1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tuyển chọn vi khuẩn có khả năng phân hủy chất hoạt động bề mặt (las linear ankylbenzo sulfonate)

86 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,8 MB

Nội dung

  BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ****** HỒ BÍCH DUYÊN Đề tài: TUYỂN CHỌN VI KHUẨN CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT (LAS - LINEAR ANKYLBENZO SULFONATE) CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG NGHỆ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN LAN HƯƠNG HÀ NỘI - 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu luận văn khoa học Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, số liệu tính toán hoàn thành xác chưa công bố công trình nghiên cứu LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sỹ này, trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn kính trọng sâu sắc tới TS Nguyễn Lan Hương – Giảng viên Bộ môn Công nghệ sinh học Công nghệ thực phẩm - Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt thời gian thực Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo, anh chị bạn công tác phòng thí nghiệm Viện CNSH CNTP giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình nghiên cứu phòng Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè động viên góp ý giúp đỡ suốt trình học tập thời gian thực luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2011 Học viên Hồ Bích Duyên Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU Chương - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIỚI THIỆU VỀ CHẤT TẨY RỬA 1.1.1Chất tẩy rửa gì? 1.1.2 Cơ chế tẩy rửa 1.1.3 Một số chất tẩy rửa thường gặp 1.2 CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT VÀ LAS 1.2.1 Chất hoạt động bề mặt 1.2.1.1 Lịch sử đời 1.2.1.2 Định nghĩa 10 1.2.1.3 Cấu tạo 11 1.2.1.4 Phân loại 12 1.2.1.5 Cơ chế tẩy rửa 13 1.2.2 Giới thiệu LAS 14 1.2.2.1 Cấu trúc, thành phần 14 1.2.2.2 Tính độc LAS 16 1.2.2.3 Tình hình tiêu thụ LAS giới 16 1.3 KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LAS 17 1.4 MỘT SỐ VI SINH VẬT PHÂN HỦY LAS 18 1.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHỨA LAS TRÊN THẾ GIỚI 20 1.6 THỰC TRẠNG Ô NHIỄM NƯỚC DO CHẤT TẨY RỬA TẠI VIỆT NAM 22 Chương - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 VẬT LIỆU 26 2.1.1 Mẫu thí nghiệm 26 2.1.2 Hóa chất 26 Hồ Bích Duyên i Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học 2.1.3 Thiết bị 26 2.1.4 Các loại môi trường sử dụng nghiên cứu 27 2.1.4.1 Môi trường hoạt hóa Nutrient borth (NB) 27 2.1.4.2 Môi trường khoáng thử hoạt tính (MK) 27 2.1.4.3 Môi trường nhân giống 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Phương pháp phân lập vi khuẩn có khả phân hủy LAS 28 2.2.2 Xác định đường cong sinh trưởng theo độ đục 29 2.2.3 Phân loại tế bào cách nhuộm Gram 30 2.2.4 Phương pháp định tính thử khả phân hủy LAS 31 2.4.2.1 Phương pháp cấy chấm điểm 31 2.4.2.2 Phương pháp khuếch tán đĩa thạch 31 2.2.5 Phương pháp xác định hàm lượng LAS 32 2.2.5.1 Phương pháp Methylene Blue Active Substance (MBAS) 32 2.2.5.2 Phương pháp sắc ký lỏng cao áp (HPLC) 35 2.2.6 Nghiên cứu điều kiện ảnh hưởng đến khả phân hủy LAS 37 2.2.6.