ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG

23 1.1K 4
ĐỀ CƯƠNG AN TOÀN LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

AN TOÀN LAO ĐỘNG 216 x9 Câu 1: Anh chị hãy trình bày khái niệm về an toàn lao động và vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động và vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động? 3 Câu 2: Anhchị hãy trình bày quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động về vấn đề an toàn lao động và vệ sinh lao động 4 Câu 4: Nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa và các tính chất của công tác bảo hộ lao động 4 Câu 5: Anh chị hãy trình bày nội dung chủ yếu của công tác an toàn và bảo hộ lao động? 7 Câu 6: Trình bày khái niệm và các loại phương tiện bảo vệ cá nhân? Người lao động có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân? 8 Câu 7: Nêu khái niệm và định nghĩa các yếu tố vi khí hậu là gì ? Trình bày các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu? 9 Câu 8: Nêu khái niệm và các ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sinh lý con người ? Trình bày các biện pháp phòng chống tiếng ồn? 11 Câu 9: Bệnh nghề nghiệp là gì? Phân loại tác hại nghề nghiệp và trình bày các biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp? . 12 Câu 10: Anh chị hãy trình bày các nguyên nhân gây cháy nổ và các biện pháp phòng chống cháy nổ ? 13 Câu 11: Nêu định nghĩa, cách phân loại và tác hại của bụi trong sản xuất? Trình bày các biện pháp phòng chống bụi? 14 Câu 12: Anhchị hãy trình bày vai trò và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động? 15 Câu 13: Trong bộ luật lao động của Việt Nam có máy chương liên quan tới an toàn vệ sinh lao động? Trình bày ngắn gọn nội dung chính của các chương là gì? 16 Câu 14: Vẽ sơ đồ minh họa hệ thống luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động của Việt Nam? 17 Câu 15: Trình bày ngắn ngọn các loại phương tiện bảo hộ cá nhân theo yêu cầu bảo vệ các bộ phận trên cơ thể người là gì?(bịa vào) 17 Câu 17: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) là gì, Trong một bảng MSDS cụ thể gồm có các nội dung chính gì? 17 Câu 18: Anhchị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất dễ gây cháy nổ? 18 Câu 20: Anhchị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất độc? 19 Câu 21: Anhchị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong bảo quản hóa chất dễ gây cháy nổ 19 Câu 22: Anhchị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong bảo quản hóa chất hóa chất ăn mòn? 20

