Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)Phân tích tình hình tài chính tại công ty TNHH Thương mại Toàn Thắng (Luận văn tốt nghiệp)
Trang 1Thane Lone
BO GIAO DUC DAO TAO
TRUONG DAI HOC THANG LONG -o(00 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP DE TAI:
PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH TAI
CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN THUONG MAI TOAN THANG
SINH VIÊN THUC HIEN : NGUYEN THI BICH THUY
MA SINH VIEN : A18405
CHUYÊN NGÀNH : TÀI CHÍNH
Trang 2BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG
-o(00 -
KHOA LUAN TOT NGHIEP
DE TAI:
PHAN TICH TINH HINH TAI CHINH TAI
CONG TY TRACH NHIEM HUU HAN THUONG MAI TOAN THANG
Giảng viên hướng dẫn : Ths Ngơ Thị Quyên Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Thuỷ
Mã sinh viên : A18405
Ngành : Tài chính
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và hồn thành khố luận này, em đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của các thầy cơ, các anh chị và các bạn Với tình cảm chân
thành, em xin bảy tỏ lịng biết ơn tới:
Ban giám hiệu, Phịng đảo tạo, Khoa kinh tế - Quản lý và các thầy cơ giáo đang
giảng dạy tại trường Đại học Thăng Long, những người đã truyền đạt cho em những kiến thức về các mơn học trong chuyên ngành cũng như những kiến thức thực tế khác trong cuộc sĩng Đề từ đĩ giúp em cĩ được một nên tảng kiến thức về kinh tế đê cĩ thê hồn thành khố luận cũng như cĩ được hành trang vững chắc cho sự nghiệp trong tương lai Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cơ giáo, Thạc sĩ Ngơ Thị Quyên đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý báu cho em trong
suốt quá trình làm khố luận tốt nghiệp
Em cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các anh chị trong Ban giám đốc Cơng ty TNHH Thuong Mai Tồn Thắng nĩi chung, cũng như các anh chị trong phịng kế tốn Cơng ty nĩi riêng đã nhiệt tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo điều kiện cho em đê hồn thành khố luận này
Cuối cùng, cho em được gửi lời cảm ơn tới những thành viên trong gia đình, bạn bẻ, những người đã luơn bên cạnh ủng hộ và động viên em trong suốt thời gian qua
Trong quá trình viết khố luận, mặc dù em đã rất cĩ gắng nhưng do hạn chế về
mặt thời gian cũng như kiến thức nên khơng thê tránh khỏi cĩ những sai sĩt Vì vậy,
em kính mong nhận được sự chỉ dẫn và đĩng gĩp của quý thầy cơ đê khố luận của em được hồn thiện hơn
Em xin chan thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 tháng 6 năm 2014 Sinh viên
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Trang 5MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VẺ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP - <-s- 5° 5< se sex
1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp Tt1;7,KNũi:niơiiẩE RIEGNINN HGGNNTREGNIỢTLuaasaiitaitiiviriditiitiSgi 0301000901 0.0 0696010998048đ F1 ND :0NN Bi ChíNH QG0GHNH TEEN sccsisssccsccsssssastcasececenceescestessivvasnsssesiensensinvuenntes 1.1.3 Khai nigm phan tích tài chính doaHÏ: ng liiỆp o- - se o5 7c se se se se se se 9s 1.1.4.Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiÏỆp s- se 55s s se seseese se se 1.1.4.1 Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp -.
1.1.4.2 Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp 5-2 +52 ++Ss2 sec se xe csz xe
X.?4.3:Đ001/00TWIGINGIIEMID "VI nuaggiatuititiilfi134300A0100134061809043868i4040072400140811/30Đ1040903008039008 1.1.4.4 Đối với các Cơ quan quản lý Nhà Nước và đối với người lao động 1.1.4.5 Đối với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp - 2s 2© + se x+csss=cs2 1.2.Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp - «<< << L.2.L Thơng tin kế tốn doanh BDNTCTA180G500000YA007ã5 AGSGNHGIRNTEGGGMSGIAI0QWGX@6 12.1.3 Bang cin doi he TfftassnooaotoagicstositsodsS03iNGSGEEDIORINGGSG0S000UGENISEHGSGVSS8900048 1.2.1.2.Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanhh +- 52 s2 Sẻ s2 se SE+s2 xe £Ese£t+£xecce2
PF A 0000000000 PCI Pe ca an can nen naroaadcono Nn wn KR HR & KR 938 S5 CS CS BS ne > = = =m
1.2.1.4.Thuyét minh bdo CG0 tai CRINN v.eececcccecesessessseseesesescevesescesessecstesecscevsnsscevsnseeseanenes 1.2.1.5 Uu diém và nhược điêm của việc sử dụng thơng tin trong các báo cáo tài chính để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp - -2- -s- 2+ ©-s5s2s+£+>szze+cs2 1 PHUN DEN Ki: 222229122000 00980 YGGGWGtzSsyeytozr¿ssswœøe D3 ác Dinir0pnf phan plan (Cl sao coat6nrưsoxrxusixas0y5NG36G068G18600W86 F: tu: N€ Ơ HỤ THH-T NĨ Nai cai g80010061061166061066636013001636654964660/906661553644ã06196364666295066198 F7 00x-E HÀ (HH DI TÏ lệ vuagatodistbidiiiiitrititidinid5001406151580103143530)01043836064046010060ã980639881030680398665 Soe Oe N NN CC
Trang 61.4.2 Phân tích tình hình tạo vẫn và sử ụHg VỐN . -s-5 5 << s se sec se 1.4.3 Phân tích cân đối tài sản — HguƠH VỐN .- o2 s2 se SeecsSescse ecse se se 1.4.3.1 Cân bằng tài chính trong ngắn hẠh 5: 2 + s2 Sex se S2 se Sex sex xe czcxer P43) Can-banolavchink toned: hones
T4APRGN tick Metis Wogt done SXRD ccsecce sce seers ca ate
PACS PRG CiCle Tivae CRU en Ot Ălbxanaeniirrontirtttiartiitrttitrtrtg60004013100TR1001010000100100114 ok 1.4.5.1 Phân tích dịng lưu chuyển tiên của doanh nghiệp - -
1.4.5.2 Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp - 2s 22 s2 s55 5s: 1.4.6.Phân tích các nhĩm Chi HU tdi CÏHÍHÌH s 5 se 5c 5 Sư SE SỲ Hư sự gan 1.4.6.1.Phan tich chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn (Đ) «- << ~««- 1.4.6.2 Phản tích chỉ tiêu đánh giả khả năng quản Ủý tài SảH1 - 5< << «+ 1.4.6.3 Phan tich chỉ tiêu đảnh giá khả năng quản Ïý CƠNG HỢ ~.«- 1.4.6.4, Phan sich Chi fied dank Sta RAG THNG TINH TỚI co cceiiioaoeoporeaooaiaaioasaonnaass
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp lộ 14 14 re) 17 19 20 20 20 22 25 26 27
CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG TINH HINH TAI CHINH TAI CƠNG TY TNHH THƯƠNG MẠI TỒN THÁNG - 5 << s<sec<<sesee 2.1 Giới thiệu về Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng -‹°- 2.1.1 Tổng quan về Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng - 29 29 29 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TVHH Thương Mại Tồn Thắng 21.3: CHC HONE, NHIỆM VŨ CHg HINH DD DNHỮNqqdtabdattttagitrtybgaoaugdus088 ee 30 2.2 Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH Thương mại
Tuấn! EN TH sua dcargtaersggiyWye83ibgiTGSApAXHart3g4ixg0168056083803205083006110010 9566 2.2.1.Phân tích tình hình tài sản — HguƠH VỐN - -e c2 e©s2 e5 se seecs seeeszs=see
ek eT On A TP es sx nce cconnnuncenercone axccecesoancneneennavenennanrenanaccsarn 2.2.1.2 Phin tich tinh Ninh nguon VON c.sccccccccccescsvesessssessssessescssssssvsuesssvsssecssestessceeseees 2.2.2.Phân tích tình hình tạo vẫn và sử AUN VON wesescsccsecssssessssssesescsvssessscssescecssessecs 2:21.PNHï TIGN.cấn đ0LNN TGïÌ—NGHƠN TỔ saygsoaoogiadgttaeiigilsseiestgqgaftaouae 292:3.†,\Gữi;D0NG EHIGSNINHIRONDTEGNHDHRÏsaouagiiptuittiipnsttuiBi03008010600.0340800/80030085/89100060- 2.2.3.2 Cân bằng tài chính trong đài hạn . 2-5 252 5x58 S++>se+zsestzseseszscee2 2.2.4.Phân tích kết quả hoạt động SXKÌD 5 5 < se Set xe xế te versrserree
2.2 5.Phiân tích lưu chuyỂn tiỀH tỆ -. . 5= 5£ e5 se £Es£ V€Es£ xe s# xe xeersesersz
Trang 72.2.6.1 Phan tich chỉ tiêu đánh giả khả năng thanh tốH, - << <<<<<<~3 2.2.6.2 Phan tich chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài SảH «« ~« << S2 2.2.6.3.Phán tích chỉ tiêu đảnh giả khả năng quản lÿ CƠNG HỢ «-~~«<SƯSƯ 2.2.0.4 Fran tich chi fieu dann oa kha: nang sinh DƠI.:00066006G1001G101G00IG42Ơ 2.3 Nhận xét về tình hình tài chính của Cơng £y - - «se se ssessseeseeseeeÕ 7
Trang 9DANH MUC BANG BIEU
Bảng 1.1 phan tich dién bién tao von va tinh hinh str dung von aver tung ES Bang 2.1 Phan tich tình hình tài sản tại Cơng ty TNHH This mai Toan n Thắng
(2011-2013) KH 1g, 33
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn vốn của la Cơng ty ty TNHH H Thương M Mại Tồn n Thắng 0011 1- ZOU) sin à,iiì0iifiMiSfD0G00878/308081981388006000488iN38908008/8618/018W0318844i8i00/9480800448016 ==- Bảng 2.3 Phân tích biến ngợi nguồn vốn và sử ‘ina von G011 ] 2013) xìư2ipusas GD Bảng 2.4 Nhu cầu vốn lưu động rịng của Cơng ty TNHH Thương Mại T Tồn ìn Thắng (2011-2013) kÁ 4111111111 H1 17164 k*111Á111111 1H 161118174 42 Bảng 2.5 Vốn lưu u động rịng của la Cơng t ty TNHH H Thuong M Mai Toan Thing (201 |- ZOTS) cic 4042t398/60001/ã344801640618018144609701406413486ï6i6050804413i80f48616404060114861409108018389348016494/61844201034335910à474/30/801 E1 Bảng 2.6 Một số chỉ tiêu về nguồn tài trợ tài sản Miitig Miăngiiăngis400iftgitaidisiSGE Bảng 2.7 Báo cáo kết quả hoạt động SXKD của Cơng ty TNHH H Thương N Mại Tồn
Thang (2011-2013) ng ceeds sù80/6921u30052951G26502ezr46
Bảng 2.6 Phân tích lưu u chuyển tiền tệ của a Cong 6 ty TNHH H Thương \ Mại Tồn Thắng
(2011-2012) m5 ”
Bảng 2.9 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng thanh tốn m5
Bảng 2.10 Các chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản sis Soxiblu taxi Bảng 2.11 Các chỉ tiêu về khả năng quản lý nợ của Cơng t ty 001 l 2013) aa
Bang 2.12.Cac chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời ¬ „ 56
Bảng 3.1 Số dư tiền mặt tại Cơng ty TNHH Thương M Mại Tồn n Thắng (2012- 2013) .62
DANH MỤC SƠ ĐỊ
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tơ chức của Cơng ty TNHH Thương Mại Toản Thắng 30 Sơ đồ 2.2 Quy mơ TSNH của Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng (2011-2013)
Trang 10(2011-LOI MO DAU
Nền kinh tế thế giới hiện nay đang vận động trong bối cảnh tồn cầu hĩa, khu
vực hĩa diễn ra rất sâu sắc và nhanh chĩng, ranh giới giữa thị trường trong nước và thị
trường nước ngồi đã bị thu hẹp, Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tơ chức thương mại Thế giới (WTO) và đang mở cửa thị trường theo các cam kết quốc tế kê từ ngày gia nhập, các rào cản thương mại được loại bỏ dần, đây là một thách thức khơng nhỏ đối với tất cả các ngành cơng nghiệp nĩi chung và ngành cơng nghiệp ơ tơ xe máy nĩi riêng
Tuy nhiên, Việt Nam vẫn là một quốc gia cĩ lượng phương tiện giao thơng chiếm tới 90% là xe máy Dự báo trong vải năm tới lượng xe máy lưu hành trong nước vẫn sẽ giữ ở mức ơn định Năm 2015 lượng xe máy lưu hành trong cả nước sẽ khoảng
31 triệu xe và đến năm 2020 khoảng 33 triệu xe Từ nhiều năm nay các doanh nghiệp
xe máy đã tính đến việc xuất khẩu dựa trên lợi thé nam trong khu vực cĩ thị trường xe máy lớn nhất thế giới hiện nay Do đĩ, sự phát triên của ngành cơng nghiệp này gĩp phần đây nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước
Trong bối cảnh kinh tế như vậy, đê doanh nghiệp kinh doanh cĩ hiệu quả nhà
quản lý cần nhanh chĩng nắm bắt được những tín hiệu của thị trường, xác định đúng
nhu cầu về vốn; tìm kiếm và huy động nguồn vốn dé đáp ứng nhu cầu kịp thời, sử dụng vốn hợp lý và đạt hiệu quả cao nhất Do vậy, các doanh nghiệp cần nắm được
những nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến tình
hình tài chính doanh nghiệp Điều này được thực hiện trên cơ sở phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian ngắn em được thực tâp tại Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng, áp dụng một chút kinh nghiệm
thực tế em đã tích luỹ được vào nghiên cứu đề tài: “Phân tích tính hình tải chính tại Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng” Nội dung khố luận gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Cơng ty TNHH
Thương Mại Tồn Thắng
Chương 3: Một số biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính của Cơng
ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng
Trang 11CHUONG 1: CO SO LY LUAN CHUNG VE TAI CHINH
DOANH NGHIỆP VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1 Tổng quan về tài chính doanh nghiệp và phân tích tài chính doanh nghiệp 1.LI Khái niệm về tài chính doanh nghiệp
“Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyên dịch giá trị, phản ánh sự
vận động và chuyên hố các nguồn tài chính trong quá trình phân phối đê tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt tới mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp.”
