1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO THỰC TẬP: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MIKE NAM TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN

49 754 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 3,47 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết. 1 2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu. 1 3.dPhương pháp nghiên cứu và nội dung chuyên đề. 1 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3 I,CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 3 1.1.Cơ sở pháp lý 3 1.2.Cơ cấu tổ chức 3 1.3. Vị trí và chức năng 4 1.4. Nhiệm vụ và quyền hạn 4 II. NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU 6 CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU LƯU SÔNG NGHIÊN CỨU 7 1. Vị trí địa lý : 7 2.Đặc điểm địa hình 8 3.Đặc điểm địa chất 9 4.Đặc điểm thổ nhưỡng 11 5.Đặc điểm thảm phủ thực vật 12 6. Đặc điểm khí tượng thủy văn 13 6.1. Đặc trưng hình thái sông ngòi. 13 6.2. Mạng lưới sông, trạm đo Khí tượng, Thủy Văn. 14 6.3.Đặc điểm khí hậu. 16 CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ MÔ HÌNH 26 1.MÔ HÌNH NHẬN THỨC CỦA MÔ HÌNH NAM 29 2.Mô hình toán 30 CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MIKE NAM TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN 36 4.1. Thu thập, phân tích, chỉnh lý số liệu 36 4.1.1.Thu thập tài liệu 36 4.2. Thiết lập mô hình MIKE NAM 36 4.3.Hiệu chỉnh mô hình 42

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Chúng em xin chân thành cám ơn “Viện khoa học Khí Tượng Thủy Văn vàBiến Đổi Khí Hậu” nói chung và “Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu” nóiriêng đã tạo điều kiện cho em thực tập tốt nhất., đặc biệt là các anh chị trong

“Trung tâm nghiên cứu biến đổi khí hậu” đã truyền đạt cho chúng em nhữngkiến thức chuyên môn trong quá trình thực tập

Chúng em xin chân thành cảm ơn tới T.S Đỗ Tiến Anh đã giúp đỡ và tạođiều kiện tốt nhất, định hướng cách tiếp cận bài làm và đã giành nhiều thời gianquý báu để cho chúng em những ý kiến đóng góp về nội dung thực tập, nhận xét

để bản báo cáo thực tập có thể đi đúng hướng và đạt kết quả tốt nhất

Do thời gian có hạn, kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên nhữngthiếu xót là không thể tránh khỏi Chúng em rất mong tiếp tục nhận được sự góp

ý, chỉ bảo quý báo của thầy cô và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn

Chúng em xin chân thành cám ơn.!

Nhóm sinh viện thực hiện

Trang 2

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

1 Tính cấp thiết 1

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu 1

3.dPhương pháp nghiên cứu và nội dung chuyên đề 1

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 3

I,CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ 3

1.1.Cơ sở pháp lý 3

1.2.Cơ cấu tổ chức 3

1.3 Vị trí và chức năng 4

1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn 4

II NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU 6

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU LƯU SÔNG NGHIÊN CỨU 7

1 Vị trí địa lý : 7

2.Đặc điểm địa hình 8

3.Đặc điểm địa chất 9

4.Đặc điểm thổ nhưỡng 11

5.Đặc điểm thảm phủ thực vật 12

6 Đặc điểm khí tượng thủy văn 13

6.1 Đặc trưng hình thái sông ngòi 13

6.2 Mạng lưới sông, trạm đo Khí tượng, Thủy Văn 14

6.3.Đặc điểm khí hậu 16

CHƯƠNG III: SƠ LƯỢC VỀ MÔ HÌNH 26

1.MÔ HÌNH NHẬN THỨC CỦA MÔ HÌNH NAM 29

2.Mô hình toán 30

CHƯƠNG IV: XÂY DỰNG MÔ HÌNH MIKE NAM TÍNH TOÁN DÒNG CHẢY CHO LƯU VỰC SÔNG VU GIA – THU BỒN 36

4.1 Thu thập, phân tích, chỉnh lý số liệu 36

Trang 3

4.1.1.Thu thập tài liệu 36 4.2 Thiết lập mô hình MIKE NAM 36 4.3.Hiệu chỉnh mô hình 42

Trang 4

DANH MỤC BẢNG

Hình 2.1: Bản đồ lưu vực Vu Gia - Thu Bồn 7

Hình 2.2: Bản đồ địa hình lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn 9

Hình 2.3: Bản đồ đất lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn 10

Hình2 4: Bản đồ đất lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn 11

Hình 2.5: Bản đồ mật độ rừng lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn 12

Hình 2.6 Bản đồ mạng lưới sông, trạm khí tượng, thủy văn 15

Hình 2.7: Lượng mưa mùa cạn, mùa lũ và mưa năm của các trạm trên lưu vựcsông Vu Gia - Thu Bồn [10] 19

