Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 143 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
143
Dung lượng
10,18 MB
Nội dung
QUY HOẠCH VÀ THIẾT KẾ CẢNG HÀNG KHÔNG - SÂN BAY I Tài liệu tham khảo: Quy hoạch thiết kế khảo sát sân bay GS.TS Vũ Đình Phụng NXBXD 2003 Thiết kế quy hoạch sân bay – cảng hàng không GS.TS Phạm Huy Khang NXBXD 2005 Thiết kế xây dựng mặt đường sân bay Nguyễn Quang Chiêu NXBGD 2001 Các tài liệu liên quan ICAO II Mục đích môn học: Hiểu giải thích chế cất hạ cánh tàu bay Giải thích chức phận cấu tạo tàu bay hoạt động cất/hạ cánh Hiểu khái niệm phân biệt phận sân bay – cảng hàng không Tính toán yếu tố hình học hệ thống sân đường sân bay Biết cách thiết kế tổng thể sân bay với liệu cho trước III Nội dung chính: • Chương 1: Tổng quan ngành vận tải hàng không • Chương 2: Lịch sử xu phát triển thiết bị bay • Chương 3: Cấu trúc tàu bay • Chương 4: Thiết kế yếu tố hình học hệ thống sân đường sân bay • Chương 5: Các dạng sân bay đặc biệt • Chương 6: Công tác quy hoạch CHK – SB • Chương 7: Quy hoạch chiều đứng sân bay CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH VẬN TẢI HÀNG KHÔNG I Vận tải hàng không hệ thống vận tải đa phương thức: Khái niệm vận tải hàng không: Là hình thức vận chuyển hành khách hàng hóa thiết bị bay với hành trình thực không gian độ cao theo hành lang bay xác định Vận tải hành khách | | | | | | Các yếu tố cấu thành nên hình thức vận tải HK: Tàu bay: Sân bay: Vận tải hàng hóa Thiết bị dẫn đường hàng không: Các phương thức vận tải khác: Đặc điểm vận tải HK so với hình thức vận tải khác: Ưu | | | | | → Lý lựa chọn hình thức vận tải HK: Hạn chế II Lịch sử phát triển ngành hàng không: Bắt nguồn ý tưởng khát vọng người: TK 15: Mô hình Leonardo Da Vinci: Nguyên tắc giống máy bay trực thăng ngày với cấu cánh quạt dây chun xoắn lại TK 18: Năm 1783 Khí cầu anh em Montgolfier: Khinh khí cầu làm lụa có sọc giấy chứa đầy khí nóng từ lò than cháy Khinh khí cầu bay km thời gian 10 phút TK 19: Năm 1885 Thiết bị bay động nước А Ф Можайский Mô hình máy bay trang bị động nước Trong chuyến bay đầu tiên, máy bay cất cánh, rời khỏi mặt đất, sau đột ngột bị đổi hướng đụng phải dãy hàng rào cao làm hỏng cánh khung TK 20: 17/12/1903: Thiết bị bay động xăng Wright flyer → Kỷ nguyên HK thực bắt đầu! Chiếc “máy bay” thô sơ gỗ vân sam tần bì, cánh bọc vải Chuyến bay đầu kéo dài 12 giây 36m Trong ngày thử nghiệm họ thực số chuyến bay khác, đạt hành trình 59 giây 260m Các tài liệu công trình không sau vụ cháy nhà kho Wright flyer: Sải cánh: 12,3m Tốc độ tối đa: 16km/h Chiều dài: 6,4m động xăng 12 mã lực, xilanh Chiều cao: 2,7m người lái, tầng cánh Trọng lượng: 274kg Các lý khiến thiết bị bay thời kỳ chưa thực thành công: Thành tựu ngành HK kỷ 20: 21/5/1927: Chuyến bay Charles Lindbergh qua Đại Tây Dương 34h MB có tên Spirit of St Louis Một số mốc quan trọng ngành vận tải HK giới: • Năm 1911 cục bưu điện toàn LB Mỹ sử dụng MB để chuyên chở thư tín • Năm 1918 đường bay bưu xây dựng từ Washington tới New York, năm 1919 từ New York Chicago, 1920 từ New York San Francisco • Năm 1919 hãng HK giới đời mang tên Dutch Lines chuyên đảm nhận chuyến bay thương mại thường lịch • Năm 1920 bắt đầu chuyến bay chở khách quốc tế từ Mỹ nước khác Lượng hành khách bắt đầu tăng mạnh, dẫn đến đời hệ thống dẫn đường cho hoạt động • Năm 1944, 52 quốc gia nhóm họp Chicago (Mỹ) lập Tổ chức hàng không dân dụng quốc tế ICAO (International Civil Aviation Organization) Năm 1990, VN tham gia tổ chức • Năm 1939 – 1945 công nghiệp sản xuất MB chiến đấu phát triển mạnh mẽ Năm 1943, ngày LB Xô Viết sản xuất khoảng 300 MB chiến đấu loại để bảo vệ tổ quốc • Năm 1947 MB động đời IL-12, IL-2 sức chở vài chục người, vận tốc 220 – 240km/h trở thành MB chở khách chủ yếu LB Xô Viết • Năm 1950 động phản lực xuất mở kỷ nguyên vận tải HK • Từ 1950 nay: vận tải HK có bước tiến vượt bậc tất mặt: số lượng, chất lượng an toàn bay Các loại MB có sức chở lớn (Boing 787 Airbus-380 chở tới 600 khách) bay liền mạch hàng chục nghìn km với vận tốc lên tới 1000km/h • Các thiết bị phục vụ bay đời ngày đại: hệ thống định vị toàn cầu, hệ thống dẫn đường, lái tự động, hệ thống chống sét… Một số mốc quan trọng ngành vận tải HK Việt Nam: • Trước 1945: MB động (Pháp) lần đầu xuất VN năm 1919 Thời kỳ thực dân Pháp xây dựng SB Bạch Mai (1919), Gia Lâm (?), Đồng Hới (1930), Cát Bi (1936), Đà Nẵng (1940) Tân Sơn Nhất (1930) với quy mô nhỏ hạn chế, chủ yếu phục vụ quân • Năm 1946 - 1954: xây SB quân Nà Sản (Sơn La - người Pháp xây dựng năm 1950 - sửa chữa), SB Mường Thanh (1954 – SB Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên) • Năm 1954 - 1975: Ở miền Bắc: Tiếp quản nâng cấp SB cũ (Bạch Mai, Gia Lâm, Cát Bi, Mường Thanh), Xây dựng SB Đa Phúc (nay SB Nội Bài) số SB quân khác Hòa Lạc Nhìn chung, quy mô SB nhỏ, trang thiết bị nghèo nàn, chủ yếu để chuyên chở hàng hóa phục vụ cho sản xuất chiến đấu, vận chuyển hành khách với số lượng nhỏ Ở miền Nam: trừ SB Tân Sơn Nhất phục vụ cho vận tải hành khách, tất sân bay khác phục vụ cho mục đích quân Mỹ - Ngụy SB Biên Hòa nâng cấp thành SB quân đại, đồng thời xây dựng thêm loạt SB dã chiến (Chu Lai, Cam Ranh, Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Bình Sơn,…) • Sau 1975 : 1975 – 1990: khôi phục kinh tế sau chiến tranh, chưa có điều kiện (kinh tế, kỹ thuật) để đầu tư vào ngành HK dân dụng, đủ đầu tư để mở rộng SB lớn: Nội Bài Tân Sơn Nhất Sau 1990: ngành HKDD Việt Nam có bước tiến đáng kể: Máy bay đại hóa, Các dịch vụ quản lý bay không ngừng hoàn thiện, Mạng đường bay ngày mở rộng nước Sự phát triển ngành HKDD tác động cách có hiệu vào phát triển chung ngành kinh tế quốc dân xác định ngành kinh tế - kỹ thuật mũi nhọn đất nước, ưu tiên phát triển III Tiềm phát triển ngành HK dân dụng VN: Các tiềm chính: Các thách thức: 2.1 Quy hoạch mạng lưới CHK - SB hợp lý: Hiện ngành HKDD VN khai thác 21 CHK, SB, có CHK quốc tế (Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài, Tân Sơn Nhất, Phú Quốc, Cần Thơ) Theo quy hoạch đến 2020 có 26 CHK đưa vào khai thác, có 10 CHK quốc tế → Đánh giá: 2.2 Sửa chữa nâng cấp xây CHK - SB đại: Đa số CHK, SB sửa chữa, nâng cấp từ SB xây dựng từ thời Pháp thuộc chiến tranh chống Pháp, Mỹ nên khả phục vụ nâng cấp mở rộng gặp nhiều khó khăn Để đáp ứng nhu cầu khai thác MB cỡ lớn cần cải tạo/thay kết cấu mặt đường CHC khu vực sân đỗ MB Cần đầu tư trang bị hệ thống phụ trợ mặt đất trang thiết bị dẫn đường hàng không đáp ứng yêu cầu chuẩn ICAO tương ứng với cấp hạng CHK – SB 2.3 Phát triển đội tàu bay đại: Số lượng MB sở hữu tăng dần, từ 6/25 (2000), 7/30 (2001), 9/33 (2002), đến17/43 (2004) Dự kiến đến năm 2015, đội tàu bay nước gồm 149 chiếc, có khả chuyên chở 33 triệu hành khách/năm Đội tàu bay bao gồm B767, B777, A330, A320, A321, Fokker 70, ATR 72,… đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng không quốc tế nội địa Bắt đầu mở rộng khai thác dịch vụ vận chuyển trực thăng thủy phi cho mục đích dân dụng 2.4 Nâng cao khả quản lý, điều hành bay: Nhiệm vụ: giám sát dẫn vận chuyển MB theo tín hiệu không gian mặt đất để đảm bảo an toàn bay; cung cấp cho phi công thông tin thời tiết, tốc độ hướng gió, điều kiện cất hạ cánh thời tiết xấu c) Sơ đồ đảo: Tại số SB, vào giai đoạn năm gió đổi hưởng Để đảm bảo hoạt động khai thác SB tần suất CHC lớn, cần xây dựng thêm dải bay theo hướng gió thích hợp Trong trường hợp khu nhà ga HK bố trí theo sơ đồ dẫn vào sơ đồ bán đảo (hình f, g) Khi gió thổi nhẹ lặng gió dụng đường CHC Khi quy hoạch CHK theo sơ đồ đảo, khu nhà ga HK bố trí trung tâm khu bay, tạo thành lõi sơ đồ quy hoạch (hình h), xung quanh bố trí dải bay đường lăn Một phần tòa nhà công trình kỹ thuật đưa khỏi phạm vi khu bay Khi đó, đường chuyên dùng liên kết với đường cao tốc dẫn vào thành phố xây dựng dạng khác mức Điều làm phức tạp hóa tăng giá thành xây dựng CHK Sơ đồ thường phát triển từ CHK theo sơ đồ diện, sau xây dựng đầu dẫn vào Các MB theo sơ đồ đảo di chuyển theo chu vi (theo vòng khép kín), nhờ chiều dài đường lăn rút ngắn đáng kể Đó ưu điểm dạng sơ đồ d) Sơ đồ theo phương tiếp tuyến: Nếu cần thiết để đường CHC khai thác cho chuyến cất cánh, đường cho chuyến hạ cánh, giải pháp quy hoạch áp dụng hình c d Ưu điểm sơ đồ giảm chiều dài lăn bon MB cất hạ cánh Hạn chế sơ đồ trường hợp cần CHC theo chiều ngược lại quãng đường lăn bon MB bị tăng lên nhiều Sơ đồ quy hoạch theo phương tiếp tuyến CHK có nhiều dải bay áp dụng theo điều kiện gió cần xây dựng dải bay theo hướng khác (hình i) Theo sơ đồ này, chuyến cất cánh thực khu nhà ga HK, hạ cánh hướng khu nhà ga HK, nhờ không cần xây dựng đường lăn Bắt đầu từ năm 60, người ta ý nhiều tới khả xây dựng CHK với đường CHC vòng tròn Sơ đồ cho phép thực chuyến cất cánh hạ cánh điều kiện gió ngang nhờ việc di chuyển vị trí xuất phát vị trí tiếp đất CHK xếp vào loại có sơ đồ đảo Vòng tròn CHC phải có độ dốc ngang định để loại trừ không cân đối tải trọng lên bánh MB di chuyển theo vòng tròn Trên sở tham số: bán kính, độ dốc ngang vận tốc xây dựng vòng tròn CHC phù hợp cho loại MB III Quy hoạch hệ thống CHK: Thực trạng quy hoạch hệ thống CHK Việt Nam: Nước ta khai thác 20 CHK, có CHK quốc tế Nhưng việc đầu tư xây dựng phát triển nói chung chưa có tầm nhìn chiến lược, tình trạng sử dụng không hết công suất, chi phí cao mà hành khách thưa thớt Hiện Chính phủ không quy định việc quy hoạch CHK Trung ương mà phân cấp cho tỉnh xây dựng quy hoạch hạ tầng, dẫn đến chạy đua mà chuyên gia kinh tế gọi “hội chứng sân bay” Nhìn lại thực tế hoạt động CHK - SB miền Trung nhận định rõ tính hiệu dự án đầu tư tốn Với địa danh tiếng Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, Quảng Bình xác định SB Đồng Hới giúp tham gia khai thác hiệu chương trình du lịch Con đường di sản miền Trung Nằm SB Vinh Phú Bài (Huế) cách chưa tới 200km, SB Đồng Hới xây dựng với khả phục vụ 300 HK/giờ cao điểm 500.000 lượt HK/năm Tuy nhiên, SB tuần khai thác chuyến bay tuyến Đồng Hới - TP.HCM Đồng Hới - Hà Nội Qua gần năm, SB Đồng Hới phục vụ tổng cộng 142.000 lượt HK, nhiều so với công Vì năm chịu lỗ khoảng từ 55-60 tỷ đồng Còn SB Chu Lai (Quảng Nam) không quân chế độ cũ để lại có đường CHC 3.000m Sau gần 30 năm bỏ phế, năm 2004 Cục Hàng không Việt Nam khởi công xây dựng nhà ga HK với tổng vốn đầu tư 80 tỷ đồng năm 2005 đưa vào hoạt động đường bay quốc nội phục vụ nhu cầu phát triển khu công nghiệp Chu Lai Đến năm 2008, CHK Chu Lai phê duyệt quy hoạch phát triển thành CHK quốc tế riêng năm 2011 lỗ đến 5,7 tỷ đồng mà nguyên nhân khách nên thu không đủ bù chi Do chưa trang bị công cụ dẫn đường thời tiết xấu, đài dẫn đường, hệ thống đèn đêm trang thiết bị phục vụ mặt đất nên nhiều chuyến bay đến hạ cánh xuống đây, đành bay tiếp Đà Nẵng cách chưa đầy 100km Chỉ có MB nhỏ ATR 72 hạ cánh đây, Boeing hay Airbus không thể, mà ATR 72 chọn lựa số đông hành khách Một lãng phí khác CHK Phù Cát (Bình Định) có chuyến bay/ngày, chuyến bay tuyến Phù Cát - TP.HCM - Phù Cát chuyến bay tuyến Phù Cát - Hà Nội - Phù Cát loại MB ATR 72, A320, A321 Tiền thân SB Quy Nhơn xây dựng năm 1976, đến năm 2004 CHK Phù Cát xây dựng nhà ga với công suất 300 HK/h, đáp ứng chuyến bay lên xuống lúc Những lúc cao điểm dịp trước Tết Nguyên đán, lại gặp thời tiết xấu khiến chuyến bay bị dồn lại đến bốn chuyến hạ cánh lúc nhà ga đáp ứng Hiện sân bay khoảng 10km khuôn viên tiếp giáp với khu dân cư tường rào nên người ta thấy súc vật xuất đường băng Trong sở vật chất trang thiết bị CHK ọp ẹp tỉnh Bình Định lại đề nghị Bộ GTVT quan tâm đầu tư phát triển thành CHK quốc tế Trong đó, CHK Cam Ranh (Khánh Hòa), cách Phù Cát khoảng 300km, CHK quốc tế nước chưa đạt tiêu chuẩn ICAO thiếu xe chữa cháy, xe bơm nước cho MB, đường CHC xuống cấp, không quầy thu đổi ngoại tệ đường bay quốc tế cố định Trong CHK quốc tế miền Trung, có CHK Đà Nẵng Cam Ranh khai thác chuyến bay đến quốc tế Các CHK lại, dù dán nhãn quốc tế từ lâu đến chưa đón hay tổ chức chuyến bay thương mại quốc tế Điển hình CHK Phú Bài, phê duyệt nâng hạng CHK quốc tế từ năm 2009 năm qua chưa có chuyến bay thương mại quốc tế đến dù CHK trang bị hệ thống sân đỗ cho phi lúc, đường CHC tiếp nhận loại MB cỡ lớn đại giới hạ cánh hệ thống mặt đất, xe cứu hỏa, cứu thương đạt chuẩn Trong triệu lượt HK đến thông qua CHK Phú Bài năm, có đến gần 60% khách quốc tế, khách cảnh CHK lớn Tân Sơn Nhất Nội Bài Đã đến lúc cần có cách nhìn khác điều kiện phát triển KT - XH địa phương Đầu tư SB nhằm phát triển du lịch đem lại hiệu cao so với mục đích phát triển công nghiệp, địa phương cần xem có làm tốt du lịch hay không nghĩ đến việc phát triển SB Bài toán kinh tế xây dựng SB liệu có song hành với hiệu ứng phát triển kinh tế đầu tư sở hạ tầng nhiều năm hoàn vốn Chưa kể đến tiền lãng phí, người dân đất, không gian kinh tế bị méo mó Đó chưa tính đến khoảng cách địa lý hay gọi không gian kinh tế địa phương có chưa có SB gần nhau, điều giảm hiệu kinh tế Khi kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ, hội nhập sâu rộng khách quốc tế nhiều Nhưng điều không thiết phải cần thêm nhiều SB nội địa thể phát triển theo nhiều hình thức vận chuyển khác Những yếu tố nghiên cứu nhu cầu XD CHK – SB: • Điều kiện dân cư: dân số địa phương, bình quân thu nhập người dân; • Diện tích đất đai địa phương; • Các hoạt động kinh tế có nhu cầu sử dụng vận tải HK • Khoảng cách tới CHK – SB khác • Các yếu tố đặc thù: an ninh quốc phòng, vùng sâu, vùng xa,… IV Các phương pháp quy hoạch mạng lưới CHK: Phương pháp toán học: phương pháp thông dụng để quy hoạch mạng lưới giao thông nói chung mạng lưới CHK nói riêng Hệ thống CHK coi đồ thị toán học đỉnh CHK, cạnh đường bay từ CHK đến CHK Mạng CHK, SB phải đồ thị liên thông Gán cho cạnh (Vi, Vj) số P(Vi, Vj) số đo hiệu vận chuyển từ CHK Vi đến CHK Vj Quy hoạch mạng CHK, SB đưa toán: - Xác định tập CHK, SB (V); - Tìm đồ thị liên thông (V, L) L tập đường bay từ CHK đến CHK kia; - Xác định hiệu vận chuyển: ∑P(Vi, Vj) max Để xác định tập V phải dựa chiến lược phát triển ngành hàng không, ngành giao thông vận tải phát triển kinh tế - xã hội Phương pháp lượng hóa thiết kế quy hoạch mạng: Nội dung phương pháp đưa tiêu chí thiết kế quy hoạch mạng CHK, SB Hệ thống tiêu chí phản ảnh nhiều phạm vi ảnh hưởng công tác thiết kế mạng CHK, SB: - Các yếu tố kinh tế - xã hội: dân số, diện tích, tổng thu nhập, tỷ lệ dân số có thu nhập cao, cấu ngành sản xuất,… - Các yếu tố sách giá cả, luật cạnh tranh, quan điểm mở SB… - Quy mô loại CHK, SB, khả phát triển, diện tích chiếm đất,… - Xu phát triển ngành hàng không nước giới; - Kết dự báo vận chuyển hàng không, xác định lượng hành khách, hàng hóa cần đạt để SB hoạt động hiệu quả; - Khoảng cách SB Các tiêu chí luận chứng kinh tế - kỹ thuật để lượng hóa đưa giá trị cụ thể làm tiêu chuẩn cho việc thiết kế mạng CHK, SB Phương pháp cho điểm sân bay: - Đưa số tiêu chuẩn mở SB tuyến đường bay Trên sở thang điểm ứng với tầm quan trọng SB tuyến đường bay khai thác; - Chấm điểm với SB theo tiêu này; - Sắp xếp SB sở số điểm đạt Lựa chọn SB quy hoạch hệ thống mạng, SB chưa đạt yêu cầu SB tiềm xem xét đưa vào quy hoạch hệ thống mạng giai đoạn sau Phương pháp chuyên gia: Trên sở điều kiện KT-XH, trạng hệ thống CHK, SB, nhu cầu vận tải hàng hóa đưa cho chuyên gia nghiên cứu, xem xét trả lời theo biểu mẫu có câu hỏi sau: - Trên phạm vi lãnh thổ, vùng, khu vực cần có SB; - Hệ thống mạng đường bay CHK, SB nào, khoảng cách đạt hiệu kinh tế; - Mô hình quy hoạch hệ thống CHK, SB hợp lý; - Quy hoạch chức SB hệ thống mạng để hội nhập với hệ thống mạng đường bay khu vực giới Sau phận tổng hợp tập hợp ý kiến chuyên gia Nhiều ý kiến chưa thống tiếp tục lặp lại nghiên cứu Phương pháp quy hoạch động: Đây phương pháp có tính đến phát triển nhanh khoa học công nghệ kinh tế Với yếu tố động xu hướng công nghệ MB, xu hướng thương mại điện tử khiến nhà quy hoạch thay đổi quan điểm cứng nhắc Đây phương pháp khó áp dụng nước chậm phát triển sử dụng phương pháp cần phải có công cụ khoa học công nghệ mạnh Phương pháp quy hoạch kiểu hành chính: Đây phương pháp áp dụng nước phát triển (trong có Việt Nam) Việc quy hoạch kiểu hành thường dựa kế hoạch chung Nhà nước Ngành hàng không Trên sở nhu cầu có tính hành để yêu cầu xây dựng CHK Sau nhà quy hoạch xây dựng kế hoạch thiết kế hệ thống CHK đáp ứng nhu cầu Phương pháp quy hoạch kiểu hành thường ý chí, có độ trễ lớn khó thích ứng, thay đổi điều kiện nảy sinh Đặc biệt phương pháp thường thiếu tính tổng thể tính hệ thống Do nước tiên tiến sử dụng phương pháp Phương pháp dự báo ngoại suy từ số liệu có khứ Phương pháp dựa sở phân tích, đánh giá số liệu hoạt động ngành hàng không khứ giả thuyết, yêu cầu hoạt động ngành tương lai Phương pháp có hiệu tiến hành dự báo ngắn hạn nhu cầu vận chuyển phạm vi nước vùng kinh tế Khi dự báo dài hạn hiệu không cao Tùy điều kiện nước, điều kiện phát triển kinh tế xã hội khác nhau, chu kỳ quy luật tăng trưởng khác V Trình tự bước lập quy hoạch: Xác định mục tiêu quy hoạch • Xác định vị trí, thời gian xây dựng hệ thống CHK đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách mục đích an ninh, quốc phòng • Dự kiến nhu cầu sử dụng đất đai cho CHK hệ thống • Tạo sở pháp lý phối hợp quy hoạch hệ thống CHK, CHK với quy hoạch khác • Lập kế hoạch cho chương trình phát triển hệ thống CHK, CHK phù hợp với nhu cầu ngắn hạn, trung hạn, dài hạn • Đảm bảo tính phù hợp nội dung, quy cách, tiêu chuẩn, quy phạm với hệ thống CHK khu vực giới • Phối hợp lâu dài việc phát triển CHK, phương tiện dẫn đường, sử dụng vùng trời, quy tắc điều khiển không lưu phạm vi khu vực giới • Bố cục hệ thống CHK (xác định vị trí CHK, khoảng cách tương đối CHK, kiểu, loại kích thước CHK) • Xác định kinh phí xây dựng hệ thống CHK, thứ tự ưu tiên cấp vốn • Kết cuối việc quy hoạch đưa bố cục hệ thống CHK mới, tính chất mở, thời gian kinh phí cho việc phát triển quy hoạch Sưu tập thống kê số liệu liên quan Thống kê công trình hệ thống CHK: • Thống kê CHK hệ thống, quyền sở hữu, vị trí, cao trình, đường CHC, đường lăn, sân đỗ, diện tích đất đai, công trình kỹ thuật,… • Thống kê chủng loại MB khai thác hệ thống mạng, quyền sở hữu, tần suất hoạt động, hệ số chiếm chỗ hành khách hàng hóa,… • Thống kê số lượng chuyến bay tuyến, quy chế bay, vùng tiếp cận, tĩnh không nhu cầu vùng trời,… • Các phương tiện dẫn đường hàng không • Hệ thống giao thông vận tải mặt đất CHK, thời gian lại từ trung tâm thành phố điểm có hành khách tới CHK • Ảnh hưởng hoạt động hàng không đến môi trường Thống kê quy hoạch có liên quan đến hoạt động CHK: • Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội khu vực • Quy hoạch phát triển hệ thống giao thông vận tải • Quy hoạch phát triển ngành sản xuất vật chất, ngành phi sản xuất vật chất quy hoạch khác có liên quan Thống kê lượng vận chuyển, địa điểm – đến: thống kê lượng vận chuyển qua năm khai thác, địa điểm – đến hành khách hàng hóa, xem xét chúng có phù hợp với vận chuyển CHK hay không Đánh giá số liệu thống kê: • Tập trung tất thông tin, số liệu thống kê dạng bảng biểu thích hợp lựa chọn phương pháp xử lý • Sắp xếp phân loại số liệu, lựa chọn số liệu cần thiết bổ sung số liệu thiếu • Đánh giá tất số liệu theo tiêu phát triển hệ thống CHK • Khi liệu chưa đầy đủ, trình phân tích hệ thống CHK hữu tương lai sau này, phải lập tiêu điều tra thu thập thông tin vấn, trưng cầu ý kiến theo mẫu đăng ký gồm: liệu Đi – Đến, thời tiết, lực CHK, thông tin dùng cho phân tích dự báo yếu tố phát triển hệ thống CHK Phân tích hệ thống cảng hàng không hữu: • Phân tích hệ thống CHK hữu nhằm xem xét lại phân tích công trình có quy hoạch đối chiếu với nhu cầu dự báo sở lập kế hoạch phát triển CHK • Phân tích đặc trưng MB: yêu cầu đường CHC, nhu cầu sử dụng nhiên liệu, mức độ tiếng ồn, khả vận chuyển,… • Nhu cầu sử dụng vùng trời hệ thống quản lý điều hành bay • Vị trí sở vật chất CHK, loại thiết bị dẫn đường sử dụng • Tính toán lực CHK theo cao điểm số lần cất hạ cánh / năm Đánh giá lực CHK mối quan hệ với vùng trời, đường CHC, đường lăn cho điều kiện có khí tài mắt thường • Ước lượng lực nhà ga CHK, công trình sân đỗ ô tô, đường vào CHK, dây chuyên công nghệ xử lý hành lý – hàng hóa, công trình tu bảo dưỡng máy bay,… • Phân tích điều kiện tự nhiên: địa hình, địa chất, thủy văn, tĩnh không, thời tiết, khí hậu,… • Phân tích hệ thống vận tải khác như: đường bộ, đường sắt,…và đánh giá tầm quan trọng yếu tố lựa chọn loại hình vận tải • Nhu cầu vận tải hành khách tại: • Xác định mô hình vận chuyển mong muốn nay, lưu lượng hành khách hàng hóa, xem xét hệ thống có đáp ứng nhu cầu hay không • Phân tích nhu cầu vận tải hành khách biểu thị số lượng hành khách tỉ lệ % chiếm chỗ, khối lượng hàng hóa, số lần hoạt động máy bay, dân số vùng phục vụ, điểm – đến, hoạt động máy bay quan ảnh hưởng đến vùng trời gần hoạt động hàng không dân dụng • Xác định hoạt động hành khách biểu thị nhu cầu/năm, phân bố ngày, tháng bận nhu cầu cao điểm • Xác định mối quan hệ nhu cầu lại đường hàng không với dân số yếu tố kinh tế liên quan nhằm dự kiến nhu cầu tương lai • Phân tích nhu cầu lại để đánh giá cung – cầu hệ thống vận tải tương lai • Đối chiếu nhu cầu lực: • Nhận biết thừa – thiếu hệ thống CHK; • Xác định sơ mục tiêu, tiêu chuẩn đáp ứng có hiệu quả, nhu cầu đòi hỏi hệ thống; • Trình bày nhu cầu mặt cung ứng, vị trí, công trình, yêu cầu đòi hỏi hệ thống; • Tìm lập yêu cầu công trình, sử dụng vùng trời, kiểm soát không lưu, mạng vận tải mặt đất kiểm soát môi trường • Nhu cầu sử dụng đất đai đánh giá tác động môi trường Dự báo nhu cầu cho hệ thống cảng hàng không tương lai: • Dự báo nhu cầu vận tải hàng không: • Xác định quan hệ gia tăng lượng vận tải hàng không tương lai sở liệu thu thập • Tìm quan hệ nhu cầu cân nhắc yếu tố gia tăng có xét đến thời gian lại, loại hình giao thông cạnh tranh • Ước lượng mức gia tăng vận tải hàng không với năm mục tiêu dự kiến • Tính toán nhu cầu vận tải hàng không khu vực quy hoạch loại máy bay chủ yếu tính hoạt động/năm, phân bố hàng ngày tháng bận nhất, nhu cầu cao điểm, biểu thị nhu cầu số lượng hành khách, số phần trăm chiếm chỗ máy bay, khối lượng hàng hóa, số lần hoạt động máy bay, • Dùng mô hình mạng thông tin – đến để phân tích tiêu kinh tế quy hoạch tương lai xem xét thay đổi mô hình mạng tương lai • Căn vào khối lượng vận chuyển hệ thống giao thông mặt đất thu thập thống kê để tính toán lực hệ thống giao thông mặt đất tương lai • Dự báo loại máy bay khai thác, đặc tính kỹ thuật máy bay liên quan đến thiết kế quy hoạch CHK Dự báo số lần hoạt động máy bay (lần/năm/ngày bận nhất/ cao điểm) • Dự báo nhu cầu sử dụng khoảng không, dự báo hệ thống tuyến đường hàng không tương lai dựa hệ thống có dự kiến mở rộng • Dự báo địa điểm CHK mô hình CHK • Dự báo phương tiện dẫn đường hàng không Xác định hệ thống CHK tương lai đánh giá phương án Xác định phương án khác có khả đáp ứng nhu cầu dự báo phạm vi mục tiêu tiêu ấn định Lựa chọn phương án tốt để đánh giá mặt đáp ứng nhu cầu tương lai qua vấn đề sau: • Nhu cầu tương lai lại đường hàng không hàm số mức độ hoạt động hàng không năm mục tiêu cuối; • Cung ứng MB tương lai, bầu trời, hệ thống dẫn đường hệ thống tiếp cận hạ cánh; • Quan hệ với hệ thống vận tải khác yếu tố môi trường; • Kiến nghị việc hủy bỏ nâng cấp cải tạo, mở rộng hệ thống CHK có hay xây • Đánh giá phương án CHK tương lai: đánh giá nhu cầu tương lai dự báo, so sánh nhu cầu với phương án hệ thống CHK, lựa chọn phương án tối ưu • Đánh giá hiệu kinh tế xã hội phương án để biết tính khả thi, tính thực phương án, hiệu đem lại lợi ích kinh tế, lợi ích xã hội, an ninh quốc phòng ... NGÀNH VẬN TẢI HÀNG KHÔNG I Vận tải hàng không hệ thống vận tải đa phương thức: Khái niệm vận tải hàng không: Là hình thức vận chuyển hành khách hàng hóa thiết bị bay với hành trình thực không gian... thức: 2.1 Quy hoạch mạng lưới CHK - SB hợp lý: Hiện ngành HKDD VN khai thác 21 CHK, SB, có CHK quốc tế (Nội Bài, Đà Nẵng, Cam Ranh, Phú Bài, Tân Sơn Nhất, Phú Quốc, Cần Thơ) Theo quy hoạch đến... Mường Thanh), Xây dựng SB Đa Phúc (nay SB Nội Bài) số SB quân khác Hòa Lạc Nhìn chung, quy mô SB nhỏ, trang thiết bị nghèo nàn, chủ yếu để chuyên chở hàng hóa phục vụ cho sản xuất chiến đấu, vận