Định tuyến tối ưu trong mạng ADHOC

81 396 0
Định tuyến tối ưu trong mạng ADHOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mẫu 1b MẪU TRANG PHỤ BÌA LUẬN VĂN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐÀO HƯNG ĐỊNH TUYẾN TỐI ƯU TRONG MẠNG ADHOC Chuyên ngành : Điện tử viễn thông LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC ĐIỆN TỬ VIỄN THÔNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : 1.TS ĐỖ TRỌNG TUẤN Hà Nội – Năm 2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC (Dùng cho học viên cao học) I Sơ lược lý lịch: Họ tên: Đào Hưng Giới tính: Nam ảnh 4x6 Sinh ngày: 11 tháng 01 năm 1985 Nơi sinh(Tỉnh mới): Nam Định Quê quán: Trực Định- Trực Ninh- Nam Định Chức vụ: Giảng viên Đơn vị công tác: Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Chỗ riêng địa liên lạc:71A Phạm Ngọc Thạch-Lộc Hạ- Nam Định Điện thoại CQ: Điện thoại NR: Điện thoại di động: 0982112501 Fax: E-mail : daohunguneti@gmail.com II Quá trình đào tạo: Trung học chuyên nghiệp (hoặc cao đẳng): - Hệ đào tạo(Chính quy, chức, chuyên tu) : Thời gian đào tạo: từ / đến - Trường đào tạo - Ngành học: Bằng tốt nghiệp đạt loại: Đại học: - Hệ đào tạo(Chính quy,tại chức, chuyên tu) : Chính quy Thời gian đào tạo: từ 08 /2003 đến 06 /2008 - Trường đào tạo: Đại học Bách Khoa Hà Nội - Ngành học: Điện tử Viễn thông Bằng tốt nghiệp đạt loại: Khá Thạc sĩ: - Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo: từ 10/2009 đến 04/2012 - Chuyên ngành học: Điện tử Viễn thông - Tên luận văn: Định tuyến tối ưu mạng Adhoc - Người hướng dẫn Khoa học: TS Đỗ Trọng Tuấn Trình độ ngoại ngữ (Biết ngoại ngữ gì, mức độ nào): Tiếng Anh- Toefl ITP 453 III Quá trình công tác chuyên môn kể từ tốt nghiệp đại học: Thời gian Nơi công tác Công việc đảm nhận 01/02/2009 đến Trường Đại học Kinh tế Kỹ Giảng dạy Thuật Công nghiệp IV Các công trình khoa học công bố: Tôi cam đoan nội dung viết thật Ngày29 tháng 03 năm 2012 NGƯỜI KHAI KÝ TÊN Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ, đồ thị LỜI NÓI ĐẦU Chương – Khái quát chung mạng Adhoc 1.1 Đặt vấn đề 9 1.1.1 Khái niệm WLAN 10 1.1.2 Lịch sử đời mạng WLAN 10 1.1.3 Một số ưu nhược điểm WLAN 11 1.1.3.1 Ưu điểm WLAN 11 1.1.3.2 Nhược điểm WLAN 12 1.2 Các mô hình mạng không dây 13 1.2.1 Giới thiệu mạng không dây 1.2.2 Giới thiệu mạng hạ tầng 13 15 1.2.3 Giới thiệu mạng Adhoc 15 1.3 Mạng Adhoc 1.3.1 Khái niệm số đặc điểm chung mạng Adhoc 18 18 1.3.2 Ví dụ mạng Adhoc 1.3.3 Các ứng dụng mạng Adhoc 20 21 1.3.4 Một số vấn đề cần quan tâm mạng Adhoc 1.4 Giới thiệu mạng MANET 22 24 1.5 Giới thiệu mạng VANET Chương - Định tuyến tối ưu mạng Adhoc 26 28 2.1 Khái niệm 28 2.1.1 Định tuyến tối ưu 28 2.1.2 Yêu cầu giao thức định tuyến mạng Adhoc 2.1.3 Các tham số định tuyến tối ưu mạng Adhoc 2.2 Phân loại giao thức định tuyến mạng Adhoc 29 30 31 HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc 2.2.1 Giao thức định tuyến DSDV 34 2.2.2 Giao thức định tuyến DSR 2.2.3 Giao thức định tuyến AODV 36 39 2.2.4 Giao thức định tuyến TORA 44 2.2.5 Giao thức định tuyến GPSR 45 Chương – Mô đánh giá hiệu giao thức định tuyến 3.1 Mô mô hình trường tìm kiếm cứu nạn 49 49 3.2 Mô mô hình đường cao tốc xe 57 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 65 HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài:" Định tuyến tối ưu mạng Adhoc" tự thực hướng dẫn khoa