Hình 3.1: Cấu trúc mô hình NAM 27

Hình 3.2: Mô hình nhận thức mô hình NAM 29

Hình 3.3 Mô hình tính toán của mô hình NAM 30

Hình 3.4 Phần code khai báo của mô hình 34

Hình 3.5 Phần code tính toán các thành phần dòng chảy của mô hình diễn ra trong 5 bể chứa 34

Hình 3.6 Phần code tính toán các thành phần của mô hình trong bể chứa diễn toán và chỉ tiêu Nash- Sutcliffe 35

Trang 5

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tổng số giờ nắng tháng trung bình nhiều năm tại trạm Đà Nẵnng vàTrạm Trà My (Giờ) 21Bảng 2.2: Bảng nhiệt độ không khí bình quân tháng trung bình nhiều năm (°C) 21Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình tháng bình quân nhiều năm (%) 22Bảng 2.4: lượng bốc hơi bình quân tháng trung bình nhiều năm (mm) 23Bảng 2.5: Lượng mưa tháng trung bình nhiều năm tại các trạm mưa 26Bảng 2.6: Lưu lượng bình quân tháng trung bình nhiều năm tại Trạm Thành Mỹ

và Nông Sơn 29

Trang 7

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết.

Lũ lớn là một trong những thiên tai xảy ra thường xuyên và nghiêm trọngtrên toàn thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Đặc biệt, trong những nămgần đây, tình hình thiên tai diễn ra ngày càng mạnh mẽ và phức tạp Tại các lưuvực vừa và nhỏ, lũ lớn, lũ quét thường xảy ra rất nhanh, có sức tàn phá lớn, gâytổn thất rất nặng nề về người, tài sản, huỷ hoại môi trường sinh thái với cườngsuất và quy mô ác liệt

Cũng như các sông miền núi khác, lưu vực sông Thu Bồn có những trận lũgây ra hậu quả rất nghiêm trọng, do đó, việc mô phỏng lại gần đúng quá trìnhtrận lũ diễn ra có ý nghĩa rất quan trọng trong công tác phòng chống, giảm nhẹthiệt hại do các trận lũ trong tương lai gây ra

2 Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu.

- Mục tiêu nghiên cứu :

+ Xây dựng mô hình thủy lực để tính toán thủy lực của lưu vực sông ThuBồn

+ Nghiên cứu tổng quan về đặc điểm tự nhiên và kinh tế xã hội hạ du lưuvực sông Thu Bồn liên quan đến chế độ dòng chảy

+ Nghiên cứu chế độ dòng chảy hạ du lưu vực sông Thu Bồn

- Phạm vi nghiên cứu :

+ Hạ du lưu vực sông Thu Bồn

+ Phạm vi không gian: được giới hạn bởi ba biên thủy lực lần lượt là biên1,biên 2,biên 3

+ Phạm vi mô phỏng: mô phỏng lưu lượng và mực nước tại vị trí trạm cáctrạm Nông Sơn, trạm Thạch Mỹ trên hạ du sông Thu Bồn

3 d Phương pháp nghiên cứu và nội dung chuyên đề.

Phương pháp nghiên cứu :

- Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu: Thu thập hệ thống hoá xử lýphân tích đánh giá tất cả các tài liệu số liệu có sẵn

Trang 8

- Phương pháp kế thừa: Trong quá trình thực hiện, sinh viên đã tham khảo

và kế thừa một số tài liệu, kết quả có liên quan đã được nghiên cứu trước đó

- Phương pháp mô hình toán: Ứng dụng mô hình MIKE NAM để môphỏng dòng chảy

Nội dung chuyên đề :

Cấu trúc nội dung của đề tài gồm 3 chương, không kể mở đầu, kết luận, tàiliệu tham khảo, phụ lục

Mở đầu

Chương 1 Giới thiệu về Trung Tâm Nghiên Cứu Biến Đổi Khí Hậu

Chương 2 Giới thiệu về khu vực nghiên cứu

Chương 3 Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE NAM

Chương 4 Xây dựng mô hình MIKE NAM tính toán dòng chảy lưu vựcsông Vu Gia - Thu Bồn

Trang 9

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU

BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I,CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG NHIỆM VỤ

1.1.Cơ sở pháp lý

Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu được thành lập theo Quyết định số1116/QĐ-BTNMT ngày 10 tháng 6 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môitrường

Biến đổi khí hậu là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loạitrong thế kỷ 21 Hiện nay, biến đổi khí hậu không chỉ là vấn đề môi trường,không còn là vấn đề của một ngành riêng lẻ mà chính là vấn đề của phát triểnbền vững Trong bối cảnh đó, từ khi thành lập đến nay, Trung tâm Nghiên cứubiến đổi khí hậu đã thực hiện nhiều chương trình, đề tài nghiên cứu, ứng dụngkhoa học công nghệ,… liên quan đến vấn đề này