AN TOÀN LAO ĐỘNG 216 x9 Câu 1: Anh/ chị trình bày khái niệm an toàn lao động vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực an toàn lao động vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định an toàn lao động vệ sinh lao động? An toàn lao động việc ngăn ngừa cố tai nạn xảy trình lao động, gây thương tích thể gây tử vong cho người lao động Vệ sinh lao động việc ngăn ngừa bệnh tật chất độc hại tiếp xúc trình lao động gây nội tạng gây tử vong cho người lao động Nguyên tắc thực ATLĐ VSLĐ * Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ an toàn lao động, vệ sinh lao động An toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan trực tiếp đến đến sức khỏe, tính mạng người lao động Xuất phát từ tầm quan trọng mà Nhà nước quy định nghiêm ngặt chế độ bảo hộ lao động từ khâu ban hành văn pháp luật đến tổ chức thực xử lý vi phạm Nhà nước giao cho quan có thẩm quyền lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm, an toàn lao động, vệ sinh lao động Các đơn vị sử dụng lao động có nghĩa vụ cụ thể hóa quy định cho phù hợp với đơn vị minh nghiêm chỉnh tuân thủ quy định Trong số nhiệm vụ tra lao động nhiệm vụ tra việc chấp hành an toàn lao động, vệ sinh lao động xếp hàng đầu Có thể nói số chế định pháp luật lao động, chế định an toàn lao động, vệ sinh lao động có tính chất bắt buộc cao mà chủ thể thỏa thuận chế định khác * Thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động Nguyên tắc thực toàn diện đồng an toàn lao động, vệ sinh lao động thể mặt sau : An toàn lao động vệ sinh lao động phận tách rời khỏi khâu lập kế hoạch thực kế hoạch sản xuất kinh doanh An toàn lao động vệ sinh lao động trách nhiệm không người sử dụng lao động mà người lao động nhằm bảo đảm sức khỏe tính mạng thân môi trường lao động Bất kỳ đâu có tiếp xúc với máy móc, công cụ lao động phải có an toàn lao động, vệ sinh lao động * Đề cao đảm bảo quyền trách nhiệm tổ chức công đoàn việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động: Công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động mang tính quần chúng rộng rãi, chúng nội dung quan trọng thuộc chức bảo vệ quyền lợi ích người lao động tổ chức công đoàn Trong phạm vi chức quyền hạn mình, Công đoàn quyền tham gia với quan Nhà nước xây dựng chương trình quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao độngcũng xây dựng pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Trong phạm vi đơn vị sở, tổ chức công đoàn phối hợp với người sử dụng lao động tuyên truyền giáo dục người lao động tuân thủ quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động Công đoàn tham gia thực quyền kiểm tra, giám sát chấp hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Tôn trọng quyền công đoàn đảm bảo để công đoàn làm tròn trách nhiệm lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động trách nhiệm người sử dụng lao động bên hữu quan Ý nghĩa việc quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động •Trước hết, biểu quan tâm nhà nước vấn đề bảo đảm sức khỏe làm việc lâu dài cho người lao động •Thứ hai, quy định đảm bảo an toàn lao động vệ sinh lao động doanh nghiệp phản ánh nghĩa vụ người sử dụng lao động người lao động vấn đề bảo đảm sức khỏe cho người lao động Ví dụ : việc trang bị phương tiện che chắn điều kiện có tiếng ồn, bụi •Thứ ba, nhằm đảm bảo điều kiện vật chất tinh thần cho người lao động thực tốt nghĩa vụ lao động Cụ thể, việc tuân theo quy định an toàn lao động vệ sinh lao động đòi hỏi người sử dụng lao động trình sử dụng lao động phải đảm bảo điều kiện (Ví dụ: trang bị đồ bảo hộ lao động, thực chế độ phụ cấp ) Câu 2: Anh/chị trình bày quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động vấn đề an toàn lao động vệ sinh lao động - Nghĩa vụ người sử dụng lao động: •Hàng năm, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải lập kế hoạch, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động •Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động, theo quy định Nhà nước •Cử người giám sát việc thực quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với công đoàn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên •Xây dựng nội quy, quy trình an toàn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước •Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động •Tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động, theo tiêu chuẩn, chế độ quy định •Chấp hành nghiêm chỉnh quy định khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình thực an toàn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động-Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động - Quyền người sử dụng lao động: Theo quy định pháp luật lao động nước ta, việc thực an toàn lao động vệ sinh lao động người sử dụng lao động có quyền sau đây: •Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động •Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động •Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra viên lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động phải chấp hành định Câu 4: Nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa tính chất công tác bảo hộ lao động a) Khái niệm - Bảo hộ lao động môn khoa học nghiên cứu vấn đề hệ thống văn pháp luật, biện pháp tổ chức kinh tế-xã hội khoa học công nghệ để cải tiến điều kiện lao động nhằm: •Bảo vệ sức khoẻ, tính mạng người lao động •Nâng cao suất, chất lượng sản phẩm •Bảo vệ môi trường lao động nói riêng môi trường sinh thái nói chung góp phần cải thiện đời sống vật chất tinh thần người lao động b) Mục đích công tác Bảo hộ lao động Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác bảo hộ lao động, coi nhiệm vụ quan trọng trình lao động, nhằm mục đích: - Đảm bảo an toàn thân thể người lao động, hạn chế đến mức thấp nhất, không để xảy tai nạn lao động Tức Loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại phát sinh trình sản xuất - Đảm bảo cho người lao động mạnh khỏe, không bị mắc bệnh nghề nghiệp bệnh tật khác điều kiện lao động không tốt gây nên - Bồi dưỡng phục hồi kịp thời trì sức khỏe, khả lao động cho người lao động - Không ngừng nâng cao suất lao động, tạo nên sống hạnh phúc cho người lao động - Góp phần vào việc bảo vệ phát triển bền vững nguồn nhân lực lao động -Nhằm thoả mãn nhu cầu ngày tăng người mà trước hết người lao động c) Ý nghĩa công tác bảo hộ lao động *) Ý nghĩa mặt trị Bảo hộ lao động thể quan điểm coi người vừa động lực, vừa mục tiêu phát triển Một đất nước có tỷ lệ tai nạn lao động thấp, người lao động khỏe mạnh, không mắc bệnh nghề nghiệp xã hội luôn coi người vốn quý nhất, sức lao động, lực lượng lao động bảo vệ phát triển Công tác bảo hộ lao động làm tốt góp phần tích cực chăm lo bảo vệ sức khỏe, tính mạng đời sống người lao động, biểu quan điểm quần chúng, quan điểm quý trọng người Đảng Nhà nước, vai trò người xã hội tôn trọng Ngược lại, công tác bảo hộ lao động không tốt, điều kiện lao động không cải thiện, để xảy nhiều tai nạn lao động nghiêm trọng uy tín chế độ, uy tín doanh nghiệp bị giảm sút Nói tóm lại: -Làm tốt công tác bảo hộ lao động góp phần vào việc cố lực lượng sản xuất phát triển quan hệ sản xuất -Chăm lo đến sức khoẻ, tính mạng, đời sống người lao động - Xây dựng đội ngũ công nhân lao động vững mạnh số lượng thể chất *) Ý nghĩa xã hội: Bảo hộ lao động chăm lo đời sống, hạnh phúc người lao động Bảo hộ lao động yêu cầu thiết thực hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời yêu cầu, nguyện vọng đáng người lao động Các thành viên gia đình mong muốn khỏe mạnh, trình độ văn hóa, nghề nghiệp nâng cao để chăm lo hạnh phúc gia đình góp phần vào công xây dựng xã hội ngày phồn vinh phát triển Bảo hộ lao động đảm bảo cho xã