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 37 2.2.6.2 Ảnh hưởng pH 37 2.2.6.3Ảnh hưởng tốc độ lắc 37 2.2.6.4 Ảnh hưởng nồng độ LAS 38 2.2.7 Định tên vi sinh vật phương pháp sinh học phân tử 38 2.2.7.1 Phương pháp tách chiết DNA 38 2.2.7.2 Phương pháp điện di DNA gel agarose 40 2.2.7.3 Phương pháp PCR 40 2.2.7.4 Phương pháp tinh PCR KIT Bioner – Hàn Quốc 41 Chương - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 PHÂN LẬP VI SINH VẬT CÓ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LAS 43 3.1.1 Đặc điểm hình thái chủng phân lập 43 3.1.2 Hoạt tính phân hủy LAS chủng lựa chọn 46 Hồ Bích Duyên ii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học 3.1.3 Đặc điểm hình thái tế bào chủng lựa chọn 46 3.2 ĐƯỜNG CONG SINH TRƯỞNG CỦA CÁC CHỦNG TRÊN MÔI TRƯỜNG NHÂN GIỐNG 48 3.3 MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LAS 49 3.3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ 49 3.3.2 Ảnh hưởng pH 50 3.3.3 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả phân huỷ LAS 50 3.3.4 Ảnh hưởng nồng độ LAS 51 3.4 KHẢ NĂNG PHÂN HỦY LAS CỦA CHỦNG L2 XÁC ĐỊNH BẰNG HAI PHƯƠNG PHÁP MBAS VÀ HPLC 54 3.5 ĐỊNH TÊN CHỦNG L2 VÀ L9 BẰNG KỸ THUẬT 16S rDNA 55 3.5.1 Tách chiết DNA sản phẩm PCR 55 3.5.2 Kết định tên chủng 56 Chương - KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 4.1 KẾT LUẬN 59 4.2 KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 PHỤ LỤC 63 Hồ Bích Duyên iii Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Tên đầy đủ LAS Linear Ankylbenzo Sulfonate CHĐBM Chất hoạt động bề mặt MBAS Methyllene Blue Active Subtance HPLC High Performance Liquid Chromatography Hồ Bích Duyên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số liệu mức tiêu thụ bình quân chất giặt tẩy năm 1996 [4] Bảng 1.2 Thành phần đồng đẳng LAS thương mại [21] 15 Bảng 1.3 Khả phân hủy LAS số chủng giới 19 Bảng 1.4 So sánh khả phân hủy LAS số nhà máy theo phương pháp vật lý, sinh học [11] 20 Bảng 2.1 Thành phần phản ứng PCR 40 Bảng 2.2 Trình tự nhiệt độ bắt cặp mồi 41 Bảng 2.3 Điều kiện phản ứng PCR .41 Bảng 3.1 Đặc điểm hình thái khuẩn lạc tế bào chủng .47 Bảng 3.2 Một số yếu tố ảnh hưởng tới khả phân hủy LAS 51 Bảng 3.3 Khả phân hủy LAS sau ngày nuôi chủng L2 xác định phương pháp MBAS HPLC 54 Bảng 3.4 Kết phân tích giải trình tự hai chủng L2 L9 57 Hồ Bích Duyên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Một số loại xà chứa chất tẩy rửa Hình 1.2 Một số sản phẩm chăm sóc cá nhân chứa chất tẩy rửa Hình 1.3 Cấu tạo xà phòng chất hoạt động bề mặt 11 Hình 1.4 Cấu tạo hóa học 10 CHĐBM phổ biến 13 Hình 1.5 Cơ chế tẩy rửa CHĐBM 14 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học LAS 15 Hình 1.7 Sản phẩm LAS thương mại 15 Hình 1.8 Sơ đồ phân hủy LAS [20] 18 Hình 1.9 Sơ đồ xử lý nước thải nhà máy P&G 24 Hình 1.10 Toàn cảnh ô nhiễm cửa sông Phú Lộc 25 Hình 2.1 Phương pháp pha loãng canh trường 29 Hình 2.2 Phản ứng AS MB 32 Hình 2.3 Sơ đồ xác định hàm lượng LAS .33 Hình 2.4 Đường chuẩn LAS đo mật độ quang bước sóng 650 nm 34 Hình 2.5 Sơ đồ hoạt động thiết bị HPLC 36 Hình 2.6 Qui trình tách chiết DNA 39 Hình 2.7 Qui trình tinh PCR .42 Hình 3.1 Hình thái khuẩn lạc chủng phân lập từ mẫu M1 sau ngày nuôi cấy môi trường MK quan sát kính hiển vi với độ phóng đại 40 .44 Hình 3.2 Hình thái khuẩn lạc chủng phân lập từ mẫu M2 sau ngày nuôi cấy môi trường MK quan sát kính hiển vi với độ phóng đại 40 .45 Hình 3.3 Vòng thử hoạt tính theo phương pháp cấy chấm điểm 46 Hình 3.4 Hình thái tế bào chủng quan sát kính hiển vi độ phóng đại 1000 lần .47 Hình 3.5 Đường cong sinh trưởng (A): L1; (B): L2; (C): L7; (D): L9 48 Hình 3.6 % LAS lại chủng với nồng độ LAS ban đầu, sau ngày nuôi (A):100ppm;(B):300ppm;(C):500ppm;(D):700ppm(bảng 3, 4, 5, – phụ lục)52 Hình 