1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

đại cương vi rút

42 544 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

 Trong các giai đoạn khác nhau người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về virus: Luria 1953: Virus là thực thể dưới hiển vi xâm nhập vào tế bào sống và chỉ có thể sinh sản trong các tế bào

Trang 1

CAÁU TRUÙC CUÛA NUCLEÂOÂPROÂTEÂIN CUÛA

VIRUS CUÙM A

Trang 2

Virus SARS (Severe Acute Respiratory

Syndrome)

Trang 3

Virus s t xu t huy t Dengue (Dengue fever ố ấ ế

virus)

Virus HIV (Human immunodeficiency virus)

Trang 4

Lịch sử virus

 SỰ PHÁT HIỆN VIRUS:

Khoảng 1500 năm TCN, vào đời vua Ai Cập thứ 18 đã có những bằng chứng về bại liệt Nhà triết học cổ Hi Lạp Aristotle đã miêu tả các triệu chứng của bệnh dại Khoảng 2-3

thế kỷ TCN, ngừơi Aán Độ và Trung Hoa đã miêu tả về bệnh đậu mùa Tất nhiên, khi đó con người chưa biết nguyên nhân gây ra căn bệnh hiểm nghèo này

Trang 5

 Năm 1884 Charles Chamberland đã sáng chế ra

màng lọc bằng sứ để tách các vi khuẩn nhỏ nhất và

Ngay từ năm 1883 nhà khoa học người Đức Adolf

Mayer khi nghiên cứu bệnh khảm cây thuốc lá đã nhận thấy bệnh này có thể lây nếu phun dịch ép lá cây bị

bệnh sang cây lành, tuy nhiên ông không phát hiện

được tác nhân gây bệnh

 vào năm 1892 nhà thực vật học người Nga Dimitri

Ivanovski đã dùng màng lọc này để nghiên cứu bệnh khảm thuốc lá Ông nhận thấy dịch ép lá cây bị bệnh

đã cho qua màng lọc vẫn có khả năng nhiễm bệnh cho cây lành và cho rằng tác nhân gây bệnh có lẽ là vi

khuẩn có kích thước nhỏ bé đến mức có thể đi qua

màng lọc, hoặc có thể là độc tố do vi khuẩn tiết ra Giả thuyết về độc tố qua màng lọc đã bị bác bỏ

Trang 6

 vào năm 1898 khi nhà khoa

học người Hà Lan Martinus

Beijerinck chứng minh được

rằng tác nhân lây nhiễm là chất

độc sống (Contagium vivum

fluidum) và có thể nhân lên

được Ông tiến hành phun dịch

ép lá cây bệnh cho qua lọc rồi

phun lên cây và khi cây bị bệnh

lại lấy dịch ép cho qua lọc để

phun vào các cây khác Qua

nhiều lần phun đều gây được

bệnh cho cây Điều đó chứng

tỏ tác nhân gây bệnh phải nhân

lên được vì nếu là độc tố thì

năng lực gây bệnh sẽ phải dần

mất đi.

Martinus Beijerinck

Trang 7

 Năm 1901 Walter Reed và cộng sự ở

Cuba đã phát hiện tác nhân gây bệnh sốt vàng, cũng qua lọc Tiếp sau đó các nhà

khoa học khác phát hiện ra tác nhân gây

bệnh dại và đậu mùa Tác nhân gây bênh đậu mùa có kích thước lớn, không dễ qua màng lọc, do đó các tác nhân gây bệnh chỉ đơn giản gọi là virus.

Trang 8

Dimitri Ivanovski Martinus Beijerinck Walter Reed

Felix d'Hérelle Frederick Twort Wendell Stanley Dimitri Ivanovski

Trang 9

 Năm 1915 nhà vi khuẩn học người Anh Frederick Twort và năm 1917 nhà khoa học người Pháp Felix d'Hérelle đã phát hiện ra virus của vi khuẩn và đặt tên là Bacteriophage gọi tắt là phage

 Năm 1935 nhà khoa học người Mỹ Wendell

Stanley đã kết tinh được các hạt virus gây bệnh

đốm thuốc lá (TMV) Rồi sau đó TMV và nhiều

loại virus khác đều có thể quan sát được dưới kính hiển vi điện tử.

Như vậy nhờ có kỹ thuật màng lọc đã đem lại khái niệm ban đầu về virus và sau đó nhờ có kính hiển

vi điện tử đã có thể quan sát được hình dạng của

virus , tìm hiểu được bản chất và chức năng của

chúng.

Trang 10

 Trong các giai đoạn khác nhau người ta đã đưa ra nhiều định nghĩa về virus:

 Luria (1953): Virus là thực thể dưới hiển vi xâm nhập vào tế bào sống và chỉ có thể sinh sản trong các tế bào này.

 Lwoff (1957): Virus là một thực thể gây

bệnh sống kí sinh bắt buộc trong các tế bào cảm nhiễm đặc trưng Virus chỉ có một loại axit nucleic, chỉ tăng vật chất di truyền,

không tự sinh trửơng và phân đôi, không có hệ thống Lipmann (hệ thống enzim sản sinh năng lượng).

Trang 11

 Luria (1959): Virus là đơn nguyên của vật chất di

truyền, khi sinh sản trong tế bào có thể sinh tổng hợp

ra những kết cấu chuyên biệt khiến chúng có thể

chuyển dịch vào trong các tế bào khác

 Lwoff (1966): Virus khác biệt với VSV khác chủ

yếu ở chỗ: chỉ có một loại axit nucleic, hoăïc là AND hoặc là ARN có thể tiến hành tái tạo axit nucleic

nhưng không thể sinh trưởng, không pjhân cắt thành hai phần đều nhau, không có các enzim tham gia vào trao đổi năng lượng, không có riboxom của mình

 Luria (1967): Virus là loại thực thể mà hệ gen của chúng có thể sử dụng cơ cấu tổng hợp tế bào trong tb sống để tiến hành tái tạo ra các đơn nguyên của axit nucleic và làm cho hệ gen của virus có thể chuyển sang các tế bào khác

Trang 12

Atlas (1994): Virus là một thực thể vô bào có chứa một lượng tối thiểu protein và axit nuleic mà chỉ có thể sao chép sau khi đã xâm nhập vào những tb sống chuyên biệt Chúng không có quá trình trao đổi chất nội tại, sự sao chép đưa vào việc điều

khiển trao đổi chất tế bào nhờ hệ gen của virus

Trong tb chủ, các thành phần của virus được tổng hợp một cách riêng rẽ mà được lắp ráp bên trong

tb thành dạng virus thành thục.

Giáo sư Chu Đức Khánh (Trung Quốc): virus là

một loại sinh vật phi tb, siêu hiển vi, mỗi loại virus chỉ chứa một loại axit nucleic Chúng chỉ có thể kí sinh bặt buộc trong các tế bào sống dựa vào sự

hiệp trợ của hệ thống trao đổi chất của vật chủ mà sao chép axit nucleic, tổng hợp các thành phần như protein…sau đó tiến hành lắp nối để sinh sản ,trong

đk ngoài cơ thể chúng có thể tồn tại lâu dài ở

trạng thái đại phân tử hoá học, không sống và có hoạt tính truyền nhiễm.

Trang 13

lipopolisaccharit hoặc lipoprotein, có thể còn

thêm enzim đặc trưng.

 Virus là VSV ký sinh bắt buộc, chỉ sinh trưởng nhân lên trong tế bào chủ đang có trao đổi chất, khi ở ngoài cơ thể chủ, virus tồn tại ở trạng thái phân tử khổng lồ nucleocapsid có tính gây

nhiễm, một số virus trong điều kiện nhất định có thể hình thành tinh thể, vì vậy đôi khi còn

gọi là hạt virus.