hội sáng, lành mạnh, người lao động khỏe mạnh, làm việc có hiệu có vị trí xứng đáng xã hội, làm chủ xã hội, tự nhiên khoa học kỹ thuật Khi tai nạn lao động không xảy Nhà nước xã hội giảm bớt tổn thất việc khắc phục hậu tập trung đầu tư cho công trình phúc lợi xã hội *) Ý nghĩa mặt pháp lý: - Bảo hộ lao động mang tính pháp lý chủ trương Đảng, Nhà nước, giải pháp khoa học công nghệ, biện pháp tổ chức xã hội thể chế hoá quy định luật pháp -Nó bắt buộc tổ chức, người sử dụng lao động người lao động thực *) Ý nghĩa mặt khoa học: - Được thể giải pháp khoa học kỹ thuật để loại trừ yếu tố nguy hiểm có hại thông qua việc điều tra, khảo sát, phân tích đánh giá điều kiện lao động, biện pháp kỹ thuật an toàn, phòng cháy chữa cháy, kỹ thuật vệ sinh, xử lý ô nhiễm môi trường lao động, phương tiện bảo vệ cá nhân -Việc ứng dụng tiến kỹ thuật, khoa học công nghệ tiên tiến để phòng ngừa, hạn chế tai nạn lao động xảy - Nó liên quan trực tiếp đến bảo vệ môi trường sinh thái, hoạt động khoa học bảo hộ lao động góp phần định việc giữ gìn môi trường *) Ý nghĩa tính quần chúng: - Nó mang tính quần chúng công việc đông đảo người trực tiếp tham gia vào trình sản xuất Họ người có khả phát đề xuất loại bỏ yếu tố có hại nguy hiểm chỗ làm việc -Mọi cán quản lý, khoa học kỹ thuật có trách nhiệm tham gia vào việc thực nhiệm vụ công tác bảo hộ lao động -Ngoài hoạt động quần chúng phong trào thi đua, tuyên truyền, hội thi, hội thao, giao lưu liên quan đến an toàn lao động góp phần quan trọng vào việc cải thiện không ngừng điều kiện làm việc, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp *) Ý nghĩa kinh tế: Thực tốt công tác bảo hộ lao động đem lại lợi ích kinh tế rõ rệt Trong lao động sản xuất người lao động bảo vệ tốt, điều kiện lao động thoải mái, an tâm, phấn khởi sản xuất, phấn đấu để có ngày công, công cao, phấn đấu tăng suất lao động nâng cao chất lượng sản phẩm, góp phần hoàn thành tốt kế hoạch sản xuất Do phúc lợi tập thể tăng lên, có thêm điều kiện cải thiện đời sống vật chất tinh thần cá nhân người lao động tập thể lao động Chi phí bồi thường tai nạn lớn đồng thời kéo theo chi phí lớn cho sửa chữa máy móc, nhà xưởng, nguyên vật liệu Tóm lại an toàn để sản xuất, an toàn hạnh phúc người lao động, điều kiện đảm bảo cho sản xuất phát triển đem lại hiệu kinh tế cao d) Tính chất công tác bảo hộ lao động Bảo hộ lao động có tính chất: 1) Tính pháp luật Tất chế độ, sách, quy phạm, tiêu chuẩn nhà nước bảo hộ lao động ban hành mang tính pháp luật Pháp luật bảo hộ lao động nghiên cứu, xây dựng nhằm bảo vệ người sản xuất, sở pháp lý bắt buộc tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế người tham gia lao động phải có tránh nhiệm nghiêm chỉnh thực 2) Tính khoa học - kỹ thuật Mọi hoạt động công tác bảo hộ lao động từ điều tra, khảo sát điều kiện lao động, phân tích đánh giá nguy hiểm, độc hại ảnh hưởng chúng đến an toàn vệ sinh lao động việc đề xuất thực giải pháp phòng ngừa, xử lý khắc phục phải vận dụng kiến thức lý thuyết thực tiễn lĩnh vực khoa học kỹ thuật chuyên ngành tổng hợp nhiều chuyên ngành Muốn biến điều kiện lao động cực nhọc thành điều kiện lao động thoải mái,muốn loại trừ vĩnh viễn tai nạn lao động sản xuất,phải giải nhiều vấn đề tổng hợp phức tạp,không phải hiểu biết kỹ thuật chiếu sáng,kỹ thuật thông gió,cơ khí hóa,tự động hóa mà cần phải có kiến thức tâm lý lao động,thẩm mỹ công nghiệp,xã hội học lao động Vì công tác bảo hộ lao động mang tính chất khoa học kỹ thuật tổng hợp 3) Tính quần chúng Tính quần chúng thể hai mặt: Một là, bảo hộ lao động liên quan đến tất người tham gia sản xuất, họ người vậnhành, sử dụng dụng cụ, thiết bị máy móc, nguyên vật liệu nên phát thiếu sót công tác bảo hộ lao động, đóng góp xây dựng biện pháp ngăn ngừa, đóng góp xây dựng hoàn thiện tiêu chuẩn, quy phạm an toàn vệ sinh lao động Hai là, chế độ sách, tiêu chuẩn quy phạm bảo hộ lao động có đầy đủ đến đâu, người (từ lãnh đạo, quản lý, người sử dụng lao động đến người lao động) chưa thấy rõ lợi ích thiết thực, chưa tự giác chấp hành công tác bảo hộ lao động đạt kết mong muốn Câu 5: Anh /chị trình bày nội dung chủ yếu công tác an toàn bảo hộ lao động? Công tác an toàn bảo hộ lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau: Kỹ thuật an toàn; Vệ sinh an toàn; Các sách, chế độ bảo hộ lao động Kỹ thuật an toàn Kỹ thuật an toàn hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động Để đạt mục đích phòng ngừa tác động yếu tố nguy hiểm sản xuất người lao động, trình hoạt động sản xuất phải thực đồng biện pháp tổ chức, kỹ thuật, sử dụng thiết bị an toàn thao tác làm việc an toàn thích ứng Tất biện pháp quy định cụ thể quy phạm, tiêu chuẩn, văn khác lĩnh vực an toàn Nội dung kỹ thuật an toàn chủ yếu gồm vấn đề sau: Xác định vùng nguy hiểm; Xác định biện pháp quản lý, tổ chức thao tác làm việc đảm bảo an toàn; Sử dụng thiết bị an toàn thích ứng: Thiết bị che chắn, thiết bị phòng ngừa, thiết bị bảo hiểm, tín hiệu, báo hiệu, trang bị bảo hộ cá nhân Vệ sinh lao động Vệ sinh lao động hệ thống biện pháp phương tiện tổ chức kỹ thuật nhằm phòng ngừa tác động yếu tố có hại sản xuất người lao động Để ngăn ngừa tác động yếu tố có hại, trước hết phải nghiên cứu phát sinh tác động yếu tố có hại thể người, sở xác định tiêu chuẩn giới hạn cho phép yếu tố môi trường lao động, xây dựng biện pháp vệ sinh lao động Nội dung vệ sinh lao động bao gồm: - Xác định khoảng cách vệ sinh - Xác định yếu tố có hại cho sức khỏe - Giáo dục ý thức kiến thức vệ sinh lao động, theo dõi quản lý sức khỏe - Biện pháp vệ sinh học, vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường - Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh: Kỹ thuật thông gió, thoát nhiệt, kỹ thuật chống bụi, chống ồn, chống rung động, kỹ thuật chiếu sáng, kỹ thuật chống xạ, phóng xạ, điện từ trường Trong trình sản xuất phải thường xuyên theo dõi phát sinh yếu tố có hại, thực biện pháp bổ sung làm giảm yếu tố có hại, đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh cho phép Câu 6: Trình bày khái niệm loại phương tiện bảo vệ cá nhân? Người lao động có trách nhiệm việc thực quy định phương tiện bảo vệ cá nhân? Phương tiện bảo vệ cá nhân ( PTBVCN) hay thường quen gọi Trang bị bảo hộ lao động -là dụng cụ, phương tiện trang bị để bảo vệ người lao động ( NLĐ ) làm việc hay thực nhiệm vụ điều kiện môi trường có yếu tố nguy hiểm, độc hại Kính dùng để bảo vệ mắt có bụi bay đến, mũ an toàn bảo vệ đầu có gạch đá văng bắn vào, dây an toàn để giữ người lại bị ngã từ cao …kính, mũ, dây an toàn ví dụ PTBVCN Các loại PTBVCN Căn yêu cầu bảo vệ phận thể người sử dụng, ta có loại phương tiện bảo vệ (PTBV) sau: - PTBV đầu - PTBV mắt & mặt - PTBV thính giác - PTBV hô hấp - PTBV tay - cánh tay - PTBV chân - ống chân - PTBV thân thể Ngoài có loại PTBVCN khác trang bị để bảo vệ NLĐ làm việc vị trí bất lợi như: phương tiện bảo vệ chống ngã cao, phương tiện cứu sinh làm việc sông nước chống chết đuối Người lao động có trách nhiệm việc thực quy định PTBVCN Để thực tốt quy định PTBVCN cần có phối hợp chặt chẽ NSDLĐ NLĐ Theo quy định, NLĐ trang cấp PTBVCN bắt buộc phải sử dụng PTBVCN theo quy định lúc làm việc Không sử dụng PTBVCN vào mục đích riêng sai mục đích NLĐ phải biết tác hại không mang PTBVCN Phải biết giới hạn bảo vệ, cách thực thao tác mang vào, tháo ra, điều chỉnh, vệ sinh, bảo dưỡng, bảo quản PTBVCN theo huấn luyện NSDLĐ Bằng trực quan, trước sử dụng NLĐ cần kiểm tra toàn vẹn PTBVCN dùng Điều bắt buộc sử dụng PTBVCN có liên quan trực tiếp đến yếu tố nguy hại gây tai nạn tức thời dây an toàn, găng tay cách điện, ủng cách điện, phương tiện phòng chống khí độc Khi chưa cấp phát PTBVCN theo quy định, cấp phát không đủ, không phù hợp NLĐ cần phải phản ánh, yêu cầu NSDLĐ xử lý Theo quy định chung NLĐ phải bồi thường làm hỏng, làm PTBVCN lý đáng Tùy theo quy định đơn vị, NLĐ phải trả lại PTBVCN không làm việc đơn vị NSDLĐ yêu cầu Mỗi NLĐ cần thấy mang PTBVCN nhiều gây cảm giác không bình thường, chí khó chịu không sử dụng trực tiếp ảnh hưởng đến an toàn sức khoẻ thân mình, cần rèn luyện ý thức tự giác sử dụng chúng Câu 7: Nêu khái niệm định nghĩa yếu tố vi khí hậu ? Trình bày biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu? Vi khí hậu trạng thái lý học không khí khoảng không gian thu hẹp gồm yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, xạ nhiệt vận tốc chuyển động không khí Điều kiện vi khí hậu sản xuất phụ thuộc tính chất trình công nghệ khí hậu địa phương Về mặt vệ sinh, vi khí hậu ảnh hưởng tới sức khoẻ, bệnh tật công nhân Là việc điều kiện vi khí hậulạnh, ẩmcó thể mắc thấp khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi cho bệnh lao nặng thêm Vi khí hậu lạnh khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, làm giảm niêm dịch đường hô hấp, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da Vi khí hậu nóng ẩm làm giảm khả bay mồ hôi, gây rối loạn thăng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất sớm, tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây bệnh ngoàida Tuỳ theo tính chất toả nhiệt trình sản xuất người ta chia ba loại vi khí hậu sau: - Vi khí hậu tương đối ổn định, nhiệt toả khoảng 20 kcal/m3 không khí giờ, xưởng dệt, khí… - Vi khí hậu nóng toả nhiệt 20 kcal/m3 không khí xưởng đúc, xưởng rèn … - Vi khíhậu lạnh toả nhiệt 20 kcal/m3 không khí xưởng lên men, ướp lạnh, thực phẩm… Các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu: a) Vi khí hậu nóng - Tổ chức lao động hợp lí: Những tiêu chuẩn vệ sinh điều kiện khí tượng nơi sản xuất, thiết lập theo tiêu chuẩn vệ sinh thiết kế xí nghiệp Nhiệt độ tối ưu, nhiệt độ cho phép, Vận tốc Nhiệt độ không gió(m/s) khí(0C) 25-30 27-33 >33 độ ẩm tương đối, vận tốc gió trời nơi làm việc tiêu chuẩn hoá phụ thuộc vào thời gian năm( mùa nóng, mùa lạnh, mùa ẩm …) Lập thời gian biểu sản xuất cho công đoạn sản xuất toả nhiều nhiệt không lúc mà rải ca lao động Lao động điều kiện nhiệt độ cao cần nghỉ ngơi thoả đáng, để thể người lao động lấy lại cân - Quy hoạch nhà xưởng thiết bị : Sắp xếp nhà xưởng nóng mặt xí nghiệp phải cho thông gió tốt nhất, nên xếp xen kẽ phân xưởng nóng phân xưởng mát Chú ý hướng gói năm bố trí phân xưởng nóng, tránh nóng, tránh nắng Mặt trời chiếu vào phân xưởng qua cửa Xung quanh phân xưởng nóng phải thoáng gió Có lúc cần bố trí thiết bị nhiệt vào khu vực xa nơi làm việc công nhân -Thông gió: Trong phân xưởng toả nhiều nhiệt cần có hệ thống thông gió - Làm nguội: Bằng cách phun nước hạt mịn để làm mát, làm ẩm không khí, quần áo người lao động, tác dụng làm bụi không khí Để cách nhiệt, người ta dùng chắn nước cách ly nguồn nhiệt với xung quanh.Màn chắn nước bố trí trước lò, dày khoảng 2mm hấp thủ khoảng 80-90% lượng xạ Nước để phun phải nước sạch, độ mịn hạt bụi nước phải khoảng 50-60 mm đảm bảo cho độ ẩm nằm khoảng 13-14g/m3 Có nhiều thiết bị toả nhiệt cần phải dùng vòi tắm khí để giảm nhiệt, vận tốc gió phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường Người ta quy định vận tốc chuyển động dòng khí tắm thay đổi theo nhiệt độ không khí sau: - Thiết bị quy trình công nghệ Trong phân xưởng nhà máy nóng, độc cần tự động hoà khí hoá, điều khiển quan sát từ xa để giảm nhẹ lao động nguy hiểm cho người công nhân Đưa ứng dụng thiết bị truyền hình vào điều khiển quan sát từ xa Có thể giảm nhiệt nhà máy có thiết bị toả nhiệt lớn cách giảm thất thoát nhiệt vào môi trường Để đạt mục đích cần dùng biện pháp tăng cường cách nhiệt cho thiết bị toả nhiệt như: + Dùng vật liệu có tính cách nhiệt cao samốt, samốt nhẹ, diatomit + Làm lớp cách nhiệt dày không mức làm tăng thêm trọng lượng thiết bị +Dùng chắn nhiệt mà thực chất gương phản xạ nhiệt bên thiết bị nhiệt, nhờ thiết bị nhiệt độ không cao Các cửa sổ thiết bị nơi nhiệt thất thoát ngoài, chô nên diện tích cửa sor phải tối thiểu, lúc không cần thiết nên đóng kín Trong trường hợp vỏ thiết bị nhiệt điều kiện kỹ thuật mà nhiệt độ cao gây nóng cho môi trường mà làm hỏng thiết bị, cần phải làm nguội vỏ thiết bị, có nhiều phương pháp làm nguội phổ biến dùng nước nước hoá Một phương pháp bảo vệ nứa dùng chắn nhiệt khác với kiểu phản xạ nhiệt thiết bị nói Đây chắn nhiệt thiết bị, chắn xạ nhiệt mà ngăn ngừa tia lửa vẩy thép bong nguội kim loại, sắt thép vv luyện kim Màn chắn có hai loại: loại phản xạ loại hấp thụ, có loại cố điịnh, loại di động Màn chắn nhiệt thường chế tạo sắt tráng kẽm, tôn trắng, nhôm, nhôm mỏng lớp nhiều lớp, hai lớp có nước lưu chuyển để làm giảm nhiệt hiệu - Phòng hộ cá nhân: Trước hết ta nói quần áo bảo hộ, loại quần áo đặc biệt chịu nhiệt, chống bị bỏng có tia lửa bắn vào than nóng đỏ, xỉ lỏng, nước kim loại nóng chảy lại phải thoáng khí để thể rao đổi nhiệt tốt với môi trường bên ngoài, áo phải rộng thoải mái, bỏ quần Quần phải dày quần áo loại phải chế tạo từ loại chất liệu vải đặc biệt, vải bạt, sợi da, nỉ chí có sợi thuỷ tinh vv Để bảo vệ đầu cần có loại vải đặc biệt đẻ ê5ng ránh bị bỏng, bảo vệ chân tay giày chịu nhiệt, găng tay đặc biệt, bảo vệ mắt kính màu đặc biệt để giảm tối đa xạ nhiệt cho mắt, không dùng găng tay nhựa dễ bị biến mềm, mắt kính có phủ lớp kim loại mỏng phản xạ tốt xạ nhiệt - Chế độ uống: Trong trình lao động điều kiện nóng bức, mồ hôi nhiều, theo mồ hôi muối khoáng, vitamin Để giữ cân nước thể cần cho công nhân uống nước có pha thêm muối, kali, natri, canxi, phốtpho bổ xung thêm vitamin B, C, đường, axit hữu Nên uống Hoặc uống nước từ thảo mộc từ chè xanh, rau má, rau sam có pha thêm muối ăn có tác dụng giải khát tốt, nước rau muống trôi cả, việc trì cân nước thể còng bồi bổ cho thể b) Vi khí hậu lạnh: Để đề phòng cảm lạnh bị nhiều nhiệt, phải đủ quần áo ấm, quần áo nên xốp ấm thoải mái Bảo vệ chân tay cần có ủng, giày ầm, găng tay, phải ý giữ khô Lao động điều kiện vi khí hậu lạnh phải ý chế độ ăn đủ calo cho lao động chống rét Khẩu phần ăn cần giàu lượng, dầu mỡ Câu 8: Nêu khái niệm ảnh hưởng tiếng ồn sinh lý người ? Trình bày biện pháp phòng chống tiếng ồn? Người ta gọi tiếng ồn nói chung âm gây khó chịu, quấy rối làm việc nghỉ ngơi người Ảnh hưởng tiếng ồn tới quan thính giác : Khi chịu tác dụng tiếng ồn, độ nhạy cảm thính giác giảm xuống, ngưỡng nghe tăng lên Làm việc lâu môi trường ồn như: công nhân dệt, công nhân luyện kim vv sau làm việc phía thời gian thính giác trở lại bình thường, khoảng thời gian gọi thời gian phục hồi thính giác, tiếp xúc với tiếng ồn to thời gian phục hồi lâu Để bảo vệ thính giác, người ta quy định thời gian chịu tối đa tác động tiếng ồn ngày làm việc phụ thuộc vào mức ồn khác Nếu tác dụng tiếng ồn lặp lại nhiều lần, thính giác không khẳ phục hồi trạng thái bình thường Sau thời gian dài phát triển thành bệnh nặng tai điếc Đối với âm tần số 2000- 4000Hz, tác dụng mệt mỏi 80 dB, âm 5000- 6000Hz từ 60dB Độ giảm thính tai tỉ lệ thuận với thời gian việc tiếng ồn Mức ồn cao tốc độ giảm thính nhanh Tuy nhiên điều phụ thuộc vào độ nhạy cảm riêng người Dưới tác dụng tiếng ồn thể người xảy loạt thay đổi, biểu qua rối loạn trạng thái bìnhthường hệ thống thần kinh Tiếng ồn, không đáng kể (ở mức 50-70dB) tạo tải trọng đáng kể lên hệ thống thần kinh, đặc biệt người lao động trí óc Tiếng ồn gây thay đôi hệ thống tim mạch kèm theo rối loạn trương lực bình thường mạch máu rối loạn nhịp tim Những người làm việc lâu môi trường ồn thường bị đau dày cao huyết áp Tiếng nói dùng để trao đổi thông tin trường học, phòng làm việc, nhà máy, người lao