3.7 Khả phân hủy LAS chủng thay đổi nồng độ 53 Hình 3.8 Kết tách chiết DNA hai chủng L2 L9 55 Hình 3.9 Sản phẩm PCR hai chủng L2 L9 55 Hồ Bích Duyên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học MỞ ĐẦU Đồng hành với phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật, đời sống người ngày nâng cao mức độ tàn phá thiên nhiên ngày nghiêm trọng, ảnh hưởng người đến tự nhiên tượng ô nhiễm môi trường Trong đó, tình trạng ô nhiễm nước nghiêm trọng diễn nhiều nơi, đặc biệt đô thị phát triển Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương,… nơi có dân cư đông đúc nhiều khu công nghiệp lớn Hầu hết sông hồ thành phố bị ô nhiễm chất thải từ khu dân cư khu công nghiệp Phần lớn lượng nước thải không được qua hệ thống xử lý thu gom đến nhà máy xử lý nước thải chung, mà thải thẳng vào ao hồ, sông suối Hiện giới có khoảng tỷ người sinh sống lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày lên tới hàng trăm tỷ m3 Cùng với lượng nước thải hàng trăm ngàn chất hữu cơ, dầu mỡ, chất dinh dưỡng (giàu nitơ, phot pho…), vi sinh vật Tuy nhiên phần lớn lượng chất thải không xử lý mà thải trực tiếp môi trường Ở Việt Nam vậy, hàng ngày có hàng triệu m3 nước thải đổ vào môi trường hoạt động sinh hoạt gia đình người, chưa kể đến hoạt động công nghiệp, nông nghiệp… mà phần lớn lượng nước thải sinh hoạt số không xử lý mà đổ trực tiếp môi trường đất hay nước Điều không gây nguy hại cho môi trường xung quanh phân hủy chất dinh dưỡng mà nguy hiểm chất ô nhiễm ngấm xuống tầng nước ngầm gây ô nhiễm nước ngầm vốn nguồn nước sinh hoạt nhiều người dân Các chất tẩy rửa vào nước thải sinh hoạt qua trình tắm giặt, gội rửa Xã hội ngày phát triển nhu cầu sử dụng chất tẩy rửa tăng Trong chất tẩy rửa thành phần chất hoạt động bề mặt chiếm tỷ trọng lớn, chất gây ô nhiễm mà ảnh hưởng đến khả hòa tan oxy hệ thống xử lý nước thải, dẫn đến giảm khả phân hủy sinh học hệ thống xử lý Hàng năm giới sử dụng khoảng triệu chất hoạt động bề mặt, Hồ Bích Duyên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Hình 1.4 Vòng hoạt tính chủng L7 điều kiện pH khác pH = pH = pH = pH = pH = Hình 1.5 Vòng hoạt tính chủng L9 điều kiện pH khác pH = pH = pH = pH = Hồ Bích Duyên 66 pH = Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Hình 1.6 Vòng hoạt tính chủng L1 tốc độ lắc khác 100vòng/phút 150 vòng/phút 130vòng/phút 180 vòng/phút Hình 1.7 Vòng hoạt tính chủng L2 tốc độ lắc khác Hồ Bích Duyên 100 vòng/phút 130 vòng/phút 150 vòng/phút 180 vòng/phút 67 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Hình 1.8 Vòng hoạt tính chủng L7 tốc độ lắc khác 100 vòng/phút 150 vòng/phút 130 vòng/phút 180 vòng/phút Hình 1.9 Vòng hoạt tính chủng L9 tốc độ lắc khác 100 vòng/phút 150 vòng/phút Hồ Bích Duyên 68 130 vòng/phút 180 vòng/phút Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Bảng Bảng số liệu khả phân hủy LAS sau ngày nuôi củacác chủng ứng với nồng độ LAS 100 ppm OD650 F L1 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy OD650 F L2 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy OD650 F L7 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy OD650 F L9 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy Hồ Bích Duyên ngày ngày ngày 0,506 0,626 0,453 0,250 0,400 0,363 0,336 300 200 200 200 100 100 100 524,49 432,33 313,27 174,35 138,50 125,84 116,71 100 82,35 59,67 33,21 26,38 23,97 22,23 17,65 40,33 66,79 73,62 74,03 77,77 0,506 0,617 0,408 0,219 0,318 0,304 0,284 300 200 200 200 100 100 