(Nguơn: Giáo trình Tài chính doanh nghiệp ŒS.TS Định Văn Sơn, Đại học Thương
Mại chủ biên, NXB Thống Kê 2003)
Tài chính doanh nghiệp phản ánh những luồng chuyên dịch giá trị trong nền kinh tế Đĩ là sự vận động của các nguồn tài chính gắn liền với hoạt động SXKD của doanh nghiệp Sự vận động của các nguồn tài chính được diễn ra trong nội bộ doanh nghiệp đề tiên hành quá trình SXKD và được diễn ra giữa doanh nghiệp với ngân sách Nhà Nước (thơng qua việc nộp thuế thu nhập doanh nghiệp hoặc tài trợ tài chính); giữa doanh nghiệp với thị trường (thị trường hàng hố —- dịch vụ, thị trường lao động, thị trường tài chính) trong việc cung ứng các yếu tố sản xuất đầu vào cũng như ban hàng hố - dịch vụ ở đầu ra của quá trình
Sự vận động của các nguồn tài chính doanh nghiệp khơng hè diễn tả một cách hỗn loạn mà nĩ hồ nhập vào chu trình kinh tế của nền kinh tế thị trường Đĩ là sự vận
động chuyên hố từ các nguồn tài chính hình thành nên các quỹ hoặc vốn kinh doanh
của doanh nghiệp Ngược lại, các quỹ hoặc vốn kinh doanh của doanh nghiệp vận động chuyên hố cũng hình thành nên các nguồn tài chính Sự chuyên hố qua lại này
được điều chỉnh bằng các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị nhằm tạo lập và sử
dụng các quỹ tiền tệ phục vụ cho các mục tiêu SXKD của doanh nghiệp 1.1.2 Vai tro cua tài chính doanh nghiệp
- _ Vai trị huy động, khai thác nguồn tài chính: nhằm đảm bảo yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và tơ chức sử dụng vốn cĩ hiệu quả cao nhất Đề cĩ đủ vốn cho hoạt động SXKD, tài chính doanh nghiệp phải thanh tốn nhu cầu vốn, lựa chọn nguồn vốn, bên cạnh đĩ phải tơ chức huy động và sử dụng đúng đắn nhằm duy trì và thúc đây sự phát triên cĩ hiệu quả của quá trình SXKD của doanh nghiệp Trong quá trình cạnh tranh khốc liệt của cơ chế thị trường, nĩ chính là nhân tố quyết định sự sống cịn của doanh nghiệp
Trang 12nghiệp đạt được do bán hàng phải bù đắp hao mịn máy mĩc thiết bị, trả lương cho cơng nhân viên và chỉ cho mua nguyên vật liệu đề tiếp tục chu kỳ SXKD mới; đồng thời thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà Nước Phần cịn lại hình thành nên các quỹ của doanh nghiệp, thực hiện bảo tồn vốn hoặc chỉ trả cơ tức cho cơ đơng Phân phối tài chính doanh nghiệp là quá trình phân phối thu nhập bằng tiền của doanh nghiệp,
quá trình đĩ luơn gắn liền với những đặc điểm vốn cĩ của hoạt động SXKD và hình
thức sở hữu doanh nghiệp Nếu nhà quản lý cĩ khả năng vận dụng sáng tạo các chức năng phân phối của tài chính doanh nghiệp cho phù hợp với quy luật sẽ làm cho tài chính doanh nghiệp trở thành địn bây kinh tế Điều nảy cĩ tác dụng trong việc tạo ra
những động lực kinh tế tác động làm tăng năng suất, kích thích tăng cường tích tụ và
thu hút vốn, thúc đây tăng vịng quay vốn, kích thích tiêu dùng
- Vai trị là cơng cụ kiểm tra các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp: Tài
chính doanh nghiệp thực hiện kiêm tra bằng tiền và tiến hành thường xuyên, liên tục thơng qua phân tích các chỉ tiêu tài chính Cụ thê là: chỉ tiêu về KNTT, chỉ tiêu về cơ cấu tài sản — nguồn vốn, chỉ tiêu về khả năng sinh lời Việc phân tích các chỉ tiêu này
là căn cứ quan trọng đê đưa ra các giải pháp tối ưu phù hợp vời tỉnh hình tài chính của doanh nghiệp
1.1.3 Khai niém phan tich tài chính doanh nghiệp
“Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu và mối ảnh hưởng qua lại của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính đê cĩ thê đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thơng qua việc so sánh với các mục tiêu mà doanh
nghiệp đã đề ra; hoặc so sánh với các doanh nghiệp cùng nganh nghề từ đĩ đưa ra
quyết định và các giải pháp quản lý phù hợp.”
(Nguơn: Giáo Trình Phân tích tài chính doanh nghiệp _ TS Ngơ Kim Phượng, NXB
Đại học Quốc Gia TP.HCM, tái bản lần thứ nhất 2010)
Phân tích tài chính doanh nghiệp là quá trình kiêm tra, xem xét các số liệu về tài chính hiện hành và trong quá khứ nhằm mục đích đánh giá thực trạng tài chính, dự tính rủi ro và tiềm năng tương lai của một doanh nghiệp, trên cơ sở đĩ giúp cho nhà phân tích đưa ra các quyết định tài chính phù hợp cĩ liên quan tới lợi ích của họ trong doanh nghiệp đĩ
1.1.4 Ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp
Trang 13chủ đầu tư cũng như những người sử dụng thơng tin khác thấy được thực trạng, tiềm năng kinh doanh của doanh nghiệp đề cĩ thê đưa ra quyết định quản trị phù hợp 1.1.4.1 Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp
Chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp là những người đứng đầu
doanh nghiệp, mối quan tâm hàng đầu của họ là tìm kiếm lợi nhuận và KNTT Bên
cạnh đĩ, họ cịn quan tâm đến các mục tiêu khác như tạo cơng ăn việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm, gia tăng phúc lợi xã hội, bảo vệ mơi trường Đê cĩ thê hướng đến những mục tiêu này trước tiên doanh nghiệp phải đáp ứng được hai mục tiêu được xem là cơ bản nhất là kinh doanh cĩ lãi và trả được nợ Doanh nghiệp thường xuyên bị thua lỗ sẽ buộc phải thu hẹp qui mơ, cắt giảm nguồn lực, việc này kéo dài sẽ khiến cho doanh nghiệp khơng thê tồn tại và phát triên được Đồng thời, nếu doanh nghiệp khơng cĩ KNTT các khoản nợ quá hạn cũng sẽ phải ngừng hoạt động và đĩng cửa Do vậy, chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải cĩ đầy đủ thơng tin, hiêu rõ về hoạt động của doanh nghiệp đề đánh giá được hiệu quả sử dụng các chính sách tài chính, khả năng sinh lời của hoạt động kinh doanh, KNTTT, xác định các rủi ro tiềm ấn, Từ đĩ, xác định điêm mạnh, diém yếu của doanh nghiệp và đưa ra các quyết định đúng đắn trong tương lai như đầu tư, tài trợ, kế hoạch phân phối và sử dụng lợi nhuận, mở rộng qui mơ sản xuất, mở rộng thị trường liên doanh liên kết
1.1.4.2 Đối với các nhà đầu tư vào doanh nghiệp
Nhà đầu tư là những người bỏ vốn vào doanh nghiệp và họ cũng là người gánh chịu rủi ro khi doanh nghiệp làm ăn thua lỗ Do vậy, quyết định mà nhà đầu tư đưa ra
luơn cân nhắc giữa rủi ro và lợi nhuận thu được Nhà đầu tư hiện tại và nhà đầu tư tiềm
năng trong tương lai cĩ thê là cá nhân hay doanh nghiệp Họ quan tâm đến sự rủi ro, bảo tồn vốn đầu tư, lãi cơ phần, chính sách cơ tức và giá trị tăng thêm của vốn đầu
tư Điều này là những nhân tố quyết định việc nhà đầu tư bỏ vốn vào doanh nghiệp hay rút vốn khỏi doanh nghiệp vì nĩ ảnh hưởng, tác động trực tiếp đến thu nhập của họ Việc phân tích tài chính doanh nghiệp nhằm đánh giá cơ cấu vốn hiện tại, khả năng
sinh lời, cũng như triên vọng và khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương
lai Các nhà đầu tư cũng rất quan tâm đến việc điều hành các hoạt động, tính hiệu qua của cơng tác quản lý nhằm đảm bảo cho tính an tồn và hiệu quả của việc đầu tư 1.1.4.3 Đối với người cho vay
Hiện nay, vốn vay và nợ phải trả chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong cơ cấu vốn của các doanh nghiệp Người cho vay là các ngân hàng thương mại, các tố chức tài chính, người mua cơ phiêu, trái phiếu để cĩ thể cĩ quyết định cho vay hay khơng đều quan tâm đến việc doanh nghiệp cĩ thực sự cĩ nhu cầu về vốn hay khơng? KNTT của
Trang 14doanh nghiệp như thế nào? Tuy nhiên, trước các quyết định khác nhau, ở vị thê khác nhau thì nội dung phân tích và phương pháp phân tích tình hình tài chính được sử dụng cũng cĩ sự khác nhau Đối với quyết định cho vay ngắn hạn, người cho vay đặc biệt quan tâm đến KNTT nhanh, KNTT ngắn hạn của doanh nghiệp nghĩa là quan tâm đến khả năng hồn trả các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp khi đến hạn thanh tốn
Đối với những khoản cho vay đài hạn, người cho vay phải chắc chắn vào KNTT và
khả năng sinh lời từ hoạt động SXKD của doanh nghiệp mà việc hồn trả vốn và lãi phụ thuộc vào khả năng sinh lời này Bên cạnh đĩ, các ngân hàng thương mại và các tơ chức tài chính khác cũng rất quan tâm tới tỷ trọng VCSH của doanh nghiệp Đây được
coi là khoản bảo hiêm bù đắp tơn thất cho họ trong trường hợp khơng may doanh
nghiệp gặp rủi ro
1.1.4.4 Đối với các Cơ quan quản lý Nhà Nước và đối với người lao động
Dựa trên báo cáo tải chính của doanh nghiệp, các cơ quan Nhà Nước sẽ tiến hành phân tích tình hình tài chính đê kiêm tra, đánh giá thực trạng tình hình SXKD của doanh nghiệp Bên cạnh đĩ xem xét hoạt động tài chính tiền tệ của doanh nghiệp cĩ
tuân thủ theo hiển pháp và pháp luật hay khơng, tình hình hạch tốn và nghĩa vụ đối
với ngân sách Nhà Nước của doanh nghiệp
Người lao động là những người trực tiếp tham gia vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động SXKD gắn liền với quyền lợi của họ Do vậy, người lao động cũng quan tâm tới kết quả hoạt động SXKD, khả năng sinh lời, tinh hình đầu tư, KNTT (đặc biệt là KNTT nhanh) của doanh nghiệp
1.1.4.5 Đối với các đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập và toản cầu hố, cạnh tranh ngày càng trở nên khốc liệt Các đối thủ cạnh tranh luơn muốn biết được những thơng tin liên quan đến chiến lược kinh doanh, tình hình tài chính của các doanh nghiệp khác như khả năng sinh lời, hiệu quả SXKD, tình hình đầu tư, khả năng tạo vốn thơng qua phát hành cơ phiếu, trái phiếu
1.2.Tài liệu sử dụng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 1.2.1 Thơng tin kế tốn doanh nghiệp
1.2.1.1.Bảng cân đối kế tốn
Bảng cân đối kế tốn là bảng báo cáo thê hiện tình hình tải chính của cơng ty tại
một thời điêm cụ thê
Bảng cân đối kế tốn cung cấp các thơng tin về tài sản (ngắn và dài hạn) và nguồn hình thành tài sản của cơng ty Đồng thời, nĩ thê hiện các nghĩa vụ nợ và VCSH của cơng ty, cũng là các nghĩa vụ đơi với tai san
