Nội dung giáo dục kỹ năng sống:- GD cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói quen tốt, giúp người học thành công, - Đảm bảo vừa phù hợp với thực ti
Trang 1
TẬP HUẤN
GIÁO DỤC
KỸ NĂNG SỐNG
Trang 21/ Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người
Trang 31.1 Về mục đích:
1 Đẩy mạnh HĐ GD KNS cho HS theo định hướng phát triển toàn diện phẩm chất
và năng lực của HS gắn với định hướng nghề nghiệp;
2 Giúp GV chủ động, tích cực trong việc tự bồi dưỡng KNS cho bản thân và GD KNS cho HS;
3 Tăng cường sự phối hợp giữa nhà trường, GĐ và XH, tạo môi trường thuận lợi để
GD KNS cho HS.
Trang 41.2 Nội dung giáo dục kỹ năng sống:
- GD cho người học những kỹ năng cơ bản, cần thiết, hướng tới hình thành những thói quen tốt, giúp người học thành công,
- Đảm bảo vừa phù hợp với thực tiễn và thuần phong mỹ tục VN vừa hội nhập quốc
tế trong giai đoạn CNH đất nước
- NDGD KNS phải phù hợp với từng lứa tuổi và được RL theo mức độ tăng dần
Trang 5a/ Đối với trẻ mầm non:
- Giúp trẻ nhận thức về bản thân: sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an toàn thông thường, KN tự phục vụ;
- Hình thành và phát triển các KN XH cần thiết: thể hiện tình cảm, sự chia sẻ, hợp
tác, kiên trì, vượt khó; các KN ứng xử phù hợp với gia đình, cộng đồng, bạn bè và môi trường.
Trang 6b/ Đối với học sinh tiểu học:
-Tiếp tục rèn luyện những KN đã được học ở MN
- Tập trung hình thành cho HS KN giao tiếp với cha mẹ, thầy cô, bạn bè; KN xây dựng tình bạn đẹp; KN kiên trì trong học tập; KN đúng giờ và làm việc theo yêu cầu,
KN đồng cảm, tạo tiền đề cho sự phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, phẩm chất, học vấn và năng lực của HS.
Trang 7c/ Đối với HS trung học và học viên GDTX (cấp THCS và THPT)
- Tiếp tục rèn luyện những KN đã được học ở tiểu học, tập trung GD những KNS cốt lõi, thiết thực như: KN ra quyết định và giải quyết vấn đề, KN tư duy phản biện và sáng tạo, KN giao tiếp và hợp tác, KN tự nhận thức và cảm thông, KN quản lý cảm xúc và đương đầu với áp lực, KN tự học…
Trang 91.Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người học
1.1 Kỹ năng sống? (Life Skills)
- Là năng lực tâm lí xã hội để đáp ứng và đối phó với những yêu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày, đặc biệt là tuổi trẻ rất cần phải có để vào đời.
Trang 101.Những vấn đề chung về KNS và GD KNS cho người học
1.1 Kỹ năng sống? (Life Skills)
- Là khả năng làm chủ bản thân của mỗi người, khả năng ứng xử phù hợp với những người khác và với xã hội, khả năng ứng phó tích cực trước các tình huống của cuộc sống.
Trang 11Các KNS nào cần phải giáo dục cho học sinh?
Trang 12Kĩ năng ứng phó với căng thẳng
Trang 13KN đảm nhận trách nhiệm…
KN đảm nhận trách nhiệm…
KN kiên định
KN tư duy sáng tạo
KN tư duy sáng tạo
KN ra quyết định
KN ra quyết định
KN tư duy phê
KN thuyết trình
KN giải quyết vấn đề
KN giải quyết vấn đề
KN giải quyết mâu thuẫn
KN giải quyết mâu thuẫn
Trang 14Các KNS có MQH với nhau như thế nào? Các KNS có MQH với nhau như thế nào?
Trang 15 Mối quan hệ giữa các kỹ năng sống
Mối quan hệ giữa các kỹ năng sống
Các KNS có MQH mật thiết với nhau, đan xen, bổ sung, hỗ trợ cho nhau
=> con người có thể ứng phó linh hoạt và hiệu quả đối với những nguy cơ
và vấn đề khó khăn trong cuộc sống hằng ngày.