100 524,49 425,72 282,66 152,62 110,51 104,56 98,96 100 81,09 53,84 29,07 21,09 19,94 18,85 18,91 46,16 70,97 78,91 80,06 81,15 0,506 0,649 0,497 0,395 0,713 0,684 0,655 300 200 200 200 100 100 100 524,49 448,03 343,19 273,84 245,86 235,94 226,01 100 85,34 65,37 52,16 46,83 44,94 43,05 14,66 34,63 47,84 53,17 53,16 56,95 0,506 0,633 0,425 0,236 0,335 0,321 0,300 300 200 200 200 100 100 100 524,49 436,7 294,1 164,47 116,19 111,39 104,18 100 83,27 56,08 31,36 22,15 21,24 19,86 16,73 43,92 68,64 77,85 78,76 80,14 69 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Bảng Bảng số liệu khả phân hủy LAS sau ngày nuôi củacác chủng ứng với nồng độ LAS 300 ppm ngày ngày ngày 0,711 0,576 0,523 0,47 0,405 0,368 0,316 F 300 300 300 300 300 300 300 [LAS](mg/l) 735 596,52 541,98 487,45 421,08 382,51 364,20 %LAS lại 100 81,16 73,74 66,32 57,29 52,04 49,55 18,84 26,26 33,68 47,96 50,45 55,49 0,711 0,573 0,407 0,300 0,25 0,211 0,200 F 300 300 300 300 300 300 300 [LAS](mg/l) 735 593,36 422,63 312,55 261,11 220,99 209,67 %LAS lại 100 80,73 57,50 42,52 35,53 30,07 28,53 19,27 42,50 57,48 64,47 69,93 71,47 0,711 0,620 0,484 0,403 0,376 0,364 0,359 F 300 300 300 300 300 300 300 [LAS](mg/l) 735 642,02 501,34 418,36 390,87 378,45 373,60 %LAS lại 100 87,35 68,21 56,92 53,18 51,49 50,83 12,65 31,79 43,08 46,82 48,51 49,17 0,711 0,608 0,457 0,394 0,360 0,348 0,345 F 300 300 300 300 300 300 300 [LAS](mg/l) 735 629,42 474,07 409,26 374,28 361,93 358,85 %LAS lại 100 85,64 64,50 55,68 50,92 49,24 48,82 14,36 35,50 44,32 49,08 50,76 51,18 OD650 L1 %LAS phân hủy OD650 L2 %LAS phân hủy OD650 L7 %LAS phân hủy OD650 L9 %LAS phân hủy Hồ Bích Duyên 70 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Bảng Bảng số liệu khả phân hủy LAS sau ngày nuôi củacác chủng ứng với nồng độ LAS 500 ppm ngày ngày ngày 0,455 0,415 0,361 0,629 0,593 0,576 0,566 200 200 200 100 100 100 100 [LAS](mg/l) 314,68 287,66 250,20 217,06 204,87 199,04 195,42 %LAS lại 100 91,32 79,43 68,91 65,04 63,19 62,04 8,68 20,57 31,09 34,96 35,81 37,96 0,455 0,388 0,299 0,467 0,437 0,430 0,423 200 200 200 100 100 100 100 [LAS](mg/l) 314,68 268,88 207,55 161,65 151,23 148,74 146,38 %LAS lại 100 85,36 65,89 51,32 48,01 47,22 46,47 14,64 34,11 48,68 51,99 52,78 53,53 0,455 0,412 0,315 0,533 0,509 0,492 0,481 200 200 200 100 100 100 100 [LAS](mg/l) 314,68 285,42 218,52 183,93 175,83 170,01 166,41 %LAS lại 100 90,61 69,37 58,39 55,82 53,97 52,83 9,39 30,67 41,61 44,18 46,03 47,17 0,455 0,368 0,314 0,582 0,546 0,529 0,520 200 200 200 100 100 100 100 [LAS](mg/l) 314,68 255,01 217,97 200,89 188,55 182,72 179,63 %LAS lại 100 81,04 69,27 63,84 59,62 58,06 57,08 18,04 30,73 36,16 40,08 41,94 42,92 OD650 F L1 %LAS phân hủy OD650 F L2 %LAS phân hủy OD650 F L7 %LAS phân hủy OD650 F L9 %LAS phân hủy Hồ Bích Duyên 71 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Bảng Bảng số liệu khả phân hủy LAS sau ngày nuôi chủng ứng với nồng độ LAS 700 ppm OD650 F L1 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy OD650 F L2 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy OD650 F L7 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy OD650 F L9 [LAS](mg/l) %LAS lại %LAS phân hủy Hồ Bích Duyên ngày ngày ngày 0,609 0,572 0,499 0,457 0,451 0,443 0,441 50 50 50 50 50 50 50 105 98,72 86,28 79,06 77,91 76,55 76,23 100 94,02 82,17 75,3 74,2 72,9 72,6 5,98 17,83 24,7 25,8 27,1 27,4 0,609 0,524 0,427 0,383 0,379 0,370 0,367 50 50 50 50 50 50 50 105,08 90,55 73,82 66,36 65,58 64,09 63,58 100 86,24 70,30 63,20 62,45 61,04 60,55 13,76 29,70 36,80 37,55 38,96 39,45 0,609 0,567 0,458 0,403 0,400 0,398 0,392 50 50 50 50 50 50 50 105 97,95 79,15 69,75 69,38 68,84 67,92 100 93,29 75,38 66,43 66,08 65,57 64,69 6,71 24,62 33,57 33,92 34,43 35,31 0,609 0,538 0,429 0,376 0,365 0,362 0,360 50 50 50 50 50 50 50 105 92,90 74,21 65,12 63,24 62,72 62,34 100 88,48 70,68 62,02 60,23 59,73 59,41 11,52 27,32 37,98 39,77 40,27 40,59 72 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Bảng Bảng tổng kết khả phân hủy LAS chủng sau ngày nuôi Nồng độ LAS (ppm) Chủng 100 300 500 700 L1 77,77% 55,49% 37,96% 27,4% L2 81,15% 71,47% 53,53% 39,45 % L7 56,95% 47,17% 47,17% 35,31% L9 80,14% 51,18% 42,92 % 40,59 % Bảng Bảng số liệu khả phân hủy LAS chủng L2 sau ngày nuôi, sử dụng phương pháp HPLC Nồng độ LAS (ppm) 100 500 700 17806094 5672440 3623697 2188369 2603650 2315543 80,71 54,10 36,10 12,29 45,90 63,90 Diện tích pic ban đầu Diện tích pic sau nuôi %LAS lại (tính theo diện tích pic) %LAS phân hủy Hồ Bích Duyên 73 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học (A) Công nghệ sinh học (B) (C) Hình 1.9 Kết chạy sắc ký chủng L2 sau ngày nuôi nồng độ LAS ban đầu khác nhau: (A) 100 ppm; (B) 500 ppm; (C)700 ppm Hồ Bích Duyên 74 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Bảng Kết giải trình tự gen chủng L2   Sequences producing significant alignments: (bits) Value FR667891|FR667891.1 Pseudomonas stutzeri partial 16S rRNA gene, 963 0.0 JN585674|JN585674.1 Pseudomonas stutzeri strain RA10 16S ribosom 963 0.0 JN565980|JN565980.1 Pseudomonas stutzeri strain BOD-3 16S riboso 963 0.0 JF419326|JF419326.1 Pseudomonas sp MM15 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 JF970598|JF970598.1 Pseudomonas stutzeri 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 JF923455|JF923455.1 Pseudomonas sp DGM MC2 16S ribosomal RNA ge 963 0.0 JF923454|JF923454.1 Pseudomonas sp DGM MH4b 16S ribosomal RNA g 963 0.0 JF923453|JF923453.1 Pseudomonas sp DGM UTI1a 16S ribosomal RNA 963 0.0 HQ143645|HQ143645.1 Pseudomonas sp strain WCH22 16S ribosomal R 963 0.0 HQ143597|HQ143597.1 Pseudomonas stutzeri strain MTH1 16S ribosom 963 0.0 CP002881|CP002881.1 Pseudomonas stutzeri ATCC 17588 = LMG 11199, 963 0.0 FR871672|FR871672.1 Pseudomonas sp AY-2011-RS11 partial 16S rRN 963 0.0 HQ680964|HQ680964.1 Pseudomonas stutzeri strain 53 16S ribosomal 963 0.0 CP002622|CP002622.1 Pseudomonas stutzeri DSM 4166, complete genome 963 0.0 JF275857|JF275857.1 Pseudomonas stutzeri strain CHP413A 16S ribo 963 0.0 JF343210|JF343210.1 Pseudomonas stutzeri strain IARI-L-119 16S r 963 0.0 JF799909|JF799909.1 Pseudomonas stutzeri strain CIFRI H-TSB-5-HA 963 0.0 JF799881|JF799881.1 Pseudomonas stutzeri strain CIFRI P-TSB-2 16 963 0.0 FJ482092|FJ482092.1 Pseudomonas stutzeri strain SM_5 16S ribosom 963 0.0 FJ482074|FJ482074.1 Pseudomonas stutzeri strain SAL_21 16S ribos 963 0.0 FJ217184|FJ217184.1 Pseudomonas sp BBAPs-01 16S ribosomal RNA g 963 0.0 FJ217182|FJ217182.1 Pseudomonas putida strain BBAL5-01 16S ribos 963 0.0 EU883663|EU883663.1 Pseudomonas stutzeri strain VKM B-975 16S ri 963 0.0 EU883661|EU883661.1 Pseudomonas sp 46(2008) 16S ribosomal RNA g 963 0.0 EU883660|EU883660.1 Pseudomonas sp 42(2008) 16S ribosomal RNA g 963 0.0 Hồ Bích Duyên 75 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học EU849665|EU849665.1 Pseudomonas putida 16S ribosomal RNA gene, p 963 0.0 EU741092|EU741092.1 