Trang 15Bảng cân đối kế tốn giúp cho việc đánh giá phân tích thực trạng tài chính của doanh nghiệp về tình hình biên động quy mơ và cơ cấu tài sản, nguồn hình thành tài
sản, về tình hình thanh tốn và KNTT, tình hình phân phối lợi nhuận Đồng thời giúp
cho việc đánh giá khả năng huy động nguồn vốn vào quá trình SXKD của doanh nghiệp trong thời gian tới
Thứ tự của các khoản mục trong bảng cân đối kế tốn được xác định theo quy
tắc: Phần tài sản trình bày theo tính thanh khoản giảm dần Các khoản nợ được xếp từ
trên xuống theo thứ tự thời gian chỉ trả ng tang dan 1.2.1.2.Báo cáo kết qua hoạt động kinh doanh
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hay báo cáo thu nhập là báo cáo tơng kết doanh thu và chi phí của cơng ty trong một khoảng thời gian (một kỳ kế tốn), thơng thường là một quý hay một năm tài chính
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ thê hiện kết quả SXKD lãi hoặc lỗ của cơng ty (gồm doanh thu, giá vốn, chi phí, thu nhập khác) tại một thời kỳ, tình
hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà Nước của cơng ty
Từ việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giúp nhà quản trị và những đối tượng sử dụng thơng tin (nhà đầu tư, nhà cung cấp, nhà nghiên cứu, giảng viên, sinh viên ) đánh giá được các thay đơi tiềm tảng về các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp cĩ thê kiêm sốt trong tương lai, đánh giá khả năng sinh lời của doanh nghiệp, hoặc đánh giá tính hiệu quả của các nguồn lực bố sung mà doanh nghiệp cĩ thê sử dụng
1.2.1.3.Báo cáo lưu chuyển tiên tệ
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ là bảng báo cáo tác động lên dịng tiền của các hoạt động SXKD của cơng ty, hoạt động đầu tư và hoạt động tài trợ
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ cung cấp những thơng tin về biến động tài chính trong doanh nghiệp, giúp cho việc phân tích các hoạt động đầu tư, tài chính, kinh doanh của doanh nghiệp, nhằm đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này cho hoạt động kinh doanh, đầu tư tài chính doanh nghiệp
Báo cáo lưu chuyên tiền tệ trả lời cho các câu hỏi:
- Cơng ty cĩ tạo ra đủ tiền mặt đê mua các tải sản cần thiết cho sự tăng trưởng của cơng ty hay khơng?
Trang 16- Tiền mặt tạo ra trong nội bộ cơng ty đã đủ chưa hay cơng ty phải phát hành thêm cơ phiếu mới?
Các dạng thơng tin này rất hữu ích cho cả nhà quản trị cơng ty và nhà đầu tư Do vây, báo cáo lưu chuyên tiền tệ là một cơng cụ quan trọng, nĩ cùng với ngân sách tiền mặt được dùng đê dự báo tình hình tiền mặt của cơng ty
Các dạng hoạt động chính được thê hiện trong báo cáo lưu chuyên tiền tệ:
- - Hoạt động SXKD bao gồm thu nhập thuần, khấu hao và các thay đổi VLĐ ngồi tiền mặt và nợ ngắn hạn
- _ Hoạt động tài trợ bao gồm việc huy động tạo ra tiền bằng cách phát hành các
chứng chỉ nợ ngắn hạn, vay dài hạn, phát hành cơ phiếu, dùng tiền dé chi trả cơ tức hay mua lại các cơ phiếu và trái phiêu đang lưu hành trên thị trường
- _ Hoạt động đầu tư bao gồm việc mua bán các tài sản cĩ định 1.2.1.4.Thuyết mình báo cáo tài chính
Thuyết minh báo cáo tài chính cung cấp những thơng tin chỉ tiết hơn về tình hình SXKD, tình hình tài chính của doanh nghiệp giúp cho việc phân tích một cách cụ thê một số chỉ tiêu, phản ánh tình hình tài chính mà các báo cáo tài chính khác khơng
thê trình bảy được
1.2.1.5 Ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng thơng tin trong các báo cáo tài chính để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
Dù các báo cáo tải chính cung cấp cho nhà đầu tư rất nhiều thơng tin hữu ích
Chúng ta cĩ thê xem xét tất cả các báo cáo tài chính đê trả lời cho các câu hỏi quan trọng như: Quy mơ cơng ty lớn như thế nào? Cơng ty cĩ đang tăng trưởng khơng? Cơng ty đang làm ra tiền hay đang hao hụt tiền? Cơng ty cĩ tỷ lệ tài sản hiện hảnh so
với tài sản cĩ định như thê nào? Cơng ty đã phát hành thêm trái phiêu hay cơ phiếu
mới trong những năm vừa qua? Cơng ty hiện đang cĩ nhiều tiền mặt khơng hay đang thiếu tiền? Tiền mặt cơng ty đang cĩ là đang tăng hay đang giảm theo thời gian? Cơng
ty chủ yêu đang vay ngắn hạn hay dải hạn? Cơng ty đã thực hiện các khoản chi phí đầu
tư vốn lớn trong năm qua hay khơng?
Tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn cần phải thận trọng khi xem xét lại các báo cáo tài
chính Các cơng ty phải tuân thủ theo các nguyên tắc kế tốn cơ bản nhưng các nhà quản lý cơng ty vẫn cĩ rất nhiều phương pháp đề quyết định báo cáo khi nào và như thế nào về các giao dịch quan trọng trong quá trình hoạt động của mình Do vậy, tuy hai cơng ty với tình hình hoạt động giống nhau cĩ thê đưa ra các báo cáo tải chính khác nhau và tạo ra những ấn tượng khác nhau về sức mạnh tải chính doanh nghiệp
Trang 17nhận các giao dịch Trong một số trường hợp khác, các nhà quản lý cĩ thê chọn cách báo cáo các con số sao cho cĩ thê thê hiện hoặc là thu nhập cao hơn, hay là thu nhập
ồn định hơn theo thời gian Khi phải tuân thủ theo các quy tắc kế tốn, những hành
động trên là phạm luật, nhưng sự khác biệt nĩ tạo ra làm cho các nhà đầu tư khĩ khăn hơn trong việc so sánh các cơng ty và khơng nam bắt được tình hình hoạt động thực tế của cơng ty
Ngay cả khi các nhà đầu tư được cung cấp đầy đủ thơng tin kế tốn chính xác,
điều quan trọng là dịng tiền thực tế chứ khơng phải thu nhập kê tốn Đề đưa ra quyết
định hiệu quả, các nhà quản lý và các nhà đầu tư cần phải cải tiên lại ngay cả các báo cáo tài chính chỉ tiết và minh bạch nhất đê xác định dịng tiền liên quan
1.2.2 Thơng tin khác
Trong phân tích tài chính cần phải thu thập và sử dụng mọi nguồn théng tin Ngồi những thơng tin nội bộ doanh nghiệp như đã phân tích ở trên cịn cần đến những thơng tin bên ngồi doanh nghiệp như: trạng thái nền kinh tế vi mơ-vĩ mơ (lạm phát,
chính sách lãi suất, cơ hội kinh doanh, đối thủ cạnh tranh ) thơng tin về ngành kinh
doanh (thơng tin liên quan đến vị trí của ngành trong nên kinh tế, cơ cấu ngành, các
sản phẩm của ngành ) và các thơng tin kinh tế, pháp lý đối với doanh nghiệp (tình hình quản lý, kiêm tốn, kế hoạch sử dụng kết quả SXKD của doanh nghiệp )
1.3 Các phương pháp phân tích
Phân tích tải chính doanh nghiệp bao gồm hệ thống các cơng cụ vả biện pháp nhằm
tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tượng, các mối quan hệ bên trong và bên ngồải, các luồng dịch chuyên và biến đối tình hình hoạt động tài chính doanh nghiệp, các chỉ tiêu tơng
hợp, các chỉ tiêu chỉ tiết, các chỉ tiêu tơng quát chung, các chỉ tiêu cĩ tính chất đặc thù nhằm đánh giá tồn diện thực trạng tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Cĩ nhiều phương pháp phân tích tải chính doanh nghiệp như: phương pháp chỉ tiết, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ, phương pháp so sánh, phương pháp tương quan và hồi quy bội, phương pháp liên hệ Dưới đây là một số phương pháp cơ bản, thường được vận dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp
1.3.1 Phương pháp so sánh
Trang 18Các điều kiện so sánh (đặc tính cĩ thê so sánh được của các chỉ tiêu phân tích) cần thoả mãn:
- _ Đảm bảo sự thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ tiêu
- Dam bao thong nhất về đơn vi tính các chỉ tiêu (hiện vật, giá trị và thời gian) - _ Đảm bảo thống nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu
- _ Ở các doanh nghiệp khác nhau, khi so sánh mức đạt được của các chỉ tiêu cần đảm bảo các điều kiện khác như : cùng phương hướng kinh doanh, điều kiện kinh doanh tương tự nhau
Mục tiêu so sánh cần xác định trong phân tích các báo cáo tải chính, nhằm xác định mức biến động tuyệt đối và mức biến động tương đối cùng xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích (giá thành giảm, năng suất tăng)
Mức biến động tuyệt đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu giữa hai kỳ Kỳ thực tế với kỳ kế hoạch, hoặc kỳ thực tế với kỳ kinh doanh trước
Mức biến động tương đối là kết quả so sánh trị số của chỉ tiêu ở kỳ nảy với trị số của chỉ tiêu ở kỳ gốc đã được điều chỉnh theo một hệ số của chỉ tiêu cĩ liên quan Chỉ tiêu này liên quan đến quyết định quy mơ của chỉ tiêu phân tích
Các hình thức so sánh:
- _ Theo chiều ngang: chính là việc so sánh đối chiêu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của các báo cáo tài chính Thực chất nĩ là
hoạt động phân tích biến động về quy mơ của từng khoản mục, trên từng báo cáo tài
chính của doanh nghiệp Qua đĩ, xác định được sự tăng giảm về quy mơ của chỉ tiêu phân tích và mức độ ảnh hưởng của từng chỉ tiêu nhân tố đến chỉ tiêu phân tích
- Theo chiều dọc: là việc sử dụng các hệ số, các tỷ lệ thê hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính, giữa các báo cáo tài chính của doanh nghiệp Thực chất nĩ chính là phân tích những quan hệ tỷ lệ giữa các chỉ tiêu hay phân tích sự biến động về cơ cấu trong báo cáo tài chính
- - Xác định xu hướng và tính chất liên hệ giữa các chỉ tiêu: Các chỉ tiêu riêng biệt hay các chỉ tiêu tổng cộng trên báo cáo tài chính được xem xét trong mối quan hệ với các chỉ tiêu phản ánh quy mơ chung va chúng cĩ thê xem xét trong nhiều kỳ để phản
ánh rõ hơn xu hướng phát triển của các hiện tượng, kinh tế tài chính của doanh nghiệp
Nội dung so sánh:
Trang 19- - So sánh giữa số thực tế kỳ phân tích với số của kỳ kế hoạch để xác định mức phan dau hoan thanh nhiém vu ké hoach trong mọi mặt của hoạt động tài chính
- So sánh giữa số thực tế của kỳ kinh doanh với số thực tế của kỳ phân tích Từ