VD: Để giao tiếp có hiệu quả cần phối hợp các KN?
Trang 16
KN thương lượng
KN lắng nghe tích cực
KN lắng nghe tích cực
KN tư duy phê
Trang 17www.themegallery.com Company Logo
VD: Để đạt được mục tiêu, cần phối hợp
Trang 183 Ý nghĩa của kĩ năng sống và sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống
cho HS
3 Ý nghĩa của kĩ năng sống và sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống
cho HS
3.1 Ý nghĩa của kĩ năng sống
3.1.1 KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển và nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân
- Có khoảng cách giữa nhận thức và hành vi
- Nhận thức đúng chưa chắc đã có hành vi đúng VD?
=> KNS là những nhịp cầu giúp con người biến kiến thức thành thái độ, hành vi
và thói quen tích cực.
Trang 193.1 Ý nghĩa của kĩ năng sống
- Người có KNS luôn vững vàng trước những khó khăn, thử thách, biết ứng
xử, giải quyết những vấn đề trong cuộc sống một cách tích cực, họ thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn làm chủ cuộc sống của chính mình
- Người thiếu KNS thường bị vấp váp, dễ sa ngã, thất bại trong cuộc sống.
VD?
Trang 20
3.1 Ý nghĩa của kĩ năng sống
- Kiến thức chiếm khoảng 50% thành công trong cuộc sống, 50% còn lại phụ thuộc vào KNS
- Người có KNS sẽ hành động một cách hiệu quả, phù hợp trong các tình huống gặp phải và vượt qua mọi thử thách, chất lượng cuộc sống sẽ được nâng cao
Trang 213.1 Ý nghĩa của kĩ năng sống
3.1.2 KNS góp phần thúc đẩy sự phát triển XH bền vững
- KNS giảm thiểu các tệ nạn XH và hành vi phạm pháp
- Tăng năng suất lao động XH
- XD MQH tốt đẹp giữa người- người
=> Nếu mọi người đều có KNS => PTXH bền vững.
Trang 223.2 Sự cần thiết phải giáo dục kĩ năng sống cho HS
a/ Giáo dục KNS là yêu cầu cấp thiết đối với thế hệ trẻ
- HS là lứa tuổi đang hình thành những giá trị nhân cách, giàu ước mơ, ham hiểu biết, thích khám phá, thiếu hiểu biết sâu sắc về XH, thiếu kinh nghiệm sống, dễ bị lôi kéo, kích động …
=> Nếu không có KNS, dễ bị lôi kéo vào các hành vi tiêu cực, bạo lực, PT lệch lạc
về nhân cách.
Trang 233.2 Sự cần thiết phải giáo dục KNS cho HS
b/ Giáo dục KNS là thực hiện yêu cầu đổi mới GD phổ thông nói chung và đổi mới PPDH nói riêng.
c/ Giáo dục KNS cho HS trong các nhà trường phổ thông là xu thế chung của
nhiều nước trên thế giới.
Hiện nay, đã có 155 nước trên thế giới đưa KNS vào nhà trường, 143 nước đã đưa vào chương trình chính khóa ở Tiểu học và Trung học.
Trang 24Giáo dục KNS cho HS ở các nước trên thế giới
Coi KNS là một môn
học riêng biệt
KNS được tích hợp vào một vài môn học chính
KNS được tích hợp vào nhiều hoặc tất cả các môn học trong chương trình
Hầu hết các nước đều coi trọng việc GD KNS cho người học, từ MN-> ĐH
Trang 25Nguyên tắc đảm bảo thời gian
Trang 264.1 Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm
- Mục tiêu của GD KNS nhằm giúp người học thay đổi cách ứng xử của mình theo hướng tích cực, hiệu quả
- KNS chỉ được hình thành khi người học được trải nghiệm qua các tình huống thực tế.
- Kinh nghiệm hành động trong các tình huống giúp trẻ dịch chuyển các kĩ năng phù hợp, điều chỉnh kĩ năng phù hợp với điều kiện thực tế
Trang 274.1 Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm
- GĐ trải nghiệm: Bắt đầu từ hành động -> khai thác kinh nghiệm đã có
gắn liền với bối cảnh cũ mà người học đã trải qua.
