MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG DANH MỤC VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THÁI HÒA, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 3 1.1.Điều kiện tự nhiên 3 1.1.1.Vị trí địa lý 3 1.1.2.Đặc điểm khí hậu 3 1.1.3.Thủy văn 4 1.1.4.Địa hình 4 1.1.5.Địa chất công trình 4 1.2.Đặc điểm kinh tế xã hội 5 1.2.1.Hiện trạng sử dụng đất 5 1.2.2.Dân cư 5 1.2.3.Giáo dục 5 1.2.4.Y tế 6 1.2.5.Công nghiệp 6 1.2.6. Giao thông 6 1.3.Hiện trạng cấp nước và thoát nước 7 1.3.1.Hiện trạng cấp nước 7 1.3.2.Hiện trạng thoát nước sinh hoạt 7 CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 9 2.1.Tính toán lưu lượng thoát nước, quy mô công suất trạm xử lý 9 2.1.1.Lưu lượng nước thải sinh hoạt 9 2.1.2.Lưu lượng nước thải bệnh viện 10 2.1.3.Lưu lượng nước thải trường học 11 2.1.4.Lưu lượng nước thải từ các cụm công nghiệp 12 2.2.Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 13 2.2.1.Đề xuất phương án vạch tuyến thoát nước 13 2.2.2.Tính toán diện tích tiểu khu 14 2.2.3.Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống 14 2.2.4. Tính toán thủy lực tuyến cống 14 2.2.5. Hệ thống giếng thăm nước thải 14 2.2.6. Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước 15 CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 16 3.1. Xác định các thông số tính toán 16 3.1.1. Tính toán lưu lượng nước thải 16 3.1.2. Nồng độ chất bẩn trong hỗn hợp nước thải 17 3.2. Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý 20 3.2.1. Bậc xử lý 20 3.2.2. Quy trình xử lý nước thải 21 3.2.3. Dây chuyền công nghệ 21 3.3. Tính toán chi tiết các công trình theo phương án 1 26 3.4. Tính toán chi tiết các công trình theo phương án 2 50 3.5. Khái toán kinh tế trạm xử lý 63 3.6. Cao trình nước và cao trình bùn 63 3.6.1. Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt nước 63 3.6.2. Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt bùn 67 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 1. TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CÁC TIỂU KHU PHỤ LỤC 2 . XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN CỦA TUYẾN ỐNG PHỤ LỤC 3. TÍNH TOÁN THỦY LỰC TUYẾN CỐNG PHỤ LỤC 4. HỆ THỐNG GIẾNG THĂM NƯỚC THẢI PHỤ LỤC 5. KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI PHỤ LỤC 6. TÍNH TOÁN MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÝ PHỤ LỤC 7. KHÁI TOÁN TRẠM XỬ LÝ
Trang 1MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC VIẾT T
MỞ ĐẦU 1
YCHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THÁI HÒA, HUYỆN NGHĨA ĐÀN, TỈNH NGHỆ AN 3
1.1.Điều kiện tự nhiên 3
1.1.1.Vị trí địa lý 3
1.1.2.Đặc điểm khí hậu 3
1.1.3.Thủy văn 4
1.1.4.Địa hình 4
1.1.5.Địa chất công trình 4
1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 5
1.2.1.Hiện trạng sử dụng đất 5
1.2.2.Dân cư 5
1.2.3.Giáo dục 5
1.2.4.Y tế 6
1.2.5.Công nghiệp 6
1.2.6 Giao thông 6
1.3.Hiện trạng cấp nước và thoát nước 7
1.3.1.Hiện trạng cấp nước 7
1.3.2.Hiện trạng thoát nước sinh hoạt 7
CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 9
2.1.Tính toán lưu lượng thoát nước, quy mô công suất trạm xử lý 9
2.1.1.Lưu lượng nước thải sinh hoạt 9
Trang 22.1.2.Lưu lượng nước thải bệnh viện 10
2.1.3.Lưu lượng nước thải trường học 11
2.1.4.Lưu lượng nước thải từ các cụm công nghiệp 12
2.2.Vạch tuyến mạng lưới thoát nước 13
2.2.1.Đề xuất phương án vạch tuyến thoát nước 13
2.2.2.Tính toán diện tích tiểu khu 14
2.2.3.Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống 14
2.2.4 Tính toán thủy lực tuyến cống 14
2.2.5 Hệ thống giếng thăm nước thải 14
2.2.6 Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước 15
CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 16
3.1 Xác định các thông số tính toán 16
3.1.1 Tính toán lưu lượng nước thải 16
3.1.2 Nồng độ chất bẩn trong hỗn hợp nước thải 17
3.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý 20
3.2.1 Bậc xử lý 20
3.2.2 Quy trình xử lý nước thải 21
3.2.3 Dây chuyền công nghệ 21
3.3 Tính toán chi tiết các công trình theo phương án 1 26
3.4 Tính toán chi tiết các công trình theo phương án 2 50
3.5 Khái toán kinh tế trạm xử lý 63
3.6 Cao trình nước và cao trình bùn 63
3.6.1 Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt nước 63
3.6.2 Tính toán cao trình các công trình đơn vị theo mặt cắt bùn 67
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 1 TÍNH TOÁN DIỆN TÍCH CÁC TIỂU KHU
Trang 3PHỤ LỤC 2 XÁC ĐỊNH LƯU LƯỢNG TÍNH TOÁN CỦA TUYẾN ỐNG PHỤ LỤC 3 TÍNH TOÁN THỦY LỰC TUYẾN CỐNG
PHỤ LỤC 4 HỆ THỐNG GIẾNG THĂM NƯỚC THẢI
PHỤ LỤC 5 KHÁI TOÁN KINH TẾ MẠNG LƯỚI
PHỤ LỤC 6 TÍNH TOÁN MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TRONG TRẠM XỬ LÝ PHỤ LỤC 7 KHÁI TOÁN TRẠM XỬ LÝ
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Với đề tài: “Quy hoạch hệ thống thoát nước cho thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An; giai đoạn 2020 – 2030”, tôi xin cam đoan:
Đồ án này là công trình nghiên cứu thực sự của cá nhân tôi, được thực hiện trên
cơ sở nghiên cứu lý thuyết và kiến thức đã được chọn lọc Các tài liệu tham khảohoàn toàn là tài liệu chính thống đã được công bố Đồ án dựa trên sự hướng dẫn củaThS Lương Thanh Tâm – Giảng viên Khoa Môi trường – Trường Đại học Tàinguyên và Môi trường Hà Nội và TS Lê Xuân Sinh
Tôi xin cam đoan đồ án này chưa được công bố ở bất kỳ tài liệu nào
Nội dung đồ án có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tin được đăng tảitrên các tài liệu theo danh mục tài liệu của đồ án
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Đào Thị Phương Anh
Trang 5đồ án tốt nghiệp này.
Em cũng xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo tham gia giảngdạy tại Khoa Môi trường Thầy cô đã trang bị cho chúng em những kiến thức vôcùng quý báu và đã từng bước hướng dẫn chúng em trong quá trình học tập vànghiên cứu Nếu không có sự giúp đỡ của các thầy cô thì chắc chắn chúng em sẽkhông có được những kiến thức như ngày hôm nay
Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới gia đình và bạn bè đã luôn tạo điềukiện, quan tâm, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học tập và hoàn thành đồ
án tốt nghiệp này
Do kinh nghiệm và kĩ năng của em còn nhiều hạn chế Em rất mong được sựchỉ bảo, góp ý của các thầy cô giáo
Em xin chân thành cảm ơn
Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Sinh viên thực hiện
Đào Thị Phương Anh
DANH MỤC BẢN
Trang 6Bảng 2.1 Bảng lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng 12
Bảng 2.2: Bảng hệ số không điều hòa 14
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp khái toán kinh tế mạng lưới 15
Bảng 3.1 Nồng độ chất bẩn có trong hỗn hợp nước thải 16
Bảng 3.2 Nồng độ chất bẩn có trong hỗn hợp nước thải 19
Bảng 3.3 Kích thước mương dẫn nước thải 26
Bảng 3.4 Bảng thông số song chắn rác 27
Bảng 3.5 Bảng tổng hợp kích thước bể lắng cát 28
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kích thước sân phơi cát 28
Bảng 3.7 Bảng thông số bể điều hòa 28
Bảng 3.8 Bảng tổng hợp kích thước bể lắng ly tâm đợt I 32
Bảng 3.9 Bảng tổng hợp kích thước bể Aeroten 37
Bảng 3.10 Bảng tổng hợp kích thước bể lắng ly tâm đợt II 41
Bảng 3.11 Bảng tổng hợp kích thước máng trộn 41
Bảng 3.12 Bảng tổng hợp kích thước bể tiếp xúc 42
Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kích thước bể nén bùn ly tâm 44
Bảng 3.14 Bảng tổng hợp kích thước bể mêtan 47
Bảng 3.15 Bảng tổng hợp kích thước sân phơi bùn 49
Bảng 3.16 Bảng thông số bể lắng ngang đợt 1 52
Bảng 3.17 Bảng tổng hợp kích thước bể Biophin 56
Bảng 3.18 Bảng thông số bể lắng ngang đợt 2 58
Bảng 3.19 Bảng tổng hợp kích thước bể mêtan 60
Bảng 3.20 Bảng tổng hợp kích thước sân phơi bùn 62
Bảng 3.21 Tổng hợp khái toán kinh tế trạm xử lý nước thải 63
Trang 7DANH MỤC BẢNGDANH MỤC VIẾT TẮT
BOD Nhu cầu oxi sinh học
BTNMT Bộ tài nguyên môi trường
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
Bảo vệ môi trường hiện nay đang là vấn đề cấp thiết trên toàn cầu nhất là tạicác nước đang phát triển Nước ta đang trên đường hội nhập với thế giới nên việcquan tâm đến môi trường là điều tất yếu Bảo vệ môi trường sống, bảo vệ sức khỏecon người trong đó có bảo vệ nguồn nước khỏi bị ô nhiễm là trách nhiệm của toàn xãhội Một trong các biện pháp tích cực để bảo vệ môi trường sống, bảo vệ nguồn nướcthiên nhiên tránh không bị ô nhiễm bởi các chất thải do hoạt động sống và làm việccủa con người gây ra là việc thu gom và xử lý nước thải trước khi xả ra nguồn tiếpnhận để đáp ứng được các quy chuẩn hiện hành và giảm thiểu nồng độ chất trongnguồn nước thải này
Thị xã Thái Hòa nằm ở vị trí địa lý quan trọng, được xác định là trung tâmtrong quy hoạch chung vùng Phủ Quỳ và vùng trọng điểm phát triển kinh tế - xã hộicủa miền tây Nghệ An Thị xã có các trục chính giao thông kết nối thuận lợi với cácđịa phương trong và ngoài tỉnh (đường Hồ Chí Minh, Quốc Lộ 48, 48E, 48D, 15A,tuyến đường Thái Hòa - Hoàng Mai ), là cửa ngõ, đầu mối giao lưu kinh tế - xã hộigiữa các địa phương trong vùng với các cực tăng trưởng của tỉnh Nghệ An Trong đóđịnh hướng phát triển kinh tế - xã hội thị xã Thái Hòa là đẩy nhanh tốc độ phát triểnbền vững trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu nội ngành và mở rộng cáchoạt động dịch vụ, thương mại, du lịch, thông tin liên lạc Quy hoạch chung xâydựng mở rộng đô thị Thái Hòa – Huyện Nghĩa Đàn đã được UBND tỉnh Nghệ Anphê duyệt, định hướng các khu chức năng đô thị nhằm mục tiêu tạo dựng đô thị đặcthù với hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội đồng bộ nhằm đẩy nhanhtốc độ tăng trưởng đô thị hóa khu vực và nâng cao chất lượng cuộc sống cho ngườidân trong đô thị Cùng với nhu cầu sống của người dân tăng lên là việc sử dụng vàthải nước cũng tăng
Thị xã Thái Hòa mặc dù đã hình thành rất nhiều năm, song các khu vực chứcnăng của đô thị công viên cây xanh, các khu hành chính, đặc biệt là hệ thống thoátnước đầu tư còn thiếu đồng bộ, chưa hoàn chỉnh, không còn đáp ứng được lượng thảicủa người dân nếu theo định hướng phát triển đến năm 2030 sẽ gây tắc nghẽn, ngậplàm ô nhiễm nguồn nước mặt, ô nhiễm không khí ảnh hưởng đến hệ thủy sinh vậttrong nước
Vì vậy, việc tìm và đưa ra một phương pháp thoát nước và xử lý nước thải vừađảm bảo mang lại hiệu quả tối ưu đồng thời vừa tiết kiệm chi phí cho các đơn vị, cơ
Trang 9quan doanh nghiệp trên địa bàn thị xã Thái Hòa trở thành một trong số những vấn đềcần thiết và quan trọng hàng đầu cần được giải quyết.
Nhận thức được mức độ cấp thiết của vấn đề, em đã lựa chọn đề tài “Quy hoạch hệ thống thoát nước cho thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An; Giai đoạn 2020 - 2030” để nghiên cứu, thiết kế.
2 Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng được phương án quy hoạch hệ thống thoát nước phù hợp với quyhoạch kinh tế - xã hội cho thị xã Thái Hòa, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An;giai đoạn 2020 – 2030
- 02 phương án thoát nước
- 02 phương án thiết kế nhà máy xử lý nước thải
- Khái toán kinh tế 2 phương án và lựa chọn phương án
3 Nội dung nghiên cứu
- Thu thập tài liệu về thị xã Thái Hòa: Dân số, hạ tầng cơ sở, thuyết minh quyhoạch (đặc điểm đường xá, bề rộng mặt đường, độ dốc địa hình, tỷ lệ gia tăngdân số )
- Vạch tuyến thoát nước theo 02 phương án
- Thiết kế hệ thống xử lý theo 02 phương án
- Khái toán kinh tế cho 02 phương án để đưa ra phương án tối ưu
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống thoát nước thị xã Thái Hòa, huyện NghĩaĐàn, tỉnh Nghệ An
- Phạm vi nghiên cứu: Nước thải từ các hộ dân, khu công cộng, trường học,bệnh viện, khu công nghiệp giai đoạn 2020 - 2030
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu về khu dân cư, tìm hiểu thànhphần, tính chất nguồn nước thải và số liệu cần thiết khác
- Phương pháp tính toán: Sử dụng công thức toán học để tính toán các côngtrình đơn vị trong hệ thống xử lý nước cấp, dự toán chi phí xây dựng theoTCVN 7957:2008 thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài
- Phương pháp đồ họa: Dùng phần mềm AutoCad để mô tả các mạng lưới, côngtrình đơn vị trong hệ thống xử lý nước thải
Trang 10CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ XÃ THÁI HÒA, HUYỆN NGHĨA ĐÀN,
- Phía Bắc, Tây, Nam giáp
-Nhiệt độ trung bình năm: 22,8oC
-Nhiệt độ cao nhất trong năm: 41,2oC
-Nhiệt độ thấp nhất trong năm: 15 oC, trong vụ Đông Xuân số ngày nhiệt độdưới 15 oC là 30 ngày[6]
Mưa
Lượng mưa trung bình năm 1,457mm Lượng mưa phân bố không đều, mưa tậptrung vào các tháng 8,9,10 gây ngập úng ở các vùng thấp ven sông Hiếu Mùa khôlượng mưa không đáng kể (có tháng chỉ đạt 12mm), các tháng 12,1,2 lượng mưa chỉđạt 229 mm do đó gây hạn kéo dài [6]
Độ ẩm: Từ 60% - 65%
Gió
-Hướng gió chính Tây Nam về mùa Hè, Đông Bắc về mùa Đông
-Tốc độ gió trung bình 29 m/s, lớn nhất 40 m/s [6]
Trang 12-Nghệ An nói chung và huyện Nghĩa Đàn nói riêng là vùng chịu ảnh hưởng củabão Gió bão tới khu vực huyện Nghĩa Đàn có thể đạt tới 30-35m/s nhưng suy yếunhanh chóng khi đi về phía Tây[6]
-Dòng chảy mùa kiệt chỉ đạt: 15 m3/s
-Sông Hiếu có 5 nhánh chảy vào đó là:
+ Sông Sáo: có lưu vực 160 km2, dài 34 km
+ Khe Cái: dài 23 km
+ Khe Ang: dài 23 km
+ Khe Dêu: dài 16 km
+ Khe Đá: dài 17 km, có diện tích lưu vực 50 km2
Ngoài 5 nhánh trên còn có 43 khe suối nhỏ Đặc điểm của các khe suối là hẹp
và sâu về mùa mưa đi lại khó khăn, còn mùa khô thường bị cạn
Hệ thống sông Hiếu có nguồn nước mặt phong phú với lưu lượng 3,7 tỷ m3
nước Nguồn nước ngầm của huyện Nghĩa Đàn nói chung và thị xã Thái Hòa nóiriêng rất hiếm Chưa có tài liệu nào đánh giá chính thức về nguồn nước ngầm, nhưngqua thực tế cho thấy mạch nước ngầm tương đối sâu và có nhiều tạp chất, khả năngkhai thác nguồn nước ngầm phục vụ sinh hoạt, sản xuất là khó khăn.[6]
1.1.4 Địa hình
Thái Hòa là đô thị miền núi có địa hình phức tạp và bị chia cắt bởi sông Hiếu,bao gồm một số đồi thấp, có chỗ sâu trũng và có thung lũng xen giữa các sườn đồi.Nhìn chung địa hình khá thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đô thị Độ caotrung bình từ + 45m đến + 55m
Địa hình có hướng dốc tự nhiên về phía Đông với độ dốc từ 0,4% đến 1,2% [6]
1.1.5 Địa chất công trình
Trang 13Khu vực thị xã Thái Hòa hiện nay chưa có khoan thăm dò về địa chất côngtrình Nhưng nói chung thị xã Thái Hòa và cùng các xã lân cận có đặc điểm địa chất
ổn định đảm bảo cho công tác xây dựng công trình
1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội
1.2.1 Hiện trạng sử dụng đất
Khu vực nghiên cứu bao gồm các loại đất chủ yếu là đất khu dân cư làng xómchiếm tỷ lệ khoảng 30,1%, đất công trình công cộng chiếm 3,8%, đất các cơ quanban ngành chiếm tỷ lệ 3,2%, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ 29,9%, ngoài ra là các loạiđất kênh mương ao hồ chiếm 8,4%, đất chưa sử dụng chiếm tỷ lệ 2,6% và đất khácĐịa hình lãnh thổ phân bố chủ yếu là đồi núi thoải chiếm khoảng 60% tổng diệntích, đồng bằng thung lũng chiếm khoản 30%, đồi núi cao chiếm khoảng 10% Dokiến tạo của địa chất nên Thái Hoà có những vùng đất tương đối bằng phẳng, quy môdiện tích lớn và tương đối thuận lợi để phát triển nông nghiệp
Thổ nhưỡng: Địa bàn có 14 loại đất chính thuộc hai nhóm thuỷ thành và đạithành; hai nhóm đất này có ưu điểm là rất hợp với việc trồng các loại cây côngnghiệp và cây ăn quả có giá trị kinh tế cao như: Cà phê, cao su, chè, cam, bưởi, mít,quýt, dưa, dưa hấu [14]
Trước năm 2025, Thị xã Thái Hòa phấn đấu trở thành trung tâm kinh tế, vănhóa, xã hội, y tế, giáo dục và đào tạo, tài chính- ngân hàng của vùng tây bắc Nghệ An
và trở thành thành phố loại 3 của vùng kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ [9]
1.2.3 Giáo dục
-Công trình giáo dục bao gồm:
Trường mầm non ( Quang Tiến, Nghĩa Thuận, Tây Hiếu, Nghĩa Tiến, HòaHiếu, Đông Hiếu, Nghĩa Hòa)
Trường tiểu học ( Quang Tiến, Nghĩa Thuận, Tây Hiếu, Nghĩa Tiến, HòaHiếu, Đông Hiếu, Nghĩa Hòa)
Trang 14 Trường THCS ( Quang Tiến, Nghĩa Thuận, Tây Hiếu, Nghĩa Tiến, HòaHiếu, Đông Hiếu, Nghĩa Hòa)
Trường PTTH ( Đông Hiếu, Tây Hiếu, Thái Hòa)
Trung tâm giáo dục thường xuyên Thái Hòa
-Hệ thống giáo dục thành phố có:
Tổng số học sinh mầm non là 3530 học sinh
Tổng số học sinh tiểu học là 4782 học sinh
Tổng số học sinh THCS là 3282 học sinh
Tổng số học sinh THPT và trung tâm GDTX là 4406 học sinh.[16][14]
1.2.4 Y tế
-Bệnh viện đa khoa Tây Bắc : 250 giường bệnh
-Bệnh viện đa khoa huyện Nghĩa Đàn : dự kiến 650 giường bệnh
Bên cạnh đó là các trung tâm tư vấn sức khỏe, khám bệnh tại các cơ sở, địaphương rải rác trong thị xã.[17][9]
1.2.5 Công nghiệp
Thị xã Thái Hòa có 2 cụm công nghiệp tập trung được quy hoạch là :
-Cụm công nghiệp xã Nghĩa Mỹ quy mô 30 ha thuộc xã Nghĩa Mỹ, bao gồmcác loại hình sản xuất chủ yếu: vật liệu xây dựng bột đá, công nghiệp chế biến (càphê, cao su, dầu thực vật, thức ăn gia súc), công nghiệp chế tạo công cụ và sản xuấtphân bón phục vụ nông nghiệp, công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng mới, maymặc xuất khẩu
-Cụm công Nghiệp Tây Hiếu quy mô 45 ha, bao gồm các loại hình sản xuấtchủ yếu công nghiệp chế biến (cà phê, cao su, dầu thực vật, thức ăn gia súc), côngnghiệp chế tạo công cụ và sản xuất phân bón phục vụ nông nghiệp, công nghiệp sảnxuất vật liệu xây dựng mới [9][14]
Ngoài ra thành phố còn có một số xí nghiệp, nhà máy công nghiệp quy mô nhỏphân bố dải rác trong thành phố
1.2.6 Giao thông
a Đường bộ:
-Quốc lộ 48: Là trục đường đối ngoại chính qua thị xã Thái Hòa từ ngã ba Yên
Lý lên Quỳ Hợp Đoạn qua thị xã dài 6 km, hiện đang được cải tạo nâng cấp, mặtđường nhựa rộng 15 m, hè mỗi bên 6 m
Trang 15-Quốc lộ 15a: Hiện trạng tuyến đường đang xuống cấp, đường rải nhựa, mặtđường rộng 3,5m; nền 5,5m Hiện đã có dự án cải tạo và nâng cấp đạt tiêu chuẩnđường cấp 3 đồng bằng.
-Tỉnh lộ 545: Mặt cắt ngang hiện trạng của tuyến đường hẹp, mặt đường nhựarộng 3,5m, mương đất hai bên
-Đường Hồ Chí Minh đi qua phía Đông thị xã, cách thị xã khoảng 10km
-Bến xe đối ngoại gần trung tâm thị xã [6]
b Đường sắt:
-Tuyến đường sắt từ Cầu Giát lên thị xã Thái Hòa chủ yếu để chuyên chở hànghóa nông sản, khai thác đá, hiện không được sử dụng thường xuyên Ga đường sắt cóđường đưa tiễn dài khoảng 200m
c Đường thủy:
-Sông Hiếu chảy qua đô thị, lòng sông rộng nhưng sự chênh lệch mức nướcgiữa mùa mưa lũ và mùa kiệt lớn nên việc khai thác giao thông thủy trên sông Hiếukhông được thuận lợi
-Trên sông hiện tại có vài điểm khai thác cát, chỉ có các tàu bè tải trọng nhỏchuyển chở vật liệu trên sông.[6]
1.3 Hiện trạng cấp nước và thoát nước
1.3.1 Hiện trạng cấp nước
-Hiện nay thị xã Thái Hòa đã có hệ thống cấp nước tập trung công suất 2000
m3/ngđ Nguồn cấp nước từ sông Hiếu [6]
Trạm bơm xây dựng cạnh bờ sông Hiếu tại xóm Quyết Thắng cách trạm bơmthủy lợi khoảng 100 m về phía cầu Hiếu
Khu xử lý có các công trình đã được xây dựng:
-Bể trộn: Xây dựng kiểu máng trộn có vách ngăn
-Bể lắng đứng: Gồm 4 ngăn, kích thước mỗi ngăn 3 x 4,3m; cao 6,3m
-Bể chứa nước sạch: Hình tròn dung tích 500 m3
-Bể lọc nhanh: 3 ngăn, kích thước 3 x 3m, cao 3,5m
-Trạm bơm cấp 2: 3 bơm( 2 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng)
-Dây chuyền công nghệ xử lý: Công trình thu và trạm bơm cấp I – Bể trộn –Lắng đứng – Lọc nhanh – Bể chứa nước sạch – Trạm bơm – Mạng tiêu thụ
Mạng lưới đường ống: Đã xây dựng đường ống có kích thước từ 100mm đến300mm chiều dài khoảng 8500m
1.3.2 Hiện trạng thoát nước sinh hoạt
-Hệ thống thoát nước là hệ thống thoát nước chung cả nước mưa và nước thải
Hệ thống thoát nước chỉ mới được đầu tư xây dựng một số tuyến cống, mương xây
Trang 16nắp đan dọc theo các tuyến đường và tập trung chủ yếu tại khu vực trung tâm hànhchính của huyện Nghĩa Đàn và tuyến quốc lộ 48
-Lưu lượng thoát nước được chia dưới dạng phân tán theo địa hình để nướcthoát nhanh nhất tránh ngập úng cục bộ Chia thành 2 lưu vực chính Đông sông Hiếu
và Tây sông Hiếu
+ Lưu vực phía Đông sông Hiếu: Nước thải từ các công trình qua hệ thốngthoát nước, giếng tràn và các tuyến cống bao có đường kính D400mm dẫn về trạmbơm nước thải và trạm xử lý nước thải số 1 ở phía Nam thị xã Thái Hòa bên lưu vựcphía Đông có công suất 2500 m3/ngđ, diện tích 0,5 ha
+ Lưu vực phía Tây sông Hiếu: Nước thải được thu gom bằng hệ thống thoátnước chung, giếng tràn và các tuyến cống bao có đường kính D400mm dẫn về trạmbơm nước thải và trạm xử lý số 2 ở phía Nam thị xã Thái Hòa bên lưu vực phía Tây
có công suất 2500 m3/ngđ, diện tích 0,5 ha
-Hệ thống thoát nước trên địa bàn thị xã đã được xây dựng từ khá lâu cùng với
hệ thống đường giao thông đã bộc lộ nhiều hạn chế cần khắc phục: tỷ lệ các hộ đấunối vào mạng lưới thoát nước đô thị nhiều nơi còn thấp; nhiều tuyến cống có độ dốckém, bùn cặn lắng nhiều, không ngăn được mùi hôi thối; nhiều tuyến cống lại không
đủ tiết diện thoát nước hay bị phá hỏng, xây dựng lấn chiếm, gây úng ngập cục bộ;
hệ thống thoát nước tại thị xã Thái Hòa chủ yếu là hệ thống mương máng hở gây ratình trạng ô nhiễm cho người dân khu vực Hiện nay hệ thống thoát nước của thị xãngày một xuống cấp và cần có những dự án đầu tư xây dựng để đáp ứng yêu cầu củakhu vực [6]
Trang 17CHƯƠNG 2: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI THOÁT NƯỚC 2.1 Tính toán lưu lượng thoát nước, quy mô công suất trạm xử lý
Cơ sở tính toán:
- Dân số năm 2008: 67,500 người Tỷ lệ gia tăng dân số tại đây có nhưng biến
động về dân số không theo quy luật
- Dân số định hướng 2030: 120000 người
- Tiêu chuẩn thải nước: 150 l/ng.ngđ sử dụng cho đô thị loại III
- Số học sinh: 16 000 học sinh [15]
- Số giường bệnh: 900 giường [9]
- Định hướng phát triển đến năm 2030 Thái Hòa sẽ trở thành đô thị loại III.[9]
- Thị xã Thái Hòa gồm 2 cụm công nghiệp:[9]
Cụm công nghiệp Nghĩa Mỹ 30 ha
Cụm công nghiệp Tây Hiếu 45 ha
2.1.1 Lưu lượng nước thải sinh hoạt
-Lưu lượng nước thải trung bình ngày - Q m 3 /ngđ
+ N: Dân số tính toán của thành phố, người
+ q0: Tiêu chuẩn thải nước của khu vực, l/ng.ngđ
QSH = N × q o
1000 = 120000× 1501000 = 18000 (m3/ngđ) = 0,21 (m3/s)-Tổng lưu lượng nước thải trung bình giây:
QSH
tb = 18000× 1000 24 ×3600 = 208,33(l/s)Nội suy theo [1,bảng 2] hệ số không điều hoà chung của nước thải sinh hoạtphụ thuộc lưu lượng nước thải trung bình ngày ta có hệ số không điều hòa:
+ qsmax: Lưu lượng nước thải giây lớn nhất (l/s)
+ qstb: Lưu lượng nước thải giây trung bình (l/s)
+ Kch: Hệ số không điều hoà chung
Trang 18- Toàn thị xã: q s max = 208,33 x 1,57= 327,1( l/s)
2.1.2 Lưu lượng nước thải bệnh viện
-Chọn tiêu chuẩn thải nước cho bệnh viện trong khu vực là qtc = 300
(l/ng.ngày) theo tiêu chuẩn 250 – 300 ( l/ng.ngày) [13]
Đến năm 2030, bệnh viện đa khoa huyện Nghĩa Đàn quy hoạch tăng sốgiường bệnh lên 650 giường
- Lưu lượng thải của bệnh viện đa khoa Nghĩa Đàn trung bình ngày là:
+ Quy mô giường bệnh: G = 650 giường bệnh
+ Tiêu chuẩn thải nước q0 = 300 l/người.ngđ
- Lưu lượng thải trung bình giờ là:
+ Kh = 2,5 hệ số không điều hòa đối với bệnh viện
- Lưu lượng giây lớn nhất là:
q max S =Q max h
3,6 =
20,33,6 = 5,64 l/s
Bệnh viện đa khoa Tây Bắc: số giường bệnh là 250 giường
- Lưu lượng thải của bệnh viện đa khoa Tây Bắc trung bình ngày là:
+ Quy mô giường bệnh: G = 250 giường bệnh
+ Tiêu chuẩn thải nước q0 = 300 l/người.ngđ
- Lưu lượng thải trung bình giờ là:
Trang 19Q max h =Q giờ tb x K h=3,1 x 2,5=7,8m 3 /h
Trong đó:
+ Kh = 2,5 hệ số không điều hòa đối với bệnh viện
- Lưu lượng giây lớn nhất là:
q max S
=Q max h
3,6 =
7,83,6 = 2,2 l/s
Tổng lưu lượng thải của bệnh viện là: 195+75 = 270 (m3/ngđ)
2.1.3 Lưu lượng nước thải trường học
-Chọn tiêu chuẩn thải nước cho trường học khu vực là qtc = 20 (l/người/ng.đ)theo tiêu chuẩn 15 - 20 (l/ng.ngày) [13]
-Tổng số học sinh mầm non là 3530 học sinh.
-Tổng số học sinh tiểu học là 4782 học sinh.
+ Tiêu chuẩn thải nước q0 = 20 l/người.ngđ
- Lưu lượng thải trung bình giờ là:
+ Kh = 1,8 hệ số không điều hòa đối với trường học
- Lưu lượng giây lớn nhất là:
q max S =Q max h
3,6 =243,6 = 6,67 l/s
Trang 20Bảng 2.1 Bảng lưu lượng tập trung từ các công trình công cộng
Nguồn
thải
Quy
mô thải nướ c
Đơn vị
Số giờ là m việ c
Tiêu chuẩ
n thải nước
Hệ số khôn g điều hòa
K h
Lưu lượng
Trung bình ngày
(m 3 /ng)
Trun g bình giờ
(m 3 /h )
Lớn nhất giờ
(m 3 / h)
Lớn nhất giây
2.1.4 Lưu lượng nước thải từ các cụm công nghiệp
- Thị xã Thái Hòa bao gồm 2 cụm công nghiệp chính và được quy hoạch vớidiện tích:
+ Cụm công nghiệp Nghĩa Mỹ có diện tích: 30 ha.
+ Cụm công nghiệp Tây Hiếu có diện tích: 45 ha.
- Tiêu chuẩn thải nước công nghiệp qtc = 25 - 40 (m3/ha.ngđ)
Trang 21- Giả sử đến năm 2030 các xưởng sản xuất lấp đầy diện tích cụm công nghiệpNghĩa Mỹ và Tây Hiếu với tiêu chuẩn thải nước là 30 m3/ha.ngđ
Lưu lượng nước thải công nghiệp:
QCN = 30 × 30 + 45 x 30 = 2250 (m3/ngđ) = 26,04 l/s
Trang 222.2 Vạch tuyến mạng lưới thoát nước
Về cơ bản, các tuyến cống thu gom nước thải cũng được đặt theo các tuyếnđường, các ngõ, ngách nhằm thu gom được toàn bộ lượng nước thải trong đô thị Cáctuyến thu gom nước thải phải đảm bảo đặt gần nhà dân nhất, có chiều dài tới trạmbơm ngắn nhất Các tuyến cống thu gom sẽ tập trung về các tuyến cống chính sau đóđược đưa về trạm xử lý
Nguyên tắc vạch tuyến mạng lưới thoát nước:
- Triệt để lợi dụng địa hình, đảm bảo lượng nước thải lớn nhất tự chảy theocống, tránh đào đắp, tránh đặt nhiều trạm bơm lãng phí
- Đặt cống đường phố thật hợp lý để tổng chiều dài là ngắn nhất, tránh trườnghợp nước chảy vòng vo, tránh đặt cống sâu
- Các cống góp chính vạch theo hướng về trạm xử lý và cửa xả nguồn tiếpnhận, trạm xử lý đặt ở phía thấp so với địa hình thành phố, nhưng không bị ngập lụt,cuối hướng gió chính vào mùa hè, cuối nguồn nước, đảm bảo khoảng cách vệ sinh,
xa khu dân cư và xí nghiệp là 500m
- Giảm tới mức tối thiểu cống chui qua sông hồ, cầu phà, đê đập, đường sắt,đường ôtô và các công trình ngầm khác
- Việc bố trí cống thoát nước phải kết hợp với các công trình ngầm khác để đảmbảo cho việc xây dựng, khai thác sử dụng được thuận lợi
Thực tế, thường không đồng thời thỏa mãn các yêu cầu đặt ra ở trên Tuy nhiên,cần đảm bảo các nguyên tắc chủ yếu khi vạch sơ đồ và đảm bảo hợp lý nhất có thể
2.2.1 Đề xuất phương án vạch tuyến thoát nước
a) Phương án 1:
- Đặt trạm xử lý ở khu vực phía Nam thị xã Thái Hòa, sát phía Đông bờ sôngHiếu
- Đặt 2 tuyến cống chính để thu nước thải, 1 tuyến cống thu nước thải khu dân
cư phía Đông bờ sông Hiếu, 1 tuyến thu nước khu dân cư phía Tây bờ sông Hiếu, cáctuyến ống nhánh đổ vào tuyến ống chính Các tuyến cống đặt dọc theo trục đườngphố
- Nước thải từ cụm công nghiệp được thu theo hệ thống thu gom trong nhà máy
sau đó được xử lý tại chỗ đạt QCVN 40:2011/BTNMT sau đó xả vào hệ thống thoátnước chung của khu vực để xử lý
b) Phương án 2:
Trang 23- Vị trí trạm xử lý tương tự phương án 1
- Đặt 2 tuyến cống chính để thu nước thải, 1 tuyến cống thu nước thải khu dân
cư phía Đông bờ sông Hiếu, 1 tuyến thu nước khu dân cư phía Tây bờ sông Hiếu, cáctuyến cống nhánh đổ vào tuyến ống chính Bố trí tuyến cống chính thu nước thải khudân cư phía Tây bờ sông Hiếu và một số tuyến cống nhánh thay đổi hướng với tuyếncống phương án 1
- Hệ thống thu gom nước thải công nghiệp tương tự phương án 1
2.2.2 Tính toán diện tích tiểu khu
- Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 1
2.2.3 Xác định lưu lượng tính toán tuyến cống
- Xác định lưu lượng đơn vị:
q0 = 24 ×3600 q × P = 24 ×3600 150 ×92 = 0,16 (l/s.ha)Trong đó:
+ Tiêu chuẩn thải nước: q = 150 l/ng.ngđ
+ P là mật độ dân cư khu vực P = 92 người/ha
Bảng 2.2: Bảng hệ số không điều hòa
- Do không có số liệu cụ thể số học sinh của từng trường nên lưu lượng tập
trung của trường học được tính theo giá trị trung bình
+ Lưu lượng tập trung của trường mầm non là: q tt MN ¿2,95
7 = 0,42 ( l/s)+ Lưu lượng tập trung của trường tiểu học là: q tt TH ¿4
7 = 0,57 ( l/s)+ Lưu lượng tập trung của trường THCS là: q tt THCS¿2,74
7 = 0,4 ( l/s)+ Lưu lượng tập trung của trường THPT là: q tt THPT ¿3,67
7 = 0,9 ( l/s)
- Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 2
2.2.4 Tính toán thủy lực tuyến cống
-Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 3
2.2.5 Hệ thống giếng thăm nước thải
-Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 4
Trang 252.2.6 Khái toán kinh tế mạng lưới thoát nước
-Tính toán chi tiết xem tại Phụ lục 5
Bảng 2.3 Bảng tổng hợp khái toán kinh tế mạng lưới
Khái toán mạng lưới Thành tiền ( nghìn
đồng) Phương án 1
Thành tiền ( nghìn đồng) Phương án 2
Từ khái toán kinh tế, ta thấy: phương án 2 có giá thành thấp hơn phương án 1
- Về phương án 1 : Vạch 2 tuyến chính dẫn nước thải về khu xử lý tập trung cóđặc điểm sau :
+ Tuyến A1-TXL : độ dài tuyến 5037 m và sử dụng 1 bơm
+ Tuyến B1-TXL : độ dài tuyến 2640 m và sử dụng 0 bơm
- Về phương án 2 : Vạch 2 tuyến chính dẫn nước thải về khu xử lý tập trung cóđặc điểm sau :
+ Tuyến C1-TXL : độ dài tuyến 5025 m và sử dụng 1 bơm
+ Tuyến B1-TXL : độ dài tuyến 2640 m và sử dụng 0 bơm
Kết luận: Phương án 1 và phương án 2 có chiều dài tuyến cống gần bằng nhau,
cả 2 phương án đều sử dụng 1 bơm Dựa vào khái toán kinh tế phương án 2 có kinhphí thấp hơn
So sánh chi phí đầu tư xây dựng, tuân theo nguyên tắc vạch tuyến và mangtính kinh tế, em lựa chọn phương án 2 để thực hiện
Trang 26CHƯƠNG 3 TÍNH TOÁN, THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.1 Xác định các thông số tính toán
3.1.1 Tính toán lưu lượng nước thải
-Lưu lượng nước thải sinh hoạt của toàn thành phố là: Qsh = 18000 m3/ngđ-Lưu lượng nước thải công cộng là: Qcc = 270 + 320 = 590 m 3 /ngđ
-Lưu lượng nước thải công nghiệp là: Qcn = 2250 m 3 /ngđ
Lưu lượng nước toàn thành phố:
Q = Q s h + Q cc + Q cn = 18000 + 590 + 2250 = 20840 m3/ngđ
Lấy Q = 21000m 3 /ngđ để tính toán thiết kế trạm xử lý.
Lưu lượng trung bình giờ: Q h TB = 24Q = 2100024 = 875 (m 3 /h)
Lưu lượng trung bình giây: Q s TB = Q h TB x 1000
3600 = 875 x 10003600 = 243,1 l/s =0,243
m 3 /s
Nội suy theo [1, mục 4.1.2, trang 8] và điều kiện khu vực dự án và lưu lượngnước thải trung bình ngày chọn hệ số không điều hòa ngày của nước thải đô thị Kng
= 1,2, hệ số không điều hòa chung giờ lớn nhất là kmax=1,56, giờ nhỏ nhất kmin=0,61
Lưu lượng nước thải ngày lớn nhất :Q ng max= Q ng TB x K ng=¿21000 x 1,2
= 25200 m 3 /ngđ
Lưu lượng giờ lớn nhất: Q h max= Q h TBx kmax = 875 x 1,56 = 1365 m 3 /h
Lưu lượng giây lớn nhất: Q s max= Q h max x 1000
3600 = 1365 x 10003600 = 379,2 l/s
= 0,379 m 3 /s
Lưu lượng giờ nhỏ nhất: Q h min= Q h TBx kmin = 875 x 0,61 = 533,8 m 3 /h
Lưu lượng giây nhỏ nhất:Q s min= Q h
Lưu lượngnước thải giâylớn nhất(m3/s)
Lưu lượngnước thải giờnhỏ nhất(m3/h)
Lưu lượngnước thải giâynhỏ nhất(m3/s)
Trang 27a C q
CSH và CCN lần lượt là nồng độ các loại chất bẩn trong nước thải sinh hoạt,
nước thải công nghiệp, mg/l
CCN= 50 mg/l [3, cột A], CSH = 400 mg/l
QSH, QBV, QTH và QCN lần lượt là lưu lượng trung bình của nước thải sinh hoạt,
bệnh viện, trường học và nước thải công nghiệp, m 3 /ngđ: QSH = 18000 m 3 /ngđ, QTH =
o
a L
Trang 28LSH và LCN lần lượt là nồng độ các loại chất bẩn trong nước thải sinh hoạt và
nước thải công nghiệp, mg/l
LCN= 30 mg/l [3, cột A], LSH = 233,33 mg/l
QSH, QBV, QTH và QCN lần lượt là lưu lượng trung bình của nước thải sinh hoạt,
bệnh viện, trường học và nước thải công nghiệp, m 3 /ngđ: QSH = 18000 m 3 /ngđ, QTH =
320 m 3 /ngđ, QBV = 240 m 3 /ngđ, QCN= 10000 m 3 /ngđ
L HH = 233,33 x (18000+270+320)+30 x 2250
18000+270+320+2250 = 209,8 (mg/l)
3.1.2.3 Hàm lượng N trong nước thải
a) Hàm lượng N của nước thải sinh hoạt
CN- SH và CN -CN lần lượt là nồng độ các loại chất bẩn trong nước thải sinh hoạt,
bệnh viện, trường học và nước thải công nghiệp, mg/l
Trang 29CN- CN = 20 mg/l [3, cột A], LSH = 53,33 mg/l
QSH, QBV, QTH và QCN lần lượt là lưu lượng trung bình của nước thải sinh hoạt,
bệnh viện, trường học và nước thải công nghiệp, m 3 /ngđ: QSH = 18000 m 3 /ngđ, QTH =
320 m 3 /ngđ, QBV = 240 m 3 /ngđ, QCN= 10000 m 3 /ngđ
C HH = 53,33 x (18000+270+320)+20 x 2250
18000+270+320+2250 = 49,35(mg/l)
3.1.2.4 Hàm lượng photpho trong nước thải
a) Hàm lượng P của nước thải sinh hoạt
CP- SH và CP -CN lần lượt là nồng độ các loại chất bẩn trong nước thải sinh hoạt,
bệnh viện, trường học và nước thải công nghiệp, mg/l
CP- CN = 4 mg/l [3, cột A], LSH = 22 mg/l
QSH, QBV, QTH và QCN lần lượt là lưu lượng trung bình của nước thải sinh hoạt,
bệnh viện, trường học và nước thải công nghiệp, m 3 /ngđ: QSH = 18000 m 3 /ngđ, QTH =
320 m 3 /ngđ, QBV = 240 m 3 /ngđ, QCN= 10000 m 3 /ngđ
C HH = 22 x (18000+270+320)+4 x 2250
18000+270+320+2250 = 19,9 (mg/l)
Bảng 3.2 Nồng độ chất bẩn có trong hỗn hợp nước thải
toán
Theo QCVN 14:2008/
BTNMT loại A
Trang 31Hiệu suất cần thiết xử lý nước thải theo BOD được tính theo công thức:
E BOD=209,8−30
209,8 =85,7 %
Thông số chỉ tiêu của nguồn tiếp nhận: Sông Hiếu [6]
-Lưu lượng nước sông : 15 m 3 /s
-Vận tốc trung bình dòng chảy: v = 0,2 m/s
-Chiều sâu của sông: H = 2,5 m
-Hàm lượng BOD5 của sông aBOD5 = 4,2 mg/l
-Hàm lượng oxy hòa tan trong nước sông DO = 6,1 mg/l
-Hàm lượng các chất lơ lửng trong nước sông CSS = 40 mg/l
3.2 Đề xuất dây chuyền công nghệ xử lý
3.2.1 Bậc xử lý
- Xử lý bậc 1: Bao gồm các quá trình xử lý sơ bộ để tách các chất rắn lớn hơn
như rác, lá cây, xỉ, cát… có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các công trình xử lýtiếp theo và làm trong nước thải đến mức độ yêu cầu bằng phương pháp cơ học nhưchắn rác, lắng trọng lực, lọc… Đây là bước bắt buộc đối với tất cả các dây chuyềncông nghệ XLNT Hàm lượng cặn trong nước thải sau xử lý ở giai đoạn này phải nhỏ
hơn 150 mg/l nếu nước thải được xử lý sinh học tiếp tục hoặc bé hơn quy định nêu
trong các tiêu chuẩn môi trường liên quan nếu xả nước thải trực tiếp vào nguồn nướcmặt
Với hàm lượng cặn có trong hỗn hợp nước thải là 359,4 mg/l, việc xử lý bậc 1
là cần thiết, đảm bảo nước thải sau khi xử lý ở giai đoạn này nhỏ hơn 150 mg/l Với
mức độ xử lý cao 86 %, sử dụng các công trình xử lý cơ học như song chắn rác, bểlắng cát…
- Xử lý bậc 2: (xử lý sinh học) Được xác định trên cơ sở tình trạng sử dụng và
quá trình tự làm sạch của nguồn tiếp nhận nước thải; Trong bước này chủ yếu là xử
lý các chất hữu cơ dễ oxy hóa (BOD) để khi xả ra nguồn nước thải không gây thiếuhụt oxy và mùi hôi thối
Hàm lượng BOD có trong hỗn hợp nước thải là 209,8 mg/l, trong khi đó hàm
lượng BOD5 cho phép khi xả nước thải vào nguồn là 30 mg/l tương ứng với mức độ
xử lý 85,7%
- Xử lý bậc 3: Loại bỏ các hợp chất nitơ và photpho khỏi nước thải Nồng độ
N – NH4 không thỏa mãn, do đó phải xử lý N – NH4 Một phần Nitơ amoni được xử
lý cùng với quá trình xử lý sinh học không hoàn toàn
- Xử lý bùn cặn trong nước thải: Cặn lắng được phát sinh trong các quá trình
xử lý như song chắn rác, bể lắng đợt 1, xử lý sinh học… được thu về các khối công
Trang 32trình xử lý bùn cặn, tại đây các loại cát được phơi khô và đổ san nền, rác đượcnghiền nhỏ hoặc vận chuyển về bãi chôn lấp rác, bùn cặn sau xử lý còn có thể được
sử dụng để làm phân bón
- Khử trùng: Là yêu cầu bắt buộc đối với 1 số loại nước thải hoặc 1 số dây
chuyền công nghệ xử lý trong điều kiện nhân tạo
3.2.2 Quy trình xử lý nước thải
- Quy trình xử lý được thực hiện theo các bước:
+ Xử lý sơ bộ: Đảm bảo hàm lượng cặn có trong nước thải sau khối công trìnhnày nhỏ hơn 150 mg/l, nếu không đảm bảo có thể sử dụng các biện pháp làm thoáng
sơ bộ trước lắng, để nâng cao hơn nữa hiệu quả xử lý có thể thêm bùn hoạt tính Ởquá trình này, hàm lượng BOD5 không giảm
+ Xử lý sinh học: Được thực hiện sau quá trình xử lý sơ bộ, quá trình này làquá trình xử lý BOD5 Tuy thuộc vào người thiết kế, có thể xử lý bằng màng sinh họchoặc bùn hoạt tính để phù hợp với tính chất từng công trình thiết kế Sử dụng sơ đổ
xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học trong điều kiện nhân tạo
+ Các công trình xử lý bùn cặn: Sau khi đã lựa chọn được các công trình xử lý
sơ bộ, xử lý sinh học, ta xác định được ở những công trình nào phát sinh được bùncặn, từ đó xác định được khối tích công trình xây dựng, tính chất của bùn cặn cần xửlý
+ Khử trùng nước: Thông thường là dùng clo hơi, đối với công suất nhỏ hơn
1000m 3 /ngđ dùng clorua vôi.
3.2.3 Dây chuyền công nghệ
- Việc lựa chọn dây chuyền công nghệ được dựa trên cơ sở: Quy mô (côngsuất) và đặc điểm của đối tượng thoát nước; đặc điểm nguồn tiếp nhận nước thải vàkhả năng tự làm sạch của nó; …
- Với trạm xử lý có:
+ Công suất thiết kế trạm xử lý Q = 21000m 3 /ngđ
+ Mức độ xử lý theo hàm lượng cặn lơ lửng: ESS = 86 %
+ Mức độ xử lý theo BOD5: EBOD5 = 85,7 %
Phân tích lựa chọn dây chuyền công nghệ:
Quy mô, đặc điểm đối tượng thoát nước: khu vực thiết kế có công suất Q =
21000 m 3 /ngđ Đặc điểm nguồn tiếp nhận: nguồn tiếp nhận là sông Hiếu với nguồn
A1 QCVN 08:2008/BTNMT Điều kiện tự nhiên của khu vực: nằm trong khu vực cókhí hậu nhiệt đới nóng ẩm thích hợp sử dụng công nghệ sinh học để xử lý nước thảitriệt để
Trang 33Diện tích và đất đai sử dụng để xây dựng trạm XLNT: diện tích đất trống nhiều,phù hợp bố trí các công trình xử lý sinh học nhân tạo Các công trình này khôngnhững phù hợp về kỹ thuật, lại có lợi về mặt kinh tế, không gây ảnh hưởng tới cácyếu tố môi trường khác như nước ngầm, đất, không khí và đặc biệt không ảnh hưởngtới người dân trong khu vực.
Nguồn tài chính và điều kiện kinh tế khác: Công nghệ càng hiện đại thì chi phíxây dựng càng lớn, tùy thuộc vào nguồn tài chính của địa phương mà ta có thể lựachọn được dây chuyền công nghệ phù hợp và đạt hiệu quả cao Đồng thời, cần cónhiều công nhân có tay nghề cao, hiểu biết biết về xử lý nước thải, vận hành các thiết
bị trong trạm xử lý
Đề xuất sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nước thải cho khu vực thị xã TháiHòa có công suất 21000 m3/ ngđ
Trang 34Bể Mêtan
Sân phơi bùn
Phục vụ cho nông nghiệp hoặc chôn lấp
Cl
o Trạm cấp Clo
Nguồn tiếp nhậnĐạt tiêu chuẩn loại A QCVN
14 : 2008/BTNMT
Máng trộn
Bể tiếp xúc
Bùn tuần hoàn
Trang 35Nước thải đầu vào
Thuyết minh phương án 1
Nước thải được thu gom từ mạng lưới thoát nước đưa về ngăn tiếp nhận bằngđường ống áp lực Từ ngăn tiếp nhận nước thải có thể tự chảy sang các công trìnhđơn vị tiếp theo trong trạm xử lý
Đầu tiên nước thải được dẫn qua mương dẫn có đặt song chắn rác Tại đây,rác và cặn có kích thước lớn được giữ lại, sau đó được thu gom, đưa về máy nghiềnrác Sau khi qua song chắn rác, nước thải được tiếp tục đưa vào bể lắng cát
Bể lắng cát ngang giữ lại lượng cát ở đáy bể, các hạt cặn và các chất vô cơ sẽđược tách ra khỏi nước thải Cát sau khi lắng sẽ được đưa ra khỏi bể bằng thiết bịnâng thủy lực và vận chuyển đến sân phơi cát
Nước thải chảy vào bể điều hòa, bể có nhiệm vụ điều hòa lưu lượng và nồng
độ nước thải phù hợp với các công trình xử lý tiếp theo, góp phần làm tăng hiệu quả
xử lý và giảm kích thước các công trình phía sau
Nước thải tiếp tục chảy vào bể lắng ly tâm đợt I Tại đây các chất hữu cơkhông hòa tan trong trong nước thải được giữ lại Cặn lắng được đưa đến bể mêtan
để lên men Nước thải tiếp tục đi vào bể Aeroten
Tại bể Aeroten, các vi khuẩn sẽ phân hủy các hợp chất hữu cơ có trong nướcthải trong điều kiện sục khí liên tục Quá trình phân hủy này sẽ làm sinh khối bùnhoạt tính tăng lên, tạo thành lượng bùn hoạt tính dư Sau đó nước thải được chảy qua
bể lắng đợt II, phần bùn trong hỗn hợp bùn - nước sau bể Aeroten sẽ được giữ lại,một phần sẽ được bơm tuần hoàn trở lại bể Aeroten nhằm ổn định nồng độ bùn hoạttính trong bể Aeroten, phần còn lại sẽ đưa về bể nén bùn để giảm độ ẩm và ổn địnhbùn hoạt tính dư, sau đó đưa qua bể mêtan
Sau khi xử lý sinh học và lắng đợt II, hàm lượng cặn và nồng độ BOD5 trongnước thải giảm đáng kể, đảm bảo đạt yêu cầu chất lượng đầu ra nhưng nồng độ vikhuẩn vẫn còn một lượng khá lớn do đó yêu cầu phải tiến hành khử trùng nước thảitrước khi xả vào nguồn tiếp nhận Nước thải được khử trùng bằng hệ thống Clo baogồm máng trộn và bể tiếp xúc Nước thải sau khi xử lý sẽ được thải ra sông Hiếu
Bùn sau khi được nén sẽ đưa vào bể mêtan để lên men ổn định yếm khí.Lượng khí thu được trong bể mêtan có thể được dự trữ trong bể khí hoặc sử dụngtrực tiếp làm nhiên liệu Bùn sau khi lên men sẽ được chuyển ra sân phơi bùn, cuốicùng được đem đi phục vụ cho mục đích nông nghiệp hoặc chôn lấp
3.2.3.2 Dây chuyền công nghệ phương án 2
28
Trang 36Phục vụ cho nông nghiệp hoặc chôn lấp
Bể mêtan
Máy ép bùn băng tải
Máy nghiền rác
Sân phơi cát
bùn
khíNước tách bùn
clo
Trạm cấp clo
Thuyết minh phương án 2
Nước thải chảy vào song chắn rác, bể lắng cát ngang và bể điều hòa tương tựphương án 1
Nước thải tiếp tục chảy vào bể lắng ngang đợt 1 Tại đây các chất hữu cơ khônghòa tan trong trong nước thải được giữ lại Cặn lắng được đưa đến sân phơi bùn.Nước thải tiếp tục đi vào bể Biophin
Bể Biophin: khi nước thải tưới qua lớp vật liệu lọc bằng nhựa PVC, các vikhuẩn sẽ được hấp phụ, sinh sống và phát triển trên bề mặt đó Sau một thời gianhoạt động, màng sinh vật dày lên, các chất khí tích tụ phía trong tăng lên và màng bịtách khỏi lớp vật liệu lọc Sự hình thành các lớp màng sinh vật mới lại tiếp diễn.Màng vi sinh được tạo nên ở bể Biophin cùng với nước thải được dẫn vào bể lắngngang đợt 2
Bể lắng ngang đợt 2: Bể này có nhiệm vụ giữ lại các màng vi sinh vật lại bểdưới dạng cặn lắng Nước thải sau lắng được đưa vào các công trình khử trùng bằngClo, còn bùn lắng được dẫn tới công trình xử lý bùn
Máng trộn, bể tiếp xúc: Nước sau bể lắng 2 được dẫn về máng trộn, bể tiếp xúc,tại đây nước thải được khử trùng bằng clo (tương tự như phương án 1)
Các công trình xử lý bùn: Bùn được thu từ bể lắng ngang đợt 2 dẫn qua bể nénbùn để làm giảm độ ẩm của bùn tiếp tục được dẫn về bể mê tan cùng với bùn từ bểlắng ngang đợt 1 Lượng bùn sau ép từ máy ép bùn băng tải được thu gom và làmphân bón
3.3 Tính toán chi tiết các công trình theo phương án 1
3.3.1 Ngăn tiếp nhận nước thải
- Tính toán ngăn tiếp nhận nước thải thể hiện ở phụ lục 6.1
3.3.2 Mương dẫn nước thải
- Tính toán mương dẫn nước thải thể hiện ở phụ lục 6.2
Bảng 3.3 Kích thước mương dẫn nước thải
Thông số tính toán
Lưu lượng tính toán l/s
q tb = 243,1 q max = 379,2 q min = 148,3
Trang 37Tốc độ v, m/s 0,71 0,78 0,63
3.3.3 Song chắn rác
-Tính toán song chắn rác thể hiện ở phụ lục 6.3
Hiệu suất xử lý BOD qua song chắn rác là 4-5% Chọn H = 5%
Hàm lượng chất rắn lơ lửng sau khi qua song chắn rác:
3.3.4 Bể lắng cát ngang
-Tính toán bể lắng cát ngang thể hiện ở phụ lục 6.4
Hàm lượng chất lơ lửng trong nước thải sau khi qua bể lắng cát với hiệu suất xử
Trang 38-Tính toán sân phơi cát thể hiện ở phụ lục 6.5
Bảng 3.6 Bảng tổng hợp kích thước sân phơi cát
-Tính toán bể điều hòa thể hiện ở phụ lục 6.6
Hàm lượng BOD5 trong nước thải sau khi qua bể điều hòa với hiệu suất xử lý E
= 5%
L BOD3 5=189,3 ×(100−5)
Bảng 3.7 Bảng thông số bể điều hòa
Trang 39-Bán kính bể ly tâm R = √ Q tb
3,6 x π x K x U o x N
Trong đó:
Q: Lưu lượng tính toán của nước thải, m3 /h
H: Chiều sâu tính toán của vùng lắng, Chọn H = 3 m [1, trang 46, bảng 34]
K: Hệ số phụ thuộc loại bể lắng và cấu tạo của thiết bị phân phối nước Đốivới bể lắng ly tâm K = 0,45 [1, trang 44, mục 8.5.4]
Uo: Độ lớn thủy lực của hạt cặn
T: Thời gian lắng, tra [1, bảng 33, trang 45], chọn hiệu quả lắng của bể lắng
ly tâm đợt I là E = 55% Với Chh = 324,3 mg/l bằng phương pháp nội suy ta xác định được t = 775,9 s = 13 phút
Trang 40-Đường kính ống trung tâm được xác định:
d = 20%D = 0,2 x 18 = 3,6 m -Chiều cao ống trung tâm h = 60%H = 0,6 x 3 = 1,8 m
-Kiểm tra lại tốc độ thực tế trong bể lắng:
Vậy các giá trị đã chọn ở trên là thích hợp
-Vận tốc nước chảy trong ống trung tâm 0,7 1,1 m/s, chọn v = 0,9m/s Đường
kính ống dẫn nước vào bể lắng:
D = √π x v x n x 3600 4 Q =√3,14 x 0,9 x 2 x 3600 4 x 875 =0,4m
-Đường kính ống dẫn nước ra khỏi bể lắng bằng đường kính ống dẫn nước vào
bể Chọn ống thép DN 400
-Phần loe ống trung tâm : 1,5 x 0,4 = 0,6 m
-Đường kính ống thu váng nổi Dvn = 300 mm
-Chiều cao xây dựng của bể lắng đợt I:
H = H1 +h1 + h2+ h3 = 3 + 0,3 + 0,5 + 0,4 = 4,2 m
Trong đó :
H1 : Chiều cao vùng lắng của bể lắng , H1 = 3,0 m
h1 : Chiều cao lớp nước trung hòa, h1 = 0,3 m
h2 :Khoảng cách từ mực nước đến thành bể, h2 = 0,5 m
h3 : Chiều cao phần chứa cặn, h3 = 0,4 m
-Tốc độ lắng của hạt cặn lơ lửng trong bể lắng :
U = H13,6 × t=
3
3,6 ×1,67=0,5 mm/s
-Tính toán máng thu nước thải của bể lắng ly tâm