Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)Xây dựng văn hóa doanh nghiệp tại công ty TNHH Đức Dương (Khóa luận tốt nghiệp)
Trang 1THANG LONG BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG
-o00 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
XAY DUNG VAN HOA DOANH NGHIEP TAI
CONG TY TNHH DUC DUONG
SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHÙNG THỊ THANH MAI
MÃ SINH VIÊN : A20732
CHUYEN NGANH : QUAN TRI KINH DOANH
Trang 2BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC THANG LONG
-o00 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
XAY DUNG VAN HOA DOANH NGHIEP TAI
CONG TY TNHH DUC DUONG
Giáo viên hướng dẫn : TH.S Lê Huyền Trang Sinh viên thực hiện : Phùng Thị Thanh Mai Mã sinh viên : A20732
Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
HA NOI - 2015
Trang 3THANG LONG LOI CAM ON
Qua 4 năm học tập và rèn luyện tại Trường Đại Học Thăng Long đến nay, được
sự chỉ bảo và giảng dạy nhiệt tình, giúp đỡ của quý thầy cơ, đặc biệt là quý thầy cơ Khoa Kinh Tế Quản Lý đã truyền đạt cho em những kiến thức về lý thuyết và thực hành trong suốt thời gian học ở trường Và trong thời gian thực tập tại Cơng ty TNHH Đức Dương em đã cĩ cơ hội áp dụng những kiến thức học ở trường vào thực tê ở cơng ty, đồng thời em cũng học hỏi được nhiều kinh nghiệm thực tế tại cơng ty Cùng với
nỗ lực của bản thân, em đã hồn thành Khĩa luận tốt nghiệp của mình
Từ những kết quả đạt được nảy, em xin chân thành cảm ơn:
Quý thầy cơ Trường Đại Học Thăng Long, đã truyền đạt cho em những kiến thức bơ ích trong thời gian quá Đặc biệt là cơ Lê Huyền Trang đã tận tình hướng dẫn em hồn thành tốt bài luận văn tốt nghiệp nảy
Ban giám đốc Cơng ty TNHH Đức Dương đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em
trong thời gian tực tập
Do kiến thức của em cịn hạn hẹp nên khơng tránh khỏi những thiếu xĩt trong cách hiêu, lỗi trình bày Em rất mong nhận được sự đĩng gĩp ý kiến của quý thầy cơ để em học thêm được nhiều kinh nghiệm và đạt được kết quả tốt hơn
Trang 4LOI CAM DOAN
Tơi xin cam đoan Khĩa luận tốt nghiệp này là do tự bản thân thực hiện cĩ sự hỗ
Trang 5THANG LONG MUC LUC
Trang
LOI MO DAU
CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE VAN HOA DOANH NGHIEP VA XAY
DUNG VAN HOA DOANH NGHIEP ccccccscscsscsssesecsesesceceseceesescscesssesesecsescecsenseseeee 1
1.1 Khai quat vé var h0a scccsesesscsesesscsesescesesescssesessseesescsesscececescsescseeseececesseseceesees 1 1.1.1 Khái niệm vỀ văn hĩa <5 5< se SeSesse se se se se seesrsesesrseseerse Ễ 112 “LÚC QC THNG.CHG VN HỒNG aG0iGGGGIGGiiGGINEGGBRRGbtygNttaqguwaef 1.1.3 Vai trị của văn hĩa trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội 3 12, TKHAI:WiấtSC VWifNGB'0USHNNWSSHIEN sauesussaaseutaesresarauatdutreaoevwasraai 5
1.2.1 Khái niệm về văn hĩa doanh | ee |
“N
1.2.2 Tác động của văn hĩa doanh nghiệp tới sự phát triển của doanh nghiệp 1.2.3 Đặc trưng của văn hĩa (lOqHÌi HĐØÏLIỆP s- s< << se se Ss< se sees«ee T24 -Céhe'cip dO van KũGGOSRNTNEGNIEsueoigogaexorateeeuessegdeseweseesaeseffl 1.2.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp l6 1.2.6 Quy trình xây dựng văn hĩa doanh HgÌiÄỆD c eo oe< e5 S5 seseee Ê 9
CHƯƠNG2 THỰC TRẠNG XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY TNHH ĐỨC DƯƠNG - s5 se ® x99 6£ x92 xe 23
2.1 Khái quát về Cơng ty TNHH Đức Dương - 5< 5 << se << se se se seessss 22 2.1.1 Giới thiệu chung về Cơng ty TNHH Đức Dương, -s-s-.2 2
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TVHH Đức Dương .22
De Se CGC Tem Te Ware TU HÓNH 0200200 000GT 0N Q0QNGMWGSWNGGSNeetaossemas
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phịng ban của Cơng ty
2.1.5 Đặc điểm nhân sự của cơng ty TNHH Đức Dương, -.-.-« .2 7 2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TVHH Đức Dương 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hĩa doanh nghiệp tại Cơng ty TH (E HT HC D HE HO de gggaaggadtbatiGgtodnatiidaigrdidtiistororttiisioirdiatitioitoiovitdssvdsassiig498566 29 2.2.1 Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp - «5< ssse<ssseecseeexseeecses-.2 Ở
2.2.2 Cúc yếu tơ bên ORG BORNE TH TT uaeaasiieaaaeeeoseiooeaaeaoeseoeeer
Trang 62.3.1 Nhận thức văn hĩa doanh nghiệp của Cơng ty TVHH Đức Dương 3.3 2.3.2 Thực trạng quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp của Cơng ty TVHH 2.4 Đánh giá chung về quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp tại Cơng ty N 111.1006.117 sa da gaxabaaadadasideiieiedgv6itxiesreixgv59006x61/6605020114046060000ix61610)070461406606v64 50 2.4.1 KẾt quả đạt được . 5ce©cs<ecsececseeeerseeerseeerseeereeeecrsee S0) 2.4.2 Một số vấn đề cịn tƠÊH fqÌ - - <2 5s se Sssesesseseeeeseeeerseeesrsreersreee Đ Ễ CHƯƠNG3 MỘT SỎ GIẢI PHÁP ĐỀ HỒN THIỆN XÂY DỰNG VĂN HĨA DOANH NGHIỆP TẠI CƠNG TY TNHH ĐỨC DƯƠNG 53 3.1 Quan điểm định hướng xây dựng văn hĩa doanh nghiệp cho Cơng ty TNE DĐịic Diryi0 co SG6Gg(gcúacc.c(ac(a(c(c( ( (ẻẻ/ŒŒœ@œŒœằ.( (.ằa{“« ao 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp tại Cinzrty TNHH Bức D0 fWitcttGxidvgii000000070056090202X0066000xawe 54 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho lãnh đạo và cán bộ nhân viên ` “É 3.2.2 Hồn thiện định hình văn hĩa doanh ng hiỆp ú - -< «<< << <<< << 4 3.2.3 Nâng cao hoạt động triển khai để xây dựng văn hĩa doanh nghiệp 6 Ï 3.2.4 Duy trì và thay đổi văn hiĩa oe s55 se Sssesesseseseeseseersseresrseercsrsee Ố-Ÿ 3.3 Kiến nghị nhà nước .e << << sSS<€ EeSEs£ eEs se eEse xe se se se se sesessesesssvv ẤỘ Ổ
Trang 8DANH MUC CAC BANG BIEU, HINH VE, DO THI, CONG THUC
Sữ00:1:1./GáG600:03'eba;văn: Nưu:duunhrfipBNHElYsscosaoaosoaaceiaanorioaseiasoosagseovoosgspeusas,DE Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tơ chức của Cơng ty TNHH Đức Dương -. . 24 Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2012 - 2014 -¿ ¿s2 <5+-s<-.2/7
Bảng 2.2 Cơ cau lao động theo trình độ tại năm 2012 - 2014 .-2 /
Bảng 2.3 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 — 2014 của Cơng ty TNHH Đức Dương .- +2: ¿s2 2+ E+Ek2 +EE£ SE SE EE£EEEsEsrkersekerseserrrxrrsrerrsreceeercree 8
Bảng 2.4 Biêu hiện của 2 cấp Go van NOs Onn NOMEN: cian canis enna ee Hinh: 2:1.) Try so cus Cong ty TNHH Dic: Duong suaaaoctoaardatooaudoatoraGoepoaeavaSO Eiifili:2:7,7D0WfET TP Al erescervcarmncncraerawannmanemarasnmmennnenimanmensarmncan ao Hình 2.3 Ghế chờ cho khách 2 2£ 222 2+2 2+2 S# s2 S£+Exe+cszx+zszsesszsesrseeecse sec DO i08 85/0 e 621 .Ả Binh: 2-5, (Phong hon Con Cone ty sci eae na eT II0N7 6; TBN BS HE sysrrnoaatrssasuGgsosGBEDIRERUERS-IOYUGEIRRNWRANMuEiuaanD8 Hình 2.7 Phịng làm việc của nhân viên ở tịa nhà 4 tầng . . -. - 39
HHHH.6› LJV nổ DGHỚ G88 SE IT dau tyy tái tanngetrddgvebtauưidrannoisiina40501633ã0ã9056065sx 4G 1Ú)
Hình 2.9 Đồ bảo hộ lao động 2-2-2522 +22 se £+zEexesszsestrseserersereersserrsrecers.ee.L3 Bảng 2.6 Giờ làm việc của Cơng ty TNHH Đức Dương .t8
Trang 9THANG LONG LOI MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Trong bối cảnh tồn cầu hĩa và xu thê hội nhập đang diễn ra mạnh mẽ, sự giao lưu giữa các nền văn hĩa đa dạng, ảnh hưởng tới phong cách, thái độ làm việc của các doanh nghiệp Vì vậy đê hịa nhập và phát triển thành cơng, các quốc gia nĩi chung và các doanh nghiệp nĩi riêng phải tìm ra cho mình con đường và cách thức hội nhập đúng dan Dé làm được điều nảy, việc quan trọng là cần nắm bắt được các yếu tố cơ bản trong hội nhập, đê bắt kịp và phát triên theo xu hướng chung của thời đại Khơng
chỉ là vấn đề về thê chế chính trị, kinh tế hay sự thay đổi của khoa học kỹ thuật, mà
con la van đề nhận thức, quan điêm, phong cách, tựu trung lại là vấn đề văn hĩa và sự phát triển trong ý thức hệ của tồn xã hội Xu thế phát triên chung hiện nay của nền kinh kế thế giới là đang tiên dần đến tầm cao của nền kinh tế tri thức, trong đĩ văn hĩa đĩng vai trị quan trọng
Nhìn chung, VHDN là toản bộ những giá trị tinh thần mà doanh nghiệp tạo ra trong quá trình sản xuất kinh doanh, tác động tới tình cảm, lý trí và hành vi của các thành viên cũng như sự phát triển của văn hĩa doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp đều cĩ một nét văn hĩa riêng, giúp phân biệt doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Với
mỗi doanh nghiệp, văn hĩa là một tài sản vơ hình, một vũ khí cạnh tranh sắc bén và cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như sự ton tai va phat
triên của văn hĩa doanh nghiệp VHDN tích cực sẽ giúp thu hút và giữ gìn nhân tài, gắn kết các thành viên trong doanh nghiệp, khơi dậy niềm tin, niềm tự hào về doanh nghiệp, tạo nên sức mạnh tinh thần phát huy khả năng sáng tạo của các nhân viên, giúp cho các hoạt động trong doanh nghiệp ơn định và giảm bớt rủi ro trong kinh doanh Tĩm lại, VHDN là chìa khĩa của sự phát triên bền vững cho doanh nghiệp Chính vì vậy, việc xây dựng và phát triển VHDN là địi hỏi tính cấp bách và là một trong những vấn đề trọng yếu mà doanh nghiệp cần quan tâm tới Xây dựng và phát trién VHDN đang trở hành một xu hướng trên thế giới và được nâng tầm chiến lược trong nhiều doanh nghiệp
Tuy nhiên đối với nền kinh tế Việt Nam, khái niệm VHDN cịn khá mới mẻ Thực tế cho thấy thì đa số các doanh nghiệp ở nước ta cịn chưa cĩ sự quan tâm cũng như nhận thức đúng đắn về văn hĩa doanh nghiệp, chưa thấy được vai trị, tầm quan trọng và sức mạnh của VHDN Các doanh nghiệp ở nước ta đa phần đều cĩ quy mơ
vừa và nhỏ, vốn kinh doanh cịn hạn chế, cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, cơng nghệ lạc hậu nên việc cạnh tranh cịn nhiều hạn ché Trong nên kinh tế thị trường, đề tồn buộc
Trang 10nghiệp, vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp là phải xây dựng cho mình một nên tảng
văn hĩa doanh nghiệp vững mạnh, tạo được lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên
bước đường phát triên của mình Cơng ty TNHH Đức Dương đã trải qua nhiều năm xây dựng và phát triên, nhưng cơng ty vẫn chưa xây dựng được những nét văn hĩa riêng chính vì vậy em chọn đề tải: “Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Đức Dương” làm đề tài nghiên cứu cho bài luận văn của mình
2 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu
— Mục đích: Đề xuất giải pháp để xây dựng văn hĩa doanh nghiệp tại Cơng ty
TNHH Đức Dương — Nhiệm vụ nghiên cứu:
+ Hệ thống hĩa cơ sở lý luận về văn hĩa doanh nghiệp và quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp
+ Đánh giá được thực trạng xây dựng văn hĩa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH Đức Dương
+ Đề xuất được một số giải pháp, nhằm hồn thiện xây dựng văn hĩa doanh nghiệp cho Cơng ty TNHH Đức Dương nĩi riêng và các doanh nghiệp Việt
Nam nĩi chung
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
— Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài là xây dựng văn hĩa doanh nghiệp của Cơng ty TNHH Đức Dương
— Phạm vi nghiên cứu đề tài:
+ Phạm vi khơng gian: Cơng ty TNHH Đức Dương + Phạm vi thời gian: 2012 - 2014
4 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu cơ bản bao gồm: thu thập, phân
tích, so sánh, tơng hợp, thống kê, đánh giá trên cơ sở SỐ liệu, tài liệu của cơng ty
5 Kết cấu khĩa luận
Ngồi phần mở đầu và kết luận, khĩa luận gồm 3 phan:
Trang 11THANG LONG CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE VAN HOA DOANH NGHIEP VA XAY DUNG VAN HOA DOANH NGHIEP
1.1 Khai quat vé van héa
1.1.1 Khái niệm về văn hĩa
Văn hĩa là một lĩnh vực tồn tại và phát trién gan liền với đời sống của nhân loại,
là đặc trưng của con người, trên thê giới cĩ rất nhiều định nghĩa khác nhau về văn hĩa Các khái niệm đĩ khơng giống nhau tùy theo cách hiêu rộng hẹp khác nhau, trong khi văn hĩa là một lĩnh vực vơ cùng rộng lớn, phong phú và phức tạp Mặt khác, cũng như
các lĩnh vực khoa học xã hội khác, ngành khoa học về văn hĩa cĩ tính chất lịch sử vả
phát triên xuyên suốt lịch sử lồi người, từ văn hĩa dân gian cĩ văn tự và khơng cĩ văn tự đến văn hĩa chỉnh thê của các chế độ đương thời Trong quá trình lịch sử đĩ nội dung và khái niệm của văn hĩa cũng thay đổi theo Đĩ là hiện thực khách quan Tuy nhiên chúng ta cĩ thê xem xét một vải khái niệm sau:
Trong bản thảo “Nhật ký trong tù” năm 1943, Bác Hồ đã khăng định: “Văn hĩa là sự tơng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biêu hiện của nĩ mà lồi người đã sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời sống và địi hỏi của sự sinh tồn”
(Hồ Chí Minh, tồn tập, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, tập 3) Bác chỉ rõ nội
hàm của văn hĩa, đồng thời, Bác phân tích và luơn nhắn mạnh mối quan hệ biện chứng giữa văn hĩa và cơ sở hạ tầng, văn hĩa và kinh tế, chính trị, xã hội Văn hĩa là kiến trúc thượng tầng, nhưng khi cơ sở hạ tầng của xã hội kiến thiết rồi, lúc đĩ văn hĩa mới đủ điều kiện phát triên được Văn hĩa là động lực phát triên kinh tế, phát triển xã hội Văn hĩa phải soi đường cho mọi người tiên tới
Theo nguyên tơng giám đốc UNESCO, Federico Mayer Zaragoza, đưa ra nhân
dip phat dong “Thap ky thé gidi phat triển văn hĩa” năm 1988 — 1997: “Van héa phan
ánh và thê hiện một cách thống nhất, sống động mọi mặt của cuộc sống đã diễn ra
trong quá khứ, cũng như đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nĩ đã cầu thành một hệ thống các giá trị, truyền thống, thâm mỹ và lối sống mà dựa trên đĩ mỗi dân tộc khăng định bản sắc riêng của mình” Như vậy văn hĩa cĩ nghĩa là truyền
thống lâu đời
Tĩm lại, cĩ rất nhiều khái niệm hay quan điêm khác nhau về văn hĩa, tựu chung lại cĩ thê hiêu văn hĩa là hệ thống các giá trị được sản sinh ra trong xã hội nhất định, được đặc trưng bởi hình thái kinh tế xã hội nhất định, bao gồm cả giá trị vật chất và
tinh than
Văn hĩa khơng phải là một yêu tố phi kinh tế, trái lại, văn hĩa và kinh doanh lại cĩ mơi quan hệ găn bĩ mật thiệt với nhau: văn hĩa và kinh doanh đêu cĩ mục tiêu
Trang 12chung là phục vụ con người, văn hĩa là nguồn lực lớn cho kinh doanh, tuy nhiên mục
tiêu ngắn hạn của văn hĩa và kinh doanh lại cĩ thê trái ngược nhau, nêu kinh doanh chỉ chạy theo lợi nhuận trước mắt thì sẽ gây tác hại cho văn hĩa, xĩi mịn bản sắc văn
hĩa dân tộc, khi nền văn hĩa mang những yếu tố khơng phù hợp sẽ kìm hãm, cản trở
sự phát triên của kinh doanh
I.1.2 Các đặc trưng của văn hĩa
Đặc trưng đầu tiên là văn hĩa cĩ tính hệ thống
Đặc trưng này cần đê phân biệt hệ thống và tâp hợp; nĩ giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hĩa; phát hiện các đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triên của nĩ
Đặc trưng quan trọng thứ hai của văn hĩa là tính giá trị
Văn hĩa theo nghĩa đen nghĩa là “trở thành đẹp, thành cĩ giá trị” Tính giá trị cần
dé phan biệt gia trị với phi giá trị Nĩ la thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con
người
Các giá trị văn hĩa, theo mục đích cĩ thê chia thành gia tri vat chat (phuc vu nhu cầu vật chất) và các gia tri tinh than (phuc vu cho nhu cau tinh than); theo ý nghĩa cĩ
thê chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạo đức và giá trị thâm mĩ; theo thời gian cĩ thê phân biệt các giá trị vĩnh cửu và giá trị nhất thời Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta cĩ cái nhìn biện chứng và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của
sự vật, hiện tượng; tránh được những xu hướng cực đoan - phủ nhận sạch trơn hoặc
tán dương hết lời
Đặc trưng thứ ba của văn hĩa là tính nhân sinh
Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hĩa như một hiện tượng xã hội (do con người sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hĩa là cái tự nhiên
được biên đổi bởi con người Sự tác động của con người vào tự nhiên cĩ thê mang tính
vật chất hoặc tinh thần
Đặc trưng cuối của văn hĩa là tính lịch sử
Nĩ cho phép phân biệt văn hĩa như sản phẩm của một quá trình và được tích lũy qua nhiều thế hệ với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ phát triên của từng giai đoạn Tính lịch sử tạo nên văn hĩa một bề dày, một chiều sâu; nĩ buộc văn hĩa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giá trị Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hĩa Truyền thống văn hĩa là những giá trị tương đối ồn định (những kinh nghiệm tập thê) được tích lũy và tái tạo trong cộng đồng người qua khơng gian và thời gian, được đúc kết thành những khuơn mẫu xã hội và cĩ định dưới dạng ngơn ngữ, phong tục, tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận
2
Trang 13THANG LONG 1.1.3 Vai trị của văn hĩa trong sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội 1.1.3.1 Vai trị của văn hĩa đối với phát triển kinh tế
Thứ nhất: Văn hĩa và kinh tế cĩ mối quan hệ biện chứng với nhau
Kinh tế là kết quả của văn hĩa và văn hĩa cũng lả kết quả của kinh tế Thực tiễn ngày càng cho thấy văn hĩa khơng thê đứng ngồi, mà phải ở trong kinh tế và chính trị Văn hĩa khơng chỉ là mục tiêu, động lực mà nằm ngay trong quá trình phát triên kinh tê Mỗi nắc thang của tăng trưởng kinh tế, tạo ra bước phát triên mới về văn hĩa;
văn hĩa phát triên lại thúc đây tăng trưởng kinh tế
Thứ hai: Văn hĩa là nền tảng tỉnh thần xã hội, là động lực, mục tiêu phát triển kinh tế
Văn hĩa là mục tiêu của kinh tế, vi phát triên kinh tế đê phát triển con người Xây dựng và phát triên kinh tế phải nhằm mục tiêu xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh, con người được hạnh phúc và phát triên
tồn diện Vì vậy, văn hĩa đĩng vai trị là mục tiêu trước mắt và lâu dài của sự phát
triên kinh tế
Văn hĩa ảnh hưởng tới sự phát triên kinh tế trước hết vì nĩ là nền tảng tỉnh thần, động lực và thơng qua mục tiêu cứu cánh mà nĩ đặt ra cho tat ca chiên lược, kế hoạch phát triên kinh tế: Mọi kế hoạch phát triển kinh tế đều phải hướng đến mục tiêu cao nhất là đảm bảo yêu cầu cơ bản nhất là bảo vệ con người, phục vụ con người, nâng cao chất lượng cuộc song Con người Bắt cứ chính sách, biện pháp kinh tê nào về sản xuất, luu thơng hay phân phối, về giá, lương, sản phâm hàng hĩa đều phải thực hiện mục tiêu cao nhất đĩ yêu cầu cơ bản đĩ, tức là vì chính lợi ích của con người
Đề kinh tế bền vững phải cĩ một mơ hình tăng trưởng xuất phát từ văn hĩa và bằng tố chất văn hĩa, đĩ là nguồn nhân lực chất lượng cao Băng nguồn tài nguyên quý nhất, vốn quý nhất là con người, chúng ta cĩ thê làm chủ được khoa học và cơng
nghệ, tạo ra sức mạnh tác động vào hoạt động kinh tế theo chiều sức mạnh thúc đây
Thứ ba: Văn hĩa thúc đấy kinh tế tăng trưởng ơn định
Văn hĩa phát triên tương xứng là cơ sở cho phát triên kinh tê một cách tồn diện Văn hĩa và tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ đa chiều Mỗi chiều cạnh của quan hệ này cĩ thê phát huy khả năng của mình, nhưng các chiều cạnh đĩ lại cĩ mối quan hệ mật thiết với nhau, cùng lúc phát huy nhiều năng lực khác nhau Với luận điểm nay, văn hĩa thê hiện trước hết thơng qua chức năng xây dựng con người, bồi dưỡng nguồn
lực con người về trí tuệ và tâm hồn, năng lực, sự thành thạo, tài năng, đạo đức, nhân
Trang 14khơng thê thiếu đề thúc đây kinh tế phát triên ơn định Thiếu một nền tảng tỉnh thần tiên bộ, lành mạnh sẽ khơng cĩ sự phát triển kinh tế bền vừng
1.1.3.2 Vai trị của văn hĩa đối với phát triển xã hội
Thứ nhát: Hệ giá trị văn hĩa điều tiết, cải biến sự phát triển của xã hội
Điêu tiết xã hội: Với hệ giá trị tốt đẹp chân thiện mỹ của mình, văn hĩa luơn làm trịn trách nhiệm của mình đối với việc điều tiết sự vận hành của xã hội
Cải biến xã hội: Ứng với nĩ là văn hĩa chính trị, văn hĩa pháp quyên, văn hĩa quản lý xã hội, văn hĩa dân chủ, văn hĩa cơng dân, văn hĩa giao tiếp, văn hĩa ứng xử, văn hĩa đối thoại, văn hĩa lối sống và nếp sống, văn hĩa giáo dục, văn hĩa mơi trường
Văn hĩa gĩp phần giữ ơn định xã hội trong giai đoạn phát triên bền vững hiện nay Điều quan trọng nhất khi nĩi văn hĩa là nền tảng tinh thần bởi văn hĩa cĩ chức năng định hình các giá trị, chuân mực trong đời sống xã hội, chi phối các hành vi của
mỗi người và tồn xã hội Với tính lịch sử, các giá trị, chuẩn mực đĩ được truyền bá,
lưu giữ, chắt lọc và phát triên trong tiên trình lịch sử của dân tộc, trở thành hệ thống
các giá trị đặc trưng cho một dân tộc, bao gồm chính trị, đạo đức, luật pháp, khoa học, văn học, nghệ thuật, các thê chế, thiết chế văn hĩa, tập quán, lối song, tao nén cai cốt, cái hồn, bản sắc văn hĩa của mỗi dân tộc
Thứ hai: Văn hĩa là nguồn lực mạnh mẽ cho sự phát triển xã hội
Chìa khĩa của sự phát triên, cũng như phát triên bền vững bao gồm những nhân tố như: Nguồn lực tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn, nguồn khoa học cơng nghệ, nguồn lực con người, trong đĩ nguơn lực con người đĩng vai trị chủ chốt Định hướng
Chiến lược phát triên bền vững ở Việt Nam đã nêu lên § nguyên tắc chính cần thực
hiện trong quá trình phát triên, thì nguyên tắc đầu tiên được nêu ra là con người, nguồn lực con người cĩ vai trị quyết định, đây là chìa khố của mọi chìa khố Con người là trung tâm của phát triên bền vững Đáp ứng ngày càng đầy đủ hơn nhu cầu vật chất và tỉnh thần của mọi tầng lớp nhân dân, xây dựng đất nước giàu mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ và văn minh là nguyên tắc quán triệt nhất quán trong mọi giai đoạn phát triên
Vì vậy cĩ thê nhận thấy việc xây dựng con người mới, cĩ đủ phâm chất, năng lực đạo đức, vừa hồng vừa chuyên là rat cần thiết trong quá trình phát triên bền vững
Thứ ba: Hệ Giá trị văn hĩa tốt đẹp của văn hĩa tác động mạnh đến quá
trình phát triển xã hội trong giai đoạn phát triển bền vững
Sức mạnh đại đồn kết dân tộc đê thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội
dân chủ, cơng bằng, văn minh Tinh thần nhân văn nhân đạo xây dựng một xã hội tồn diện hơn
Trang 15THANG LONG 1.2 Khái quát về văn hĩa doanh nghiệp 1.2.1 Khái niệm về văn hĩa doanh nghiệp
Trong những năm gần đây, khái niệm văn hĩa doanh nghiệp ngày càng được sử dụng phơ biến, vấn đề văn hĩa doanh nghiệp khơng chỉ được giới nghiên cứu quan tâm
mà vấn đề này cũng thu hút quan tâm đặc biệt của các nha quan tri doanh nghiệp Một
doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, là một tập hợp những
con người khác nhau về trình độ chuyên mơn, trình độ văn hĩa, mức độ nhận thức,
quan hệ xã hội, vùng miền địa lý, tư tưởng văn hĩa chính sự khác nhau nảy tạo ra một mơi trường làm việc đa dạng và phức tạp Bên cạnh đĩ, với sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trường và xu hướng tồn cầu hĩa, buộc doanh nghiệp đề tồn tai va phát triên phải liên tục tìm tịi những cái mới Điều này địi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng và duy trì một nề nếp văn hĩa đặc thù đề phát huy năng lực và thúc đây sự đĩng gĩp của tất cả mọi người và đạt được mục tiêu chung của tơ chức - đĩ là Văn hĩa doanh nghiệp
Cho đến nay, cĩ nhiều quan điểm khác nhau về văn hĩa doanh nghiệp Tựu chung lại cĩ những quan điêm sau:
Theo Kotter, J.P & Heskett, J.L, “Van hĩa thê hiện tơng hợp các giá trị và cách hành xử phụ thuộc lẫn nhau phố biến trong doanh nghiệp và cĩ xu hướng tự lưu truyền, thường trong thời gian dài”
Theo William, A Dobson, P & Walter, M “Van hĩa doanh nghiệp là những
niềm tin, thái độ và giá trị tồn tại phơ biến và tương đối ơn định trong doanh nghiệp” Theo chuyên gia người Mỹ Edgar H Schein: “Văn hĩa doanh nghiệp là tơng thể những thủ pháp vả quy tắc mà các thành viên của doanh nghiệp thu nhận trong quá trình giải quyết vẫn đề thích ứng bên ngồi và thống nhất bên trong doanh nghiệp” Những quy tắc và thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việc các nhân viên lựa chọn
phương thức hành động, phân tích và ra quyết định thích hợp Các thành viên của
doanh nghiệp khơng dan do suy nghi về ý nghĩa của những quy tắc và thủ pháp ay, ma coi chúng là đúng đắn ngay từ đầu
Theo ơng Georges de Saite Marie - chuyên gia người pháp về văn hĩa doanh
nghiệp vừa và nhỏ, đưa ra một định nghĩa như sau: “*Văn hĩa doanh nghiệp là tơng hợp các gia tri, cac biéu tuong, huyén thoại, nghi thức, các điều cấm kị, các quan điểm triết
Trang 16Theo PGS.TS Dương Thị Liễu trong Giáo trình Văn hĩa kinh doanh: “ Văn hĩa
doanh nghiệp là tồn bộ những nhân tơ văn hĩa được doanh nghiệp chọn lọc, sử dụng và biêu hiện trong hoạt động kinh doanh, tạo nên bản sắc kinh doanh của doanh nghiệp
đĩ”
Tĩm lại, cĩ thê hiêu văn hĩa doanh nghiệp là:
Văn hĩa doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị văn hĩa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vảo hoạt động doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của các thành viên của doanh nghiệp trong việc theo
đuơi và thực hiện các mục đích chung
1.2.2 Tác động của văn hĩa doanh nghiệp tới sự phát triển của doanh nghiệp
122.1 Tác động tích cực của văn hĩa doanh nghiệp
Việc xây dựng và phát triển văn hĩa doanh nghiệp cĩ vị trí và vai trị rất quan trọng trong sự phát triển của mỗi doanh nghiệp, bởi bất kỳ một doanh nghiệp nảo nếu thiếu đi yêu tố văn hĩa, ngơn ngữ, tư liệu, thơng tin nĩi chung được gọi là tri thức thì doanh nghiệp đĩ khĩ cĩ thê đứng vững và tồn tại được Nĩ được thê hiêu cụ thê ở các
khía cạnh sau:
Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp giúp cho doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh
Bởi vì khi văn hĩa doanh nghiệp mạnh mẽ sẽ tạo nên sự thống nhất, giảm thiêu sự rủi ro, tăng cường sự phối hợp giám sát, thúc đây động cơ làm việc của mọi thành
viên, tăng hiệu suất và hiệu quả của doanh nghiệp, từ đĩ tăng được sức mạnh cạnh tranh và khả năng thành cơng của doanh nghiệp trên thị trường Tính hiệu quả của
doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào văn hĩa doanh nghiệp Nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến
việc hình thành mục tiêu, chiến lược và chính sách, nĩ tạo ra định hướng cĩ tính chất chiên lược cho bản thân doanh nghiệp, đồng thời cũng tạo thuận lợi cho việc thực hiện thành cơng chiến lược đã lựa chọn của doanh nghiệp Mơi trường văn hĩa doanh
nghiệp cịn cĩ ý nghĩa tác động quyết định đến tinh than, thái độ, động cơ lao động của các thành viên và việc sử dụng đội ngũ lao động và các yếu tố khác
Tạo bản sắc riêng cho doanh nghiệp
Việc xây dựng và phát triên văn hĩa doanh nghiệp sẽ giúp cho doanh nghiệp khăng định được tên tuổi của mình và để nhận biết được sự khác nhau giữa doanh nghiệp này với doanh nghiệp khác Sự khác biệt đĩ được thê hiện ở những giá trị tải sản vơ hình của mỗi doanh nghiệp như: sự trung thảnh của mỗi nhân viên, bầu khơng khí làm việc của mơi doanh nghiệp, đây nhanh tiên độ trong quá trình thảo luận và ra
6
Trang 17THANG LONG quyết định quản lý, sự tin tưởng của nhân viên vào các quyết định, chính sách của doanh nghiệp
Xây dựng văn hĩa phù hợp giúp doanh nghiệp tạo khả năng thích ứng cao với mơi trường
Mọi yếu tố xã hội, khoa học cơng nghệ, khả năng của con người đang thay đổi theo từng giờ, từng phút và một doanh nghiệp tốt hơm nay nhưng chưa chắc tốt trong tương lai nêu khơng cĩ sự định hướng cho những sự thích ứng đĩ ngay từ bây giờ
Quan trọng hơn, hoạt động của các doanh nghiệp sẽ bị tụt hậu nhiều hơn nữa nếu khơng tiên hành một cuộc cách mạng cho việc xây dựng và đơi mới văn hĩa trong
phạm vị doanh nghiệp ngay trong hiện tại
Văn hĩa doanh nghiệp tạo nên giá trị tỉnh thần cho tồn thể nhân viên Sống trong một mơi trường văn hĩa lành mạnh với sự quan tâm thỏa đáng của các cấp lãnh đạo sẽ làm cho mọi người cảm thấy lạc quan và cống hiến hết mình cho mục tiêu của doanh nghiệp Người ta khơng chỉ suốt đời lao động vì lý do chỉ đê tồn tại mà họ cịn cĩ thê thấy được ý nghĩa của bản thân qua những đĩng gĩp cho cộng
đồng xã hội Trong một tập thê tốt sẽ là một cơ hội cho mọi người cĩ thê học tập lan
nhau và mang lại nhiều giá trị về tinh thần Giá trị đĩ sẽ khích lệ khả năng làm việc hết mình của các thành viên đối với mục tiêu của doanh nghiệp
Văn hĩa doanh nghiệp tạo sức hút cho doanh nghiệp
Văn hĩa doanh nghiệp chính là hình ảnh về một doanh nghiệp và tạo nên sự khác biệt với doanh nghiệp khác Qua văn hĩa doanh nghiệp ta sẽ cảm nhận rằng hoạt động
của doanh nghiệp đĩ là mạnh hay yếu Doanh nghiệp muốn cĩ được nhiều tiềm năng khách hàng, thu hút các hợp đồng kinh tế và nhiều cơ hội liên doanh liên kết với các đối tác hay khơng thì cần phải cĩ một mơi trường văn hĩa doanh nghiệp tốt mới cĩ thê tạo được lịng tin với khách hàng và các đối tác trong kinh doanh
Văn hĩa doanh nghiệp tạo sự gắn kết, giảm xung đột giữa các thành viên trong doanh nghiệp
Văn hĩa doanh nghiệp gắn kết, tạo sự đồng thuận của các nhân viên thơng qua hệ thống các giá trị chuân mực chung từ đĩ tạo ra nguồn lực giúp doanh nghiệp phát
trién va tao ra lợi thê cạnh tranh cho doanh nghiệp
Văn hĩa doanh nghiệp giúp điều phối và kiểm sốt
Văn hĩa doanh nghiệp điều phối và kiêm sốt hành vi các nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc Khi phải ra một quyết định phức tạp, văn hĩa doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải
Trang 18Văn hĩa doanh nghiệp tạo động lực làm việc cho các thành viên
Văn hĩa doanh nghiệp giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất cơng việc, hiêu được đống gĩp của họ cĩ ý nghĩa thế nảo tới thành cơng của doanh nghiệp Điều này cảng cĩ ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phơ biến
Lương và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc, khi thu nhập đạt đến một
mức nào đĩ, người ta sẵn sàng đánh đơi chọn mức thu nhập thấp hơn đê được làm việc
ở một mơi trường hịa đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tơn trọng Văn hĩa doanh nghiệp giúp thu hút và giữ chân nhân tài
Thù lao vật chất gồm tiền lương, tiền thưởng và phúc lợi đã từng là yêu tố quan trọng nhất, ảnh hưởng quyết định đến việc thu hút và giữ chân người giỏi cho doanh nghiệp Tuy nhiên, hiện nay người lao động bắt đầu cĩ nhận thức khác, sau khi thỏa mãn các nhu cầu vật chất họ bắt đầu cĩ xu hướng thỏa mãn nhiều hơn ở các bậc cao
hơn như giao tiếp, nhu cầu được tơn trọng và tự hồn thiện mình Văn hĩa doanh
nghiệp giúp họ thỏa mãn những nhu cầu này, vì vậy khi văn hĩa doanh nghiệp mạnh, nhân viên sẽ cảm nhận được bầu khơng khí làm việc than thiện, cởi mở vả chuyên
nghiệp, hiểu được mục tiêu của doanh nghiệp, từ đĩ tự định hướng mục tiêu cá nhân
nên họ trung thành và gắn bĩ lâu dài hơn với doanh nghiệp
Văn hĩa doanh nghiệp giúp tăng cường sự sáng tạo và đối mới cho nhân viên Quan tâm tới xây dựng văn hĩa doanh nghiệp thì sẽ giúp nhân viên cĩ thêm động lực đê gĩp ý tưởng mới cho cơng ty Nhân viên được tự chủ trong cơng việc và họ cĩ hướng đi và mục tiêu của riêng mình, mục tiêu ấy gắn liền với mục tiêu của doanh nghiệp, mặt khác người lao động cĩ xu hướng gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp Vì vậy
người lao động được khuyến khích đê tích cực làm việc, đưa ra nhiều sáng kiến cải
tiên và đổi mới cho doanh nghiệp
1.2.2.2 Tác động tiêu cực của văn hĩa doanh nghiệp
Bên cạnh những tác động tích cực, văn hĩa doanh nghiệp cũng tạo ra một số tác động tiêu cực cho doanh nghiệp Cụ thê cĩ một số tác động tiêu cực là:
Văn hĩa doanh nghiệp ngăn cản sự thay doi
Văn hĩa doanh nghiệp cĩ thê sẽ tạo ra một lực cản đối với những mong muốn thay đơi dé thúc đây hiệu quả của doanh nghiệp Điều nảy sẽ xuất hiện trong một mơi trường năng động, thay đơi nhanh chĩng và văn hĩa doanh nghiệp lúc đĩ trở thảnh lực cản đối với sự thay đồi
Văn hĩa doanh nghiệp ngăn cản tính đa dạng của doanh nghiệp
Việc tuyên dụng những thành viên mới cĩ nguồn gốc đa dạng về kinh nghiệm, xuất xứ, dân tộc hay trình độ văn hĩa dường như làm giảm bớt những giá trị văn hĩa
8
Trang 19THANG LONG ma moi thanh viên của doanh nghiệp đang cĩ gắng dé phù hợp và đáp ứng Văn hoa doanh nghiệp vì vậy cĩ thê tạo ra rảo cản sức mạnh đa dạng mà những người với những kinh nghiệm khác nhau muốn đĩng gĩp cho doanh nghiệp
1.2.3 Đặc trưng của văn hĩa doanh nghiệp
Đặc trưng đầu tiên là văn hĩa cĩ tính tập quán
Hệ thống các giá trị của văn hĩa doanh nghiệp sẽ quy định những hành vi được chấp nhận hay khơng được chấp nhận trong một hoạt động hay mơi trường kinh doanh
cụ thê Cĩ những tập quán kinh doanh đẹp tồn tại như một sự khăng định những nét
độc đáo đĩ là tập quán chăm lo đến đời sống riêng tư của người lao động Tuy nhiên, cũng cĩ những tập quán khơng dễ gì cảm thơng ngay như tập quán đàm phán hay ký kết hợp đồng ở một số nước, đặc biệt ở Việt Nam
Đặc trưng thứ hai của văn hĩa doanh nghiệp là tính cộng đồng
Kinh doanh bao gồm một hệ thống các hoạt động cĩ tính chất đặc trưng với mục tiêu là lợi nhuận của chủ và các nhu cầu được đáp ứng của khách, kinh doanh khơng
thê tồn tại do chính bản thân nĩ mà phải dựa vảo sự tạo dựng, tác động qua lại vả củng cơ của mọi thành viên tham gia trong quá trình hoạt động Do đĩ văn hĩa doanh nghiệp sẽ là quy ước chung cho các thành viên trong cộng đồng kinh doanh Văn hĩa doanh nghiệp bao gồm những giá trị, những lề thĩi, những tập tục mà các thành viên trong cộng đồng cùng tuân theo một cách tự nhiên, khơng cần phải ép buộc
Đặc trưng thứ ba của văn hĩa doanh nghiệp là tính dân tộc
Tính dân tộc là đặc trưng tất yêu của văn hĩa doanh nghiệp, vì bản thân văn hĩa
doanh nghiệp là một tiêu văn hĩa nằm trong văn hĩa dân tộc và mỗi chủ thê kinh
doanh đều thuộc về một dân tộc cụ thê với một phần nhân cách tuân theo các giá trị của văn hĩa dân tộc Khi các giá trị của văn hĩa dân tộc được thâm thấu vào tất cả các
hoạt động kinh doanh sẽ tạo nên nếp suy nghĩ và cảm nhận chung của những người làm kinh doanh trong cùng một dân tộc
Đặc trưng thứ tư của văn hĩa doanh nghiệp là tính chủ quan
Văn hĩa doanh nghiệp là sự thê hiện quan điểm, phương hướng, chiến lược và
cách thức tiền hành kinh doanh của một chủ thê kinh doanh cụ thê Tính chủ quan của
văn hĩa doanh nghiệp được thê hiện thơng qua việc các chủ thê khác nhau sẽ cĩ những suy nghĩ, đánh giá khác nhau về cùng một sự việc và hiện tượng kinh doanh
Đặc trưng thứ năm của văn hĩa doanh nghiệp là tính khách quan
Mặc dù văn hĩa doanh nghiệp là sự thê hiện quan diém chủ quan của từng chủ thê kinh doanh, nhưng do được hình thành trong cả một quá trình với sự tác động của nhât nhiêu nhân tơ bên ngồi như xã hội, lịch sử, hội nhập nên văn hĩa doanh
Trang 20nghiệp tồn tại khách quan ngay cả với chính chủ thê kinh doanh Cĩ những giá tri của văn hĩa doanh nghiệp buộc chủ thê kinh doanh phải chấp nhận nĩ chứ khơng thê biến đơi chúng theo ý muốn chủ quan của mình
Đặc trưng thứ sáu của văn hĩa doanh nghiệp là tính học hỏi
Cĩ những giá trị của văn hĩa doanh nghiệp khơng thuộc về văn hĩa dân tộc hay văn hĩa xã hội và cũng khơng phải do các nhà lãnh đạo sáng lập ra Những giá trị đĩ cĩ thê được hình thành từ kinh nghiệm khi xử lý các vấn đề, từ kết quả của quá trình nghiên cứu thị trường, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, hoặc được tiếp nhận trong quá
trình giao lưu với nền văn hĩa khác Tất cả các giá trị nêu đĩ được tạo nên là bởi tính
học hỏi của văn hĩa doanh nghiệp Như vậy, ngoải những giá trị được kế thừa từ văn hĩa dân tộc và xã hội, tính học hỏi sẽ giúp văn hĩa doanh nghiệp cĩ được những giá trị tốt đẹp từ những chủ thê và những nền văn hĩa khác
Đặc trưng thứ bảy của văn hĩa doanh nghiệp là tính tiến hĩa
Kinh doanh rất sơi động và luơn luơn thay đối, do đĩ, văn hĩa doanh nghiệp với tư cách là bản sắc của chủ thê kinh doanh cũng luơn tự điều chỉnh cho phù hợp với
trình độ kinh doanh và tình hình mới Đặc biệt, trong thời đại hội nhập, việc giao thoa
với các sắc thái kinh doanh của các chủ thê khác nhằm trao đối và tiếp thu các giá trị tiên bộ là điều tất yếu
Đặc trưng thứ tám của văn hĩa doanh nghiệp là tính kế thừa
Cũng giống như văn hĩa, văn hĩa doanh nghiệp là sự tích tụ cả tất cả các hoản cảnh Trong quá trình kinh doanh, mỗi thế hệ sẽ cộng thêm các đặc trưng riêng biệt
của mình vào hệ thống văn hĩa doanh nghiệp trước khi truyền lại cho thế hệ sau Thời
gian qua đi, những cái cũ cĩ thê bị loại trừ nhưng sự sàng lọc và tích tụ qua thời gian sẽ làm cho các giá trị của văn hĩa doanh nghiệp trở nên giàu cĩ, phong phú và tình
khiết hơn
Đặc trưng thứ chín của văn hĩa doanh nghiệp là tính nhân sinh
Tập hợp một nhĩm người cùng làm việc với nhau trong tơ chức sẽ hình thành nên những thĩi quen, đặc trưng của đơn vị đĩ Do đĩ, văn hĩa doanh nghiệp cĩ thê hình thành một cách “tự giác” hay “ tự phát” Theo thời gian những thĩi quen này sẽ dần càng rõ ràng hơn và hình thành ra “cá tính” của đơn vị Nên một doanh nghiệp, dù muốn hay khơng, đều sẽ dần hình thành văn hĩa tơ chức Văn hĩa doanh nghiệp khi hình thành một cách tự phát cĩ thê phù hợp với mong muốn và mục tiêu phát triển của tơ chức hoặc khơng Chủ động đào tạo ra những giá trị văn hĩa mong muốn là điều cần thiết nếu doanh nghiệp muốn văn hĩa thực sự phục vụ cho định hướng phát triển chung, gĩp phần tạo nên sức mạnh cạnh tranh
10
Trang 21THANG LONG Đặc trưng thứ mười của văn hĩa doanh nghiệp là tính giá trị
Khơng cĩ văn hĩa doanh nghiệp “tốt” và “xấu”, chỉ cĩ văn hĩa phù hợp hay khơng phù hợp Giá trị là kết quả thâm định của chủ thê đối với đối tượng theo một
hoặc một số thang độ nhất định và những nhận định này được thê hiện ra thành “đúng-
sai”, “tốt-xâu” nhưng hàm ý của “sai” và “xấu” về bản chất chỉ là “khơng phù hợp” Giá trị cũng là khái niệm cĩ tính tương đối, phụ thuộc vào chủ thê, khơng gian và thời gian
Đặc trưng thứ mười một của văn hĩa doanh nghiệp là tính ốn định
Cũng như cá tính của một con người, văn hĩa doanh nghiệp khi đã được định hình thì “khĩ thay đổi” Qua thời gian các hoạt động khác nhau của các thành viên trong doanh nghiệp sẽ giúp các niềm tin, giá trị được tích lũy và tạo thành văn hĩa Sự tích lũy các giá trị tạo nên tính ơn định của văn hĩa
1.2.4 Các cấp độ văn hĩa doanh nghiệp
Văn hĩa doanh nghiệp là một phạm trù trừu tượng và khĩ cĩ thê nắm bắt, vì vậy để các doanh nghiệp cĩ thê nhận thức được các giá trị của văn hĩa doanh nghiệp thì theo tác giả Edgar H Schein, cĩ thê chia văn hĩa doanh nghiệp thành 2 cấp độ Các cấp độ của văn hĩa doanh nghiệp cĩ thê hiểu là:
Trang 221.2.4.1 Cấp độ 1: Những quá trình và cầu trúc hữu hình
Những giá trị văn hĩa hữu hình là những cái được thê hiện ra bên ngồi rõ ràng,
dễ nhận biết nhất của văn hĩa doanh nghiệp bao gồm tất cả những hiện tượng và sự vật
mả một con người cĩ thê nhìn và cảm thấy khi tiếp xúc, nĩ sẽ thay đối, chịu ảnh hưởng
nhiều bởi tính chất cơng việc, quan điêm của lãnh đạo, như:
Kiến trúc trúc của doanh nghiệp
Đây được coi là bộ mặt của doanh nghiệp Kiến trúc và diện mạo luơn được các
doanh nghiệp quan tâm xây dựng Kiến trúc của doanh nghiệp bao gồm kiến trúc ngoại thất và kiến trúc nội thất cơng sở như sự thiết kế các phịng làm việc, bố trí nội thất trong phịng, màu sắc chủ đạo Tất cả sự thê hiện đĩ đều làm nên nét đặc trưng cho doanh nghiệp và đề tạo ấn tượng cho khách hàng Thực tế cho thấy cấu trúc vả diện mạo cĩ ảnh hưởng đến tâm lý làm việc của người lao động Hơn nữa, cơng trình kiến trúc cĩ thê được coi là biêu tượng biêu thị một ý nghĩa, giá trị nào đĩ của một tơ chức,
chăng hạn: giá trị lịch sử gắn liền với sự ra đời và trưởng thành của tơ chức, các thế hệ
nhân viên, xã hội, cịn các kiêu dáng kết cầu cĩ thê được coi là phương châm chiến lược của tơ chức Trong xã hội ngày nay, các doanh nghiệp càng chú ý tới kiến trúc,
diện mạo càng khăng định được năng lực tài chính của doanh nghiệp cũng như ưu thế
trước đối thủ
Sản phẩm
Sản phẩm, dịch vụ phát triển đến một mức nào đĩ sẽ trở thành thương hiệu, là
biêu tượng lợi nhuận của doanh nghiệp
Cơ cấu tơ chức, các phịng ban của doanh nghiệp
Cơ cấu tơ chức phịng ban là khác nhau ở mỗi cơng ty Nĩ phụ thuộc vảo ngành
nghề kinh doanh của doanh nghiệp, đặc tính của sản phẩm mà doanh nghiệp đĩ cung cấp, phụ thuộc vào tính chất của khách hàng và rất nhiều yếu tổ khác Việc tổ chức phịng ban một cách hợp lý sẽ cĩ ảnh hưởng tích cực tới tỉnh thần làm việc và trách nhiệm của tập thê cán bộ cơng nhân viên đối với cơng ty
Các văn bản quy định nguyên tắc hoạt động của doanh nghiệp
Tập hợp các văn bản này cĩ thê là các giấy tờ xác nhận quyền hoạt động kinh
doanh, xác định rõ lĩnh vực hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng cĩ thê là văn bản quy định và điều chinh hoạt động trong nội bộ doanh nghiệp, quy định chế độ
lao động, khen thưởng hoặc kỷ luật đối với mọi thành viên trong cơng ty Lễ nghi và lễ hội hàng năm
Đây là các hoạt động được dự kiến từ trước và được chuẩn bị kỹ lưỡng dưới hệ thống các sự kiện văn hĩa — xa hoi chính thức, được thực hiện định kỳ hay bất thường
12
Trang 23THANG LONG nhằm thắt chặt mối quan hệ và thường được tơ chức vì lợi ích của những người tham
dự Theo đĩ lễ nghi là những nghi thức trở thành thĩi quen, được mặc định và sẽ được thực hiện khi tiến hành một hoạt động nào đĩ, nĩ thê hiện trong đời sống hàng ngày
chứ khơng chỉ trong những dịp đặc biệt Lễ nghi tạo nên nét đặc trưng về doanh nghiệp, với mỗi văn hĩa thì các lễ nghi cĩ những hình thức khác nhau Các nghỉ lễ thường được xem như sự tơn vinh văn hĩa doanh nghiệp, giúp gợi nhớ và củng cĩ các giá trị văn hĩa
Biểu tượng logo, khẩu hiệu
Biêu tượng là từ ngữ, vật thê, trạng thái, hành động hay các đặc điểm tạo nên sự
khác biệt cĩ ý nghĩa đối với cá nhân và nhĩm Bên cạnh biêu tượng, logo và khâu hiệu cũng là hai thứ dễ thấy và cho ta cái nhìn cơ bản về văn hĩa doanh nghiệp
Logo là một tác pham sáng tạo được thiết kế để thê hiện hình tượng về một tơ chức, một doanh nghiệp bằng ngơn ngữ nghệ thuật phố thơng Hình ảnh này thường cĩ sức mạnh rất lớn vì chúng hướng sự chú ý của người quan sát vào một chi tiết hay
điêm nhấn cụ thê, cĩ thê diễn đạt được giá trị chủ đạo mà tơ chức, doanh nghiệp muốn
tạo ấn tượng, lưu lại hay truyền đạt cho người thấy nĩ Đây là biêu trưng cĩ ý nghĩa rất lớn nên được các tơ chức, doanh nghiệp coi trọng
Nhiều tơ chức sử dụng các câu chữ đặc biệt, khẩu hiệu hay là một ngơn ngữ dé
truyền tải một ý nghĩa cụ thê của nhân viên mình và những người hữu quan Nĩ nhắc nhở khách hàng về dự tồn tại của doanh nghiệp mà cịn chở thành tơn chỉ hoạt động của cơng ty
Đồng phục trong doanh nghiệp
Đồng phục là bộ quần áo được may cùng kiêu dáng, cùng màu sắc và cùng chất
liệu được mặc bởi các thành viên trong một tơ chức, doanh nghiệp khi tham gia các
hoạt động trong tơ chức, doanh nghiệp đĩ theo nội quy, quy định của doanh nghiệp Đồng phục tạo sự chuyên nghiệp, sức mạnh của tập thê mả đồng phục cịn khiến nhân viên cĩ mục tiêu phấn đấu hơn, tỉnh thần hăng say làm việc hơn
Những câu chuyện và những huyền thoại về tổ chức
Những câu chuyện huyền thoại về doanh nghiệp được lưu truyền qua các thê hệ
thành viên bằng cách kê lại Huyền thoại là những câu chuyện từ những sự kiện cĩ thật của tổ chức, được các thành viên trong tơ chức chia sẻ và nhắc lại với những thành
viên mới, chứa đựng những giá trị và niềm tin trong tổ chức Những huyền thoại đĩ giúp xây dựng niêm tin trong lịng các thành viên vào sức mạnh của doanh nghiệp
Trang 24Thái độ và cung cách ứng xử của các thành viên trong doanh nghiệp
Trong một cơng ty luơn cĩ mối quan hệ giữa cấp trên và cấp dưới, giữa các đồng nghiệp, giữa cơng ty và các đối tượng hữu quan Vì vậy, nhân viên phải biết cách ứng xử như thế nào đê mơi trường làm việc thân thiện và hịa đồng nhất
— Cung cách ứng xử cấp trên với cấp dưới: Văn hĩa ứng xử cấp trên và cấp dưới là rất quan trọng Nĩ quyết định tính chất mối quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo Nêu xây dựng được mối quan hệ cấp trên và cấp dưới bền chặt thì sự hợp tác hai bên vơ cùng thuận lợi; ngược lại nêu mối quan hệ đĩ khơng bên vững thi sẽ tạo rào cản trong cơng việc, ảnh hưởng khơng tốt đến các hoạt động của doanh nghiệp
— Cung cách ứng xử của cấp dưới với cấp trên: Cấp dưới cần phải tơn trọng và cư xử đúng mực với cấp trên Làm tốt cơng việc của mình, nhân viên phải nỗ lực hết mình đê hoản thành cơng việc, chức vụ được giao một cách tốt nhất, khơng ảnh hưởng đến phần việc của người khác
— Cung cách ứng xử giữa các đồng nghiệp: Trong một doanh nghiệp khơng chỉ cĩ cấp trên và cấp dưới mà cịn cĩ mối quan hệ giữa các đồng nghiệp Trong mối quan hệ giữa các thành viên cần phải thân thiện, đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau — Chăm sĩc khách hàng: Chăm sĩc khách hàng là tất cả những gì doanh nghiệp
cần làm đê thỏa mãn nhu cầu và mong đợi của khách hàng Nếp văn hĩa này thê hiện trong mọi lĩnh vực như thơng tin, giao dịch với khách hàng, thái độ phục vụ, và được nhất quán trong tất cả đội ngũ nhân viên
1.2.4.2 Cấp độ 2: Những giá trị được chấp nhận và những quan niệm chung Những giá trị được chấp nhận
Yếu tố này dé cap dén mirc d6 chap nhan, tan đồng hay chia sẻ các giá trị Doanh
nghiệp nào cũng cĩ quy định, nguyên tắc, triết lý, chiến lược và mục tiêu riêng, là kim chỉ nam cho hoạt động của tồn bộ nhân viên và thường được doanh nghiệp cơng bố rộng rãi ra cơng chúng Đây cũng chính là những giá trị được cơng bố, một bộ phận
của nên văn hĩa doanh nghiệp, cĩ tính hữu hình vì cĩ thê nhận biết và diễn đạt một
cách rõ ràng và chính xác
— Tầm nhìn: Là trạng thái trong tương lai của doanh nghiệp muốn đạt tới Tầm nhìn cho thấy mục đích, phương hướng chung đề dẫn tới hành động thống nhất Tầm nhìn cho thấy bức tranh tồn cảnh của doanh nghiệp trong tương lai với giới hạn về thời gian tương đối dài và cĩ tác dụng hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp chung sức nỗ lực đạt được trạng thái đĩ
14
Trang 25THANG LONG Sứ mệnh và các giá trị cơ bản; giúp doanh nghiệp tìm ra con đường, cách thức và các giai đoạn dé đi tới tầm nhìn mà doanh nghiệp đã xác định
Mục tiêu chiến lược: Trong quá trình tồn tại, hình thành và phát triển, doanh nghiệp luơn chịu tác động cả khả quan vả chủ quan Những tác động này cĩ thê
tạo điều kiện thuận lợi hay thách thức cho doanh nghiệp Mỗi tơ chức cần xây
dựng kế hoạch chiến lược để xác định lộ trình và chương trình hành động, tận
dụng được cơ hội, vượt qua các thách thức dé đi tới tương lai, hồn thành sứ
mệnh của doanh nghiệp Những quan niệm chung
Các giá trị ngầm định là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ, tình cảm đã ăn sâu vảo trong tiềm thức của mỗi doanh nghiệp Các ngầm định là các cơ sở cho các hành động, định hướng sự hình thành cho các giá trị trong nhận thức của cá nhân Hệ thống giá trị ngầm định thê hiện qua các mối quan hệ sau:
—_ Quan hệ giữa con người với con người: Mơi người và mơi tơ chức cĩ nhận thức khác nhau Một số cho rằng họ cĩ thê làm chủ được tình huống, tác động của mơi trường khơng thê làm thay đổi vận mệnh của họ Một số khác lại cho rằng phải hịa nhập với mơi trường, hay tìm cách sao cho cĩ một vị trí an tồn để khơng phải chịu những tác động bất lợi của mơi trường Những tơ chức, cá nhân cĩ suy nghĩ tiêu cực thì cho rằng khơng thê thay đơi những gì mà số phận đã an bài, nên đảnh phải chấp nhận số phận đĩ Đây là những tổ chức cá nhân cĩ xu hướng an phận khơng muốn cĩ gắng
Ngắm định về bản chất con người: Các tơ chức khác nhau cĩ quan niệm khác
nhau về con người Một số cho rằng bản chất con người là lười biếng, tỉnh thần
tự chủ thấp, khả năng sáng tạo kém Một số tơ chức khác lại cho rằng bản chất con người là cĩ tinh thần tự chủ cao, cĩ trách nhiệm và cĩ khả năng sáng tạo tiềm an Trong khi một số tơ chức khác lại đánh giá cao khả năng của người lao động, đề cao người lao động và coi đĩ là chỉa khĩa của sự thành cơng Các quan diém khác nhau dẫn đến những phương pháp quản lý khác nhau và cĩ tác động đến nhân viên theo những cách khác nhau
Bản chất hành vi con người: Cơ sở của hành vi cá nhân trong tổ chức căn cứ
vào thái độ, tính cách, nhận thức và sự học hỏi của mỗi người Bốn yếu tố này là những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến hành vi cá nhân trong tơ chức Quan điểm về bản chất hành vi cá nhân cĩ sự khác nhau giữa phương tây và phương đơng
Trang 26— Ban chat su that va lé phai: Doi voi mét t6 chic, su that va 1é phai la kết quả của một quá trình phân tích, đánh giá theo những quy luật, chân lý đã cĩ Một
số tơ chức lại xem sự thật và lẽ phải là quan điểm, ý kiến của người lãnh đạo do
niềm tin, sự tín nhiệm tuyệt đối với người đứng đầu tơ chức
Ngồi ra, chúng được hình thành và tồn tại trong một thời gian dài, ăn sâu vào tâm lý của hầu hết các thành viên trong nền văn hĩa đĩ và trở thành điều mặc nhiên được cơng nhận Đề hình thành được các quan niệm chung, một cộng đồng văn hĩa phải trải qua quá trình hoạt động lâu dài, va chạm và xử lý nhiều tình huống thực tiễn Chính vì vậy, một khi đã hình thành, các quan niệm chung sẽ rất khĩ bị thay đối
Quan niệm chung bao gồm niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và tình cảm cĩ tính vơ
thức, mặc nhiên được cơng nhận trong doanh nghiệp Một khi tơ chức đã hình thành
được quan niệm chung, tức là các thành viên cùng nhau chia sẻ và hành động theo quan niệm chung đĩ, họ sẽ khĩ chấp nhận những hành vi đi ngược lại
1.2.5 Các yếu tơ ảnh hưởng đến quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp 1.2.5.1 Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
Văn hĩa dân tộc
Văn hĩa doanh nghiệp là một nền tiêu văn hĩa nằm trong văn hĩa dân tộc vì vậy sự phản chiêu văn hĩa dân tộc vào văn hĩa doanh nghiệp là điều tất yêu Mỗi cá nhân trong một doanh nghiệp mang trong mình những nét văn hĩa doanh nghiệp đĩ cũng chính là nét văn hĩa dân tộc Tơng hợp những nét nhân cách đĩ làm nên một phần nhân cách của doanh nghiệp, đĩ là các giá trị văn hĩa dân tộc khơng thê phủ nhận được Cĩ các vấn đề chính tơn tại trong tất cả các nền văn hĩa dân tộc cũng như các
nên văn hĩa doanh nghiệp khác nhau là:
—_ Sự đối lập giữa chủ nghĩa cá nhân và chủ nghĩa tập thể: Trong nền văn hĩa mà chủ nghĩa cá nhân được coi trọng, quan niệm cá nhân hành động vì lợi ích của bản thân hoặc những người thân trong gia đình rất phơ biên Nền văn hoa ma chủ nghĩa tập thê được coi trọng là quan niệm con người theo quan hệ huyết thống hay nghề nghiệp thuộc về một tổ chức cĩ liên kết chặt chẽ với nhau, trong đĩ tơ chức chăm lo lợi ích của cá nhân, cịn cá nhân phải hành động và
ứng xử theo lợi ích của tổ chức
— Sự phân cấp quyền lực: Đây là một thực tế tất yêu bởi trong xã hội khơng thê cĩ các cá nhân giống nhau hồn tồn về thê chất, trí tuệ và năng lực Biêu hiện rõ nhất của sự phân cấp quyền lực trong một quốc gia là sự chênh lệch về thu nhập
giữa các cá nhân, mức độ phụ thuộc giữa các mối quan hệ cơ bản trong xã hội
Cịn trong một cơng ty, ngồi các biêu hiện như trên thì con cĩ thê nhận biệt sự
16
Trang 27THANG LONG phân cấp quyền lực thơng qua các biêu tượng địa vị, việc gặp gỡ lãnh đạo cấp cao dễ hay khĩ Đi đơi với sự phân cấp quyên lực là sự phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân Sự phân cấp quyền lực càng cao thì phạm vi quyền lợi và
trách nhiệm của từng chức vụ được quy định càng được rõ rang, cụ thê là:
+ Tính đối lập giữa nam quyền và nữ quyền: khi nam quyền được dé cao
trong xã hội, vai trị của giới tính rất được coi trọng Nền văn hĩa chịu sự
chỉ phối của các giá trị nam tính truyền thống như sự thành đạt, quyền lực, tính quyết đốn, tham vọng Trong nền văn hĩa bị chi phối bởi các giá trị nữ quyền thì những điều trên lại cĩ xu hướng bị đảo ngược
+ Tính can trong: phan ánh mức độ mà nhân viên của những nên văn hĩa
khác nhau chấp nhận các tình thế rối ren hoặc sự bất ồn Một trong những
biêu hiện rõ nét của tính cân trọng là các suy xét đê đưa ra quyết định Trong các cơng ty, tinh can trong thê hiện rõ ở phong cách làm việc Những nước cĩ tính cần trọng cao thì họ cĩ rất nhiều quy tắc thành văn chú trọng xây dựng cơ cấu hoạt động hơn, rất chú trọng tính cụ thê hĩa, cĩ tính chuẩn hĩa rất cao va rat ít biến đơi, khơng muốn chấp nhận rủi ro và cĩ cách cư xử quan liêu hơn
Mơi trường kinh doanh
Doanh nghiệp hay bất kỳ một thực thê kinh tế nảo đều tồn tại và phát triên trong một mơi trường ơn định, do đĩ văn hĩa doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng tơng thê của các yếu tố thuộc mơi trường kinh doanh Cụ thê, văn hĩa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các yếu tố bên ngồi như: xu hướng tồn cầu hĩa, lợi ích người tiêu
dùng, xu thế tiêu dùng, áp lực cạnh tranh trên thị trường, chính sách của Chính Phủ,
ngành nghề kinh doanh
1.2.5.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp Bơ phận lãnh đạo
Trong quá trình xây dựng và quản lý doanh nghiệp, nhà lãnh đạo sẽ cĩ vai trị quyết định trong việc hình thành và phát triển bản sắc riêng của doanh nghiệp Nhà
lãnh đạo doanh nghiệp được coi là người tạo ra nét đặc thù của văn hĩa doanh nghiệp
Trong các nhà lãnh đạo thì người sáng lập doanh nghiệp là người cĩ ảnh hưởng quyết định nhất đến việc tạo dựng giá trị văn hĩa doanh nghiệp Những người sáng lập doanh nghiệp là người hình thành triết lý kinh doanh, xây dựng phong cách lãnh đạo, tạo dựng các giá trị cốt lõi của doanh nghiệp và truyền đạt các triết lý, giá trị cốt lõi đĩ cho các thành viên khác, đảm bảo duy trì các giá trị đĩ qua nhiều thê hệ khác nhau
Trang 28Giá trị văn hĩa của một doanh nghiệp cĩ thê thay đổi khi cĩ sự thay đổi về đội
ngũ lãnh đạo Cùng với sự thay đơi về cơ cấu tơ chức, đội ngũ nhân sự, chiến lược kinh doanh cĩ thê sẽ dẫn đến sự thay đổi cơ bản về văn hĩa doanh nghiệp Bởi văn hĩa doanh nghiệp là sự phản chiếu tư tưởng, triết lý kinh doanh của nhà lãnh đạo doanh nghiệp nên sự thay đơi văn hĩa doanh nghiệp giữa các thế hệ lãnh đạo là một tất yếu khách quan
Tuy nhiên, sự thay đổi cơ bản giá trị văn hĩa doanh nghiệp cĩ thê dẫn đến nhiều
sự thất bại hơn là sự thành cơng Thực tê đã chứng minh nhiều doanh nghiệp trên thé
giới cĩ thê trường tơn là do họ xây dựng và giữ gìn được các giá trị và mục tiêu cốt lõi Nĩi cách khác, văn hĩa doanh nghiệp tại các doanh nghiệp này đã được các thế hệ lãnh đạo kế cận giữ gìn qua nhiều thê hệ
Quy mơ của doanh nghiệp
Quy mơ của doanh nghiệp ảnh hưởng rất lớn đến mơ hình văn hĩa doanh nghiệp muốn theo đuơi Chang han, voi bốn mơ hình văn hĩa của Trompenaars, thì các doanh nghiệp cĩ quy mơ nhỏ thường ưu tiên sử dụng mơ hình văn hĩa gia đình và mơ hình lị ấp trứng cịn các doanh nghiệp lớn cĩ cơ cấu chặt chẽ thường thích hợp với mơ hình Effiel hay tên lửa dẫn đường
Lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp
Lịch sử hình thành và phát triên của doanh nghiệp là cả một quá trình lâu dai va sự nỗ lực xây dựng và vun đắp cho doanh nghiệp Đĩ là niềm tự hào cho các thành viên trong doanh nghiệp và trở thành những giai thoại cịn sống mãi cùng sự tồn tại và phát triên của doanh nghiệp
Ngành nghề kinh doanh
Ngành nghề kinh doanh cĩ tác động rất lớn tới sự xây dựng và phát triên văn hĩa
của mỗi doanh nghiệp Khi doanh nghiệp tham gia vào ngành nghề kinh doanh khác
nhau, họ sẽ cĩ cách ứng xử khác nhau, từ đĩ cĩ chuẩn mực và giá trị khác nhau Và
những đặc trưng đĩ cĩ thê trở thảnh biêu tượng của doanh nghiệp, thành đặc diém khiến mọi người dễ nhận và dễ nhớ nhất
Những giá trị văn hĩa học hỏi được
Trong quá trình hình thành và phát triên, cĩ rất nhiều yếu tố khác tác động đến sự hình thành, phát triên hay thay đơi văn hĩa doanh nghiệp, những yếu tố này được các nhà lãnh đạo doanh nghiệp, từng thành viên hay tập thê học hỏi dựa vào kinh nghiệm của mình Chúng được hình thành một cách vơ thức và ảnh hưởng đến văn hĩa doanh
nghiệp theo hai chiều hướng cả tích cực và tiêu cực Những giá trị học hỏi được bao
gơm:
18
Trang 29THANG LONG Những giá trị văn hĩa được tiếp nhận trong quá trình giao lưu với các nền văn hĩa khác Cùng với quá trình tồn cầu hĩa kinh tế, các giá trị văn hĩa trên thế giới
được giao thoa với nhau, các thành viên của các dân tộc khác nhau cĩ thê học hỏi lẫn
nhau những giá trị văn hĩa của dân tộc khác đề làm phong phú thêm văn hĩa của dân tộc mình Xét trong phạm vi một doanh nghiệp, chăng hạn sự đa dạng về nguồn gốc lao động cũng cĩ thê làm thay đơi văn hĩa của một doanh nghiệp Ngày nay, một cơng
ty Mỹ mang văn hĩa Nhật Bản hay một cơng ty Nhật Bản mang văn hĩa Mỹ khơng cĩ
øi là quá xa lạ
Rất nhiều doanh nghiệp lúc hình thành thì nĩ chưa định hình rõ ràng các giá trị văn hĩa, nhưng qua thời gian các giá trị văn hĩa được hình thành một cách tự phát thơng qua những kinh nghiệm tập thê khi xử lý các vấn đề chung, sau đĩ được phố
biến trong tồn doanh nghiệp và được truyền lại cho các thế hệ sau và trở thành các giá
trị truyền thống Đây cũng là một dạng của những giá trị văn hĩa học hỏi được
Ngồi ra, cịn rất nhiều yêu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hĩa doanh nghiệp như khách hàng, đối tác và đối thủ cạnh tranh, chế độ đãi ngộ, hệ thống quản lý và chia sẻ thơng tin, các nguồn nhân lực, cơng nghệ, sản pham của doanh nghiệp 1.2.6 Quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp
Văn hĩa doanh nghiệp thường được hình thành theo sự hình thành của doanh nghiệp và doanh nghiệp nào cũng cĩ văn hĩa của riêng mình Tuy nhiên, văn hĩa được hình thành một cách tự phát trong doanh nghiệp cĩ thê khơng phải là văn hĩa mạnh, thích nghi hay giống với văn hĩa mà cơng ty muốn đặt dược Vì vậy doanh nghiệp cĩ thê tiên hành các bước cơ bản sau đề xây dựng văn hĩa mang bản sắc riêng cho doanh nghiệp là:
Bước 1: Phố biến kiến thức chung
Phơ biến kiến thức chung là bước chuẩn bị quan trọng cho quá trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp Nếu chỉ cĩ ban lãnh đạo hiệu về văn hĩa doanh nghiệp là chưa
đủ mà phải tat cả nhân viên đều hiệu và thấy được lợi ích của văn hĩa doanh nghiệp thi
việc xây dựng văn hĩa doanh nghiệp mới hiệu quả
Ở giai đoạn nảy, doanh nghiệp tập trung phơ biến kiến thức chung về văn hĩa
doanh nghiệp như khái niệm, các cấp độ, tác động của văn hĩa doanh nghiệp cho tất
cả các nhân viên của doanh nghiệp, từ lãnh đạo cấp cao đến tồn thê nhân viên của các phịng ban biết Doanh nghiệp cĩ thê tơ chức các hoạt động đề phơ biến các kiến thức này như thuê tơ chức, chuyên gia hoặc doanh nghiệp tự giảng dạy các khĩa học, buổi
nĩi chuyện, hội thảo về văn hĩa, phát động các cuộc thi tìm hiểu và nêu ý tưởng về
văn hĩa doanh nghiệp
Trang 30Bước 2: Định hình văn hĩa doanh nghiệp
Đây là một bước quan trọng trong quá trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp Ở giai đoạn này, doanh nghiệp xác định nội dung cụ thê của các yếu tố cầu thành nên văn hĩa doanh nghiệp, đĩ chính là thứ tạo ra bản sắc văn hĩa riêng đê doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình và quảng bá ra cơng chúng Cụ thê, doanh nghiệp phải xác
định được triết lý kinh doanh và các giá trị cốt lõi, chuẩn mực, các giai thoại, lễ nghi,
biêu tượng, các yêu tố hữu hình Trong đĩ, giá trị văn hĩa là nội dung quan trọng nhất, cĩ ảnh hưởng quyết định tới tồn bộ các nội dung xây dựng văn hĩa khác
Trong giai đoạn này, người lãnh đạo cơng ty cĩ vai trị rất lớn, tạo ra sự thành
cơng hay thất bại trong việc xây dựng văn hĩa doanh nghiệp Nếu người lãnh đạo doanh nghiệp xác định các giá trị, chuẩn mực văn hĩa phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp và mơi trường kinh doanh thì sẽ tạo bước đả thúc đây cho sự phát triên bền vững của doanh nghiệp Đê định hình thành cơng, doanh nghiệp phải tự mình hoặc kết hợp với các chuyên gia tư vấn thực hiện nhưng khơng nên thuê hồn tồn các đối tác
thực hiện
Bước 3: Triển khai xây dựng
Doanh nghiệp cần tiên hành từng bước nhưng đồng bộ và kiên trì các hoạt động tuyên truyền các nội dung của văn hĩa doanh nghiệp Doanh nghiệp cĩ thê tạo điều
kiện cho các thành viên thực hiện một cách tự nguyện hoặc tiền hành một số biện pháp bắt buộc đề tạo thĩi quen thực hiện theo đúng văn hĩa mong muốn Bên cạnh đĩ,
doanh nghiệp cĩ thê thực hiện việc thay đổi các yếu tố hữu hình như kiến trúc văn phịng, nơi làm việc, biêu tượng, đồng phục, thẻ nhân viên sao cho phù hợp với văn hĩa của mình Giai đoạn này giúp hình thành những đặc trưng văn hĩa doanh nghiệp, làm cho các nhân viên nhận biết các giá trị văn hĩa của doanh nghiệp mình
Bước 4: Ơn định và phát triển văn hĩa
Sau khi định hình và tuyên truyền văn hĩa xong, tạo ra được bản sắc văn hĩa riêng là doanh nghiệp đã xây dựng thành cơng văn hĩa doanh nghiệp Tuy nhiên, đê cĩ
thé tao loi thé cạnh tranh bên vững, tạo ra sự trường tồn cho doanh nghiệp, doanh
nghiệp phải thực hiện các biện pháp duy trì văn hĩa và liên tục đánh giá, thay đơi văn hĩa cho phù hợp với mơi trường Doanh nghiệp cần thường xuyên tổ chức các hoạt động tuyên truyền nội bộ, quảng bá ra bên ngồi, tơn vinh những cá nhân , tập thé, những hành vi phù hợp với văn hĩa doanh nghiệp Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp phải thường xuyên cập nhật thơng tin, đánh giá mơi trường kinh doanh và mơi trường nội bộ đề tiếp tục duy trì, thay đổi văn hĩa cho phù hợp, xĩa bỏ, thay thế những yếu tổ văn hĩa khơng cịn phù hợp với mơi trường mới
20
Trang 31THANG LONG KET LUAN CHUONG 1
Văn hĩa doanh nghiệp là tồn bộ các giá trị văn hĩa được gây dựng nên trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, trở thành các giá trị, các quan niệm và tập quán, truyền thống ăn sâu vảo hoạt động doanh nghiệp ấy và chi phối tình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của các thành viên của doanh nghiệp trong việc theo
đuổi và thực hiện các mục đích chung
Văn hĩa doanh nghiệp được biêu hiện ở 2 cấp độ: Những quá trình và cấu trúc hữu hình, những giá trị được chấp nhận và những quan niệm chung Đề hiêu được văn hĩa doanh nghiệp cần phải đi sau tim hiéu cả 2 cấp độ của văn hĩa doanh nghiệp trong đĩ quan trọng nhất là những quan niệm chung chi phối suy nghĩ, nhận thức và hành động của doanh nghiệp và nhân viên, là nguồn gốc của bản chất văn hĩa doanh nghiệp Cĩ mối liên hệ mật thiết giữa 2 cấp độ của văn hĩa và đồng thời với các phương tiện thê hiện ra văn hĩa: phong cách ứng xử, giao tiếp, ra quyết định và phong cách làm
VIỆC
Xây dựng văn hĩa doanh nghiệp trải qua 4 bước, đầu tiên là phơ biến kiến thức chung, sau đĩ cơng ty phải định hình văn hĩa doanh nghiệp, triên khai xây dựng và cuối cùng là ơn định và phát triển văn hĩa
Văn hĩa dân tộc cĩ ảnh hưởng to lớn đến việc hình thành bản sắc văn hĩa riêng, đặc thù cho văn hĩa doanh nghiệp trong thời đại hội nhập ngày nay Trong các tập đồn quốc gia, văn hĩa doanh nghiệp bao gồm văn hĩa cốt lõi mang tính chất thống trị và văn hĩa thành phần Văn hĩa thống trị cĩ tính chất quyết định văn hĩa của tập đồn, văn hĩa thành phần phát triên phù hợp với tính cách dân tộc, vị trí địa lý của quốc gia mà tập đồn đa quốc gia đang hoạt động
Văn hĩa doanh nghiệp là tài sản vơ hình của doanh nghiệp, cĩ vai trị to lớn trong sự nghiệp phát triển của doanh nghiệp, là nền tảng, là mục tiêu, là động lực và là hệ điều tiết của sự phát triên; là bản sắc, thương hiệu của doanh nghiệp Xuất phát điểm của doanh nghiệp rất cao nêu doanh nghiệp được xây dựng trên nền tảng văn hĩa
Vai trị, phâm chất, năng lực của người lãnh đạo là yếu tố quan trọng trong việc xây dựng, duy trì và phát huy văn hĩa doanh nghiệp Bên cạnh đĩ là vai trị, sức mạnh
của chuẩn mực, các gia tri, su nỗ lực, đồng thuận của tồn thê nhân viên trong quá
trình này Và việc xác định một cách rõ ràng quy trình xây dựng văn hĩa doanh nghiệp cũng rất quan trọng, nĩ quyết định thành bại trong việc xây dựng văn hĩa doanh nghiệp của cơng ty
Trang 32CHUONG 2 THUC TRANG XAY DUNG VAN HOA DOANH NGHIEP TAI CONG TY TNHH DUC DUONG
2.1 Khai quat vé Cong ty TNHH Dire Duong
2.1.1 Giới thiệu chung về Cơng ty TVHH Đức Dương Tên cơng ty : Cơng ty TNHH Đức Dương
Tên giao dịch : DUC DUONG CO.LTD
Dia chi : khu 2, Thi Tran Minh Tan, Huyén Kinh Mon, Hai Duong Fax : 03203520193 Dién thoai : 03203821374 Cơng ty được thành lập : 01/07/2002 Cơng ty được cấp giấy phép kinh doanh ngày 28/06/2002 Mã số thuê : 0800263544 Đại diện cơng ty : Nguyễn Đức Tâm Vốn điều lệ : 150.000.000.000 Vốn pháp định : 6.000.000.000
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Đức Dương
Cơng ty thành lập theo giấy phép kinh doanh ngày 28 tháng 06 năm 2002, cĩ
giấy chứng nhận đăng kí thuế số 0800263544 ngày 28/06/2002
Khi mới thành lập, cơng ty hoạt động với quy mơ nhỏ và hoạt động đầu tư diễn
ra chậm với một dự án đầu tiên là dự án khu đo thị Minh Tân Sau khi hồn thành đầu
tư dự án này, cơng ty đã đây mạnh tìm kiếm thị trường và xây dựng thêm nhiều dự án do cơng ty đầu tư hoặc nhận thi cơng cho đối tác Vào năm 2013, Cơng ty đã bỏ vốn
đầu tư 2 dự án khu dân cư, dịch vụ, thương mại, văn hĩa, thê thao Minh Tân - Kinh
Mơn - Hải Dương (hay cịn gọi là khu đơ thị Minh Tân) và dự án trung tâm thương mại, chợ dân sinh và dân cư phía Nam Hải Hà - thị trấn Quảng Hà - Mĩng Cái - Quảng Ninh Đồng thời cơng ty đã kí kết 2 hợp đồng xây dựng 2 dự án là dự án khu biệt thự và khách sạn phía Tây cầu Bãi Cháy - Hạ Long — Quảng Ninh và dự án khu dân cư xã Hồng Phong - Đơng Triều - Quảng Ninh Đến nay cơng ty cũng đã đạt
được những thành tựu nhất định với những khoản lợi nhuận cao Bên cạnh đĩ cơng ty cịn đạt được những thành tích tốt như: được UBND tỉnh Hải Dương, Hội doanh
nghiệp trẻ tỉnh Hải Dương và một số tơ chức khác chứng nhận và tặng bằng khen Qua đĩ cĩ thê thay vi tri của cơng ty trên thị trường kinh doanh bất động sản trong tinh Hai dương và trên thị trường cả nước, khăng định sự phát triên vững bền và trường tồn cung thoi gian của cơng ty
a2
Trang 33THANG LONG Trong quá trình hoạt động và phát triển, cơng ty đã đạt được khơng ít các danh hiệu thi đua do Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương và nhiều tơ chức khác chứng nhận và
khen tặng Sau đây là một số danh hiệu mà cơng ty đã đạt được:
Ban chấp hành Cơng đồn ngành cơng nghiệp Hải Dương chứng nhận Cơng dồn Cơng ty TNHH Đức Dương: Đạt tiêu chuẩn cơng đồn cơ sở vững mạnh năm 2005 theo quyết định số 73 ngày 22/12/2005
Ban tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt “Người là niềm tin tất thắng” — tạp chí truyền hình Ban văn nghệ đải truyền hình Việt Nam và cơng ty văn hĩa - thơng tin Thăng Long - tặng kỉ niệm chương cảm ơn Cơng ty TNHH Đức Dương là nhà đồng tài trợ đồng thời cảm ơn Giám đốc Cơng ty TNHH Đức Dương là Ơng Nguyễn Đức Tân đã đĩng gĩp vào thành cơng chương trình “Người là niềm tin tất thắng” kỷ niệm
113 năm ngày sinh của chủ tịch Hồ Chí Minh 19/05/1890 —- 19/05/2005
Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Duong tặng bằng khen cho Ơng Nguyễn Đức Tâm -
Giám đốc Cơng ty TNHH Đức Dương đã cĩ thành tích xuất sắc trong hoạt động Hội
và các hoạt động xã hội trên địa bàn 5 năm từ năm 2003 đến năm 2008 theo quyết định s6 3619/QD — UBND
Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương chứng nhận cơng ty TNHH Đức Dương là Hội viên chính thức của Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tính Hải Dương với số hội viên là 229 — chứng nhận ngày 14/04/2008
Ủy ban nhân dân huyện Kinh Mơn - tỉnh Hải Dương tặng giấy khen cơng ty TNHH Đức Dương - Đơn vị cĩ thành tích đĩng gĩp vảo các loại quỹ là làm tự thiện xã hội ngày 13/10/2008
Ủy ban trung ương Hội doanh nhân trẻ Việt Nam tặng bằng khen cho Ơng Nguyễn Đức Tâm - Ủy viên ban Hội doanh nhân trẻ Việt Nam đã cĩ thành tích xuất sắc trong cơng tác Hội và phong trào doanh nhân trẻ 2010
Đến nay, sau 13 năm hoạt động, Cơng ty TNHH Đức Dương đã gặt hái được rất nhiều thành cơng, cơng ty hoạt động trải khắp các tỉnh đơng Bắc Bộ như Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phịng Tạo được niềm tin nơi khách hàng, cĩ uy tín trên thị trường cũng những thành quả được xã hội cơng nhận Đồng thời gĩp nhiều cho sự phát triên
kinh tế tỉnh Hải Dương, được cơng nhận là cơ sở Đồn vững mạnh, là cơng ty đĩng
gĩp vào quỹ và làm từ thiện, đồng thời là hội viên chính thức của Hội doanh nghiệp nhỏ và vừa tỉnh Hải Dương Cơng ty TNHH Đức Dương đã, đang và sẽ luơn giữ vững các danh hiệu thi đua của mình trên thị trường BĐS, đồng thời sẽ cố gắng phát triên hơn nữa đê đạt được nhiều thành tích, giành được nhiều danh hiệu thi đua mang tầm xứng đáng với tiêm năng và sự nỗ lực của tồn cơng ty
Trang 342.1.3 Các lĩnh vực kinh doanh
—_ Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi; mua bán và chê biên khống sản
— Mua bán vật liêu xây dựng (đá, đất, gạch, ngĩi, cát sỏi, sắt thép Clinker, xi
măng)
—_ Kinh doanh hạ tầng khu đơ thị, xây dựng đường dây tải điện và trạm biến thế
đến 35 KV
— Kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà hàng ăn uống, giải khát; dịch vụ vui chơi giải trí, sân thê thao bê bơi, dịch vụ massage
2.1.4 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các phịng ban của Cơng ty TNHH Đức Dương 2.1.4.1 Sơ đồ cơ cầu tổ chức GIÁM ĐĨC Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tơ chức của Cơng ty TNHH Đức Dương PHĨ GIÁM ĐĨC Phịng kinh doanh và quản lý nhà đất Phịng kế Phịng kế Các ban Phịng tơ chức | | Phịng tốn tài hoạch quản lý - hành chính bảo vệ chính đầu tư dự án
Đội thiết Các đội Các đội
bị thi cơng xây dựng kĩ thuật (Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính) 24
Trang 35Bamarcowa 2-1.4.2 Chitc nang nhiém vu cua cac phong ban — Giam doc: ¬ a a Xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triên doanh nghiệp cũng như những kế hoạch dài hạn và ngắn hạn;
Hàng năm tơ chức thực hiện kế hoạch, các phương án kinh doanh;
Tổ chức điều hành mọi hoạt động của cơng ty và chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh của tồn cơng ty
— Phĩ giám đốc: cĩ chức năng trợ lý giám đốc, giúp giám đốc điều hành hoạt động của cơng ty theo sự phân cơng của giam doc
— Phịng kinh doanh và quản lý nhà đất:
a on
Cĩ chức năng lập các kế hoạch kinh doanh và triên khai thực hiện kế hoạch, thiết lập, giao dịch trực tiếp với hệ thống khách hàng, hệ thống đối tác, thực hiện hoạt động bán hàng tới các khách hang nhằm mang lại doanh thu cho cơng ty
Phối hợp với các bộ phận liên quan đến như kế tốn, quản lý dự án, nhằm mang đến các dịch vụ đầy đủ nhất cho khách hàng
Dự báo thường xuyên về cung cầu, giá cả hàng hĩa trên thị trường BĐS trong phạm vi tồn quốc nhằm phục vụ cho hoạt động xây dựng, kinh doanh của cơng ty
—_ Phịng kế hoạch đầu tư:
¬ a
Lap hồ sơ dự thầu, lập dự tốn, bĩc tách dự tốn và thâm định dự tốn;
Lập dự án đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh ngắn hạn, dải hạn, quản lý
các dự án đầu tư đã và đang thực hiện đảm bảo hiệu quả nhất;
Lập các dự án, phương án kinh doanh, liên kết, hợp tác với các đối tác trong
và ngồi nước thuộc lĩnh vực đầu tư kinh doanh;
Quan hệ đối ngoại, tìm kiếm, xây dựng kế hoạch các dự án xây dựng cơng
trình giao thơng, xây dựng cơng nghiệp, xây dựng khu đơ thị, khu dân cư,
khách sạn
Giao cho các đơn vị đội thi cơng, triên khai thực hiện hợp đồng thi cơng: Theo dõi kế hoạch thi cơng, chất lượng cơng trình, quản lý nguồn nhân lực, quản lý máy mĩc thiết bị, phương tiện vận tải và các chỉ phí khác;
Trang 36— Phong ké toan tai chinh:
+ Quản lý tồn bộ tài sản (vơ hình và hữu hình của cơng ty): hàng hĩa, tiền tệ, vốn, các khoản thu chỉ, tiền lương của cán bộ cơng nhân viên trong cơng ty;
+ Định hướng xây dựng kế hoạch về cơng tác tài chính ngắn hạn, dài hạn, tìm
các biện pháp thu hút nguồn vốn
+ Quản lý chặt chẽ các nguồn vốn đầu tư của cơng ty, cân đối và sử dụng nguồn vốn hợp lý, cĩ hiệu quả;
+ Báo cáo định kỳ quyết tốn tài chính, báo cáo nhanh mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đê giám đốc kịp thời điều chỉnh;
+ Tham gia thầm định các dự án đầu tư dài hạn, đầu tư bỗ xung mở rộng sản
xuất kinh doanh;
+ Kiêm tra chứng từ thanh quyết tốn của cơng ty đảm bảo đúng nguyên tắc quản lý tài chính của nhà nước trước khi trình giám đốc duyệt;
+ Trình duyệt lương hàng tháng của cán bộ cơng nhân viên đảm bảo chính xác và đúng kỳ hạn; Lưu giữ hồ sơ, các chứng từ gốc liên quan đến các nghiệp vụ kinh tê của cơng ty
—_ Các ban quản lý dự án: Các ban quản lý dự án được thành lập theo từng dự án của cơng ty Các ban quản lý dự án cĩ nhiệm vụ lập kế hoạch, quản lý chất lượng các cơng trình xây dựng, theo dõi đơn đốc thanh quyết tốn, xác nhận khối lượng thi cơng cho các đội thi cơng, hướng dẫn thi cơng xây lắp các dự án, cơng trình
— Phịng tơ chức hành chính: Phịng tơ chức hành chính cĩ chức năng tham mưu
cho giám đốc và chịu trách nhiệm làm đầu mối, chủ trì tơ chức triển khai thực hiện và quản lý cơng tác xây dựng, quy hoạch hoạt dộng và phát triên tơ chức và cơng tác cán bộ của cơng ty theo quy định của pháp luật, của cơng ty Chịu trách nhiệm tơ chức triên khai, quản lý tơng hợp và thống nhất cơng tác hành chính trong cơng ty
—_ Phịng bảo vệ: Bảo vệ an toản, an ninh trật tự trong phạm vi mặt bằng của cơng
ty Bảo vệ tài sản của cơng ty, tài sản của cán bộ cơng nhân viên Phân cơng bố
trí lực lượng thường trực trong phạm vi quản lý của cơng ty 24/24 Kiêm tra giám sát vật tư hàng hĩa, máy mĩc thiết bị làm tốt cơng tác thường trực phịng chống cháy nỗ của cơng ty Được quyền khám xét tư trang của cán bộ cơng nhân viên ra vào cơng ty nếu thấy nghỉ ngờ trộm cắp tài sản hoặc đưa vào cơng ty những chất cháy nơ, thuốc cắm
26
Trang 37THANG LONG Nhận xét:
Nhìn chung về cơ cấu tơ chức cơng ty đã bồ trí và xắp xếp hợp lý nhân viên trong cơng ty vào những vai trị, những cơng việc phù hợp Các nhân viên cĩ kỹ năng
chuyên mơn phù hợp với từng bộ phận, nhiệm vụ mình được giao để tạo được những
mục tiêu hoạt động của tổ chức Nhưng các phịng ban cịn chưa hợp tác chặt chẽ với nhau và số lượng nhân viên cịn chưa đáp ứng được hết các cơng việc trong các phịng,
cơng ty nên điều chỉnh số lượng nhân viên
2.1.5 Đặc điểm nhân sự của cơng ty TVHH Đức Dương
Cơng ty TNHH Đức Dương đề đạt được những thành quả như ngày hơm nay khơng thê khơng kê đến cơng lao của những nhân viên của cơng ty Đĩ là nguồn lực lao động chính đang ngày đêm nỗ lực xây dựng và phát triên cơng ty vì vậy đê cĩ cái nhìn tơng quát lao động trong cơng ty sẽ thê hiện qua các mặt sau đây:
Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo giới tính năm 2012 - 2014 Giới tính Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Nam 150 85,71% Nữ 55 14,29% Tổng cộng 175 100% (Nguồn: Phịng tổ chức - hành chính )
Cơng ty TNHH Đức Dương hiện tại cĩ I17Š nhân viên Trong đĩ số nhân viên
nam chiêm tỷ trọng là 85,71% con hơn so với số nhân viên nữ bởi tỷ trọng số nhân viên nữ chỉ chiếm 14,29% Cơng ty cĩ sự chênh lệch lao động về giới tính như vậy bởi cơng ty chủ yêu kinh doanh về bất động sản, xây dựng nên số nhân viên nam cao hơn hăn sơ nhân viên nữ, các nhân viên nữ chủ yêu chỉ làm việc trong các lĩnh vực văn phịng Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo trình độ tại năm 2012 - 2014 Trình độ Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
Đại học và trên đại học 105 60%
Cao đăng và trung cấp 70 40%
Trung tâm dạy nghề 0 0%
Tổng 175 100%
Trang 38
Từ bảng cĩ thê thấy Cơng ty TNHH Đức Dương cĩ nguồn lao động với trình độ
cao thê hiện qua số lượng nhân viên cĩ trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ trọng
cao nhất với 60% tơng số nhân viên, cao đăng và trung cấp chiếm 40% và khơng cĩ nhân viên nảo cĩ trình độ từ trung tâm dạy nghề Nhân viên trong cơng ty đều cĩ trình độ cao, cĩ kiến thức chuyên sâu rất phù hợp với mơ hình kinh doanh của cơng ty là về bất động sản, xây dựng bởi các ngành này cần địi hỏi phải cĩ kiến thức vững chắc, am hiệu ngành nghề Từ bảng cĩ thê thấy cơng ty rất chú trọng trong việc tuyên dụng những nhân viên cĩ trình độ cao đê giúp cơng ty phát triên mạnh hơn
2.1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty TNHH Đức Dương 2012 - 2014 Bảng 2.3 Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 — 2014 của Cơng ty TNHH Đức Dương Đơn vị tính: VNĐ Năm Chênh lệch | Chênh lệch STT 2012 2013 2014 2012-2013 | 2013 -2014 Chi tiéu (%) (%) ] Doanh thu 20.952.245.909 | 71.987.461.603 | 143.472.160.353 243,58% 99 30% 2 Tổng chi phí 20.153.414.523 | 71.396.863.080 | 143.273.993 404 254,27% 100,67% 3 Loi nhuan 798.83 1.386 590.598.523 198.166.949 (26,07 %) (66.45%) (Nguon: Phịng kế tốn tài chính) Nhận xét:
Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 —- 2014của Cơng ty TNHH Đức Dương cĩ thê thấy doanh thu qua các năm của cơng ty tăng rất nhiều so với các năm trước, bên cạnh đĩ tơng chỉ phí cũng tăng mạnh Điều đĩ sẽ được chứng minh trong một số dẫn chứng sau:
—_ Doanh thu: Năm 2013 doanh thu của cơng ty tăng Š1.035.215.694 đồng, tương ứng là tăng 243,58% so với năm 2012 và doanh thu năm 2014 của cơng ty tiếp tục tăng 71.484.698.750 đồng, tương đương tăng 99,30% so với năm 2013 Do
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của cơng ty tăng cao trong khi đĩ các
khoản giảm trừ của cơng ty lại bằng 0 nên doanh thu thuần tăng mạnh Các khoản giảm trừ bằng 0 là do cơng ty đã cung cấp những sản phẩm, dịch vụ tốt nhất nên khơng xảy ra tình trạng phải giảm giá hay trả lại hàng vì vậy doanh thu thuần của cơng ty năm 2013 tăng mạnh, đây là một động lực rất lớn đối với cơng ty
28
Trang 39THANG LONG — Tơng chỉ phí: Tuy doanh thu tăng mạnh nhưng bên cạnh đĩ tơng chỉ phí năm 2013 cũng tăng cao, cụ thê là tăng 51.243.448.557 đồng, tương ứng tăng 254,27% so voi năm 2012 va nam 2014 tiếp tục tăng mạnh 71.877.130.324 đồng, tương đương tăng 100,67% so với năm 2013 Chi phí qua các năm liên tục tăng cao như vậy là do giá vốn hàng bán lớn, bên cạnh đĩ là phát sinh nhiều khoản chỉ phí khiến cho tổng chi phí tăng mạnh
—_ Lợi nhuận: Năm 2013 lợi nhuận cơng ty giảm so với năm 2012 là 208.232.863
đồng, tương ứng giảm 26,07% và năm 2014 lợi nhuận cơng ty tiếp tục giảm là do tổng chi phí ngày càng tăng, cụ thê lợi nhuận giảm 392.43 1.574 đồng, tương đương giảm 66,45% so với năm 2013 Tuy doanh thu bán hàng tăng mạnh nhưng tơng chi phí cũng tăng cao tương đương với doanh thu vì vậy lợi nhuận năm 2013 giảm so với năm trước
Kết luận:
Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 - 2014 của Cơng ty TNHH Đức Dương tuy doanh thu bán hàng và dịch vụ tăng nhưng do tổng chỉ phí cũng cao tương đương với doanh thu khiến cho lợi nhuận cơng ty qua các năm ngày càng giảm Cơng ty trong thời gian tới cần chú trọng hơn vào các khoản chỉ phí, cơng ty nên chỉ một cách hợp lý hơn đê gĩp phần vào việc xây dựng chiến lược và xây dựng văn hĩa doanh nghiệp cho cơng ty
2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hĩa doanh nghiệp tại Cơng ty TNHH Đức Dương
2.2.1 Các yếu tổ bên ngồi doanh nghiệp Văn hĩa dân tộc
Nền văn hĩa Việt Nam và nền văn hĩa nơng nghiệp vì vậy nĩ tạo nên những nét đặc trưng trong tính cách con người như sống trọng tình trọng lý, tinh thần cộng đồng, tính cởi mở, dễ hịa hợp, thích ứng và hải hịa trong ứng xử với mơi trường tự nhiên, sự trọng nam khinh nữ Chính vì vậy văn hĩa dân tộc ảnh hưởng tất yếu đối với văn hĩa doanh nghiệp, điều này cĩ thê hiện ở một số quan điểm sau:
— Ảnh hưởng của lối sống trọng tình: Các nhân viên đối xử với nhau cĩ tình nghĩa và gắn bĩ thủy chung với doanh nghiệp Khi xảy ra các mâu thuẫn thì thường được giải quyết êm thấm nhưng khơng triệt để, nhiều khi giải quyết theo lối đúng sai khơng rõ ràng Vì vậy vấn đề này dẫn đến thĩi quen giải quyết cơng việc dựa theo các mối quan hệ cá nhân, khơng tách bạch giữa cuộc sĩng riêng tư với cơng việc
Trang 40—_ Ảnh hưởng của ý thức về thê diện: Các nhân viên đều cĩ lịng tự trọng cao vì vậy họ cống hiến hết mình vì cơng việc và khơng muốn bị coi thường Vì vậy họ cĩ lối sống linh hoạt khiến họ nảy sinh những thĩi quen tùy tiện Điễn hình và tình trạng co giãn giờ giấc như nhân viên đi muộn, về sớm, khai mạc cuộc
họp muộn
—_ Ảnh hưởng lối sống trọng tĩnh: Các nhân viên thích các cơng việc cĩ tính ơn định cao, họ khơng thích thay đơi chỗ làm việc Điều này khiến họ e ngại với rủi ro và đây cũng là điều khiến cho cơng ty hạn chế khả năng phát triển
—_ Trong cơng ty cịn tồn tại những tiêu cực về quyền lực như mối quan hệ giữa
lãnh đạo và nhân viên thơng qua các biêu tượng của địa vị, việc gặp gỡ lãnh đạo
cấp cao là khĩ Và hơn thế nữa là sự phân chia trách nhiệm giữa các cá nhân như những người cĩ phân cấp quyền lực cao thì họ sẽ được hưởng quyền lợi
trách nhiệm càng lớn và nĩ được thê hiện rõ ràng ở một số điểm sau:
+ Trong cơng ty cịn tồn tại sự đối lập giữa nam và nữ như các nhân viên nam sẽ được cơng ty giao phĩ những nhiệm vụ quan trọng, họ được đề cao và
cũng được hưởng chế độ tốt hơn các nhân viên nữ
+ Các nhân viên cơng ty đến từ nhiều tỉnh thành khác nhau như Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, Hải Phịng vì vậy mỗi người đều ít nhiều chịu ảnh hưởng văn hĩa của từng vùng từ đĩ họ sẽ đưa ra những suy xét khác nhau đề quyết định
Mơi trường kinh doanh
Áp lực cạnh tranh khơng những trên thị trường trong nước mà cả thị trường nước
ngồi địi hỏi doanh nghiệp phải tạo được nét đặc trưng riêng biệt Tuy nhiên do Việt
Nam thời kì đầu đổi mới vẫn mang nét phong cách văn hĩa nơng nghiệp vì vậy nĩ cũng tác động khơng nhỏ đến Cơng ty TNHH Đức Dương Cơng ty kinh doanh theo
lối khơng cĩ chiến lược phát triên lâu dài, vi phạm hoặc lãnh đạo vẫn cịn tình trạng
quan liêu Chính những vấn đề cịn tồn tại trong xã hội do đĩ văn hĩa doanh nghiệp cũng chịu ảnh hưởng tơng thê của các yếu tố mơi trường kinh doanh Mơi trường thay đơi thì nĩ cũng tác động đến văn hĩa doanh nghiệp thay đối theo
Ngồi ra, văn hĩa doanh nghiệp chịu ảnh hưởng sâu sắc từ các yêu tố: xu hướng tồn cầu hĩa, lợi ích của người tiêu dùng, xu thê tiêu dùng, áp lực cạnh tranh trên thị trường, chính sách của chính phủ, ngành nghề kinh doanh
2.2.2 Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
30