- GĐ phản hồi kinh nghiệm: Xảy ra khi người học sử dụng kinh nghiệm
đã có để xử lý các sự việc đang xảy ra và phản hồi, chia sẻ những điều thu được
Trang 284.1 Nguyên tắc dựa vào sự trải nghiệm
- GĐ học kiến thức và kinh nghiệm mới, tạo ra những hiểu biết mới.
- GĐ thực nghiệm: Áp dụng những kiến thức và kinh nghiệm vừa mới lĩnh hội vào các bối cảnh hoặc sự việc mới => tạo ra kinh nghiệm.
=> QT trải nghiệm thực tế lặp đi lặp lại thường xuyên sẽ giúp tăng
cường KNS.
Trang 294.2 Nguyên tắc tương tác
- KNS được hình thành thông qua các HĐ tương tác với người khác Nếu chỉ HĐ và trải nghiệm một mình, người học sẽ không nhìn thấy sự đa dạng từ các chủ thể khác nhau
- Tham gia các HĐ tương tác, HS có dịp thể hiện các ý tưởng của bản thân, đánh giá, đối chiếu với kinh nghiệm của bạn bè.
=> Việc tổ chức các HĐ có tính chất tương tác cao giúp GD KNS hiệu quả hơn.
Trang 304.3 Nguyên tắc thay đổi hành vi
-Nhiệm vụ khó khăn nhất của GD KNS là làm thay đổi hành vi, thói quen tiêu cực của người học.
- Viện Hàn lâm KH Mỹ (NAS) => mô hình thay đổi hành vi của con người:
Trang 31Mô hình thay đổi hành vi
Cung cấp thông tin: TT
dễ hiểu, phù hợp ĐT
GD theo qui mô nhỏ nhưng lâu dài:
GD KNS trong nhóm nhỏ, trong T dài để người học
chấp nhận HV mới
Tập trung vào những thông
điệp tích cực: Hình thành, củng
cố HV lành mạnh Hạn chế SD
thông điệp mang tính đe dọa
Tạo ra môi trường khuyến khích sự thay đổi HV: Cộng
tác với cộng đồng tạo MT thích hợp
Khuyến khích tư duy phê
phán trong các tình huống
lựa chọn: HS tự lựa chọn
HV phù hợp
Phòng ngừa sự lặp lại thói quyen cũ.
Tăng cường GD đồng đẳng:
Tạo cơ sở cho sự thay đổi ,
chấp nhận HV mẫu của
người khác
Trang 324.4 Nguyên tắc Thực hiện theo tiến trình
GD KNS không thể hình thành trong “ngày một, ngày hai” mà đòi hỏi phải có cả quá trình:
Nhận thức => hình thành thái độ, tình cảm, niềm tin => hình thành hoặc thay đổi hành vi => thói quen HV tốt.
Trang 334.5 Nguyên tắc đảm bảo thời gian
- Nếu chỉ được tập mà không được thực hành thường xuyên, lặp đi lặp lại nhiều lần trong các hoạt động thích hợp thì KNS cũng nhanh chóng mất đi
- Cần cho trẻ thời gian đủ dài để trẻ được tập đi tập lại nhiều lần một KNS Không nên hối thúc trẻ đang luyện tập, hoặc chỉ dành cho trẻ một thời gian ngắn ngủi để hoàn thành một KNS.
Trang 345 PP GD KNS cho người học
5.1 PP GD KNS cho trẻ MN
5 PP GD KNS cho người học
5.1 PP GD KNS cho trẻ MN
Trang 355.2.PP GD KNS cho HSPT
5.2.PP GD KNS cho HSPT
Trang 366 Các KTDH tích cực được SD
để GD KNS
6 Các KTDH tích cực được SD
Kĩ thuật “Chia nhóm”
Kĩ thuật “Đặt câu hỏi”
Kĩ thuật “Đặt câu hỏi”
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Kĩ thuật “Khăn trải bàn”
Kĩ thuật “Công đoạn”
“Giao nhiệm vụ”
“Giao nhiệm vụ”
Kĩ thuật 635 (XYZ)
Kĩ thuật 635 (XYZ)
Trang 376 Các KTDH tích cực được SD để GD KNS
6 Các KTDH tích cực được SD để GD KNS
“Trình bày một phút”
“Trình bày một phút”
“Tấn công não”
“Tấn công não”
KT “Hỏi Chuyên gia”
Kĩ thuật “Hỏi và trả lời”
Trang 387 Các KNS có thể GD cho HS theo độ tuổi
Trang 39Các KNS cần phải rèn luyện cho
trẻ mầm non?