học TS Đỗ Trọng Tuấn Các số liệu kết hoàn toàn trung thực Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm điều không thật! Học viên thực Đào Hưng HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Danh mục từ viết tắt Từ viết tắt Thuật ngữ tiếng Anh Thuật ngữ tiếng Việt AODV Adhoc On-demand Distance Vector Giao thức định tuyến vector khoảng cách theo yêu cầu AP Access Point Điểm truy cập CBR Constan Bit Rate Tốc độ bit không đổi DSDV Destination-Sequenced Distance Vector Giao thức định tuyến vector khoảng cách đích DSR Dynamic Source Routing Định tuyến nguồn động IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers Viện kỹ nghệ Điện Điện tử LAN Local Area Network Mạng cục MAC Media Access Control Điều khiển truy cập thiết bị MANET Mobile Adhoc NETwork Mạng di động bất định NS-2 Network Simulator Chương trình mô mạng NAM Network Animation Giao diện mô OLSR Optimized Link State Routing Protocol Giao thức định tuyến trạng thái liên kết tối ưu QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ OTcl Object oriented extension of Tcl Đối tượng mở rộng Tcl RREP Route Reply Bản tin trả lời định tuyến RREQ Route Request Bản tin yêu cầu định tuyến TORA Temporally-Ordered Routing Algorithm Giao thức định tuyến theo thứ tự thời gian Tcl Tool Command language Ngôn ngữ thông dịch WLAN Wireless LAN Mạng cục không dây VANET Vehicular Adhoc Network Mạng xe cộ bất định HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Danh mục bảng biểu Bảng 2.1 Ví dụ bảng định tuyến 35 Bảng 3.1 Thông số mô hình mạng Adhoc trường tìm kiếm Bảng 3.2 Thông số mô hình đường cao tốc xe 50 57 HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Danh mục hình vẽ Hình 1.1 Mô hình mạng không dây Hình 1.2 Mạng WLAN Hình 1.3 Mô hình mạng Adhoc Hình 1.4 Ví dụ mạng Adhoc Hình 1.5 Mô hình mạng VANET 14 15 17 20 26 Hình 2.1 So sánh chế độ IEEE Adhoc giao thức định tuyến Hình 2.2 Phân loại giao thức định tuyến mạng Adhoc Hình 2.3 Quá trình tìm kiếm đường DSR Hình 2.4 Gửi trả lại tuyến đường cho nút nguồn Hình 2.5 Quá trình truyền RREP Hình 2.6 Đường gói tin RREP trở nguồn Hình 2.7 Minh họa thuật toán định tuyến Greedy Hình 2.8 Nhược điểm thuật toán chuyển tiếp Greedy Hình 2.9 Ví dụ giao thức định tuyến GPSR 28 32 38 39 42 42 46 46 48 Hình 3.1 Mô hình mô mạng Adhoc tìm kiếm trường Hình 3.2 Mô hình mô đường cao tốc xe 49 58 HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Lời nói đầu Ngày nay, công nghệ ngày phát triển với xuất phổ biến thiết bị di động cá nhân Smartphone,PDAs,Laptop nhu cầu kết nối trao đổi liệu thiết bị đòi hỏi cao tiện lợi Công nghệ mạng nói chung mạng không dây nói riêng gần đến giới hạn cuối mô hình mạng Adhoc không cần sở hạ tầng Tuy nhiên vấn đề áp dụng triển khai mạng chưa thực rộng rãi nhiều vấn đề chưa giải triệt để Vấn đề quan trọng vấn đề định tuyến cho mạng có Topo thay đổi cho đạt hiệu cao Chính định nghiên cứu đề tài:"Định tuyến tối ưu mạng Adhoc" Đề tài tập trung mô đánh giá hiệu suất giao thức định tuyến nghiên cứu ứng dụng để đưa định lựa chọn giao thức định tuyến tối ưu cho mô hình mạng Adhoc cụ thể Để hoàn thành luận văn xin cám ơn quan tâm giúp đỡ bảo Thầy, Cô Viện Điện tử Viễn Thông Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn tới TS Đỗ Trọng Tuấn, Thầy tận tình định hướng hướng dẫn đến kết Cuối xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên giúp đỡ thời gian thực luận văn Vì điều kiện thời gian khả có hạn nên chắn luận văn nhiều thiếu sót Tôi mong nhận ý kiến đóng góp để luận văn hoàn thiện tiếp tục phát triển Tôi xin chân thành cảm ơn ! HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Chương 1: Khái quát chung mạng Adhoc 1.1 Đặt vấn đề Ngày nay, với phát triển vượt bậc khoa học công nghệ nói chung, ngành công nghệ thông tin ngày đầu tư phát triển mạnh mẽ Khi mà ngày nhiều lĩnh vực đời sống xã hội y tế, giáo dục, xây dựng, kinh tế, ứng dụng tin học vào công việc Internet ngày khẳng định vị trí quan trọng đời sống xã hội Khi mà sống người ngày phát triển nhu cầu trao đổi thông tin giải trí người ngày cao Con người muốn kết nối với giới lúc nào, nơi đâu Đó lý mà mạng không dây đời Ngày nay, thấy diện mạng không dây nhiều nơi tòa nhà, nơi công sở, bệnh viện hay quán cà phê Cùng với phát triển mạng có dây truyền thống, mạng không dây có bước phát triển nhanh chóng nhằm đáp ứng cầu truyền thông giải trí người cách tốt Khi mà mạng không dây ngày quan tâm, đầu tư phát triển ngày nhiều mô hình, kiến trúc mạng đề xuất Các mô hình, kiến trúc mạng đề nhằm làm cho mạng không dây dần thoát khỏi hoàn toàn phụ thuộc vào sở hạ tầng Một mô hình mạng đề xuất mạng mobile Adhoc (Mobile Adhoc Network) thường viết tắt MANET Việc mạng không dây phụ thuộc vào sở hạ tầng điều thuận lợi lại có vấn đề khác đặt tốc độ mạng không ổn định mạng có dây truyền thống, nút mạng hay di chuyển, Do đó, với vấn đề bảo mật mạng không dây vấn đề định tuyến mạng vô quan trọng Nó định lớn đến hiệu suất toàn mạng HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Ban đầu, Linux phát triển sử dụng người say mê Tuy nhiên, Linux có hỗ trợ công ty máy tính lớn IBM Hewlett-Packard, đồng thời bắt kịp phiên Unix độc quyền chí thách thức thống trị Microsoft Windows số lĩnh vực Sở dĩ Linux đạt thành công môt cách nhanh chóng nhờ vào đặc tính bật so với hệ thống khác: chi phí phần cứng thấp, tốc độ cao (khi so sánh với phiên Unix độc quyền) khả bảo mật tốt, độ tin cậy cao (khi so sánh với Windows) đặc điểm giá thành rẻ, không bị phụ thuộc vào nhà cung cấp Một số đặc tính trội phát mô hình phần phát triển phần mềm nguồn mở hiệu Tuy nhiên, số lượng phần cứng hỗ trợ Linux khiêm tốn so với Windows trình điều khiển thiết bị tương thích với Windows nhiều Linux Nhưng tương lai số lượng phần cứng hỗ trợ cho Linux tăng lên HVTH:Đào Hưng 66 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc B Bộ mô NS2 Tổng quan NS2 NS-2-Network Simulator Version 2, công cụ giả lập mạng sử dụng phổ biến nghiên cứu khoa học mạng, phát triển phần dự án VINT-Virtual Internet Testbed viết ngôn ngữ C++ sử dụng ngôn ngữ tạo kịch OTcl để tạo cấu hình mức giao diện bên Đây dự án cộng tác nhiều viện nghiên cứu UC Berkeley, USC/ISI, LBL, AT&T, XEROX PARC ETH Mục đích NS-2 tạo môi trường giả lập cho việc nghiên cứu, kiểm tra, thiết kế giao thức, kiến trúc mới, so sánh giao thức tạo mô hình mạng phức tạp Phiên thứ NS phát triển vào năm 1995 phiên thứ hai đời vào năm 1996 NS-2 phần mềm mã nguồn mở chạy Linux Window Kiến trúc NS2 NS-2 công cụ giả lập hướng đối tượng viết ngôn ngữ C++ phần nhân ngôn ngữ thông dịch OTcl phần giao tiếp Bộ giả lập NS-2 bao gồm module chính:  Module nhân gọi Compiled Hierarchy  Module giao tiếp gọi Interpreted Hierarchy  Module liên