Pseudomonas stutzeri strain 13636J 16S ribos 963 0.0 EU741072|EU741072.1 Pseudomonas stutzeri strain 13632C 16S ribos 963 0.0 EU652054|EU652054.1 Pseudomonas sp me-1 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EU637646|EU637646.1 Bacterium C-TJ39 16S ribosomal RNA gene, par 963 0.0 EU636773|EU636773.1 Pseudomonas stutzeri strain BD-1 16S ribosom 963 0.0 EU628149|EU628149.1 Pseudomonas sp AG9 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EU628147|EU628147.1 Pseudomonas sp AG7 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EU628146|EU628146.1 Pseudomonas sp AG6 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EU628145|EU628145.1 Pseudomonas sp AG5 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EU593271|EU593271.1 Pseudomonas sp P9 16S ribosomal RNA gene, p 963 0.0 EU593270|EU593270.1 Pseudomonas sp P7(2008) 16S ribosomal RNA g 963 0.0 EU518705|EU518705.1 Pseudomonas stutzeri isolate GN-N06-14 16S r 963 0.0 EU438973|EU438973.1 Pseudomonas sp VTT E-073080 16S ribosomal R 963 0.0 EU363698|EU363698.1 Pseudomonas sp YL-8 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EU307935|EU307935.1 Pseudomonas sp 5-2 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EU267615|EU267615.1 Pseudomonas sp 10.5.051CC4 16S ribosomal RN 963 0.0 EU037276|EU037276.1 Pseudomonas sp G3DM-15 16S ribosomal RNA ge 963 0.0 EF542804|EF542804.1 Pseudomonas sp QZ1 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 EF429003|EF429003.1 Pseudomonas stutzeri strain GIST-BDan2 16S r 963 0.0 DQ872452|DQ872452.1 Pseudomonas stutzeri isolate GN-04-9i 16S ri 963 0.0 DQ870705|DQ870705.1 Pseudomonas stutzeri strain KSC_Ak10C 16S ri 963 0.0 DQ857738|DQ857738.1 Pseudomonas sp CL0305 16S ribosomal RNA gen 963 0.0 DQ813314|DQ813314.1 Pseudomonas sp IBUN MAR10 16S ribosomal RNA 963 0.0 DQ811956|DQ811956.1 Pseudomonas sp DN-2 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 DQ462181|DQ462181.1 Pseudomonas sp FD41 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 DQ416798|DQ416798.1 Pseudomonas sp G1DM-21 16S ribosomal RNA ge 963 0.0 DQ359947|DQ359947.1 Pseudomonas stutzeri 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 Hồ Bích Duyên 76 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học DQ356990|DQ356990.1 Pseudomonas sp K0-4-018 16S ribosomal RNA g 963 0.0 DQ356989|DQ356989.1 Pseudomonas sp K0-4-017 16S ribosomal RNA g 963 0.0 DQ356958|DQ356958.1 Pseudomonas sp K0-28-007 16S ribosomal RNA 963 0.0 DQ319039|DQ319039.1 Pseudomonas sp SC-A5-7 16S ribosomal RNA ge 963 0.0 DQ289075|DQ289075.1 Pseudomonas stutzeri isolate FM22 16S riboso 963 0.0 DQ288952|DQ288952.1 Pseudomonas putida isolate SR21 16S ribosoma 963 0.0 DQ288947|DQ288947.1 Pseudomonas stutzeri isolate TG20 16S riboso 963 0.0 DQ250139|DQ250139.1 Pseudomonas stutzeri strain CBMAI 460 16S ri 963 0.0 DQ227349|DQ227349.1 Pseudomonas sp E4-1 16S ribosomal RNA gene, 963 0.0 CP000304|CP000304.1 Pseudomonas stutzeri A1501, complete genome 963 0.0 FR667891|FR667891.1 Pseudomonas stutzeri partial 16S rRNA gene, strain Gr50 Length = 1498 Score = 963 bits (486), Expect = 0.0 Identities = 486/486 (100%) Strand = Plus / Plus Hồ Bích Duyên 77 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học Bảng 10 Kết giải trình tự gen chủng L9 Sequences producing significant alignments: (bits) Value JN582034|JN582034.1 Bacillus subtilis strain 90 16S ribosomal RN 1017 0.0 JN582032|JN582032.1 Bacillus subtilis strain 71 16S ribosomal RN 1017 0.0 JN582031|JN582031.1 Bacillus subtilis strain 69 16S ribosomal RN 1017 0.0 JN256114|JN256114.1 Bacillus subtilis strain B2-1 16S ribosomal 1017 0.0 JN585703|JN585703.1 Bacillus subtilis strain RA69 16S ribosomal 1017 0.0 HM150646|HM150646.1 Bacillus sp Ti28 16S ribosomal RNA gene, pa 1017 0.0 HQ116555|HQ116555.1 Bacillus subtilis strain FanXS1 16S ribosoma 1017 0.0 JN596244|JN596244.1 Bacillus sp TMNR2.7.2 16S ribosomal RNA gen 1017 0.0 JN596243|JN596243.1 Bacillus sp TMNR2.7.1 16S ribosomal RNA gen 1017 0.0 JN247731|JN247731.1 Bacillus subtilis strain RM 16 16S ribosomal 1017 0.0 JF460745|JF460745.1 Bacillus tequilensis strain Ks10-13 16S ribo 1017 0.0 JN399219|JN399219.1 Bacillus subtilis strain DX-3 16S ribosomal 1017 0.0 JF496516|JF496516.1 Bacillus subtilis strain WAS6-2 16S ribosoma 1017 0.0 JF496505|JF496505.1 Bacillus subtilis strain WA7-12 16S ribosoma 1017 0.0 JF496487|JF496487.1 Bacillus subtilis strain WA5-9 16S ribosomal 1017 0.0 JF496486|JF496486.1 Bacillus subtilis strain WA5-3 16S ribosomal 1017 0.0 JF496479|JF496479.1 Bacillus subtilis strain WA4-1 16S ribosomal 1017 0.0 JF496477|JF496477.1 Bacillus subtilis strain WA3-4 16S ribosomal 1017 0.0 JF496476|JF496476.1 Bacillus subtilis strain WA3-5 16S ribosomal 1017 0.0 JF496458|JF496458.1 Bacillus subtilis strain WA1-8 16S ribosomal 1017 0.0 JF496430|JF496430.1 Bacillus subtilis strain EA6-2 16S ribosomal 1017 0.0 JF496370|JF496370.1 Bacillus subtilis strain AS1-1 16S ribosomal 1017 0.0 JF496367|JF496367.1 Bacillus subtilis strain A7-2 16S ribosomal 1017 0.0 Hồ Bích Duyên 78 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học JF496337|JF496337.1 Bacillus subtilis strain A3-5 16S ribosomal 1017 0.0 JF496331|JF496331.1 Bacillus subtilis strain A2-9 16S ribosomal 1017 0.0 JF496318|JF496318.1 Bacillus subtilis strain XAS6-6 16S ribosoma 1017 0.0 JF496298|JF496298.1 Bacillus subtilis strain XA7-4 16S ribosomal 1017 0.0 JF496297|JF496297.1 Bacillus subtilis strain XA6-10 16S ribosoma 1017 0.0 JF496280|JF496280.1 Bacillus subtilis strain XA4-11 16S ribosoma 1017 0.0 HQ601004|HQ601004.1 Bacillus sp UB5(2011) 16S ribosomal RNA gen 1017 0.0 JN244978|JN244978.1 Bacillus subtilis subsp subtilis strain DHX 1017 0.0 JN244977|JN244977.1 Bacillus subtilis strain DHXJ07 16S ribosoma 1017 0.0 HM026294|HM026294.1 Bacillus sp MJS45 16S ribosomal RNA gene, p 1017 0.0 HM026264|HM026264.1 Bacillus sp MJN10 16S ribosomal RNA gene, p 1017 0.0 HM026236|HM026236.1 Bacillus sp MJH35 16S ribosomal RNA gene, p 1017 0.0 JF290423|JF290423.1 Bacillus subtilis strain S17(T)TH BRNEIST-DS 1017 0.0 JN082773|JN082773.1 Bacillus subtilis strain WPI 16S ribosomal R 1017 0.0 JF322984|JF322984.1 Bacillus sp 1113(2011) 16S ribosomal RNA ge 1017 0.0 HM770882|HM770882.1 Bacillus tequilensis strain YC5-2 16S riboso 1017 0.0 JN008085|JN008085.1 Bacillus sp VC-CS13 16S ribosomal RNA gene, 1017 0.0 HQ848147|HQ848147.1 Bacillus tequilensis strain PY-27 16S riboso 1017 0.0 JN128239|JN128239.1 Bacillus subtilis strain HNS005 16S ribosoma 1017 0.0 HQ831414|HQ831414.1 Bacillus tequilensis strain Ns9-18 16S ribos 1017 0.0 JN021516|JN021516.1 Bacillus amyloliquefaciens strain ZP0306 16S 1017 0.0 EF522813|EF522813.1 Bacillus sp 142311 16S ribosomal RNA gene, 1017 0.0 EF522809|EF522809.1 Bacillus sp 140604 16S ribosomal RNA gene, 1017 0.0 EF522808|EF522808.1 Bacillus sp 122706 16S ribosomal RNA gene, 1017 0.0 EF522795|EF522795.1 Bacillus