Các KNS cần phải rèn luyện cho
trẻ mầm non?
?
Trang 40KN giao tiếp KN tự nhận
thức
KN tự nhận thức
KN tự lập
KN thể hiện sự yêu thương
KN thể hiện sự yêu thương
MN
7.1 Các KNS có thể RL cho trẻ
Trang 427.2 Các KNS có thể RL cho HS tiểu học
7.2 Các KNS có thể RL cho HS tiểu học
KN làm việc nhóm
KN quản lý thời gian
KN tư duy
Trang 43Đối với HS PTTH, cần phải rèn luyện cho các em những KNS nào?
Trang 44KN làm việc nhóm
Trang 45Có thể GD KNS cho người học thông qua
những con đường nào?
Có thể GD KNS cho người học thông qua
những con đường nào?
Trang 468 Các con đường GD KNS cho người học
Thông qua con đường DH
Thông qua con đường tổ chức các HĐGDNGLL
Trong các sinh hoạt hằng ngày
Trang 478.1 GD KNS cho HS thông qua con đường dạy học
* Qui trình tích hợp GD KNS cho HS thông qua bài dạy
8.1 GD KNS cho HS thông qua con đường dạy học
* Qui trình tích hợp GD KNS cho HS thông qua bài dạy
Trang 48Hoạt động Mục đích Mô tả quá trình thực hiện Vai trò của GV và HS/ một
số KTDH
1 Khám
phá
Kích thích HS tự tìm hiểu xem đã biết gì về những khái niệm, kỹ năng, kiến thức….sẽ được học
Trang 49Hoạt động Mục đích Mô tả quá trình thực hiện Vai trò của GV và HS/
một số KTDH
1 Khám phá Giúp GV XĐ
thực trạng kiến thức,KN…của HS trước khi giới thiệu VĐ mới
GV giúp HS xử lý/phân tích các hiểu biết hoặc trải nghiệm của HS, tổ chức và phân loại chúng
Một số kỹ thuậ DH chính: Động não;
Phân loại;
Xác định VĐ; Thảo luận; Trò chơi;
Đặt câu hỏi…
Trang 50Hoạt động Mục đích Mô tả quá trình thực hiện Vai trò của GV và HS/ một số KTDH
2 Kết nối Giới thiệu thông tin,kiến thức và
kỹ năng mới,tạo “cầu nối” liên kết giữa cái “đã biết” và cái
“chưa biết”, kết nối kinh nghiệm hiện có của HS với bài học mới
GV giới thiệu MT bài học và kết nối chúng với các VĐ đã chia sẻ từ trước
GV giới thiệu kiến thức và KN mới
KT xem kiến thức và KN mới đã được cung cấp toàn diện và chính xác chưa
GV là người hướng dẫn; HS phản hồi, trình bày quan điểm/ý kiến,
đặt câu hỏi, trả lời
Một số KTDH: Thảo luận;
Đóng vai; Sử dụng PTDH
đa chức năng…
Trang 51Hoạt động Mục đích Mô tả quá trình thực hiện Vai trò của GV và HS/ một số
KTDH
3 Thực hành Tạo cơ hội cho HS thực hành vận
dụng kiến thức, KN mới vào bối cảnh, điều
kiện có ý nghĩa
GV thiết kế, chuẩn bị HĐ, yêu cầu HS phải
sử dụng kiến thức và KN mới
HS làm việc theo nhóm, theo cặp hoặc cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ
GV là người HD, hỗ trợ, HS là người thực hiện
Một số KTDH:
Đóng kịch;
Viết tích cực; Mô phỏng; Hỏi đáp…
Trang 52Hoạt động Mục đích Mô tả quá trình thực hiện Vai trò của GV và HS/ một số
GV khuyến khích
HS thể hiện những điều các em suy nghĩ hoặc mới lĩnh hội được
Trò chơi;
Thảo luận,Tranh luận…
Trang 53Hoạt động Mục đích Mô tả quá trình thực hiện Vai trò của GV và HS/ một số
KTDH
4.Vận dụng Tạo cơ hội cho HS tích hợp, mở
rộng, vận dụng kiến thức và
KN đã có vào các tình huống, bối cảnh mới
GV cùng HS lập KH các HĐ đối với nhiều môn học đòi hỏi
HS vận dụng kiến thức và
kỹ năng mới
GV là người HD, người đánh giá
HS là người lập KH, người sáng tạo, thành viên nhóm, người giải quyết VĐ, người trình bày và đánh giá
Trang 54Hoạt động Mục đích Mô tả quá trình thực hiện Vai trò của GV và HS/ một số
KTDH
4.Vận dụng HS làm việc theo nhóm, cặp và
cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ
GV và HS cùng tham gia hỏi và trả lời trong suốt QT tổ chức HĐ
GV có thể ĐG KQHT của HS
Một số KTDH: Dạy học
hợp tác; Làm việc nhóm;
Trình bày cá nhân; Dạy học dự án…
Trang 55- Theo Thầy cô, những môn học nào có thể tích hợp GD KNS?