đĩ đánh giá tốc độ tăng trưởng hay giảm đi, xác định rõ xu hướng thay đổi tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp
Phương pháp so sánh là một trong những phương pháp rất quan trọng, được sử
dụng rộng rãi và phơ biên nhất đề tiến hành phân tích tài chính doanh nghiệp Nĩ được
sử dụng rất đa dạng và linh hoạt 1.3.2 Phương pháp tỷ lệ
Phương pháp tỷ lệ dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính Sự biến đồi các tỷ lệ là sự biến đồi các đại lượng tài chính Phương pháp này yêu cầu cần phải xác định được các ngưỡng, các định mức đề nhận xét, đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, trên cơ sở so sánh các tỷ lệ của doanh nghiệp với giá trị các tỷ lệ tham chiếu
Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ lệ tài chính được phân thành các nhĩm tỷ lệ đặc trưng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động
của doanh nghiệp Đĩ là các nhĩm tỷ lệ về KNTT, nhĩm tỷ lệ về cơ cấu vốn, nhĩm tỷ lệ về năng lực hoạt động kinh doanh, nhĩm tỷ lệ về khả năng sinh lời
Mỗi nhĩm tỷ lệ lại bao gồm nhiều tỷ lệ phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt
động tài chính trong mỗi trường hợp khác nhau, tuỳ theo gĩc độ phân tích, người phân tích lựa chọn các nhĩm chỉ tiêu khác nhau dé phục vụ mục tiêu phân tích của mình
1.3.3 Phương pháp Dupont
Phương pháp Dupont chính là việc vận dụng mơ hình dupont để phân tích mối liên hệ giữa các chỉ tiêu tài chính Chính nhờ sự phân tích mối liên kết giữa các chỉ tiêu mà người ta cĩ thê phát hiện ra những nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu theo một trình tự logic chặt chẽ Mơ hình Dupont vận dụng trong phân tích tài chính cĩ dạng: Khả năng Lợi nhuận thuần Lợi nhuận thuần Doanh thu thuần sinhlời | _ của tải sản Tổng tài sản — Doanh thu thuần ì Tổng tài sản (ROA)
; j : Khả năng sinh lời Doanh thu thuần
Khả năng sinh lời ;
của tải sản (ROA) 7 “s@anim «x (ROS) Tổng tài sẽ ø tài sản
Khả năng sinh lời của VCSH Lợi nhuận sau thuế
Trang 20Đề nâng cao khả năng sinh lời của một đồng tài sản mà doanh nghiệp đang sử dụng, nhà quản trị phải nghiên cứu, xem xét những biện pháp cho việc nâng cao khơng ngừng khả năng sinh lời trong quá trình sử dụng tài sản doanh nghiệp
Phân tích báo cáo tài chính theo mơ hình Dupont cĩ ý nghĩa rất lớn đối với
quản trị doanh nghiệp Nĩ giúp cho việc đánh giá hiệu quả kinh doanh một cách sâu sắc và toản diện Đồng thời đánh giá đầy đủ và khách quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Từ đĩ, đề ra hệ thống các biện pháp quản lý doanh nghiệp, gĩp phần khơng ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.4 Phương pháp thay thế
Phương pháp thay thế là tiễn hành lần lượt thay thế từng nhân tố theo một trình
tự nhất định Nhân tố nào được thay thế nĩ sẽ xác định mức độ anh hưởng của nhân tố đĩ đến chỉ tiêu phân tích Các chỉ tiêu chưa thay thể phải giữ nguyên kỳ kinh doanh
trước hoặc kỳ kế hoạch Cĩ bao nhiêu nhân tố ảnh hưởng thì cĩ bấy nhiêu nhân tố phải
thay thê Cuối cùng, tơng hợp sự ảnh hưởng của tất cả các nhân tố bằng một phép cộng đại số Số tổng hợp đĩ chính bằng đối tượng cụ thê của phân tích đã được xác định Trên cơ sở đĩ, kiến nghị những giải pháp nhằm khơng ngừng nâng cao kết quả hoạt động tài chính và hoạt động khác của doanh nghiệp
1.4 Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp
1.4.1 Phân tích tình hình tài sản — nguồn vốn
1.4.1.1 Phân tích tình hình tài sản
Phân tích tình hình tài sản, các nhà đầu tư sẽ năm được tình hình đầu tư sử dụng vốn
đã huy động, biết được việc sử dụng số vốn đã huy động cĩ phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và cĩ phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp hay khơng?
Việc phân tích cơ cầu tài sản được thực hiện bằng cách tính ra và so sánh tỉnh
hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài
sản(TSNH, TSDH, các khoản phải thu ngắn hạn, các khoản phải thu dài hạn, HTK, TSNH khác, tiền và các khoản tương đương tiền ) trong tơng số tài sản Ty trọng của từng bộ Giá trị của từng bộ phận tài sản phận tài sản trong tổng số = j x 100 aus Tơng sơ tài sản tài sản
Trang 21đối, cũng như phân tích theo từng loại tài sản trên tổng tài sản đê thấy được xu hướng biến động của chúng theo thời gian Từ đĩ, ta cĩ thê đánh giá được mức độ hợp lý của
việc phân bơ Việc đánh giá phải dựa trên tính chất kinh doanh và tình hình biến động của từng bộ phận của doanh nghiệp Đồng thời số liệu đánh giá được sử dụng là số liệu
của doanh nghiệp qua nhiều năm, cùng với số liệu về cơ câu chung của ngành và số liệu của các doanh nghiệp khác kinh doanh cùng ngành nghề cĩ hiệu quả trong các năm gần nhất
Bằng việc phân tích tình hình tải sản của nhiều kỳ kinh doanh, các nhà quản trị sẽ đưa ra quyết định: đầu tư vào loại tài sản nào cũng như thời gian nào đầu tư là thích
hợp? Nên gia tăng hay cắt giảm HTK? Mức dự trữ HTK như thế nào là hợp lý? Mục tiêu nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường mà khơng làm tăng chi phí tồn kho hay tối đa hố lợi nhuận với chỉ phí tồn kho gia tăng là thấp nhất Việc phân tích cũng hỗ trợ nha
quản lý đưa ra các chính sách thanh tốn thích hợp vừa khuyến khích được khách hàng và nhà cung cấp, vừa thu hồi vốn kịp thời và chiếm dụng được vốn của nhà cung cấp vừa tránh bị khách hàng chiêm dụng vốn
1.4.1.2 Phân tích tình hình nguơn vốn
Các doanh nghiệp cần phải xác định nhu cầu đầu tư, tạo lập, tìm kiếm, tơ chức và
huy động vốn đề tiên hành hoạt động kinh doanh Doanh ngiệp cĩ thê huy động vốn từ
nhiều nguồn khác nhau, tuy nhiên cĩ thê quy làm hai nguồn chính là nợ phải trả và VCSH VCSH là các nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ doanh nghiệp và các thành viên trong cơng ty liên doanh hoặc các cơ đơng trong các cơng ty cơ phần, là số tiền hoặc tài sản các nhà đầu tư đĩng gĩp ban đầu và bố sung thêm trong quá trình kinh doanh Ngồi ra, một số khoản phát sinh khác trong quá trình kinh doanh như: lợi nhuận sau thuê chưa phân phối, các quỹ doanh nghiệp, chênh lệch đánh giá lại tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đối cũng thuộc VCSH VCSH khơng phải là các khoản nợ nên doanh nghiệp khơng phải cam kết thanh tốn
Khác với VCSH, nợ phải trả phản ánh số vốn mà doanh nghiệp đi vay hay chiếm dụng trong quá trình hoạt động kinh doanh Do vậy, doanh nghiệp phải cam kết và cĩ trách nhiệm thanh tốn Nợ phải trả bao gồm nhiều loại khác nhau, phân theo nhiều cách khác nhau nhưng áp dụng phơ biến nhất vẫn là phân theo thời hạn thanh tốn.(ngắn hạn doanh nghiệp cĩ trách nhiệm thanh tốn trong vịng | nam hay | chu kỳ kinh doanh, dài hạn doanh nghiệp cĩ trách nhiệm thanh tốn ngồi | nam hay | chu kỳ kinh doanh)
Trách nhiệm của doanh nghiệp là xác định số vốn cần huy động, nguồn huy động, chi phí huy động vơn sao cho vừa đáp ứng được nhu câu về vơn, vừa tiêt kiệm
Trang 22được chỉ phí huy động vốn và chi phí sử dụng vốn Đồng thời đảm bảo an tồn cho tải chính doanh nghiệp
Qua phân tích cơ cấu nguồn vốn, các nhà quản trị nắm được cơ cấu vốn huy động, hiêu được trách nhiệm của doanh nghiệp với các nhà đầu tư, nhà cung cấp, người lao động và ngân sách về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ Nhờ phân tích cũng cĩ thê biết được mức độ độc lập về tài chính của doanh nghiệp cũng như xu hướng biến động về cơ cấu của nguồn vốn huy động
Việc tiến hành phân tích cơ cầu nguồn vốn cần tính ra và so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận nguồn vốn trong tơng SƠ nguơn vơn
Tỷ trọng của từng bộ Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn
phận nguồn vốn trong = x 100
Ậ £ rk Tơng sơ nguơn von
tơng sơ nguơn vơn
Việc phân tích và so sánh tình hình biến động này cho phép các nhà quản lý đánh giá được cơ cấu nguồn vốn huy động nhưng lại khơng cho biết các nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động cơ cấu nguồn vốn Do vậy phải kết hợp với phân tích ngang cả về số tuyệt đối và số tương đối cũng như phân tích theo từng loại nguồn vốn Ngồi ra, cịn phải xem xét xu hướng biến động của chúng theo thời gian để điều chỉnh mức độ hợp lý, đảm bảo hiệu quả kinh doanh và đảm bảo an toản tài chính của doanh nghiệp Cĩ thê xem xét và so sánh biên động về tỷ trọng nguồn vốn theo từng bộ phận nguồn vốn của doanh nghiệp trong nhiều năm và so sánh với cơ cấu chung của ngành
Qua phân tích trên cho phép nhà quản lý đánh giá được năng lực tài chính cũng
như mức độ độc lập của doanh nghiệp về mặt tài chính Nguồn vốn của doanh nghiệp
chia thành nợ phải trả và VCSH Tuy nhiên, doanh nghiệp chỉ phải chịu trách nhiệm thanh tốn số nợ phải trả, cịn VCSH doanh nghiệp khơng phải cam kết thanh tốn Nếu VCSH chiếm tỷ trọng cao trên tơng nguồn vốn, doanh nghiệp cĩ đủ khả năng tự
dam bảo về tài chính và mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp cao Ngược
lại, nếu nợ phải trả chiếm tỷ trọng cao trên tơng nguồn vốn thì khả năng đảm bảo tài chính của doanh nghiệp thấp, an tồn tài chính của doanh nghiệp khơng bền vững
Trang 23nghiệp càng cao Hệ số tài trợ càng cao, mức độ độc lập về mặt tài chính cảng cao và ngược lại Hệ số tai trợ càng thấp, mức độ độc lập về mặt tài chính càng thấp
Đề đánh giá mức độ an tồn tài chính và tính hợp lý trong phân bơ cơ cấu
nguồn vốn, nhà phân tích cần chú ý chính sách huy động vốn và chính sách đầu tư
trong từng thời kỳ của doanh nghiệp
1.4.2 Phân tích tình hình tạo vốn và sử dụng vẫn
Phân tích nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn trong doanh nghiệp chính là hoạt động xem xét đánh giá sự thay đơi chỉ tiêu cuối kỳ so với đầu kỳ trên bảng cân đối kế