Các hoạt động khoa học công nghệ của Trung tâm Nghiên cứu biến đổi khíhậu được triển khai thực hiện ở cả 2 cấp: сấp nhà nước, cấp bộ Trong giai đoạnấp nhà nước, cấp bộ Trong giai đoạn2011- 2015, Trung Tâm đã thực hiện nhiều đề tài nhánh thuộc đề tài NCKH cấpnhà nước Giai đoạn này Trung tâm đã hoàn thành 2 đề tài cấp nhà nước vànhiều đề tài cấp bộ cũng như cấp tỉnh và các dự án hợp tác nước ngoài Các đềtài đã được thực hiện với kết quả tốt và xuất sắc, góp phần quan trọng vào côngcuộc phát triển KT-XH bền vững trong bối cảnh biến đổi khí hậu, quy hoạchvùng và phòng chống thiên tai

1.2.Cơ cấu tổ chức

A,Lãnh đạo Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu có Giám đốc và khôngquá 02 Phó Giám đốc;

Giám đốc chịu trách nhiệm trước pháp luật và trước Viện trưởng về cácnhiệm vụ được phân công và toàn bộ hoạt động của Trung tâm; quy định chứcnăng, nhiệm vụ của các đơn vị trực thuộc Trung tâm; xây dựng điều lệ tổ chức

và hoạt động, các quy chế làm việc của Trung tâm theo quy định;

Phó Giám đốc giúp việc Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc vàtrước pháp luật về các lĩnh vực công tác được phân công

Trang 10

B, Các đơn vị trực thuộc Trung tâm:

a) Phòng Nghiên cứu Thích ứng với biến đổi khí hậu;

b) Phòng Nghiên cứu Giảm nhẹ biến đổi khí hậu;

c) Phòng Nghiên cứu Kinh tế biến đổi khí hậu và Tăng trưởng xanh

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

1.3 Vị trí và chức năng

Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu là tổ chức khoa học và công nghệcông lập trực thuộc Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Biến đổi khí hậu cóchức năng nghiên cứu cơ bản, phát triển công nghệ về biến đổi khí hậu; đào tạotrình độ tiến sĩ chuyên ngành Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững

Trung tâm Nghiên cứu Biến đổi khí hậu là đơn vị hạch toán phụ thuộc, cócon dấu riêng, được mở tài khoản tiền gửi để giao dịch theo quy định của phápluật; trụ sở đặt tại thành phố Hà Nội

1.4 Nhiệm vụ và quyền hạn

1 Xây dựng, trình Viện trưởng kế hoạch nghiên cứu, phát triển công nghệdài hạn, 5 năm, hàng năm về biến đổi khí hậu của Trung tâm; tổ chức thực hiệnsau khi được phê duyệt

2 Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ xây dựng chính sách, pháp luật, tiêuchuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức kinh tế - kỹ thuật về biến đổi khí hậu

Trang 11

3 Nghiên cứu, thực nghiệm và phát triển công nghệ phục vụ giám sát biếnđổi khí hậu.

4 Nghiên cứu khoa học về biến đổi khí hậu:

a) Thực trạng và xu thế của biến đổi khí hậu; đánh giá tác động, rủi ro vàtính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu; nghiên cứu các giải pháp thích ứngvới biến đổi khí hậu;

b) Xây dựng các phương án kiểm soát phát thải khí nhà kính, các hoạt độnggiảm nhẹ biến đổi khí hậu theo hướng tiếp cận nền kinh tế các bon thấp, phù hợpđiều kiện quốc gia, đảm bảo phát triển bền vững;

c) Các cơ chế chính sách, định hướng đổi mới công nghệ, các sản phẩm vàdịch vụ môi trường, các cơ hội trong giảm nhẹ khí nhà kính, tăng cường nănglực cho các cơ sở sản xuất công nghiệp, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhằm pháttriển các giải pháp công nghệ sạch;

d) Tích hợp vấn đề biến đổi khí hậu vào các chiến lược, kế hoạch, quyhoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội, phát triển ngành và địa phương;e) Các phương án phát triển định hướng tăng trưởng xanh; phân tích kinh tế

về biến đổi khí hậu và các cơ hội do biến đổi khí hậu mang lại

5 Nghiên cứu phát triển, ứng dụng, chuyển giao tiến bộ khoa học, côngnghệ về biến đổi khí hậu

6 Thực hiện các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học côngnghệ về biến đổi khí hậu; tham gia các nhóm công tác của Ban liên chính phủ

về biến đổi khí hậu (IPCC) theo phân công của Viện trưởng

7 Tham gia đào tạo trình độ tiến sỹ, chuyên môn, nghiệp vụ về khítượngthủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu theo phân công của Viện trưởng

8 Tham gia thẩm định các chương trình, dự án, đề tài nghiên cứu khoa học

và công nghệ về khí tượngthủy văn, môi trường và biến đổi khí hậu theo phâncông của Viện trưởng

9 Tổ chức thực hiện các hoạt động thông tin khoa học, công nghệ về lĩnhvực khí tượng thủy văn và biến đổi khí hậu theo quy định của pháp luật

10 Cung cấp các bản tin thông báo về biến đổi khí hậu theo phân công củaViện trưởng

Trang 12

11 Phát triển và ứng dụng phần mềm, cơ sở dữ liệu về khí tượng thủyvăn và biến đổi khí hậu.

12 Thực hiện các hoạt động dịch vụ, tư vấn về khí tượng thủy văn, môitrường và biến đổi khí hậu theo quy định của pháp luật

13 Tổ chức thực hiện cải cách hành chính theo chương trình, kế hoạch cảicách hành chính của Viện

14 Quản lý tổ chức, vị trí việc làm, viên chức, người lao động; tài chính,tài sản thuộc phạm vi quản lý của Trung tâm theo quy định của pháp luật và theophân công của Viện trưởng

15 Thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất tình hình thực hiện nhiệm vụđược giao

16 Thực hiện các nhiệm vụ khác do Viển trưởng phân công

II NHỮNG HOẠT ĐỘNG VÀ THÀNH TỰU CHỦ YẾU

Từ khi thành lập đến nay Trung tâm Nghiên cứu Khí tượng Thủy văn biển

đã thực hiện rất nhiều đề tài, dự án, các hợp đồng khoa học về nghiên cứu, ứngdụng khoa học công nghệ, xây dựng quy trình, quy phạm, điều tra, khảo sát,nghiên cứu thực địa v.v Trung tâm cũng đã tham gia thực hiện nhiều đề tài/dự

án thuộc các chương trình khoa học trọng điểm có ý nghĩa quan trọng trong sựphát triển KT-XH của đất nước Đồng thời các đề tài nghiên cứu đã góp phầnquan trọng vào việc đào tạo nâng cao trình độ, năng lực nghiên cứu, tổ chứcnghiên cứu, chỉ đạo và quản lý nghiên cứu khoa học của các cán bộ khoa học,các cấp quản lý của Trung tâm

Các nghiên cứu của Trung tâm tập trung ở lĩnh vực:

+,Ngiên cứu biến đổi khí hậu và nước biển dâng

- Ngiên cứu biến đổi khí hậu và nước biển dâng

Tăng cường năng lực quốc gia trong ứng phó với Biến đổi khí hậu ở ViệtNam, giảm nhẹ tính dễ bị tổn thương và kiểm soát phát thải khí nhà kính

Điều tra và phân tích quá trình bồi tụ và xói lở ở Cà Mau do Biến đổi khíhậu

Trang 13

CHƯƠNG II : GIỚI THIỆU LƯU SÔNG NGHIÊN CỨU

1 Vị trí địa lý :

Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia là một trong 9 hệ thống sông lớn ở nước

ta và là hệ thống sông lớn nhất ở khu vực Trung Trung Bộ

Lưu vực có tọa độ: 107015 - 108020 kinh độ Đông;

14055’ - 16004’ vĩ độ Bắc

Có gianh giới lưu vực: Phía Bắc giáp lưu vực sông Hương và lưu vực Cu

Đê, giới hạn bởi dãy núi Bạch Mã - một nhánh núi đâm ra biển ở phần cuối dãyTrường Sơn Bắc Phía Nam giáp lưu vực sông Trà Bồng và Sê San Phía Tâygiáp Lào, giới hạn bởi khối núi Nam - Ngãi - Định thuộc phần đầu của dãyTrường Sơn Nam với những đỉnh núi cao trên 2000m Phía Đông giáp biểnĐông và lưu vực sông Tam Kỳ

Hình 2.1: Bản đồ lưu vực Vu Gia - Thu Bồn

Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia bao trùm hầu hết lãnh thổ thành phố ĐàNẵng và tỉnh Quảng Nam, trong đó có khoảng 500 km2 ở thượng nguồn sôngCái nằm ở tỉnh Kon Tum Toàn bộ lưu vực thuộc địa giới hành

chính của 17 huyện, thành phố đó là Bắc Trà My, Nam Trà My, Tiên Phước, Phước Sơn, Hiệp Đức, Đông Giang, Tây Giang, Nam Giang, Quế Sơn,

Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Thành phố Hội An, thành phố Đà Nẵng, Hoà

Trang 14

Vang và một phần của huyện Thăng Bình, Đăk Glei (Kon Tum).

2.Đặc điểm địa hình

Địa hình của lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn biến đổi khá phức tạp và

bị chia cắt mạnh Địa hình có xu hướng nghiêng dần từ Tây sang Đông tạo cho

lưu

vực các dạng địa hình núi, trung du và đồng bằng

Vùng núi là thượng nguồn các dòng sông nằm ở sườn phía Đông dãyTrường Sơn Nam Địa hình không những cao mà còn dốc và bị chia cắt mạnh

Độ cao địa hình từ 1000m trở lên với những đỉnh núi cao trên 1000m như: NúiMang (1768m), Bà Nà (1467m), A Tuất (2500m), Lum Heo (2045m), núi Tiên(2032m) ở thượng nguồn sông Vu Gia, Ngọc Linh (2598m), Hòn Ba (1358m) ởthượng nguồn sông Tranh