- Thầy cô có tích hợp GD KNS vào bài dạy của mình không?
Những vấn đề nào cần lưu ý khi thực hiện tích
hợp GD KNS vào bài dạy?
Trang 56Một số VĐ cần lưu ý khi thực hiện tích hợp KNS vào bài dạy
độ và HV trước đây, thích nghi, chấp nhận các giá trị, thái
độ và hành vi mới
Tạo động lực cho
HS điều chỉnh hoặc thay đổi giá trị, thái
độ và HV trước đây, thích nghi, chấp nhận các giá trị, thái
độ và hành vi mới
Chú trọng thực hành giải quyết vấn
đề, không nên dạy
HS ghi nhớ theo kiểu học thuộc để qua được các kỳ thi
Chú trọng thực hành giải quyết vấn
đề, không nên dạy
HS ghi nhớ theo kiểu học thuộc để qua được các kỳ thi
Tạo điều kiện cho học sinh tự tóm tắt những ghi nhận cho bản thân sau mỗi giờ học (phần học)
Tạo điều kiện cho học sinh tự tóm tắt những ghi nhận cho bản thân sau mỗi giờ học (phần học)
Tạo cơ hội cho HS
áp dụng kiến thức và
kỹ năng vào các tình huống “thực” trong cuộc sống
Tạo cơ hội cho HS
áp dụng kiến thức và
kỹ năng vào các tình huống “thực” trong cuộc sống
Trang 57Nghiên cứu tài liệu phần:
Thiết kế bài minh hoạ.
Trang 59Yêu cầu:
- Xác định chủ điểm, chủ đề hoạt động, lĩnh vực phát triển, độ tuổi, thời gian ( HĐCCMĐHT-GDMN)
- Tên môn dạy, bài dạy, lớp, thời gian/tiết (GDPT)
- Xác định mục tiêu của bài dạy (Hoạt động)
- Qui trình tích hợp GD KNS cho HS thông qua bài dạy (Các KNS; Các PP và KTDH tích cực…)
Trang 61TRÒ CHƠI: THI HÁT
Luật chơi:
- Lớp chia thành 2 đội chơi (Thư ký)
- Các đội chơi chọn các bộ phận của cơ thể có thanh huyền+thanh bằng, cả
đội cùng hát
- Bộ phận nào đã được chọn thì không được lặp lại.
- Đội nào chọn được nhiều bộ phận, hát to, đều, đúng sẽ chiến thắng
Trang 628.2 GD KNS cho HS thông qua con đường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Trang 63Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp là gì?
Hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp là gì?
Trang 64a/ Khái niệm hoạt động giáo dục ngoài giờ
lên lớp
HĐGD NGLL là những hoạt động được tổ chức ngoài giờ học các môn học văn hoá ở trên lớp HĐGD NGLL là sự tiếp nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với thực tiễn và đời sống xã hội
Trang 65- HĐGDNGLL là ĐK thuận lợi để HS phát huy vai trò chủ thể , nâng cao tính tích cực, chủ động, năng động, sáng tạo của người học trong hoạt động và tiếp cận đời sống xã hội.
- HĐGDNGLL thực sự cần thiết và có nhiều khả năng giáo dục KNS cho học sinh.