tốn về nguồn vốn và cách thức sử dụng vốn của doanh nghiệp Một trong những cơ
so dé nha quan tri hoạch định chính sách cho kỳ tới là bảng phân tích diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn Nĩ trả lời cho câu hỏi: Vốn xuất phát từ đâu và vốn
được dùng đề làm gì? Thơng tin trong bảng diễn biến nguồn vốn và sử dụng vốn cho biết doanh nghiệp cĩ thuận lợi hay khĩ khăn gì? Đồng thời nĩ cũng cung cấp thơng tin hữu ích cho các nhà đầu tư và cho vay tài chính
Đề phân tích và so sánh số liệu đầu kỳ và cuối kỳ cho từng chỉ tiêu trong bảng
cân đối kế tốn, cần lập bảng theo dõi diễn biến nguồn vốn và tình hình sử dụng vốn
nhằm xác định tình hình tăng giảm vốn trong doanh nghiệp theo các nguyên tắc: Tạo nguồn vốn bằng cách giảm tài sản, tăng nguồn vốn Sử dụng vốn bằng cách tăng tài sản, giảm nguồn vốn Đồng thời việc tạo vốn và sử dụng vốn phải cân đối với nhau đê từ đĩ tiến hành sắp xếp các chỉ tiêu về nguồn vốn và sử dụng vốn theo những trình tự nhất định tuỳ theo mục tiêu phân tích Kết quả phân tích được phản ánh vào bảng sau:
Bảng 1.1 phân tích diễn biến tạo vốn và tình hình sử dụng vốn Nam N-1 Nam N oo Sử dụng vốn Tạo vốn Sử dụng vốn Tạo vốn Chỉ tiêu Lượn Luong | % |Lượng| % |Lượng| % % ề L Tài sản II Nguồn vốn Tơng cộng
Từ số liệu phân tích được phản ánh trong bảng này ta thấy được tình hình tăng giảm nguơn vơn và sử dụng vơn Sự tăng hay giảm này là do nguyên nhân nào và các
Trang 24khoản mục cĩ liên quan đến tình hình tăng giảm Sự tăng hay giảm này là tốt hay xấu đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp? Dù vậy, đê đánh giá việc sử dụng vốn cịn phải xem doanh nghiệp sử dụng vốn cĩ đúng mục đích hay khơng? Vốn ngắn hạn
cĩ bị đầu tư vào TSDH hay khơng? Do vậy, cần kết hợp phân tích sự thay đơi về cơ
cấu ngắn hạn, dài hạn trong tài sản và nguồn vốn Qua đĩ các nhà quản lý sẽ cĩ giải pháp khai thác các nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn một cách hợp lý
1.4.3 Phân tích cân đối tài sản —- nguơn vẫn
Mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn thê hiện sự tương quan về cơ cấu cũng như giá trị tài sản của doanh nghiệp Bên cạnh đĩ nĩ cũng phản ánh mối tương quan giữa chu kỳ luân chuyên tải sản và chu kỳ thanh tốn nguồn vốn Do sự vận động của tài sản tách rời với thời gian sử dụng nguồn vốn nên việc nghiên cứu mối quan hệ giữa các yếu tố của tải sản và nguồn vốn sẽ chỉ ra được mức độ hợp lý giữa nguồn vốn huy động được và việc sử dụng chúng
Số liệu về ngân quỹ và sự thay đơi ngân quỹ khơng thê chỉ báo chính xác các điều kiện cân bằng tài chính Do cân bằng tài chính được định nghĩa bởi sự cân bằng
giữa tài sản và nguồn vốn hay cũng là sự điều hồ giữa thời gian biến đơi tài sản thành tiền và nhịp độ hồn trả các khoản nợ tới hạn Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn thê hiện sự tương quan về giá trị tài sản và cơ cấu vốn của doanh nghiệp Nĩ giúp cho nhà phân tích nhận thức được giữa nguồn vốn doanh nghiệp huy động và việc sử dụng vốn huy động được đề đầu tư, mua sắm, dự trữ, sao cho hợp lý và hiệu quả nhất Với mục tiêu đánh giá cân bằng tài chính của doanh nghiệp trong ngắn hạn và dài hạn, ta phải phân tích các chỉ tiêu VLĐR và NCVLĐR
1.4.3.1 Cân bằng tài chính trong ngắn hạn
VLĐR, hoạt động thuần hay vốn kinh doanh thuần là chỉ tiêu phản ánh số vốn tối thiêu của doanh nghiệp được sử dụng đê duy trì những hoạt động thường xuyên tại doanh nghiệp Với số VLĐR này, doanh nghiệp cĩ khả năng đảm bảo chỉ trả các khoản chỉ tiêu mang tính chất thường xuyên cho các hoạt động diễn ra mà khơng cần phải đi vay hay chiêm dụng vốn
Trang 25Nợ ngắn hạn Phải thu khách NCVLĐR = HTK + - (khơng tính nợ hàng vay)
Nếu NCVLĐR trong ngắn hạn <0: Khoản mục HTK và các khoản phải thu của TSNH nhỏ hơn nợ ngắn hạn (khơng bao gồm vay ngắn hạn) Điều này cho thấy rằng các khoản nợ ngắn hạn ( khơng bao gồm vay ngắn hạn) đáp ứng được nhu cầu trong ngắn hạn của doanh nghiệp và dư thừa đê tài trợ cho các tài sản khác Điều này thường xảy ra khi khách hàng ứng trước tiền hàng cho doanh nghiệp
Nếu NCVLĐR trong ngắn hạn >0: Khoản mục HTK và các khoản phải thu của TSNH lớn hơn nợ ngắn hạn (khơng bao gồm vay ngắn hạn) Lúc nảy, nợ ngắn hạn (khơng bao gồm nợ vay) khơng đủ tài trợ cho HTK và các khoản phải thu của doanh nghiệp Do
vậy, đê tài trợ cho phần thiếu hụt trong nhu cầu VLĐ thì doanh nghiệp phải dùng NVTX
Bên cạnh đĩ khi đánh giá sự biến động của NCVLĐR cũng cần phải chú ý tới lĩnh vực kinh doanh, chính sách tín dụng bán hàng của doanh nghiệp
1.4.3.2 Cân bằng tài chính trong dài hạn
Qua chỉ tiêu VLĐR cũng thê hiện sự cân bằng tài chính trong dài hạn Khi đĩ,
VLĐR là khái niệm phản ánh khoảng chênh lệch giữa các nguồn vốn và tài sản cĩ
cùng tính chất và thời gian sử dụng Theo nguyên tắc cơ bản của quản lý tài chính doanh nghiệp là phải dùng nguồn vốn dài hạn đê hình thành TSDH, dùng nguồn ngắn
hạn đề tài trợ cho TSNH Điều này đảm bảo rằng các TSDH sẽ cĩ thời gian sử dụng
lâu hơn, khơng phải chịu áp lực thanh tốn trong ngắn hạn cho nguồn hình thành Phương pháp quản lý theo nguyên tắc này giúp cho doanh nghiệp cĩ được sự ơn định, an tồn về mặt tài chính
VLĐR trong dài hạn là phần chênh lệch giữa NVTX với giá trị tài sản cố định
và đầu tư dài hạn VLĐR cần trong dài hạn phản ánh quan hệ tài trợ giữa nguồn tài trợ
thường xuyên, ơn định với TSDH Nĩ thê hiện cân bằng giữa nguồn vốn ơn định với những tải sản cĩ thời gian chu chuyên trên một chu kỳ kinh doanh hoặc trên 1 năm
Đồng thời cho biết nguồn gốc VLĐR trong dài hạn Sau khi đã tài trợ đủ cho TSDH
thì phần cịn lại là VLĐR dài hạn Phương pháp tính này thê hiện phương thức tài trợ
TSDH và đồng thời phản ánh tác động của việc đầu tư lên cân bằng tải chính tơng thê
VLĐR là một chỉ tiêu vơ cùng quan trọng đề đánh gia cân bằng tài chính của doanh nghiệp Điều này thê hiện trong 3 trường hợp sau:
Truong hop 1:
VLDR NVTX - TSDH >0
Trang 26Trường hợp nay can bằng tài chính được đánh giá tốt, NVTX ngồi tài trợ cho
TSDH con tai tro cho TSNH Truong hop 2:
VLDR = NVTX ˆ TSDH <0
Trường hợp này, một phần TSDH được tài trợ bởi nguồn vốn tạm thời vì vậy cân bằng tài chính trong dài hạn được đánh giá là khơng tốt
Trường hợp 3:
VLDR = NVTX - TSDH =0
Trường hợp này, tồn bộ nguồn vốn tạm thời được đảm bảo bằng TSNH đồng nghĩa với việc dùng tồn bộ TSNH đề thanh tốn nợ ngắn hạn, cân bằng dài hạn được
đảm bảo nhưng khơng tốt Tuy nhiên đê đánh giá cân bằng tài chính của doanh nghiệp
cần xem xét trong một khoảng thời gian mới cĩ thê dự đốn những khả năng, triển vọng về cân bằng tài chính trong tương lai Vì vậy, để tránh sai lệch về số liệu cần
nghiên cứu VLĐR tại nhiều thời điêm khác nhau
Phân tích cân đối tài sản - nguồn von dưới gĩc độ ổn định về nguân tài trợ
tài sản thơng qua một số chỉ tiêu
, Nguồn tài trợ thường xuyên
Hệ sơ tài trợ thường xuyên =
Tơng nguơn vơn
Hệ sơ tài trợ thường xuyên cho biệt nguơn tài trợ thường xuyên chiêm mây phân trong tơng nguơn vơn hay tơng nguơn tài trợ tài sản của doanh nghiệp Hệ sơ tài trợ thường xuyên cảng lớn thì tính ơn định và cân băng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
, Nguồn tài trợ tạm thời Hệ sơ tài trợ tạm thời =
Tổng nguồn vốn
Hệ số tài trợ tạm thời cho biết nguồn tài trợ tạm thời chiêm may phan trong tơng nguồn von hay tơng tai tro tai sản của doanh nghiệp Hệ số tải trợ tạm thời cảng
nhỏ thì tính ơn định và cân bằng tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại
VCSH
Hệ sơ VCSH so với NVTX =
Nguồn tải trợ thường xuyên
Hệ số VCSH so với NVTX cho biết số VCSH chiếm bao nhiêu phần trong tổng
Trang 27Hệ số giữa NVTX so với NVTX
TSDH TSDH
Hệ số giữa NVTX so với TSDH cho biết mức độ tải trợ tài sản bằng NVTX Hệ số giữa NVTX so với TSDH càng lớn hơn I thì tính ơn định và bền vững về tài chính
của doanh nghiệp càng cao và ngược lại Khi Hệ SỐ giữa NVTX so với TSDH càng nhỏ hơn I thì doanh nghiệp càng bị áp lực nặng nê trong thanh tốn nợ ngắn hạn, cân
bằng tài chính cĩ tình trạng xấu, khơng ồn định
1.4.4 Phân tích kết quả hoạt động SXKD
Khi đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ta phải quan tâm
đến kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, đĩ chính là lợi nhuận Lợi nhuận là
chỉ tiêu đê đánh giá hiệu quả kinh tế của các hoạt động của Cơng ty, nĩ là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà Cơng ty bỏ ra để đạt được doanh thu từ hoạt động kinh doanh chủ yếu
Phân tích kết quả hoạt động SXKD nhằm xem xét sự biến động về doanh thu, so sánh tỷ trọng doanh thu từng hoạt động, so sánh doanh thu kỳ phân tích với doanh thu kỳ kế hoạch, phân tích tình hình doanh thu theo phương thức bán hàng Phân tích kết quả hoạt động SXKD dưới gĩc độ chỉ phí là đi phân tích GVHB, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí từ hoạt động tài chính, chị phí khác Phân tích kết quả hoạt động SXKD khi phân tích lợi nhuận từ bán hàng, lợi nhuận từ hoạt động tài chính, lợi nhuận khác và lợi nhuân trước thué
Doanh thu là khoản dùng để bù đắp vốn kinh doanh và chỉ phí phát sinh trong
quá trình hoạt động của doanh nghiệp Lợi nhuận của doanh nghiệp cũng được xác định từ doanh thu Doanh thu nĩi lên tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, từ đĩ cũng đưa ra định hướng cho sự phát triên kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai Bên cạnh đĩ, doanh thu cịn là yếu tơ khăng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên thương trường Chính vì vậy, việc phân tích đê tìm ra nguyên nhân của sự tăng, giảm doanh thu trong các kỳ kinh doanh lả vơ cùng quan trọng Cần phân tích doanh thu thường xuyên đề cĩ thê khai thác các tiềm năng của doanh nghiệp nhằm tăng doanh thu và tối đa hố lợi nhuận cho doanh nghiệp Phân tích tình hình doanh thu giúp nhà quản lý thấy được những ưu nhược trong quá trình đem lại doanh thu, qua
