Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - ĐOÀN VIỆT DŨNG NGHIÊN CỨU NÂNG CAO HIỆU QUẢ THU KHÍ METAN (CH4) TRONG XỬ LÝ YẾM KHÍ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN THU BIOGAS NGÀNH: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ SƠN Hà Nội-2011 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM .3 1.1. Sản xuất tiêu thụ tinh bột sắn giới khu vực 3 1.2. Sản xuất tiêu thụ sắn Việt Nam 10 Chương 2: CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG .14 2.1. Cấu tạo thành phần củ sắn 14 2.1.1. Cấu tạo củ sắn 14 2.1.2. Thành phần hóa học 15 2.2. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn 19 2.2.1. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn làng nghề .19 2.2.2. Công nghệ sản xuất tinh bột sắn qui mô công nghiệp 21 2.3. Các vấn đề môi trường sản xuất tinh bột sắn 24 2.3.1. Nước thải vấn đề môi trường 24 2.3.2. Chất thải rắn vấn đề môi trường .28 2.3.3. Khí thải vấn đề môi trường .30 Chương 3: HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN .33 3.1. Hiện trạng Việt Nam .33 3.1.1. Xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn hồ sinh học 34 3.1.2. Công nghệ xử lý nước thải kết hợp bể kỵ khí hồ sinh học .35 3.1.3. Xử lý nước thải phương pháp hóa lý yếm hiếu khí kết hợp 36 3.2. Tiềm xử lý yếm khí nước thải sản xuất TBS thu biogas 37 Chương 4: CƠ SỞ LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH XỬ LÝ YẾM KHÍ THU BIOGAS VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG .40 4.1. Cơ sở lý thuyết trình xử lý yếm khí 40 4.1.1. Cơ chế phân huỷ yếm khí 40 4.1.2. Tác nhân sinh học .43 4.2. Các yếu tố ảnh hưởng 44 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Đoàn Việt Dũng 4.2.1. Ảnh hưởng nhiệt độ .44 4.2.2. Ảnh hưởng pH .44 4.2.3. Ảnh hưởng tương tác C/N dòng vào 44 4.2.4. Ảnh hưởng nồng độ chất ô nhiễm dòng vào thời gian lưu .45 4.2.5. Ảnh hưởng oxy hoá-khử giai đoạn axetogene .45 4.2.6. Ảnh hưởng chất độc 46 4.2.7. Ảnh hưởng nguyên tố vi lượng .48 Chương 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 49 5.1. Mục đích, nội dung, đối tượng phương pháp nghiên cứu .49 5.1.1. Mục đích nội dung nghiên cứu 49 5.1.2. Đối tượng phương pháp nghiên cứu 49 5.2. Kết nghiên cứu thảo luận .53 5.2.1. Kết khảo sát định mức đặc trưng nước thải sản xuất TBS nhà máy Minh Quang, Nghĩa Lộ, Yên Bái .54 5.2.2. Kết nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng 55 Chương 6: HOÀN THIỆN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN MINH QUANG-YÊN BÁI 63 6.1. Tổng quan nhà máy .63 6.2. Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải nhà máy 66 6.3. Đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang 68 6.4. Xác định tiêu kinh tế-kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang-Yên Bái .71 6.4.1. Chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải 71 6.4.2. Hiệu kinh tế ước tính đạt đựơc 72 6.4.3. Thời gian hoàn vốn .73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 A Tài liệu tiếng Việt: .76 B Tài liệu tiếng Anh 77 C Tài liệu Website: 80 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, VIẾT TẮT TT Ký hiệu Tiếng anh Tiếng Việt COD Chemical oxygen demand Nhu cầu oxy hoá học BOD TS Total solid Tổng hàm lượng chất rắn SS Suspended solid Hàm lượng chất rắn lơ lững ΣN (T-N) Total nitrogen Tổng hàm lượng nitơ ΣT (T-P) Total phosphorus Tổng hàm lượng photpho NT Wastewater Nước thải TBS Tapioca starch Tinh bột sắn CER Certified Emission Reduction Chứng giảm phát thải 10 UASB 11 THC Upflow Anaerobic Sludge Blanket Total hydrocarbons Bể có dòng chảy ngược qua lớp bùn yếm khí Tổng hợp chất cacbon 12 CDM 13 CIGAR Biological oxygen demand Clean Development Mechanism Cover in Ground Anaerobic Nhu cầu oxy sinh hoá Cơ chế phát triển Hồ xử lý yếm khí phủ bạt Reactor 14 VSV Biological Vi sinh vật 15 VK Bacterium Vi khuẩn 16 Enzim O-R Enzymes oxidation reduction Enzim oxy hoá-khử CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Diện tích, suất sản lượng sắn nước năm 2004 6 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng suất sắn Thái Lan 1994-2005 8 Bảng 1.3 Xuất sản phẩm từ sắn Thái Lan (2000-2004) 9 Bảng 1.4 Sản xuất sử dụng tinh bột sắn Thái Lan từ 1998-2004 9 Bảng 1.5 Diện tích, suất, sản lượng lương thực Việt Nam 10 Bảng 1.6 Diện tích trồng sắn vùng Việt Nam từ 1995-2009 11 Bảng 1.7 Sản lượng sắn vùng Việt Nam từ 1995-2009 11 Bảng 1.8 Sản lượng tinh bột sắn địa phương Việt Nam năm 2010 12 Bảng 2.1 Thành phần hóa học củ sắn tươi 15 Bảng 2.2 Các tiêu tinh bột sắn giống sắn SAVY Việt Nam 18 Bảng 2.3 Định mức nước sản xuất tinh bột sắn làng nghề Miền Bắc 24 Bảng 2.4 Định mức nước thải sản xuất TBS qui mô làng nghề Miền Nam 25 Bảng 2.5 Định mức nước thải sản phát sinh từ xuất tinh bột sắn qui mô công nghiệp (công nghệ Thái Lan) 25 Bảng 2.6 Định mức nước thải phát sinh từ sản xuất tinh bột sắn qui mô công nghiệp (công nghệ Trung Quốc) 26 Bảng 2.7 Đặc trưng nước thải sản xuất tinh bột sắn qui mô khác 26 Bảng 2.8 Đặc trưng nước thải sản xuất tinh bột làng nghề Hoài Đức 27 Bảng 2.9 Thành phần bã sắn tươi 29 Bảng 2.10 Hệ số ô nhiễm khí đốt than dầu DO, FO 31 Bảng 3.1 Nhiệt lượng số nhiên liệu 38 Bảng 4.1 Nồng độ giới hạn số chất độc vi khuẩn metan 47 Bảng 4.2 Giới hạn ức chế gây độc ion kim loại với VSV yếm khí 47 Bảng 4.3 Hàm lượng ion kim loại có bùn yếm khí lấy từ hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt công nghiệp 48 Bảng 4.4 Hàm lượng nguyên tố vi lượng đầu vào bể UASB 48 Bảng 5.1 Đặc trưng nước thải dùng làm nguyên liệu đầu vào cho UASB 50 Bảng 5.2 Hàm lượng nguyên tố vi lượng tiến hành nghiên cứu 50 Bảng 5.3 Đặc trưng nước thải Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang 55 Bảng 5.4 Kết ngiên cứu CODdòng vào trung bình 55 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Luận văn thạc sĩ khoa học Đoàn Việt Dũng Bảng 5.5 Kết nghiên cứu ảnh hưởng COD dòng vào có bổ sung vi lượng 57 Bảng 5.6 Kết NC ảnh hưởng hàm lượng nguyên tố vi lượng 59 Bảng 5.7 Kết thực nghiệm (trung bình) ảnh hưởng thời gian lưu 61 Bảng 6.1 Hiện trạng thông số vận hành hồ CIGAR 67 Bảng 6.2 Hiện trạng thông số vận hành hồ 68 Bảng 6.3 Bảng chi phí xây dựng có cải tạo 71 Bảng 6.4 Bảng chi phí hệ thống thiết bị đầu tư trang bị thêm 72 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Hình 1.1 Phân bố diện tích trồng sắn giới 2008 4 Hình 1.2 Sản lượng, suất sắn Việt Nam châu Á 7 Hình 2.1 Cấu tạo củ sắn 14 Hình 2.2 Sơ đồ chuyển hóa cyanogenic glycoside đến axit xianhydric 17 Hình 2.3: Công nghệ sản xuất tinh bột sắn kèm dòng thải làng nghề 20 Hình 2.4 Công nghệ sản xuất tinh bột sắn Thái Lan kèm theo dòng thải 22 Hình 2.5: Công nghệ sản xuất tinh bột sắn Trung Quốc 23 Hình 2.6 Cân vật chất sản xuất tinh bột sắn 28 Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn hồ sinh học 34 Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý NT sản xuất TBS bể yếm khí kết hợp hệ thống hồ sinh học .35 Hình 3.3 Công nghệ xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn phương pháp hóa lý yếm hiếu khí kết hợp có thu biogas .36 Hình 4.1 Sơ đồ chế phân huỷ yếm khí .41 Hình 5.1 Mô hình thiết bị UASB tiến hành thí nghiệm 51 Hình 5.2 Ảnh hưởng tải lượng ô nhiễm dòng vào 56 Hình 5.3 Ảnh hưởng COD dòng vào có bổ sung vi lượng .58 Hình 5.4 Ảnh hưởng hàm lượng vi lượng xử lý yếm khí thu biogas 60 Hình 5.5 Ảnh hưởng thời gian lưu 62 Hình 6.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất tinh bột sắn nhà máy Minh Quang-Yên Bái kèm dòng thải 64 Hình 6.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang-Nghĩa Lộ-Yên Bái 66 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học MỞ ĐẦU Sắn-khoai mì lương thực lấy củ nguồn thực phẩm cho 500 triệu người giới, củ sắn có hàm lượng tinh bột cao chiếm 20-34% trọng lượng củ Hiện nay, sắn trồng 100 nước thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới với diện tích canh tác khoảng 18,5 triệu tương ứng với sản lượng gần 203 triệu tấn/năm Trên giới, nước có diện tích sản lượng sắn cao Nigeria; nước có suất cao Ấn Độ Việt Nam nước có sản lượng sắn đứng thứ 10 giới thứ Châu Á sau Thái Lan Indonesia Hiện nay, thị trường sắn sôi động với nhiều sản phẩm lưu thương thị trường tinh bột sắn, bột sắn, sắn lát khô, sắn viên…Ở Việt Nam sắn lương thực quan trọng sau lúa ngô Nắm bắt nhu cầu thị trường mạnh sắn nước, ngành sắn Việt Nam có chuyển biến tích cực Cụ thể: năm 2009 diện tích trồng sắn khoảng 560 nghìn ha, đạt tổng sản lượng khoảng 9,455 triệu tăng 1,4 lần so với năm 2005; kim ngạch xuất sắn sản phẩm từ sắn tháng đầu năm 2009 đạt gần 2,7 triệu tăng 4,4 lần so với kỳ năm 2008 Hiện nước có 60 sở sản xuất tinh bột sắn qui môi công nghiệp với tổng sản lượng gần nghìn tấn/ngày Công nghệ sản xuất tinh bột sắn Việt Nam chủ yếu xuất xứ từ Thái Lan Trung Quốc, định mức sử dụng nước cao hiệu thu hồi tinh bột chưa cao Định mức đặc trưng nước thải tuỳ thuộc vào trình độ công nghệ, thiết bị, qui mô trình độ quản lý vận hành sản xuất, trung bình khoảng 25-34m3/tấn tinh bột, COD khoảng 10.000-15.000mg/l Tổng lượng nước thải phát sinh từ sở công nghiệp 175 nghìn m3/ngày tổng tải lượng COD 1.750 tấn/ngày Tuy nhiên, hầu hết nhà máy sản xuất tinh bột sắn chưa có hệ thống xử lý nước thải có chưa hoàn thiện; nước thải xả nguồn tiếp nhận không đạt tiêu chuẩn môi trường Việc xả thải môi trường nguồn nước thải ô nhiễm hữu cao gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường mà lãng phí lượng lớn chất hữu sử dụng để sản xuất nguồn lượng đầy tiềm biogas CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học Đứng trước trạng xúc ô nhiễm môi trường sản xuất tinh bột sắn, đặc biệt nước thải, đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu thu khí mêtan (CH4) xử lý yếm khí nước thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas” thực nhằm khai thác tiềm to lớn từ tải lượng ô nhiễm hữu cao nước thải sản xuất tinh bột sắn đồng thời tạo hội để ngành sản xuất tinh bột sắn phát triển cách bền vững Mục tiêu đề tài nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng nhằm nâng cao hiệu xử lý, hiệu thu biogas hàm lượng khí metan xử lý yếm khí Từ đề xuất hoàn thiện công nghệ thiết bị cho hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang, Nghĩa Lộ, Yên Bái Nội dung đề tài gồm: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình sản xuất tiêu thụ sắn giới Việt Nam Chương 2: Công nghệ sản xuất tinh bột sắn vấn đề môi trường Chương 3: Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải tinh bột sắn Việt Nam Chương 4: Cơ sở lý thuyết xử lý yếm khí thu biogas yếu tố ảnh hưởng Chương 5: Kết nghiên cứu thảo luận Chương 6: Hoàn thiện công nghệ thiết bị xử lý nước thải nhà máy tinh bột sắn Minh Quang-Nghĩa Lộ-Yên Bái Kết luận kiến nghị Tài liệu tham khảo Phụ lục CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẮN TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAM 1.1 Sản xuất tiêu thụ tinh bột sắn giới khu vực Sắn-khoai mì (Manihot esculenta Crantz, cassava, yuca, mandioca, manioc, maniok, singkong, ubi kayu, aipim, macaxeir, kappa, maracheeni) lương thực ăn củ, sống lâu năm, thuộc họ thầu dầu (Euphorbiaceae) Cây sắn cao 2-3m, đường kính tán 50-100cm Lá khía thành nhiều thùy, dùng để làm thức ăn chăn nuôi gia súc Rễ ngang phát triển thành củ tích luỹ tinh bột Củ sắn dài 20 50cm, luộc chín có màu trắng đục, hàm lượng tinh bột cao, sắn chín dẻo có mùi thơm đặc trưng Sắn có thời gian sinh trưởng thay đổi từ đến 12 tháng, có nơi tới 18 tháng, tùy thuộc giống, vụ trồng, địa bàn trồng mục đích sử dụng [43,44] Cây sắn có nguồn gốc vùng nhiệt đới châu Mỹ La Tinh trồng cách khoảng 5.000 năm Nguồn gốc sắn giả thiết bắt đầu có vùng đông bắc Brazin (thuộc lưu vực sông Amazon) nơi có nhiều chủng loại sắn trồng sắn hoang dại, có nghiên cứu cho sắn phát sinh từ Mexico vùng duyên hải phía bắc Nam Mỹ Bằng chứng nguồn gốc sắn trồng di tích khảo cổ Venezuela niên đại 2.700 năm trước Công nguyên, di vật thể củ sắn vùng ven biển Peru khoảng 2.000 năm trước Công nguyên, lò nướng bánh từ tinh bột sắn phức hệ Malabo phía Bắc Colombia niên đại khoảng 1.200 năm trước Công nguyên, hạt tinh bột hóa thạch phát Mexico có từ năm 900 đến năm 200 trước Công nguyên [43,44] Hiện tại, sắn trồng 100 nước thuộc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới, tập trung nhiều châu Phi, châu Á Nam Mỹ Sắn nguồn thực phẩm 500 triệu người CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học Hình 1.1 Phân bố diện tích trồng sắn giới 2008 [43;44] Theo số tài liệu sắn người Bồ Đào Nha đưa đến Congo (châu Phi) vào kỷ 16 Ở Châu Á, sắn du nhập vào Ấn Độ khoảng kỷ 17 Sri Lanka đầu kỷ 18 Sau đó, sắn trồng Trung Quốc, Myanmar nước Châu Á khác cuối kỷ 18 đầu kỷ 19 Cây sắn đựơc du nhập vào Việt Nam khoảng kỷ 18 trồng phổ biến hầu hết tỉnh, tiêu biểu vùng như: Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, vùng núi trung du phía Bắc, vùng ven biển Bắc nam Trung Bộ [43,44] Đến năm 2005 giới có khoảng 102 nước trồng sắn, tổng diện tích 18.510.000 với sản lượng 202.650.000 củ sắn tương ứng với suất 10,95 tấn/ha Lục địa châu Phi chiếm vị trí với 66,21% diện tích 53,37% sản lượng sắn giới Nước có sản lượng sắn cao giới Nigeria (45,72 triệu tấn), Thái Lan (22,58 triệu tấn) Indonesia (19,92 triệu tấn) Nước có suất sắn cao Ấn Độ (31,43 tấn/ha), Thái Lan (21,09 tấn/ha), so với suất bình quân giới 12,16 tấn/ha [3,14,44] CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học 6.2 Hiện trạng công nghệ xử lý nước thải nhà máy Theo khảo sát, Nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang có hệ thống xử lý nước thải với sơ đồ công nghệ trạng hoạt động sau: Dòng thải từ công đoạn rửa rủ Dòng thải từ công đoạn tách mủ Bể lắng sơ (6) Bể lắng tách mũ (5) Bể điều hòa (7) Na2CO3 Hồ CIGAR (8) Biogas Hô hiếu khí (9) Hồ sinh học I (10) Đốt biogas dư Lò sấy Hồ sinh học II (11) Nguồn tiếp nhận Hình 6.2 Sơ đồ công nghệ xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang-Nghĩa Lộ-Yên Bái [13] a Xử lý sơ bộ: - Bể lắng sơ (6): Nước rửa củ (500m3/ngày) thu gom vào bể lắng (6) để tách cát sạn, vỏ sắn theo trước vào bể điều hòa (7) Bể có dung tích xây dựng V6= 100m3 thời gian lưu nước bể 4h - Bể lắng tách mủ (5): Nước thải tách mủ (1.500m3/ngày) thu gom vào bể (5) để tách lắng tinh bột, xơ mịn…cuốn theo dòng nước công đoạn tách mủ Hiện bể có ngăn, ngăn có dung tích V5-1=500m3 Thời gian lưu nước bể CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 66 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học khoảng 12h, với hiệu khử SS đạt 80-85% (SS đầu khoảng 209-278mg/l) Như vậy, lượng bùn lắng chứa tinh bột xơ mịn