kết module có tác dụng lớp keo dùng để gắn kết lớp, đối tượng, biến tương ứng hai module nhân module giao tiếp với Kiến trúc chung hai module nhân module giao tiếp bao gồm hệ thống phân cấp lớp có quan hệ kế thừa Hai module có quan hệ mật thiết với nhau: lớp module giao tiếp OTcl có ánh xạ một-một với lớp HVTH:Đào Hưng 67 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc tương ứng module nhân thông qua module liên kết trình bày Lớp gốc hệ thống phân cấp lớp TclObject Khi người dùng tạo đối tượng trình thông dịch OTcl, trình thông dịch thông dịch đối tượng vừa tạo, sau ánh xạ đến đối tượng tương ứng module nhân Các lớp module giao tiếp OTcl tự động thiết lập ánh xạ tương ứng đến lớp module nhân thông qua lớp TclClass module liên kết Kiến trúc tổng quan NS NS xây dựng hai ngôn ngữ OTcl ngôn ngữ C++ nhằm để đáp ứng yêu cầu môi trường giả lập: thành phần mạng có tính chất chi tiết bên chi tiết cài đặt giao thức, thành phần mạng đòi hỏi cần có ngôn ngữ có tốc độ xử lý cao, đó, môi trường tương tác với người dùng cần phải đơn giản, dễ sử dụng việc thiết lập, cấu hình tham số đối tượng thay đổi cách linh hoạt C++ có đặc điểm chạy nhanh khó việc viết code thay đổi mã nguồn nên thích hợp cho việc cài đặt chi tiết bên OTcl ngượclại, chạy chậm dễ dàng viết code thay đổi cấu hình nên dùng để tạo giao tiếp với người dùng Do đó, NS tận dụng ưu điểm hai ngôn ngữ để tích hợp vào môi trường giả lập mình: C++ dùng để cài đặt phần nhân NS, xây dựng nên kiến trúc nhân, thiết kế chi tiết giao thức, HVTH:Đào Hưng 68 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc thành phần mạng, xử lý tiến trình node, … Trong OTcl dùng để xây dựng cấu trúc, topology, cấu hình tham số cho mạng dùng cho việc giả lập người dùng Mô hình đơn giản NS Tùy theo mục đích người sử dụng việc tạo kịch giả lập mạng mà kết giả lập lưu trữ lại file để ứng dụng khác phân tích Mô hình hoạt động NS Các ứng dụng dùng để phân tích kịch giả lập NS-2:  Ứng dụng NAM-Network Animator Tool phân tích file nam  Ứng dụng XGraph phân tích file tr Phân loại ứng dụng HVTH:Đào Hưng 69 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Trong NS-2 có hai loại ứng dụng bản:  Ứng dụng phát sinh lưu lượng mạng (Traffic Generator) Ứng dụng phát sinh lưu lượng mạng chia làm ba loại: exponential, pareto CBR Đối tượng Exponential (Application/Traffic/Exponential) phát sinh lưu lượng mạng theo hai trạng thái ON/OFF Ở trạng thái “ON”, gói liệu phát sinh theo tốc độ truyền không đổi Ngược lại, trạng thái “OFF”, không phát sinh lưu lượng mạng Các tham số cấu hình cho đối tượng: PacketSize_ : kích thước gói liệu burst_time_ : thời gian trung bình trạng tháiON idle_time_ : thời gian trung bình trạng thái OFF rate_ : tốc độ gởi gói liệu Đối tượng Pareto (Application/Traffic/Pareto) phát sinh lưu lượng mạng theo hai trạng thái ON, OFF Các tham số cấu hình: PacketSize_ : kích thước gói liệu burst_time_ : thời gian trung bình trạng thái ON idle_time_ : thời gian trung bình trạng thái OFF rate_ : tốc độ gởi gói liệu Đối tượng CBR (Application/Traffic/CBR) dùng để phát sinh gói liệu theo tốc độ bit không đổi Các tham số cấu hình: PacketSize_ : kích thước gói liệu rate_ : tốc độ truyền liệu interval_ : khoảng thời gian hai lần truyền liệu random_ : phát sinh tín hiệu nhiễu cách ngẫu nhiên Giá trị mặc định off maxpkts_ : số packet lớn