đĩ thấy được nhân tố làm tăng giảm doanh thu nhằm khắc phục, hạn chế, loại bỏ
những nhân tổ tiêu cực; phát triên hơn các nhân tố tích cực, phát huy thê mạnh của doanh nghiệp
Chỉ phí (trong khả năng phân tích, ở đây chỉ phí được hiểu là chỉ phí hiện của doanh nghiệp, khơng tính tới chỉ phí ẩn khơng thể hiện trên các bảo cáo tài chính) là
Trang 28dịng tiền ra, dịng tiền ra trong tương lai hoặc phân bồ dịng tiền ra trong quá khứ xuất phát từ các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động SXKD, ta cĩ thê tính tốn được các khoản chỉ phí của doanh nghiệp Từ đĩ dễ dàng tính tốn được các chỉ tiêu, tỷ trọng của chi phí so với doanh thu từ đĩ cĩ biện pháp thay đơi, tìm hướng giải quyết phù hợp với mục tiêu của doanh nghiệp tối thiêu
hố chỉ phí, tối đa hố lợi nhuận Doanh nghiệp muốn tối đa hố lợi nhuận, nếu chỉ
quan tâm đến doanh thu mà bỏ qua chỉ phí sẽ là thiếu sĩt lon Boi chi phi thê hiện hiệu quả hoạt động SXKD của doanh nghiệp Nếu chỉ phí quá lớn, tốc độ tăng chỉ phí lớn hơn tốc độ tăng doanh thu điều này chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nguồn lực khơng hiệu quả
Lợi nhuận là chỉ tiêu tơng hợp thê hiện kết quả của quá trình SXKD Lợi nhuận
phản ánh đầy đủ về mặt số lượng và chất lượng của doanh nghiệp, phản ánh hiệu quả sử dụng lao động, vật tư Thực chất kết quả hoạt động kinh doanh là cao hay thấp? Muốn hiệu rõ được điều này cần phải phân tích mối quan hệ giữa tơng doanh thu, tơng chi phi và lợi nhuận đạt được của doanh nghiệp Mục đích cuối cùng của doanh nghiệp là tạo ra sản phẩm với chi phí giá thành thấp nhất, lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp Đồng thời tăng tích luỹ, mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cho người lao động Ngược lại, nếu doanh nghiệp thua lỗ làm cho tình hình tải chính doanh nghiệp gặp khĩ khăn, mất KNTT kéo dài sẽ dẫn tới nguy cơ phá sản
Phương pháp chủ yêu sử dụng để đánh giá khái quát kết quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp là phương pháp so sánh, việc so sánh được thực hiện theo chiều ngang và theo chiều dọc
Phân tích theo chiều ngang: So sánh số liệu kỳ phân tích với số liệu kỳ trước ở
tất cả các chỉ tiêu chủ yếu của báo cáo kết quả hoạt động SXKD từ đĩ đánh giá xu hướng thay đơi của các chỉ tiêu nảy thơng qua mức tăng giảm và tỷ lệ tăng giảm của từng chỉ tiêu
Mức tăng giảm = Chitêukynày - Chi tiêu kỳ trước
Tỷ lệ tăng Chỉ tiêu kỳ này - Chỉ tiêu kỳ trước
` = x 100%
giam Chỉ tiêu kỳ trước
Phân tích theo chiêu dọc: Phân tích theo chiều dọc là phương pháp phân tích
Trang 291.4.5 Phân tích lưu chuyển tiền tệ
Phân tích tình hình lưu chuyên tiền của doanh nghiệp cho biết dịng tiền nào đã
chảy vảo doanh nghiệp, trong một kỳ nhất định lượng tiền thu vào nhiều hay ít hơn
lượng tiền chỉ ra, đồng thời doanh nghiệp cĩ cân đối được dịng tiền hay khơng? Sự mắt cân đối về dịng tiền xảy ra khi doanh nghiệp dư thừa tiền (bội thu) hay thiếu hụt
nghiêm trọng (bội chi) cần phải xác định nguyên nhân sớm nhất cĩ thê và đỉnh hướng điều chỉnh đề đưa dịng tiền về trạng thái cân bằng
Tiền tồn Tiền thu Tiền chỉ Tiền tồn
đầu kỳ * trong ky trong ky * cudi ky
Phân tích báo cáo lưu chuyên tiền tệ thường được tiên hành bằng cách phân tích
dịng lưu chuyên tiền của doanh nghiệp và phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp 1.4.5.1 Phân tích dịng lưu chuyển tiền của doanh nghiệp
Đề dự báo dịng tiền thuần lưu chuyên trong kỳ, các nhà phân tích tài chính
doanh nghiệp dựa vào mối quan hệ giữa các khoản tiền và tương đương tiền với các chỉ tiêu dự báo trên bảng cân đơi kê tốn
od § Lượng tiên thu vào Lượng tiên chi ra
Lưu chuyên tiên thuân trong ¬
oo = trongkycuating - trong kỳ của
kỳ của từng hoạt động - ;
hoạt động từng hoạt động
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ dương:
Nếu lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh dương, thê hiện hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền cho doanh nghiệp, đĩ là kênh tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền an tồn và bền vững nhất Lưu chuyên tiền từ hoạt động kinh doanh sẽ duy trì sự hoạt động doanh nghiệp, là cơ sở dé doanh nghiệp tồn tại và phát triển
Nếu lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động đầu tư dương, kết quả thu được là do thu lãi vay hay được chia cơ tức Đĩ cũng là kênh tạo sự tăng trưởng vốn bằng tiền an tồn Tuy nhiên, khi kết quả thu được do thu hồi tiền đầu tư và nhượng bán tài sản cố định thì nĩ lại là kênh tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền khơng bên vững
Nếu lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động tải chính đương, kênh tạo ra sự tăng trưởng vốn bằng tiền phụ thuộc vào những người cung cấp vốn Kênh tạo tiền này thê hiện trách
nhiệm pháp lý của doanh nghiệp đối với những người cung cấp vốn đang gia tăng
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ âm:
Nếu lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động kinh doanh âm, doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn trong việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hố, dịch vụ; khĩ khăn trong việc thu tiền
Trang 30bán hàng và cung cấp dịch vụ Tình trạng này kéo dài sẽ tác động tiêu cực đến tình hình tài chính của doanh nghiệp như : tồn đọng vốn, vốn bị chiếm dụng tăng, nguồn tài
trợ tăng, chi phí sử dụng vốn tăng doanh nghiệp cần tìm giải pháp nhanh chĩng
thốt khỏi tình trạng này
Nếu lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động đầu tư âm nghĩa là năng lực sản xuất,
năng lực kinh doanh của doanh nghiệp đang phát triên
Nếu lưu chuyên tiền thuần từ hoạt động tải chính âm, số tiền huy động từ các nhà cung cấp vốn giảm Tình hình này cĩ thê do doanh nghiệp tăng được nguồn tài trợ bên trong hay nhu cầu cần tài trợ giảm
1.4.5.2 Phân tích khả năng tạo tiên của doanh nghiệp
Phân tích khả năng tạo tiền của doanh nghiệp nhằm đánh giá khả năng tạo tiền và mức độ đĩng gĩp của từng hoạt động trong việc tạo tiền trong kỳ giúp các chủ thê quản lý đánh giá được quy mơ, cơ cầu dịng tiền và trình độ tạo ra tiền của doanh nghiệp
Chỉ tiêu phân tích gồm 2 nhĩm phản ánh quy mơ, cơ cấu, trình độ tạo tiền của
doanh nghiệp:
- Phân tích quy mơ tạo ra tiền của từng hoạt động và của cả doanh nghiệp trong từng
kỳ thơng qua các chỉ tiêu dịng tiền thu vảo trong kỳ trên báo cáo lưu chuyên tiền tệ
- Xác định cơ cấu dịng tiền thơng qua tỷ trọng dịng tiền thu vảo của từng hoạt động trong tơng số dịng tiền thu vào của doanh nghiệp
Tổng tiền thu vào của từng hoạt động
= x 100%
Tổng tiền thu vào của doanh nghiệp Tỷ trọng dịng tiền thu vào
của từng hoạt động
Dịng tiền thu được từ hoạt động kinh doanh là chủ yêu Điều nảy thê hiện
doanh nghiệp thu được nhiều từ bán hàng, cung cấp dịch vụ, giảm vốn tồn đọng, vốn phải thu, hạn chế được rủi ro
Dịng tiền thu về từ hoạt động đầu tư là chủ yếu Điều này cĩ nghĩa doanh
nghiệp đã thu hồi các khoản đầu tư về chứng khốn, thu lãi từ hoạt động đầu tư,
nhượng bán tài sản cố định Lúc này, phạm vi ảnh hưởng của doanh nghiệp bị thu hẹp và năng lực SXKD bị giảm sút
Dịng tiền thu về chủ yếu từ hoạt động tài chính thơng qua phát hành cơ phiêu hoặc
đi vay thê hiện rằng trong kỳ doanh nghiệp đã sử dụng vốn từ bên ngồi nhiều hơn 1.4.6 Phân tích các nhĩm chỉ tiêu tài chính
1.4.6.1.Phân tích chỉ tiêu đánh giả khả năng thanh tốn (k)
Hệ số khả năng thanh tốn TSNH
Trang 31
Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng nợ ngắn hạn thì được đảm bảo bằng bao
nhiêu đồng TSNH Hệ số này phản ánh khả năng chuyên đổi tài sản thành tiền đề trả
cho các khoản nợ ngắn hạn Nĩ chứng tỏ KNTT đối với các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp Nếu hệ số của chỉ tiêu này cao cho thấy doanh nghiệp cĩ khả năng cao trong việc sẵn sàng thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn Tuy nhiên, nếu chỉ số này quá
cao lại khơng tốt, nĩ phản ánh doanh nghiệp đầu tư quá mức vào TSNH so với nhu cầu
thực tế của doanh nghiệp và vốn được sử dụng dé dau tu la khơng hiệu quả Ngược lại, chỉ tiêu nảy thấp và kéo dài chứng tỏ doanh nghiệp khơng cĩ KNTT các khoản nợ đến hạn Khả năng trả nợ của doanh nghiệp yêu đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ phải
đối mặt với những khĩ khăn về tài chính trong tương lai
Hệ số khả năng thanh tốn TSNH - HTK
nhanh Nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu này cho biết mối quan hệ giữa các loại tài sản đễ chuyên đổi thành tiền
( TSNH như tiền, các khoản đầu tư chứng khốn ngắn hạn, các khoản phải thu khách
hàng) đối với các khoản nợ ngắn hạn HTK là loại cĩ tính thanh khoản thấp cần thời
gian để bán và cĩ khả năng mất giá trị cao nên khi tính chỉ tiêu này ta cần loại giá trị của HTK
k < 0,75 :thap
0,75 < k <2: trung bình k>2: cao
Tiền và các khoản tương
Hệ sơ khả năng thanh tốn tức
thời đương tiền
Nợ ngăn hạn
Chỉ tiêu này cho biết doanh nghiệp cĩ KNTT các khoản nợ ngắn hạn nhanh đến đâu vì tiền và các khoản tương đương tiền là những tài sản cĩ tính thanh khoản cao
nhất Chỉ tiêu này cao nghĩa là KNTT tức thời của doanh nghiệp tốt Tuy nhiên nếu chỉ
