1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

MO HINH DAY DOC DUA TREN SU PHAN HOI CUA NGUOI DOC

6 442 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 25,72 KB
File đính kèm MO HINH DAY DOC DUA TREN SU PHAN HOI CUA NGUOI DOC.rar (22 KB)

Nội dung

Dạy học dự trên sự phản hồi của người đọc là qua tương tác giáo viên học sinh, học sinh học sinh, Giáo viên sẽ phát huy được tính chủ động, tích cực của người học, tự khám phá, kiến tạo kiến thức. Từ đó hình thành và phát triển các năng lực và các phẩm chất cần thiết.

MÔ HÌNH DẠY ĐỌC DỰA TRÊN SỰ PHẢN HỒI CỦA NGƯỜI ĐỌC Giải thích mô hình: - Là việc xem người đọc người kiến tạo nghĩa tích cực dựa kiến thức, niềm tin cá nhân, tác động đến phản hồi cách lý giải người đọc văn bản, theo sáng tạo cách lý giải tiềm cách lý giải văn bản; Là cách dạy “ tập trung ý nghĩa/cách lý giải biện giải làm rõ chúng trình đọc người đọc xem xét giá trị phản hồi người đọc khác” - Mô hình dạy học dựa người đọc, coi trọng suy nghĩ logic sáng tạo, ý nghĩa “ khởi xướng kiểm soát người đọc, kết tương tác người đọc văn bản” giáo viên định sẵn soạn giáo án - “Khuyến khích học sinh phát triển khám phá cách hiểu họ tiến tới cách lý giải phong phú văn bản, từ phát triển suy ngẫm sâu sắc văn bản”chứ hướng học sinh đến việc nắm ý nghĩa mà giáo viên xác định trước kiểm tra xem học sinh có nhớ ý nghĩa hay không - Qua thảo luận, học sinh khuyến khích trình bày ấn tượng, suy nghĩ văn Giáo viên nắm bắt ấn tượng, suy nghĩ để tổ chức cho học sinh thảo luận, khám phá ý nghĩa văn Học sinh chứng minh lập luận cho quan điểm mình, thừa nhận quan điểm đa dạng khác, qua đó, thể lực tạo nghĩa cho văn bản, lực giao tiếp tư phê phán Các thảo luận tổ chức để “thúc đẩy trình tư học sinh”, học sinh học cách thưởng thức văn chương cách hiểu văn chương, “khám phá chân trời cách hiểu có thể” văn Tiến trình dạy đọc dựa phản hồi học sinh: Bước 1: Mời học sinh đọc văn bản, GV trợ giúp hoạt động đọc HS câu hỏi: Em ghi lại suy nghĩ câu hỏi trình đọc Em sử dụng miếng giấy nhỏ để ghi lại làm cho em cảm thấy thú vị khó hiểu văn Bước 2: Sau HS đọc xong, GV khơi gợi ấn tượng ban đầu HS văn câu hỏi: Văn có ý nghĩa với em?Em có câu hỏi văn này? Bước 3: Tổ chức cho HS thảo luận xoay quanh ý tưởng câu hỏi HS, khám phá cách lí giải khác văn bản, đào sâu ý tưởng HS cách khuyến khích HS phản hồi, chia sẻ, tranh luận với ý kiến bạn Cụ thể là: - Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ câu hỏi: Em đồng ý hay không đồng ý với ý kiến bạn?Có cách lí giải/ý kiến khác hay không? - Phát triển ấn tượng ban đầu HS văn câu hỏi: Theo em, câu chuyện nói gì?Có điều mà em không thỏa mãn câu chuyện này? -Thu hút ý HS vào ý kiến HS khác: Tôi nghe em nói là… ! Ai không đồng ý với ý kiến bạn? -Yêu cầu HS làm rõ ý kiến mình: Em nhắc lại ý kiến em? Tại em lại cho vậy? - Giúp HS liên hệ với kiến thức để hiểu thêm văn học: Em đọc văn bẳn đề cập đến vấn đề hay chưa?Điều có giúp em hiểu văn này? -Khuyến khích quan điểm/cách hiểu khác nhau: Nếu em nhân vật câu chuyện này, em lý giải về……… ? Nếu người kể chuyện thay thế/thêm chi tiết/sự kiện/để cho nhân vật gặp….thì câu chuyện diễn biến nào? - Phát triển lực tư phê phán HS: Điều em cho em ấn tượng văn này: phong cách người viết, cách tổ chức/cấu trúc văn bản, từ ngữ đoạn văn nào?Vì chúng gây ấn tượng cho em?Những người đọc khác có ý kiến vấn đề này? Bước 4: Kết thúc thảo luận Bằng cách tóm tắt lại ý tưởng thảo luận để ngỏ vấn đề mà HS thảo luận tiếp: Chúng ta thảo luận vấn đề sau… Còn vấn đề cần thảo luận? Ưu điểm nhược điểm dạy đọc dựa phản hồi ngược đọc: *Ưu điểm - Phát triển ý tưởng vừa nảy nảy sinh người đọc – HS - Hoạt động dạy xảy lúc với hoạt động kiến tạo nghĩa cho văn HS - Sự tương tác nhiều chiều: HS-HS, GV-HS hoạt động chủ đạo lớp học - HS tư duy, thương thuyết ý tưởng họ cách khám phá điều có thể, xem xét cách hiểu văn từ quan điểm khác nhau, mài sắc cách giải thích HS học phong cách khác nhau, phân tích với nhìn sâu sắc phản hồi người đọc - HS viết thảo luận, khám phá giá trị tác phẩm theo cách hiểu mình, thu nhận cách lí giải khác nhau, mở ý nghĩa có tác phẩm - HS rèn phát triển tư sáng tạo phản biện, rèn kĩ đọc-viết, nghe-nói, hình thành phát triển lực phẩm chất cần thiết Từ phát triển lực tiếp nhận tạo lập văn * Nhược điểm: - Dành nhiều thời gian thảo luận lớp cho việc thăm dò cách hiểu có phát triển cách hiểu khác thay trình bày lại ý kiến GV hay nhà nghiên cứu - HS giải mã ngôn ngữ, mã nghệ thuật, mã văn hóa kết tinh văn phải tuân thủ qui định định -HS khác điều kiện sống, học tập,sinh hoạt,…có cách tiếp nhận, giải mã văn khác - Một số HS không tích cực làm việc nhóm - Ý kiến nhóm phân tán mâu thuẫn gay gắt - Lớp đông khó tổ chức, tranh luận gây ồn lớp khác VẬN DỤNG VÀO BÀI “TRUYỀN THUYẾT AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU-TRỌNG THỦY” HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN-HỌC SINH DỰ KIẾN NỘI DUNG CẦN ĐẠT Bước 1: Mời học sinh đọc văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy , GV trợ giúp hoạt động đọc HS câu hỏi: Em ghi lại suy nghĩ câu hỏi trình đọc Em sử dụng miếng giấy nhỏ để ghi lại làm cho em cảm thấy thú vị khó hiểu văn Dự kiến HS ghi nội dung, câu hỏi: - Các nhân vật nhan đề tác phẩm ai? Có quan hệ giao tiếp gì? Địa vị, tuổi tác nào? - Nội dung câu chuyện gì? - Tại An Dương Vương thần giúp xây thành dựng nước lại giúp An Dương Vương kết tội gái giặc? An Dương Vương có tội hay Mị Châu có tội?Họ có tội lại thờ? Sao An Dương Vương Rùa Vàng rẻ nước xuống biển Mị Châu lại bị chém? -Mị Châu cho Trọng Thủy xem nỏ thần, rắc lông ngỗng đường cho Trọng Thủy hay sai? Sao Mị Châu không xin theo Trọng Thủy (theo chồng), không nghi ngờ lời từ biệt đầy hoài nghi Trọng Thủy? Máu Mị Châu hóa thành ngọc trai, xác Mị Châu hóa thành ngọc thạch có ý nghĩa gì? - Sao Trọng Thủy không hưởng niềm vui chiến thắng mà tự vẫn? -Vì chọn Rùa vật linh thiêng mà không loài khác? Rùa rẻ nước dẫn vua xuống biển có thật không?Trai sò ăn máu Mị châu có thành ngọc thật không? Tại lấy ngọc đem rửa giếng Trọng Thủy đâm đầu chết ngọc sáng lên? Bước 2: Sau HS đọc xong, GV khơi gợi ấn tượng ban đầu HS văn - GV dự kiến HS trả lời: câu hỏi: Văn có ý nghĩa + Rút học ứng xử đắn mối với em?Em có câu hỏi văn này? quan hệ: Cha-con, công-tư, cảnh giácthiếu cảnh giác, + Trong sống lao động, sinh hoạt; học tập cách để khỏi sai lầm?