- Chủ trơng và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong nớc, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn ái Quốc sáng lập ở nớc ngoài.. S
Trang 1- ảnh Nguyễn ái Quốc tại đại hội Tua (12- 1920)
- Tài liệu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc
- Bảng phụ
III- Tiến trình bài giảng.
Hoạt động: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục I (sgk 64)–
T Nhắc lại hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1911 –
1918
? Trình bày những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở
Pháp từ 1917 – 1923
H Phát hiện – trình bày theo trình tự thời gian
T Phân tích – chứng minh từng thời gian hoạt động của
T? Con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có gì mới và
khác với lớp ngời đi trớc ( Phan Bội Châu, Phan Châu
I Nguyễn ái Quốc ở Pháp (1917
- 1923).
- 1919 đa bản yêu sách của nhân dân An Nam tới hội nghị Véc - Xai
- 7/1920 đọc luận cơng của Lê Nin (tìm thấy con đờng cứu nớc
- 12/1920 tham gia Đại hội Đảng xã hội Pháp ở Tua, gia nhập Quốc
tế ba, tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp
- 1921 1923: Cùng 1 số ngời yêu nớc của các thuộc địa Pháp sáng lập ra “Hộiliên hiệp thuộc địa”, viết báo, viết “bản án chế độ thực dân Pháp”
=> Con đờng cứu nớc của Nguyễn ái Quốc có nét mới và khác với lớp ngời đi trớc
Trang 2- Đây là con đờng cứu nớc phù hợp với sự phát triển của lịch sử.
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục II.
H Trình bày những hoạt động của Nguyễn ái Quốc ở
Liên Xô
T Kể câu chuyện về Bác từ Pháp -> Liên Xô
T? Nguyễn ái Quốc đến Liên Xô dự Hội nghị quốc tế
nông dân và quốc tế 3 với vai trò nh thế nào? (Đảng viên
của Đảng công sản, thành viên của quốc tế 3)
T Nhấn mạnh: Bài phát biểu của Nguyễn ái Quốc tạiđại
hội V quốc tế công sản (1924)
- Phân tích tác dụng của tài liệu mà ngời viết khi đợc
truyền bá vào Việt Nam (Chuẩn bị quan trọng về chính
trị và t tởng cho sự thành lập chính đảng vô sản ở Việt
Nam trong giai đoạn tiếp theo)
Hoạt động 4: Tìm hiểu mục IV.
H Đọc nội dung trong sgk
T? Cuối năm 1924 Nguyễn ái Quốc về Quảng Châu
- Phong trào yêu nớc và phong trào công nhân nớc ta đến
1925 phát triển mạnh mẽ, có những bớc tiến mới
- Sau 1 thời gian ở Liên Xô và nghiên cứu kinh nghiệm
xây dựng Đảng kiểu mới, Nguyễn ái Quốc về Quảng
Châu (TQ) để thực hiện dự định: Về nớc thức tỉnh quần
chúng
T? Chủ trơng thành lập Hộ Việt Nam cách mạng thanh
niên của Nguyễn ái Quốc là gì?
? Em có nhận xét gì về Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên và vai trò của Nguyễn ái Quốc trong việc thành lập
hội
H Thảo luận – nêu ý kiến
T Nhấn mạnh về vai trò của Nguyễn ái Quốc (sáng lập
II Nguyễn ái Quốc ở Liên Xô (1923 1924).–
- 6/1923 Nguyễn ái Quốc rời Pháp sang Liên Xô dự hộ nghị Quốc tế nông dân và đợc bầu vào BCH
- ở Liên Xô ngời làm nhiều việc: Nghiên cứu, học tập, viết bài báo
- Chủ trơng: Đào tạo cán bộ cách mạng, truyền bá chủ nghĩa Mác
Lê Nin vào trong nớc, chuẩn bị thành lập chính đảng vô sản
- Hoạt động: Mở các lớp huấn luyện và xuất bản báo chí, đa hội viên vào hoạt động thực tiễn
Trang 3và lãnh đạo Hội Việt Nam cách mạng thanh niên)
Hoạt động 5: Củng cố.