truyền  Ứng dụng giả lập mạng (Simulated Applications) FTP ( Application/FTP ) ứng dụng dùng để truyền tải file qua mạng Các phương thức cài đặt NS-2: HVTH:Đào Hưng 70 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc attach-agent : gắn ứng dụng FTP lên agent vận tải start : khởi động ứng dụng FTP stop : ngừng ứng dụng Tham số cấu hình: maxpkts : số gói liệu lớn phát sinh bên gởi Telnet : ( Application/Telnet ) dùng để phát sinh gói liệu theo hai cách dựa vào biến interval_ Mặc định , giá trị HVTH:Đào Hưng 71 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc C Code Tcl kịch mô Mô hình tìm kiếm trường # Define options set val(chan) Channel/WirelessChannel ;# channel type set val(prop) Propagation/TwoRayGround ;# radio-propagation model set val(netif) Phy/WirelessPhy ;# network interface type set val(mac) Mac/802_11 ;# MAC type set val(ifq) Queue/DropTail/PriQueue ; #set val(ifq) CMUPriQueue ;# interface queue type set val(ll) LL ;# link layer type set val(ant) Antenna/OmniAntenna ;# antenna model set val(ifqlen) 50 ;# max packet in ifq set val(seed) 0.0 set val(rp) DSDV ;# routing protocol set val(nn) 49 ;# number of nodes set val(x) 1500.0 ;# X dimension of topography set val(y) 1000.0 ;# Y dimension of topography set val(stop) 150.0 ;# time to stop simulation Phy/WirelessPhy set RXThresh_ 8.9175e-10 ;#Receiving threshold # Create a simulator instance set ns_ [new Simulator] # Open the Trace file set tracefile [open a1-out.tr w] $ns_ trace-all $tracefile # Open the NAM trace file set namfile [open a1-out.nam w] $ns_ namtrace-all-wireless $namfile $val(x) $val(y) # Set up topography object set topo [new Topography] $topo load_flatgrid $val(x) $val(y) # Create God set god_ [create-god $val(nn)] # Create channel #1 and #2 set chan_1_ [new $val(chan)] set chan_2_ [new $val(chan)] # Global node settings $ns_ node-config -adhocRouting $val(rp) \ -llType $val(ll) \ -macType $val(mac) \ -ifqType $val(ifq) \ -ifqLen $val(ifqlen) \ -antType $val(ant) \ -propType $val(prop) \ -phyType $val(netif) \ -channelType $val(chan) \ -topoInstance $topo \ -agentTrace ON \ -routerTrace ON \ -macTrace OFF \ -movementTrace ON #this one is ON to allow movement HVTH:Đào Hưng 72 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc # Define nodes for {set i 0} {$i < $val(nn) } {incr i} { set node_($i) [$ns_ node] # $node_($i) id # $node_($i) node-addr $node_($i) random-motion ;# disable random motion } # Provide $node_(0) $node_(0) $node_(0) initial (X,Y,Z) co-ordinates for nodes set X_ 380 set Y_ set Z_ 0.0 $node_(1) set X_ 380 $node_(1) set Y_ 100 $node_(1) set Z_ 0.0 $node_(2) set X_ 380 $node_(2) set Y_ 200 $node_(2) set Z_ 0.0 $node_(3) set X_ 380 $node_(3) set Y_ 300 $node_(3) set Z_ 0.0 $node_(4) set X_ 380 $node_(4) set Y_ 400 $node_(4) set Z_ 0.0 $node_(5) set X_ 400 $node_(5) set Y_ 420 $node_(5) set Z_ 0.0 $node_(6) set X_ 500 $node_(6) set Y_ 420 $node_(6) set Z_ 0.0 $node_(7) set X_ 600 $node_(7) set Y_ 420 $node_(7) set Z_ 0.0 $node_(8) set X_ 700 $node_(8) set Y_ 420 $node_(8) set Z_ 0.0 $node_(9) set X_ 800 $node_(9) set Y_ 420 $node_(9) set Z_ 0.0 $node_(10) set X_ 820 $node_(10) set Y_ 400 $node_(10) set Z_ 0.0 $node_(11) set X_ 820 $node_(11) set Y_ 300 $node_(11) set Z_ 0.0 $node_(12) set X_ 820 HVTH:Đào Hưng 73 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc $node_(12) set Y_ 200 $node_(12) set Z_ 0.0 $node_(13) set X_ 820 $node_(13) set Y_ 100 $node_(13) set Z_ 0.0 $node_(14) set X_ 820 $node_(14) set Y_ $node_(14) set Z_ 0.0 $node_(15) set X_ 280 $node_(15) set Y_ 50 $node_(15) set Z_ 0.0 $node_(16) set X_ 280 $node_(16) set Y_ 150 $node_(16) set Z_ 0.0 $node_(17) set X_ 280 $node_(17) set Y_ 250 $node_(17) set Z_ 0.0 $node_(18) set X_ 280 $node_(18) set Y_ 350 $node_(18) set Z_ 0.0 $node_(19) set X_ 280 $node_(19) set Y_ 450 $node_(19) set Z_ 0.0 $node_(20) set X_ 450 $node_(20) set Y_ 520 $node_(20) set Z_ 0.0 $node_(21) set X_ 550 $node_(21) set Y_ 520 $node_(21) set Z_ 0.0 $node_(22) set X_ 650 $node_(22) set Y_ 520 $node_(22) set Z_ 0.0 $node_(23) set X_ 750 $node_(23) set Y_ 520 $node_(23) set Z_ 0.0 $node_(24) set X_ 920 $node_(24) set Y_ 50 $node_(24) set Z_ 0.0 $node_(25) set X_ 920 $node_(25) set Y_ 150 $node_(25) set Z_ 0.0 $node_(26) set X_ 920 $node_(26) set Y_ 250 $node_(26) set Z_ 0.0 HVTH:Đào Hưng 74 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc $node_(27) set X_ 920 $node_(27) set Y_ 350 $node_(27) set Z_ 0.0 $node_(28) set X_ 920 $node_(28) set Y_ 450 $node_(28) set Z_ 0.0 $node_(29) set X_ 180 $node_(29) set Y_ 100 $node_(29) set Z_ 0.0 $node_(30) set X_ 180 $node_(30) set Y_ 200 $node_(30) set Z_ 0.0 $node_(31) set X_ 180 $node_(31) set Y_ 300 $node_(31) set Z_ 0.0 $node_(32) set X_ 180 $node_(32) set Y_ 400 $node_(32) set Z_ 0.0 $node_(33) set X_ 180 $node_(33) set Y_ 500 $node_(33) set Z_ 0.0 $node_(34) set X_ 1020 $node_(34) set Y_ 100 $node_(34) set Z_ 0.0 $node_(35) set X_ 1020 $node_(35) set Y_ 200 $node_(35) set Z_ 0.0 $node_(36) set X_ 1020 $node_(36) set Y_ 300 $node_(36) set Z_ 0.0 $node_(37) set X_ 1020 $node_(37) set Y_ 400 $node_(37) set Z_ 0.0 $node_(38) set X_ 1020 $node_(38) set Y_ 500 $node_(38) set Z_ 0.0 $node_(39) set X_ 400 $node_(39) set Y_ 620 $node_(39) set Z_ 0.0 $node_(40) set X_ 500 $node_(40) set Y_ 620 $node_(40) set Z_ 0.0 $node_(41) set X_ 600 HVTH:Đào Hưng 75 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc $node_(41) set Y_ 620 $node_(41) set Z_ 0.0 $node_(42) set X_ 700 $node_(42) set Y_ 620 $node_(42) set Z_ 0.0 $node_(43) set X_ 800 $node_(43) set Y_ 620 $node_(43) set Z_ 0.0 $node_(44) set X_ 450 $node_(44) set Y_ 720 $node_(44) set Z_ 0.0 $node_(45) set X_ 550 $node_(45) set Y_ 720 $node_(45) set Z_ 0.0 $node_(46) set X_ 650 $node_(46) set Y_ 720 $node_(46) set Z_ 0.0 $node_(47) set X_ 750 $node_(47) set Y_ 720 $node_(47) set Z_ 0.0 $node_(48) set X_ 600 $node_(48) set Y_ 800 $node_(48) set Z_ 0.0 $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ at at at at at at at at at at at 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 "$node_(0) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(1) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(2) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(3) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(4) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(5) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(6) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(7) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(8) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(9) setdest 600.0 1.0 1.0" "$node_(10) setdest 600.0 1.0 1.0" $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ at at at at at at at at at at 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 "$node_(11) "$node_(12) "$node_(13) "$node_(14) "$node_(15) "$node_(16) "$node_(17) "$node_(18) "$node_(19) "$node_(20) setdest setdest setdest setdest setdest setdest setdest setdest setdest setdest 600.0 600.0 600.0 600.0 600.0 600.0 600.0 600.0 600.0 600.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" $ns_ at 1.0 "$node_(21) setdest 600.0 1.0 1.0" $ns_ at 1.0 "$node_(22) setdest 600.0 1.0 1.0" $ns_ at 1.0 "$node_(23) setdest 600.0 1.0 1.0" HVTH:Đào Hưng 76 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ at at at at at 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 "$node_(24) "$node_(25) "$node_(26) "$node_(27) "$node_(28) setdest setdest setdest setdest setdest 600.0 600.0 600.0 600.0 600.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" 1.0" # Define master nodes size in nam for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ initial_node_pos $node_($i) 20 } # Setup traffic flow between nodes set tcp [new Agent/TCP] $ns_ attach-agent $node_(0) $tcp set sink [new Agent/TCPSink] $ns_ attach-agent $node_(48) $sink $ns_ connect $tcp $sink set cbr [new Application/Traffic/CBR] $cbr set packet_size_ 1000 $cbr set rate_ 1Mbps $cbr attach-agent $tcp for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ at $val(stop) "$node_($i) reset"; } # Define a 'finish' procedure proc finish {} { global ns_ tracefile namfile $ns_ flush-trace close $tracefile close $namfile exec nam a1-out.nam & exit } # Schedule events $ns_ at 1.0 "$cbr start" $ns_ at [expr $val(stop) - 0.000001] "finish" $ns_ at $val(stop) "puts \"NS EXITING \" ; $ns_ halt" # Start the simulation puts "Starting Simulation " $ns_ run HVTH:Đào Hưng 77 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Mô hình đường cao tốc # Define options set val(chan) Channel/WirelessChannel ;# channel type set val(prop) Propagation/TwoRayGround ;# radio-propagation model set val(netif) Phy/WirelessPhy ;# network interface type set val(mac) Mac/802_11 ;# MAC type set val(ifq) Queue/DropTail/PriQueue ; #set val(ifq) CMUPriQueue ;# interface queue type set val(ll) LL ;# link layer type set val(ant) Antenna/OmniAntenna ;# antenna model set val(ifqlen) 50 ;# max packet in ifq set val(seed) 0.0 set val(rp) AODV ;# routing protocol set val(nn) 11 ;# number of nodes set val(x) 1500.0 ;# X dimension of topography set val(y) 1000.0 ;# Y dimension of topography set val(stop) 15.0 ;# time to stop simulation Phy/WirelessPhy set RXThresh_ 8.9175e-10 ;#Receiving threshold # Create a simulator instance set ns_ [new Simulator] # Open the Trace file set tracefile [open a1-out.tr w] $ns_ trace-all $tracefile # Open the NAM trace file set namfile [open a1-out.nam w] $ns_ namtrace-all-wireless $namfile $val(x) $val(y) # Set up topography object set topo [new Topography] $topo load_flatgrid $val(x) $val(y) # Create God set god_ [create-god $val(nn)] # Create channel #1 and #2 set chan_1_ [new $val(chan)] set chan_2_ [new $val(chan)] # Global node settings $ns_ node-config -adhocRouting $val(rp) \ -llType $val(ll) \ -macType $val(mac) \ -ifqType $val(ifq) \ -ifqLen $val(ifqlen) \ -antType $val(ant) \ -propType $val(prop) \ -phyType $val(netif) \ -channelType $val(chan) \ -topoInstance $topo \ -agentTrace ON \ -routerTrace ON \ -macTrace OFF \ -movementTrace ON #this one is ON to allow movement # Define nodes for {set i 0} {$i < $val(nn) } {incr i} { HVTH:Đào Hưng 78 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc set node_($i) [$ns_ node] $node_($i) id $node_($i) node-addr $node_($i) random-motion # # ;# disable random motion } # Provide initial (X,Y,Z) co-ordinates for nodes $node_(0) set X_ 100.0 $node_(0) set Y_ 30.0 $node_(1) set X_ 200.0 $node_(1) set Y_ 60.0 $node_(2) set X_ 120.0 $node_(2) set Y_ 90.0 $node_(3) set X_ 210.0 $node_(3) set Y_ 130.0 $node_(4) set X_ 320.0 $node_(4) set Y_ 180.0 $node_(5) set X_ 170.0 $node_(5) set Y_ 190.0 $node_(6) set X_ 40.0 $node_(6) set Y_ 170.0 $node_(7) set X_ 170.0 $node_(7) set Y_ 260.0 $node_(8) set X_ 340.0 $node_(8) set Y_ 240.0 $node_(9) set X_ 350.0 $node_(9) set Y_ 290.0 $node_(10) set X_ 450.0 $node_(10) set Y_ 280.0 $ns_ at 2.0 "$node_(0) setdest 900.0 30.0 25.0" $ns_ at 2.0 "$node_(1) setdest 900.0 60.0 25.0" $ns_ at 2.0 "$node_(2) setdest 900.0 90.0 25.0" $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ at at at at 2.0 2.0 2.0 2.0 "$node_(3) "$node_(4) "$node_(5) "$node_(6) setdest setdest setdest setdest 900.0 900.0 900.0 900.0 130.0 180.0 190.0 170.0 30.0" 30.0" 30.0" 30.0" $ns_ $ns_ $ns_ $ns_ at at at at 2.0 2.0 2.0 2.0 "$node_(7) setdest 900.0 260.0 35.0" "$node_(8) setdest 900.0 240.0 35.0" "$node_(9) setdest 900.0 290.0 35.0" "$node_(10) setdest 900.0 280.0 35.0" # Define master nodes size in nam for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ initial_node_pos $node_($i) 20 } HVTH:Đào Hưng 79 Luận văn Thạc sĩ khoa học:Định tuyến tối ưu mạng Adhoc # Setup traffic flow between nodes set tcp [new Agent/TCP] $ns_ attach-agent $node_(0) $tcp set sink [new Agent/TCPSink] $ns_ attach-agent $node_(10) $sink $ns_ connect $tcp $sink set cbr [new Application/Traffic/CBR] $cbr set packet_size_ 1000 $cbr set rate_ 1Mbps $cbr attach-agent $tcp for {set i 0} {$i < $val(nn)} {incr i} { $ns_ at $val(stop) "$node_($i) reset"; } # Define a 'finish' procedure proc finish {} { global ns_ tracefile namfile $ns_ flush-trace close $tracefile close $namfile exec nam a1-out.nam & exit } # Schedule events $ns_ at 1.0 "$cbr start" $ns_ at [expr $val(stop) - 0.000001] "finish" $ns_ at $val(stop) "puts \"NS EXITING \" ; $ns_ halt" # Start the simulation puts "Starting Simulation " $ns_ run HVTH:Đào Hưng 80 ... tham số định tuyến tối ưu mạng Adhoc 2.2 Phân loại giao thức định tuyến mạng Adhoc 29 30 31 HVTH:Đào Hưng Luận văn Thạc sĩ khoa học :Định tuyến tối ưu mạng Adhoc 2.2.1 Giao thức định tuyến. .. văn Thạc sĩ khoa học :Định tuyến tối ưu mạng Adhoc Chương 2: Định tuyến tối ưu mạng Ad-hoc 2.1 Khái niệm 2.1.1 Định tuyến tối ưu Định tuyến trình hướng, di chuyển gói liệu từ mạng nguồn chúng, hướng... Giới thiệu mạng VANET Chương - Định tuyến tối ưu mạng Adhoc 26 28 2.1 Khái niệm 28 2.1.1 Định tuyến tối ưu 28 2.1.2 Yêu cầu giao thức định tuyến mạng Adhoc 2.1.3

Ngày đăng: 10/07/2017, 14:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • LÝ LỊCH KHOA HỌC

  • MỤC LỤC

  • LỜI CAM ĐOAN

  • Danh mục từ viết tắt

  • Danh mục bảng biểu

  • Danh mục hình vẽ

  • Lời nói đầu

  • Chương 1:

  • Chương 2:

  • Chương 3:

  • Kết luận và hướng nghiên cứu

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan