó, tỷ lệ nợ xấu cũng là chỉ tiêu đánh giá chất lượng CVTD cua ngan hang
No xau CVTD
Ty lé ng xau = x x 100%
Tong dung CVTD
Tỷ lệ nợ xấu CVTD trên tông dư nợ CVTD cho biết trong 100 đồng nợ CVTD có bao nhiêu đồng nợ xấu Tỷ lệ nợ xấu trên tông dư nợ CVTD càng cao thì phản ánh
chất lượng CVTD càng thấp, khả năng xảy ra rủi ro trong CVTD càng cao Chỉ tiêu này càng nhỏ càng tốt cho ngân hàng Theo quy định của NHNN, tỷ lệ này nhỏ hơn hoặc bằng 3% thì chất lượng CVTD năm trong mức cho phép Nếu vượt quá 3% thì
chất lượng CVTD của ngân hàng sẽ bị đánh giá xấu, rủi ro trong CVTD của ngân hàng
cao
Tỷ lệ nợ xấu Nợ xấu CVTD
= X 100%
trên nợ quá hạn No qua han CVTD
Tỷ lệ nợ xấu cho biết trong 100 đồng nợ quá hạn CVTD có bao nhiêu đồng nợ
xấu CVTD, hay nợ xấu trong CVTD chiêm bao nhiêu phần trăm nợ quá hạn CVTD
Nếu hệ số này tăng qua các năm, tỷ lệ nợ xấu tăng lên thì chất lượng CVTD của ngân hàng đang xấu đi và ngược lại, vì vậy chỉ tiêu này càng nhỏ thì chất lượng CVTD của ngân hàng càng tốt
Tỷ lệ nợ quá hạn có Nợ nhóm 2 CVTD
_ = x 100%
khả năng thu hôi cao No qua han CVTD
Chỉ tiêu này cho biết với 100 đồng CVTD đã quá hạn thì có bao nhiêu đồng ngân hàng có khả năng thu hồi cao Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng CVTD của có tốt hay
không Hệ số này càng cao thì phản ánh chất lượng CVTD càng tốt, khả năng thu hồi được nợ của ngân hàng càng cao
Vòng quay vốn cho vay tiêu dùng
Là tỷ lệ doanh số thu nợ CVTD và dư nợ CVTD bình quân Nó cho biết trong
một chu kỳ trung bình một đồng vốn được quay vòng bao nhiêu lần, tức là nó tham gia vào quá trình lưu thông và hoạt động cho vay nhiều hay ít
Vòng quay vốn Doanh số thu nợ CVTD 100%
= X
Trang 31Dư nợ CVTD Dư nợ CVTD đầu kỳ + Dư nợ CVTD cuối kỳ
bình quân 2
Vòng quay vốn tín dụng càng cao, tốc độ luân chuyên vốn càng nhanh chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, chất lượng CVTD được nâng cao Tuy nhiên vòng quay vốn tín dụng quá nhanh ở kì này so với kì trước có thê là biêu hiện dư nợ giảm trong kì quy mô tín dụng bị thu hẹp, hiệu quả CV”TD bị giảm sút
Tỷ lệ trích lập DPRR trong CVTD/ DPRR tín dụng Tỷ lệ trích lập DPRR trong DPRR CVTD
CVTD trén DPRR tin dung ˆ DPRR tín dụng x 100%
Tỷ lệ này cho biết với dịch vụ CVTD cần phải trích lập DPRR chiếm bao nhiêu
phần trăm trong tông DPRR tín dụng của toàn ngân hàng Tỷ lệ này cũng một phần phản ánh chất lượng CVTD của ngân hàng Nếu tỷ lệ này càng cao thì có thê thấy ngân hàng đang phải trích lập DPRR nhiều hơn cho dịch vụ CVTD của mình Tỷ lệ này nếu thấp cũng chưa thực sự phản ánh chất lượng CVTD được nâng cao nhưng cũng thê hiện được phần nào dịch vụ CV TD có rủi ro thấp hơn so với các hoạt động cho vay khác của ngân hàng
Chi phi dự phòng rủi ro CVTD/ Tổng dư nợ CVTD
Dự phòng rủi ro là khoản tiền được trích lập đê dự phòng cho những tôn thất có thê xảy ra do khách hàng của NHTM không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết
Chi phí dự phòng rủi ro CVTD Chi phí dự phòng rủi ro CVTD
trên tông dư nợ CVTD Tông dư nợ CVTD