động vơi hay nơi công cộng Nhiều tiếng ồn mức làm xảy tượng che lấp tiếng nói, làm mờ tín hiệu âm thanh, trao đổi thông tin khó khăn ảnh hưởng đến sản xuất lao động Các biện pháp phòng chống tiếng ồn Biện pháp chung Từ lập tổng mặt nhà máy cần nghiên cứu biện pháp quy hoạch xây dựng chống tiếng ồn rung động Cần hạn chế lan truyền tiếng ồn phạm vi xí nghiệp ngăn chặn tiếng ồn lan vùng xung quanh, khu nhà khu sản xuất có tiếng ồn phải chồng nhiều xanh bảo vệ để chống ồn làm môi trường, xí nghiệp khu nhà có khoảng cách tối thiểu để tiếng ồn không vượt mức cho phép Giảm tiếng ồn rung động nơi xuất 10 Đây biện pháp chống tiếng ồn chủ yếu bao gồmviệc ráp máy móc động có chất lượng cao, bảo quản sửa chữa kịp thời máy móc thiết bị, không nên sử dụng dụng cụ cũ, lạc hậu Giảm tiếng ồn nơi xuất thực theo biện pháp sau - Hiện đại hoá thiết bị, hoàn thành qui trình công nghệ + Thay đổi tính đàn hồi khối lượng phận máy móc để thay đổi tần số dao động riêng chúng, tránh tượng cộng hưởng + Thay thép chất dẻo, tecxtolit, fibrolit, vv mạ crômhoặc quét mặt chi tiết sơn dùng lớp kim vang va chạm + Bọc mặt thiết bị chịu rungbằng vật liệu hút giảm rung động có nôi ma sát lớn bitum, cao su, tôn, vòng phớt, amiăng, chất dẻo, malit đặc biệt - Biện chống tiếng ồn sản xuất có hiệu tự động hóa toàn quy trình công nghệ áp dụng hệ thống điều khiển từ xa - Quy hoạch thời gian làm việc xưởng ồn : + Bố trí xưởng ồn làm việc vào buổi người làm việc + Lập đồ thị làm việc cho công nhân để họ có điều kiện nghỉ ngơi hợp lý, làm giảm thời gian có mặt công nhân xưởng có mức ồn cao Câu 9: Bệnh nghề nghiệp gì? Phân loại tác hại nghề nghiệp trình bày biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp? a) Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp bệnh phát sinh điều kiện lao động có hại nghề nghiệp, tác động người lao động b) Các tác hại nghề nghiệp phân loại sau:  Thứ tác hại liên quan đến trình lao động - sản xuất, bao gồm: (1) Các yếu tố vật lý hóa học như: Điều kiện vi khí hậu sản xuất không phù hợp nhiệt độ, độ ẩm cao thấp, thoáng khí kém, cường độ xạ nhiệt mạnh Bức xạ điện từ, xạ cao tần siêu cao tần khoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại…các chất phóng xạ tia phóng xạ α, β, γ…Tiếng ồn rung động Áp suất cao, (thợ lặn, thợ làm thùng chìm) áp suất thấp (lái máy bay, leo núi…) Bụi chất độc hại lao động sản xuất; (2) Các yếu tố sinh vật như: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng nấm mốc gâybệnh  Thứ hai tác hại liên quan đến tổ chức lao động, bao gồm: Thời gian làm việc liên tục lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thông ca Cường độ lao động cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân Chế độ làm việc,nghỉ ngơi không hợp lý Làm việc với tư gò bó, không thoải mái (cúi khom, vặn mình,ngồi, đứng lâu) Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng độ hệ thống giác quan hệ thần kinh, thị giác, thính giác… Công cụ lao động không phù hợp với thể trọng lượng, hình dáng, kích thước…  Thứ ba tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh an toàn lao động, bao gồm: Thiếu thừa ánh sáng, xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý Làm việc trời có thời tiết xấu, nóng mùa hè, lạnh mùa đông Phân xưởng chật chội việc xếp nơi làm việc lộn xộn, trật tự ngăn nắp Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống khí độc Trang thiết bị phòng hộ lao động có bảo quản không hợp lý Việc thực quy tắc vệ sinh an toàn lao động chưa triệt để nghiêm chỉnh Biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp a) Biện pháp kỹ thuật công nghệ Cách mạng khoa học kỹ thuật, làm cho trình sản xuất giới hóa 11 tự động hóa, dùng chất không độc hại độc hại thay cho chất độc tính cao, cải tiến trình công nghệ Nhờ có khoa học kỹ thuật, công nghệ tự động hóa giới hóa mà người lao động tiếp xúc với tác hại nghề nghiệp, loại trừ thao tác lao động thể lực nặng độc hại, vừa đảm bảo an toàn sản xuất sức khỏe mà nâng cao suất lao động lên nhiều Do đó, cải tiến kĩ thuật, đổi công nghệ như: giới hoá, tự động hoá, dùng chất không độc hại độc thay cho hợp chất có tính độc cao biện pháp hữu ích việc đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp b) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng vv… nơi sản xuất biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động Nếu áp dụng thích hợp biện pháp khống chế tác hại nghề nghiệp, hạn chế tác hại sức khỏe người lao động c) Biện pháp phòng hộ cá nhân Đây biện pháp bổ trợ, trường hợp mà biện pháp cải tiến trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa thực đóng vai trò chủ yếu việc việc đảm bảo an toàn cho công nhân sản xuất phòng ngừa bệnh nghề nghiệp d) Biện pháp tổ chức lao động có khoa học Thực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý công nhân, tìm biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao lượng hơn, làm cho lao động thích nghi với người người thích nghi với công cụ sản xuất, vừa có suất lao động cao lại an toàn d) Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ Bao gồm viậc kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển để không chọn người mắc số bệnh vào làm việc nơi có yếu tố bất lợi cho sức khoẻ làm cho bệnh nặng thêm dẫn tới mắc bệnh nghề nghiệp Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với yếu tố độc hại nhằm phát sớm bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác để kịp thời có biện pháp giải quyết.Theo dõi sức khoẻ công nhân cách liên tục quản lý bảo vệ sức lao động, kéo dài tuổi đời, đặc biệt tuổi nghề cho công nhân Ngoài phải giám định lại khả lao động hướng dẫn tập luyện, phục hồi lại khả lao động cho số công nhân mắc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp bệnh mãn tính khác điều trị Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với chất độc hại Câu 10: Anh/ chị trình bày nguyên nhân gây cháy nổ biện pháp phòng chống cháy nổ ? Nguyên nhân gây cháy: -Các điều kiện mà khả phát sinh cháy bị loại trừ gọi điều kiện an toàn phòng cháy, tức là: •Thiếu thành phần cần thiết cho phát sinh cháy •Tỷ lệ chất cháy ôxy để tạo hệ thống cháy không đủ •Nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy môi trường cháy •Thời gian tác dụng nguồn nhiệt không đủ để bốc cháy hệ thống cháy -Do vi phạm điều kiện an toàn phát sinh nguyên nhân gây cháy Tuy nhiên nguyên nhân gây cháy có nhiều khác Những nguyên nhân thay đổi liên quan đến thay đổi trình kỹ thuật sản xuất việc sử dụng thiết bị, nguyên vật liệu, hệ thống chiếu sáng đốt nóng, 12 -Có thể phân nguyên nhân sau đây: •Lắp ráp không đúng, hư hỏng, sử dụng tải thiết bị điện gây cố mạng điện, thiết bị điện, •Sự hư hỏng thiét bị có tính chất khí vi phạm trình kỹ thuật, vi phạm điều lệ phòng hoả trình sản xuất •Không thận trọng coi thường dùng lửa, không thận trọng hàn, •Bốc cháy tự bốc cháy số vật liệu dự trữ, bảo quản không (do kết tác dụng hoá học ) •Do bị sét đánh cột thu lôi thu lôi bị hỏng •Các nguyên nhân khác như: theo dõi kỹ thuật trình sản xuất không đầy đủ; không trông nom trạm phát điện, máy kéo, động chạy xăng máy móc khác; tàng trữ bảo quản nhiên liệu không Các biện pháp phòng ngừa cháy nổ: -Phòng ngừa hoả hoạn công trường tức thực biện pháp nhằm: Đề phòng phát sinh cháy Tạo điều kiện ngăn cản phát triển lửa Nghiên cứu biện pháp thoát người đồ đạc quý thời gian cháy Tạo điều kiện cho đội cứu hoả chữa cháy kịp thời -Chọn biện pháp phòng cháy phụ thuộc vào: Tính chất mức độ chống cháy (chịu cháy) nhà cửa công trình Tính nguy hiểm bị cháy xí nghiệp sản xuất (quy trình sản xuất) Sự bố trí quy hoạch nhà cửa công trình Điều kiện địa hình Câu 11: Nêu định nghĩa, cách phân loại tác hại bụi sản xuất? Trình bày biện pháp phòng chống bụi? a) Định nghĩa: Bụi tập hợp nhiều hạt có kích thước lớn nhỏ khác tồn lâu không khí dạng bụi bay, bụi lắng hệ khí rung nhiều pha khói, mù hạt bụi nằm lơ lửng không khí, chúng đọng lại bề mặt vật thể b) Phân loại: Người ta phân loại theo ba cách sau đây: - Theo nguồn gốc: Có bụi hữu từ tơ lụa, len, dạ, lông tóc … bụi nhận tạo có bụi từ nhựa hoá học, cao su… bụi vô amiăng, bụi vôi, bụi kim loại - Theo kích thước hạt bụi: Những hạt có kích thước nhỏ 10mm gọi bụi bay, hạt có kích thước lớn 10mm gọi bụi lắng Những hạt bụi có kích thước lớn 10mm rơi có gia tốc không khí, hạt có kích thước từ 0,1 đến 10mm rơi với vận tốc không đổi gọi mù Những hạt có kích thước từ 0,001 đến 0,1 gọi khói, chúng chuyển động Brao không khí Bụi thô có kích thước lớn 50mm bám lỗ mũi không gây hại cho phổi Bụi từ 10mm đến 50mm voà sâu phổi không đáng kể, hạt bụ có kích thước nhỏ 10mm vào sâu khí quản phổi có tác hại nhiều Thực nghiệm cho thấy hạt bụi vào tận phổi qua đường hô hấp có đến 70%là hạt 1mm, gần 30% hạt 1-5mm Những hạt từ 5- 10mm chiếm tỷ lệ không đáng kể - Theo tác hại: Có thể phân bịu gây nhiễm độc( Pb, Hg, Benzen…) bụi gây dị ứn, viêm mũi, hen, viêm họng bụi lông, len, vải, phân hoá học, số bụi gỗ, bụi gây 13 ung thư nhựa đường, phóng xạ, hợp chất Brom, bụi gây nhiễm trùng bụi len, bụi xương, số bịu kim loại… bụi gây xơ phổi bụi silic, amiăng… c Tác hại bụi Bụi gây nhiều tác hại cho người trước hết bệnh đường hô hấp, bệnh người da, bệnh đường tiêu hoá vv… Khi thở nhơ có lông mũi màng niêm dịch đường hô hấp mà hạt bụi có kích thước lớn 5mm bi giữ lại mũi tới 90% Các hạt bụi nhỏ theokhông khí tới tận phế nang, bụi lớp thực bào bao vây quanh tiêu diệt khoảng 90%, số lại đọng lại phổi gây số bệnh bụi phổi bênh khác Bệnh phổi nhiễm bụi thường gặp công nhân khai thác, chế biến, vận chuyển quặng, đá, kim loại, than vv… Bệnh silicose bệnh do phổi bị nhiễm bụi silic thợ khoan đá, thợ mỏ, thợ làm gốm sứ vật liệu chịu lửavv…Bệnh chiếm tới 40- 70% Trong tổng số bệnh phổi Ngoài có bệnh asbetose9 Nhiễm bụi amiăng), aluminose(nhiễm bụi boxit, đất sét), athracose( Nhiễm bụi than), siderose( nhiễm bụi sắt) Bệnh đường hô hấp: viêm mũi, họng, phế quản, viêm teo mũi bụi crom, asen Bệnh da: bụi gây kích thích da, bệnh mụn nhọt, lở loét bụi vôi, thiếc, thuốc trừ sâu.bụi đồng gây nhiễm trùng da khó chữa, bụi nhựa than gây sưng tấy Chấn thương mắt: bụi vào mắt gây kích thích màng tiếp hợp, viêm mi mắt, nhài quạt, mộng thịt Bụi axit kiềm gây bỏng mắt dẫn tới mù mắt Bệnh đường tiêu hoá: bụi đường, bột đọng lại gây sâu răng, kim loại sắc nhọn vào dày gây tổn thương niêm mạc, rối loại tiêu hoá Các biện pháp phòng chống a) Biện pháp chung Cơ khí hoá tự động hoá trình sản xuất khâu quan trọng để công nhân tiếp xúc trực tiếp với bụi bụi lan toả ngoài, ví dụ khâu đóng gói bao xi măng Ap dụng biện pháp vận chuyển hơi, máy hút, băng tỉa ngành dệt, ngành than Bao kín thiết bị dây chuyền sản xuất cần thiết b) Thay đổi phương pháp công nghệ Trong xưởng đúc làm nước thay cho làm cát, dùng phương pháp ướt thay cho phương pháp khô công nghiệp sản xuất xi măng, ngành luyện kim bột thay cho phương pháp trộn khô phương pháp trộn ướt làm cho trình trộn, nghiền tốt mà làm hẳn trinh sinh bụi Thay vật liệu có tính nhiều bụi độc vật liệu vật liệu độc, ví dụ đá mài cacbuarun thay cho đá mài tự nhiên có thành phần chủ yếu SiO2 Thông gió hút bụi xưởng có nhiều bụi c) Đề phòng bụi cháy nổ : Theo dõi nồng độbụi giới hạn nổ, đặc biệt ý tới ống dẫn máy lọc bụi, ý cách ly mồi lửa Ví dụ tia lửa điện, diêm, tàn lửa va đập mạnh nơi có nhiều bụi gây nổ d) Vệ sinh cá nhân Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, mặt nạ, trang theo yêu cầu vệ sinh, cẩn thận có bụi đọc, bụi phóng xạ Chú ý khâu vệ sinh ăn uống, hút thuốc, tránh nói chuyện nơi làm việc Cuối 14 khâu khám tuyển định kỳ cho can công nhân viên làm việc môi trường nhiều bụi, phát sớm bệnh bụi gây Câu 12: Anh/chị trình bày vai trò trách nhiệm tổ chức Công đoàn lĩnh vực an toàn lao động vệ sinh lao động? Công đoàn tổ chức đại diện cho tập thể người lao động nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động Thẩm quyền công đoàn biểu lĩnh vực, mức độ khác phụ thuộc vào quan hệ cụ thể Trong lĩnh vực an toàn lao động, vệ sinh lao động, thẩm quyền công đoàn thể mặt sau: • Công đoàn với chức đại diện cho người lao động tham gia với quan Nhà nước hữu quan xây dựng pháp luật bảo hộ lao động, tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động, phối hợp với quan Nhà nước hữu quan đề xuất chương trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật bảo hộ lao động; giáo dục, tuyên truyền vận động người lao động chấp hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham gia xét khen thưởng xử lý việc vi phạm pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động Hiện nước ta có viện nghiên cứu khoa học bảo hộ lao động thuộc Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, tham gia xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học an toàn lao động, vệ sinh lao động • Công đoàn kiểm tra việc chấp hành pháp luật an toàn lao động, vệ sinh lao động, có quyền yêu cầu quan nhà nước hữu quan người sử dụng lao động thực quy định pháp luật tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động; có quyền yêu cầu người có trách nhiệm tạm ngưng hoạt động nơi có nguy gây tai nạn lao động, tham gia điều tra tai nạn lao động có quyền yêu cầu quan Nhà nước có thẩm quyền xử lý người có trách nhiệm để xảy tai nạn lao động • Căn tiêu chuẩn nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động, Ban chấp hành công đoàn sở thỏa thuận với người sử dụng lao động biện pháp đảm bảo an toàn lao động, vệ sinh lao động cải thiện điều kiện lao động Công đoàn vận động xây dựng phong trào bảo đảm an toàn lao động tổ chức mạng lưới an toàn viên, vệ sinh viên Câu 13: Trong luật lao động Việt Nam có máy chương liên quan tới an toàn vệ sinh lao động? Trình bày ngắn gọn nội dung chương gì? Bộ Luật lao động Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 23/6/1994 có hiệu lực từ ngày 01/01/1995 quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất Trong Luật lao động chương liên quan đến an toàn vệ sinh lao động: - Chương VII : Quy định thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi - Chương IX : Quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động - Chương X : Những quy định riêng lao động nữ - Chương XI : Những quy định riêng lao động chưa thành niên số lao động khác - Chương XII : Những quy định bảo hiểm xã hội - Chương XVI : Những quy định tra Nhà nước lao động, xử phạt vi phạm pháp luật lao động 15 Câu 14: Vẽ sơ đồ minh họa hệ thống luật pháp, chế độ sách Bảo hộ lao động Việt Nam? HIẾN PHÁP THÔNG TIN BỘ LUẬT LAO ĐỘNG CÁC LUẬT PHÁP CÓ LIÊN QUAN NGHỊ ĐỊNH 06-1995 NĐ-CP CÁC NGHỊ ĐỊNH CÓ LIÊN QUAN CHỈ THỊ CÁC QUY CHUẨN, QUY PHẠM Câu 15: Trình bày ngắn loại phương tiện bảo hộ cá nhân theo yêu cầu bảo vệ phận thể người gì?(bịa vào) Căn yêu cầu bảo vệ phận thể người sử dụng, ta có loại phương tiện bảo vệ (PTBV) sau: - PTBV đầu… bla bla - PTBV mắt & mặt - PTBV thính giác - PTBV hô hấp - PTBV tay - cánh tay - PTBV chân - ống chân - PTBV thân thể Câu 17: Bảng dẫn an toàn hóa chất (MSDS) gì, Trong bảng MSDS cụ thể gồm có nội dung gì? Là dạng văn chứa liệu liên quan đến thuộc tính hoá chất cụ thể Nó đưa người cần phải tiếp xúc hay làm việc với hóa chất đó, không kể dài hạn hay ngắn hạn trình tự để làm việc với cách an toàn hay xử lý cần thiết bị ảnh hưởng Theo luật Hóa chất 2007 nội dung cần có phiếu an toàn hóa chất: a) Nhận dạng hóa chất; b) Nhận dạng đặc tính nguy hiểm hóa chất; c) Thông tin thành phần chất; d) Đặc tính lý, hóa hóa chất; đ) Mức độ ổn định khả hoạt động hóa chất; e) Thông tin độc tính; g) Thông tin sinh thái; h) Biện pháp sơ cứu y tế; i) Biện pháp xử lý có hoả hoạn; 16 k) Biện pháp phòng ngừa, ứng phó có cố; l) Yêu cầu cất giữ; m) Tác động lên người yêu cầu thiết bị bảo vệ cá nhân; n) Yêu cầu việc thải bỏ; o) Yêu cầu vận chuyển; p) Quy chuẩn kỹ thuật quy định pháp luật phải tuân thủ; q) Các thông tin cần thiết khác Câu 18: Anh/chị trình bày yêu cầu an toàn sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất dễ gây cháy nổ? QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG SẢN XUẤT, KINH DOANH, SỬ DỤNG, BẢO QUẢN VÀ VẬN CHUYỂN HÓA CHẤT NGUY HIỂM (dùng cho câu 18-22) Nơi sản xuất phải có lối thoát nạn có buồng phụ Những buồng phụ phải cách ly với buồng cấu kiện có giới hạn chịu lửa nhỏ 1,5 Phải có qui định chặt chẽ chế độ dùng lửa cho khu vực sản xuất Khi cần thiết sửa chữa khí, hàn điện hay hàn phải có quy trình làm việc an toàn phòng chống cháy, nổ tiến hành Cầu dao, cầu chì, ổ cắm điện phải đặt khu vực chứa hoá chất dễ cháy, nổ Bất kỳ nhánh dây điện phải có cầu chì hay thiết bị bảo vệ tương đương Hệ thống điện chiếu sáng phải loại phòng nổ, phải ngăn ngừa xâm nhập khí, bụi dễ cháy, nổ vào thiết bị chiếu sáng Khi sửa chữa, thay thiết bị điện thuộc nhánh phải cắt điện dẫn vào nhánh treo bảng cấm đóng điện Chỉ người chịu trách nhiệm, có kỹ thuật điện làm việc Máy, thiết bị làm việc khu vực hoá chất dễ cháy, nổ phải loại an toàn phòng chống cháy, nổ Dụng cụ làm việc khu vực hoá chất dễ cháy, nổ phải làm vật liệu không phát sinh tia lửa ma sát hay va đập QCVN XX:2015/BLĐTBXH Trước đưa đường ống hay thiết bị vào sử dụng để chứa chất có khả gây cháy, nổ, trước sau sửa chữa phải thực nghiêm ngặt qui trình phòng chống cháy, nổ đường ống như: - Thử kín, thử áp (nếu cần) - Thông rửa môi chất thích hợp khí trơ - Tiến hành xác định hàm lượng ô xy, không khí chất cháy, nổ lại cho không khả tạo chất cháy, nổ Không dùng khí nén có ôxy để nén đẩy hoá chất dễ cháy, nổ từ thiết bị sang thiết bị khác 10 Khi san rót hoá chất dễ cháy, nổ từ bình sang bình khác, phải tiếp đất bình chứa bình rót 11 Không gia nhiệt hoá chất lỏng dễ cháy lửa trực tiếp Chỉ mở nắp sau đun xong hỗn hợp bên nguội 12 Khi pha dung môi vào khối hoá chất lỏng thiết bị hở phải cách xa vùng có lửa 10m Chỉ pha dung môi vào khối hoá chất lỏng nhiệt độ khối hoá chất lỏng thấp nhiệt độ sôi dung môi 13 Không dùng lửa trực tiếp để soi sáng tìm chỗ hở đường ống dẫn, thiết bị chứa hoá chất dễ cháy, nổ mà phải dùng nước xà phòng hay chất khác khả gây cháy, nổ với hoá chất ống dẫn, thiết bị 14 Trong trình sản xuất sử dụng hoá chất dễ cháy, nổ, việc sử dụng chất thêm vào phải đảm bảo yêu cầu sau: - Thực qui trình công nghệ sản xuất 17 - Biết rõ ảnh hưởng chất thêm vào tính chịu nhiệt, tính dễ cháy, nổ loại hoá chất dễ cháy, nổ - Chất thêm vào tạp chất lạ (bị nhiễm bẩn) 15 Khi sơn xì, sơn không gian kín phải đảm bảo hỗn hợp dung môi pha sơn với không khí thấp giới hạn cháy 10% tránh tượng tĩnh điện gây cháy 16 Phải có ống dẫn nước, hệ thống thoát nước; tránh ứ đọng loại hoá chất dễ gây cháy, nổ 17 Khi xảy cháy khu vực có máy thông gió hoạt động phải dừng máy thông gió lại để cháy không lan rộng vùng khác, áp dụng biện pháp chữa cháy phù hợp Câu 19: Anh/chị trình bày yêu cầu an toàn sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất ăn mòn? Phải có biện pháp hạn chế ăn mòn, bảo vệ công trình xây dựng Đường phía thiết bị có hoá chất ăn mòn phải rào chắn vững chắc, có tay vịn Thành thiết bị, bể chứa phải cao vị trí người thao tác m, không xây bục kê vật làm giảm chiều cao nói Không ôm, vác trực tiếp hoá chất ăn mòn gây nguy hiểm cho người làm việc Khi nâng lên cao đóng rót di chuyển phải có thiết bị chuyên dùng Khi tẩy rửa, sửa chữa thiết bị, ống dẫn hoá chất ăn mòn phải có phương án làm việc an toàn, tiến hành dẫn người am hiểu kỹ thuật, biết cách xử lý cố xảy thực Tại nơi có hoá chất ăn mòn phải có tủ thuốc cấp cứu, vòi nước, thùng chứa hoá chất trung hoà thích hợp để cấp cứu kịp thời xảy tai nạn Phải thường xuyên kiểm tra, tu sửa máy móc, thiết bị, không để hoá chất ăn mòn làm mòn máy, ống dẫn đệm máy Câu 20: Anh/chị trình bày yêu cầu an toàn sản xuất, kinh doanh sử dụng hóa chất độc? Hoá chất độc phải bảo quản kho có tường không thấm nước, không bị ảnh hưởng lũ lụt, xa nơi đông dân cư, đảm bảo khoảng cách an toàn theo qui định, kho phải có khoá bảo đảm, chắn Khi bảo quản, cần san rót, đóng gói lại bao bì, không QCVN XX:2015/BLĐTBXH thao tác kho mà phải làm nơi thông thoáng, đảm bảo vệ sinh an toàn, nơi có trang bị hệ thống hút khí độc Trước vào kho hoá chất độc phải mở thông cửa làm thoáng kho Khi vào kho phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân Câu 21: Anh/chị trình bày yêu cầu an toàn bảo quản hóa chất dễ gây cháy nổ Phải chia thành nhiều khu vực, kho riêng theo mức độ dễ cháy, nổ nhóm hoá chất, để bảo quản an toàn theo qui định Kho chứa hoá chất dễ cháy, nổ phải cách ly với lửa nguồn nhiệt Phải chấp hành nghiêm ngặt qui định sau: - Cấm đem vật gây lửa vào kho, cấm chiếu sáng lửa, chiếu sáng đèn phòng nổ - Cấm hàn làm việc phát tia lửa gần kho 15m - Không giầy đinh có đóng cá sắt vào kho Khi vận chuyển đồ chứa kim loại, cấm quăng quật, kéo lê sàn cứng, cấm dùng dụng cụ gây tia lửa - Cấm để vải lau, giẻ bẩn dính dầu mỡ kho QCVN XX:2015/BLĐTBXH 18 - Các xe chạy ắc qui, thiết bị nâng, xúc điện phải lắp động an toàn phòng nổ Bao bì chứa hoá chất dễ cháy, nổ tác dụng ánh sáng, phải vật liệu có màu cản ánh sáng bọc vật liệu ngăn ngừa ánh sáng chiếu vào Các cửa kính nhà kho phải sơn cản ánh sáng dùng kính mờ Chất lỏng dễ cháy, bay phải chứa thùng không rò rỉ để hang hầm để kho thoáng mát, không tồn chứa chất ô xy hoá kho Câu 22: Anh/chị trình bày yêu cầu an toàn bảo quản hóa chất hóa chất ăn mòn? Kho chứa hoá chất ăn mòn phải làm vật liệu không bị chất ăn mòn phá huỷ Nền nhà kho phải phẳng, phải có máng thu hồi, xung quanh chỗ để phải có gờ cao 0,1 m rải lớp cát dày 0,2 - 0,3 m Cấm để chất hữu (như rơm, vỏ bào, mùn cưa, giấy), chất ô xy hoá, chất dễ cháy, nổ kho với hoá chất ăn mòn Phải phân chia khu vực bảo quản hoá chất ăn mòn theo tính chất chúng Hoá chất ăn mòn vô có tính axit, hoá chất ăn mòn hữu có tính axit, chất ăn mòn có tính kiềm chất ăn mòn khác phải bảo quản khu vực kho riêng Mỗi loại axit phải để theo khu vực riêng kho Các bình axit phải để theo lô phải có thẻ kho để theo dõi Giữa lô phải để lối rộng m Khi xếp hoá chất ăn mòn phải để chiều qui định Bao bì chứa hoá chất ăn mòn phải làm vật liệu không bị hoá chất ăn mòn phá huỷ, phải đảm bảo kín; hoá chất ăn mòn dạng lỏng, không nạp đầy hệ số đầy theo qui định Những người làm việc kho phải thường xuyên kiểm tra độ kín bao bì, thiết bị chứa hoá chất ăn mòn, định kỳ kiểm tra chất lượng hoá chất có biện pháp xử lý kịp thời Khi tiếp xúc phải dùng phương tiện bảo vệ cá nhân Ngay bên kho phải có biển cảnh báo an toàn phù hợp ứng với loại hóa chất bảo quản kho 19 20 21 22 23 ...Câu 1: Anh/ chị trình bày khái niệm an toàn lao động vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực an toàn lao động vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định an toàn lao động vệ sinh lao động? An toàn lao... mong muốn Câu 5: Anh /chị trình bày nội dung chủ yếu công tác an toàn bảo hộ lao động? Công tác an toàn bảo hộ lao động bao gồm nội dung chủ yếu sau: Kỹ thuật an toàn; Vệ sinh an toàn; Các sách,... thời gian thính giác trở lại bình thường, khoảng thời gian gọi thời gian phục hồi thính giác, tiếp xúc với tiếng ồn to thời gian phục hồi lâu Để bảo vệ thính giác, người ta quy định thời gian chịu