Vùng trung du là vùng chuyển tiếp từ vùng núi đến đồng bằng có độ cao từ100m đến dưới 800m Ở trung lưu sông Thu Bồn có các dãy núi chạy theohướng Bắc Nam ở các huyện: Tiên Phước, Hiệp Đức, Quế Sơn với những đỉnhnúi cao từ 500-800m Các dải núi ở trung lưu chạy theo hướng Bắc - Nam chonên độ dốc địa hình thấp dần theo hướng Bắc-Nam bắt đầu từ địa phận bắchuyện Trà My đến giáp phía Tây huyện Duy Xuyên Đây là nơi hợp lưu của cácsông nhánh tương đối lớn của dòng chính sông Thu Bồn như các sông: Tranh,Trường, Tiên, Lân, Ngọn Thu Bồn, Khe Diên, Khe Le

Địa hình vùng đồng bằng hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn thấp dưới 30m,

tương đối bằng phẳng, ít biến đổi, tập trung chủ yếu là phía Đông lưu vực, hình

thành từ sản phẩm tích tụ của phù sa cổ, trầm tích và phù sa bồi đắp của biển,sông, suối Do đặc điểm địa hình lưu vực là đồi núi ăn sát biển nên đồng bằng

thường nhỏ hẹp chạy dọc theo hướng Bắc - Nam, gồm địa phận các huyện: Đại

Lộc, Duy Xuyên, Điện Bàn, Thăng Bình, thành phố Hội An, thành phố Tam Kỳ

và huyện Hoà Vang (thành phố Đà Nẵng) Ở đây có một số sông nhỏ như: KheCông, Khe Cầu,

Quảng Huế Trong đồng bằng có các dải cát chạy dọc theo bờ biển với độcao trên dưới 5m

Trang 15

Hình 2.2: Bản đồ địa hình lưu vực sông Vu Gia – Thu Bồn

hệ Paleozoi hạ gồm đá phiến sericit, sericit clorit, đá phiến thạch anh sericit xen thấu kính phun trào magic đến flsic, đá vôi bị hoạt hóa và quarit hóa Phức hệ Paleozoi trung được phân bố rìa cấu trúc, đặc trưng bởi các thành tạo granitoid phức hệ Đại Lộc, còn các trầm tích lục địa màu đỏ hệ tầng Tân Lâm chỉ lộ ra ở đới Long Đại Phức hệ Paleozoi thượng - Mesozoi hạ bao gồm các thành tạo lục nguyên phun trào hệ tầng sông Bung, magma xâm nhập phức hê Ben Giằng - Quế Sơn, grabroid phức hệ Cha Val, granitoid phức hệ Hải Vân đá ít

Trang 16

biến chất, ít bị biến vị và các phức hệ hoạt hóa lục địa chủ yếu là những thành tạo magma xâm nhập phức hệ Đèo Cả, Bà Nà.

Đới Nông Sơn nằm ở trung tâm vừng nghiên cứu, phía Bắc được giới hạn

bằng đứt gãy sông Vu Gia, phía Nam là đứt gãy Thăng Bình - Hiệp Đức, phía

Tây là đứt gãy Sông Tranh Đới này gồm 4 phức hệ: Phức hệ tiền Cambri gồmcác thành tạo hệ tầng Khâm Đức lộ ra ở Thành Mỹ Phức hệ sericot clorit hạ rất

ít, gồm đá phiến sericot clorit, đá phiến thạch anh sericot clorit của hệ tầng A Vương, Phức hệ hoạt hóa Paleozoi thượng - Mesozoi hạ đóng vai trò quan trọng

trong việc hình thành đới Nông Sơn, đặc trưng bởi tổ hợp trầm tích lục nguyên,

phun trào của hệ tầng sông Bung, các thành tạo magma phức hê Ben Giằng

-Quế Sơn Phức hệ Mesozoi thượng bao gồm trầm tích chứa than hệ tằng Nông

Sơn và các trầm tích của các hệ tầng Bàn Cờ, Khe Rèn, Hữu Chánh.

Đới Khâm Đức có cấu trúc phức tạp, bị biến cải nhiều làn, giới hạn với các

đới khác bởi đứt gãy Tam Kỳ Phước Sơn ở phía Bắc, đứt gãy Hương Nhượng

-Tà Vi ở phía Nam, đứt gãy Pô Cô ở phía Tây, đói này bao gồm các phức hệ

thạch hệ kiến trúc sau: Phức hệ tiền Cambri gồm các thành tạo lục nguyên phun trào magma, lục nguyên

carbonat, lục nguyên - phun ừào magma đến felsic hệ tầng Khâm Đức.Các đá bị vò nhàu, biến vị mạnh mẽ, phức hệ Paleozoi hạ: đặc trưng bằng hệtầng A Vương có chứa lớp phun trào xen kẽ Phức hệ Kainozoi hạ là các thànhtạo bazalt và trầm tích đệ tó

Trang 17

Hình 2.3: Bản đồ đất lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn

4.Đặc điểm thổ nhưỡng

Trong lưu vực hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia có các nhóm đất chính sau :-Nhóm đất cồn cát và đất cát biển: Nhóm đất này có diện tích khoảng 9.779

ha được hình thành ở ven biển của sông Thu Bồn từ Đà Nẵng đến Duy Nghĩavới những dải cát rộng hẹp khác nhau tuỳ theo tương tác giữa sông biển và dòngchảy sông

-Nhóm đất mặn: Diện tích khoảng 3.058 ha, phân bố ở vùng phía đônghuyện Duy Xuyên, Hội An

-Nhóm đất phèn: Phân bố ở vùng đông huyện Điện Bàn, chiếm diện tíchkhoảng 629ha;

-Nhóm đất phù sa phân bố ở hạ lưu sông Thu Bồn và một số vùng ở trunglưu;

-Nhóm đất xám bạc mầu phân bố ở hầu hết các huyện vùng trung du sôngThu Bồn, diện tích 12.910ha;

-Nhóm đất vàng phân bố chủ yếu ở các huyện trung du và miền núi nhưTrà My, Tiên Phước, Quế Sơn, Hiệp Đức , chiếm diện tích 275.041ha

-Nhóm đất mùn đỏ trên núi phân bố chủ yếu ở vùng núi cao Trà My

-Nhóm đất thung lũng dốc tụ phân bố ở vùng trung du và núi cao Trà My,Tiên Phước, Hiệp Đức, Quế Sơn , chiếm diện tích 3.997ha

Trang 18

Hình2 4: Bản đồ đất lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn

5.Đặc điểm thảm phủ thực vật

Do là nơi giao lưu của nhiều luồng thực vật, cho nên thành phần thực vậttrong lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn khá phong phú với các kiểu rừng dưới đây :-Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới, phân bố từ độ cao trên1.000m;

-Kiểu rừng kín nửa rụng lá hơi ẩm nhiệt đới;

-Kiểu rừng thưa cây lá rộng hơi khô nhiệt đới;

-Kiểu rừng thưa cây lá kim hơi khô nhiệt đới;

-Kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm á nhiệt đới núi thấp, phân bố ở độ caodưới 1.000m

Tính đến tháng 12/1998, diện tích rừng tỉnh Quảng Nam là 439.748ha,chiếm 38,5% diện tích toàn tỉnh, trong đó diện tích rừng tự nhiên 405.050ha,rừng trồng 34.698 ha

Trang 19

Hình 2.5: Bản đồ mật độ rừng lưu vực sông Vu Gia-Thu Bồn

Với đặc điểm địa hình có đồi núi cao, chia cắt mạnh, mật độ sông ngòi dàyđặc, độ dốc lớn, thời tiết khắc nghiệt, khẳ năng tập trung lũ nhanh, đồng bằngven biển hẹp, cửa sông biến đổi theo mùa.Địa hình thấp,lượng dòng chảy giảm ởnhững lưu vực có tỷ lệ rừng cao,có thể ở những vùng thấp,hiệu ứng của rừnglàm tăng lượng mưa là nhỏ.trong khi tổn thất do thấm và bốc hơi ở vung rừng lạităng hơn vùng đất trống hoặc ít rừng.Ở vùng địa hình cao có xu thế rừng làmtăng lượng dòng chảy năm và càng lên cao xu thế càng rõ rệt

6 Đặc điểm khí tượng thủy văn

6.1 Đặc trưng hình thái sông ngòi.

TT Tên

sông

Tính đến

Chiều dài km

Diện tích

km 2

Độ cao nguồn m

Độ cao bình quân lưu vực m

Độ dốc bình quân lưu vực

%

Độ rộng bình quân lưu vực km

Hệ số hình dạng

Hệ số uốn khúc

Mật độ lưới sông

Vu

Gia-Thu Bồn

Biển Đông 205 10350 2000 552 25.5 70 0.47 1.8 0.47

1 Thu Bồn Giao

Thủy 168 3825 2000

Trang 20

loan Vu gia 30 309 900 271 15.0 10.3 0.3 1.30 0.57

6.2 Mạng lưới sông, trạm đo Khí tượng, Thủy Văn.

Hệ thống sông Thu Bồn - Vu Gia do dòng chính sông Thu Bồn và sông VuGia tạo thành Thượng lưu sông Thu Bồn được gọi là sông Tranh hay sông TĩnhGia, bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2.000m ở sườn đông nam dãy Ngọc Linhchảy theo hướng gần bắc nam qua các huyện Trà My, Tiên Phước, Hiệp Đức vàQuế Sơn, rồi chảy qua Giao Thuỷ vào vùng đồng bằng qua các huyện DuyXuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Quế Sơn, đổ ra biển tại cửa Đại Ở trung thượng lưusông Thu Bồn có một số sông nhánh tương đối lớn như: sông Ghềnh, sông NgọnThu Bồn, sông Vang, sông Chang (sông Khang) , sông Lâu (sông Trầu), sôngDiên, Khe Le, Khe Công

Sau khi chảy qua Giao Thuỷ, sông Thu Bồn chảy vào vùng đồng bằng vàtiếp nhận nước sông Vu Gia từ phân lưu Quảng Huế đổ vào, sông Thu Bồn cóphân lưu

Bà Rén - Chiêm Sơn Phụ lưu này chảy qua huyện Duy Xuyên - tiếp nhậnnước sông Ly Ly ở bờ phải, rồi lại chảy vào sông Thu Bồn ở gần cửa sông Vớitên mới là sông Kỳ Lam Dòng chính sông Thu Bồn chảy qua huyện Điện Bàn

Trang 21

và từ hạ lưu cầu Câu Lâu lại có tên là sông Câu Lâu Sau đó, sông này táchthành sông Hội An ở phía bờ tả và một phân lưu nhỏ ở dưới bờ hữu, phân lưunày nhập với sông Bà Rén và lại có tên gọi là sông Thu Bồn Sông Hội An chảyqua thành phố Hội An; sau đó nhập với sông Thu Bồn để đổ vào sông Cửa Đại,rồi chảy ra cửa Đại.

Sông Kỳ Lam - sông Điện Bình, có các phân lưu: Cổ Cò, Vĩnh Điện Suối

Cổ Cò lại tách thành phân lưu Tam Giáp và sông Thanh Quít Các sông này đềuchảy vào sông Vĩnh Điện Sông Vĩnh Điện dài 24 km chảy theo hướng Bắc -Nam, Tây Nam - Đông Bắc, đổ vào sông Hàn rồi chảy ra vịnh Đà Nẵng

Sông Vu Gia bắt nguồn từ vùng núi cao phía tây-nam tỉnh Quảng Nam, baogồm nhiều nhánh sông lớn hợp thành (Sông Cái, sông Bung, sông Côn), diệntích lưu vực khống chế tính đến ngã ba sông Vu Gia-Quảng Huế (Ái Nghĩa) là51.800km2 Sông Vu Gia có một số nhánh lớn gồm:

•Sông Cái: Bắt nguồn từ vùng núi cao trên 2.000m ở vùng biên giới Tây

Nam tỉnh Quảng Nam, đầu nguồn thuộc tỉnh Kon Tum (chiều dài sông nằm trênđịa phận tỉnh Kon Tum khoảng 38km) Sông chảy theo hướng từ nam đến bắcrồi chuyển sang hướng từ tây nam đến đông bắc Diện tích lưu vực sông Cái tínhđến trạm thủy văn Thành Mỹ là 1.850km2, với chiều dài lòng sông chính là130km

•Sông Bung: Bắt nguồn từ vùng núi cao phía Tây Bắc tỉnh Quảng Nam,

chảy theo hướng Tây sang Đông Diện tích lưu vực là 2.297km2, chiều dài sôngchính130km Sông Bung có nhiều nhánh, trong đó nhánh sông A Vương là lớnnhất có chiều dài 84km

•Sông Côn: Bắt nguồn từ vùng núi Tây Bắc huyện Hiên - tỉnh Quảng Nam.

Diện tích lưu vực là 765km2, chiều dài sông tính đến cửa ra (cách cửa sôngBung khoảng 15km về phía hạ lưu): 54km

Trang 22

Hình 2.6 Bản đồ mạng lưới sông, trạm khí tượng, thủy văn.

6.3 Đặc điểm khí hậu.

Hệ thống sông Vu Gia - Thu Bồn nằm ở trung Trung Bộ, cho nên cũng nhưcác nơi khác nước ta, khí hậu ở lưu vực sông Vu Gia - Thu Bồn cũng mang đặcđiểm chung là khí hậu nhiệt đới gió mùa Nhưng lưu vực nằm ở ngay phía namdãy Bạch

Mã và sườn phía đông dãy Trường Sơn, các đồi núi cao bao bọc ở phía bắc,tây và nam còn phía đông là biển, cho nên khí hậu trong lưu vực Vu Gia - ThuBồn có những nét riêng dưới đây:

■ Số giờ nắng trung bình: Số giờ nắng trung bình năm từ 1800 giờ ở vùng

núi cao đến 2260 giờ tại Đà Nẵng số giờ nắng trung bình của từng tháng bằng

200 - 255 giờ trong mùa hè và dưới 150 giờ trong mùa đông Tháng VII có giờnắng trung bình cao nhất, tháng XII có giờ nắng trung bình thấp nhất

Bảng 2.1: Tổng số giờ nắng tháng trung bình nhiều năm tại trạm Đà Nẵnng và

Trạm Trà My (Giờ)

Trang 23

Trạm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII Năm

258,1

228,6

189,7

155,1

117,9

104,4

2393,1Trà My 112,0145,0 187,

7

169,0 213,

8

188,2

209,4

197,1

160,2

118,2

73,6 61,4 1862,

2

Bảng 2.2: Bảng nhiệt độ không khí bình quân tháng trung bình nhiều năm (°C)

Đà

Nằng

21,4 22,2 24,1 26,1 28,2 29,0 28,9 28,8 27,3 25,9 23,9 21,8 25,6Trà My 21,0 21,8 24,0 26,0 26,7 27,0 26,8 26,8 25,7 24,1 22,3 20,4 24,4

■ Nhiệt độ không khí: Nhiệt độ không khí trung bình năm khoảng 24

-260C, có su thế cao ở đồng bằng ven biển và thấp ở miền núi, giảm theo sự tăngcủa độ cao địa hình Nhiệt độ không khí cũng biến đổi theo mùa Tháng VI haytháng VII là tháng có nhiệt độ không khí trung bình cao nhất (trên 290C) Tháng

I là tháng có nhiệt nhiệt độ trung bình tháng thấp nhất Nhiệt độ không khí tốicao tuyệt đối đạt tới 350C Nhiệt độ không khí trung bình tối thấp tuyệt đối dưới

150C

■ Độ ẩm tương đối không khí: Độ ẩm không khí có quan hệ chặt chẽ vớinhiệt độ không khí và lượng mưa Vào các tháng mùa mưa độ ẩm không khí

vùng đồng bằng ven biển có thể đạt 85 + 88%, vùng núi có thể đạt 90 ^ 95%.

Các tháng mùa khô vùng đồng bằng ven biển chỉ còn dưới mức 80%, vùng núicòn 80 -ỉ- 85% Độ ẩm không khí vào những ngày thấp nhất có thể xuống tớimức 20 ^ 30% Độ ẩm tương đối trung bình tháng tương đối cao trong cáctháng mùa đông xuân (từ tháng

IX đến tháng IV) và thấp trong các tháng cuối hè đầu thu (tháng V - VIII),thấp nhất vào tháng V có thể đạt trên 40%

Bảng 2.3: Độ ẩm trung bình tháng bình quân nhiều năm (%)

■ Lượng mây tổng quan: Lượng mây tổng quan trung bình năm biến đổi

Trang 24

trong phạm vi 6,5/10 - 8,2/10 Lượng mây tổng quan trung bình tháng ít thay đổitrong năm Tuy vậy, trong các tháng từ cuối mùa xuân đến đầu mùa thu (III -VII) lượng mây tương đối thấp, riêng tháng VI tương đối lớn do gió mùa TâyNam gây nên.

■ Tốc độ gió: Tốc độ gió trung bình năm từ 0,8 m/s tại Trà My đến 1,8 m/s

tại Tam Kỳ nhìn chung, tốc độ gió phụ thuộc lớn vào điều kiện địa hình Trongnăm có 2 mùa gió chính: Gió mùa tây nam thường vào các tháng V, VI, VII vớitấn suất 20-30% mang theo không khí nóng khô, gió mùa đông bắc thịnh hànhtrong các tháng XI, XII, I, II mang theo không khí lạnh Tốc độ gió lớn nhấttrong mùa đông có thể tới 15-25 m/s với hướng bắc hoặc đông bắc, trong mùa

hè có thể tới 20-35 m/s, thậm chí 40 m/s và thường do bão gây nên

■ Bốc hơi: Khả năng bốc hơi phụ thuộc vào yếu tố khí hậu: nhiệt độ không

khí, nắng, gió, độ ẩm Lượng bốc thoát hơi tiềm năng trung bình năm từ khoảngtrên dưới 1000 mm ở vùng núi cao đến gần 1500 mm ở vùng đồng bằng venbiển Trong các tháng mùa hè thu (III-X), lượng bốc hơi tiềm năng trung bìnhtháng đều lớn hơn 100 mm, lớn nhất vào tháng V (120-130 mm ở miền núi, 150-

160 mm ở đồng bằng) Trong mùa đông xuân, lượng bốc hơi tiềm năng trungbình tháng 50100 mm, thấp nhất vào tháng XII (50-70 mm)

Bảng 2.4: lượng bốc hơi bình quân tháng trung bình nhiều năm (mm)

124,3

112,5 84,3 71,6 65,4 62,0 1036,

7Trà My 41,4 49,1 69,5 80,5 75,9 71,0 71,3 70,2 50,6 38,6 28,2 27,3 674,3

■ Lượng mưa: Lượng mưa năm trung bình năm từ 1960 mm đến hơn 4000

mm Thượng lưu các sông ở khu vực miền núi phía tây và tây nam tỉnh QuảngNam có lượng mưa lớn nhất (trên 3000 mm), lớn nhất ở khu vực Trà My Vùngđồng bằng ven biển có lượng mưa trung bình năm khoảng 2000-2400 mm Mưacũng biến đổi theo mùa: Mùa mưa và mùa khô (mùa ít mưa) Mùa mưa hàngnăm thường xuất hiện vào các tháng IX-XII, và mùa mưa chiếm tới 60-80%tổng lượng mưa năm, còn trong mùa khô chỉ chiếm 20-40% Trong mùa khô,

Ngày đăng: 05/07/2017, 16:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w