từ nước tách mũ thu hàng ngày khoảng ≈1,7 tấn/ngày - Bể điều hòa (7): Nước thải từ dòng (rửa củ tách mũ) sau qua tách lắng đưa vào bể số (7), dung tích bể V7 = 200 m3 với thời gian lưu khoảng 2h Tại nước thải điều hoà lưu lượng điều chỉnh pH (khi cần thiết) trước vào hồ CIGAR b Xử lý yếm khí thu biogas hồ phủ bạt-hồ CIGAR (8) Hồ CIGAR dạng hồ xử lý yếm khí có thu biogas, đáy hồ lót bạt HDPE chống thấm dày 0,5mm mặt hồ phủ kín bạt HDPE dày 1mm Hồ CIGAR có dung tích xây dựng V8≈34.000m3, thời gian lưu khoảng 14 ngày Hồ có dạng hình chóp cụt, kích thước sau: bề mặt (18 m x 30 m); đáy (15 m x 27 m); chiều cao H8 = 7,5 m; thành bể nghiêng 450 so với phương ngang, giật cấp độ cao 4,5m so với đáy để đặt đường ống thu khí biogas Hồ hoạt động với thông số thể bảng 6.1 Bảng 6.1 Hiện trạng thông số vận hành hồ CIGAR TT Các thông số Đơn vị tính Giá trị m3/ngày 2.000 kg/m3 7,125 Khối lượng nước thải CODvào-TB (hòa trộn dòng thải) Tổng tải lượng COD Tấn COD/ngày 14,25 Hiệu suất khử COD % 86,67-90,88 CODTB dòng mg/l 650-950 Tổng lượng biogas thu m3/ngày 6.100 Hàm lượng CH4 % >65 Tải trọng bể kg/m3.ngày 0,36-0,42 b Xử lý hồ hiếu khí hồ sinh học ổn định - Nước thải sau khỏi hồ CIGAR chuyển vào hồ hiếu khí (9) có dung tích V9≈8.000m3, thời gian lưu nước thải khoảng ngày Hồ có dạng hình chóp CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 67 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học cụt với kích thước: bề mặt (48 m x 51 m); đáy (40 m x 41 m); chiều cao H9 = 4,0 m Mặc dù thiết kế hồ có hệ thống sục khí chìm ống khoan lỗ, nhiên chưa lắp đặt - Sau xử lý hiếu khí, nước thải chuyển sang hồ tùy tiện (số 10) có dung tích V10 ≈14.000m3 Thời gian lưu khoảng ngày - Cuối nước thải chuyển vào hồ đối chứng (số 11) Hồ có dung tích V11≈72.000m3, thời gian lưu khoảng 36 ngày Bảng 6.2 Hiện trạng thông số vận hành hồ TT Các thông số Đơn vị m3/ngày Hồ hiếu khí (9) 2.000 Hồ tùy tiện (10) 2.000 Hồ đối chứng (11) 2.000 Lưu lượng Thời gian lưu ngày 36 Dung tích hồ m3 8.000 14.000 72.000 COD đầu vào mg/l 650-950 425-540 214-280 COD đầu mg/l 425-540 214-280 86-137 Tổng tải lượng CODvào TấnCOD/ngày 1,3-1,9 0,85-1,08 0,43-0,56 Hiệu suất khử COD 34,6-43,2 48,2-49,6 51,1-59,8 % 6.3 Đề xuất phương án hoàn thiện hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang Cải tạo bể lắng tách mủ: Hiện bể lắng mủ nhà máy có 02 đơn nguyên với tổng dung tích V5 = 1.000m3; thời gian lưu khoảng 12h Đề xuất: Sử dụng 01 nguyên đơn để lắng tách mủ, nguyên đơn lại sử dụng làm bể tuỳ nghi bể hiếu khí để chất lượng nước thải sau xử lý đạt cao độ ổn định Mặt khác, thời gian lưu bể lắng tách mũ khoảng 6h, lượng SS nước thải chưa kịp lắng bể cho vào hồ CIGAR để tận thu lượng lớn sinh khối chuyển hóa thành biogas bể CIGAR CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 68 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học Cải tạo hồ CIGAR: Hồ có dung tích: Vcigar=34.000m3 với thời gian lưu 14 ngày Dung tích hồ lớn gây khó khăn việc phân phối dòng vào điều chỉnh yếu tố môi trường Để thuận lợi cho vận hành nâng cao hiệu xử lý Đề xuất: - Chia hồ CIGAR làm ngăn ngăn có dung tích V= 17.000m3 Hai ngăn hoạt động linh hoạt điều kiện khác nhau: hoạt động song song lưu lượng nước thải tải lượng ô nhiễm tăng so với hoạt động nối tiếp lưu lượng tải lượng ô nhiễm ổn định Tải trọng hồ khoảng 0,36-0,42 kgCOD/m3/ngày thấp, tăng tải lượng COD (BOD) dòng vào, hai đơn nguyên dễ dàng đáp ứng việc tăng tải lượng ô nhiễm dòng vào - Bên cạnh việc chia làm ngăn có thêm ưu điểm lưu lượng tải lượng ô nhiễm thấp (vào thời điểm đầu cuối vụ lượng nguyên liệu không đáp ứng công suất thiết kế) ngăn hoạt động luân phiên nhằm kiểm tra bảo dưỡng hệ thống thu hồi khí biogas, đồng thời nạo vét loại bỏ bớt bùn vô hoá bể cần thiết Trang bị hệ thống cấp hóa chất (cấp vi lượng): Căn vào kết nghiên cứu ảnh hưởng nguyên tố vi lượng, cấp hàm lượng vi lượng dòng vào mức 0,13ml/g COD (0,13l/kg COD) vào dòng vào hiệu hoạt động bể yếm khí tăng đáng kể Đề xuất: - Trang bị thùng pha hóa chất: Thùng có dung tích khoảng 200 lít, chứa dung dịch nguyên tố vi lượng với thành phần bảng 5.2 với nồng độ đậm đặc gấp 10 lần - Trang bị bơm định lượng phụ kiện để cấp dung dịch nguyên tố vi lượng vào dòng vào hồ CIGAR Bơm định lượng có công suất 10 lít/h o Lưu lượng nước thải 2.000 m3/ngày; hàm lượng COD trung bình dòng vào 7.125 mg/l=7,125 kg/m3 Tải lượng COD dòng vào 14.250 kg/ngày o Lượng hóa chất cần cấp là: (0,13 lít/kgx14.250)/10 =185,2 lít/ngày=7,7 lít/h CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 69 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học Hoàn thiện hệ thống cấp khí cho hồ hiếu khí: Hồ hiếu khí có dung tích khoảng V9≈8.000m3; chiều sâu H=4m; thời gian lưu T9 = ngày Nhà máy dự kiến lắp đặt hệ thống cấp khí chìm (máy thổi khí giàn ống khoan lỗ) chưa trang bị nên hiệu xử lý thấp (khoảng 34,6-43,2%), hàm lượng COD vào hồ ổn định phía sau cao Do đó, chất lượng nước sau xử lý toàn hệ thống không đạt tiêu chuẩn thải Đề xuất: - Trang bị hệ thống khuấy trộn bề mặt thay cho hệ thống sục khí chìm hệ thống sục khí chìm (hiện chưa lắp đặt) có suất đầu tư cao nhiều so với khuấy trộn bề mặt Hơn sục khí chìm khó vận hành bảo dưỡng có cố - Thiết bị khuấy trộn bề mặt có dạng tua bin lồng sóc, đặt lồng nửa chìm nửa mặt hồ, cố định thiết bị dây cáp căng theo chiều ngang hồ, hoạt động lồng sóc quay tạo quán tính kéo lồng sóc trượt dây cáp từ đầu hồ đến cuối hồ đồng thời lồng sóc quay làm đảo trộn bề mặt nước hồ nên nước thải cung cấp oxy hòa tan đáp ứng yêu cầu cho trình oxy hóa bể Hoàn thiện hệ thống thu biogas: Hiện nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang lắp đặt hệ thống đường ống thu biogas, qua hệ thống van chống cháy ngược cung cấp trực tiếp vào lò Vì vậy, lượng khí biogas cấp vào lò đốt không đều, hiệu sử dụng không cao thiếu ổn định Đề xuất: - Để nâng cao nhiệt trị biogas (nâng cao hàm lượng CH4), biogas thu cần xử lý khử bớt CO2 Để đáp ứng yêu cầu cần lắp đặt thiết bị rửa khí dạng tháp hấp thụ Khí biogas từ lên, tác nhân hấp thụ dung dịch sữa vôi (CaO) cấp vào tháp từ xuống Khí CO2 (30-40%) biogas phản ứng với sữa vôi tạo kết tủa CaCO3 làm giảm lượng CO2 tăng nhiệt trị cho biogas giúp trình cháy lò ổn định CaO + CO → CaCO3 ↓ CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 70 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học - Thiết bị tích khí sinh học: Biogas sau qua tháp rửa khí nén vào bình tích khí dạng bình vỏ, có dung tích động tuỳ thuộc vào lượng khí biogas thu Bình có trang bị đồng hồ đo áp kết nối với máy nén khí để kiểm soát áp lực khí bình Vào tháng ngừng sản xuất biogas sinh bể CIGAR tận thu để dùng cho vụ sản xuất tiếp theo, cấp vào nhà bếp nhà máy dùng vào mục đích khác như: đầu tư lò sấy để sấy thuê dược liệu, nông sản (chè, ngũ cốc, đậu, lạc…) Trang bị bơm hồi lưu nước từ hồ số 10 hồ số 9: Để đảm bảo nước thải sau xử lý hồ số 10 đạt tiêu chuẩn thải, cần kiểm soát thường xuyên Để đề phòng có cố làm chất lượng nước không đạt tiêu chuẩn xả thải suối Thia nên lắp đặt thêm 02 bơm nước hồi lưu từ hồ số 10 hồ số 6.4 Xác định tiêu kinh tế-kỹ thuật hệ thống xử lý nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang-Yên Bái 6.4.1 Chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải a Khái toán phần chi phí xây dựng: Bảng 6.3 Bảng chi phí xây dựng có cải tạo TT Hạng mục Thành tiền (triệu VNĐ) Tổng kinh phí đầu tư xây dựng 8.045 Cải tạo bể tách mủ 100 Cải tạo hồ CIGAR 600 Tổng cộng 8.745 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 71 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học b Khái toán phần chi phí thiết bị lắp đặt: Bảng 6.4 Bảng chi phí hệ thống thiết bị đầu tư trang bị thêm TT Tên thiết bị Đơn vị Số lượng Đơn giá (triệu VNĐ) I Hệ thống thiết bị trang bị Hệ 1.810 II Hệ thống thiết bị trang bị Hệ 675 Tháp rửa khí 100 100 Máy nén khí 45 45 Két chứa khí 200 200 30 180 Máy tuabin khuấy bề mặt Máy bơm nước thải 30 60 Hệ thống cấp hóa chất Hệ 90 90 Tổng cộng Thành tiền (triệu VNĐ) 2.455 6.4.2 Hiệu kinh tế ước tính đạt đựơc • Lượng biogas lý thuyết ước tính thu được: VB1=7.125 m3 - Theo kết nghiên cứu đề xuất cải tạo, hiệu xử lý đạt 94,38%, hiệu khí hóa 0,5 l/g COD hàm lượng CH4 biogas 73,3% (bảng 5.6) - Tải lượng COD dòng vào: 14.250 kg/ngày • Lượng biogas dùng thay than cám: VB2=7.042 m3 (thấp VB1) - Nhiệt trị than cám 19.103 kJ/kg, biogas khoảng 27.103 kJ/m3 (1m3 biogas tương đương với 1,42 kg than cám) - Định mức tiêu thụ than cám: 100kg/tấn sản phẩm; suất nhà máy: 100 tấn/ngày Lượng than cám nhà máy tiêu thụ 10 tấn/ngày • Lợi ích từ biogas thu được: ∑Pbiogas=7.125x1,42x1.000VNĐ/kg≈10 triệu VNĐ • Lợi ích kinh tế thu từ bán chứng giảm phát thải CO2 (CER): - Tổng lượng CH4 biogas thu được: 7.125 x 73,3% = 5.223 m3 CH4/ngày CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 72 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học - Hệ số qui đổi khả gây hiệu ứng nhà kính CH4 so với CO2: f=21 lần - Tỷ trọng CH4: g=0,717.10-3 tấn/m3, đơn giá CERs=15 USD/tấn CO2 - Giá trị kinh tế thu được: ΣPCER=5.223 x 0,717.10-3 x 21 x 15 = 1.180 USD/ngày (≈24 triệu VNĐ/ngày) • Chi phí vận hành hệ thống xử lý nước thải: TCVH=2.716.000VNĐ/ngày≈2,7 triệu VNĐ Trong đó: + Nhân công vận hành (3 người): x 70.000 VND/ngày = 210.000 VNĐ/ngày + Điện (VND/ngày): 30 kW/h x 1.500 x 24 = 1.080.000 VNĐ/ngày + Hoá chất điều chỉnh pH (Na2CO3): 20kg/ngày x 20.000VNĐ/kg = 400.000 VNĐ/ngày + Hóa chất vi lượng: 185,2 lít/ngày x 5.000 VNĐ/lít = 926.000 VNĐ/ngày + Chi phí bảo trì, bảo dưỡng tạm tính trung bình: 100.000 VNĐ/ngày • Hiệu kinh tế mà nhà máy thu theo lý thuyết: Ytiết kiệm = ∑Pbiogas +ΣPCER - TCVH=31,3 triệu/ngày • Mỗi năm nhà máy sản xuất khoảng 150 