Ngày đăng: 06/07/2017, 22:05

Mục lục

  • Câu 1: Anh/ chị hãy trình bày khái niệm về an toàn lao động và vệ sinh lao động? Các nguyên tắc thực hiện an toàn lao động và vệ sinh lao động? Ý nghĩa quy định về an toàn lao động và vệ sinh lao động?

  • Câu 2: Anh/chị hãy trình bày quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động về vấn đề an toàn lao động và vệ sinh lao động

  • Câu 4: Nêu khái niệm, mục đích, ý nghĩa và các tính chất của công tác bảo hộ lao động

  • Câu 5: Anh /chị hãy trình bày nội dung chủ yếu của công tác an toàn và bảo hộ lao động?

  • Câu 6: Trình bày khái niệm và các loại phương tiện bảo vệ cá nhân? Người lao động có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quy định về phương tiện bảo vệ cá nhân?

  • Câu 7: Nêu khái niệm và định nghĩa các yếu tố vi khí hậu là gì ? Trình bày các biện pháp phòng chống vi khí hậu xấu?

  • Câu 8: Nêu khái niệm và các ảnh hưởng của tiếng ồn đối với sinh lý con người ? Trình bày các biện pháp phòng chống tiếng ồn?

  • Câu 9: Bệnh nghề nghiệp là gì? Phân loại tác hại nghề nghiệp và trình bày các biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp? a) Bệnh nghề nghiệp Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp, tác động đối với người lao động. b) Các tác hại nghề nghiệp có thể phân loại như sau:  Thứ nhất là tác hại liên quan đến quá trình lao động - sản xuất, bao gồm: (1) Các yếu tố vật lý và hóa học như: Điều kiện vi khí hậu trong sản xuất không phù hợp như nhiệt độ, độ ẩm cao hoặc thấp, thoáng khí kém, cường độ bức xạ nhiệt quá mạnh. Bức xạ điện từ, bức xạ cao tần và siêu cao tần trong khoảng sóng vô tuyến, tia hồng ngoại, tử ngoại…các chất phóng xạ và tia phóng xạ như α, β, γ…Tiếng ồn và rung động. Áp suất cao, (thợ lặn, thợ làm trong thùng chìm) hoặc áp suất thấp (lái máy bay, leo núi…). Bụi và các chất độc hại trong lao động sản xuất; (2) Các yếu tố sinh vật như: Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng và các nấm mốc gâybệnh.  Thứ hai là tác hại liên quan đến tổ chức lao động, bao gồm: Thời gian làm việc liên tục và quá lâu, làm việc liên tục không nghỉ, làm thông ca... Cường độ lao động quá cao không phù hợp với tình trạng sức khỏe công nhân. Chế độ làm việc,nghỉ ngơi không hợp lý. Làm việc với tư thế gò bó, không thoải mái (cúi khom, vặn mình,ngồi, đứng quá lâu). Sự hoạt động khẩn trương, căng thẳng quá độ của các hệ thống và giác quan như hệ thần kinh, thị giác, thính giác… Công cụ lao động không phù hợp với cơ thể và trọng lượng, hình dáng, kích thước…  Thứ ba là tác hại liên quan đến điều kiện vệ sinh và an toàn lao động, bao gồm: Thiếu hoặc thừa ánh sáng, hoặc sắp xếp bố trí hệ thống chiếu sáng không hợp lý. Làm việc ở ngoài trời có thời tiết xấu, nóng về mùa hè, lạnh về mùa đông. Phân xưởng chật chội và việc sắp xếp nơi làm việc lộn xộn, mất trật tự ngăn nắp. Thiếu thiết bị thông gió, chống bụi, chống nóng, chống tiếng ồn, chống hơi khí độc. Trang thiết bị phòng hộ lao động hoặc có nhưng bảo quản không hợp lý. Việc thực hiện quy tắc vệ sinh và an toàn lao động chưa triệt để và nghiêm chỉnh.. Biện pháp đề phòng tác hại bệnh nghề nghiệp a) Biện pháp kỹ thuật công nghệ. Cách mạng khoa học kỹ thuật, làm cho quá trình sản xuất dần dần được cơ giới hóa và tự động hóa, dùng những chất không độc hại hoặc ít độc hại thay thế cho những chất độc tính cao, cải tiến quá trình công nghệ... Nhờ có khoa học kỹ thuật, công nghệ tự động hóa và cơ giới hóa mà người lao động không còn phải tiếp xúc với các tác hại nghề nghiệp, loại trừ được những thao tác lao động thể lực nặng và độc hại, vừa đảm bảo an toàn trong sản xuất và sức khỏe mà còn nâng cao được năng suất lao động lên rất nhiều. Do đó, cải tiến kĩ thuật, đổi mới công nghệ như: cơ giới hoá, tự động hoá, dùng những chất không độc hại hoặc ít độc thay cho những hợp chất có tính độc cao là biện pháp hữu ích nhất trong việc đề phòng tác hại của bệnh nghề nghiệp. b) Biện pháp kỹ thuật vệ sinh Các biện pháp kỹ thuật vệ sinh như cải tiến hệ thống thông gió, hệ thống chiếu sáng vv… nơi sản xuất cũng là những biện pháp góp phần cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Nếu chúng ta áp dụng thích hợp những biện pháp này có thể khống chế được tác hại nghề nghiệp, hạn chế được tác hại của nó đối với sức khỏe của người lao động. c) Biện pháp phòng hộ cá nhân Đây là một biện pháp bổ trợ, nhưng trong những trường hợp khi mà biện pháp cải tiến quá trình công nghệ, biện pháp kỹ thuật vệ sinh chưa được thực hiện thì nó đóng vai trò chủ yếu trong việc trong việc đảm bảo an toàn cho công nhân trong sản xuất và phòng ngừa bệnh nghề nghiệp d) Biện pháp tổ chức lao động có khoa học Thực hiệp việc phân công lao động hợp lý theo đặc điểm sinh lý của công nhân, tìm ra những biện pháp cải tiến làm cho lao động bớt nặng nhọc, tiêu hao năng lượng ít hơn, hoặc làm cho lao động thích nghi được với con người và con người thích nghi với công cụ sản xuất, vừa có năng suất lao động cao hơn lại an toàn hơn. d) Biện pháp y tế bảo vệ sức khoẻ Bao gồm viậc kiểm tra sức khoẻ công nhân, khám tuyển để không chọn người mắc một số bệnh nào đó vào làm việc ở những nơi có yếu tố bất lợi cho sức khoẻ sẽ làm cho bệnh nặng thêm hoặc dẫn tới mắc các bệnh nghề nghiệp. Khám định kỳ cho công nhân tiếp xúc với các yếu tố độc hại nhằm phát hiện sớm bệnh nghề nghiệp và nhưng bệnh mãn tính khác để kịp thời có các biện pháp giải quyết.Theo dõi sức khoẻ công nhân một cách liên tục như vậy mới quản lý và bảo vệ được sức lao động, kéo dài tuổi đời, đặc biệt là tuổi nghề cho công nhân. Ngoài ra còn phải giám định lại khả năng lao động và hướng dẫn tập luyện, phục hồi lại khả năng lao động cho một số công nhân mắc tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và các bệnh mãn tính khác đã được điều trị. Thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn lao động và cung cấp đầy đủ thức ăn, nước uống đảm bảo chất lượng cho công nhân làm việc với các chất độc hại.

  • Câu 10: Anh/ chị hãy trình bày các nguyên nhân gây cháy nổ và các biện pháp phòng chống cháy nổ ?

  • Câu 11: Nêu định nghĩa, cách phân loại và tác hại của bụi trong sản xuất? Trình bày các biện pháp phòng chống bụi?

  • Câu 12: Anh/chị hãy trình bày vai trò và trách nhiệm của tổ chức Công đoàn trong lĩnh vực an toàn lao động và vệ sinh lao động?

  • Câu 13: Trong bộ luật lao động của Việt Nam có máy chương liên quan tới an toàn vệ sinh lao động? Trình bày ngắn gọn nội dung chính của các chương là gì?

  • Câu 14: Vẽ sơ đồ minh họa hệ thống luật pháp, chế độ chính sách về Bảo hộ lao động của Việt Nam?

  • Câu 15: Trình bày ngắn ngọn các loại phương tiện bảo hộ cá nhân theo yêu cầu bảo vệ các bộ phận trên cơ thể người là gì?(bịa vào)

  • Câu 17: Bảng chỉ dẫn an toàn hóa chất (MSDS) là gì, Trong một bảng MSDS cụ thể gồm có các nội dung chính gì?

  • Câu 18: Anh/chị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất dễ gây cháy nổ?

  • Câu 20: Anh/chị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong sản xuất, kinh doanh và sử dụng đối với hóa chất độc?

  • Câu 21: Anh/chị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong bảo quản hóa chất dễ gây cháy nổ

  • Câu 22: Anh/chị hãy trình bày yêu cầu về an toàn trong bảo quản hóa chất hóa chất ăn mòn?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan