Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
288,75 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Võ Khánh Vinh NGUYỄN VĂN BƯỜNG Phảnbiện 1: GS TS NGUYỄN NGỌC HÕA CHẾ ĐỊNH ÁN TREO THEO PHÁP HÌNH SỰ VIỆT NAM TỪ THỰC TIỄN MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số Phảnbiện 2: PGS.TS TRẦN ĐÌNH NHÃ Phảnbiện 3: PGS.TS TRẦN VĂN LUYỆN : 62 38 01 04 Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC tại: Học viện Khoa học xã hội, số 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi …giờ….phút, ngày…… tháng… năm……… Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện quốc gia Thư viện Học viện Khoa học HÀ NỘI, 2017 hội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ThS Nguyễn Văn Bường (2016), Nâng cao hiệu áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam, Tạp chí Nhân lực khoa học học hội, Viện Khoa hội, số 11 năm 2016 (tr 32-38) ThS Nguyễn Văn Bường (2016), Hoàn thiện pháp luật án treo – cần tính tới nhân tố làm cho người bị kết án tái phạm phạm tội mới, Tạp chí Nghề luật, Học viện Tư pháp, số năm 2016 (tr 4245) ThS Nguyễn Văn Bường (2015), Xây dựng pháp luật án treo, nhìn từ góc độ xã hội học xã hội học pháp luật, Trang tin điện tử Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Bộ Tư pháp, đăng ngày 29/12/2015 (http://tcdcpl.moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/xay-dung-phapluat.aspx?ItemID=223) ThS Nguyễn Văn Bường (2015), Bàn tổng hợp hình phạt án treo kiến nghị sửa đổi, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tòa án nhân dân tối cao, số 03 năm 2015 (tr 18-19) Nguyễn Văn Bường (2015), Án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ luật học, Học viện Khoa học hội, Hà Nội Nguyễn Văn Bường (2001), Chính sách hình người chưa thành niên phạm tội Bộ luật hình năm 1999 , Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số Xuân Tân Tỵ 2001 (tr 33) Nguyễn Văn Bường (1999), Việc áp dụng khoản Điều 38 Bộ luật hình sự, Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, số năm 1999- số chuyên đề Bộ luật hình (tr 28) Nguyễn Văn Bường (1997), Cho hưởng án treo không thỏa đáng, Báo Người bảo vệ công lý,Tòa án nhân dân tối cao, số 19 năm 1997 (tr 12) MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Án treo chế định pháp lý đời sớm pháp luật hình nước ta, thể tư tưởng nhân văn, nhân đạo sách hình Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Cho đến nay, án treo chế định quan trọng pháp luật hình nước ta, biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện; có tác dụng khuyến khích người bị kết án tự cải tạo, giáo dục trở thành người lương thiện Trên phương diện lý luận, đ có hàng trăm công trình nghiên cứu nhiều góc độ cấp độ khác nhauvề án treo, đóng góp quan trọng vào việc nâng cao nhận thức lý luận, hoạch định sách pháp luật hình hoàn thiện pháp luật hình có chế định án treo Tuy nhiên, dù đ nghiên cứu, bàn bạc nhiều diễn đàn khoa học; án treo chủ yếu đề cập nghiên cứu nhiều sâu góc độ luật hình thực định, chưa bàn sâu góc độ hội học pháp luật nói chung hội học luật hình nói riêng, tác động lớn đến trình nhận thức lý luận án treo,hệ nhiều quy định pháp luật hình tỏ lạc hậu, không phù hợp với đời sống hội.Các hướng dẫn Tòa án nhân dân (TAND) tối cao ban hành nhiều chưa thật khoa học nguyên nhân làm cho nhận thức pháp luật Hội đồng ét (HĐXX) nhiều trường hợp không thống nhất, dẫn đến việc áp dụng pháp luật thực tiễn ét gặp nhiều khó khăn, bất cập, giảm hiệu Vì vậy, việc hoàn thiện lý luận pháp luật án treo để nâng cao hiệu ây dựng áp dụng pháp luật án treo, để án treo vào đời sống hội; nhiệm vụ, yêu cầu cấp bách Trên phương diện thực tiễn áp dụng án treo, hạn chế nhận thức lý luận, ây dựng pháp luật án treo tác động tiêu cực không nhỏ đến thực tiễn áp dụng án treo hoạt động ét nước ta nói chung Miền Trung Tây Nguyên nói riêng Những vi phạm, sai lầm áp dụng án treo gây úc lớn hội So với hai đầu Tổ quốc Miền Trung Tây Nguyên địa bàn có nét đặc thù riêng biệt, đời sống kinh tế nhân dân nhiều khó khăn, vất vả; đồng bào dân tộc sống vùng sâu, vùng a nghèo nàn lạc hậu, nhận thức pháp luật hạn chế, có điều kiện tiếp cận với công nghệ thông tin; tình hình tôn giáo diễn biến khó lường (nhất tỉnh Tây Nguyên); địa bàn dân cư vô phức tạp (nhất nơi có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống)… Các nhân tố hội học nêu tác động trực tiếp đến hoạt động áp dụng pháp luật TAND cấp (cấp tỉnh cấp huyện) khu vực Thực tiễn áp dụng án treo thời gian qua TAND cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên đạt nhiều thành tựu quan trọng, góp phần thiết thực vào việc cải tạo, giáo dục người, nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm; song nhiều thiếu sót, hạn chế mà nguyên nhân uất phát từ nhân tố hội học nêu -1- trên, làm giảm hiệu công đấu tranh phòng, chống tội phạm.Việc khắc phục tồn tại, thiếu sót thực tiễn áp dụng pháp luật yêu cầu vô cấp bách Trên phương diện quốc tế, u hướng đề cao quyền người, phát huy tính nhân đạo pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng ngày quốc gia quan tâm nghiên cứu phản ánh vào quy định pháp luật hình sự,tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Liên hợp quốc đ khuyến nghị quốc gia thành viên tăng cường áp dụng hình phạt có tính nhân đạo, không tước tự do, quy tắc Tokyo năm 1990 biện pháp không giam giữ đ minh chứng cho tinh thần Xu hướng toàn cầu hóa vềán treo dần trở thành thực tác động không nhỏ đến hoạt động lập pháp áp dụng pháp luật án treo Việt Nam Từ tồn tại, hạn chế lý luận, pháp luật thực tiễn áp dụng án treo nước, đặc biệt khu vực Miền Trung Tây Nguyên, đòi hỏi cần phải có công trình nghiên cứu án treo dựa cách tiếp cận - cách tiếp cận hội học, hội học pháp luật, hội học luật hình mớikhắc phục hạn chế, thiếu sót phương diện nêu Bởi lẽ: “Một nhiệm vụ cấp bách khoa học pháp lý nước ta nghiên cứu pháp luật đời sống, thực tế Để giải hiệu nhiệm vụ cần phải dựa vào nghiên cứu pháp lý - xã hội tính định xã hội hoạt động xã hội chế định, thiết chế pháp luật, việc thực đạo luật đời sống xã hội”.Đó lý NCS lựa chọn đề tài: “Chế định án treo theo pháp luật hình Việt Nam từ thực tiễn Miền Trung Tây Nguyên” làm luận án tiến sĩ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu:Việc nghiên cứu đề tài tiếp tục làm sáng tỏ vấn đề lý luận án treo;hướng tới ác lập luận khoa học cho việc nghiên cứu, đánh giá, hoàn thiện quy định pháp luật án treo, đánh giá thực tiễn áp dụng án treo Miền Trung Tây Nguyên, ây dựng giải pháp bảo đảm áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam địa bàn tỉnh, thành phố Miền Trung Tây Nguyên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu:Để đạt mục đích này, đề tài thực nhiệm vụ sau đây:Tổng quan tình hình nghiên cứu nước nước có liên quan đến nội dung luận án, ác định vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Phân tích vấn đề lý luận (khái niệm, chất, vai trò, ý nghĩa án treo), sở pháp lý quy định chế định án treo, tìm điểm bất cập quy định đó.Tổng hợp số liệu, phân tích, đánh giá thực trạng áp dụng pháp luật án treo TAND hai cấp thuộc tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung Tây Nguyên 10 năm từ 2007 đến năm 2016;tìm nguyên nhân hạn chế, thiếu sót đề uất giải pháp bảo đảm áp dụng án treo người phạm tội Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu:Luận án lấy quan điểm khoa học đ nêu khoa học pháp lý nói chung khoa học luật hình nước ta nói riêng, thực tiễn ây dựng pháp luật áp dụng pháp luật án treo địa bàn Miền Trung Tây Nguyên, nhân tố hội tác động đến việc nhận thức, ây dựng pháp luật áp dụng án treo làm đối tượng để nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn án treo thuộc nội dung nghiên cứu đề tài Luận án có đề cập đến quy định pháp luật hình số nước án treo để nghiên cứu, song từ phương diện so sánh để làm sáng tỏ thêm pháp luật hình Việt Nam án treo 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Đề tài luận án nghiên cứu góc độ luật hình tố tụng hình theo m số chuyên ngành luật hình tố tụng hình - Về không gian nghiên cứu: Luận án nghiên cứu lý luận pháp luật phạm vi toàn quốc, nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật án treo TAND cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên - Về mốc thời gian sử dụng số liệu nghiên cứu: Từ năm 2007 đến năm 2016 - Các số liệu phục vụ nghiên cứu: Kết áp dụng án treo từ năm 2007 đến năm 2016 TAND tỉnh, thành phố khu vực Miền Trung Tây Nguyên cung cấp, số án treo TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh Tòa phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng (nay Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng) ét từ năm 2007 đến năm 2016 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận nghiên cứu Luận án lấy chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối Đảng sách Nhà nước ta ây dựng nhà nước pháp quyền, sách hình sự, cải cách tư pháp, quyền người bảo vệ quyền người, hiệu hoạt động máy Nhà nước làm phương pháp luận để nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu Luận án nghiên cứu vấn đề thuộc nội dung nghiên cứu đề tài từ cách tiếp cận hội học, hội học pháp luật triết học pháp luật; sử dụng phương pháp tiếp cận đa ngành, liên ngành khoa học hội đa ngành, liên ngành luật học 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận, NCS sử dụng kết hợp tổng thể phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây:Phương pháp phân tích; Phương pháp so sánh; Phương pháp hệ thống;Phương pháp thống kê – tổng hợp; Phương pháp lịch sử cụ thể; Phương pháp hội học, phương pháp điều tra hội học;Ngoài ra, luận án sử dụng phương pháp khác tổng kết thực tiễn, tham khảo ý kiến chuyên gia có uy -2- -3- tín, tọa đàm khoa học; làm sở cho việc đưa giải pháp hoàn thiện pháp luật án treo bảo đảm áp dụng án treo Đóng góp khoa học luận án Đóng góp luận án bật chỗ: - Lý luận pháp luật án treo tiếp cận nghiên cứu quan điểm hội học, hội học pháp luật, hội học luật hình sự,vì làm sáng tỏ tính định hội án treo, giá trị hội pháp luật án treo sống - Đề tài nghiên cứuqualăng kính hội học, hội học pháp luậtnên đ làm rõ nhân tố hội tác động đến trình áp dụng án treo (áp dụng vi phạm, sai lầm) Miền Trung Tây Nguyên Giá trị luận án công trình có ý nghĩa khoa học ý nghĩa hội cho khu vực Miền Trung Tây Nguyên mà chưa có công trình nghiên cứu - Chế định án treo BLHS năm 2015 luận án nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ hạn chế, bất cập chế định BLHS năm 2015 cần khắc phục hạn chế, bất cập - Các giải pháp mà NCS nêu uất phát từ đời sống hội, nhu cầu hội tầm tư duy, tư ây dựng sách pháp luật hình Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án - Luận án công trình khoa học góp phần làm sáng tỏ tính khoa học lý luận, pháp luật án treo, bổ sung khiếm khuyết, bất cập lý luận, quy định pháp luật án treo - Kết nghiên cứu luận án sở khoa học cho việc đổi tư duy, nhận thức người làm công tác hoạch địnhchính sách pháp luật hình sự, ây dựng pháp luật án treo (nhất tư việc phân tích sách) áp dụng pháp luật hình án treo hoạt động ét TAND cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên; góp phần nâng cao hiệu hoàn thiện pháp luật bảo đảm áp dụng pháp luật án treo hoạt động ét - Luận án tài liệu tham khảo có giá trị cho hoạt động áp dụng pháp luật án treo, cho công tác nghiên cứu, học tập giảng dạy thuộc chuyên ngành luật sở đào tạo Những người làm công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật sử dụng công trình để phục vụ cho nhiệm vụ Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, danh mục bảng, biểu đồ, danh mục công trình nghiên cứu NCS, luận án gồm chương: Chương 1.Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những vấn đề lý luận pháp luật hình án treo Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật án treo Miền Trung Tây Nguyên Chương 4.Yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam -4- -5- Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước Có thể nói rằng, án treo chế định pháp lý nhiều người nghiên cứu với nhiều công trình có ý nghĩa nhiều mức độ, cấp độ khác so với chế định pháp lý lĩnh vực khác Mặc dù quy định điều luật - Điều 60 BLHS năm 1999, nội hàm bao gồm nhiều vấn đề, vấn đề lại chứa đựng nhiều khía cạnh pháp lý khác Do nội hàm án treo phong phú, thu hút nhiều người tham gia nghiên cứu với hàng trăm viết, chuyên đề, luận văn… Có thể nói công trình nghiên cứu án treo thời gian qua đ đạt thành tựu quan trọng, có giá trị mặt khoa học pháp lý phương diện lý luận, pháp luật thực tiễn áp dụng án treo (có 107 tài liệu viết, luận văn, luận án, sách, nghị quyết, hướng dẫn,… NCS tham khảo nghiên cứu) 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Có thể nói rằng, nhiều quốc gia giới có chế định án treo u hướng phát triển, chắn đ có nhiều công trình nghiên cứu án treo để làm rõ giá trị án treo sống Trong khả mình, NCS đ sưu tầm, tham khảo đánh giá cao 09 công trình nhiều tác giả liên quan đến luận án 1.3 Đánh giá tình hình nghiên cứu 1.3.1 Đánh giá tình hình nghiên cứu * Đánh giá tình hình nghiên cứu nước Các công trình nghiên cứu tác giả khẳng định: Án treo thể tính nhân đạo, hướng thiện khoan hồng, ân huệ Đảng, Nhà nước người phạm Các tác giả đ làm sáng tỏ đặc điểm án treo, khái niệm án treo, chất, vai trò ý nghĩa án treo đời sống hội, sở khoa học để ban hành chế định án treo So với án phạt tù án treo đem lại lợi ích hội cao So với hình phạt không tước tự hình phạt cải tạo không giam giữ án treo Tòa án áp dụng với tỷ lệ cao hẳn số án số bị cáo thụ lý Đây sở khoa học để tác giả khẳng định phải tiếp tục trì phát triển chế định án treo BLHS Các tác giả nghiên cứu cách toàn diện yếu tố thuộc nội hàm án treo đ đạt nhiều thành tựu lý luận, pháp luật thực tiễn áp dụng án treo; bên cạnh nhiều hạn chế, thiếu sót cần có giải pháp khắc phục tầm tư * Đánh giá tình hình nghiên cứu nước: Vì nhiều lý khác nhau, việc tìm hiểu công trình nghiên cứu án treo nước hạn chế Trong khả NCS đ tiếp cận pháp luật hình số nước có quy định chế định án treo như: Trung Quốc, Pháp, Đức, Nga, Úc, Mỹ… số luận án tiến sĩ liên quan đến chế định án treo Vì vậy, chắn có nhiều tác giả công trình nghiên cứu chế định án treo tác giả công trình nêu Các công trình nghiên cứu tác giả có chiều sâu uất phát từ quan điểm hội học, có giá trị cho việc tham khảo để hoàn chỉnh luận án 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu * Về phương diện lý luận: Cần tiếp tục nghiên cứu mô hình án treo, định nghĩa án treo, tồn chế định án treo tương lai chế định *Về phương diện pháp luật: Cần tiếp tục nghiên cứu hạn chế, bất cập quy định pháp luật án treo để có giải pháp hoàn thiện * Về phương diện thực tiễn áp dụng án treo: Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 HĐTPTANDTC quy định không áp dụng án treo bị cáo phạm tội tham nhũng, chức vụ, có nhiều quan điểm không đồng tình với hướng dẫn mà cho bị cáo đủ điều kiện hưởng án treo Tòa án cho hưởng án treo.Đây vấn đề thực tiễn áp dụng pháp luật cần tiếp tục nghiên cứu * Về cách tiếp cận nghiên cứu: Các công trình nghiên cứu trước chưa đứng quan điểm hội học, hội học pháp luật, hội học luật hình giải pháp đưa chưa đạt tầm tư Vì NCS có cách tiếp cận dựa quan điểm này, cần phải làm rõ nhân tố hội tác động đến hoạt động ây dựng pháp luật hình án treo hoạt động áp dụng pháp luật án treo thực tiễn ét ử, giải pháp NCS đưa phải tầm tư Đây điểm cần nghiên cứu Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ ÁN TREO 2.1 Những vấn đề lý luận án treo 2.1.1 Khái niệm, chất pháp lý, vai trò ý nghĩa án treo theo pháp luật hình Việt Nam 2.1.1.1 Khái niệm án treo “Trong tiến trình phát triển nhân loại, nhân đạo niềm khát vọng cháy bỏng người Cùng với giá trị xã hội khác công bằng, bình đẳng, dân chủ, pháp luật,… nhân đạo có giá trị xã hội ý nghĩa quan trọng phát triển xã hội nói chung người nói riêng” Án treo giá trị pháp luật, thể sách nhân đạo, khoan hồng hướng thiện đường lối l nh đạo Đảng ta -6- Ngày 13/9/1945, Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa ban hành Sắc lệnh số 33C thành lập Tòa án Quân sự, án treo quy định Điều IV sau: “Nếu có lý đáng khoan hồng tuổi, biết hối cải, lầm lẫn… Tòa án cho tội nhân hưởng án treo Nghĩa án làm tội tuyên lên, không thi hành; năm năm ngày tuyên án, tội nhân không bị Toà án Quân làm tội lần việc án tuyên huỷ đi, coi không có; hạn năm năm ấy, tội nhân bị kết án lần trước Toà án Quân án treo đem thi hành” Tại Điều 10 Sắc lệnh số 21 ngày 14/02/1946 Điều 12 Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 quy định án treo.Các quan bảo vệ pháp luật lúc có nhận thức khác án treo Theo đó, “án treo biện pháp hoãn hình có điều kiện”; “án treo phải xem hình thức xử lý nhẹ tù giam”hoặc án treo có ý nghĩa biện pháp “tạm đình việc thi hành án” BLHS năm 1985, 1999 2015 định nghĩa gọi án treo, mà quy định phạt tù không 05 năm (BLHS năm 1985) không 03 năm (BLHS năm 1999 2015), vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, ét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù Tòa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm; hướng dẫn thống “án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện”.Như vậy,theocác quy định nêu theo hướng dẫn Nghị số 01 ngày 06/11/2013, hướng dẫn trước TANDTC giáo trình luật hình Việt Namthì án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Trên sở kết nghiên cứu luận án tiến sĩ này, NCS đề uất định nghĩa án treo sau: “Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, áp dụng người bị phạt tù không năm, có nhân thân tốt, có nhiều tình tiết giảm nhẹ, thuộc trường hợp nghiêm trọng, đáng khoan hồng” 2.1.1.2 Bản chất án treo Án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện Vì chất án treo biện pháp không tước tự do; kết hợp đầy đủ nguyên tắc trừng trị với khoan hồng, không cách ly khỏi hội đạt mục đích cải tạo, giáo dục người phạm tội Triết lý việc miễn chấp hành hình phạt tù nằm việc thực nguyên tắc ghi nhận BLHS BLTTHS, là: Lẽ công bằng, tính nhân đạo, dân chủ, văn minh, bình đẳng, tôn trọng quyền người… Hình phạt quan trọng chìa khóa giải vấn đề, quyền người phải đối mức Vì vậy, án treo lựa chọn tốt nhất, khía cạnh tâm lý, đem lại niềm tin cho người bị kết án công lý pháp luật, làm cho họ có điều kiện tốt để cải tạo, hòa nhập cộng đồng ngăn ngừa việc tiếp tục phạm tội -7- 2.1.1.3 Vai trò án treo “Trong xã hội tổ chức mặt nhà nước tồn hệ thống pháp luật Mục đích hệ thống khẳng định bảo vệ chế độ kinh tế xã hội, văn hóa, ý chí lợi ích giai cấp, tầng lớp nhóm xã hội khác xã hội, hình thành, thiết lập bảo vệ trật tự pháp luật” Án treo chế định quy định BLHS - phần hệ thống pháp luật tầm quan trọng mà có vai trò hội vô to lớn, điều chỉnh quan hệ hội có nhu cầu án treo; mối quan hệ biện chứng, tác động qua lại pháp luật án treo hội 2.1.1.4 Ý nghĩa án treo * Ý nghĩa trị: Nhà nước ta nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân, đề cao nguyên tắc tôn trọng bảo vệ quyền người Quyền tự cá nhân quyền người, bảo vệ quyền tự cá nhân phù hợp với lợi ích chung giá trị hội mục tiêu phấn đấu Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam Án treo, sản phẩm trị nhân dân định, ý chí trị giai cấp cầm quyền * Ý nghĩa kinh tế: Án treo đem lại lợi ích tài to lớn cho quốc gia; không Việt Nam mà có nhiều nước giới đ , có u hướng quy định tăng cường áp dụng án treo So với án tù giam án treo tiết kiệm lớn chi phí trang bị sở vật chất phục vụ công tác cải tạo, giam giữ; chi phí cho nhu cầu tự nhiên phạm nhân ăn, mặc, sinh hoạt… ; chi phí quản lý chi phí khác * Ý nghĩa nhân đạo: - Ý nghĩa lớn án treo thể tư tưởng nhân văn, nhân đạo sâu sắc đường lối l nh đạo Đảng ta “Án treo có nhiều ưu điểm vượt trội so với tù giam, vì: giảm tỷ lệ phạm tội, mang ý nghĩa nhân đạo tuyên án” - Theo quy định Điều 27 BLHS năm 1999 “Hình phạt không trừng trị người phạm tội mà giáo dục họ trở thành người có ích cho xã hội…” Án treo kết hợp trừng trị giáo dục, trừng trị khoan hồng, nhân đạo, yếu tố hợp thành sách hình Nhà nước ta * Ý nghĩa pháp lý:Chế định án treo chế định pháp lý nhân đạo, sở để Tòa án thực nguyên tắc công bằng, bình đẳng áp dụng vào thực tiễn * Ý nghĩa lý luận: - Án treo sản phẩm hình thành từ sống thông qua tư duy, trí tuệ người, nhu cầu hội án treo án treo - Án treo với hình thức lý không tước quyền tự khác (như cải tạo không giam giữ, tha tù trước thời hạn có điều kiện,…) phận nhân đạo cấu thành tách rời hệ thống pháp luật hình Việt Nam - Án treo chứng minh tính đắn đường lối l nh đạo Đảng ta, sách pháp luật hình Nhà nước ta nhân đạo, khoan hồng hướng thiện - Án treo chịu định trình hội án treo tác động trở lại hội theocả hai phương diện tích cực tiêu cực * Ý nghĩa thực tiễn áp dụng: - Chế định án treo sở pháp lý điều chỉnh hành vi HĐXX, sở pháp lý để đánh giá phán HĐXX việc áp dụng án treo có hay không - Áp dụng pháp luật án treo có tác dụng răn đe tội phạm, thể tính nghiêm minh pháp luật, không bắt bị cáo vào tù đạt mục đích cải tạo, giáo dục * Ý nghĩa hội:Án treo đời phát triển tất yếu trình biến đổi hội, nhu cầu tự do, nhân đạo người, chế định án treo có ý nghĩa to lớn đời sống hội, phản ánh “niềm khát vọng cháy bỏng” Nhà nước đối nhân đạo người lỡ lầm phạm tội 2.1.2 Tính định hội án treo Án treo, phương diện lý luận triết học Mác - Lê Nin tự nhiên mà có, người muốn được, mà án treo pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc định sở hạ tầng Như vậy, vận động phát triển hội định đến hình thành phát triển án treo, ngược lại, án treo áp dụng, tác động vào đời sống hội theo hướng tích cực (nếu áp dụng đúng) lẫn tiêu cực (nếu áp dụng không đúng) Tính định hội án treo thể qua nhân tố hội sau: Nhân tố kinh tế (có tính chi phối); nhân tố sinh thái, môi trường; nhân tố địa lý; nhân tố nhân học gắn liền với giới tính, lứa tuổi; nhân tố dân tộc, đối tượng sách hội, người phạm tội, ý thức trị - pháp ý nhà l nh đạo nhà làm luật nhân tố khác nảy sinh từ sống 2.2 Pháp luật hình án treo 2.2.1 Lịch sử lập pháp án treo 2.2.1.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến trước ngày 01/01/1986 (ngày BLHS năm 1985 có hiệu lực thi hành) Giai đoạn án treo điều chỉnh sắc lệnh sau đây:Sắc lệnh số 33C/SL ngày 13/9/1945 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa việc thành lập Tòa án Quân sự; Sắc lệnh số 21/SL ngày 14/02/1946 Chủ tịch Chính phủ lâm thời Việt Nam dân chủ cộng hòa việc tổ chức hoạt động Tòa án Quân (thay Sắc lệnh số 33C ngày 13/9/1945); Sắc lệnh số 267/SL ngày 15/6/1956 Chủ tịch nước: trừng trị -8- -9- âm mưu hành động phá hoại tài sản Nhà nước nhân dân, cản trở việc thực sách, kế hoạch Nhà nước 2.2.1.2 Giai đoạn từ ngày 01/01/1986 đến trước ngày 01/7/2000 (ngày BLHS năm 1999 có hiệu lực thi hành) Giai đoạn án treo điều chỉnh BLHS năm 1985 (chế định án treo quy định Điều 44), có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/1986 2.2.1.3 Giai đoạn từ 01/7/2000 đến Giai đoạn án treo điều chỉnh BLHS năm 1999 (chế định án treo quy định Điều 60), có hiệu lực từ ngày 01/7/2000 thay BLHS năm 1985 Sau 15 năm thi hành BLHS năm 1999, tình hình kinh tế, trị, hội đất nước có nhiều đổi thay, BLHS năm 1999 không phù hợp Vì vậy, kỳ họp thứ 10 ngày 27/11/2015, Quốc hội khóa XIII nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua BLHS năm 2015 Tuy nhiên, đáng tiếc phần tội phạm có nhiều sai sót mặt kỹ thuật nên Quốc hội đ lùi hiệu lực thi hành BLHS 2.2.2 Các cứ, điều kiện áp dụng án treo 2.2.2.1 Về hình phạt: Đây quan trọng để em ét cho hưởng án treo Theo quy định khoản Điều 60 BLHS năm 1999 “khi xử phạt tù không năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù Tòa án cho hưởng án treo ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm” BLHS năm 2015 lần quy định hình phạt hưởng án treo (Điều 65) không năm 2.2.2.2 Về nhân thân người phạm tội: Có thể nói nhân thân người phạm tội yếu tố quan trọng thứ hai mà HĐXX cần em ét sau đ ấn định mức hình phạt tù nằm biên độ em ét cho hưởng án treo Nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ hai phạm trù khác có quan hệ mật thiết với Theo Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 HĐTPTANDTC (nghị hướng dẫn áp dụng Điều 60 BLHS) người phạm tội phải có nhân thân tốt Toà án em ét trước cho hưởng án treo Theo đó, “Có nhân thân tốt chứng minh là: Ngoài lần phạm tội họ tôn trọng quy tắc xã hội, chấp hành sách, pháp luật, thực đầy đủ nghĩa vụ công dân nơi cư trú, công tác; không vi phạm điều mà pháp luật cấm; chưa bị kết án, bị xử lý vi phạm hành chính, bị xử lý kỷ luật…” 2.2.2.3 Về tình tiết giảm nhẹ: Điều 46 BLHS năm 1999 quy định hai loại tình tiết giảm nhẹ: Một loại quy định cụ thể khoản Điều 46 (với 18 tình tiết quy định từ điểm a đến điểm s) loại tình tiết giảm nhẹ khác quy định khoản Điều 46 BLHS BLHS năm 2015 quy định rõ hơn, đầy đủ Theo đó, khoản Điều 51 quy định 22 tình tiết giảm nhẹ (từ điểm a đến điểm ); khoản Điều 51 bổ sung thêm tình tiết đầu thú bên cạnh tình tiết giảm nhẹ khác quy định khoản Điều 46 BLHS năm 1999 2.2.2.4 Người phạm tội phải có nơi cư trú rõ ràng, nơi làm việc ổn định: Trong Điều 60 BLHS năm 1999 (kể Điều 65 BLHS năm 2015) không quy định nội dung này, quy định giao người hưởng án treo quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát, giáo dục thời gian thử thách (khoản Điều 60 BLHS năm 1999); thực tiễn người phạm tội mà nơi cư trú rõ ràng, nơi làm việc ổn định việc cho hưởng án treo trở ngại cho công tác thi hành án họ không muốn nói có trường hợp không thi hành Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP ngày 06/11/2013 HĐTPTANDTC bổ sung nội dung hoàn phù hợp với thực tiễn mang ý nghĩa hội học 2.2.2.5 Người phạm tội có khả tự cải tạo không bắt họ chấp hành hình phạt tù không ảnh hưởng ấu đến công đấu tranh phòng, chống tội phạm, đặc biệt tội phạm tham nhũng Khoản Điều 46 BLHS năm 1999 khoản Điều 65 BLHS năm 2015 quy định: “Khi xử phạt tù không năm, vào nhân thân người phạm tội tình tiết giảm nhẹ, xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù Tòa án cho hưởng án treo…” 2.2.3 Thời gian thử thách cách tính thời gian thử thách án treo 2.2.3.1 Thời gian thử thách án treo: Theo quy định khoản Điều 60 BLHS năm 1999 khoản Điều 65 BLHS năm 2015 cho người phạm tội hưởng án treo, Toà án ấn định thời gian thử thách từ 01 năm đến 05 năm “Theo quy định việc ấn định thời gian thử thách bắt buộc, thời gian thử thách năm, nhiều năm năm Có nghĩa thời gian thử thách ấn định Tòa án mà năm nhiều năm năm không đúng” 2.2.3.2 Cách tính thời gian thử thách án treo:Đây vấn đề pháp lý không quy định BLHS trước không quy định BLHS năm 2015 mà hướng dẫn nghị HĐTPTANDTC Xét góc độ lý luận lẫn thực tiễn cách tính thời gian thử thách vấn đề bàn luận nhiều chế định án treo có nhiều thay đổi văn hướng dẫn TANDTC Nghiên cứu hướng dẫn TANDTC thấy: Lúc đầu thời gian thử thách án treo tính từ ngày án có hiệu lực, sau tính từ ngày tuyên án cho hưởng án treo, trở lại tính từ ngày án có hiệu lực pháp luật tính từ ngày tuyên án cho hưởng án treo Về phương diện lý luận lẫn thực tiễn nhiều vấn đề để tranh luận Song, theo hướng dẫn thời gian thử thách án treo tính từ ngày tuyên án cho hưởng án treo vừa lý luận vừa mang ý nghĩa hội học sâu sắc - 10 - - 11 - 2.2.4 Tổng hợp hình phạt người chấp hành án treo phạm tội thời gian thử thách “BLHS BLTTHS điều khoản quy định tổng hợp hình phạt tù với án treo Về khoa học gọi tổng hợp hình phạt tù với án treo Vì thế, nói viết, trao đổi vấn đề mang tính khoa học pháp lý không nên dùng từ “tổng hợp hình phạt tù với án treo” Khoản Điều 60 BLHS năm 1999 quy định: “Đối với người hưởng án treo mà phạm tội thời gian thử thách, Tòa án định buộc phải chấp hành hình phạt án trước tổng hợp với hình phạt án theo quy định Điều 51 Bộ luật này”, không quy định tổng hợp hình phạt tù với án treo Điều 50, Điều 51 BLHS năm 1999 quy định tổng hợp hình phạt loại khác loại mà không quy định tổng hợp hình phạt tù với án treo”.Đây vấn đề phức tạp, nảy sinh nhiều vướng mắc từ thực tiễn đòi hỏi phương diện lý luận phải giải 2.2.5 Áp dụng hình phạt bổ sung người hưởng án treo Theo quy định khoản Điều 60 BLHS năm 1999 người hưởng án treo phải chịu hình phạt bổ sung phạt tiền, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định quy định Điều 30 (phạt tiền) Điều 36 (cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định) BLHS Khoản Điều 65 BLHS năm 2015 trì hình phạt bổ sung chế định án treo quy định thêm điều luật áp dụng có quy định hình phạt bổ sung cho hưởng án treo áp dụng không quy định hình phạt bổ sung cụ thể khoản Điều 60 BLHS năm 1999 2.2.6 Giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức quyền địa phương giám sát giáo dục: Khoản Điều 60 BLHS năm 1999 khoản Điều 65 BLHS năm 2015 quy định: “Trong thời gian thử thách, Toà án giao người hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát giáo dục Gia đình người bị kết án phối hợp với quan, tổ chức, quyền địa phương việc giám sát, giáo dục người đó” Nội dung hướng dẫn tiểu mục 6.6 mục Nghị số 01 ngày 02/10/2007:“Khi giao người bị xử phạt tù cho hưởng án treo cho quan, tổ chức nơi người làm việc quyền địa phương nơi người thường trú để giám sát, giáo dục thời gian thử thách, Toà án phải ghi rõ tên, địa đầy đủ quan, tổ chức tên xã, phường, thị trấn; tên huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; tên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đó”và bổ sung thêm số nội dung liên quan đến hoạt động tổ chức thi hành án treo Nghị số 01/2013/NQ-HĐTP HĐTPTANDTC 2.2.7 Rút ngắn thời gian thử thách án treo: Bản chất vấn đề việc giám án, thể ân huệ Nhà nước người bị kết án có nhiều tiến trình chấp hành án treo Theo quy định khoản Điều 60 BLHS năm 1999 thì: “Người hưởng án treo chấp hành phần hai thời gian thử thách có nhiều tiến theo đề nghị quan, tổ chức có trách nhiệm giám sát giáo dục, Toà án định rút ngắn thời gian thử thách” Quy định thể tính nhân đạo Nhà nước ta người chấp hành án treo, khuyến khích họ tâm cải tạo tốt 2.2.8 Xoá án tích người hưởng án treo: Điều 64 BLHS năm 1999 quy định người sau đương nhiên óa án tích: “2 Người bị kết án tội quy định chương XI chương XXIV Bộ luật hình này, từ chấp hành xong án từ hết thời hiệu thi hành án mà người không phạm tội thời hạn sau đây: Một năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo” Khoản Điều 70 BLHS năm 2015 kế thừa nội dung đương nhiên óa án tích quy định khoản Điều 64 BLHS năm 1999 có sửa đổi, bổ sung cụ thể hơn: “Người bị kết án đương nhiên xóa án tích từ chấp hành xong hình phạt hết thời gian thử thách án treo, người chấp hành xong hình phạt bổ sung, định khác án không thực hành vi phạm tội thời hạn sau đây: a Một năm trường hợp bị phạt cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo không giam giữ, phạt tù cho hưởng án treo…” Như vậy, quy định đương nhiên óa án tích đ BLHS làm rõ cụ thể quy định BLHS trước - 12 - - 13 - Chương THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ ÁN TREO TẠI MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN 3.1 Tổng quan thực tiễn áp dụng pháp luật án treo Miền Trung Tây Nguyên từ năm 2007 đến năm 2016 3.1.1 Khái quát số liệu Trong 10 năm, từ năm 2007 đến năm 2016, toàn hệ thống Tòa án nhân dân hai cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên (12 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương) thụ lý ét 103.479 vụ án hình với 170.205 bị cáo Trong tổng số vụ án áp dụng án treo 20.846 vụ, chiếm tỷ lệ 20,15% (so với tổng số vụ án thụ lý ét ử); số vụ án không áp dụng án treo 82.633 vụ, chiếm tỷ lệ 79,85%; tổng số bị cáo hưởng án treo 32.735 bị cáo, chiếm tỷ lệ 19,23% (so với tổng số bị cáo thụ lý ét ử); số bị cáo không hưởng án treo 137.470 bị cáo, chiếm tỷ lệ 80,77% 3.1.2 Đánh giá chung tình hình áp dụng án treo TAND cấp thuộc khu vực Miền Trung Tây Nguyên qua lăng kính hội học Qua số liệu thống kê cho thấy: Trong 10 năm (2007-2016), TAND hai cấp tỉnh Đăk Lăk, Khánh Hòa, thành phố Đà Nẵng, Bình Định, Quảng Nam, Gia Lai đơn vị có số dân có số vụ án áp dụng án treo, số bị cáo hưởng án treo lớn khu vực Trong số tổng nêu trên: TAND cấp huyện có 16.063 vụ án áp dụng án treo/20.846 vụ, tỷ lệ 77%; 25.026 bị cáo dược hưởng án treo/32.735 bị cáo, tỷ lệ 76,73% Sơ thẩm cấp tỉnh có 1.030 vụ án áp dụng án treo/20.846 vụ, tỷ lệ 4,94%; 1.893 bị cáo hưởng án treo/32.735 bị cáo, tỷ lệ 5,78% Phúc thẩm cấp tỉnh có 3.753 vụ án áp dụng án treo/20.846 vụ, tỷ lệ 18%; 5.816 bị cáo hưởng án treo/32.735 bị cáo, tỷ lệ 17,77% Do TAND cấp huyện tăng thẩm quyền ét nên số vụ án thụ lý số bị cáo thụ lý ét chiếm tỷ lệ lớn (trên 95%), so với 5% sơ thẩm cấp tỉnh Tương tự vậy, số vụ án áp dụng án treo số bị cáo hưởng án treo TAND cấp huyện chiếm tỷ lệ áp đảo Việc áp dụng án treo TAND hai cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên có đặc điểm chung phần lớn vụ án áp dụng án treo bị cáo hưởng án treo rơi vào nhóm tội như: Nhóm tội âm phạm đến sức khỏe, tính mạng, danh dự, nhân phẩm người; nhóm tội âm phạm đến quyền sở hữu; nhóm tội âm phạm đến trật tự quản lý kinh tế; nhóm tội âm phạm đến an toàn công cộng, trật tự công cộng; nhóm tội âm phạm đến trật tự quản lý hành chính; nhóm tội phạm chức vụ; nhóm tội âm phạm hoạt động tư pháp; nhóm tội âm phạm môi trường Các bị cáo hưởng án treo chủ yếu rơi vào tội phạm nghiêm trọng (với 26.655 bị cáo, chiếm tỷ lệ 81,43% ), sau tội phạm nghiêm trọng (với 4.140 bị cáo, chiếm tỷ lệ 12,65%) Phần lớn bị cáo phạm tội người có trình độ học vấn thấp, văn hóa thấp, thuộc vùng a ôi hẻo lánh, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, người vị thành niên, phụ nữ, người già… nhóm tội phạm áp dụng án treo nói lên mối liên hệ áp dụng án treo với nhân tố hội học Miền Trung Tây Nguyên Trong tổng số 32.735 bị cáo TAND hai cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên cho hưởng án treo thì: Số bị cáo phạm tội thời gian thử thách chiếm 2,07% Số bị cáo TAND cấp tỉnh ét phúc thẩmchuyển từ án treo sang phạt tù (5,08%) chuyển từ hình phạt tù sang án treo (3,32%) không đáng kể Đồng thời, số bị cáo Tòa phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng (nay Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng) chuyển từ án phạt tù sang án treo (3,6%)và ngược lại chuyển từ án treo sang phạt tù (11,96%)là không lớn Nhìn chung, 10 năm từ năm 2007 đến năm 2016, theo báo cáo tổng kết TANDTC so với khu vực Miền Bắc Miền Nam, khu vực Miền Trung Tây Nguyên áp dụng án treo người phạm tội thấp hơn, tỷ lệ bị cáo hưởng án treo so với số bị cáo thụ lý ét tính trung bình 19,23% Song, vấn đề chất lượng, “Cho nhiều bị cáo hay bị cáo hưởng án treo không quan trọng mà quan trọng mà cho bị cáo hưởng án treo hay không”, có phản ánh nhu cầu sống sách nhân đạo, hướng thiện Đảng Nhà nước ta hay không? 3.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật án treo nguyên nhân 3.2.1 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật án treo Miền Trung Tây Nguyên: Trong 37.558 bị cáo TAND cấp tỉnh thụ lý ét theo trình tự phúc thẩm có 4.745 bị cáo/5.251 bị cáo (do TAND cấp huyện cho hưởng án treo có kháng cáo, kháng nghị) cấp phúc thẩm giữ nguyên án treo, chiếm tỷ lệ 90,36%; 31.236 bị cáo/32.307 bị cáo (do TAND cấp huyện phạt tù có kháng cáo, kháng nghị) cấp phúc thẩm giữ nguyên hình phạt tù, chiếm tỷ lệ 96,68% Đối với án TAND cấp tỉnh sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị Tòa phúc thẩm TANDTC Đà Nẵng (nay Tòa án nhân dân cấp cao Đà Nẵng) ét sửa án phúc thẩm theo hướng tăng nặng giảm nhẹ có tỷ lệ không lớn (lần lượt 22 bị cáo/184 bị cáo bị chuyển từ án treo sang phạt tù, tỷ lệ 11,96% 207 bị cáo/5.750 bị cáo chuyển từ hình phạt tù sang án treo, tỷ lệ 3,6%) Số bị cáo bị cấp giám đốc thẩm hủy TAND cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên cho hưởng án treo không không đáng kể Số liệu phản ánh hoạt động áp dụng án treo TAND cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên đạt chất lượng cao, thể lĩnh vực sau đây: -Áp dụng hình phạt sở đánh giá tính chất, mức độ phạm tội hậu ảy -Đánh giá nhân thân người phạm tội -Áp dụng tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình -Đánh giá trường hợp không cần phải bắt phải chấp hành hình phạt tù -Áp dụng việc tổng hợp hình phạt trường hợp người hưởng án treo phạm tội thời gian thử thách; áp dụng thời gian thử thách, cách tính thời gian thử thách -Áp dụng hình phạt bổ sung người hưởng án treo -Áp dụng pháp luật óa án tích người chấp hành ong án treo 3.2.2 Nguyên nhân thực tiễn áp dụng pháp luật án treo - Nguyên nhân từ sách pháp luật hình sự: Chính sách pháp luật hình quán Đảng Nhà nước ta nhân đạo, khoan hồng, hướng thiện; không ngừng hoàn thiện pháp luật hình nhằm nâng cao hiệu áp dụng, tôn trọng bảo vệ quyền người Với sách pháp luật hình quan điểm đạo đắn đó; thời gian qua pháp luật án treo không ngừng bổ sung, sửa đổi hoàn thiện để kịp thời phản ánh nhu cầu, đòi hỏi từ sống - 14 - - 15 - - Các nguyên nhân khác: Trình độ, lực, đạo đức Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, đào tạo, lý kỷ luật cán áp dụng sai pháp luật án treo,… có tác dụng tích cực hoạt động áp dụng án treo 3.3 Những vi phạm, sai lầm thực tiễn áp dụng pháp luật án treo; nguyên nhân vi phạm, sai lầm 3.3.1 Những vi phạm, sai lầm: Trong 37.558 bị cáo TAND cấp tỉnh thụ lý ét theo trình tự phúc thẩm có 267 bị cáo/5.251 bị cáo (được TAND cấp huyện ét sơ thẩm cho hưởng án treo bị kháng cáo, kháng nghị theo hướng tăng nặng) bị Tòa án cấp phúc thẩm chuyển sang phạt tù, tỷ lệ 5,08%; 1.071 bị cáo/32.307 bị cáo (bị TAND cấp huyện ét sơ thẩm phạt tù có kháng cáo, kháng nghị theo hướng giảm nhẹ) cấp phúc thẩm cho hưởng án treo, tỷ lệ 3,32% Như vậy, tỷ lệ bị cáo TAND cấp huyện ét có kháng cáo, kháng nghị bị cấp phúc thẩm sửa án theo hướng tăng nặng giảm nhẹ không đáng kể Trong số bị cáo cấp phúc thẩm cho hưởng án treo giữ nguyên án treo tỷ lệ phạm tội thời gian thử thách 1,73% 1,96% Điều chứng minh hạn chế, thiếu sót thực tiễn hoạt động áp dụng án treo TAND cấp khu vực Miền Trung Tây Nguyên không lớn, thể lĩnh vực sau đây: - Vi phạm, sai lầm việc đánh giá nhân thân người phạm tội - Vi phạm, sai lầm việc lượng hình áp dụng tình tiết giảm nhẹ - Vi phạm, sai lầm việc đánh giá có cần hay không cần phải bắt người bị kết án chấp hành hình phạt tù - Vi phạm, sai lầm cách tính thời gian thử thách án treo có liên quan đến thời gian tạm giam - Vi phạm, sai lầm việc đánh giá tính chất mức độ nguy hiểm hành vi phạm tội hậu ảy 3.3.2 Nguyên nhân vi phạm, sai lầm 3.3.2.1 Nguyên nhân từ hạn chế, bất cập lý luận pháp luật án treo - Về mô hình lý luận: Việc nghiên cứu lý luận để ây dựng chế định án treo nhìn chung bó hẹp, mô hình lý luận oay quanh điều luật làm cho quy định chế định án treo không cụ thể nguyên nhân ảnh hưởng đến nhận thức HĐXX áp dụng án treo.BLHS năm 2015 chưa khắc phục thiếu sót - Việc ây dựng sách pháp luật hình có cố gắng nhiều yếu kém, khâu phân tích sách pháp luật hình khâu dự báo tình hình; ét gặp phải nhân tố uất HĐXX thường lúng túng, thiếu tự tin - Các quy định pháp luật hình án treo chưa lường hết nhu cầu, đòi hỏi nảy sinh sống; chưa điều chỉnh cách toàn diện, đầy đủ quan hệ hội - TANDTCđ ban hành nhiều hướng dẫn thi hành pháp luật án treo ổn định, thay đổi; nhiều nội dung hướng dẫn chưa thật khoa học, đầy đủ, làm cho người áp dụng pháp luật lúng túng, dễ sai lầm, nguyên nhân dẫn đến việc vận dụng pháp luật HĐXX không ác không kịp thời 3.3.2.2 Những nguyên nhân khác: - Các Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thật chưa nhận diện, đánh giá đầy đủ đắn đặc điểm nhân tố hội, tác động (cả tích cực tiêu cực) đến việc áp dụng án treo, từ số vụ án cụ thể áp dụng không ác - Một số Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân không hiểu ý nghĩa án treo gì, chất án treo Nguyên nhân thiếu đầu tư nghiên cứu pháp luật hướng dẫn hành - Sự tác động tiêu cực nhân tố hội như: Sự tác động cấp trên, tác động chạy án,… - Sự trỗi dậy nhân tố hội trỗi dậy tôn giáo (nhất Thiên Chúa giáo), gia tăng tình hình tội phạm, phát triển dân số (nhất tỉnh Tây Nguyên vô phức tạp)… đ tác động tiêu cực đến hiệu áp dụng án treo - Chế độ đ i ngộ cán Tòa án nói chung đặc biệt đội ngũ Thẩm phán thấp, chưa đảm bảo sống tối thiểu cho thân gia đình họ - Công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao lĩnh trị, nghề nghiệp cho cán Tòa án, Hội thẩm nhân dân chưa trọng mức - Nhận thức pháp luật lực, trình độ HĐXX có phần hạn chế - Áp lực lớn từ vị đại biểu Quốc hội; từ quan hữu quan làm cho Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân thiếu tự tin định vấn đề - Tiêu cực từ HĐXX: Trong nhiều năm trở lại đây, nước ta đ ảy nhiều vụ án tham nhũng lớn, gây thiệt hại nặng nề kinh tế lẫn trị Khu vực Miền Trung Tây Nguyên chưa có trường hợp áp dụng sai án treo phải truy cứu trách nhiệm hình sự, nói nghĩa tiêu cực Theo có mức độ không đáng kể dừng lại dư luận - 16 - - 17 - Chương YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÖNG ÁN TREO THEO PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 4.1 Yêu cầu áp dụng án treo quan điểm, phương hướng nâng cao hiệu áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam 4.1.1 Yêu cầu điều kiện áp dụng pháp luật án treo Một là: Phải tiếp tục thực yêu cầu cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng hoạt động Tòa án điều kiện tiếp tục đổi đất nước, tăng cường hội nhập quốc tế tư pháp hình sự, áp dụng đắn quy định pháp luật hình ban hành…Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới”,Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị chiến lược ây dựng hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020;chính đường lối trị Đảng Cộng sản Việt Nam cải cách tư pháp; yêu cầu đặt phải thực nghiêm túc nghị nghiệp cải cách tư pháp thành công Hai là: Phải áp dụng đúng, đầy đủ quy định pháp luật án treo, bảo đảm án treo trở thành giá trị pháp luật sống Ba là: Phải khắc phục hạn chế, vi phạm, sai lầm áp dụng án treo, vi phạm quyền người tố tụng hình 4.1.2 Quan điểm nâng cao hiệu áp dụng án treo Đảng Nhà nước ta Trong Cương lĩnh trị năm 1991 Đảng Cộng sản Việt Nam ây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa hội (được Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa XI bổ sung, phát triển năm 2011) nêu rõ: “Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân” Muốn đạt mục tiêu cần phải tiến hành cải cách tư pháp.Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị đ đặt móng, mở đầu công cải cách tư pháp nước ta Trên sở đánh giá thành tựu tồn tại, hạn chế hoạt động quan tư pháp, Đảng đưa quan điểm đạo là: “Xây dựng quan tư pháp sạch, vững mạnh, bước đại, góp phần xây dựng, bảo vệ Đảng Nhà nước, phán Tòa án chủ yếu phải dựa kết tranh tụng phiên tòa” Nghị số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị nêu rõ: “Thể chế hóa kịp thời, đầy đủ, đắn đường lối Đảng, cụ thể hóa quy định Hiến pháp xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, đảm bảo quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân” Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị ác định: “Cải cách tư pháp phải đặt lãnh đạo chặt chẽ Đảng, đảm bảo ổn định trị chất Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân, phải xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh…” Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII lần ác định: “Tiếp tục đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tư pháp, xây dựng tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bước đại; bảo vệ pháp luật, công lý, quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức cá nhân Phân định rành mạch thẩm quyền quản lý hành với trách nhiệm, quyền hạn tư pháp tổ chức hoạt động quan tư pháp Cụ thể hóa đầy đủ nguyên tắc hiến định chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân hoạt động xét xử” 4.1.3 Phương hướng nâng cao hiệu áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam Một là: Phải ây dựng mô hình lý luận án treo theo hướng mở rộng bao gồm nhiều điều luật Hai là: Phải đổi tư duy, đổi nhận thức người có trách nhiệm hoạch định sách pháp luật hình sự, trọng tâm đổi quan niệm tội phạm, hình phạt biện pháp không tước tự khác Ba là: Phải đổi tư lập pháp nhà làm luật Lý nhà làm luật chủ quan, nóng vội, muốn có pháp luật mà không nhìn thấy hết nhu cầu hội pháp luật, nhân tố hội tồn khách quan đòi hỏi phải ban hành sửa đổi, bổ sung pháp luật để điều chỉnh, có pháp luật án treo Hậu tư cũ, chủ quan, ý chí đ dẫn đến nhiều văn quy phạm pháp luật không đạt chất lượng, chưa thi hành lại phải sửa đổi, bổ sung Bốn là:Tăng cường cải cách tổ chức hệ thống quan tư pháp cách khoa học đại, ác định Tòa án có vị trí trung tâm ét hoạt động trọng tâm.Có thể nói, khâu đột phá đường lối l nh đạo Đảng ta mục tiêu ây dựng Nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa Việt Nam, thượng tôn pháp luật, phục vụ nhân dân Năm là: Tăng cường ây dựng đội ngũ cán tư pháp, cán có chức danh tư pháp Thẩm phán, Thư ký Tòa án,… theo tinh thần Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Sáu là:Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật hình sự, có pháp luật án treo để người dân hiểu ý nghĩa nhân đạo án treo sống, tự giác chấp hành pháp luật, lôi người, quan, tổ chức, đoàn thể tham gia vào công tác hội hóa pháp luật Bảy là:Tăng cường sách khuyến khích cán áp dụng pháp luật, hoàn thành uất sắc nhiệm vụ có chế tài lý cán áp dụng sai pháp luật để đảm bảo công cán áp dụng pháp luật ý thức hậu pháp lý từ hành vi tố tụng - 18 - - 19 - 4.1.4 Dự báo nhân tố tác động đến áp dụng pháp luật án treo nước Hoạt động áp dụng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật thông qua ý thức nhận thức người có thẩm quyền áp dụng pháp luật, luôn chịu tác động nhân tố hội trình áp dụng pháp luật Sự tác động theo hai chiều hướng: Tích cực tiêu cực Đó nhân tố: Kinh tế, trị, giới tính, độ tuổi, hoàn cảnh, môi trường phạm tội, địa lý, vùng – miền, dân tộc, tôn giáo, án lệ, chạy án, đưa nhận hối lộ, áp lực người có chức vụ quyền hạn, quy định pháp luật án treo không rõ ràng, mang tính tùy nghi, chưa đầy đủ, trình độ, lực chuyên môn đội ngũ cán áp dụng pháp luật… đ , tác động tích cực tiêu cực tương lai 4.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam 4.2.1 Các giải pháp pháp luật Một là:Tiếp tục hoàn thiện sách pháp luật hình cách khoa học, sát thực tiễn, tôn trọng quyền người Để có sách pháp luật hình ổn định, bền vững sách phải bắt nguồn từ thực tế đời sống hội, uất phát từ nhu cầu hội.Vì vậy, trước ban hành sách pháp luật hình án treo, quan, nhà hoạch định sách phải khảo sát, nắm bắt thực tiễn đời sống hội thực tiễn áp dụng pháp luật, phải thu thập thông tin nhu cầu án treo sống, nhân tố hội tác động tích cực tiêu cực đến việc ban hành sách, ây dựng pháp luật hình án treo,… phải làm tốt khâu phân tích sách hình sự, có sách thật vào sống Hai là:Tiếp tục hoàn thiện pháp luật án treo Hoàn thiện pháp luật án treo thực sách pháp luật án treo Bởi lẽ, chế định pháp lý án treo đời tồn m i m i mà thân phải thực chức phản ánh, điều chỉnh kịp thời nhu cầu thực tế đời sống hội thay đổi Kể từ pháp luật án treo đời nay, không ngừng hoàn thiện thông qua việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật án treo BLHS Tính riêng từ năm 1985 (năm đời BLHS đầu tiên) nay, Quốc hội đ ban hành 03 BLHS với lần sửa đổi, bổ sung; chế định pháp lý án treo BLHS (1985, 1999) tồn 15 năm BLHS năm 2015 đời bước tiến hoạt động lập pháp Quốc hội nước ta Tuy nhiên, quan điểm hội học hội học pháp luật, đồng thời qua thực tiễn áp dụng án treo NCS thấy nhiều vấn đề bất cập cần phải tiếp tục hoàn thiện 4.2.2 Các giải pháp khác Một là:Tiếp tục“tổ chức quan tư pháp chế định bổ trợ tư pháp hợp lý, khoa học đại cấu tổ chức điều kiện, phương tiện làm việc; xác định Tòa án có vị trí trung tâm xét xử hoạt động trọng tâm; xã hội hóa mạnh mẽ hoạt động bổ trợ tư pháp” Hai là: Tiếp tục “xây dựng đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp, cán có chức danh tư pháp theo hướng đề cao quyền hạn, trách nhiệm pháp lý, nâng cao cụ thể hóa tiêu chuẩn trị, phẩm chất, đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ kinh nghiệm, kiến thức xã hội loại cán bộ; tiến tới thực chế độ thi tuyển số chức danh” Ba là: Trong mô hình tố tụng hình nước ta ét hỏi pha lẫn tranh tụng, đề cao việc tranh tụng, theo vai trò luật sư có ý nghĩa quan trọng trình tranh tụng Vì việc nâng cao nhận thức pháp luật luật sư giải pháp quan trọng nhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật nói chung áp dụng pháp luật án treo nói riêng Bốn là: Để mô hình ét hỏi phalẫn tranh tụng tố tụng hình nước ta thật vào đời sống pháp luật vai trò trọng tài, trung tâm điều phối Tòa án phải luật hóa Năm là:Cần phải nâng cao chất lượng công tác đào tạo hệ thống TAND, đủ khả đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp tư pháp nước nhà Đây nhiệm vụ cấp bách, giải pháp có tầm sách lược chiến lược hệ thống TAND Sáu là:Án treo phải hội hóa nhằm huy động quan, tổ chức, đoàn thể vào việc tuyên truyền, phổ biến pháp luật án treo, để giảm thiểu nguy phạm tội tái phạm 4.2.3 Các biện pháp bảo đảm thực tốt giải pháp đề 4.2.3.1 Các biện pháp bảo đảm thực tốt giải pháp pháp luật: -Tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo đội ngũ chuyên gia giỏi, ngang tầm quốc tế để giúp cho quan chức Nhà nước, giúp Quốc hội việc ây dựng sách pháp luật hình ban hành quy định pháp luật hình (trong có án treo) thật khoa học, tiên tiến, sát thực tiễn, khắc phục tồn tại, yếu hoạt động thời gian sớm nhất, trước năm 2021 cho với yêu cầu hoàn thiện cải cách tư pháp đến năm 2020 -Tiếp tục đầu tư nguồn kinh phí phù hợp cho hoạt động - Chế độ đ i ngộ nhà khoa học, chuyên gia pháp lý phải ứng đáng - Để đảm bảo tính chuyên nghiệp, theoNCS nên có luật lập pháp với nghĩa chuyên trách 4.2.3.2 Các biện pháp bảo đảm thực tốt giải pháp khác -Kiên không khoan nhượng đấu tranh chống tham nhũng, tiêu diệt tận gốc rễ việc chạy án, đưa - nhận hối lộ để hưởng án treo - 20 - - 21 - ta -Kiên đấu tranh không khoan nhượng với biểu can thiệp người có chức vụ, quyền hạn gây áp lực, chi phối hoạt động áp dụng pháp luật án treo HĐXX -Hoàn thiện chế độ đ i ngộ Nhà nước Thẩm phán chức danh tư pháp khác, đặc biệt cán áp dụng pháp luật Miền Trung Tây Nguyên -Tiếp tục kiện toàn, ây dựng đội ngũ cán tư pháp “vừa hồng, vừa chuyên” không ngừng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiến thức hội khác cho đội ngũ cán làm công tác ét để họ có khả “cầm cân công lý” -Tiếp tục quy định thực nghiêm chỉnh, nghiêm khắc chế tài đội ngũ cán áp dụng sai pháp luật án treo Đồng thời phải vinh danh Thẩm phán giỏi, Thẩm phán mẫu mực, Thẩm phán tiêu biểu Thẩm phán hoàn thành uất sắc nhiệm vụ ét để họ có động lực phấn đấu cống hiến -Tiếp tục hoàn thiện chế giám sát nhân dân hoạt động ét Tòa án Về phương diện lý luận, pháp luật án treo: X hội vận động phát triển lên theo quy luật khách quan lịch sử tiến phía trước Pháp luật án treo đời sản phẩm vận động phát triển hội, nhu cầu khách quan hội thông qua ý thức nhà làm luật Giai cấp cầm quyền mà hạt nhân Đảng Cộng sản Việt Nam, trình l nh đạo hội, thông qua Nhà nước đ sớm đưa án treo trở thành giá trị pháp luật, giá trị sống Pháp luật án treo đời với bề dày lịch sử 70 năm, chế định pháp lý thể sách khoan hồng, nhân đạo hướng thiện Đảng Cộng sản Việt Nam, ân huệ Nhà nước người phạm tội, hội vận động phát triển lên theo đường thẳng mà theo quy luật khách quan “hình xoắn ốc” Pháp luật án treo đời chịu quy định hội, lịch sử phát triển pháp luật án treo theo u hướng tiên tiến, đại trình phải tuân theo “hình soắn ốc” Ví dụ cách tính thời gian thử thách án treo, HĐTPTANDTC đ có nhiều nghị hướng dẫn, phủ định lẫn nhau, cuối lại quay cách tính tính từ ngày tuyên án cho hưởng án treo Từ sắc lệnh tổ chức hoạt động Tòa án Quân ngày đầu sau Cách mạng Tháng thành công, đến đ trải qua 03 BLHS: BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 BLHS năm 2015; trình phát triển không ngừng nghiên cứu lý luận, hoạt động lập pháp Nhà nước ta, trưởng thành hoạt động áp dụng pháp luật, đ chuyển hóa nhu cầu hội cần có án treo thành lý luận pháp luật để tác động trở lại sống sở cho việc hoàn thiện pháp luật Tôi đánh giá cao công trình nghiên cứu trước nước, đ đóng góp phần quan trọng lý luận mà đề tài mà có nhiệm vụ kế thừa Bản chất án treo biện pháp miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện, biện pháp không tước tự Điều thể hai phương diện vấn đề, là: Án treo thể tính khoan hồng, nhân đạo giai cấp cầm quyền, mặt khác điều kiện ràng buộc người phạm tội tính khoan hồng, nhân đạo giai cấp cầm quyền không ý nghĩa hội Vì vậy, việc ấn định thời gian thử thách để người bị kết án thấy chất tốt đẹp giai cấp cầm quyền, từ cải tạo tốt, sớm hoàn lương; đồng thời để người bị kết án thấy hậu pháp lý bất lợi cho không trân trọng sách khoan hồng, nhân đạo giai cấp cầm quyền Về phương diện thực tiễn áp dụng pháp luật án treo Miền Trung Tây Nguyên: Thực tiễn áp dụng pháp luật án treo hoạt động ét Miền Trung Tây Nguyên 10 năm qua ( 2007 - 2010) cho thấy: Hệ thống hai cấp TAND khu vực Miền Trung Tây Nguyên đ thấm nhuần sâu sắc đường lối nhân đạo sách khoan hồng Đảng, Nhà nước ta, nắm vững tinh thần Điều 60 BLHS năm 1999 (nay Điều 65 BLHS năm 2015) nghị hướng dẫn HĐTPTANDTC, vận dụng vào thực tiễn ét đắn, đạt nhiều thành tựu quan trọng; nhiều án treo dư luận đồng tình ủng hộ, có sức thuyết phục cao, mang lại hiệu rõ rệt công đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm, bị cáo tâm phục, phục, phục vụ tốt nhiệm vụ trị địa phương, chưa có trường hợp HĐXX án treo trái pháp luật Mặc dù lý luận lẫn thực tiễn đ đạt nhiều tiến có tính bước ngoặt, chế định pháp lý án treo không ngừng hoàn thiện nhiều tồn tại, hạn chế hoạt động lập pháp hoạt động ét ử, cần phải có giải pháp biện pháp khắc phục Nhưng giải pháp đưa cần phải nghiên cứu dựa quan điểm hội học, phải em ét việc hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật qua lăng kính hội học; đồng thời phải dự báo nhân tố nội tác động đến hiệu ây dựng sách pháp luật hình áp dụng pháp luật tương lai; có giải pháp đạt tầm tư duy, đủ sức mạnh để khắc phục tồn tại, hạn chế lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật án treo Trên sở thành tựu lý luận thực tiễn áp dụng pháp luật án treo Việt Nam nói chung khu vực Miền Trung Tây Nguyên nói riêng, NCS có đủ sở khoa học khẳng định: Việc quy định chế định án treo BLHS hoàn toàn đắn thực tiễn kiểm nghiệm; thể đắn sách khoan hồng, nhân đạo hướng thiện Đảng, Nhà - 22 - - 23 - KẾT LUẬN nước ta; án treo đ trở thành giá trị pháp luật, vào sống tách rời khỏi đời sống hội Chúng ta trình hội nhập, toàn cầu hóa kinh tế pháp luật, quyền người đề cao, nhiều tội danh bị loại bỏ án tử hình lý phải loại bỏ án treo khỏi đời sống hội số quan điểm nêu Mặc dù thực tiễn áp dụng pháp luật án treo có tiêu cực hội, làm giảm ý nghĩa án treo, số ít, chi phối đến trình áp dụng pháp luật đắn Tòa án Đề tài nghiên cứu, tiếp cận qua lăng kính hội học, điểm luận án Vì NCS nghĩ góp phần hoàn thiện làm sáng tỏ thêm vấn đề lý luận khoa học pháp lý hình sự; vận dụng thực tiễn áp dụng pháp luật án treo giải vụ án cụ thể, không riêng cho TAND khu vực Miền Trung Tây Nguyên mà có ý nghĩa phạm vi nước liên quan đến công tác ét việc giảng dạy pháp luật trường đại học, học viện,… Công trình nghiên cứu chắn nhiều khiếm khuyết, mong nhà khoa học, cán làm công tác thực tiễn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để tiếp thu, rút kinh nghiệm Xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình GS.TS Võ Khánh Vinh - người sở đào tạo phân công giúp đỡ, hướng dẫn cho tôi; cảm ơn Thầy, Cô sở đào tạo đ góp ý luận án, tham gia giảng dạy, nâng cao tầm hiểu biết cho tôi, để hoàn thành công trình nghiên cứu - 24 - ... vấn đề lý luận pháp luật hình án treo Chương Thực tiễn áp dụng pháp luật án treo Miền Trung Tây Nguyên Chương 4.Yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng án treo theo pháp luật hình Việt Nam -4- -5- Chương... cứu mô hình án treo, định nghĩa án treo, tồn chế định án treo tương lai chế định *Về phương diện pháp luật: Cần tiếp tục nghiên cứu hạn chế, bất cập quy định pháp luật án treo để có giải pháp hoàn... phân tích sách hình sự, có sách thật vào sống Hai là:Tiếp tục hoàn thiện pháp luật án treo Hoàn thiện pháp luật án treo thực sách pháp luật án treo Bởi lẽ, chế định pháp lý án treo đời tồn m