ngày; tổng số tiền tiết kiệm năm là: Yn =4,7 tỷ VND/năm 6.4.3 Thời gian hoàn vốn • Thời gian hoàn vốn chi phí đầu tư hệ thống xử lý nước thải nhà máy Từ bảng khái toán chi phí đầu tư xây dựng, mua sắm thiết bị cải tạo hệ thống có tổng chi phí là: 11,2 tỷ (VNĐ) Vậy: Thoàn vốn = ∑chi phí đầu tư/Ytiết kiệm = = 2,4(năm) • Với suất đầu tư hệ thống xử lý nước thải nhà sản xuất tinh bột sắn Minh Quang khoảng 11,2 tỷ thời gian hoàn vốn 2,4 năm Trong khí thời gian khai thác, sử dụng sở hạ tầng dây chuyền thiết bị cho sản xuất tinh bột sắn nhà máy khoảng 15 năm năm thứ trở nhà máy không tiêu tốn chi phí cho vận hành trạm xử lý nước thải mà thu nguồn lợi kinh tế đáng kể khoảng 4,7 tỷ VNĐ/năm CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 73 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việt Nam có 60 sở sản xuất TBS qui mô công nghiệp với sản lượng khoảng 7.000 tấn/ngày, công nghệ thiết bị chủ yếu xuất xứ từ Trung Quốc Thái Lan nên định mức sử dụng nước cao (khoảng 25 m3/tấn tinh bột) hàm lượng ô nhiễm cao (COD trung bình khoảng 10-15g/l) Tổng lượng nước thải phát sinh khoảng 175.000 m3/ngày, tương ứng tải lượng COD khoảng 1.750-2.625 tấn/ngày Hầu hết sở sản xuất TBS chưa có hệ thống xử lý nước thải có chưa hoàn thiện, chất lượng nước thải sau xử lý không đạt tiêu chuẩn xả thải gây ô nhiễm môi trường lãng phí lượng lớn lượng tái tạo (biogas) từ xử lý yếm khí Đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu thu CH4 xử lý yếm khí nước thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas” thực nhằm cung cấp số thông tin quan trọng giúp sở sản xuất TBS sở có qui mô lớn có thêm giải pháp lựa chọn công nghệ, hoàn thiện hệ thống xử lý tận thu biogas tốt Đề tài thu số kết sau: Kết khảo sát định mức, lưu lượng tải lượng ô nhiễm nước thải nhà máy sản xuất tinh bột sắn Minh Quang-Nghĩa Lộ-Yên Bái - Tổng lượng nước thải phát sinh khoảng 1.800-2.000m3/ngày, định mức nước thải khoảng 20-22,5m3/tấn sản phẩm - Nước thải từ công đoạn tách mủ có lưu lượng lớn (≈1.500m3/ngày) có hàm lượng ô nhiễm hữu cao (CODmax=9,0 kg/m3, BODmax=6,2 kg/m3) Tiềm kinh tế xử lý yếm khí thu biogas: Theo tính toán sơ cho 61 sở công nghiệp chế biến tinh bột sắn ngày ước tính tiết kiệm CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 74 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học khoảng 10 tỷ VNĐ từ thu hồi sử, dụng biogas làm nhiên liệu bán chứng CER cho nước phát triển Ảnh hưởng hàm lượng COD dòng vào: - Thiết bị làm việc tối ưu mức CODvào≈10.000mg/l Nếu tăng CODvào≈12.000 mg/l có biểu tải, hiệu xử lý giảm từ 89,38% xuống 81,24% - Bổ sung vi lượng 0,1ml/g COD dòng vào cho hiệu xử lý, hiệu khí hoá hàm lượng CH4 tăng tương ứng 1,03 lần; 1,34 lần 1,07 lần Các nguyên tố vi lượng có tác động tích cực tới hiệu khí hóa hiệu thu CH4, mức 0,13ml/g COD cho hiệu xử lý đạt 94,38%, hiệu khí hoá đạt 0,5 l/g COD, hàm lượng CH4 đạt 73,3% Thời gian lưu định hiệu kinh tế trình xử lý Kết nghiên cứu cho thấy với mức CODvào∼10.000mg/l, có bổ sung vi lượng mức 0,13ml/g COD Thời gian lưu 48h cho hiệu xử lý đạt ∼92%, hiệu khí hóa đạt 0,483 l/gCOD hàm lượng CH4 biogas đạt 73% (thấp so với 60h cao đáng kể 36h 24h) Trên sở đánh giá trạng công nghệ, thiết bị hiệu xử lý hệ thống có, luận văn đề xuất số nội dung: chuyển mục đích sử dụng 01 bể tách mủ; chia hồ CIGAR thành 02 đơn nguyên vận hành hợp lý hồ; lắp đặt hệ thống khuấy trộn cấp khí bề mặt cho hồ hiếu khí; trang bị thiết bị xử lý tích trữ biogas thu được; trang bị bơm hồi lưu nước sau xử lý Đề xuất cải tạo hệ thống nhằm góp phần hoàn thiện công nghệ hạng mục hệ thống từ nâng cao hiệu xử lý, hiệu khí hóa hàm lượng CH4 biogas thu Nâng cao đáng kể hiệu kinh tế hệ thống xử lý CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 75 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt: Trịnh Thị Phương Loan, “Một số kết nghiên cứu chọn giống sắn xây dựng mô hình canh tác sắn bền vững Miền Bắc Việt Nam” Báo cáo khoa học hội thảo: “chế biến sắn sau thu hoạch tác động đến môi trường” Đại học Bách khoa Hà Nội từ ngày 10-11/05/2006, trang 11-18 Cao Văn Hùng (2001), “Bảo quản chế biến sắn” NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, năm 2001 D Dufour, “Nâng cao giá trị sắn châu Phi châu Mỹ La tinh Sản xuất tinh bột phương pháp nâng cao giá trị sắn” Trung tâm hợp tác Quốc tế nghiên cứu Nông nghiệp để phát triển (CIRAD - PHÁP) Nguyễn Thị Lộc Lê Văn An (2008), “Nghiên cứu sử dụng củ sắn ủ xanh phần lợn thịt F1” Tạp chí khoa học, Đại học Nông Lâm-Huế, Số 46, 2008 Nguyễn Thị Sơn, “Hiện trạng sản xuất môi trường làng nghề chế biến tinh bột sắn” Báo cáo khoa học hội thảo: “chế biến sắn sau thu hoạch tác động đến môi trường” Đại học BKHN từ ngày 10-11/05/2006, trang 65-76 Hán Thị Hiệp, “Luận văn tốt nghiệp đại học: Nghiên cứu khả xử lý nước thải sản xuất tinh bột khoai mỳ công nghệ Hybrid UASB-Lọc kỵ khí”, Khoa Môi trường, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, năm 2007 “Tài liệu hướng dẫn SXSH ngành sắn” Trung tâm SXSH, Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, tháng 6/2008 Nguyễn văn Phước, Nguyễn Thị Thanh Phượng, “Hiện trạng ô nhiễm làng nghề giải pháp xử lý nước thải cho làng nghề tinh bột Hoài Hảo-Bình Định” Trường Đại học Bách khoa TP.HCM Vũ Thị Thu Hiền, Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu xử lý nước thải sản xuất tinh bột thu biogas” Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2002 10 Nguyễn Thị Lợi, Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến trình xử lý nước thải sản xuất bia thiết bị UASB thu biogas” Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2005 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 76 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học 11 Đoàn Thị Thanh Duyên, Luận văn thạc sỹ: “Nghiên cứu ảnh hưởng CYANIDE (CN-) sắn cao sản đến hiệu xử lý nước thải sản xuất tinh bột hệ thống UASB thu biogas” Viện Khoa học Công nghệ Môi trường, Đại học Bách Khoa Hà Nội, năm 2006 12 ThS Lương Mạnh Hùng, “Đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường sở chế biến tinh bột sắn qui mô công nghiệp phạm vi nước” Cục công nghiệp địa phương, Bộ Công Thương, 2008 13 Phương án đầu tư: “Xây dựng hệ thống xử lý nước thải thu biogas, nhà máy sản xuất tinh bột sắn” Công ty Minh Quang-Nghĩa Lộ, Yên Bái, năm 2008 B Tài liệu tiếng Anh 14 Sriroth, B Lamchaiyaphum K Piyachomkwan, “Current situation and potential of Cassava in Thailand” Paper presented at the 6th Regional cassava workshop, February 21-26, 2000 Ho Chi Minh City, Vietnam 15 Tsinivas, M.Anantharaman, “Cassava marketing system in India” St Joseph’s Press Publisher, December, 2005 16 Reinhardt Howeler, “Cassava in Asia: Trends in Cassava Production, Processing and Marketing” Paper presented at Workshop on “Partnership in Modern Science to Develop a Strong Cassava Commercial Sector in Africa and Appropriate Varieties by 2020”, held in Bellagio, Italy, May 2-6, 2006 This paper is an updated version of Howeler, 2005 17 KLB Sebastian, EDF Santiago, “Postharvest RDE Agenda for CASSAVA A Reference Material” Planning and Project Development Division 2009-Philippine 18 Nwokoro, S.E Vaikosen and others, “Nutrient Composition of Cassava Offals and Cassava Sievates Collected from Locations in Edo State, Nigeria” Pakistan Journal of Nutrition 4: P262-264, 2005; ISSN 1680-5194; copyright of Asian Network for Scientific Information, 2005 19 C Balagopalan and L Rajalakshmy, “Cyanogen accumulation in environment during processing of cassava (manihot esculenta crantz) for starch and sago” Water, Air, and Soil Pollution 102: 407–413, 1998 Copyright of 1998 Kluwer Academic Publishers Printed in the Netherlands 20 K Piyachomkwan, S Wanlapatit and other, “Transformation and Balance of Cyanogenic Compounds in the Cassava Starch Manufacturing Process” CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 77 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học Starch/Stärke No57 (2005), P71–78, Copyright of 2005 WILEY-VCH Verlag GmbH & Co KGaA, Weinheim 21 D Dufoura, Mai Le Thanh and others, “Cassava Starch Processing at Small Scale in North Vietnam” Starch/Stärke, No60 (2007), P358-372 22 Eric A Kueneman, “Stategic environment assessment-an assessment of the impact of cassava production and processing on the emvironment and biodiversityVolume 5” proceding of the validation forum on the global cassava development strategy, Rome, 26-28, April 2000; Reprinted 2004 23 Rames Seejuhn, A thesis degree of Master of Engineering: “Waste audit in an tapioca starch milk processing factory” School of Environment, Resources and Development, Asian Institute of Technology, Thailand, 8/2002 24 V Loha, P Chaiprasert and others, “Cleaner production in tapioca starch factory” Pilot Plant Development and Training Institute (PDTI), Univesity of Technology Thonburi Toongkru, Thailand 25 Ajit P Annachhatre, Prasanna L Amatya, “UASB treatment of tapioca starch wastewater” Journal of Environmental Engineering, Vol 126, No 12, December, 2000 26 M E Ersahin, H Ozgun, R K Dereli and I Ozturk, “Anaerobic Treatment of Industrial Effluents: An Overview of Applications” Istanbul Technical University, Turkey 27 Nicholas P Cheremisinoff, “Hand book of water and wastewater treatment technology” Butterworth-Heinemann Publisher, USA, 2002 28 Huynh Ngoc Phuong Mai, “Integrated Treatment of Tapioca Processing Industrial Wastewater” PhD-Thesis Wageningen University, Netherlands – with summaries in English, Dutch and Vietnamese 29 Samir Kumar Khanal, “Overview of Anaerobic Biotechnology” John Wiley & Sons, Inc Publisher, USA, 2008 30 Adi Mulyanto and Titiresmi, “Implementation of anaerobic process on wastewater from tapioca starch industries” Institute for Environmental Technology, Indonesia 31 “Feasibility study of wastewater treatment with anaerobic digester at starch processing plant in Tay Ninh, Vietnam” CDM project, Toshiba Corporation, march 2008 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 78 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học 32 Dipl Ing Dominik Rutz M.Sc, Dr Rainer Janssen, “Biofuel Technology Handbook” Copyright of WIP Renewable Energies, Germany 2008 33 J L Waish, C C Ross and others, “Hand book on biogas utilization” the Environment, Health, and Safety Division, Georgia Tech Research Institute, Atlanta, Georgia, USA, 1988 34 J E.Schmidt, B K Ahring, “Granular Sludge Formation in UASB Reactors” Biotechnology and bioengineering, Vol.49, 229-246 (1996), copyright of John Wiley & Sore Inc, 1996 35 G.Lettingga and L.W.Hulshoff Pol, “UASB processing design for various types of wastewater” Wat.Sci.Tech, Vol.24, No 8, p87-107, 1991 36 K.S Singh, T.Viraraghavan, “Impact of temperature on performance, microbiological and hydrodynamic aspects of UASB Reactors treating municipal wastewater” Water Science and technology, Vol.48, No 6, P 211-217, copyright of IWA Publishing, 2003 37 Y Wang, K Yeou and others, “Effects of cationic polymer on start-up and granulation in UASB” Journal of chemical technology and biotechnology, No 79, p219-228, copyright of Society of Chemical Industry, 2004 38 M.Mosche and U.Meyer, “Factors affecting constancy of acetate concentration and correct determination of methanogenic activity in pH-stat experiments” Water Science and technology, Vol.48, No 6, P 111-118, copyright of IWA Publishing, 2003 39 B.Lew, S.Tarre, M.Belavski and M.Green, “UASB reactor for domestic wastewater treatment at low temperature: a comparasion between a classical UASB and hybrid UASB-filter reactor” Water Science and technology, Vol.49, No 11-12, P295-301, copyright of IWA Publishing, 2003 40 L.W Huldhoff Pol, G Lettinga, “Anaerobic sludge granulation” Water research No 38 (2004), p1376-1389, copyright of Elsevier Ltd, 2003 41 N O Eldem, I Ozturk and others “Ammonia and pH Inhibition in Anaerobic treatment of wastewater, Part 1,2: Experimental” Journal of environmental science and health, part A-Toxic/Hazadous Substances & Environmental Engineering, vol A39, No 9, p2405-2420, Copyright of Marcel Dekker, Inc, 2004 42 K.V Rajeshwari, M Balakarishnan and others, “State-of-the-art of anaerobic digestion technology for industry wastewater treatment” Renewable and CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 79 Đoàn Việt Dũng Luận văn thạc sĩ khoa học Sustainable Energy Reviews, No (2000), P 135-156, Copyright of Elsevier Science Ltd, 2000 C Tài liệu Website: 43 Hoàng Kim “Cây sắn” www.cayluongthuc.blogspot.com/2008/01/v-tr-kinh-tca-cy-sn.html 44 Hoang Kim, Rod Lefroy and others “Curent situation of cassava in Vietnam and the breeding of improved cultivars” www2.hcmuaf.edu.vn/ /Hoang%20Kim%20 45 “Tiềm sản xuất xuất sắn thời gian tới”.www.vietrade.gov.vn/nong-sn-khac/731-san-xuat-va-xuat-khau-mat-hang-santrong-thoi-gian-toi.html 46 “Tinh bột thực phẩm” http://www.scribd.com/doc/7299020/Ban-in-CuaTinh-Bot-Thuc-Pham 47 “Cấu tạo giải phẩu số nông sản” www.ntu.edu.vn/canbo/dungvtn/ /cau%20tao%20giai%20phau.ppt.aspx 48 “Nutrition and toxic of cassava” www.foodsafetynetwork.ca 49 “Hydrogen cyanide and cyanides: Human health aspects” www.inchem.org/documents/cicads/cicads/cicad61.htm 50 “Reducing the levels of cyanogenic glucosides in cassava” www.skeptic.de/fsz/HB/Hazel_Fuchs.doc 51 “Manufacturing Process Development in Thai Cassava Starch Industry” www.thaitapiocastarch.org/article01.asp 52 “Đánh giá tác động môi trường nhà máy sản xuất tinh bột sắn từ củ sắn tươi” www.riam.com.vn/default.asp?page=news&menu=detail&id=525 53 “Mừng lo ngành sắn” www.vnf1flour.com.vn/home/detail 54 “Xử lý nước thải tinh bột sắn” www:xulymoitruong.blogspot.com/2009/11/xuly-nuoc-thai-tinh-bot-san.html 55 “Xử lý nước thải thu hồi khí biogas: Một hướng Công ty Bidofood” www.vietnamforumcsr.net/default.aspx?portalid=1&tabid=324&itemid=3619 CHCNMT2009-Viện Khoa học Công nghệ Môi trường-Đại học Bách Khoa Hà Nội 80 ... xúc ô nhiễm môi trường sản xuất tinh bột sắn, đặc biệt nước thải, đề tài “Nghiên cứu nâng cao hiệu thu khí mêtan (CH4) xử lý yếm khí nước thải sản xuất tinh bột sắn thu biogas thực nhằm khai thác... NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SẢN XUẤT TINH BỘT SẮN .33 3.1. Hiện trạng Việt Nam .33 3.1.1. Xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn hồ sinh học 34 3.1.2. Công nghệ xử lý nước thải. .. 2.6 Cân vật chất sản xuất tinh bột sắn 28 Hình 3.1 Sơ đồ xử lý nước thải sản xuất tinh bột sắn hồ sinh học 34 Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý NT sản xuất TBS bể yếm khí kết hợp hệ thống