Hệ số này cho biết trên tông số dư nợ CVTD, NHTM phải chỉ trả bao nhiêu cho chỉ phí dự phòng rủi ro cho tông số dư nợ ấy Nếu hệ số này càng cao có nghĩa là ngân
hàng phải trích lập chi phí dự phòng rủi ro CVTD càng nhiều để bù đắp lại những tôn
thất trong CVTD, từ đó có thê thấy chất lượng CVTD của ngân hàng càng thấp và ngược lại
Dự phòng rủi ro được hạch toán theo dư nợ gốc và hạch toán vào chi phí hoạt động của NHTM Theo quyết định 1§/2007/QĐ-NHNN, dự phòng rủi ro bao gồm:
- Dự phòng chung: Là khoản tiền được trích lập đê dự phòng cho những tồn thất chưa xác định trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thê
Trang 32- Dự phòng cụ thể: Là khoản tiền được trích lập trên cơ sở đã phân loại cụ thể các khoản nợ quy định tại điều 6 đê dự phòng cho những tổn thất có thê xảy ra
Số tiền trích lập dự phòng cụ thê phải trích lập được tính theo công thức sau: Số tiên trích lập dự phòng cụ thể = max{0,(Gid tri các khoản nợ - Giá trị của tài
san dam bao được khấu trừ) }x t lệ trích lập dự phòng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thê: Nhóm I: 0% Nhóm2: 5% Nhóm3: 20% Nhóm4: 50% NhómS5: 100%
Riêng các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lí được trích lập dự phòng theo khả năng tài chính của tổ chức tín dụng
Tổng dự phòng rủi ro tín dụng = Dự phòng chung + Dự phòng cụ thể
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng chống đỡ suy giảm chất lượng CVTD của từng
ngân hàng thương mại Đề chỉ tiêu này được chính xác thì các NHTM phải thực hiện tốt việc phân loại nợ đê trích lập dự phòng đầy đủ
Thu lãi CVTD
Tỷ lệ thu lãi CVTD trên tông Thu lãi CVTD
on - : - x 100%
thu lãi Tông thu lãi
Hệ số này phản ánh mức đóng góp của CVTD vào tông thu lãi của ngân hàng Hệ số này càng lớn thì càng chứng tỏ tầm quan trọng của CVTD đối với NHTM càng cao
Nếu chất lượng CVTD được đảm bảo sẽ giúp NHTM có khoản thu lãi tốt dé trang trải
cho các chi phí trong hoạt động kinh doanh của mình cũng như đảm bảo lợi nhuận Ngược lại nêu hệ số này lớn song chất lượng CVTD không được đảm bảo thì cũng
không đảm bảo cho ngân hàng có được nguồn thu tốt đê trang trải các chi phí kinh
doanh của mình
Tỷ lệ lãi thực thu CVTD trên Lai thuc thu CVTD
: = : x 100%
tông thu lãi CVTD Tông thu lãi CVTD
Hệ số này cho biết trong 100 đồng thu lãi CVTD của ngân hàng thì có bao nhiêu đồng là ngân hàng thực thu về Đây là thu nhập thực tế của ngân hàng, giúp ngân hàng
trang trải chi phí và mang lại lãi thực tế Hệ số này cao khi khách hàng vay vốn tiêu dùng trả lãi cho ngân hàng, từ đó có thê thấy chất lượng CVTD của ngân hàng tốt và
Trang 331.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng cho vay tiêu dùng
1.2.4.1 Các nhân tổ khách quan Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế có tác động rất lớn đến chất lượng CVTD của ngân hàng
Thực trạng nên kinh tế có ảnh hưởng không nhỏ đến CVTD của ngân hàng thương mại Môi trường kinh tế phát triên lành mạnh, các chủ thê tham gia vào nên kinh tế đang hoạt động có hiệu quả, nền kinh tế càng phát triên thì càng thúc đây nhu cầu vay
tiêu dùng của khách hàng Nền kinh tế phát triên, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho
người dân, mức sống, mức thu nhập của người dân cũng nhờ đó mà tăng lên Khi đó người dân đi vay vốn tiêu dùng tại các NHTM cũng sẽ tăng lên Thu nhập của khách hàng ồn định nhờ nền kinh tế phát triên sẽ giúp đảm bảo khả năng trả nợ cho ngân
hàng Từ đó giúp cho chất lượng CVTD của ngân hàng trở nên tốt hơn và ngày càng
được nâng cao
Môi trường pháp lý
Yếu tố thuộc về môi trường pháp lý cũng có ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng CVTD Thực vay, NHTM là một tô chức kinh doanh tiền tệ, nó cũng chịu sự điều tiết
chỉ phối bởi hệ thống luật pháp, những quy định pháp lý của Ngân hàng Nhà nước
Một hệ thống pháp luật thiêu tính đồng bộ, chưa hoàn thiện sẽ là một cản trở cho hoạt động của các thành phần kinh tế trong đó có NHTM Bắt kỳ những thay đôi nào trong
hệ thống pháp lý đều rất khó đoán trước nó có thê gây ra những tác động rất không tốt
đến chất lượng CVTD của ngân hàng Một tác động thường dễ nhận thấy nhất là việc Ngân hàng Nhà nước thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt cũng sẽ khiến hoạt động
huy động vốn và cho vay gặp nhiều khó khăn hơn Lãi suất CVTD cao hơn tạo ra gánh nặng trả nợ đối với khách hàng càng lớn hơn Khi mà thu nhập của người dân không tăng lên thì sẽ không thê đảm bảo được khả năng trả nợ cho ngân hàng Từ đó gây ra tồn thất cho ngân hàng và chất lượng CVTD đi xuống
Môi trường chính trị - xã hội
Môi trường chính trị xã hội thuận lợi cũng tạo điều kiện cho mở rộng đầu tư,
nâng cao chất lượng CVTD Sự bất ôn trong đời sống chính trị xã hội sẽ kéo theo sự bất ôn về hàng loạt các yêu tố mà dễ nhận thấy nhất là sự bất ôn về kinh tế Một môi
trường chính trị xã hội không ôn định sẽ dẫn đến môi trường kinh tế kém hấp dẫn, khó
thu hút đầu tư Sản xuất kém thì việc tiêu dùng của người dân sẽ giảm mạnh, ảnh
hưởng đến CVTD của khách hàng Thêm vào đó, thu nhập của khách hàng sẽ bị ảnh hưởng xấu, giảm đi hoặc là mất đi do tình trạng thất nghiệp tăng lên do bất ôn chính
trị Thu nhập giảm đi khiến người dân ít có nhu cầu chỉ tiêu, tiêu dùng, hoặc nếu có thì
cũng không đảm bảo việc trả nợ vay vốn tiêu dùng tại các ngân hàng Khi đó ngân
hàng sẽ giảm đi những yêu cầu, đòi hỏi đối với khách hàng vay vốn tiêu dùng từ đó
Trang 34dẫn đến việc thâm định, đánh giá chất lượng CVTD giảm xuống Điều này nếu kéo dài
sẽ ảnh hưởng không tốt đến ngân hàng và tăng mức độ rủi ro trong CVTD của ngân hàng
1.2.4.2 Các nhân tô chủ quan
Trong quá trình hoạt động các nhân tố chủ quan thuộc về bản thân NHTM cũng có tác động lớn tới chất lượng cho vay tiêu dùng của ngân hàng
Chính sách tín dụng
Các NHTM thường xây dựng cho mình chính sách riêng để bảo đảm quá trình CVTTD có độ rủi ro thấp nhất Thông thường một chính sách phải chỉ ra được các loại
hình CVTD, đối tượng được phép vay vốn, thời gian, hạn mức CVTD, kỳ hạn trả nợ áp dụng thống nhất cho toàn hệ thống Một chính sách CVTD tốt phải đảm bảo sự tuân