sp 094601 16S ribosomal RNA gene, 1017 0.0 EF522793|EF522793.1 Bacillus subtilis strain 094516 16S ribosoma 1017 0.0 EF522791|EF522791.1 Bacillus sp 094510 16S ribosomal RNA gene, 1017 0.0 FR863633|FR863633.1 Bacillus subtilis partial 16S rRNA gene, str 1017 0.0 Hồ Bích Duyên 79 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Luận văn thạc sỹ khoa học Công nghệ sinh học JF505963|JF505963.1 Bacillus tequilensis strain KNUC9029 16S rib 1017 0.0 JF411319|JF411319.1 Bacillus tequilensis strain KM50 16S ribosom 1017 0.0 >JN582034|JN582034.1 Bacillus subtilis strain 90 16S ribosomal RNA gene, partial sequence Length = 1393 Score = 1017 bits (513), Expect = 0.0 Identities = 513/513 (100%) Strand = Plus / Plus   Hồ Bích Duyên 80 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội ... 99% chất hoạt động bề mặt loại bỏ hệ thống xử lý Ở nước ta, chưa có nghiên cứu vi c sử dụng vi sinh vật có khả phân hủy chất tẩy rửa có nước thải Vì vậy, vi c Tuyển chọn vi khuẩn có khả phân hủy. .. bẩn phân cực Tính chất hóa học bề mặt chất tẩy rửa /chất lỏng bề mặt phân cách chất bẩn /chất lỏng bị thay đổi có hấp phụ hợp chất tẩy rửa Mức độ hấp phụ phụ thuộc vào nồng độ chất hoạt động bề mặt, ... loại bỏ chất không cần thiết 1.1.2 Cơ chế tẩy rửa Cơ sở lý hóa vi c làm vết bẩn từ bề mặt chất mang vi c hấp phụ chất hoạt động bề mặt lên bề mặt nhiễm bẩn, hay hấp phụ chọn lọc hợp chất chelat

Ngày đăng: 09/07/2017, 22:25

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thanh Hải, Đỗ Thị Thu Huyền (2007), “Đánh giá một số khía cạnh kinh tế của hoạt động xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển KH&CN, tập 10, số 07-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá một số khía cạnh kinh tế của hoạt động xử lý chất thải công nghiệp nguy hại trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh”
Tác giả: Lê Thanh Hải, Đỗ Thị Thu Huyền
Năm: 2007
2. Trần Thị Hồng, Trần Tứ Hiếu, Vũ Huy Thông, Ngô Huy Du (2000), “Một số kết quả phân tích chất hoạt động bề mặt alkyl benzen sunfonic axit mạch thẳng (LAS) trong nước mặt một số sông hồ tại Hà Nội”, Tạp chí công nghiệp hóa chất, số 01- 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả phân tích chất hoạt động bề mặt alkyl benzen sunfonic axit mạch thẳng (LAS) trong nước mặt một số sông hồ tại Hà Nội”
Tác giả: Trần Thị Hồng, Trần Tứ Hiếu, Vũ Huy Thông, Ngô Huy Du
Năm: 2000
3. Đặng Quốc Thảo Nguyên (2002), “Luận án Xử lý nước thải mỹ phẩm bằng công nghệ sinh học”, Đại học Bách Khoa TP. Hồ CHí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án Xử lý nước thải mỹ phẩm bằng công nghệ sinh học”
Tác giả: Đặng Quốc Thảo Nguyên
Năm: 2002
4. Louis Hồ Tấn Tài (1999), “Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân”, Unilever Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc cá nhân”
Tác giả: Louis Hồ Tấn Tài
Năm: 1999
5. Vũ Trung (2000), “Chất hoạt động bề mặt las có độc hay không?”, Environmental, Science &Technology 2/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chất hoạt động bề mặt las có độc hay không?”
Tác giả: Vũ Trung
Năm: 2000
7. Viện Công nghệ Sinh học và Thực phẩm, trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, “Thí nghiệm vi sinh vật công nghiệp”, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm vi sinh vật công nghiệp”
6. Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp hóa chất Việt Nam đến năm 2010 (có tính đến năm 2020), 2005 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN