ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRUONG DAI HOC SU PHAM
NONG THI HAO
BIEN PHAP QUAN LY CUA TO TRUONG CHUYEN MON DOI VOI CONG TAC XAY DUNG HO SO MON HOC CUA
GIAO VIEN TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
LUAN VAN THAC Si GIAO DUC HOC
THAI NGUYEN, NAM 2009
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NÔNG THỊ HẢO
BIEN PHAP QUAN LY CUA TO TRUONG CHUYEN MON DOI VOI CONG TAC XAY DUNG HO SO MON HOC CUA
GIAO VIEN TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
Chuyên ngành : Quản lý Giáo dục
Mã số : 60 14 05
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM HÒNG QUANG
THAI NGUYEN, NAM 2009
Trang 3LOI CAM ON
Xin chan thanh cam on Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại học
Thái Nguyên, Khoa sau đại học, Khoa Tâm lý Giáo dục đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn
Toi xin chan thanh cam on PGS TS Pham Hong Quang đã tận tình chỉ dẫn, giúp đỡ tôi hồn thành luận văn
Tơi xin chân thành cảm ơn Tập thể Cán bộ, giáo viên, nhân viên Trường
trung học pho thông Bình Yên, bạn bè đã quan tâm, giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành luận văn này
Thái Nguyên, ngày 3] tháng 10 năm 2009 Tác giả
Trang 5MỤC LỤC
067700008181 435 1
1 Li do chon dé tai cccccccccccccsccssscssesceccescssesecscescscescescsessesscsecsecsecseseusaeeseesesesaeeass 1 “0031381150: 011 — 2
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu - ¿- ¿<< SE E* kg rket 2 4 Giả thuyết khoa hỌC - ¿<< + E333 ST 19 511111111 nrờt 2 S Nhi€m 281i ốc 0 o 2
gia ¿0820 2i 0 2
7 Phuong phap 20 0v 0 2
7.1 Nhom phuong phap ly 1a — 2
7.2 Nhóm phương phap nghién cttu thire tién oo eee esses eeseectsesssseeeeseen 3 7.3 Nhóm phương pháp toán học c1 1111 1111111111111 5514, 3 8 Cấu trúc luận văn ca Su v1.1 13 18 18 511811815111 18 118158151151 15 1111515518181 15s cez 3 CHUONG 1 CO SO LY LUAN CUA QUAN LY CONG TAC XAY DUNG HO SO MON HOC GO CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG 4
1.1 Lịch sử vẫn đề nghiên CỨ ¿+ + + EEEkEE*E SE 5E E1 khe, 4 1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của hồ sơ môn học đối với hoạt động dạy học ở truOng THPT Am .-Ả 4
1.2.1 Khái niệm hỗ SƠ - (6-52 5+232x9E2E2E21217121211211111111111111 11x 4 1.2.2 Hồ sơ môn học + +2++2t}ttExtEEtEEEEEEEE121112112112112112112111 re 4 I9 010i 60 8 IESSN 4.0 ni nan — ố.ố.ố 8 1.3.2 Quan TY GIAO .ốốố 9 1.3.3 Hoạt động dạy học -.- LG G G00 0 66 10 1.3.3.1 Mục đích và nhiệm vụ dạy học 55552 sesss 10 IS.) (0N 6g 11
Trang 61.4 Cơ sở lý luận của công tác quản lý hồ sơ môn học . - - ssexs£: 17 1.4.1 Nhimg can ctr phap ly 17
1.4.2 Quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường THPT 17
1.5 Vai trò của tổ trưởng chuyên môn trong quản công tác xây dựng hồ sơ 119)8019909804)1)/)1-88051.ð4 0.77 19
1.5.1 Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch để tổ viên hồn thành
hồ sơ mơn học G5 s s38 S3 8 E8S8ES8ESEE2ESEEEEEEEEESEEEEEEEseEreErssesssererd 19 1.5.2 Tô trưởng chuyên môn tô chức cho giáo viên xây dựng hồ sơ môn học 20 1.5.3 Yêu cầu đối với trưởng bộ môn . + kk+E+E xxx sEeeeeeeeered 20 1.5.4 Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng hồ sơ môn học 22 1.6 Vai trò của hiệu trưởng trong quản công tác xây dựng Hồ sơ môn học ở
0:10 0s Am 22
1.6.1 Hiệu trưởng định hướng công tác xây dựng hồ sơ môn học trên cơ sở đối mới phương pháp dạy hỌc 5k ng ve 23
1.6.2 Hiệu trưởng tạo mọi điều kiện thuận lợi để giáo viên xây dựng hồ sơ
môn học, triển khai kế hoạch dạy học trên đối tượng học sinh 23 1.6.3 Hiệu trưởng điều hành mối quan hệ phối hợp giữa các tô chuyên môn,
các tô chức trong nhà trường nhằm huy động sức mạnh tập thể 23
CHƯƠNG 2 THỰC TRANG QUAN LY CONG TAC XAY DUNG HO SO MON HOC O TRUONG THPT BINH YEN TINH THAI NGUYEN 26 2.1 Vài nét về trường THPT Bình Yên - Định Hoá - Thái nguyên 26
2.2 Thực trạng quản ly hoạt động dạy học ở trường THPT Bình Yên 29 2.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch - - + k+k + kEEEESEeEEErkrkrkrkrersree 29 2.2.2 Về công tác tổ chức - - - St E515 11111111111 TT ngư 29
2.2.3 Công tác chỉ đạo thực hiện kế hoạch + + £#EeEeEsezvzed 30
2.3 Thực trạng quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên 33
"L0 (oi 33
Trang 72.3.3 Thực trạng tổ chức chỉ đạo công tác xây dựng hồ sơ môn học ở truong I5 10853ì:1:0 4-0 37 2.3.4 Thực trạng công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên trường (0080:0047 — 37 2.3.5 Thực trạng kiểm tra đánh giá công tác xây dựng hồ sơ môn học ở 081910138 0s đ0053i:1:0 2 40
CHUONG 3 DE XUAT CAC BIEN PHAP QUAN LY CONG TAC XAY DỰNG HỖ SƠ MÔN HỌC Ở TRƯỜNG THPT - 43
3.1 Nguyên tắc trong quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học - 43 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích - - - - c c2 S SH nh cee 43
3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn và phù hợp với lý luận ¿5 5 << ce: 43
3.1.3 Dam ái 0 in na .^ 43 3.2 Các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học . - 43
KÉT LUẬN VÀ KHUYÊÊN NGHỊ .-Ả E1 S3 1E E Sư 1c re 57
ca 57
2 Một số khuyến nghị, - + + S133 151111111111 rec 58
2.1 Đối với Chính phủ - - se E9 E333 05118111 ck chư 58 2.2 Đối với Bộ giáo dục và Đào tạ - ch n ng ngu 58
2.3 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo -cctrtirirrerierrrrirrrrrree 58 2.4 Đối với các nhà tường . - << + S131 051511111 58 DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO G2 6s 3 x+tEsE2E£xEsEevsscsxei 59
Trang 8DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: Chất lượng học sinh tuyên vào lớp đâu cấp thấp thê hiện ở kết quả
khảo sát môn Ngữ văn, Toán đầu năm lớp 10 2-2 se sezezeezeee 28
Bảng 2: Chất lượng hai mặt giáo dục 3 năm từ 2006-2009 ©c2ccscceee 28
Bảng 3: Kết quả khảo sát nhận thức của giáo viên về hỗ sơ môn học 34 Bảng 4: Kết quá khảo sát nhận thức về tầm quan trọng và nhu cầu bồi dưỡng
về kiến thức, kỹ năng .- 2 << se S3E3E3 E13 111313131111 E111rxee 36 Bảng 5: Kết quả trưng cầu ý kiến khảo nghiệm các biện pháp quản lý của tô
trưởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học 54
DANH MỤC CÁC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 1: Quá trình kiến tạo hỗ sơ môn hỌc - 2 + k+St+EEE+EE+EE£Ee+keEkereexerxee 5
Trang 9MỞ ĐẦU
1 Lí do chọn đề tài
1 Hoạt động dạy học - giáo dục là hoạt động chủ yếu trong nhà trường Yếu tố
quyết định chất lượng hoạt động dạy học là năng lực của người giáo viên Năng lực dạy học của người giáo viên biểu hiện ở các chuẩn bị, tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá Đặc biệt là năng lực tự nghiên cứu của giáo viên Năng lực của mỗi giáo viên được thê hiện chủ yếu trong quá trình chuyển hoá sư phạm - quá trình chuyển hoá tr1 thức khoa học thành tri thức dạy học
Để hoạt động dạy học - giáo dục trong trường trung học pho thong (THPT) đạt chất lượng và hiệu quả, đòi hỏi công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên
phải được tiến hành một cách khoa học đáp ứng yêu cầu đổi mới, phù hợp với đối
tượng học sinh và điều kiện dạy học
2 Trong quá trình dạy học 3 yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học có mỗi quan hệ biện chứng Cùng với quá trình đôi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa phô thông là quá trình đôi mới phương pháp dạy học Đê thực hiện đối mới phương phương pháp dạy học, ở từng bài giảng đòi hỏi giáo viên phải thiết
kế kế hoạch bài giảng theo hướng tích cực cao độ Công tác xây dựng hồ sơ môn
học cần phải được coi trọng bởi đây là biểu hiện cụ thể của người giáo viên trong quá trình đôi mới phương pháp dạy học
3 Thực tiễn quản lý hoạt động dạy học tại trường THPT Bình Yên đã cho thấy: đối với những giáo viên tâm huyết với nghê, dạy giỏi rất chú trọng công tác xây dựng hồ sơ môn học Những giáo viên trình độ chuyên môn yếu, tay nghề chưa cao lại coi nhẹ công tác xây dựng hồ sơ môn học, hoặc có làm đề đối phó kiểm tra dẫn đến chất lượng hoạt động dạy học hạn chế
4 Hoạt động quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học còn mang nặng tính chất hành chính, chưa đi sâu vào quản lý chất lượng, chưa có tiêu chí đánh giá cụ thể
Từ những lý do nêu trên chúng tôi chọn đề tài: Biện pháp quản lý của tổ trưởng
Trang 102 Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng chuẩn bị hồ sơ môn học ở trường trung học phố thông
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu là hoạt động quản lý công tác xây dựng Hồ sơ môn học ở trường Trung học phố thông Bình Yên, Định Hóa, Thái Nguyên
- Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường trung học phố thông Bình Yên
4 Giả thuyết khoa học
Nếu có biện pháp quản lý hoạt động xây dựng hồ sơ môn học phù hợp chất lượng hồ sơ môn học được nâng lên góp phần nâng cao chất lượng hoạt động day học - giáo dục
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Xây dựng cơ sở lý luận của hoạt động quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên ở trường trung học phố thông
5.2 Thực trạng quản lý công tác xây dựng hỗ sơ môn học của giáo viên ở trường THPT Bình Yên
5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác xây dựng hỗ sơ môn học ở trường trung học phố thông
6 Phạm vỉ nghiên cứu
Tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý công tác xây dựng hỗ sơ môn học của giáo viên THPT, đặc biệt là công tác xây dựng kế hoạch bài giảng (giáo án) 7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phương pháp lý luận
Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu, phân tích, tông hợp, khái qt hố; hệ thơng hố đề xây dựng hệ thống các vẫn đề lý luận của đề tài:
Trang 117.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: Phương pháp này được sử dụng để thu thập ý kiến của các đôi tượng thông qua việc trưng cầu ý kiến Nội dung ý kiến trưng cầu là các vẫn đề liên quan đến thực trạng của vẫn đề nghiên cứu
- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tông kết kinh nghiệm của các tổ chuyên môn về quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học
- Phương pháp chuyên gia: Phương pháp này dùng khi xin ý kiến của các chuyên gia về các vẫn đề “đánh giá thực trạng, các biện pháp được đề xuất”
7.3 Nhóm phương pháp tốn học
Phương pháp thơng kê: Phương pháp này dùng để xử lý các số liệu đã thu thập được
8 Cầu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phan chính: Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, phần Nội dung gồm 3 chương:
Chương I Cơ sở lý luận của quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường trung học phố thông
Chương II Thực trạng quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường Trung học phổ thông Bình Yên - Định Hoá - Thái Nguyên
Trang 12CHƯƠNG 1
CO SO LY LUAN CUA QUAN LÝ
CONG TAC XAY DUNG HO SO MON HOC O CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1.1 Lịch sử vẫn đề nghiên cứu
Trong quá trình dạy học 3 yếu tố: Mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học có mỗi quan hệ biện chứng Cùng với quá trình đối mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa phô thông là quá trình đổi mới phương pháp dạy học Đê thực hiện đổi mới phương phương pháp dạy học, ở từng bài giảng đòi hỏi giáo viên phải thiết kế kế hoạch bài giảng theo hướng tích cực cao độ Biểu hiện cụ thê của người giáo viên trong quá trình đôi mới phương pháp dạy học là công tác xây dựng hỗ sơ môn học
Quản lý hoạt động dạy học ở trường phô thông phải được tiễn hành ở tất cả các khâu: chuẩn bị hồ sơ, tiến hành giảng dạy, kiêm tra đánh giá Đã có nhiều công trình nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động dạy học trong trường THPT, song các biện pháp quản lý của tô tưởng chuyên môn đối với công tác xây dựng hồ sơ môn học của giáo viên ở trường THPT chưa có tác giả nào nghiên cứu, đây là một vẫn đề mới mẻ đang cần được quan tâm nghiên cứu
1.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng của hồ sơ môn học đối với hoạt động dạy học ở trường THPT
1.2.1 Khái niệm hồ sơ: Hồ sơ là “Tài liệu tổng hợp có liên quan với nhau về một
người, một sự việc, một vẫn đề” [18, 457]
1.2.2 Hồ sơ môn học bao gôm: Kế hoạch giảng dạy bộ môn; Giáo án (kế hoạch bài giảng); các loại tài liệu có liên quan khác
* Kế hoạch dạy học bộ môn: Kê hoạch là “toàn bộ nói chung những điều vạch ra một cách có hệ thống những công việc dự định làm trong một thời gian nhất định với cách thức, trình tự, thời hạn tiễn hành” [18, tr 484]
- Như vậy, kế hoạch dạy học bộ môn là những điều vạch ra một cách có hệ
thống công việc dạy học một bộ môn cụ thê ở một lớp học cụ thể trong khoảng thời
Trang 13điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học đồng thời có kế hoạch kiểm tra đánh giá quá trình dạy - học thu thông tin và điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên, định hướng điều chỉnh hoạt động học của học sinh Như vậy khi xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn sẽ giúp giáo viên hình dung toàn bộ những hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu môn học
* Kế hoạch bài giảng - giáo án
- Giáo án là “Bài soạn của giáo viên để lên lớp giảng dạy” [18, tr 395]
Trước đây theo cách hiểu thông thường của nhiều giáo viên bai soạn là bản ghỉ những
ý chính của bài học giáo viên chat loc chủ yếu từ sách giáo khoa đề lên lớp giảng bài
- Kế hoạch bài giảng (giáo án theo cách gọi khi đổi mới phương pháp dạy học) là những điều vạch ra có hệ thống những công việc dự định thực hiện trong một tiết học trong đó nêu rõ hoạt động của thay và hoạt động của trò với cách thức, trình tự, thời gian thực hiện, điều kiện phục vụ cho bài giảng nhằm đạt mục tiêu bài học
* Tài liệu là “văn bản giúp cho việc tìm hiểu một vấn đề øì đó” [18, tr 869]
Như vậy các tài liệu phục vụ cho giờ giảng hay sinh hoạt chuyên đề: Có thê là tranh ảnh, bài báo, công trình nghiên cứu, các văn bản khác liên quan đến nội dung dạy học mà người giáo viên sưu tầm được Tài liệu phục vụ cho giờ giảng cũng có thể là hướng dẫn quy trình tiễn hành một thí cũng có thê là phiếu học tập giáo viên sử
dụng khi tiến hành bài giảng, mẫu báo cáo sau giờ thực hành, hướng dẫn chuẩn bị bài gửi tới học sinh trước khi tiễn hành giờ giảng đề học sinh chuẩn bị
* Hồ sơ môn học là sản phẩm lao động sư phạm của mỗi cá nhân thể hiện
năng lực chuyên hoá sư phạm của giáo viên, thê hiện tâm huyết, trách nhiệm của Chương trình GDPT, Sách giáo khoa giáo viên với nghề dạy học Quá trình chuyên hóa sư phạm của giáo viên Tài liệu tham khảo, sách giao viên Hồ sơ môn học Internet, thiết bị dạy học, phương tiện khắc
So d6 1: Qua trinh kiến tạo hỗ sơ môn học
Trang 14Theo lý luận dạy học, năng lực người giáo viên thê hiện ở quá trình chuyển hóa tri thức khoa học thành tri thức dạy học sẽ có ý nghĩa sau đây:
1) Đảm bảo tính mới, thời sự của khoa học
- Nội dung đưa vào dạy học phải đáp ứng được mục tiêu đào tạo, mục đích dạy học
- Nội dung dạy học phải phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của đất nước ii) Hoạt động soạn bài cần phải quan tâm xây dựng kế hoạch bài giảng Kế hoạch bài giảng phải thể hiện được các nội dung cốt lõi, thể hiện cách thức tổ chức dạy học và cách thức học của người học; thể hiện rõ nét kế hoạch dạy học, trong kế
hoạch bài giảng phải chứa đựng các hình thức học bổ trợ như yêu cầu thảo luận, viết tiêu luận Kế hoạch bài giảng là tài liệu bắt buộc giáo viên phải chuẩn bị Kế
hoạch bài giảng hiện đại còn phải đảm bảo các yêu cầu quan trọng như:
+ Hoạt động hóa người học, tức là không chỉ soạn cho người dạy mà soạn để tô chức dạy học, có sự tham gia của người học
+ Có thê sử dụng phương tiện dạy học một cách tốt nhất + Thê hiện hoạt động của giảng viên và sinh viên
* Tam quan trong cua hô sơ môn học đối với hoạt động dạy học
- Xuất phat từ quan niệm: "Quá trình dạy học là một quá trình, trong đó dưới
tác động chủ đạo (tổ chức, điều khiển, lãnh đạo) của thay, học sinh tự giác, tích cực
tô chức, tự điều khiên hoạt động nhận thức nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy
Trang 15Theo tác giả Nguyễn Hữu lượng “Yêu câu của phương pháp dạy học mới là người học phải tự xây dựng, tìm tòi kiến thức với sự hướng dẫn của thầy giao, ngudi ta gọi là phương pháp hoạt động Người học chẳng những phải hình thành được các kiến thức, kỹ năng, thái độ mà quan trọng hơn còn phải biết được phương pháp học tập nói chung và phương pháp nghiên cứu từng bộ môn nói riêng” [10, tr 10] Điểm mâu chốt trong đổi mới phương pháp dạy học là hướng tới hoạt động học tập chủ động, tích cực, tăng cường rèn kỹ năng tư duy, khả năng sáng tạo cho học sinh Như vậy thầy giáo không chỉ là người truyền kiến thức mà phải dạy cách chiếm lĩnh kiễn thức, dạy cách tự học, tự nghiên cứu phát huy cao độ năng lực tư duy sáng tạo ở mỗi
học sinh “Mục đích cơ bản của của tổ chức dạy học là tổ chức tự học” [15,tr 49]
Theo GS Nguyễn Cảnh Toàn: “Một trường THPT nên bắt đầu chuyên từ dạy học sang dạy tự học” [19]
- Theo Jean Marc Demommé & Madeleine Roy: “Người dạy phải có trách nhiệm thực hiện hai thao tác quan trọng hàng đầu là thiết lập kế hoạch dạy học trước khi bắt đầu năm học và chuẩn bị giáo án trước mỗi buổi lên lớp” [15]
- Đề chuẩn bị cho một tiết dạy theo phương pháp mới cần phải xây dựng kế hoạch bài giảng (giáo án) chu đáo
+ Trước hết cần phải xác định mục tiêu kiến thức, kỹ năng, thái độ, xác định
thời gian, địa điểm, điều kiện thực hiện mục tiêu bài giảng Phần mục tiêu bài giảng,
chuẩn bị của học sinh cho bài học cần thông báo từ giờ học trước để học sinh nắm được Giao nhiệm vụ chuẩn bị của học sinh cho bài học rõ ràng, kiểm tra chặt chẽ và đánh giá sự chuẩn bị khi tiễn hành giảng dạy, tránh tình trạng giao cho song để
đây dẫn tới sự chây lười ở học sinh
+ Phần hoạt động của thầy và hoạt động của trò trong giờ giảng phải được thê hiện rõ trong kế hoạch, vai trò chủ đạo của thay phải được làm rõ, tính tự giác, tích cực chủ động của học sinh cần được phát huy Kế hoạch bài giảng phải thể hiện rõ
sự định hướng, dẫn dắt của thầy đối với từng hoạt động của trò có như thể thì trò
Trang 16mới chỉ nêu ra những tình huống theo dự kiến của giáo viên, thực tế khi tiến hành dạy học có những tình huống ngoài dự kiến song với sự chuẩn bị chu đáo giáo viên
vẫn có thể giải quyết các tình huống phát sinh một cách có hiệu quả
Nhu vậy hỗ sơ môn học có vai trò quyết định sự thành công của việc đôi mới phương pháp dạy học trong từng giờ học, kế hoạch bài giảng phải được chuân bị chu đáo, có tính khả thi cao giờ giảng mới thành công
1.3 Một số khái niệm
1.3.1 Khái niệm quản ly
Theo Đại bách khoa tồn thư Liên Xơ, 1977, “quản lý là chức năng của hệ thống có tổ chức với bản chất khác nhau (xã hội, sinh vật, kỹ thuật), nó bảo toàn câu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động” [9]
Theo Harold Koontz người Mĩ: “Quản lý là một hoạt động thiết yêu nhằm đảm bảo sự phối hợp nỗ lực giữa các cá nhân dé đạt được mục đích của nhóm (to chức) Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trường trong đó con người có thê đạt được mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn ít nhất”.[7]
Quản lý là yêu cầu tự thân của mỗi tố chức, khi xuất hiện nhóm yêu câu phải
có sự quản lý Các Mác viết “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiễn hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hoà những hoạt động cá nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một nhạc sĩ độc tấu thì tự điều khiến lấy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có nhạc trưởng”
- Quản lý thực hiện các chức năng: Chức năng kế hoạch hoá, chức năng tổ chức, chức năng chỉ đạo thực hiện kế hoạch, chức năng kiểm tra đánh giả
- Quản lý có đặc điểm:
Trang 17việc chông chéo do vậy trong quản lý phải thực hiện phân cấp, phân quyên, chức nang ro rang
+ Quan lý bao giờ cũng liên quan đến việc trao đổi thông tin và đều có mối liên hệ ngược Thông tin được coi là mạch máu xuyên xuốt quá trình quản lý Tất cả các chức năng quản lý đều dựa vào yêu tố thông tin vì thế thông tin cần đảm bảo
đầy đủ, kịp thời, chính xác
+ Quản lý bao giờ cũng phải thích nghỉ với sự biến đôi, có hai kiểu thích nghỉ:
đối tượng bị quản lý thích nghi với chủ thê quản lý và ngược lại chủ thê quan lý biến đôi thích nghỉ với đối tượng bị quản lý
+ Quản lý vừa là một khoa học, vừa là một nghé, vira la mot nghé thuat 1.3.2 Quản lý giáo dục
Theo tác giả Trần Kiểm có thê hiểu quản lý giáo dục ở hai cấp độ:
Ở cấp vĩ mô: Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có mục đích, có ý thức, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục
Ở cấp độ vi mô: Quản lý giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thé hoc sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường
+ Quản lý giáo dục thuộc lĩnh vực quản lý xã hội, nó mang những nét đặc trưng của quản lý hành chính nhà nước
+ Quản lý giáo dục thực chất là quản lý con người bởi vì đôi tượng bị quản lý
là con người, khách thể quản lý là các lực lượng xã hội tham gia vào các hoạt động
Trang 1810
+ Quản lý giáo dục là một quá trình luôn luôn biễn đối, điều này thê hiện rõ khi quy mô quản lý tăng thì chủ thê quản lý phải đổi mới hoạt động quản lý để thích ứng với những hoạt động của mình Như vậy chủ thể quản lý luôn phải duy trì hoạt động quản lý một cách linh hoạt, sáng tạo nhằm phát huy tối đa sức mạnh của tập thé
- Quản lý giáo dục thuộc phạm trù phương pháp [9 tr 42] Chủ thể quản lý luôn phải tìm cách cải tiễn, đối mới công tác quản lý sao cho đạt mục đích quản lý có hiệu quả
- Quản lý nhà trường có thê xem là quản lý giáo dục cấp vi mô, đây là những tác động quản lý diễn ra trong phạm vi nhà trường Hoạt động chính của trường học là hoạt động dạy học do vậy quản lý nhà trường chủ yếu là quản lý dạy học Quản lý Nhà trường là quản lý hoạt động dạy học [20, tr 22]
- Quản lý hoạt động dạy học là những tác động có mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng đến tập thê giáo viên và học sinh và các lực lượng trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ tham gia, hợp tác, phối hợp trong các hoạt động của nhà trường giúp quá trình dạy học vận động tối ưu tới mục tiêu dự kiến.[17]
- Quản lý hoạt động dạy phải được tiễn hành ở tất cả các khâu: Chuẩn bị hồ sơ môn học, tiễn hành dạy học, kiểm tra đánh giá hoạt động dạy - học
1.3.3 Hoạt động dạy học
Dạy học là một quá trình trong đó dưới vai trò chủ đạo của người thầy (tổ
chức, hướng dẫn, điều khiển) người học tự giác, tích cực, chủ động, tự tổ chức hoạt
động nhận thức nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu và nhiệm vụ dạy học đề ra Xét theo quan điểm cẫu trúc hệ thống quá trình dạy học gồm các thành tố câu
trúc: Mục đích, nhiệm vụ dạy học, nội dung dạy học, phương pháp, phương tiện dạy
học, hình thức tô chức dạy học, giáo viên, học sinh, kết quả
1.3.3.1 Mục đích và nhiệm vụ dạy học
Trang 19II
- Nhiệm vụ dạy học là những việc phải làm cụ thể theo yêu cầu phát triển và bồi dưỡng hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển tư duy sáng tạo, trên cơ sở đó hình thành thế giới quan khoa học, lý tưởng, phẩm chất đạo đức con người
1.3.3.2 Nội dung dạy học
- Nội dung dạy học là thành tố cơ bản của quá trình dạy học bao gồm hệ thống
những tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm hoạt động sáng tạo và hệ thống thái độ mà
người học cần lĩnh hội Nó là nội dung phối hợp giữa dạy và học giữa thầy và trò và trả lời câu hỏi dạy cái gì và học cái gì?
- Nội dung dạy học là một trong ba thành tố cơ bản của quá trình dạy học Nó chịu sự định hướng của mục đích, nhiệm vụ dạy học nhưng lại có vai trò chủ đạo trong việc lực chọn phương pháp và hình thức tô chức dạy học, nội dung dạy học có nhiệm vụ phản ánh mục tiêu và nhiệm vụ dạy học trong những bài học cụ thể
1.3.3.3 Phương pháp và phương tiện dạy học
- Thuật ngữ phương pháp mà tiếng Hy Lạp là Méthods có nghĩa là con đường, cách thức hoạt động để đạt mục đích
- Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo “Phương pháp dạy học là hệ thống những
hành động có chủ đích theo một trình tự nhất định của giáo viên để tô chức các hoạt động nhận thức và hoạt động thực hành của học sinh, nhằm đảm bảo cho họ lĩnh hội nội dung dạy học mà chính nhờ vậy họ đạt được mục tiêu dạy học” [1, tr 63 ]
- Theo PGS.TS phạm Hồng Quang: “Phương pháp dạy học là cách thức hoạt động, trình tự phối hợp tương tác giữa giáo viên và học sinh nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học” [13, tr 59]
Như vậy phương pháp dạy học là cách thức, con đường để hoạt động dạy học đi đến mục tiêu
Trang 2012
Như vậy phương pháp là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất giữa dạy và học giữa thầy và trò nhằm thực hiện có hiệu quả mục đích và nhiệm vụ dạy học
Phương pháp dạy học chịu sự định hướng của mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, chịu sự
chỉ đạo của nội dung dạy học nhưng lại ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của quá trình dạy học
Phương pháp dạy học là tô hợp các cách thức, biện pháp, thao tác đòi hỏi phải sử dụng phương tiện Phương tiện dạy học góp phần vào sự thành công của phương pháp Bàn về nội dung, phương pháp dạy học Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Các thây cô giáo phải tìm cách dạy, dạy cái gì, dạy thế nào để học sinh hiệu chóng, nhớ lâu, tiễn bộ nhanh”.[11]
Trong dạy học hiện đại đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng tất cả các phương pháp dạy học Không có phương pháp nào chiếm ưu thế độc tôn vấn đề là ở
chỗ người giáo viên trong khi thiết kế kế hoạch bài giảng phải thận trọng lựa chọn
các phương pháp, có kế hoạch phối hợp linh hoạt các phương pháp trong giờ dạy để dạy học hiệu quả Lựa chọn, phối hợp các phương pháp phù hợp với kiêu bài, đối tượng học sinh sẽ tạo sự thành công trong dạy học
Nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Bảo - Trân Kiểm cho rằng khi lựa chọn, kết hợp các phương pháp cần quán triệt các nguyên tắc sau [1, tr 110]:
1 Các phương pháp dạy học phù hợp với nguyên tắc dạy học 2 Sự phù hợp giữa các phương pháp với nhiệm vụ dạy học cụ thê
3 Sự phù hợp giữa các phương pháp với nội dung dạy học của một mục, một bài học
4 Sự phù hợp của các phương pháp với khả năng học tập của học sinh, đặc điểm tập thê lớp (môi trường học tập)
5 Sự phù hợp giữa các phương pháp với điều kiện, phương tiện hỗ trợ dạy học và thời gian dành cho học tập
Trang 2113
1.3.3.4 Giáo viên với hoạt động dạy
- Giáo viên với hoạt động dạy là thành tố giữ vai trò chủ đạo trong quá trình dạy
học, giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy có chức năng tổ chức, điều khiến tối ưu
quá trình chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm của người học trong và bằng cách đó phát triển nhân cách người học Dạy về bản chất là tô chức, điều khiến hoạt động học
- Giáo viên và hoạt động dạy chịu sự định hướng của mục tiêu, nhiệm vụ dạy học, chịu sự tác động ngược chiều của người học, chịu sự tác động của môi trường
- Đôi mới phương pháp dạy học người giáo viên phải chuyên từ truyền tri thức sang dạy cách chiếm lĩnh tri thức Nói như vậy là trong các giờ học giáo viên dân trang bị cho học sinh phương pháp học như: Phương pháp đọc, tóm tắt tài liệu; phương pháp hỏi - trong quá trình đọc phải biết cách tự đặt câu hỏi, tự trả lời và khi cần có thê hỏi bạn, hỏi thầy; phương pháp nghe giảng và ghi chép; phương pháp ghi nhớ thông tin
+ Trong dạy học giáo viên cần cho học sinh tiếp cận phương pháp nghiên cứu khoa học thông qua các tình huống giúp học sinh phát hiện vẫn đề, định hướng giải quyết vẫn đề tìm ra kiến thức mới
1.3.3.5 Học sinh với hoạt động học
Học sinh là khách thể chịu sự tác động của hoạt động dạy đồng thời là chủ thể của hoạt động nhận thức
Học là quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm dưới sự hướng dẫn, điều khiến của giáo viên Về bản chất học là sự tiếp thu, xử lý thông tin bằng các thao tác trí tuệ, chân tay dựa và vốn sinh học và kinh nghiệm đã tích luy được của cá nhân từ đó có tri thức, kỹ năng, thái độ mới
Mục đích của học là chiếm lĩnh tri thức, kinh nghiệm hình thành kỹ năng, thái độ mới Học có hai chức năng lĩnh hội và tự tô chức tự điều khiến
Trang 2214
- Theo Đặng Thành Hưng “Bản chất tâm lý và sinh học của hoạt động học chính là hoạt động” [8, tr 55] thông qua hoạt động người học chủ động, tích cực chiếm lĩnh tri thức
- Theo nhóm tác giả Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Kỳ, Lê Khánh Bằng, Vũ Văn Tảo “Học là quá trình phát triển nội tại, quá trình kết hợp học cá nhân và học
hợp tác, trong đó chủ thể tự biễn đổi mình từ trình độ phát triển hiện tại đến trình độ
tiềm tàng.Cơ chế học là cơ chế kết hợp học cá nhân với học hợp tác” [22, tr 83,84 ]
- Có thê phân loại các hoạt động học thông thường như sau: Học cá nhân hay tự nghiên cứu; học bạn, học thầy hay học hợp tác; học từ thông tin phản hồi hay tự
kiểm tra, tự điều chỉnh Hoạt động học gan liền với đối tượng học Đối tượng học là
nội dung học, vẫn đề học hay kiến thức, tri thức [22, tr 86, 87]
- Học sinh (chủ thể) tác động đến đối tượng bằng nhiều cách: Tác động trực tiếp - học cá nhân; tác động gián tiếp thông qua thay, bạn - học hợp tác; tác động
thông qua thông tin phản hồi Các cách tác động đó là cách học
Trang 2315
Kết quả quá trình dạy học là kết quả của hoạt động dạy và hoạt động học, là kết quả của sự vận động của các thành tố cầu trúc trong toàn bộ hệ thống Căn cứ vào kết quả đạt được, giáo viên điêu chỉnh hoạt động dạy, học sinh điều chỉnh hoạt động học nhằm đạt mục tiêu dạy học đề ra
- Theo Paul Ramsden sáu nguyên tắc then chốt của việc dạy có hiệu quả [24]:
1 Gây hứng thú cho người học và giảng giải rõ ràng 2 Có ý thức tôn trọng người học và việc học của họ
3 Có sự đánh giá và sự phản hồi phù hợp đối với người học 4 Chỉ ra những mục tiêu rõ ràng và những thách thức trí tuệ
5 Chỉ rõ người học cần tự học với ý thức rõ ràng để đảm bảo: tính độc lap, yêu câu tự kiêm tra và sự cam kết tích cực của việc học
6 Giáo viên cần học những người học
- Theo Boag những phẩm chất của một giáo viên lý tưởng là: Có khả năng lôi cuốn học sinh; Tôn trọng suy nghĩ của học sinh; Vững vàng về chuyên môn (dẫn
theo PGS.TS Phạm Hồng Quang)[ 14]
Ngoài 3 tiêu chuẩn trên giáo viên còn cần có các tiêu chuẩn như “nhân ái nồng nhiệt; biết cách dạy cho học sinh phương pháp học tập; biết chia sẻ với hoàn cảnh của học sinh; biết cách phối hợp với các lực lượng giáo dục, biết truyền kỹ năng sống cho học sinh; công bằng, nghiêm túc, mềm dẻo, linh hoạt; có nhân cách phát triển toàn diện, dám chấp nhận khó khăn ”.[14]
- Những phẩm chất của giáo viên lý tưởng có mỗi quan hệ mật thiết với những nguyên tắc then chốt để dạy học có hiệu quả Điều này khăng định những phẩm chất, năng lực của giáo viên quyết định chất lượng quá trình dạy học Năng lực của một
giáo viên thể hiện ở các mặt: Năng lực dạy học, năng lực giáo dục thông qua các hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động xã hội
+ Năng lực dạy học được biểu hiện qua quá trình dạy học từ khâu chuẩn bị hồ
Trang 2416
trình môn học, bậc học, khả năng tự nghiên cứu, nắm rõ ý tưởng người viết sách, những hiểu biết về tự nhiên - xã hội và khả năng liên hệ thực tế
+ Tác giả Phạm Hữu Tòng đánh giá: “lrong dạy học năng lực dạy học biểu hiện qua năng lực tổ chức tình huống học tập có van dé; năng lực định hướng khái quát hành động học trên cơ sở năng lực thiết lập được sơ đồ biêu đạt lôgíc của tiến
trình nhận thức khoa học đối với tri thức cần day” [21, tr 116,117]
+ Trong thiết kế kế hoạch dạy học bộ môn, kế hoạch bài giảng là khâu thê hiện
rõ nhất năng lực chuyên hoá sư phạm của một giáo viên: Chuyên hoá tri thức khoa
học, thông tin từ các nguồn tài liệu thành tri thức day học Năng lực thiết kế các
hoạt động cho giáo viên và nhóm học sinh như thế mới có cơ sở tạo sự thu hút, hấp dẫn, hứng thú cho học sinh trong giờ học Trong quá trình thiết kế kế hoạch bài giảng thể hiện khả năng lựa chọn và kết hợp các phương pháp dạy học tác động đến vùng trí tuệ gân nhất
Như vậy khi thiết kế kế hoạch bài giảng người giáo viên phải lựa chọn phương
pháp dạy học phù hợp với kiểu bài, phù hợp đặc trưng bộ môn, phù hợp với phương tiện dạy học, phù hợp với năng lực giáo viên đồng thời phải phù hợp đối tượng học sinh Có như thế mới tác động đến vùng phát triển gần, đem lại hiệu quả cho hoạt động học của học sinh
+ Trong dạy học, giáo viên bộc lộ năng lực tô chức các hoạt động của học sinh, kha nang ứng phó của giáo viên với sự thay đối, khả năng tổ chức các hoạt động, kết hợp các phương pháp, sử dụng các phương tiện hỗ trợ hướng tới mục tiêu bài giảng, khả năng tiếp cận đối tượng, khả năng thông đạt hiệu quả Trong kiêm tra đánh giá hoạt động học tập của học sinh biểu hiện năng lực đánh giá, phân tích kết quả, thu thông tin phản hồi từ đó điều chỉnh lại quá trình giảng dạy
+ Trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp năng lực định hướng hoạt động giáo dục, năng lực tổ chức hoạt động nhóm, năng lực giao tiếp - ứng xử, năng
lực tập hợp quân chúng được bộc lộ tạo sự thành công trong các mối quan hệ
Trang 2517
1.3.4 Các biện pháp quản lý công tác xây dựng hô sơ môn học
Biện pháp là cách làm, cách thức tiễn hành, cách thức giải quyết một van dé cu thê Biện pháp quản lý là cách thức mà chủ thể quản lý tiễn hành khi sử dụng các công cụ quản lý vào các khâu trong quá trình quán lý tạo nên sức mạnh nhằm thực hiện mục tiêu quản lý
Biện pháp quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học là cách làm, cách tổ chức tổ chức và điều khiển công tác xây dựng hồ sơ môn học theo những yêu câu đôi mới phương pháp dạy học nhằm thực hiện mục tiêu dạy học
1.4 Cơ sở lý luận của công tác quản lý hồ sơ môn học 1.4.1 Những căn cứ pháp lý
Điều lệ trường trường trung học ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QD-GD-DT
ngày 02-4-2007 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định: “Xây dựng hồ sơ môn học là một trong những nhiệm vụ tất yếu của giáo viên”
Khung chương trình giáo dục trung học phố thông do Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành [3]
1.4.2 Quản lý công tác xây dựng hỗ sơ môn học ở trường THPT
* Mục tiêu quản lý công tác xây dựng hô sơ môn học ở trường THPT là góp phần nâng cao chất lượng dạy học
* Nội dung và quy trình quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường THPT - Quản lý công tác xây dựng kế hoạch giảng dạy bộ môn thông qua các nội
dung: Cơ sở xây dựng kế hoạch; xác định mục tiêu dạy học bộ môn; xác định các
điều kiện thực hiện kế hoạch; kế hoạch thời gian; kế hoạch sử dụng cơ sở vật chất,
trang thiết bị dạy học bộ môn; kế hoạch kiêm tra đánh giá của giáo viên
- Trọng tâm công tác quản lý hồ sơ môn học là quản lý kế hoạch bài giảng, tài liệu khác chuẩn bị cho bài giảng:
+ Mục tiêu bài giảng: Xác định sau bài học người học đạt được gì, ở mức độ
Trang 2618
Về kiến thức: Cần xác định các mức độ theo các mức của Bloom từ nhận biết, đến thông hiểu, vận dụng, phân tích, tổng hợp, đánh giá
Kỹ năng: Các kỹ năng rèn cho học sinh phù hợp với nội dung, phương pháp dạy học ví dụ trong giờ bài tập vật lý rèn cho học sinh kỹ năng tính tốn, phân tích, tơng hợp, thực hành
Về tư duy: Xác định các thao tác tư duy được rèn luyện trong giờ học
Về thái độ: Giáo dục thái độ sao cho phù hợp với kiến thức trong bài, tránh khiên cưỡng, áp đặt
+ Chuẩn bị của thầy và thầy và trò cho bài giảng
+ Kế hoạch lựa chọn, thiết kế phương pháp dạy học sao cho phương pháp sử dụng trong bài đảm bảo phù hợp với năng lực giáo viên, trình độ và kinh nghiệm của học sinh; phù hợp với nội dung, kiêu bài lên lớp; phù hợp với đặc
trưng bộ môn, phù hợp với điều kiện dạy học; kế hoạch hoạt động của thây - tro
trong thê hiện kế hoạch bài giảng, định hướng của giáo viên trong các hoạt động của học sinh
+ Kế hoạch sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học; tính khả thi của kế hoạch bài giảng
- Kiểm tra, đánh giá chất lượng hồ sơ môn học bao gồm: Đánh giá việc xác
định mục tiêu; lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện dạy học; kế hoạch tổ chức hoạt động của thầy và trò; sự chuẩn bị của thầy và trò cho bài giảng
- Kiểm tra đánh giá học sinh sau mỗi giờ học: Kiểm tra kiến thức học
sinh,đối chiếu với mục tiêu dự kiến từ đó rút kinh nghiệm điều chỉnh hoạt động
dạy học, điều chỉnh kế hoạch bài giảng để giờ tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn
+ Đánh giá hoạt động củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà: Hướng dẫn học ở
Trang 2719
1.5 Vai trò của tô trưởng chuyên môn trong quản công tác xây dựng hồ sơ môn học ở trường THPT
Khoản 2 điều 16 trong Điều lệ trường trường trung học ban hành kèm theo
quyết định số 07/2007/QĐ-BGD-ĐT ngày 02-4-2007 của Bộ Giáo dục và Dao tao
quy định [4]: “Tổ chuyên môn có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch chung của tổ, hướng dẫn xây dựng kế hoạch cá nhân theo kế hoạch chuyên môn, phân phối chương trình
môn học và kế hoạc năm học của nhà trường Tổ chuyên môn tô chức bồi dưỡng
chuyên môn nghiệp vụ, tham gia đánh giá, xếp loại các thành viên của tô theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo”
Như vậy trong quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học tổ trưởng chuyên môn phải thể hiện rõ vai trò của mình như sau:
1.5.1 TỔ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch để tổ viên hoàn thành hồ sơ
môn học
- Xác định cơ sở xây dựng kế hoạch: Chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ trọng tâm năm học; quyết định của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban
hành kế hoạch thời gian học; quyết định của Uỷ ban Nhân dân tỉnh về kế hoạch thời
gian năm học; chương trình môn học quy định trong chương trình giáo dục cấp trung học phô thông [3]
- Căn cứ kế hoạch năm học của nhà trường và định mức chỉ tiêu nhà trường giao và tình hình chất lượng đội ngũ giáo viên của tổ
- Tổ trưởng chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động của tô Để thực hiện tốt
kế hoạch, tô trưởng chuyên môn phải đồng thời xây dựng kế hoạch quản lý công tác xây dựng hồ sơ môn học và triển khai đến toàn bộ giáo viên
- Van dé trọng tâm là: Xác định mục tiêu kế hoạch: Xây dựng hệ thống hồ sơ môn học đáp ứng yêu cầu bộ môn, yêu cầu đôi mới phương pháp dạy học
- Xác định các điều kiện thực hiện kế hoạch: Sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, đồ dùng dạy học, mạng Internet, thiết bị dạy học, đối tượng học sinh, đội ngũ giáo viên, thời gian đảm bảo thực hiện hoạch
- Xác định các biện pháp thực hiện kế hoạch
Trang 2820
1.5.2 Tổ trưởng chuyên môn tổ chức cho giáo viên xây dựng hô sơ môn hoc Đề phát huy sức mạnh trí tuệ tập thể, trên cơ sở năm vững năng lực của các thành viên trong tổ, tô trưởng chuyên môn phân công thành nhóm giáo viên tiến hành xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn Tuy nhiên mỗi giáo viên điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng học sinh của lớp mình phụ trách
Phân công giáo viên có kinh nghiệm, có trình độ chuyên môn vững vàng, tâm huyết với nghê, có uy tín với đồng nghiệp giúp đỡ những giáo viên mới vào nghè, hoặc có khó khăn trong công tác xây dựng kế hoạch bài giảng
Cá nhân giáo viên chủ động xây dựng kế hoạch bài giảng theo yêu cầu bộ môn,
tăng cường sinh hoạt nhóm chuyên môn trao đổi nhóm những vấn đề còn băn khoăn, những bài giảng khó
1.5.3 Vêu câu đối với trưởng bộ môn
- Tổ trưởng chuyên môn phải là người am hiểu chương trình môn học, nắm chắc chuẩn kiến thức, kỹ năng của bộ môn đối với từng lớp học dẫn dắt giáo viên xây dựng hồ sơ môn học, đáp ứng yêu cầu bộ môn
- Có khả năng trang bị cho giáo viên kỹ thuật, kỹ năng xây dựng hồ sơ môn học theo yêu câu đôi mới với những nội dung cơ bản sau: Lựa chọn thông tin từ các
nguồn tai liệu đảm bảo tính mới, tính vừa sức, đáp ứng chuẩn kiến thức, kỹ năng
của từng môn học; lựa chọn phương pháp, phương tiện phù hợp kiêu bài, đối tượng học sinh và điều kiện cơ sở vật chất nhà trường và năng lực của giáo viên; kỹ năng
ứng dụng các phương tiện hỗ trợ cho hoạt động dạy học
- Hướng dẫn giáo viên các bước tiễn hành xây dựng kế hoạch dạy học bộ môn: Xác định các căn cứ để xây dựng kế hoạch; các biện pháp chính để thực hiện kế
hoạch; điều kiện thực hiện kế hoạch; xác định mục tiêu (Mục tiêu môn học, lớp học
bao gồm mục tiêu về kiến thức, kỹ năng, thái độ - cần lưu ý lâu nay người ta thường chú trọng đến mục tiêu kiến thức, kỹ năng mà coi nhẹ mục tiêu về thái độ); kế hoạch kiêm tra, đánh giá; kế hoạch thời gian
Trang 2921
+ Đọc bài học trong sách giáo khoa, xác định mục tiêu bài giảng, kiến thức trọng tâm, xác định vị trí của bài trong chương trình từ đó có kế hoạch kế thừa kinh nghiệm của học sinh để xây dựng kế hoạch bài giảng
+ Đọc các tài liệu tham khảo liên quan đến bài học nhằm mở rộng kiến thức,
làm mới kiến thức, cập nhật những ứng dụng kiến thức trong thực tế (nếu có)
+ Giải các bài tập liên quan đến kiến thức trong bài giảng, khâu này quan trọng bởi lẽ trong quá trình giáo viên giải bài tập sẽ phát hiện những khó khăn học sinh sẽ gặp phải khi vận dụng kiến thức làm bài tập Trên cơ sở đó, trong giờ lý thuyết giáo viên định hướng được cho học sinh để quá trình học của học sinh đạt hiệu quả cao
+ Tham khảo kế hoạch bài giảng mẫu và định hướng hoạt động trong sách giáo viên, tham khảo ý kiến đồng nghiệp
+ Lựa chọn các thông tin đưa vào bài giảng nhằm đạt mục tiêu bài giảng Yêu câu thông tin chính xác đảm bảo tính mới, phù hợp đối tượng
+ Dự kiến các phương pháp, phương tiện hỗ trợ khi tiến hành dạy học: Khi lựa chọn phương pháp dạy học cho từng phần từng bài cần phải dựa trên các tiêu chí sau: Phương pháp dạy học có tương thích với nội dung; phương pháp dạy học có dựa vào hứng thú, thói quen, kinh nghiệm của học sinh; phương pháp dạy học có phù hợp với điều kiện dạy học; phương pháp dạy học có tính khả thi; phương pháp dạy học có thể đạt mục tiêu dạy học
- Tổ chức hướng dẫn sử dụng phương tiện hỗ trợ khác trong việc biên soạn hồ sơ môn học: Hướng dẫn truy cập mạng Internet, cắt dán lồng ghép hình ảnh, tiếng trong bài giảng
- Tổ trưởng chuyên môn phải phát huy sức mạnh tập thê trong công tác xây dựng hồ sơ môn học Xây dựng một số hồ sơ mẫu để mọi người tham khảo
- Đúc rút kinh nghiệm thực tế, đưa ra tiêu chí để thực hiện, triển khai đến tất
cả giáo viên
Trang 3022
1.5.4 Tổ trưởng chuyên môn kiểm tra, đánh giá công tác xây dựng hô sơ môn học Đánh giá là một khâu quan trọng trong quản lý Đề đánh giá một giáo viên cần đánh giá bốn mặt công tác tay nghẻ, thực hiện quy chế chuyên môn, hồ sơ sư phạm, kết quả giảng dạy Đánh giá hồ sơ môn học là một nội dung đánh giá hồ sơ sư phạm của giáo viền
* Mục đích của kiểm tra, đánh giá: Kiêm tra đánh giá công tác xây dựng hồ sơ môn học trước hết là để đánh giá một trong bốn mặt công tác của một giáo viên đồng thời giúp cho tô trưởng chuyên môn thu thông tin từ đó từ đó điều chỉnh hoạt động quản lý của mình, cá nhân giáo viên tự điều chỉnh công tác xây dựng hồ sơ
môn học của bản thân Nếu làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá thúc đây công tác
xây dựng hồ sơ môn học ngày càng hiệu quả và chất lượng * Nội dung kiểm tra, đánh giá:
- Về hình thức: Trình bày sạch, đẹp, khoa học dễ sử dụng
- Về nội dung: Mục tiêu dạy học; nội dung dạy học; phương pháp dạy học; đồ
dùng sử dụng khi dạy học; chuẩn bị của thầy và trò cho giờ học; hoạt động định
hướng của thây và hoạt động thực thi của học sinh; kiếm tra đánh giá sau mỗi giờ học (kiểm tra kiến thức học sinh, đối chiếu với mục tiêu dự kiến) từ đó rút kinh nghiệm điều chỉnh hoạt động dạy học, điều chỉnh kế hoạch bài
giảng để giờ tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn
+ Hướng dẫn học ở nhà: Đây là một tiểu mục rất quan trọng, sự định hướng
của giáo viên giúp học sinh nắm được cách tự học ở nhà, cách hệ thống lại kiến thức vừa học đồng thời phát triển kiến thức
* Tiến hành kiểm tra, đánh giá: Thường xuyên, công bằng, khoa học, chính
xác Muốn đạt được điều đó cần phải có tiêu chí đánh giá khoa học, đáp ứng được
yêu câu thực tiễn đồng thời phù hợp với lý luận dạy học
1.6 Vai trò của hiệu trưởng trong quản công tác xây dựng Hồ sơ môn học ở trường THPT