- Nguyễn ái Quốc chuẩn bị trực tiếp về t tởng và tổ chức cho sự ra đời của chính
đảng vô sản ở nớc ta
- Bảng phụ: Lập niên biểu về hoạt động của Nguyễn ái Quốc từ 1911 – 1925
H: Lên bảng điền vào cột sự kiện (Hoạt động của Nguyễn ái Quốc)
Thời gian Hoạt động của Nguyễn ái Quốc
1911 - Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đờng cứu nớc tại bến cảng Nhà Rồng
1919 - Đa bản yêu sách của nhân dân An Nam đến hội nghị Véc Xai
1920 - Lần đầu đọc luận cơng của Lê Nin, tham gia quốc tế 3, Đảng công sản
Pháp
1921 - Sáng lập ra “hội liên hiệp thuộc địa”
1922 - Chủ nhiệm (Kiêm chủ bút) tờ báo Ngời cùng khổ
1923 - Rời Pháp sang Liên Xô
1924 - Từ Liên Xô về Quảng Châu (Trung Quốc)
1925 - Thành lập “ Hội Việt Nam cách mạng thanh niên”
+ Cách mạng Việt Nam trớc khi Đảng công sản ra đời
+ Đọc nội dung, trả lời câu hỏi
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nớc
- Chủ trơng và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong nớc, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn ái Quốc sáng lập ở nớc ngoài
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời liên tiếp của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam Sự thành lập ba tổ chức cộng sản thể hiện bớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam
Trang 41 Kiểm tra bài cũ (vấn đáp)
- Trình bày chủ trơng, hoạt động của Hội Việt Nam thanh niên (6/1925)? Vai trò của Nguyễn ái Quốc?
Dựa vào SGK trả lời
Phong trào đấu tranh của công nhân, viên chức, học sinh
học nghề ( 1926- 1927) đã có những điểm nào mới?
Trao đổi – nêu ý kiến – nhận xét, bổ xung
Nhận xét, khẳng định
Phân tích:
- Giai cấp công nhân đấu tranh mang tính thống nhất
- Trình đô giác ngộ ngày càng nâng cao.( liên hệ thực tế)
Hoạt động 2:
Tìm hiểu mục 11 sgk T65
Đọc nội dung trong sgk
Tân Việt cáhc mạng đảng ra đời trong hoàn cảnh nào?
Đay là một tổ chức yêu nớc, lúc đâud cha có thành lập
giai cấp rõ rệt …
- Thành viên cách mạng Đảng chủ yếu là những thành
phần nào tham gia?
- Tân việt cách mạng đảng đã phân hoá trong hoàn cảnh
nào?
- Trao đổi nêu ý kiến
Phân tích về Nguyên Nhân phân hoá:
- Do sự hoạt động mạnh mẽ của Hội Việt nam thanh
niên………… Tân việt cử ngời sang Trung Quốc dự các
lớp huấn luyện và vận động hợp nhất với HVNCMTN ->
Nội bộ tân việt diễn ra cuộc đấu tranh, nhiều đảng viên
T Việt -> Hội Việt Nam thanh niên -> (Khung hớng TS
- Phong trao công nhân, nông dân
và tiểu t sản đã kết thành một làn sóng cách mạng dân tộc dân chủkhắp cả nớc, giai cấp công nhân đã trở thành 1 lực lợng chính trị độc lập
II Tân việt cách mạng Đảng (T7/1928)
- Hoàn cảnh ra đời ở trong nớc trong phong trào yêu nớc dân chủ
đầu những năm 20 của thế kỷ XX
- Thành phần: Tri thức trẻ và thanh niên tiểu t sản yêu nớc
- Hoạt động: Chủ yếu ở trung kỳ,
Do ảnh hởng của hội Việt Nam cách mạng Tân Việt đã phân hoá theo hai khuynh hớng.( T sản và vô sản)
Hoạt độn g 3: Mở rộng, so sánh.
T? So sánh, nhận xét tổ chức Tân Việt cách mạng Đảng và Hội Việt Nam cách mạng thanh niên qua các mặt: Chủ trơng, hoạt động, thành phần
H Thảo luận nhóm - đại diện nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung
T Nhận xét – thống nhất ý kiến (bảng phụ)
Trang 5Đảng Tân Việt Hội Việt Nam cách mạng thanh
đảng vô sản
- Hoạt động - Chủ yếu ở Trung Kì - cha có nội
dung rõ ràng, cụ thể về lí luận cách mạng
- ở nớc ngoài, mở các lớp huấn luyện, xuất bản baod chí, đa hội viên vào thực tiễn
- Phong trào đấu tranh cách mạng (1926 – 1927)
- Hoàn cảnh, chủ trơng, hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng
Hoạt động 5: Hớng dẫn.
- Su tầm ảnh: Nguyễn Thái Học (thủ lĩnh Việt Nam Quốc dân Đảng)
- Chuẩn bị mục II, III sgk; đọc nội dung quan sát H29, 30
Tiết 21
S:
G:
Bài 17:
Cách mạng Việt Nam trớc khi đảng
cộng sản ra đời (tiếp theo)
I- Mục tiêu cần đạt.
1 Kiến thức:
Giúp HS nắm đợc:
- Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới sự ra đời của các tổ chức cách mạng ở trong nớc
- Chủ trơng và hoạt động của 2 tổ chức cách mạng thành lập ở trong nớc, sự khác nhau giữa các tổ chức này với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn ái Quốc sáng lập ở nớc ngoài
- Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ ở nớc ta, đặc biệt là phong trào công nông đã dẫn tới sự ra đời liên tiếp của ba tổ chức cộng sản đầu tiên ở Việt Nam Sự thành lập ba tổ chức cộng sản thể hiện bớc phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam
III- Tiến trình bài giảng.
1 Kiểm tra bài cũ (vấn đáp)
- Trình bày sự ra đời, chủ trơng, hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng?
2 Bài mới
Trang 6Hoạt động 1:
H Đọc nội dung trong sgk
T? Việt Nam quốc dân Đảng ra đời trong hoàn cảnh
nào?
H Phát hiện – trả lời
T Phân Tích – chứng minh, chốt ý
T? Nền tảng t tơngt, chính trị, tôn chỉ, mục đích của Việt
Nam Quốc dân Đảng nh thế nào? Thành phần nào tham
gia?
H Trao đổi – nêu ý kiến
T thống nhất
- Nhấn mạnh: Thành phần có sự hạn chế – cha tập hợp
toàn thể nhân dân Việt Nam => phức tạp
T? So với Hội Việt Nam cách mạng thanh niên thì Việt
Nam Quốc dân đảng non yếu hơn những mặt nào? (t
t-ởng chính trị, tổ chức, phơng thức hoạt động)
H Thảo luận – nêu ý kiến về sự khác nhau của 2 tổ
chức này?
H Đọc từ “Ngày 2-9-1929 + hết mục III)
T? Nguyên nhân nỏ ra khởi nghĩa Yên Bái
H Do sự vây bắt của Thực dân Pháp đối với Việt Nam
Quốc dân Đảng
T? Dựa vào lợc đồ H29 sgk trình bày diễn biến cuộc
khởi nghĩa Yên Bái
H Thực hiện
* Câu hỏi mở rộng:
? Em có nhận xét gì về phạm vi hoạt động (khởi nghĩa)
của Việt Nam Quốc đan Đảng
- Chủ yếu ở các tỉnh Trung du và Đồng bằng bắc bộ- nơi
có các cơ sở Việt Nam Quốc dân Đảng => phạm vi hẹp/
- H Cá nhân nêu ý kiến – nhận xét, thống nhất
H Cá nhân nêu ý kiến – nhận xét, thốnh nhất
T Đánh giá - chấm điểm cho HS có câu trả lời xuất sắc
T? Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Bái lại thất bại nhanh
chóng?
H Dựa vào sgk trả lời
T Phân tích – chứng minh – chốt ý
T? Khởi nghĩa Yên Bái có ý nghĩa lịch sử nh thế nào?
- Đọc cho HS nghe về tiểu sử: Nguyễn Thái Học,
bấy giờ (Cách mạng chuyển đổi cái cũ -> mới)
III Việt Nam Quốc dân Đảng (1927) và cuộc khởi nghĩa Yên Bái (1930).
1 Việt Nam Quốc dân Đảng:
- Hoàn cảnh ra đời: Do ảnh hởng của phong trào dân tộc dânc chủ ở trong nớc và t tởng “Chủ nghĩa tam dân” ở Trung Quốc => Việt Nam Quốc dân Đảng thành lập 25 – 12 – 1927
- T tởng chính trị: non yếu, theo
+ Chủ quan: VNQDĐ vừa non yếu lại không vững chắc về tổ chức và lãnh đạo
- ý nghĩa (sgk)
IV Ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời trong năm 1929.
Trang 7- Tổ chức công sản: Tổ chức theo học thuyết Mác – Lê
Nin đề xớng
T? Trình bày sự phát triển của phong trào dân tộc dân
chủ 1928 – 1929 ở nớc ta?
H Dựa vào sgk trả lời
T? Tại sao1 số hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam cách
mạng thanh niên ở Bắc Kì lại chủ động thành lập chi bộ
cộng sản đầu tiên ở Việt Nam?
H Trao đổi , nêu ý kiến
T Nhấn mạnh: phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam lúc
này đòi hỏi phải có sự lãnh đạo của 1 Đảng cộng sản
(Cách mạng thanh niên lúc này không còn đủ sức lãnh
H Dựa vào sgk trình bày
T? Tại sao chỉ trong 1 thời gian ngắn, ba tổ chức cộng
sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam?
H Trao đổi nêu ý kiến
- 6/1929 Thành lập An Nam cộng sản Đảng (Trung Quốc + Nam Kì)
- 9/ 1929 thành lập Đông Dơng cộng sản Liên Đoàn
=> Do sự phát triển mạnh mẽ cách mạng nớc ta, đặc biệt là phong trào công nông theo con đ-ờng cách mạng vô sản đòi hỏi cấp thiết phải có 1 đảng cộng sản để
tổ chức và lãnh đạo phong trào vì vậy, chỉ trong 1 thời gian ngắn 3
tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra
đời ở Việt Nam
Hoạt động 3: Củng cố
- 3 tổ chức cách mạng
- 3 tổ chức cộng sản
=> ý nghĩa
* Bài tập (bảng phụ) Điền đúng vào các ý câu:
1 Khuyết điểm của Việt Nam Quốc dân Đảng là:
A Chủ trọng binh lính Việt Nam trong quân đội Pháp
B Thành phần phức tạp, tổ chức lỏng lẻo, kết nạp thiếu thận trọng
C Địa chủ nắm vai trò quyết định
D Rập khuôn Quốc dân đảng ở Trung Hoa
2 ý nghĩa của sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản ở Việt Nam:
A Đánh dấu sự trởng thành của g/c công nhân Việt Nam
B Chứng tỏ xu hớng vô sản phát triển rất mạnh ở nớc ta
C Chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
D Tất cả các câu trên đều đúng
Trang 8- Quá trình thành lập Đảng cộng sản Việt Nam diễn ra trong bối cảnh lịch sử, thời
điểm và không gian nào?
- Nội dung chủ yếu của hội nghị thành lập Đảng
- Những nội dung chính của luận cơng chính trị nắm 1930
III- Tiến trình bài giảng.
1 Kiểm tra bài cũ (vấn đáp)
- Nêu nguyên nhân thất bại và ý nghĩa lịch sử của khởi nghĩa Yên Bái (1930)
- Tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, ba tổ chức cộng sản nối tiếp nhau ra đời ở Việt Nam (1929)?
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I sgk.–
H Đọc nội dung sgk
T? Ba tổ chức cộng sản ra đời (1929) đã thúc đẩy phong
trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nớc ta nh thế nào?
(phát triển mạnh mẽ)
- Tác hại của 3 tổ chức hoạt động song song?
- Yêu cầu cấp bách của cách mạng Việt Nam lúc này?
H Miêu tả, tờng thuật lại diễn biến hội nghị: Thời gian,
địa điểm, nội dung – sgk
(Kết hợp tranh ảnh + tài liệu)
T Đọc cho HS nghe tài liệu sgk
H Quan sát chân dung Nguyễn ái Quốc (1930)
- Bối cảnh: Phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nớc ta phát triển mạnh mẽ
- Thời gian - địa điểm: từ 3 -> 7/2/1930 tại Cửu Long (Hơng Cảng – Trung Quốc) Do Nguyễn
ái Quốc chủ trì
- Nội dung: Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành 1 Đảng duy nhất, thông qua chính cơng, sách lợc vắn tắt, điều lệ vắn tắt do Nguyễn
ái Quốc dự thảo
- ý nghĩa: Hội nghị có ý nghĩa
nh một đại hội thành lập Đảng Chính cơng vắn tắt, sách lợc vắn
Trang 9T Nhận xét – thống nhất ý kiến.
- Nguyễn ái Quốc là phái viên của quốc tế cộng sản –
là ngời có tâm huyết và uy tín lớn với các tổ chức cộng
sản là ngời thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh
niên
H Hệ thống những sự kiện chính về Nguyễn ái Quốc từ
1920 – 1930
tắt đợc hội nghị thông qua là cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
T Thống nhất (bảng phụ)
Hoạt động chính của Nguyễn ái Quốc rừ năm 1920 – 1930
- Tìm thấy con đờng cứu nớc đúng đắn
- Tham gia quốc tế 3, Đảng cộng sản Pháp
- Sáng lập ra “Hội liên hiệp thuộc địa, chủ nhiệm (chủ bút) báo ngời cùng khổ”
- Từ Pháp -> Liên Xô dự đại hội Quốc tế công nhân
- Hoạt động, thành lập ở Liên Xô
- Từ Liên Xô -> Trung Quốc, hoạt động ở đó
- Thành lập Hộ Việt Nam cách mạng thanh niên
- Thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
H Rút ra đợc kết luận: Nguyễn ái Quốc không chỉ tìm ra
con đờng cứu nớc đúng đắn đẻ giải phóng dân tộc mà
còn là ngời thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, đề ra
đ-ờng lối cơ bản để cách mạng Việt Nam giành thắng lợi
Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II.