… + Trong xu hội nhập ngày vấn đề giữ nước có ý nghĩa nào? Bước 3: Tổ chức cho HS thảo luận xoay quanh ý tưởng câu hỏi HS, khám - Dự kiến trả lời: phá cách lí giải khác văn bản, đào sâu ý tưởng HS cách khuyến khích HS phản hồi, chia sẻ, tranh luận với ý kiến bạn Cụ thể là: - Khuyến khích HS thảo luận, chia sẻ tình huống: +Trong thảo luận lớp bạn An * An Dương Vương có công dựng Dương Vương: Một bạn cho rằng: An Dương nước (xây thành chế nỏ), có tội để Vương có công với nước Âu Lạc Bạn khác lại nước chủ quan Qua nhắc nhở cho rằng: An Dương Vương có tội với nước dù có công đừng ngủ quên chiến Âu Lạc Em đồng ý hay không đồng ý với ý thắng kiến bạn? Có cách lí giải/ý kiến khác hay không? + Trong thảo luận khác Mị Châu * Mị Châu ngây thơ, tin: đáng lớp bạn Một bạn cho rằng:Mị Châu cô thương vô tình làm lộ bí mật quân gái ngây thơ, tin, đáng thương đáng quốc gia Cái nhìn khoan dung, độ trách Một bạn khác lại có ý kiến:“Mị Châu lượng Mị Châu phản bội: thiếu trách kẻ phản bội đất nước, đáng nhận lưỡi kiếm nhiệm công dân nên có tội với dân, với vua cha” Em đồng ý hay không đồng ý vua cha đáng bị trừng trị chém với ý kiến bạn?Có cách lí giải / ý kiến đầu Cả hai ý kiến phiến diện ( khác hay không? tình, lí) mà nội dung văn vừa nghiêm minh vừa độ lượng - Phát triển ấn tượng ban đầu HS văn câu hỏi: Theo em, câu chuyện nói điều gì?Có điều mà em không thỏa mãn câu chuyện này? -Thu hút ý HS vào ý kiến HS khác: Tôi nghe em nói câu chuyện dựng nước - giữ nước! Ai không đồng ý với ý kiến bạn? -Yêu cầu HS làm rõ ý kiến mình: Em nhắc lại ý kiến em? Tại em lại cho vậy? - Giúp HS liên hệ với kiến thức để hiểu thêm văn học: Em đọc văn bẳn đề cập đến vấn đề hay chưa?Điều có giúp em hiểu văn này? -Khuyến khích quan điểm/cách hiểu khác nhau: Nếu em nhân vật An Dương Vương câu chuyện này, em xử chém đầu Mị Châu hay tha? Nếu người kể chuyện nhân vật Trọng Thủy gặp Mị Châu câu chuyện diễn biến nào? - Phát triển lực tư phê phán HS: Điều cho em ấn tượng văn này: cốt truyện, từ ngữ, chi tiết, việc đoạn văn nào,…? Vì chúng gây ấn tượng cho em? Bạn có ý kiến em nghĩ vấn đề này? Bước 4: Kết thúc thảo luận Bằng cách tóm tắt lại ý tưởng thảo luận để ngỏ vấn đề mà HS thảo luận tiếp: Chúng ta thảo luận vấn đề sau - Nội dung văn - Nhân vật An Dương Vương - Nhân vật Mị Châu - Nhân vật Trọng Thủy - Hình ảnh ngọc trai-giếng nước qua qua lời khấn ứng nghiệm Mị Châu trước lúc bị vua chém đầu -Dự kiến trả lời: + Chuyện tình yêu + Chuyện dựng nước-giữ nước + Chuyện người – thần thánh giao tiếp với nhau,… + Không thích kết thúc bi thảm + Không thích người có công lớn mà mắc sai lầm - Dự kiến trả lời: + Đây câu chuyện dựng nước-giữ nước kể nhân vật lịch sử có công dựng nước thể ngưỡng mộ, tôn vinh,… +… - Dự kiến trả lời: Đó truyền thuyết Thánh Gióng Giúp em hiểu rõ đặc điểm truyền thuyết lịch sử - Dự kiến trả lời: Tùy nội dung trả lời, miễn lí giải phù hợp người chấp nhận - Dự kiến trả lời: Tùy nội dung trả lời, miễn lí giải phù hợp người chấp nhận -Những vấn đề thảo luận: +Nội dung văn +Nhân vật An Dương Vương +Nhân vật Mị Châu +Nhân vật Trọng Thủy + Hình ảnh ngọc trai-giếng nước Còn vấn đề cần thảo luận? - Dự kiến trả lời: + Con người – thần thánh giao tiếp với có xuất phổ biến truyện đại (truyện ngắn, tiểu thuyết) không? + Họ có tội lại thờ? + Vì chọn Rùa vật linh thiêng mà không loài khác? Rùa rẻ nước dẫn vua xuống biển có thật không?Trai sò ăn máu Mị châu có thành ngọc thật không? Tại lấy ngọc đem rửa giếng Trọng Thủy đâm đầu chết ngọc sáng lên? + Hình ảnh ngọc trai-giếng nước ... văn Truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy , GV trợ giúp hoạt động đọc HS câu hỏi: Em ghi lại suy nghĩ câu hỏi trình đọc Em sử dụng miếng giấy nhỏ để ghi lại làm cho em cảm thấy thú vị khó hiểu

Ngày đăng: 10/07/2017, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w