tiêu này quá cao thì hiệu quả sử dụng vốn giảm Chỉ tiêu này thấp và kéo dài nghĩa là doanh nghiệp khơng co du KNTT cac khoan ng ngan hạn, xuất hiện rủi ro về mặt tai chính, cĩ thê dẫn tới nguy cơ phá sản Chỉ tiêu này đặc biệt hữu ích khi đánh giá KNTT của một doanh nghiệp trong giai đoạn khủng hoảng của nên kinh tế, HTK
khơng tiêu thụ được và nhiều khoản nợ phải thu gặp khĩ khăn khĩ thu hồi k<0,5 :thấp
0,5 <k <1: trung binh k>1: cao
Trang 321.4.6.2 Phán tích chỉ tiêu đảnh giả khả năng quản lý tài sản
Nhĩm chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý tài sản là nhĩm chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của việc sử dụng tài nguyên, nguồn lực của doanh nghiệp
Doanh thu thuần
Hệ số thu nợ =
Phải thu khách hàng
Hệ số thu nợ là chỉ tiêu thê hiện mức độ đầu tư vảo các khoản phải thu đê duy
trì mức doanh số bán hàng cần thiết cho doanh nghiệp Nĩ cho thấy tính hiệu quả của chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng đối với các khách hàng Chỉ số hệ số thu nợ cảng cao cho thấy doanh nghiệp được khách hàng trả nợ cảng nhanh, ít bị chiêm dụng vốn Nhưng nếu chỉ số này quá cao so với các doanh nghiệp khác cùng ngành trong thời gian dài đồng nghĩa với việc chính sách tài chính của doanh nghiệp quá chặt Do vậy, doanh nghiệp cĩ thê bị mat khách hàng vào tay các đối thủ cạnh tranh
nếu chính sách tín dụng của đối thủ cạnh tranh tập trung vào khách hàng, cĩ nhiều ưu đãi cho khách hàng hơn Cũng vì vậy cĩ thê kéo theo hệ quả doanh thu, doanh số của
doanh nghiệp trong tương lai sẽ sụt giảm So sánh chỉ số này qua các năm cĩ thê thấy sự sụt giảm của chỉ số hệ số thu nợ rất cĩ thê là do doanh nghiệp đang gặp khĩ khăn
với việc thu nợ từ khách hàng hoặc cĩ thê là do doanh số đã vượt quá mức
360
Thời gian thu nợ trung bình =
Hệ sơ thu nợ
Chỉ tiêu thời gian thu nợ trung bình cho biết số ngày trung bình mà doanh
nghiệp cĩ thê thu được tiền của khách hàng từ khi xuất hàng đến khi thu tiền về Thời
gian thu nợ trung bình càng dải chứng tỏ thời gian thu hồi nợ chậm hơn, vốn của doanh nghiệp bị ứ đọng nhiều trong khâu thanh tốn, kéo theo nhu cầu về vốn gia tăn trong điều kiện sản xuất với quy mơ khơng đổi Điều này cho thấy chính sách tín dụng của doanh nghiệp kém hiệu quả hoặc do chính sách nới lỏng tín dụng của doanh nghiệp với khách hàng nhằm gia tăng doanh số hoạt động
GVHB
Vịng quay HTK
Giá trị HTK
Chỉ số của vịng quay HTK thê hiện số lần bình quân mà hàng hố tồn kho luân
Trang 33Thời gian luân chuyên kho 360
trung bình Vịng quay HTK
Chỉ tiêu thời gian luân chuyên kho trung bình phản ánh số ngày trung bình của
một vịng quay HTK Số ngày của một vịng HTK là khoảng thời gian được tính từ khi doanh nghiệp bỏ tiền ra mua nguyên vật liệu đến khi sản xuất xong sản phẩm Thơng thường, so với kỳ trước khi vịng quay HTK giảm hay số ngày một vịng quay HTK
tăng lên cho thấy thời gian hàng cịn lại trong kho dài hơn, vốn ứ đọng nhiều hơn làm
tăng nhu cầu vốn của doanh nghiệp trong điều kiện quy mơ sản xuất khơng đổi Cĩ nhiều trường hợp vịng quay HTK giảm là do kết quả của việc tăng dự trữ kho nhằm đáp ứng nhu cầu hợp đồng lớn, hoặc do mùa vụ, cũng cĩ thé do tỉnh trạng cạn kho của doanh nghiệp hay doanh nghiệp thu hẹp quy mơ sản xuất Do vây, để đánh giá đúng các chỉ tiêu vịng quay HTK và thời gian luân chuyên kho trung bình thì ngồi việc so sánh vịng quay HTK và thời gian luân chuyên kho trung bình thì cịn phải so sánh
vịng quay HTK với kỳ trước; bên cạnh đĩ cũng cần xem xét tác động của các nhân tố
khác như GVHB, HTK
GVHB + Chi phí (Sản xuất chung, Bán hàng, Quản lý)
Hệ sơ trả nợ =
Phải trả người bán+Lương+Thưởng+ Thuê+Phải trả khác Chỉ tiêu hệ số trả nợ phản ánh thời gian chiếm dụng vốn của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cĩ giá trị càng nhỏ thì thời gian chiếm dụng vốn càng dải Tuy nhiên, doanh
nghiệp phải cân nhắc về mức giá trị cho phép của chỉ tiêu nêu khơng muốn uy tín của
doanh nghiệp bị giảm sút vì chiếm dụng vốn quá lâu
360
Thời gian trả nợ trung bình =
Hệ sơ trả nợ
Chỉ tiêu thời gian trả nợ trung bình cho biết số ngày trung bình của một kỳ trả nợ
Chỉ tiêu này càng lớn thì càng tốt cho doanh nghiệp bởi giảm được chi phí sử dụng vốn
Thời gian Thời gian a Thoi gian
s : Thoi gian luan chuyén kho :
luân chuyên = thungtrung + 5 - trang trung
oy : trung bình :
tiền bình bình
Thời gian luân chuyên tiền được định nghĩa là khoảng thời gian từ khi thanh tốn các khoản nợ đến khi thu được tiền Rút ngắn thời gian luân chuyên tiền làm tăng
khả năng sinh lời của cơng ty bởi vì thời gian luân chuyên tiền càng dài thì nhu cầu tài
Trang 34Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng tổng tài sản = ¬
Tơng tài sản
Chỉ tiêu nảy cho biết hiệu suất sử dụng tài sản hay vốn kinh doanh của doanh
nghiệp, mỗi đồng đầu tư vảo tài sản hay vốn kinh doanh trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Chỉ tiêu này cảng cao thê hiện doanh nghiệp đang đầu tư cĩ hiệu quả, muốn mở rộng quy mơ sản xuất cần đầu tư thêm Nếu chỉ tiêu này thấp thê
hiện doanh nghiệp sử dụng vốn khơng hiệu quả, dấu hiệu cĩ thê HTK và san pham dở
dang nhiều hiệu suất hoạt động thấp Ngồi ra, chỉ tiêu này phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và đặc điêm cụ thê của tài sản trong doanh nghiệp khác nhau mà cũng khác nhau
Doanh thu thuần
Hiệu suât sử dụng TSDH =
Tong TSDH
Chỉ tiêu này nĩi lên mức độ đầu tư vốn vào TSDH đề tạo ra doanh thu, cho biết
cu | đồng đầu tư vào TSDH thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng TSDH đo lường hiệu quả quản trị bộ phận TSDH đối với hoạt động SXKD của
doanh nghiệp Một doanh nghiệp cĩ hiệu suất sử dụng TSDH là thấp so với doanh
nghiệp khác hoặc giảm so với năm trước thường được đánh giá là chưa hiệu quả Dù vậy, điều này chưa hồn tồn đúng bởi mức độ và xu hướng biến động của chỉ số này cịn phụ thuộc vào những nhân tố khác cấu thành nên nĩ như vịng đời của cơng ty, chu
kỳ sống của sản phẩm, thời điêm hình thành nên TSDH, phương pháp trích khấu hao
Do vậy, khi phân tích phải xem xét kỹ lưỡng xu hướng biến động của chỉ số này , Doanh thu thuần
Hiệu suât sử dụng TSNH =
Tơng TSNH
TSNH hay cịn gọi là tài sản lưu động luân chuyên khơng ngừng trong quá trình hoạt động SXKD Do vậy, hiệu quả sử dụng TSNH là một trong những chỉ tiêu tơng hợp dùng đê đánh giá chất lượng cơng tác quản lý và sử dụng tải sản kinh doanh nĩi chung của doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng TSNH cho biết một đồng TSNH thì tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Hệ số này càng cao thì chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động càng hiệu quả
Suất hao phí của tài sản so với Tổng tài sản
Trang 35kc
Chi tiéu nay cho biét trong ky phan tich dé co 1 déng doanh thu thuan thi doanh nghiệp cần bao nhiêu đồng tài sản Chỉ tiêu này càng thấp hiệu quả sử dụng tải sản càng tốt
1.4.6.3 Phán tích chỉ tiêu đánh giá khả năng quản lý cơng nợ
Nhĩm chỉ tiêu nảy phản ánh mức độ ơn định và tự chủ tài chính cũng như khả năng sử dụng nợ vay của doanh nghiệp Các chỉ tiêu này dùng để đo lường phần vốn gĩp của chủ sở hữu so với phần tài trợ của các nhà cho vay và cũng thê hiện mức độ tin tưởng vào sự đảm bảo an tồn cho các khoản nợ vay
, Tơng nợ
Tỷ sơ nợ =
Tổng tài sản
Chỉ tiêu tỷ số nợ cho biết nguồn vốn nợ chiếm bao nhiêu phần trăm trong tơng nguồn vốn của doanh nghiệp Tỷ sơ này dùng để xác định nghĩa vụ của chủ doanh nghiệp đối với các chủ nợ trong việc gĩp vốn Tỷ số này càng thấp thì càng cĩ lợi cho chủ nợ vì các khoản nợ càng được đảm bảo trong trường hợp bị phá sản Ngược lại, tỷ
số này cảng cao càng cĩ lợi cho chủ doanh nghiệp vì cĩ thê tăng lợi nhuận để lại cho
doanh nghiệp và nắm tồn quyền kiêm sốt doanh nghiệp Tuy nhiên nếu tỷ số nợ quá
cao thì doanh nghiệp dễ bị mất KNTT
Số lần thu nhập hoạt động trên EBIT
lãi vay LãI vay
Trong đĩ: EBIT là lợi nhuận trước thuế và chỉ phí lãi vay
Số lần thu nhập hoạt động trên lãi vay (hay hệ số KNTT lãi vay) là một hệ sé quan trọng trong các chỉ số về cơ cấu vốn, cho thấy lợi nhuận trước thuế và lãi vay cĩ đủ bù đắp cho lãi vay hay khơng Tỷ số này cho biết hiệu quả sử dụng vốn vay và mức độ đảm bảo trả nợ lãi vay cho các chủ nợ bằng các khoản lợi nhuận thu được hàng năm như thế nào KNTT lãi vay càng cao thì KNTT lãi của doanh nghiệp cho các chủ
nợ của mình càng lớn Đồng thời nĩ đảm bảo tính hợp lý về cơ cấu vốn vay và VCSH
Trang 36Tỷ số khả năng trả nợ phản ánh KMNTTF nợ nĩi chung của doanh nghiệp Tỷ sỐ này đo lường khả năng trả nợ cả gốc và lãi của doanh nghiệp từ các nguồn như doanh
thu, khấu hao và lợi nhuận trước thuế Tỷ số này cho biết mỗi đồng nợ gốc và lãi cĩ
bao nhiêu đồng cĩ thê sử dụng dé tra nợ
1.4.6.4 Phan tich chi tiéu danh gia kha nang sinh loi
Kha năng sinh lời của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được trên một đơn vị chi phí hay yếu tố đầu vào hoặc trên một đơn vị đầu ra phản ánh kết quả sản xuất Mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được tính trên một đơn vị càng cao thì khả năng sinh lời càng cao, làm cho hiệu quả kinh doanh cảng cao và ngược lại
Khả năng sinh lời của VCSH Lợi nhuận sau thuê
(ROE) VCSH
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời từ VCSH của doanh nghiệp Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng VCSH đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Nĩ phản ánh tất cả các khía cạnh về trình độ quản tri tai chính gồm trình độ quản trị doanh thu và chi phí, trình độ quản trị tài sản, trình độ quản trị nguơn vơn của doanh nghiệp
Khả năng sinh lời của doanh Lợi nhuận sau thuê
thu thuần (ROS) Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này phản ánh mối quan hệ giữa lợi nhuận sau thuế và doanh thu đạt được trong kỳ của doanh nghiệp Nĩ thê hiện cứ 1 đồng doanh thu thuần đem lại bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu này cũng là một trong các chỉ tiêu phản ánh
khả năng quản lý, tiết kiệm chỉ phí của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp quản lý tốt chi phí thì giá trị của chỉ tiêu này cũng được nâng cao
Khả năng sinh lời của tổng tải Lợi nhuận sau thuê
sản (ROA) Tổng tài sản
Chỉ tiêu nảy phản ánh khả năng sinh lời rịng của tài sản hay vốn kinh doanh
Nĩ cho biết trong một kỳ phân tích, cứ 1 đồng đầu tư vào tài sản thì thu được bao
nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế Chỉ tiêu nảy càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng tot
Suât hao phí của tài sản so với Tơng tài sản
Trang 37Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích cứ I đồng lợi nhuận sau thuê thu được cần đầu tư bao nhiêu đồng vào tải sản doanh nghiệp Chỉ tiêu này càng thấp, hiệu quả sử dụng tải sản cảng cao, thu hút đầu tư
1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp Các nhân tơ bên trong doanh nghiệp
Các quy định trong nội bộ doanh nghiệp: như điều lệ, quy chế hoạt động, quy
chế quản lý của doanh nghiệp là căn cứ đê người lao động tuân theo và là căn cứ đề
giám sát, đánh giá kết quả hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp
Trình độ cơng nghệ kinh doanh: thê hiện sự đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, áp dụng các thành tựu khoa học cơng nghệ mới thì địi hỏi vốn đầu tư lớn, nhưng đồng thời đây cũng là nhân tố thúc đây việc nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh
Văn hố doanh nghiệp: xác lập mơi trường làm việc của người lao động Yếu tố này tác động trực tiếp đến tâm lý của người lao động, từ đĩ tác động đến năng suất lao động, đến lịng nhiệt tình với cơng việc được giao, tác động đến lịng trung thành và ý thức trách nhiệm của người lao động Vì vậy, văn hố doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng đến uy tín và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường Doanh nghiệp sẽ thuận lợi trong việc huy động vốn hay giành cơ hội kinh doanh khi cĩ uy tín cao và ngược lại
Quan điểm và phong cách lãnh đạo của cán bộ quản lý: đặc biệt là của người đứng đầu doanh nghiệp rất quan trọng và cĩ ảnh hưởng lớn đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp nĩi riêng và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi chung Nếu lãnh đạo doanh nghiệp cĩ năng lực điều hành quản lý tốt, cĩ phong cách lãnh đạo tiên tiền, quan điểm rõ ràng, minh bạch thì sẽ tập hợp được lực lượng, thu hút được nhân tài, phát huy được sức mạnh của tập thê Đồng thời, uy tín của người đứng đầu doanh nghiệp cũng cĩ ảnh hưởng quan trọng trong cơng tác huy động vốn của doanh nghiệp
Các nhân tơ tác động bên ngồi doanh nghiệp
Cơ sở hạ tầng của nên kinh tế: Hệ thơng giao thơng, hệ thống liên lạc, viễn
thơng, điện nước cĩ tác động trực tiếp đến hoạt động tải chính của doanh nghiệp
Nếu cơ sở hạ tầng giao thơng, hệ thống liên lạc, viễn thơng phát triển thì hàng hố lưu thơng thuận tiện, tiết kiệm được chỉ phí trong kinh doanh và ngược lại
Tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế vĩ mơ: Nền kinh tế đang trong giai đoạn tăng trưởng sẽ cĩ nhiều cơ hội cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh, nhu cầu vốn của doanh nghiệp sẽ tăng lên từ đĩ địi hỏi doanh nghiệp phải tích cực áp dụng các biện pháp huy động vốn để đáp ứng nhu cầu đầu tư Ngược lại, trong bối cảnh nền
Trang 38kinh tế suy thối, doanh nghiệp khĩ cĩ thê tìm được cơ hội tốt đê đầu tư, xu hướng
chung là các doanh nghiệp sẽ thu hẹp quy mơ hoạt động đề duy trì sự tồn tại, cĩ gắng vượt qua giai đoạn suy thối
Lãi suất tín dụng: là yêu tơ tác động rất lớn đến hoạt động tải chính của doanh
nghiệp, đây chính là chỉ phí sử dụng vốn của doanh nghiệp Trong cơng tác huy động vốn, doanh nghiệp luơn phải cân nhắc tới yếu tổ lãi suất trước khi đưa ra quyết định Khi lãi suất tăng sẽ tác động làm giảm cầu đầu tư của doanh nghiệp và ngược lại Ngồi ra, lãi suất tăng cao tác động làm giảm cầu tiêu dùng của xã hội do xu hướng tiết kiệm tăng vả tiêu dùng giảm trong phân bố thu nhập cá nhân Từ đĩ, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng bị ảnh hưởng
Lạm phát: là một biến số của kinh tế vĩ mơ ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Lạm phát cao khiến sức mua của đồng tiền bị giảm sút nghiêm trọng dẫn tới nguy cơ doanh nghiệp khơng bảo tồn được vốn kinh doanh Lúc này, các doanh nghiệp thường thu hẹp quy mơ kinh doanh, giảm nhịp độ hoạt động nhằm han ché tac động tiêu cực của lạm phát Nếu các doanh nghiệp khơng áp dụng
các biện pháp tích cực thì cĩ thê cịn bị thất thốt vốn kinh doanh và tình hình tài chính
khơng ơn định Tuy nhiên, nêu lạm phát ở mức độ vừa phải lại cĩ tác dụng kích thích
SXKD phat trién
Chính sách kinh tế và tài chính của Nhà Nước: như chính sách thuế, chính sách
khuyến khích đầu tư, chính sách xuất nhập khẩu, quy chế về quản lý và khấu hao tài sản cĩ định thê hiện định hướng của Nhà Nước đối với doanh nghiệp Tài chính doanh nghiệp cần xem xét yếu tố này đê tận dụng được các lợi thế từ chính sách và
luơn tuân thủ pháp luật
Thị trường tài chính và các trung gian tài chính: Hoạt động của doanh nghiệp
găn liền với thị trường tài chính, nơi mà doanh nghiệp cĩ thê huy động vốn đê đáp ứng
Trang 39CHUONG 2: PHAN TICH THUC TRANG TINH HINH TAI CHINH TAI CONG TY TNHH THUONG MAI TOAN THANG
2.1 Giới thiệu về Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng 2.1.1 Tổng quan về Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng
- - Tên Cơng ty : Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thương mại Tồn Thắng - - Loại hình: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn
- - Địa chỉ: 13§ Nguyễn Lương Bằng, Phường Nam Đồng, Quận Đống Đa, Hà Nội
- - Số điện thoại: 0438513119 - §6 fax: 04 (3)8513119
- _ Mã số thuế: 0101007869
- - Người đại diện: Phạm Thị Thanh
- _ Lĩnh vực hoạt động chính: Mua bán xe gắn máy 2 bánh
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng
Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thang được thành lập vảo ngày 7 tháng 6 năm 2000 bởi giám đơc Phạm Ngọc Tồn Địa chỉ tại sơ 138 Nguyên Lương Băng, Nam Đơng, Đơng Đa, Hà Nội Cơng ty cĩ những lĩnh vực hoạt động chính là: bán buơn, bán lẻ xe máy trong nước
Vì là cơng ty nhỏ, nguồn vốn ít, lãnh đạo Cơng ty cũng chưa cĩ nhiều kinh nghiệm nên khi mới thành lập, Cơng ty đã gặp khơng ít khĩ khăn, thử thách từ mơi
trường kinh doanh như lạm phát, lãi suất huy động vốn cao, đối thủ cạnh tranh nhiều,
khĩ khăn trong việc tìm nhà cung cấp, khách hàng Nhưng với quyết tâm vươn lên của mình, ban lãnh đạo cùng tồn bộ nhân viên đã giúp Cơng ty hoạt động ngày càng cĩ hiệu quả
Sơ lược các giai đoạn phát triển của cơng ty
- Năm 2000 Cơng ty được thanh lap, tru so dat tai 138 Nguyén Luong Bang, Nam Đồng, Đống Đa, HN Mới đầu doanh nghiệp mới chỉ phân phối được trung bình
10chiếc/ ngày Lúc này doanh nghiệp cịn gặp nhiều khĩ khăn về vốn, nguồn nhân lực
- Năm 2007 - 2009: Giai đoạn này doanh nghiệp hoạt động khá thịnh vượng, sỐ lượng tiêu thụ ngày một nhiều, doanh nghiệp dần cĩ lãi
- Năm 2010 - 2011: Doanh nghiệp mở rộng thị trường bán buơn ra khắp các tỉnh trong cả nước đặc biệt chú trọng các tỉnh miền Trung, Nam
Trang 40ˆ Cuối 2012- đến nay: Do tác động chung của nền kinh tế suy thối, các doanh nghiệp trong cả nước đều bị ảnh hưởng ít nhiều Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn
Thắng cũng vấp phải những khĩ khăn, kéo theo đĩ là doanh thu ngày một giảm sút
buộc Cơng ty phải sa thải bớt cơng nhân viên ở các vị trí khơng phù hợp 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Cơ cấu tổ chức của Cơng ty TVHH Thương Mại Tồn Thắng
Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng là Cơng ty quy mơ nhỏ Do đĩ bộ máy, cơ cấu hoạt động của Cơng ty cũng khá là đơn giản Trong cơ cấu này các phịng ban đều cĩ nghĩa vụ và quyền hạn riêng, tuy nhiên vẫn cĩ mối quan hệ phụ thuộc, hỗ trợ lẫn nhau một cách linh hoạt và dưới đây là sơ đồ bộ máy tơ chức quản lý của Cơng ty:
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tơ chức của Cơng ty TNHH Thương Mại Tồn Thắng
Giám đốc
i I
Phĩ giam déc | | Pho giam doc
kinh doanh hanh chinh Phong kinh || | Phong hanh doanh chinh Phong cham „ | — sĩc khách — Phịng kê tốn ( Nguồn: Phịng hành chính tổng hợp)
Ban giám đốc cĩ vai trị điều hành, quản lý tồn bộ hoạt động của Cơng ty, quyết
định về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty, chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện các quyết định của Ban giám đốc về phương án kinh doanh và
phương án đầu tư của Cơng ty, kiến nghị cách bồ trí cơ cấu tơ chức, quy chế quản lý nội
bộ Cơng ty, bơ nhiệm, miễn nhiệm các chức danh quản lý trong Cơng ty trừ các chức danh thuộc quyền quyết định của ban giám đốc Quyết định lương và phụ cấp đối với người lao động trong Cơng ty, trực tiếp hợp đồng với các đơn vị kinh tế khác và thực
hiện các nhiệm vụ khác cĩ liên quan đến hay bắt nguồn từ các nhiệm vụ trên
Giám đốc sẽ điều hành cơng việc kinh doanh hàng ngày của Cơng ty theo đúng
quy định của pháp luật, điều lệ Cơng ty, hợp đồng lao động ký với Cơng ty, phục vụ
hoạt động quản lý dài hạn, hàng năm và hàng tháng của Cơng ty theo kế hoạch kinh 30