1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận Văn Xây Dựng Khối Đại Đoàn Kết Dân Tộc Ở Tây Nguyên Trong Thời Kỳ Đổi Mới.pdf

358 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 358
Dung lượng 3,25 MB

Nội dung

Microsoft Word 6806 TK doc HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ – HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH -Y Z - BÁO CÁO TỔNG HỢP KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI CẤP BỘ NĂM 2007 XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN TRONG THỜI KỲ ĐỔI MỚI (Mã số: B 07 - 29) Cơ quan chủ trì: Học viện Chính trị khu vực III Chủ nhiệm đề tài: PGS.TS Trương Minh Dục 6806 17/4/2008 Đà Nẵng, tháng 12 năm 2007 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCH: Ban Chấp hành BCĐ : Ban đạo CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội CT : Chỉ thị CTQG: Chính trị quốc gia DTTS: Dân tộc thiểu số ĐCĐC: Định canh, định cư HTCT: Hệ thống trị NHNN: Ngân hàng nông nghiệp Nxb: Nhà xuất QĐ : Quyết định TTg : Thủ tướng TU : Tỉnh ủy TW: Trung ương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tây Nguyên (bao gồm tỉnh Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng Lâm Đồng) có 46 dân tộc anh em sinh sống (ïcó 12 dân tộc địa) Đây địa bàn có vị chiến lược đặc biệt quan trọng trị, kinh tế quốc phịng, an ninh; có tuyến biên giới dài 591 km, có 150 km tiếp giáp với tỉnh Atôpơ Lào 441 km tiếp giáp với hai tỉnh Mônđônkiri, Ratanakiri Cămpuchia Quán triệt Nghị 22 Bộ Chính trị, Quyết định 72 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ), Chỉ thị 525 Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt Nghị 10 Bộ Chính trị ngày 18 tháng 01 năm 2002, sau 20 năm đổi mới, kinh tế - xã hội Tây Nguyên có bước phát triển toàn diện chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa Hệ thống trị sở kiện toàn, khối đại đoàn kết dân tộc giữ vững Các cấp ủy đảng Tây Nguyên tập trung xây dựng sở trị ngày vững mạnh, phát huy vai trò lãnh đạo, tổ chức thực có hiệu chương trình kinh tế, xã hội trì tốt phong trào trị xã hội địa phương Thế trận quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân bước củng cố tăng cường, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Quán triệt chủ trương, sách củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Đảng, nhận thức đắn vị trí đặc điểm vùng đồng bào dân tộc thiểu số, đảng tỉnh Tây Nguyên ban hành nhiều nghị chuyên đề củng cố tăng cường xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên, công tác vận động đồng bào dân tộc, củng cố sở trị, đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng khối đại đồn kết dân tộc trận quốc phịng tồn dân Vì vậy, khối đại đồn kết dân tộc tỉnh Tây Nguyên củng cố tăng cường Công tác dân vận triển khai đồng bộ, tồn diện với nhiều hình thức phong phú, đa dạng; nội dung cụ thể, thiết thực, sát hợp, hướng hoạt động sở, địa bàn khu dân cư Trong trình tổ chức vận động tầng lớp nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, công tác dân vận coi trọng vận động quần chúng đấu tranh chống tượng tiêu cực, kịp thời giải “điểm nóng“ từ phát sinh, góp phần giữ vững an ninh trị ổn định Tây Ngun Nhiều mơ hình dân vận tốt xuất nhân rộng mơ hình thành lập đội cơng tác, mơ hình kết nghĩa, đỡ đầu đơn vị, quan ban, ngành với xã vùng sâu, vùng xa, vùng địa đạt nhiều hiệu việc xóa đói, giảm nghèo; xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, chăm sóc sức khỏe nhân dân; xây dựng đời sống văn hóa làng, khu dân cư Tuy nhiên, thời gian qua, khối đại đoàn kết dân tộc tỉnh Tây Nguyên củng cố tăng cường chưa thật vững Một số cấp ủy đảng địa phương chưa có nhận thức đắn vị trí cơng tác xây dựng củng cố khối đồn kết dân tộc, chưa quán triệt chủ trương đổi cơng tác dân vận Đảng tình hình Nội dung, hình thức hoạt động cơng tác dân vận chưa thiết thực, cụ thể, thiếu chiều sâu Cơ chế phối hợp ban ngành, quyền, mặt trận đoàn thể chưa chặt chẽ, đồng bộ, ảnh hưởng đến chất lượng, hiệu phong trào Đội ngũ cán làm công tác dân vận, sở hạn chế lực, trình độ, chưa đào tạo Lợi dụng khó khăn đời sống, đặc điểm tâm lý, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số thiếu sót, sơ hở q trình thực sách dân tộc, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước, lực thù địch phản động tăng cường hoạt động tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, chủ trương Đảng Thông qua việc truyền đạo Tin lành trái phép, lực lượng phản động kích động xu hướng ly khai, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, âm mưu thành lập nhà nước “Đề ga độc lập“ (điển hình vụ bạo loạn mang tính chất trị vào tháng - 2001 tháng - 2004) Tình hình cho thấy, việc xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc tỉnh Tây Nguyên đặt vấn đề cấp bách Công tác vận động, tập hợp quần chúng thực trở thành đấu tranh gay go, phức tạp, liệt chống lại âm mưu, ý đồ lực phản động để giữ vững trận địa lòng dân, củng cố niềm tin đồng bào vào lãnh đạo Đảng, tích cực xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Vì vậy, việc nghiên cứu, đánh giá trình lãnh đạo thực xây dựng khối đại đồn kết dân dân tộc Tây Nguyên năm đổi mới, từ rút kinh nghiệm để góp phần hồn thiện chủ trương, biện pháp, thực có hiệu cơng tác dân vận, nhằm củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Xuất phát từ lý đó, chúng tơi chọn vấn đề “Xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên năm đổi (1986 - 2006)” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Do vị trí tầm quan trọng vùng địa lý - dân tộc học, từ lâu Tây Nguyên thu hút quan tâm nhiều quốc gia nhiều nhà nghiên cứu khoa học nước - Cách ngàn năm, bia ký Chăm sử biên niên Campuchia nhắc đến người Tây Nguyên Trong văn bản, thư tịch nước ta, từ thời Lê Thánh Tông, vùng Tây Nguyên gọi "nước Nam Bàn", sử biên niên nước ta kỷ XVI - XVIII thấy nhắc đến nơi Trong tác phẩm Phủ biên tạp lục, nhà Bách khoa thư tiếng Lê Quý Đôn nhắc đến vùng Đến thời Nguyễn, mối quan hệ triều đình vùng cao nguyên chặt chẽ Nhiều tài liệu Thuỷ Xá Hoả Xá ghi lại Tài liệu Tây Nguyên rải rác cịn tìm thấy sách: Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Đại Nam biên liệt truyện, v.v - Người Pháp ý đến Tây Nguyên từ đầu kỷ XVIII Để thực âm mưu xâm lươûc nước ta, cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, với việc truyền bá đạo Kitô làm đội quân tiền phong, người Pháp ý đến việc nghiên cứu Tây Nguyên Công trình có ý nghĩa Les jung les Henri Maitre, năm 1912 Các tác phẩm vào thời kỳ chủ yếu nhằm phục vụ cho cơng "bình định" thực dân Pháp Đông Dương Sau chiến tranh giới lần thứ hai, xuất số cơng trình có chất lượng khoa học quan điểm tác giả có chiều hướng tiến Đó cơng trình G.Condominas người M'nông Ga; J Dournes người Gia Rai, Bulbe người Mạ; - Trong thời kỳ 1954 - 1975, để thực chủ nghĩa thực dân vùng đất có vị trí chiến lược quan trọng này, Mỹ tăng cường nghiên cứu dân tộc học Một số cơng trình dân tộc Tây Nguyên xuất Đáng ý cơng trình Những nhóm tộc người Nam Việt Nam G.Hickey, 1967; Những nhóm thiểu số Cộng hoà Nam Việt Nam tướng Westmoreland chủ biên Cao nguyên miền Thượng Long Giang Toan Ánh (1974)1 Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, việc nghiên cứu Tây Nguyên nói chung; nghiên cứu vấn đề dân tộc quan hệ dân tộc nói riêng nhằm đưa luận khoa học để khai thác tiềm năng, mạnh điều kiện tự nhiên, đặc điểm văn hóa - xã hội trình xây dựng sống ấm no, hạnh phúc cho đồng bào dân tộc thiểu số, thực mục tiêu bình đẳng, đồn kết dân tộc Đảng, Nhà nước ta nhà khoa học quan tâm Trong văn kiện đại hội, nghị Đảng đề cập đến đặc điểm dân tộc, dân cư có sách, chủ trương phù hợp Cố Tổng bí thư Lê Duẩn báo: "Tây Nguyên đoàn kết tiến lên" (Tạp chí Cộng Sản -1978) Cố Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Trường Chinh "Đưa đồng bào dân tộc Đắk Lắk lên chủ nghĩa xã hội" (Tạp chí Cộng Sản, 1983) phân tích đặc thù dân tộc, dân cư đạo đảng Tây Nguyên phải nghiên cứu, vận dụng để đề chủ trương, giải pháp cho phù hợp - Một số cơng trình chun khảo dân tộc học như: Tây Nguyên Hoàng Văn Huyền (1980); Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam) (1984); Đại cương dân tộc Êđê, M'nông Đắk Lắk Bế Viết Đẳng đồng tác giả (1982); Các dân tộc Gia Lai- Kon Tum Đặng Nghiêm Vạn chủ biên (1981); Vấn đề dân tộc Lâm Đồng Mạc Đường chủ biên (1983); Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam GS Đặng Nghiêm Vạn (2003) giúp người đọc hiểu rõ nguồn gốc tộc người, đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Trên lĩnh vực kinh tế- xã hội Đáng ý Chương trình cấp nhà nước 48 - 09 Uỷ ban Khoa học xã hội Viện Khoa học xã hội Việt Nam thực năm 1980 Kết chương trình xuất thành sách: Một số vấn đề kinh tế- xã hội Tây Nguyên (1986); Tây Nguyên đường phát triển Xem Phan Hữu Dật (chủ biên): Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc Nxb CTQG, H 2001 (1990); Một số vấn đề kinh tế - xã hội dân tộc thiểu số Đắk Lắk (1990) Các cơng trình tập trung nghiên cứu đặc điểm kinh tế- xã hội dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đưa khoa học để xác định hình thức, bước trình đưa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên lên chủ nghĩa xã hội Tuy nhiên, hạn chế nhận thức chủ nghĩa xã hội lúc đó, tác giả chưa thấy xu hướng phát triển vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc tơn giáo Tây Ngun Ngồi ra, cịn có đề tài nghiên cứu khoa học cấp như: Các hình thức kinh tế Tây Nguyên xu hướng vận động trình chuyển sang kinh tế hàng hoá TS Trương Minh Dục làm chủ nhiệm (1994- 1995); Phát triển kinh tế trang trại Tây Nguyên TS Phạm Thanh Khiết chủ nhiệm (1999- 2000) nghiên cứu hình thức kinh tế cổ truyền lịch sử, hình thức kinh tế xuất vận động chúng trình chuyển sang kinh tế hàng hoá; đề tài cấp bộ, cấp nhà nước: Một số sách kinh tế -xã hội dân tộc người Tây Nguyên, PGS, TS Nguyễn Văn Chỉnh làm chủ nhiệm đề tài (1997 - 1998) Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế-xã hội miền núi, GS Bế Viết Đẳng chủ biên (1996), đánh giá sách Đảng Nhà nước ta thực thi thực tiễn với thành cơng hạn chế, từ đề xuất giải pháp hồn thiện sách dân tộc Đảng - Vấn đề đất đai sở hữu đất đai số cơng trình đề cập đề tài cấp bộ: Quản lý, sử dụng đất nông nghiệp Tây Nguyên TS Nguyễn Thế Tràm làm chủ nhiệm đề tài (2001); Một số giải pháp quản lý nhằm bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên ThS Phạm Phong Duể làm chủ nhiệm đề tài (2003) Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu cơng phu tập thể nhà khoa học Vũ Đình Lợi, Bùi Minh Đạo Vũ Thị Hồng (Viện Dân tộc học) thực hiện: Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên (2000), sở nghiên cứu sở hữu đất đai lịch sử, phân tích thực trạng sử dụng đất đai Tây Nguyên thời gian qua; từ đề xuất giải pháp giải vấn đề đất đai Tây Nguyên Vấn đề đất đai nguyên nhân dẫn đến "điểm nóng" Tây Nguyên thời gian qua - Trên lĩnh vực trị có số cơng trình như:"Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên" PGS TS Phạm Hảo - TS Trương Minh Dục đồng chủ biên (2003); Đề tài nhánh cấp nhà nước KX 05 - 11 cấu, tiêu chuẩn cán lãnh đạo chủ chốt hệ thống trị đổi Đắk Lắk (1993 - 1994); "Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên" GS TS Lê Hữu Nghĩa chủ biên (2001) Các công trình trình bày nhân tố ảnh hưởng đến trình xây dựng HTCT việc hình thành đội ngũ cán dân tộc thiểu số; đánh giá thực trạng hệ thống trị, đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý người dân tộc thiểu số HTCT Tây Nguyên; đề xuất giải pháp để xây dựng hệ thống trị, xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Gần đây, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất cơng trình “Một số giải pháp góp phần ổn định phát triển Tây Nguyên nay” tập thể cán kha học Học viện Chính trị khu vực III nhà hoạt động thực tiễn PGS.TS Phạm Hảo chủ biên (2007) nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến ổn định trị vấn đề đặt trình phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên, cung cấp luận khoa học cho giải pháp góp phần giữ vững ổn định trị tỉnh Tây Nguyên giai đoạn - Trên lĩnh vực văn hoá, ngồi cơng trình nghiên cứu sử thi, luật tục, văn hố dân gian, có số cơng trình mang tính lý luận như: Giữ gìn phát huy giá trị văn hoá Tây Nguyên PTS Nguyễn Hồng Sơn PTS Trương Minh Dục đồng chủ biên (1996); Văn hoá dân tộc Tây Nguyên - thực trạng vấn đề đặt GS TS Trần Văn Bính chủ biên (2004) Các cơng trình đánh giá giá trị văn hóa Tây Nguyên, thực trạng đời sống văn hóa dân tộc thiểu số, đồng thời dự báo xu hướng đề xuất giải pháp vừa bản, vừa cấp bách nhằm xây dựng đời sống văn hóa, tinh thần dân tộc, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa Tây Ngun q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, cơng trình chưa thấy xuất tư tưởng dân tộc lĩnh vực văn hoá, tư tưởng tự bảo vệ văn hoá dân tộc xuất thời gian qua - Trên lĩnh vực quan hệ dân tộc, có cơng trình nghiên cứu: Xu hướng vận động quan hệ dân tộc khu vực Tây Nguyên đặc điểm sách dân tộc Tây Nguyên đề tài cấp PTS Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm đề tài (1994- 1995) Các tác giả nghiên cứu sở lý luận thực tiễn xu hướng vận động quan hệ dân tộc Tây Nguyên, từ xác định phương hướng giải pháp để xây dựng thực sách dân tộc phù hợp với đặc điểm Tây Nguyên Tuy nhiên, tác giả đề cập đến xu hướng xích lại gần dân tộc, chưa thấy mầm mống nguyên nhân làm rạn nứt khối đại đoàn kết dân tộc bắt đầu xuất phát triển kinh tế thị trường, cơng nghiêp hố, đại hố đất nước Đáng ý lĩnh vực có nghiên cứu công phu GS.TS Phan Hữu Dật tập thể tác giả cơng trình: Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc (2001) bước đầu đánh giá thành công hạn chế việc thực sách dân tộc Đảng; phân tích xu hướng xuất quan hệ dân tộüc Tây Nguyên thời gian qua - Trên lĩnh vực tơn giáo, có số đề tài nghiên cứu khoa học cấp như: Quá trình thực sách tơn giáo Đảng, đưa đồng bào theo đạo giáo Tây Nguyên lên CNXH 1975- 1995, PTS Trần Quốc Long làm chủ nhiệm (1997); Đạo Tin Lành Tây Nguyên - trình xâm nhập, đặc điểm việc thực hiên sách TS Nguyễn Văn Nam làm chủ nhiệm (2003) Các đề tài bước đầu nghiên cứu hình thức tơn giáo sơ khai; q trình thâm nhập, phát triển đạo Ki tô, Tin lành vào vùng dân tộc thiểu số sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Tây Nguyên Từ năm 2002 Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh tiến hành chương trình nghiên cứu cấp Tổng kết thực sách dân tộc, sách tơn giáo Tây Bắc, Tây Nguyên Tây Nam Bộ Các tác giả đề tài nhánh Tây Nguyên tiến hành khảo sát thực tế tỉnh Kon Tum, Gia Lai Đắk Lắk, tổ chức hội thảo khoa học hoàn thành báo cáo chuyên đề, đặc biệt báo cáo tóm tắt: Về thực sách dân tộc, sách tơn giáo Tây Ngun- thực trạng, giải pháp kiến nghị Tiếc sản phẩm nghiên cứu chưa xã hội hoá - Trên lĩnh vực đoàn kết dân tộc, từ trước đến có số cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác q trình thực sách đoàn kết dân tộc Đảng như: Đảng, Nhà nước, nhân dân ta định xây dựng Tây Nguyên thành địa bàn trù phú, tươi đẹp Chủ tịch nước Trần Đức Lương1; Thực sách đồn kết, bình đẳng, giúp phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Lê Truyền2; Chuyên luận: Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh đoàn kết dân tộc, xây dựng khối đoàn kết dân tộc Tây Nguyên (2004) PGS TS Trương Minh Dục3; viết: "Công tác dân vận Tây Nguyên’’ PTS Thanh Tuyền, Báo Nhân Dân ngày 14 1998; ‘’Đắk Lắk với công tác vận động quần chúng’’ Y Luyện Niê Kđăm Tạp chí Dân vận số 2001;‘’ Một số vấn đề công tác dân tộc Tây Nguyên “ ThS Hà Xn Ngun Tạp chí Tư tưởng Văn hóa số 6.2003; Luận văn thạc sĩ lịch sử:"Đảng tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo công tác dân vận (1986 - 2002) tác giả Nguyễn Mậu Linh (2003) Ngoài ra, số báo khoa học đăng tải tạp chí khoa học như: Nghiên cứu Lý luận, Thông tin Lý luận, Sinh hoạt Lý luận, Dân vận, Tư tưởng Văn hóa Những cơng trình khoa học đề cập nhiều vấn đề lý luận thực tiễn q trình thực sách đại đoàn kết dân tộc Đảng tỉnh Tây Ngun Nhưng chưa có cơng trình khoa học nghiên cứu sâu trình lãnh đạo thực việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên năm đổi (từ 1986 đến nay) Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu a, Mục tiêu: Tổng kết toàn diện trình thực xây dựng củng cố khối đại đoàn kết dân tộc Đảng tỉnh Tây Nguyên năm đổi mới, rút kinh nghiệm thực tiễn Trên sở đó, xác định phương hướng đề xuất giải pháp để giải vấn đề dân tộc, củng cố tăng cường khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên thời gian đến b, Nhiệm vụ Trần Đức Lương: Đảng, Nhà nước, nhân dân ta định xây dựng Tây Nguyên thành địa bàn trù phú, tươi đẹp Báo Nhân dân, ngày 27-3-2006 Lê Truyền: Thực sách đồn kết, bình đẳng, giúp phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Báo Nhân dân ngày 27-3-2006 In Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thời kỳ Nxb CTQG, H, 2004 10 đạo quản lý hàng ngày Vì cần phải trang bị kiến thức chủ yếu văn hóa, lý luận trị, pháp luật quản lý nhà nước, sách Đảng Nhà nước lĩnh vực đặc biệt lĩnh vực dân tộc tôn giáo trực tiếp phụ vụ cho công tác lãnh đạo, quản lý hàng ngày Đối với đối tượng cần phải tăng cường kiến thức thiết thực cho công tác họ, tránh dạy chung chung, rộng b) Về phẩm chất đạo đức Tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức, nhiệt tình, trách nhiệm với cơng tác phải coi trọng Tiêu chuẩn lực, bao gồm: trình độ quản lý, đốn cơng việc để hồn thành nhiệm vụ giao đề cao Trong quan hệ công tác, theo kết nghiên cứu cho thấy đội ngũ cán dân tộc coi trọng đánh giá cấp trên, quần chúng cấp ủy Đảng, vậy, đánh giá cán dân tộc cần khéo léo tránh gây tâm lý tự ti, tự người cán Cần có quan tâm động viên thích đáng, kích thích tính tích cực tâm lý họ c) Về lực tổ chức thực tiễn Để đáp ứng yêu cầu lãnh đạo địa phương thời gian tới, cần nâng cao lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán dân tộc thiểu số công việc thường xuyên, lâu dài công tác đào tạo cán 2.2 Một số giải pháp để xây dựng nâng cao lực lãnh đội ngũ cán dân tộc thiểu số hệ thống trị Tây Nguyên Từ nghiên cứu thực trạng lực lãnh đạo, quản lý đội ngũ cán người dân tộc thiểu số cấp Tây Nguyên, yêu cầu thực tiễn thời gian tới đẩy mạnh phát triển kinh tế- xã hội, đảm bảo an trị ổn định xã hội, để xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo người dân tộc thiểu số đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ nặng nề giai đoạn mới, cần giải tốt nhiệm vụ sau: Thứ nhất, quán triệt sâu sắc chủ trương quan điểm xây dựng đội ngũ cán DTTS nhằm tạo chuyển biến quan trọng nhận thức hành động HTCT, đội ngũ cán bộ, đảng viên; nhanh chóng đề chương trình, kế hoạch sát thực với tình hình cụ thể đặc điểm địa phương Xuất phát từ quan điểm phải coi nhiệm vụ phát triển kinh tế trọng tâm, xây dựng Đảng then chốt, điều kiện cụ thể vùng miền núi, biên giới, đảng tỉnh Tây Nguyên xác định nhiệm vụ giữ vững an ninh, quốc phòng tảng, coi phát triển kinh tế- xã hội tăng cường củng cố an ninh - quốc phòng nhiệm vụ trọng tâm, quan trọng hàng đầu cần tiến hành đồng thời Từ phải lấy hiệu phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh - quốc phòng làm thước đo để đánh giá nhiệm vụ đổi mới, chỉnh đốn Đảng Quá trình đổi mới, chỉnh đốn Đảng phải đôi với công tác xây dựng HTCT vững mạnh đội ngũ cán có đủ lực, phẩm chất Thực nhiệm vụ trên, vấn đề xây dựng đội ngũ cán nói chung, cán DTTS nói riêng ln coi trọng mức Tỉnh uỷ tỉnh Tây Nguyên cần trọng thể chế hố cơng tác cán bộ, tổ chức triển khai thực quy định phân cấp quản lý cán bộ, quy chế đánh giá cán bộ, quy chế bổ nhiệm cán theo nguyên tắc Đảng thống lãnh đạo công tác cán quản lý đội ngũ cán Bên cạnh việc cụ thể hoá quy định, quy chế cán bộ, Tỉnh uỷ cần tiến hành xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán lãnh đạo quản lý từ 131 tỉnh xuống xã, phường, thị trấn làm sở cho việc quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển cán Tăng cường đẩy mạnh công tác đào tạo bồi dưỡng cán dân tộc, đặc biệt đội ngũ cán DTTS HTCT sở Các huyện uỷ, thành uỷ, đảng uỷ trực thuộc cần tiến hành xây dựng nghị quyết, chương trình kế hoạch thực có trọng tâm trọng điểm Ngoài địa phương quan tâm bố trí sử dụng số học sinh, sinh viên dân tộc tốt nghiệp trung học chuyên nghiệp, cao đẳng đại học chưa có việc làm, trọng tăng cường cho xã, phường, thị trấn; trường trị tỉnh mở lớp trung cấp lý luận trị dài hạn cho đối tượng để tạo nguồn cán Thứ hai, sở xác định tầm quan trọng đặc biệt ý nghĩa to lớn vấn đề xây dựng đội ngũ cán DTTS trình phát triển kinh tế xã hội, giữ vững ổn định trị đảm bảo an ninh, quốc phịng vùng miền núi, biên giới, có nhiều thành phần dân tộc sinh sống, Đảng tỉnh Tây Nguyên cần bước hoàn thiện định hướng chiến lược cán DTTS phù hợp với giai đoạn Mặc dù tỉ lệ đồng bào DTTS Tây Nguyên có xu hướng giảm, đồng bào DTTS Đắk Lắk 29,8%, Kon Tum 53,2%, Gia Lai 48%, khơng mà tầm quan trọng vấn đề dân tộc giải mối quan hệ dân tộc bị xem nhẹ Xuất phát từ điều kiện, đặc điểm vị trí chiến lược Tây Nguyên, qua kỳ đại hội đảng tỉnh, vấn đề thực CSDT nói chung, xây dựng đội ngũ cán DTTS nói riêng ln quan tâm ý, thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH-HĐH đất nước Quán triệt tinh thần Nghị Trung ương (khóa VIII), đảng Tây Nguyên đề chương trình hành động, xác định mục tiêu xây dựng đội ngũ cán DTTS đến năm 2005 2020, với quan điểm đạo hệ thống giải pháp thực Đặc biệt, ban hành thị việc đào tạo sử dụng cán dân tộc, cụ thể hoá việc cần phải tiến hành q trình đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đội ngũ cán dân tộc Trong trình xây dựng đội ngũ cán DTTS, sở quán triệt Nghị Trung ương (khóa VIII) đặc điểm cụ thể địa phương, đảng Tây Nguyên cần bước hình thành định hướng chiến lược cán DTTS lâu dài, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi ngày vào chiều sâu Tất chủ trương, sách liên quan chặt chẽ, bổ sung cho nhằm đạt mục tiêu đề xây dựng đội ngũ cán DTTS đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu, vươn lên ngang tầm đòi hỏi nhiệm vụ cách mạng Kinh nghiệm rút phải xem nhiệm vụ cơng tác cán mắt xích chiến lược cán bộ; coi công tác quy hoạch cán thực bước sau quy hoạch như: đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí cán việc làm thường xuyên để thực chiến lược cán Đồng thời phải tập trung vào vấn đề có tính chất đột phá để đẩy mạnh cơng tác xây dựng chiến lược cán DTTS như: lựa chọn người ưu tú kết nạp Đảng để tạo nguồn lâu dài; công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn lực cơng tác, cần coi trọng việc giáo dục, rèn luyện đạo đức, phẩm chất tư cách, trì thường xuyên chế độ tự phê bình phê bình nhằm tránh nguy quan liêu tham nhũng, xa rời nhân dân, thoái hoá biến chất phận cán bộ, đảng viên người DTTS 132 Thứ ba, xây dựng mối quan hệ đồn kết, bình đẳng, tơn trọng giúp đỡ lẫn phát triển công tác cán người Kinh cán người dân tộc Tây Nguyên có cư dân 45 dân tộc anh em chung sống, người Kinh chiếm khoảng 70% dân số Tất dân tộc đến sinh lập nghiệp, làm ăn sinh sống lâu dài đất Tây Nguyên coi quê hương mình, đồn kết, chung lưng đấu cật, bảo vệ xây dựng vùng đất giàu tiềm ngày giàu đẹp, văn minh tiến Trong trình phát triển kinh tế, xã hội địa phương, vai trò đội ngũ cán người DTTS quan trọng, khơng thay Vai trò khẳng định, phát huy mối quan hệ bền chặt với đội ngũ cán người Kinh, với quan tâm giúp đỡ Trung ương Đảng Chính phủ Đây mối quan hệ biện chứng hữu cơ, gắn bó máu thịt khơng thể tách rời đội ngũ cán Tây Nguyên Những thành tựu đạt kinh tế, trị, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phòng 30 năm kể từ sau giải phóng Tây Nguyên gắn liền với mối quan hệ bền chặt cán người Kinh DTTS Không phải ngẫu nhiên mà mũi nhọn chống phá lực thù địch phản động quốc tế tập trung vào việc chia rẽ mối quan hệ này, phá hoại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên Chính sách cán phải khơi dậy tiềm to lớn, phát huy yếu tố tích cực, ý thức độc lập tự chủ, lực nội sinh thân cán DTTS Đây thực việc làm khơng đơn giản, địi hỏi phải có qn triệt nhận thức, đồng chủ trương, sách; cụ thể tổ chức thực ngành, cấp Thứ tư, trọng nâng cao lực trí tuệ lực tổ chức thực tiễn cho đội ngũ cán dân tộc thiểu số + Đẩy mạnh công tác đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán Phát triển củng cố hệ thống trường dân tộc nội trú, trường chuyên nghiệp, cao đẵng, đại học nâng cao chất lượng đào tạo để tạo nguồn cán dân tộc thiểu số + Cần có sách phù hợp khuyến khích sinh viên thuộc dân tộc thiểu số sau tốt nghiệp đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp trở địa phương, đặc biệt sở công tác để rèn luyện qua thực tiễn Để tuyển chọn đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý người dân tộc thiểu số từ nguồn cơng chức, cần phải bố trí, sử dụng số cán chuyên môn sau đào tạo trường đại học, cao đẳng trung học chuyên nghiệp Cần mạnh dạn giao việc, hướng dẫn giúp đỡ để bước số cán chuyên môn người dân tộc thiểu số làm quen đảm đương công việc Trên sở đánh giá phân loại cán chủ chốt, cần có kế hoạch cụ thể để đào tạo, bồi dưỡng loại Cần có kế hoạch đào tạo đội ngũ cán để bổ sung, thay kịp thời, lực lượng chủ yếu đội ngũ cán cấp huyện thuộc dân tộc thiểu số từ năm 2010 sau + Nâng cao chất lượng đào tạo lý luận trị Cần đầu tư để xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với đối tượng Chương trình đào tạo đội ngú cán dân tộüc thiểu số nên thiết thực, ngắn gọn dễ hiểu hướng vào rèn luyện nâng cao kỹ thực hành cho họü, cán sở Cần tập trung chuyên gia giỏi, có kinh nghiệm biên soạn gíáo trình cho hệ đào tạo 133 + Có phương thức đào tạo thích hợp, đa dạng hố phương thức đào tạo phân nhiều giai đoạn để đào tạo, có kế hoạch đào tạo lại, kết hợp trang bị lẫn kiến thức văn hóa, chun mơn khoa học kỹ thuật, trị, quản lý nhà nước + Cần xây dựng đội ngũ giáo viên cán làm công tác quản lý đào tạo, bồi dưỡng cán có chất lượng, có tâm huyết với việc đào tạo cán dân tộc thiểu số, có trình độ kinh nghiệm ging dạy quản lý đào tạo + Tạo môi trường làm việc thuận lợi Cần xây dựng sở vật chất, cải thiện điều kiện làm việc, vùng sâu, vùng xa Chú ý xử lý thơng tin q trình cung cấp thơng tin cho đội ngũ cán dân tộc, tránh tình trạng thơng tin bị dồn lại, khơng "tiêu hóa" hết Thứ năm, tăng cường việc xây dựng đội ngũ cán chủ chốt sở, cán thôn, buôn Xã, phường, thị trấn cấp thấp hệ thống cấp quản lý hành nhà nước cịn thôn, buôn tổ chức tự quản cộng đồng cư dân gắn kết với từ lâu đời, có tính huyết thống truyền thống cao Mỗi thơn, bn lưu giữ sắc văn hố độc đáo phong tục tập quán lâu đời, công đồng dân cư buôn làng vùng đồng bào DTTS Trong điều kiện đặc thù vùng miền núi, biên giới, địa bàn rộng, có nhiều dân tộc tơn giáo, sở hạ tầng cịn thấp kém, điều kiện lại cịn khó khăn thơn, bn có vai trị quan trọng tổ chức đời sống cho cộng đồng dân cư, giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội Nhận thức tầm quan trọng sở, đặc biệt vai trị thơn, buôn vấn đề xây dựng đội ngũ cốt cán thôn, buôn, tỉnh chăm lo xây dựng đội ngũ cán sở có đủ lực, trình độ để tổ chức qúa trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương, đấu tranh chống lại luận điệu xuyên tạc kẻ địch Trong điều kiện tình hình an ninh trị tỉnh Tây Nguyên diễn biến phức tạp, kẻ thù tìm cách lơi kéo, kích động đồng bào DTTS vượt biên trái phép, đạo Tin Lành đẩy mạnh hoạt động việc xây dựng, củng cố, tăng cường lực lượng cán nòng cốt sở, đặc biệt thôn, buôn cần thiết vô quan trọng Để xây dựng đội ngũ cán sở vấn đề mấu chốt xây dựng tổ chức đảng sạch, vững mạnh, không ngừng nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng vùng dân tộc Coi trọng việc nâng cao trình độ lực cho đội ngũ đảng viên, đảng viên trẻ, tạo điều kiện cho đảng viên phát huy vai trị lãnh đạo, quản lý Tích cực phát triển đảng viên mới, đăc biệt sớm xố tình trạng thôn, buôn trắng đảng viên nhằm tạo nguồn cán dân tộc thiểu số sở Nghiên cứu để xếp lại địa giới hành cách hơp lý, phù hợp với trình độ quản lý đội ngũ cán Nguyên tắc vi phân chia địa giới hành miền núi đảm bảo thuận tiện cho người dân, phát huy quyền làm chủ họ Mặt khác, tạo kiện thuận lợi để quyền nắm dân, chăm lo sống người dân Thứ sáu, nâng cao mặt dân trí cho nhân dân, hình thành đội ngũ trí thức người dân tộc thiểu số Phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cho nhân dân Trên sở tảng trình độ dân trí cao thực lựa chọn đào tạo đội ngũ cán sở có trình độ lực phù hợp với yêu cầu xã hội 134 Đội ngũ trí thức dân tộc thiểu số lực lượng hạt nhân trình hình thành đội ngũ cán dân tộc thiểu số nói riêng phát triển kinh tế xã hội nói chung 135 KẾT LUẬN Đồn kết truyền thống vơ quý báu dân tộc Việt Nam suốt lịch sử dựng nước giữ nước Từ Đảng ta đời, truyền thống đòan kết tầng lớp nhân dân, lực lượng dân tộc để làm cách mạng giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Đảng ta nâng lên tầm cao Đoàn kết dân tộc phận quan trọng khối đại đoàn kết dân tộc, lẽ, vấn đề dân tộc luôn vấn đề mang ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa nay, vấn đề đoàn kết dân tộc trở nên cấp bách Đó độüng lực nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Những thành tựu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 20 năm đổi Tây Nguyên (1986- 2006) kết việc thực chủ trương bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc, khơng phân biệt đa số hay thiểu số, người chỗ hay người nơi khác đến Tây Nguyên phát triển lịng cộng đồng nước, vừa đóng góp cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nước, vừa nhận chi viện sức người, sức của nước Sự bình đẳng, đồn kết, tương trợ không diễn nội dân tộc Tây Ngun, mà cịn bình đẳng, đồn kết, tương trợ Tây Nguyên với nước Nhờ thực sách bình đẳng, đồn kết, tương trợ dân tộc Tây Nguyên mà gắn bó Tây Nguyên với nước, ngược lại, nhờ thực tốt bình đẳng, đồn kết, tương trợ với nước mà khối đoàn kết dân tộc Tây Nguyên củng cố phát triển không ngừng Để thực làm cho sách đại đồn kết dân tộc ngày vào sống phải vượt qua nhiều thử thách Đó phát triển kinh tế để cải thiện nâng cao đời sống nhân dân, giải vấn đề xã hội xúc, tháo gỡ nhân tố gây ổn định xã hội, đe dọa phá vỡ khối đoàn kết dân tộc Để thực đồn kết, bình đẳng, giúp phát triển cần tiép tục đổi tư công tác dân tộc Đảng dân tộc thiểu số nói chung với Tây Nguyên nói riêng - Trước hết, xây dựng ý thức thực “kính trọng” dân tộc thiểu số Tây Nguyên, nhận thức vị trí Tây Nguyên với tất chiều sâu truyền thống lịch sử, văn hóa tiềm tinh thần vật chất to lớn vùng nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, sớm đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển Tây Nguyên phát triển lịng dân tộc với tinh thần nước Tây Nguyên, Tây Nguyên nước, để cộng đồng dân tộc Tây Nguyên thực phận gắn bó hữu với cộng đồng dân tộc Việt Nam - Mọi chủ trương sách, pháp luật Đảng, Nhà nước, hoạt động đồn thể trị xã hội phải thấm nhuần sâu sắc tinh thần làm cho đồn kết, bình đẳng, giúp tiến trở thành thực sống ngày dân tộc thiểu số Tây Nguyên Muốn vậy, cần đầu tư cho nghiên cứu khoa học dân tộc học, văn hóa, tâm lý, lịch sử dân tộc thiểu số để có sách phù hợp với vùng, dân tộc Đẩy mạnh công tác nghiên cứu lý luận dân tộc quan hệ dân tộc để dự đoán xu hướng phát triển quan hệ dân tộc điều kiện phát triển kinh tế thị trường 136 định hướng XHCN, bối cảnh hội nhập quốc tế Chú trọng tổng kết thực tiễn q trình thực sách dân tộc, nhanh chóng phát mâu thuẫn nảy sinh yếu tố chủ quan gây để có giải pháp khắc phục kịp thời bước hồn chỉnh sách dân tộc Đảng Sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng Tây Nguyên trở thành vùng giàu đẹp Tổ quốc phụ thuộc vào việc tăng cường củng cố khối đòan kết dân tộc nhằm bảo đảm ổn định trị - xã hội Phát huy truyền thống đại đoàn kết, đồng bào dân tộc Tây Nguyên chung sức, chung lòng, với nước, thực giữ vững ổn định trị, xây dựng Tây Nguyên phát triển tồn diện, vững mạnh, hịa nhập bước tiến nước 137 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồ Chí Minh: Tồn tập, gồm 12 tập, Nxb CTQG, H, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đảng toàn tập, t 21, Nxb CTQG, H, 2002 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX X, Nxb CTQG, H, 1987, 1991, 1997, 2001, 2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị 22/NQ - TW “Về số chủ trương sách phát triển kinh tế - xã hội miền núi”, Hà Nội, 1989 Đảng Cộng sản Việt Nam: Nghị số 10 phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001 - 2010 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ thứ V Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII, Nxb CTQG, H, 1998 Đảng Cộng sản Việt Nam: Các Nghị Trung ương 1996 - 1999, Nxb Nxb CTQG, H, 2000 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Nxb CTQG, H, 2003 Bác Hồ với đồng bào dân tộc, Nxb Thông tấn, H, 2006 10 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương: Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb CTQG, H, 2002 11 Ths Hà Ban, Ths Nguyễn Diễn, GS.TS Trần An Phong, TS Đoàn Gia Dũng: Bàn định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Nguyên 12 Kỷ yếu hội thảo khoa học: Kinh tế miền Trung - Tây Nguyên tiềm - động lực giải pháp, Đà Nẵng, - 2005 13 Bộ luật Dân nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Nxb CTQG, H, 1995 14 Các dân tộc thiểu số Việt Nam kỷ XX, Nxb CTQG, H, 2001 15 Phan Hữu Dật (Chủ biên), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb CTQG, H, 2001 16 Phan Hữu Dật: Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam, Nxb CTQG, H 2004 17 Trương Minh Dục: Một số vấn đề lý luận thực tiễn dân tộc quan hệ dân tộc Tây Nguyên, Nxb CTQG, H 2005 18 Bùi Minh Đạo (Chủ biên): Thực trạng đói nghèo số giải pháp xố đói, giảm nghèo dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, H, 2005 19 Phạm Hảo, Trương Minh Dục (Đồng chủ biên): Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên, Nxb CTQG, H, 2003 20 PGS.TS Phạm Hảo (Chủ biên): Kinh tế - xã hội tỉnh miền Trung - Tây Nguyên năm đầu kỷ XX, thực trạng xu hướng phát triển, Nxb Lý luận trị, H, 2007 138 21 PGS.TS Phạm Hảo (Chủ biên): Một số giải pháp góp phần ổn định trị Tây Nguyên nay, Nxb CTQG, H 2007 22 Hiến pháp Việt Nam năm 1946, 1980 1992, Nxb CTQG, HN, 1995 23 Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) Nxb CTQG, H, 2002 24 Nguyễn Mậu Linh: Đảng tỉnh Đắk Lắk lãnh đạo công tác dân vận (1986 2002), Luận văn thạc sỹ, H, 2003 25 Vũ Đình Lợi - Bùi Minh Đạo- Vũ Thị Hồng: Sở hữu sử dụng đất đai tỉnh Tây Nguyên, Nxb KHXH, H, 2000, 26 Trần Đức Lương: Đảng, Nhà nước, nhân dân ta định xây dựng Tây Nguyên thành địa bàn trù phú, tươi đẹp Báo Nhân Dân, ngày 27 - - 2006 27 Nguyễn Văn Minh: Lịch sử hình thành, mục đích hoạt động gọi “Nhà nước cộng hịa Degar”, Tạp chí Dân tộc học số (145) - 2007 28 Lê Hữu Nghĩa (Chủ biên): Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Nxb CTQG, H 2001 29 PGS TS Tô Huy Rứa, PGS TS Nguyễn Cúc, PGS TS Trần Khắc Việt (đồng chủ biên): Các giải pháp đổi hoạt động hệ thống trị tỉnh miền núi nước ta nay, Nxb CTQG, H, 2003 30 PGS TS Hồ Tấn Sáng (chủ nhiệm đề tài): Điểm nóng trị Tây Nguyên tháng 02 - 2001 - học kinh nghiệm số vấn đề đặt việc ngăn ngừa xử lý tình xảy Đề tài cấp sở, 2003 31 PGS TSKH Phan Xuân Sơn, Ths Lưu Văn Quảng (đồng chủ biên): Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Nxb Lý luận trị, H, 2006 32 Tỉnh uỷ Gia Lai: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ X, 1992 33 Tỉnh uỷ Gia Lai: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XI, 1996 34 Tỉnh uỷ Gia Lai: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Gia Lai lần thứ XII, 2000 35 Tổng cục Thống kê: Niên giám thống kê năm 2003, Nxb Thống kê, H, 2004 36 Tổng cục Thống kê: Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999 - Kết điều tra toàn bộ, Nxb Thống kê, H, - 2001 37 Trương Minh Tuấn (Chủ nhiệm đề tài): Công tác tư tưởng - văn hố góp phần ổn định tình hình trị, tư tưởng Tây Nguyên Đề tài cấp bộ, 2005 38 Lê Truyền: Thực sách đồn kết, bình đẳng, giúp phát triển đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, Báo Nhân Dân, ngày 27 - 2006 39 Tư tưởng Hồ Chí Minh đại đồn kết với vấn đề phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc thời kỳ Nxb CTQG, H, 2004 139 40 Đặng Nghiêm Vạn: Một số vấn đề cấp bách kinh tế - xã hội Tây Nguyên chặng đường thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Khoa học xã hội, H, 1986 41 GS Đặng Nghiêm Vạn: Cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Nam Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, 2003 42 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh, thành phố từ Quảng Bình đến Khánh Hoà tỉnh Tây Nguyên, năm 2006 43 Vấn đề dân số Tây Nguyên Nxb CTQG, H, 1996 44 Viện Dân tộc học: Các dân tộc thiểu số Việt Nam (các tỉnh phía nam), Nxb KHXH, H, 1983 45 Viện Nghiên cứu sách dân tộc miền núi: Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố, Nxb CTQG, H, 2002 46 Các tạp chí, báo: Dân tộc học, Lịch sử Đảng, Sinh hoạt Lý luận, Báo Lao Động, Thời báo Kinh tế Việt Nam, Báo An ninh giới 140 TƯ LIỆU Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: Tư liệu tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội số vấn đề lien quan đến vùng đồng bào DTTS Tây Nguyên, tháng - 2005 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: Báo cáo số 75-BC/BCĐ Tây Nguyên “Tình hình Tây Nguyên năm 2004”, 2005 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: Báo cáo tình hình thực Nghị 10-NQ/TW, ngày 18- 01- 2002 Bộ Chính trị Về phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010, 2005 Ban Chỉ đạo Tây Nguyên: Báo cáo số 76-BC/BCĐTN Về việc giải đất sản xuất, đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên theo Quyết định 132/2002/QĐ-TTg ngày - 10 - 2002 Thủ tướng Chính phủ, 2005 Chính phủ: Quyết định số 35/TTg ngày 13 - - 1997 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Chương trình xây dựng trung tâm cụm xã miền núi, vùng cao, 1997 Chính phủ: Chỉ thị số 15/1998/CT-TTg ngày 28 - 03 - 1998 Thủ tướng Chính phủ, Về tăng cường đạo xây dựng phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh xã, phường biên giới, hải đảo, 1998 Chính phủ: Quyết định số 133/1998/QĐ-TTg, ngày 23 - - 1998 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xố đói, giảm nghèo, 1998 Chính phủ: Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg, ngày 31 - 7- 1998 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi, vùng sâu, vùng xa, 1998 Chính phủ: Quyết định số 168/2001/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Định hướng dài hạn kế hoạch năm (2001 - 2005) giải pháp phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, 2001 10 Chính phủ: Quyết định số 132/2002/ QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ Về giải đất sản xuất đất cho đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Nguyên, 2002 11 Chính phủ: Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 - 10 - 2002 Thủ tướng Chính phủ Về việc phê duyệt đề án số giải pháp củng cố kiện tồn quyền sở vùng Tây Nguyên giai đoạn 2002 - 2010, 2002 12 Chính phủ: Quyết định số 154/2002/QĐ - TTg Về sách cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số chỗ hộ dân thuộc diện sách Tây Nguyên mua nhà trả chậm, 2002 13 Chính phủ: Chỉ thị số 45/2004/CT-TTg, ngày 07 - 12 - 2004 Thủ tướng Chính phủ Về tăng cường thực nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững, 2004 14 Chính phủ: Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04 - 02 - 2004 Thủ tướng Chính phủ “Về số công tác đạo Tin lành”, 2004 141 15 Hội đồng dân tộc: Báo cáo thực trạng giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo đảm an ninh trị quốc phịng Tây Ngun tình hình mới, 2001 16 Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương trình số 07-Ctr/TU thực Nghị số 10 - Nghị Trung ương Bộ Chính trị (khố IX) “Về phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010”, 2002 17 Đảng Cộng sản Việt Nam: Chương trình số 20 - Ctr/TU thực Nghị lần thứ BCH Trung ương (khoá IX) “Về tiếp tục đổi sách pháp luật đất đai thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước”, H, 2003 18 Đảng Cộng sản Việt Nam: Thông báo kết luận số 148-TB/TW ngày 16- - 2004 Bộ Chính trị “Về tình hình, nhiệm vụ giải pháp để tiếp tục phát triển vùng Tây Nguyên toàn diện, bền vững”, H, 2004 19 Tỉnh uỷ Gia Lai: Nghị tiếp tục thực vận động xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc tỉnh Gia Lai, 1995 20 Tỉnh uỷ Gia Lai: Chương trình hành động triển khai thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, 1998 21 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo sơ kết năm triển khai Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VIII) xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, 1999 22 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo sơ kết công tác tăng cường cán xuống sở, 2001 23 Tỉnh uỷ Gia Lai: Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh khố XII cơng tác dân vận tình hình mới, 2002 24 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo sơ kết công tác tăng cường cán xuống sở, 2003 25 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo sơ kết năm thực Nghị 06/TU Hội nghị lần thứ BCH Đảng tỉnh (khố XII) cơng tác dân vận tình hình mới, 2003 26 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo tổng kết công tác xây dựng, củng cố tổ chức hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn từ xảy kiện trị xã hội đầu năm 2001 đến nay, 2004 27 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo kiểm điểm thực Nghị Trung ương (khoá VIII) ) Về xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, 2004 28 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo số 217- BC/TU sơ kết 01 năm xây dựng củng cố hệ thống trị sở xã phường, thị trấn, 2005 29 Tỉnh uỷ Gia Lai: Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh xây dựng hệ thống trị tỉnh Gia Lai, 2005 30 Tỉnh uỷ Kon Tum: Nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh khoá XI Về tiếp tục xây dựng xã vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng kinh tế khó khăn, 1996 142 31 Tỉnh uỷ Kon Tum: Quyết định số 404-QĐ/TU Về việc ban hành Đề án tiếp tục xây dựng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn đến năm 2005, 1999 32 Tỉnh uỷ Kon Tum: Quyết định số 604-QĐ/TU Về việc ban hành Đề án xây dựng đội ngũ cán dân tộc đến năm 2010, 2000 33 Tỉnh uỷ Kon Tum: Báo cáo sơ kết hai năm thực Đề án 404 Tỉnh uỷ tiếp tục xây dựng đội ngũ cán xã, phường, thị trấn đến năm 2005, 2001 34 Tỉnh uỷ Kon Tum: Báo cáo năm thực Nghị 04 NQ/TU ngày 1810 - 2001 Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XII) việc tiếp tục đẩy mạnh công tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán đến năm 2005 2010, 2003 35 Tỉnh uỷ Kon Tum: Báo cáo sơ kết 04 năm thực đề án 604 Tỉnh uỷ xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số đến năm 2010, 2004 36 Tỉnh uỷ Kon Tum: Báo cáo sơ tình hình chất lượng đội ngũ cán chủ chốt cấp xã người dân tộc thiểu số, 2005 37 Ủy ban nhân dân tỉnh Kon Tum: Báo cáo tình hình thực sách dân tộc Đảng Nhà nước địa bàn tỉnh, 2002 38 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum: Đề án phát triển hoạt động văn hoá - thông tin giai đoạn 2001- 2005 đến năm 2010, 2002 39 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum: Báo cáo tổng kết năm thực Nghị Trung ương V khố VIII chương trình hành động số 67/CTr-TU Tỉnh uỷ Kon Tum xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, 2003 40 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum: Báo cáo thực số sách vùng dân tộc thiểu số, 2003 41 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum: Báo cáo vấn đề liên quan đến công tác Dân tộc - Tôn giáo địa bàn tỉnh Kon Tum, 2005 42 Uỷ ban nhân dân tỉnh Kon Tum: Báo cáo số 85/BC-SLĐTBXH Về tình hình thực cơng tác xố đói giảm nghèo thực trạng phân hố giàu nghèo địa bàn tỉnh Kon Tum, 2005 43 Uỷ ban Dân tộc miền núi: Báo tình hình thực số sách khu vực tỉnh Tây Nguyên năm 2004, 2005 143 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 04 Chủ tịch Hồ Chí Minh với vấn đề đoàn kết dân tộc 12 PGS.TS Trương Minh Dục Các nhân tố ảnh hưởng đến việc củng cố tăng cường khối đoàn kết dân tộc Tây Nguyên 23 PGS TS Phạm Hảo Âm mưu chủ nghĩa đế quốc lực thù địch đấu tranh chống lại âm mưu chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên 40 TS Nguyễn Thị Hồi Phương Q trình xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Tây Nguyên năm đầu thời kỳ đổi (1986 - 1996) 59 ThS Lê Nhị Hịa Xây dựng khối đồn kết dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời kỳ từ năm 1996 đến 2006 87 ThS Ngô Minh Hồng Đấu tranh chống âm mưu lợi dụng tơn giáo thực “diễn biến hịa bình”, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc lực thù địch Tây Nguyên 124 TS Nguyễn Văn Nam Nâng cao hiệu hoạt động hệ thống trị sở vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên - nội dung góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc 135 PGS.TS Hồ Tấn Sáng Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng, nâng cao nhận thức cho nhân dân, tạo lập niềm tin, vạch trần âm mưu, thủ đoạn chia rẽ kẻ thù bọn phản động đồng bào dân tộc thiểu số 147 TS Nguyễn Hồng Sơn Công tác dân vận đảng thời kỳ tỉnh Tây Nguyên - thực trạng giải pháp ThS Vũ Ngọc Thanh 144 159 10 Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu sốgóp phần phát triển kinh tế - xã hội ổn định trị Tây Nguyên 169 PGS.TS Trương Minh Dục KẾT LUẬN 191 TÀI LIỆU THAM KHẢO 193 TƯ LIỆU 197 145

Ngày đăng: 20/06/2023, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w