Trang 14

Kích th ướ c Virus (1000nm= 1µm)

Trang 15

Hình thái và cấu trúc của virus

Cấu tạo cơ bản:

 Tất cả các virus đều có cấu tạo gồm hai thành phần cơ bản: lõi là acid nucleic (tức gen) và vỏ là protein gọi

là capsid , bao bọc bên ngoài để bảo vệ acid nucleic Phức hợp bao gồm acid nucleic và vỏ capsid gọi là

nucleocapsid hay xét về thành phần hoá học thì gọi là nucleoprotein Đối với virus ARN thì còn gọi là

ribonucleoprotein.

Gen của virus có thể là ADN hoặc ARN, chuỗi đơn

hoặc chuỗi kép, trong khi gen của tế bào luôn là ADN chuỗi kép, và trong tế bào luôn chứa hai loại acid

nucleic, ADN và ARN Kích thước gen có thể từ 3500 nucleotid (ở phage nhỏ) đến 560.000 nucleotid (ở

virus herpes)

Trang 16

Gen của virus được xác định dựa theo các thông

số sau:

* Thành phần acid nucleic (ADN hay ARN)

* Kích thước gen, chuỗi đơn hay kép

* Cấu trúc đầu chuỗi

* Trình tự nucleotid

* Khả năng mã hoá

* Các yếu tố điều hoà, promoter, enhancer và

terminater

Trang 17

& Một số đặc điểm của gen virus cần lưu ý:

 Gen ADN kép thường có kích thước lớn nhất

 Gen ADN kép khép vòng thường thấy ở phage

 Tất cả gen ARN kép đều phân đoạn có kích

thước rất nhỏ

 Các ADN dạng thẳng thường có trình tự lặp lại

ở đầu

Trang 18

 Một số virus còn có thêm vỏ ngoài được tạo bởi lipit kép và protein Lipid gồm phospholipid và

glycolipid, hầu hết bắt nguồn từ màng sinh chất

(trừ virus pox từ màng Golgi) với chức năng chính

là ổn định cấu trúc của virus. Trên vỏ ngoài có thể có gai glicoprotein chứa các thụ thể giúp virus hấp thụ vào tế bào vật chủ Vỏ ngoài thực chất là màng sinh chất của vật chủ nhưng đã bị virus cải tạo và

mang kháng nguyên đặc trưng cho virus

Dưới tác động của một số yếu tố như dung mơi

hồ tan lipid, enzym, vỏ ngồi cĩ thể bị biến tính

và khi đĩ virus khơng cịn khả năng gây nhiễm

nữa

 Virus không có vỏ ngoài gọi là virus trần

Trang 20

Vỏ capsid:

Capsid là vỏ protein được cấu tạo bởi các đơn vị hình thái gọi là capsome Capsome lại được cấu tạo từ 5 hoặc 6 đơn vị cấu trúc gọi là protome Capsid có khả năng chịu nhiệt, pH và các yếu tố ngoại cảnh nên có chức năng bảo vệ lõi acid

nucleic.

Các virus khác nhau có số lượng capsome khác nhau Virus càng lớn, số lượng capsome càng

nhiều.

Trang 21

- Trên mặt capsid chứa các thụ thể đặc hiệu, hay

là các gai glicoprotein, giúp cho virus bám vào các thụ thể trên bề mặt tế bào Đây cũng chính

Trang 22

Kích thước và hình thái của một số virus điển hình

Trang 23

Hình thái

Virus quai b (Mumps virus) ị

Virus hợp bào hô h p ấ (RSV-

Respiratory syncytial virus)

Trang 24

Virus viêm não nhật bản B

Trang 25

Virus s t l m m long ố ở ồ móng

Trang 26

 Dựa vào hình thái ngoài của virus, người ta chia virus làm 3 loại: cấu trúc xoắn, cấu trúc khối và cấu trúc hỗn hợp

Trang 27

A S đ virus hình que v i c u trúc đ i x ng xo n ơ ồ ớ ấ ố ứ ắ (virus kh m thu c lá) Capsome s p x p theo ả ố ắ ế

chi u xo n c a acid nucleic ề ắ ủ

B- S đ virus đa di n đ n gi n nh t Là 1 tam ơ ồ ệ ơ ả ấ

Trang 28

 _ Cấu trúc xoắn: capsome sắp xếp theo chiều xoắn của axit nucleic Cấu trúc xoắn thường làm virus có hình que hay sợi nhưng cũng có loại hình cầu

 + Xoắn trụ trần (không có màng bao bọc bên ngoài vỏ capsit)

 Hình que: vd virus khảm thuốc lá

 Hình sợi: vd thể trực khuẩn f1,fd,M13 của vi khuẩn E.coli

 + Xoắn trụ có màng bọc (có thêm màng bọc bên ngoài vỏ capsit)

 Dạng uốn khúc: vd virus cúm

 Dạng đạn: vd virus dại

Trang 29

Virus gaây b nh d i ( Rhabdovirus) ệ ạ

Trang 30

virus cuùm

Trang 32

VIRUS SỞI

Trang 33

H Togaviridae ọ Virus s i ở Đứ c (Rubella virus)

VIRUS SỞI

Trang 34

V I R U S H I V

Trang 35

VIRUÙT VIEÂM GAN SIEÂU VI B

Trang 36

VI RUÙT VIEÂM GAN SIEÂU VI C

Trang 37

 _ Cấu trúc hỗn hợp: đặc trưng cho các thể thực khuẩn (phage) đầu có đối xứng khối nhưng chỉ có 2 trục đối xứng và đuôi có đối xứng xoắn

 +Không có màng bao: vd thể trực khuẩn T của vi khuẩn E.Coli

 +Có màng bao quanh

ebola

Trang 38

Vd : phagơ T2 (một loại phagơ

ở E.coli): có cấu trúc phức

tạp, cuối của trụ đuôi có đĩa gốc là một hình 6 cạnh có

một lỗ ở giữa, nơi trụ đuôi có thể xuyên qua Đĩa gốc có 6 gai từ đó mọc ra 6 sợi lông

đuôi mảnh và dài có chứa các thụ thể giúp phagơ bám lên bề mặt tế bào vật chủ Nhìn chung, cấu trúc của các loại phagơ đều giống phagơ T2, như có thể khác nhau ít nhiều

ở từng loại khác nhau

Trang 39

 Người ta có thể phân loại virus dựa vào đặc điểm loại axit nucleic của chúng (chứa AND hay ARN, Mạch đơn hay mạch kép, mạch thẳng hay mạch vòng…)

hoặc dựa vào nhiều đặc điểm khác như: đặc điểm vỏ protein, vật chủ, phương tiện lây truyền…tuỳ theo mục đích nghiên cứu.

(1990), 931 loài virus ở động vật có xương sống

(1981), 300 loài vrius ở người (1984), 600 loài virus ở thực vật (1983), 100 loài virus nấm, trên 2850 loài và chủng thể thực khuẩn (1987)

Phân loại virus

Trang 40

Dựa vào vật chủ để phân loại virus:

_ Thường chứa AND hoặc ARN

_ Hầu hết chứa AND Một số khác lại có thể chứa ARN, AND hoặc ARN có thể là mạch đơn hoặc mạch kép, thẳng hoặc

vòng.

Trang 41

VIRUS GÂY HẠI Ở MỘT SỐ LOẠI CÂY

TRỒNG

Trang 42

CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA

CÁC BẠN

THE END

Ngày đăng: 05/07/2013, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thái và cấu trúc của virus - đại cương vi rút
Hình th ái và cấu trúc của virus (Trang 15)
Hình thái gọi là capsome. Capsome lại được cấu  tạo từ 5 hoặc 6 đơn vị cấu trúc gọi là protome - đại cương vi rút
Hình th ái gọi là capsome. Capsome lại được cấu tạo từ 5 hoặc 6 đơn vị cấu trúc gọi là protome (Trang 20)
Hình thái - đại cương vi rút
Hình th ái (Trang 23)
Hình thái - đại cương vi rút
Hình th ái (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w