H Quan sát H31: Chân dung Trần Phú (1930)
- Trình bày hiểu biết về Trần Phú:
Sinh 1/5/1904 (Hà Tĩnh) – 1925 tham gia hội phục việt
– là tổng bí th đầu tiên của nớc ta Bị bắt ngày 19/ 4/
1931- bị địch tra tấn, hi sinh lúc mới 27 tuổi
T Đọc cho HS nghe tiểu sử Trần Phú (sgk)
H Đọc nội dung trong sgk
T? Nội dung luận cơng chính trị tháng 10/ 1930 của
Đảng cộng sản Đông Dơng có những điểm chủ yếu nào?
H Nêu nội dung chính của luận cơng
T Phân tích – so sánh – chứng minh – kết luận
H Hoạt động nhóm: Chỉ ra hạn chế của luận cơng chính
trị (10/1930)
- Cha nhận thức đợc tầm quan trọng của nhiệm vụ chống
đé quốc giành độc lập dân tộc, nặng về đấu tranh giai
cấp, cha thấy rõ khả năng cách mạng của các tầng lớp
Nhóm 1, 2 ý nghĩa đối với cách mạng Việt Nam
Nhóm 3, 4: ý nghĩa đối với thế giới
II Luận c ơng chính trị (10/1930).
- Hai giai đoạn của cách mạng Việt Nam
- Nhiệm vụ, lu lợng của cách mạng t sản dân quyền
- Điều cốt yếu cho thắng lợi của cách mạng Việt Nam
III ý nghĩa lịch sử của việc
Trang 10H Thực hiện – nêi ý kiến.
T Phân tích – chứng minh – thống nhất
Hoạt động 4: Mở rộng liên hệ.–
T Tại sao nói sự ra đời của 3 tổ chức công sản vào năm
1929 là xu thế tất yếu của cách mạng Việt Nam?
H Trả lời (hoạt động cá nhân)
- Đáp ứng yêu cầu của phong trào cách mạng Việt Nam
khi chủ nghĩa Mác – Lê Nin kết hợp với phong trào
CN, phpng trào yêu nớc tất yếu dẫn tới sự ra đời của
Đảng cộng sản
2 Địa điểm thành lập chi bộ Đảng Chiêm Hoá
H Nêu đợc: Tại trờng Mầm non Sao Mai (hiện nay)
thành lập Đảng.
(sgk – 71)
Hoạt đông 5: Củng cố.
- Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
- Nội dung chủ yếu của luận cơng chính trị
- ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng
- Quá trình phục hồi lực lợng cách mạng ( 1931 – 1935)
- các khái niệm “ Khủng hoảng kinh tế”, “Xô viết Nghệ Tĩnh”
- Lợc đồ “ Phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931)”
III- Tiến trình bài giảng.
1 Kiểm tra bài cũ (Viết) Bảng phụ 15Phút
A Trắc nghiệm khách quan ( 3 điểm)
1 Đảng cộng sản Việt nam đợc thành lập
Trang 112 Cơng lĩnh đầu tiên do Nguyên ái Quốc soạn thảo gồm.
A Chính cơng văn tắt, sách lợc vắn tắt, luận cơng chính trị
B Sách lợc vắn tắt, điều lệ tóm tắt
C Lời kêu gọi nhân dân ngày thành lập Đảng, sách lợc vắn tắt
D Tất cả các ý kiến trên đều đúng
3 Điền ( Đ) hoặc sai ( S) vào các câu sau
A Luận cơng chính trị ( 10/1930) còn hạn chế là nặng về đấu tranh giai cấp và cải cách ruộng đất
B Luận cơng chính trị ( 10/1930) đa các vấn đề giải phóng dân tộc
- Là sản phẩm của sự kết hợp giữ chủ nghĩa Mac Lê Nin với phong trào công nhân
và phong trào yêu nớc Việt Nam
- Bớc ngoặt vĩ đại trong lịch sử giai cấp công nhân và ccáh mạng Việt nam
Cách mạng Việt Nam trở thành một bộ phận khăng khít với cách mạng thế giới
- là sự chuẩn bị tất yếu, đầu tiên, có tính quyết định cho những lợc phát triển nhảy vọt về sau của dân tộc Việt nam
2 Bài mới
Hoạt động 1.
Tìm hiểu mục 1 sgk T72
H Đọc ội dung sgk T72 Nhắc lại khái niệm “ KH KT”
T? Cuộc khung hoảng kinh tế thế giới ( 1929 – 1933)đã
T Giải nghĩa: “ Xô Viết” ( ) tổ chức ra đời tụ quản
trong phong trào cách mạng 1905 – 1907 ở Nga đó là
tổ chức chính quyền CáCH MạNG đầu tiên của nhà nớc
Liên Xô sau này
? Tìm những chi tiết biểu hiện phong trào đấu tranh của
quần chúng dâng cao trong giai đoạn này
H Trình bày theo sgk
T Nhấn mạnh – Chốt ý (2-1930, 1-5-1930)
I.Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế thế giới (1929- 1933)
- Chính sách thuế khoá, sự khủng
bố, đàn áp dã man của thực dân Pháp
II Phong trào cách mạng 1930
1931 với đỉnh cao Xô Viết
–
Nghệ Tĩnh.
- Dới sự lãnh đạo thống nhất của
Đảng, phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển mạnh trong toàn quốc
- Phong trào ở Nghệ Tĩnh (sgk)(Diễn biến kết quả)
Trang 12H Diễn biến phong trào Xô viết nghệ tĩnh
T Chỉ dẫn trên lợc đồ trình bày các sự kiện tiêu biểu -
đặc biệt 12/9/1930
H Chỉ dẫn – trình bày lợc đồ – nhận xét
T? Sau khi giành chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh ai là
ngời quản lí công việc ở thôn, xã? (chính quyền cách
mạng)
- Hình thức chính quyền ra sao? (của ngời dân, do nhân
dân và vì dân)
- Các chính sách về chính trị, kinh tế xã hội nh thế nào?
(Tuyên truyền giáo dục , tổ chức các đội tự vệ vũ trang,…
chia ruộng đất cho nông dân )…
H Lần lợt trả lời các câu hỏi
T? Căn cứ vào đâu để cho rằng xô viết Nghệ Tĩnh thật
sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dới sự lãnh
T? Phong trào Cách mạng Xô viết Nghệ Tĩnh có gì khác
với phong trào yêu nớc trớc năm 1930?
H Trao đổi so sánh – Nêu ý kiến
- Trớc năm 1930: phong trào cách mạng cha giành đợc
thắng lợi vì chữa có chính quyền cách mạng
- Phong trào cách mạng 1930 – 1931: Nhân dân giành
đợc thắng lợi và thành lập chính quyền cách mạng
T Đọc cho HS nghe tài liệu (T99 – sgv) và thơ cách
mạng
Hoạt động 4: Tìm hiểu mục II sgk.–
T? Nêu những tốn thất của cách mạng khi bị kẻ thù
khủng bố, đàn áp
H.Trình bày theo sgk về những tổn thất
T? Các Đảng viên công sản trong nhà tù của thực dân
pháp đã có thái độ nh thế nào trớc chính sách tàn bạo
của kẻ thù?
H Trao đổi – nêu ý kiến, nhận xét bổ sung
T Phân tích, chứng minh – chốt ý
- Khí phách kiên cờng, bất khuất, kiên trì đấu tranh bảo
vệ lâph trờng quan điểm cách mạng của Đảng ⇒ các xứ
uỷ Bắc Kỳ, Trung, Nam kỳ lần lợt đợc lập lại các đoàn…
thể …
- 3/1935 đại hội lần thứ nhất của Đảng họp ở Ma Cao
(Trung Quốc) để củng cố tổ chức, chuẩn bị cho giai đoạn
cách mạng mới
- Xô viết Nghệ Tĩnh thật sự là chính quyền cách mạng của quần chúng dới sự lãnh đạo của Đảng (Chính quyền của dân, do dân vì dân)
- ý nghĩa: Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam
3 Lực l ợng cách mạng đ ợc phục hồi.
- Trong nhà tù: Các Đảng viên công sản biến nhà tù thành trờng học cách mạng, tìm cách liên hệ với cơ sở Đảng ở bên ngoài
- Số Đảng viên ở bên ngoài gây dựng lại các tổ chức cơ sở của
Đảng và quần chúng
- 3/1935 Đại hội Đảng lần 1 ở Ma Cao ⇒ Cuối năm 1934 - đầu năm
1935 hệ thống tổ chức Đảng ở trong nớc đợc khôi phục
Hoạt động 5: Củng cố.