thủ về pháp luật hiện hành, phù hợp với mục tiêu định hướng của ngân hàng và phát huy được mọi tiềm năng của ngân hàng Chất lượng CVTD tốt nếu ngân hàng xây dựng được chính sách đúng đắn, phù hợp Ngược lại, chất lượng CVTD sẽ chịu tác động không tốt từ những sai sót trong việc xây dựng chính sách đó
Chất lượng công tác thẩm định CVTD
Thâm định CVTD là một khâu quan trọng trước khi ngân hàng quyết định cho khách hàng vay vốn tiêu dùng hay không Việc thâm định giúp cho ngân hàng xem xét
toàn diện về mục đích vay vốn, nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, từ đó xác định
rủi ro, khả năng trả nợ của khách hàng Chất lượng của công tác thâm định càng cao thì kéo theo chất lượng của CVTD càng được nâng cao và ngược lại
Công tác tổ chức CVTD
Công tác tô chức CVTD của ngân hàng phụ thuộc vào nhiều yêu tố như quy mô ngân hàng, chính sách cho vay, quy mô vốn vay, loại hình, CVTD của ngân hàng càng được tô chức bài bản thì chất lượng CVTD càng được nâng cao Thực vậy, việc tô chức CVTD một cách khoa học giúp ngân hàng tiết kiệm được thời gian, chỉ phí, phát huy được năng lực của nhân viên, nâng cao hiệu quả làm việc do đó nâng cao
chất lượng CVTD
Chất lượng của đội ngũ nhân sự
Trang 35KET LUAN CHUONG 1
Chương 1 đã làm rõ được các vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng cũng như chất lượng CVTD Trên cơ sở này, ta có cái nhìn tông quan về lý thuyết, tạo cơ sở cho khóa luận làm rõ thực trạng CVTD và chất lượng CVTD tại Ngân hàng thương mại cô phần Hàng Hải — Chị nhánh Hà Nội tại chương 2
Trang 36CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIEU DUNG VA CHÁT LƯỢNG CHO VAY TIỂU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẢN HÀNG HÁI -
CHI NHANH HA NOI
2.1 Khái quát về Ngân hang thương mại co phan Hang Hai — Chi nhánh Hà Nội
Ngân hàng TMCP Hàng Hải thành lập theo giấy phép số 0001/NH-GP ngày 08/06/1991 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngày 12/07/1991, Maritime Bank chính thức đi vào hoạt động tại TP Hải Phòng, là một trong những ngân hàng TMCP đầu tiên của nước ta Maritime Bank xuất phát điêm là một ngân
hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 40 tỷ đồng và chỉ hoạt động chủ yếu tại Thành phố Hải Phòng Qua hơn 20 năm hình
thành và phát triên, trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, Maritime Bank da khang dinh vị thế là một trong những ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam với quy mô tông tài sản đạt trên 110 ngàn tỷ đồng: vốn chủ sở hữu đạt gần 8 ngàn tỷ đồng và đặc biệt là quy mô về mạng lưới chỉ nhánh, phòng giao dịch với gần 230 điêm giao dịch trải rộng các tỉnh, thành Việt Nam
Ngân hàng TMCP Hàng Hải — Chị nhánh Hà Nội được chính thức thành lập vào
ngày 14/02/2008, được đặt trụ sở tại số 71 Hai Bà Trưng, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội
Từ đó đến nay, Chi nhánh đã từng bước mở rộng mạng lưới, thành lập và quản lý thêm 4 phòng giao dịch trên địa bàn
Hiện nay, Chị nhánh cũng đang trong thời gian tích cực liên hệ, đàm phán thuê dia diém đê mở rộng thêm phòng giao dịch, phủ khắp địa bản đề cung cấp các dịch vụ, sản phẩm của Maritime Bank đến khách hàng nhanh và chuyên nghiệp nhất, đồng thời hoàn thành được các mục tiêu đã đề ra, phan đấu là Chi nhánh xuất sắc nhất trong toàn hệ thống Tại Chi nhánh Hà Nội, Maritime Bank đã triên khai tất cả các dịch vụ ngân hàng truyền thống và hiện đại như huy động vốn, cấp tín dụng đa dạng, chuyên tiền
nhanh, thanh toán quốc tế, bao thanh toán, bảo lãnh, phát hành thẻ
Tuy mới hoạt động được khoảng hon 5 nam nhưng Chị nhánh Hà Nội đã liên tục giành nhiều giải thưởng, được đánh giá cao trong khu vực cũng như toàn hệ thống Chi nhánh cũng góp phần vào sự phát triên lớn mạnh của Maritime Bank tại Hà Nội nói riêng và trên cả nước nói chung
Trang 372.2 Các quy định chung trong cho vay tiêu dùng của Ngân hàng thương mại cỗ
phần Hàng Hải - Chi nhánh Hà Nội
2.2.1 Nguyên tắc và điều kiện cho vay tiêu dùng
Những nguyên tắc trong hoạt động CVTD của Maritime Bank:
Maritime Bank có quyền tự chủ và chịu trách nhiệm về quyết định trong hoạt động CVTD của mình Không một tổ chức, cá nhân nào được can thiệp trái pháp luật vào quyên tự chủ trong quá trình CVTD của Maritime Bank
Việc phân tích và quyết định CVTD trước hết phải dựa trên cơ sở khả năng quản
lý, khả năng phát triên trong tương lai, tình hình tài chính và khả năng trả nợ của khách hàng, sau đó mới dựa vào các TSĐB của khách hàng
Maritime Bank xem xét cho vay khi khách hàng hội đủ các điều kiện theo quy định của Maritime Bank, cung cấp các thông tin tối thiêu theo yêu cầu của Maritime Bank và không thuộc diện không được cho vay theo quy định của Nhà nước
Khách hàng phải sử dụng vốn đúng mục đích và hoàn trả vốn gốc và tiền lãi đúng kỳ hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng CVTTD
Khi cho vay bang ngoai té, Maritime Bank và khách hàng phải thực hiện đúng quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHNN Việt Nam về quản lý ngoại tệ
Xếp hạng tín dụng: Maritime Bank str dung m6 hinh chấm điêm, xếp hạng tín dụng đề đảm bảo tính khách quan trong quá trình cho vay, đo lường rủi ro trong hoạt động cho vay và đê trích lập dự phòng rủi ro cho vay theo quy định của NHNN Việt
Nam Việc chấm điêm, xếp hạng khách hàng được Maritime Bank thực hiện khi khách hàng đến thiết lập quan hệ vay mượn lần đầu và được xem xét lại theo định kỳ
Đề việc CVTD được an toàn và hiệu quả, người có thầm quyền quyết định cho vay phải tuân thủ các quy định trong chính sách cho vay của Maritime Bank
Chất lượng của việc ra quyết định CVTD phải được đảm bảo trong mọi trường hợp kê cả trường hợp người có thầm quyền cho vay bị áp lực về thời gian giải quyết hồ sơ hoặc bị áp lực về thời gian giải quyết hồ sơ hoặc bị áp lực cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hang khác Ngồi ra, người khơng có thâm quyền không được ra quyết
định cho vay nếu chưa hiệu rõ về các khoản cho vay do khách hàng đề nghị
Trường hợp khoản vay được trình cho cấp có thâm quyền cao hơn giải quyết thì tat cả thông tin liên quan đến khoản vay cũng phải được cung cap day du dé dam bao rằng cấp có thâm quyền này có thê ra quyết định một cách độc lập
Maritime Bank xem xét và quyết định cho vay khi khách hàng có đủ những điều kiện sau:
Có đầy đủ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật
Trang 38Có khả năng tài chính để đảm bảo hoàn trả khoản vay theo các điều kiện được thỏa thuận với Maritime Bank
Thực hiện các quy định về bảo đảm khoản vay tương ứng với từng loại hình cho vay cụ thê của Maritime Bank, phù hợp quy định của Chính phủ và hướng dẫn của NHÌNN Việt Nam
2.2.2 Đối tượng cho vay tiêu dùng
Đối tượng cho vay tiêu dùng của Maritime Bank là các cá nhân, hộ gia đình có nhu cầu vay vốn tiêu dùng hợp pháp, có đủ năng lực pháp lý và có khả năng trả nợ đầy du, dung han Maritime Bank ap dung dich vu CVTD đối với các cá nhân, hộ gia đình vay vốn với mục đích tiêu dùng, không với mục đích kinh doanh
2.2.3 Phương pháp cho vay tiêu dùng
Các phương thức cho vay chủ yêu được sử dụng trong hoạt động CVTD tại Maritime Bank — Chi nhanh Ha N6i:
Cho vay từng lần: Mỗi lần vay vốn CVTD, khách hàng va Maritime Bank thuc hiện thủ tục vay vốn cần thiết và ký kết hợp đồng vay vốn
Cho vay han mire: Maritime Bank và khách hàng xác định và thỏa thuận một hạn mức tín dụng duy trì trong một khoảng thời gian nhất định
Các phương thức khác mà pháp luật không cắm, phù hợp với quy định và hoạt động kinh doanh của Maritime Bank
2.2.4 Quy định về những biện pháp đảm bảo tiền vay
Trong CVTD, Maritime Bank —- Chị nhánh Hà Nội có hai phương thức đảm bảo
tiền vay là cho vay tiêu dùng có đảm bảo bằng tài sản và cho vay tiêu dùng không có
đảm bảo bằng tài sản
Cho vay có đảm bảo bằng tài sản:
Đối với các khoản CVTD, Maritime Bank không nhận TSĐB là hàng hóa, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu Các loại tài sản được Maritime Bank chấp nhận làm tài sản đảm bảo cho khoản vay này:
Tài khoản tiên gửi, số tiết kiệm, giấy tờ có giá do Maritime Bank phát hành Tài khoản tiên gửi, số tiết kiệm do TCTD khác phát hành
Trang 39Tùy theo tính chất của từng loại TSĐB, Maritime Bank sẽ áp dụng tỷ lệ CVTD so với giá trị TSĐB phù hợp Các trường hợp tỷ lệ cho vay so với giá trị TSĐB vượt mức quy định sẽ do hội đồng tín dụng Chi nhánh phán quyết theo phân quyền phán quyết cho vay trong từng thời kì
Cho vay không có đảm bảo bằng tài sản:
Các trường hợp CVTD không có TSĐB sẽ được quy định tại từng sản phâm cho vay của Maritime Bank hoặc do hội đồng tín dụng Chi nhánh quyết định trong từng trường hợp cụ thê Điều kiện chủ yếu là khách hàng phải là các cán bộ công nhân viên có việc làm ôn định Chăng hạn, sản phâm vay “Mỹ Tín” yêu cầu khách hàng là nữ cán bộ công nhân viên đang công tác tại các đơn vị, ngành nghề được Maritime Bank
chấp nhận hoặc chủ sở hữu, đại diện doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất kinh doanh
Điều kiện của sản phẩm “Bảo Tín” thì khách hàng là cán bộ công nhân viên có thu nhập trên 3 triệu đồng/tháng và đang công tác tại các đơn vị được Maritime Bank chấp nhận
2.2.5 Quy trình cho vay tiêu dùng
Sơ đồ 2.1 Quy trình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải — Chỉ nhánh Hà Nội Tiếp nhận nhu cầu = Xác minh, thâm : c> Phé duyét
vay von dinh =
Quan ly, th Hoan thién : , uan ly, thu ` ,
Lưuhồsơ l#ẰĐ Títốn Ke bế ơI nợ « hnò so, quyé: định
(Nguon: Phòng kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng Hải - Chỉ nhánh Hà Nội)
Bước 1: Tiếp nhận nhu cầu vay vốn của khách hang
Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn tiêu dùng, khách hàng sẽ đến phòng kinh
doanh gặp CBTD đề trình bày nhu cầu và lập hồ sơ vay vốn CBTD có nhiệm vụ hướng dẫn khách hàng các thủ tục cần thiết
Bước 2: Xác minh, thầm định
Sau khi nhận hồ sơ vay vốn của khách hàng, CBTD tiên hành khảo sát, thu thập
thông tin, thâm định nhu cầu vay vốn của khách hàng và lập hồ sơ trình trưởng phòng
kinh doanh xem xét
Trang 40Bước 3: Phê duyệt
Căn cứ vào tờ trình thâm định đề nghị cho vay của CBTD và hồ sơ xin vay vốn của khách hàng, nêu chấp nhận, phòng kinh doanh sẽ gửi hồ sơ lên cho Ban Giám đốc Chị nhánh xem xét
Bước 4: Hoàn thiện hồ sơ, đưa ra quyết định
Ban Giám đốc kiêm tra các yếu tố trong hồ sơ, nếu cho vay thì Giám đốc sẽ ký vào hợp đồng cho vay chấp thuận cho vay Sau đó, CBTD chuyên hồ sơ đến phòng kế toán đề tiên hành giải ngân Nêu không cho vay, lý do sẽ được ghi vào hồ sơ và thông qua CBTD, gửi lại cho khách hàng
Bước 5: Quản lý, thu hồi nợ
CBTD kiêm tra sau khi cho vay định kỳ theo quy định của Chi nhánh hoặc có thê kiêm tra đột xuất đê biết tình hình tài chính thực tế của khách hàng, có biện pháp xử lý
kịp thời trong trường hợp phát hiện sai phạm
Bước 6: Tắt toán
Khi khách hàng hoàn trả khoản vay, tiên hành hạch toán thu nợ, lãi và phí nếu có đề hoàn tất hoạt động CVTD trung và dài hạn
Bước 7: Lưu hồ sơ
Chuyên hồ sơ sang phòng quản lý tín dụng đê làm thủ tục giải chấp, trả lại hồ sơ
của TSĐB và các TSĐB cho khách hàng Các bộ phận liên quan lưu hồ sơ phát sinh va kết thúc tại công đoạn của mình
2.2.6 Các sản phẩm cho vay tiêu dùng
Cho vay mua nhà: là sản phâm cho vay dé mua can hộ chung cư, biệt thự, nhà
liền kề và nền nhà Mức vay lên đến 100% giá trị mua, nhận chuyên nhượng bắt động sản Maritime Bank chấp nhận tải sản bảo đảm là Quyền tài sản phát sinh từ hợp đồng mua bán/chuyên nhượng bắt động sản Thời hạn cho vay tối đa không quá 15 năm
Cho vay du học: Cho vay du học hỗ trợ đối với cá nhân người Việt Nam đi du học tại chỗ hoặc thân nhân du học sinh, tạo điều kiện giúp khách hàng kịp thời đáp ứng nhu cầu học tập với mức vay tối đa 70% giá trị TSĐB hoặc 100% học phí cùng chi phí sinh hoạt Đặc biệt, lãi suất cạnh tranh với thời hạn cho vay lên đến 120 tháng
Cho vay mua xe: Sản phẩm cho vay này tạo điều kiện cho khách hàng mua ô tô trả góp với mức cho vay được xác định phù hợp với nhu cầu vay vốn và khả năng trả nợ của khách hàng TSĐB có thê là chính chiếc xe tự mua với mức cho vay tối đa là
70% giá trị xe Thời hạn cho vay tối da là 60 tháng đối với xe trị giá từ 500 triệu đồng
trở lên và 48 tháng đối với xe mua dưới 500 triệu đồng
Cho vay tín chấp: là sản phâm cho vay đối với cán bộ nhân viên, công dân Việt