Trang 13- Diễn biến chính của phong trào cách mạng 1930 – 1931, 1931 – 1935.
- Chỉ dẫn lợc đồ phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931)
- Khái niệm “Xô viết Nghệ Tĩnh”
- Bản đồ Việt Nam – Bảng phụ
- ảnh mít tinh ở đấu xảo (H33 – sgk)
- Tài liệu liên quan
III- Tiến trình bài giảng.
1 Kiểm tra bài cũ (vấn đáp)
? Phong trào cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh (1930 – 1931) đã đạt đợc những kết quả gì?
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục I sgk.–
H Nhắc lại tình hình thế giới 1929 – 1933
- Chủ nghĩa phát xít nắm quyền ở Đức, ý, Nhật, đang đe
doạ nền dân chủ hoà bình thế giới
+ Đại hội VII của Quốc tế công sản chỉ ra kẻ thù phát xít
vận động thầnh lập ở mỗi nớc mặt trâng nhân dân chống
phát xít
+ ở Pháp, mặt trận nhân dân lên nắm chính quyền, ban
bố những chính sách tiến bộ áp dụng cho cả thuộc địa
T? Tình hình Việt Nam nh thế nào?
H Khủng hoảng kinh tế 1930 – 1939 làm cho đời sống
các tầng lớp giai cấp bị ảnh hởng, cộng với chính sách
phẩn động của bọn cầm quyền càng làm cho nhân dân ta
- Trong nớc: Nhân dân đói khổ, ngột ngạt,…
Trang 14Hoạt động 2: Tìm hiểu mục II sgk.–
H Đọc nội dung trong sgk
T? Trình bày chủ trơng của Đảng trong giai đoạn này
Nhiệm vụ (khẩu
hiệu) - Chống đế quốc giành độc lập dân tộc, chống phong kiến giành ruộng đất
cho dân cày
- Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, và hoà bình.…
- Bạo động vũ trang - Hợp pháp và nửa hợp pháp công khai và nửa công khai
T + HS: Nhận xét – thống nhất ý kiến (bảng phụ)
T? Hãy cho biết những sự kiện tiêu biểu trong cao trào
H Quan sát – nghe – hiểu
- Bổ sung, khẳng định: Phong trào quần chúng rộng rãi,
thu hút đông đảo nhân dân tham gia ở cả nông thôn và
thành thị trên phạm vi cả nớc, hình thức đấu tranh phong
phú với mục đích đòi tự do dân chủ
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục III sgk.–
Phong trào dân chủ 1936 – 1939 là cuộc diễn tập thứ
hai chuẩn bị cho cách mạng tháng tám năm 1945 (phong
2 Diễn biến.
- Cuộc vận động Đông Dơng (1936)
- Đón phái viên Chính Phủ Pháp
và toàn quyền mới (1937)…
- Phong trào đấu tranh của quần chúng công nông các tâng lớp nhân dân
- Phong trào báo chí tiến bộ
III
ý nghĩa của phong trào.
- Quần chúng đợc tập dợt đấu tranh, chủ nghĩa Mác Lê nin đợc tuyên truyền sâu rộng, đội quân chính trị hùng hậu đợc hình thành…
- Đảng ta 1 lần nữa đợc rèn luyện trong công tác lãnh đạo và trởng thành, đề ra chủ trơng cụ thể, đào tạo cho Đảng đợc nhiều cán bộ Đảng viên
Trang 15trào cách mạng 1930 – 1931 là cuộc diễn tập thứ nhất
cho cách mạng tháng tám)
Hoạt động 5: Củng cố.
- Những điểm khác nhau trong chủ trờng của Đảng 1930 – 1931 với những năm
1936 – 1939 (bảng phụ)
- Những sự kiện tiêu biểu trong diễn biến của phong trào dân chủ 1936 – 1939
- ý nghĩa của phong trào
Hoạt động 6: Hớng dẫn.
- Lập bảng thống kê những sự kiện tiêu biểu của phòng trào dân chủ 1936 – 1939
- Chuẩn bị bài 21 Việt Nam trong những năm 1939 – 1945
+ Đọc nội dung – trả lời câu hỏi sgk
- Những nét chính về diễn biến của ba cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đô Lơng
và ý nghĩa lịch sử của ba cuộc khởi nghĩa
III- Tiến trình bài giảng.
1 Kiểm tra bài cũ (vấn đáp)
? Chủ trơng của Đảng ta trong thời kỳ đấu tranh dân chủ công khai (1936 – 1939)
- ý nghĩa lịch sử của phong trào dân chủ công khai (1936 – 1939)
2 Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục II sgk.–
H Đọc nội dung sgk
T? Nêu những nút chính của tình hình thế giới sau chiến
tranh thế giới thứ hai bùng nổ?
H Dựa vào sgk trả lời
T? Tình hình Đông Dơng trong chiến tranh thế giới thứ
I tình hình thế giới và Đông D
ơng.
1 Thế giới.
(sgk)
2 Đông Dơng.
Trang 16H Trao đổi – nêu ý kiến.
T Bổ sung – Pháp không đủ sức chống Nhật, muốn dựa
T Dựa vào lợc đồ, vào sgk thuyết trình
? Hoàn cảnh diễn ra khởi nghĩa Bắc Sơn
- Dới sự lãnh đạo của Đảng bộ nhân dân ta đã đấu tranh
quyết liệt chống khủng bố, duy trì lực lợng cách mạng
? Nguyên nhân thất bại của khởi nghĩa Bắc Sơn? ý nghĩa
(điều kiện thuận lợi cho khởi nghĩa mới chỉ xuất hiện ở
địa phơng -> kẻ địch có điều kiện, lực lợng đàn áp)
* Bớc 2: Tìm hiểu mục 2 – sgk.
H Đọc nội dung trong sgk
T? Hoàn cảnh trớc khi khởi nghĩa bùng nổ
H Trả lời theo sgk
- Dựa vào lợc đồ trình bày diễn biến
H Trình bày diễn biến theo lợc đồ (H35)
T Nhận xét - đánh giá
* Bớc 3: tìm hiểu mục 3 – sgk.
H Đọc nội dung trong sgk
T? Nguyễn nhân dẫn tới binh biến Đô Lơng?
H Dựa vào sgk trả lời
H Dựa vào sgk + lợc đồ trình bày diễn biến “Binh biến
Đô Lơng”
T Trình bày lại theo lợc đồ (H36)
* bớc 4:
T Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và Binh biến
Đô Lơng đã để lại cho cách mạng Việt Nam những bài
II Những cuộc khởi nghĩa đầu tiên.
1 Khởi nghĩa Bắc Sơn (27/9/1940)
a) Hoàn cảnh:
- Nhật đánh vào Lạng Sơn, Pháp thua chạy rút qua Bắc Sơn
- Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa
2 Khởi nghĩa Nam Kì (23/11/1940).
a) Hoàn cảnh:
Binh lính Nghệ An bị bắt đa sang Lào làm bia đỡ đạn cho Pháp
b) Diễn biến:
(sgk)
4 Bài học kinh nghiệm.
- Khởi nghĩa vũ trang
- Xây dựng lực lợng vũ trang và chiến tranh du kích
Trang 17Hoạt động 3: Mở rộng: So sánh nhận định - đánh giá.–T? Hai cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì có gì giống và khác nhau với binh biến Đô L-
ơng?
H Hoạt động nhóm (2 bàn 1 nhóm)
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến (phiếu học tập – bảng phụ)
T + H: Nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá, thống nhấy ý kiến (bảng phụ)
Nội dung
so sánh
Khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kì Binh biến Đô Lơng
Giống nhau - Khởi nghĩa vũ trang – thể hiện
tinh thần yêu nớc - Khởi nghĩa vũ trang -> tinh thần yêu nớcKhác nhau - Khởi nghĩa có Đảng lãnh đạo, có
sự phối hợp của quần chúng (tự giác)
- Không có sự lãnh đạo của Đảng và không có sự phối hợp của quần chúng (tự phát)
+ Cao trào cách mạng tiến tới tổng khời nghĩa tháng tám năm 1945
+ Su tầm thi ca cách mạng giai đoạn này + tranh ảnh
Giáo dục cho HS lòng lòng kính yêu chủ tich Hồ Chí Minh và lòng tin tởng tuyệt
đối vào sự lãnh đạo của Đảng
3 Kĩ năng:
Sử dụng lợc đồ, tranh ảnh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, nhận định các sự kiện lịch sử
II- Chuẩn bị:
- Tranh: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
- Lợc đồ: Khu giải phóng Việt Bắc
- Tài liệu về hoạt động của Hồ Chí Minh tại Cao Bằng, tuyên Quang
III- Tiến trình bài giảng.
1 Kiểm tra bài cũ (vấn đáp)
? Nêu nguyên nhân bùng nổ và ý nghĩa của 2 cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam kì và binh biến Đô Lơng