1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

134 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thư Hà RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 50 Header Page of 50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thư Hà RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số 60 31 04 01 : LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRƯƠNG CÔNG THANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2013 Footer Page of 50 Header Page of 50 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn TRẦN THƯ HÀ Footer Page of 50 Header Page of 50 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Quý Thầy/Cô Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt Thầy/Cô Khoa Tâm lý giáo dục Thầy/Cô khác giảng dạy cho suốt thời gian học tập Trường Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Tiến sĩ Trương Công Thanh, người hướng dẫn khoa học tận tình bảo, nhận xét, góp ý, hỗ trợ động viên trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Điều dưỡng viên bốn bệnh viện Thành phố Hồ Chí Minh: bệnh viện Thống Nhất, bệnh viện Nhân dân Gia Định, bệnh viện Nhi đồng 2, bệnh viện Phạm Ngọc Thạch tạo điều kiện tối ưu, nhiệt tình hỗ trợ tích cực tham gia trình thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh/chị, bạn lớp Tâm lý K22; đến người thân gia đình động viên, giúp đỡ học trình thực luận văn Trần Thư Hà Footer Page of 50 Header Page of 50 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan T Lời cảm ơn T Mục lục T 1T 1T 1T Danh mục chữ viết tắt T Danh mục bảng T 1T Danh mục biểu đồ T 1T 1T MỞ ĐẦU T 1T Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA ĐIỀU T DƯỠNG VIÊN 1T 1.1 Lược sử nghiên cứu vấn đề T T 1.1.1 Những nghiên cứu nước T T 1.1.2 Những nghiên cứu nước T T 1.2 Khái niệm rối nhiễu tâm lý 10 T T 1.3 Rối nhiễu lo âu, căng thẳng nghề nghiệp, rối nhiễu nhân cách 15 T T 1.3.1 Rối nhiễu lo âu 15 T 1T 1.3.2 Căng thẳng nghề nghiệp 24 T T 1.3.3 Rối nhiễu nhân cách 29 T T 1.4 Rối nhiễu tâm lý điều dưỡng viên 33 T T 1.4.1 Nghề điều dưỡng 33 T 1T 1.4.2 Vai trò đặc điểm tâm lý điều dưỡng viên 36 T T 1.4.3 Biểu rối nhiễu tâm lý điều dưỡng viên 40 T T TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 T 1T Chương THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA ĐIỀU DƯỠNG T VIÊN Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 44 T 2.1 Tổ chức nghiên cứu phương pháp nghiên cứu 44 T T 2.1.1 Mẫu nghiên cứu 44 T 1T 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 46 T Footer Page of 50 T Header Page of 50 2.2 Kết nghiên cứu thực trạng 54 T T 2.2.1 Rối nhiễu lo âu điều dưỡng viên 54 T T 2.2.2 Căng thẳng nghề nghiệp điều dưỡng viên 66 T T 2.2.3 Rối nhiễu nhân cách điều dưỡng viên 82 T T 2.2.4 Quan điểm điều dưỡng viên với đánh giá T xã hội nghề điều dưỡng 87 T 2.3 Một số biện pháp nhằm giảm thiểu tối đa biểu RNTL T điều dưỡng viên 89 1T 2.3.1 Cơ sở đề xuất biện pháp 89 T T 2.3.2 Một số biện pháp cụ thể 94 T T TIỂU KẾT CHƯƠNG 98 T 1T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 99 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 T Footer Page of 50 1T Header Page of 50 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Footer Page of 50 CTNN : căng thẳng nghề nghiệp RNLA : rối nhiễu lo âu RNNC : rối nhiễu nhân cách RNTL : rối nhiễu tâm lý Header Page of 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Biểu RNNC theo DSM 31 Bảng 2.1 Phân bố khách thể nghiên cứu 44 Bảng 2.2 Biểu RNLA mặt sinh lý – thể chất 55 Bảng 2.3 Tỷ lệ mức độ RNLA mặt sinh lý – thể chất 57 Bảng 2.4 Biểu RNLA mặt tâm lý 59 Bảng 2.5 Tỷ lệ mức độ RNLA mặt tâm lý 60 Bảng 2.6 Sự khác biệt RNLA theo lứa tuổi khoa làm việc 61 Bảng 2.7 Những nguyên nhân chủ quan RNLA 64 Bảng 2.8 Biểu CTNN mặt sinh lý – thể chất 66 Bảng 2.9 Tỷ lệ mức độ CTNN mặt sinh lý – thể chất 69 Bảng 2.10 Biểu CTNN mặt tâm lý 70 Bảng 2.11 Tỷ lệ mức độ CTNN mặt tâm lý 73 Bảng 2.12 Sự khác biệt CTNN theo lứa tuổi khoa làm việc 74 Bảng 2.13 Những nguyên nhân khách quan CTNN 77 Bảng 2.14 Biểu RNNC 82 Bảng 2.15 Tỷ lệ mức độ RNNC 84 Bảng 2.16 Sự khác biệt RNNC theo lứa tuổi khoa làm việc 85 Bảng 2.17 Nguyên nhân RNNC 86 Bảng 2.18 Quan điểm điều dưỡng viên với đánh giá T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T T xã hội nghề điều dưỡng 87 T Bảng 2.19 T Đánh giá điều dưỡng viên mức độ cần thiết nhóm biện pháp điều dưỡng thực 90 T Bảng 2.20 T Đánh giá điều dưỡng viên mức độ cần thiết nhóm biện pháp bệnh viện thực 92 T Bảng 2.21 T Đánh giá điều dưỡng viên mức độ cần thiết nhóm biện pháp từ phía xã hội 93 Footer Page of 50 Header Page of 50 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1 Các mức độ rối nhiễu tâm lý theo APA 11 Biểu đồ 2.1 Biểu RNLA mặt sinh lý – thể chất 56 Biểu đồ 2.2 Tỷ lệ mức độ RNLA mặt sinh lý – thể chất 58 Biểu đồ 2.3 Tỷ lệ mức độ RNLA mặt tâm lý 61 Biểu đồ 2.4 Biểu CTNN mặt sinh lý – thể chất 68 Biểu đồ 2.5 Tỷ lệ mức độ CTNN mặt sinh lý – thể chất 69 Biểu đồ 2.6 Tỷ lệ mức độ CTNN mặt tâm lý 74 Biểu đồ 2.7 Biểu RNNC 83 Biểu đồ 2.8 Tỷ lệ mức độ RNNC 84 T T T T T T T T T Footer Page of 50 T T T T T T T T T Header Page 10 of 50 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đề tài “Nghiên cứu đặc điểm nguyên nhân tử vong bệnh nhân rối loạn tâm thần” đăng “Tạp chí thông tin Y dược” năm 2002 Trần Văn Cường mối quan hệ rối nhiễu tâm lý bệnh tật đưa kết luận Tổ chức y tế Thế giới (WHO): “Trong số bệnh không truyền nhiễm, ước lượng nhóm bệnh rối nhiễu tâm lý gây gánh nặng bệnh tật tử vong nhiều nhóm khác, nhiều nhóm bệnh ung thư nhóm bệnh tim mạch Rối nhiễu tâm lý yếu tố nguy quan trọng làm tăng thêm bệnh lý tim mạch, tiểu đường, tiêu hóa… Trong nhiều bệnh thực thể, người có sẵn rối nhiễu tâm lý từ trước chậm trễ việc điều trị, tìm kiếm giúp đỡ khiến cho bệnh nặng Ngược lại, người mắc bệnh mãn tính, bệnh nan y dễ bị rối nhiễu tâm lý” [4] Ngoài ra, theo WHO, người sống tình trạng rối nhiễu tâm lý, như: rối loạn trầm cảm, lo lắng, căng thẳng thần kinh, rối loạn hành vi dễ sa sút học tập, làm việc bị thất học, thất nghiệp, nặng tự tử… Nguyên nhân dẫn đến rối nhiễu tâm lý không yếu tố bệnh lý mà nhiều yếu tố khác Điều kiện xã hội, hoàn cảnh sống, áp lực học tập - công việc… làm cho người rơi vào tình trạng rối nhiễu tâm lý Rối nhiễu tâm lý xảy lứa tuổi, đối tượng, có điều dưỡng viên Rối nhiễu tâm lý điều dưỡng biểu chủ yếu là: lo âu; căng thẳng, mệt mỏi; rối nhiễu hành vi nhân cách khiến họ tập trung công việc, sinh hoạt sống hàng ngày gặp nhiều trở ngại, sức khỏe giảm sút… Điều dưỡng viên coi đối tượng dễ bị rối nhiễu tâm lý ba nguyên nhân sau đây: • Thứ nhất, môi trường làm việc có nhiều yếu tố bất lợi, như: vi sinh vật gây bệnh làm cho người điều dưỡng có nguy mắc bệnh lây nhiễm cao; đối tượng tiếp xúc thường xuyên điều dưỡng viên người bệnh, nhiều bệnh nhân “giận” bệnh, “giận” lây sang điều dưỡng; yêu cầu bệnh Footer Page 10 of 50 Header Page 120 of 50 việc làm Bệnh nhân người nhà bệnh nhân gây khó dễ cho công việc Khoa thường xuyên đem hiệu công việc để bình xét thi đua Tại nơi làm việc có phân biệt đối xử về: giới, lứa tuổi, trình độ, địa vị Tôi có cảm giác bị xa lánh, ghét bỏ nơi làm việc Yêu cầu công việc không hợp lý Công việc phải làm triền miên 10 Nhịp độ làm việc nhanh 11 Chế độ nghề nghiệp dành cho người lao động không thỏa đáng Tiền lương nhận từ công 12 việc làm không xứng đáng với công sức bỏ không đảm bảo sống 13 14 Tôi bị giám sát làm việc Bệnh nhân đông điều dưỡng lại Môi trường làm việc chứa đựng 15 nhiều yếu tố không an toàn, nguy lây nhiễm cao Footer Page 120 of 50 Header Page 121 of 50 Tôi chưa có nhiều kinh nghiệm 16 công việc Tôi hay sử dụng chất kích thích, như: cà phê, rượu, bia, 17 thuốc Câu 5: Anh/chị đọc kỹ câu trả lời cách đánh dấu U U X vào mức độ thường gặp biểu anh/chị MỨC ĐỘ Rất Stt CÁC BIỂU HIỆN thường xuyên Tôi cố tỏ người quan trọng vấn đề Tôi dễ xúc động Một lời trách móc nhẹ nhàng người khác thấy bị tổn thương Tôi muốn người khác ngưỡng mộ Tôi thường tự đánh giá thấp thân Tôi cứng nhắc mối quan hệ nguyên tắc công việc Tôi sợ mắc sai lầm thường không dám tự việc Footer Page 121 of 50 Thường Thỉnh Hiếm xuyên thoảng Không Header Page 122 of 50 Câu 6: Dưới nguyên nhân gây biểu câu U U mà anh/chị thường gặp Hãy đánh dấu X vào mức độ nguyên nhân mà anh/chị thấy phù hợp MỨC ĐỘ Stt CÁC NGUYÊN NHÂN Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Không đồng ý Hoàn toàn không đồng ý Từ nhỏ bị thiếu thốn tình cảm Khi học sinh, bị giáo viên đánh giá hạnh kiểm Bố mẹ người tự cho chuyện Tôi gia đình nên chiều chuộng Tôi có nhiều anh em nên bị chia sẻ tình thương bố mẹ Tôi bị phản bội tình yêu Mọi người thường không tin tưởng Câu 7: Dưới đánh giá xã hội nghề điều dưỡng U U Xin vui lòng cho biết ý kiến anh/chị đánh giá cách đánh dấu X vào mức độ đồng ý Footer Page 122 of 50 Header Page 123 of 50 MỨC ĐỘ CÁC ĐÁNH GIÁ Stt Điều dưỡng công việc sử dụng kỹ thuật tay chân đơn giản, làm quen Điều dưỡng phải làm theo y lệnh bác sĩ nên bệnh nhân không cần hỏi điều dưỡng Rủi ro nghề nghiệp xảy với người điều dưỡng cao so với nhân viên y tế khác Điều dưỡng thường xuyên tiếp xúc với bệnh nhân nên dễ thông cảm với người bệnh Người điều dưỡng phải chịu nhiều sức ép công việc, là: sức ép từ đồng nghiệp, bệnh nhân, người nhà bệnh nhân Điều dưỡng không quan trọng bác sĩ công tác chăm sóc sức khỏe Footer Page 123 of 50 Rất đồng ý Đồng ý Phân vân Hoàn Không toàn đồng không đồng ý ý Header Page 124 of 50 Công việc điều dưỡng khoa gần giống nghề điều dưỡng sáng tạo Vai trò người điều dưỡng công tác chăm sóc sức khỏe quan trọng Người điều dưỡng không chăm sóc bệnh tật mà chăm sóc tinh thần cho người bệnh Câu 8: Dưới biện pháp để khắc phục biểu U U câu xảy với người điều dưỡng Vui lòng đánh dấu X vào mức độ biện pháp mà anh/chị chọn Stt CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI VỚI BẢN THÂN Tự điều trị Khám bác sĩ chuyên khoa Nhờ hỗ trợ chuyên viên tư vấn tâm lý Chia sẻ với người thân vấn đề Footer Page 124 of 50 Rất cần thiết MỨC ĐỘ Có Không Cần được, cần thiết không thiết Hoàn toàn không cần thiết Header Page 125 of 50 Sử dụng thuốc an thần Uống nhiều: rượu, cà phê, chất kích thích khác Hút thuốc Giải trí nhẹ nhàng, lành mạnh: nghe nhạc, đọc sách, xem phim, du lịch 10 11 12 Xây dựng mối quan hệ tốt với người xung quanh Luôn nghĩ đến điều tích cực Thường xuyên tụ tập bạn bè để nhậu Nghỉ làm chơi Trình bày với đồng nghiệp, cấp 13 trên, công đoàn khó khăn mà thân gặp phải công việc 14 Tập thể dục đặn 15 Dinh dưỡng hợp lý 16 Trị liệu tâm lý 17 Không tiếp xúc với người ĐỐI VỚI BỆNH VIỆN Tăng số lượng điều dưỡng để giảm tải công việc Trang bị thêm phương tiện bảo hộ cho điều dưỡng để giảm Footer Page 125 of 50 Header Page 126 of 50 tai nạn nghề nghiệp Tổ chức khóa học miễn phí cho người điều dưỡng để nâng cao tay nghề Tạo điều kiện cho điều dưỡng viên sáng tạo công việc Xây dựng mối quan hệ thân thiện, bình đẳng nhân viên y tế Tổ chức đợt vui chơi giải trí cho nhân viên Xây dựng áp dụng chế độ thưởng – phạt rõ ràng, hợp lý cho người lao động Trả lương cho điều dưỡng cho đảm bảo sống họ Kịp thời bênh vực quyền lợi đắn cho người điều dưỡng trước đối tượng khác Khuyến khích điều dưỡng sử 10 dụng chất gây nghiện để tập trung cao công việc Định kỳ thay đổi khoa làm việc 11 cho điều dưỡng nhằm giảm nhàm chán Footer Page 126 of 50 Header Page 127 of 50 ĐỐI VỚI XÃ HỘI Nhận thức đắn công việc vai trò người điều dưỡng công tác chăm sóc sức khỏe Cảm thông với người điều dưỡng số lượng bệnh nhân đông, công việc nhiều Mở thêm sở khám chữa bệnh rối nhiễu tâm lý cho người điều dưỡng Đề sách xã hội bảo vệ quyền lợi hợp lý cho người điều dưỡng Có thái độ tôn trọng người điều dưỡng nhân viên y tế khác Luôn hợp tác với điều dưỡng viên bệnh nhân họ TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ GIÚP ĐỠ CỦA ANH/CHỊ! Footer Page 127 of 50 Header Page 128 of 50 Phụ lục BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Xin anh/chị vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Anh/chị mô tả công việc cho biết suy nghĩ nghề? Chị K.T.V cho rằng: “Chỉ cần tháng học việc làm thành thạo thủ thuật điều dưỡng, điều quan trọng để không bị stress nghề nghiệp kinh nghiệm để xử trí tình kinh nghiệm chịu đựng áp lực” Điều dưỡng H nói vui: “Nếu trước tụi học phải ăn tranh thủ ngủ khẩn trương làm, điệp khúc lại lặp lại chẳng tăng cân được” Chị L điều dưỡng khoa cấp cứu – bệnh viện Thống Nhất chia sẻ: “Làm khoa cấp cứu cứu người cứu hỏa, điều dưỡng chạy Bệnh nhân đến viện vào cấp cứu sau chuyển đến khoa khác có ngày phải vận chuyển đến gần 100 ca bệnh" Điều dưỡng L.T.N ấm ức: “Tại khoa Nội Tiết – bệnh viện Gia Đinh, có nhiều bệnh nhân bị biến chứng bàn chân bệnh đái tháo đường Bàn chân bệnh nhân bị hoại tử bốc mùi hôi thối Nói thật, người nhà bệnh nhân muốn tránh xa tốt Thế nhưng, điều dưỡng hàng ngày lau rửa, vệ sinh cho người bệnh Có nhiều người sau làm việc xong không ăn cơm Làm điều dưỡng khổ khó làm dâu… Và có nghề buộc người phải vượt qua giới hạn tình thương chai lì trước điều tiếng không hay đối mặt với hiểm họa rình rập” Câu 2: Công việc có ảnh hưởng đến sống riêng tư anh/chị? Chị T.T.T điều dưỡng trưởng khoa Nội – bệnh viện Thống Nhất tâm sự: “Ngày đêm, ngày nghỉ ngày thường, bị theo công việc nên để Footer Page 128 of 50 Header Page 129 of 50 tuổi xuân Giờ lớn tuổi chẳng muốn nghĩ đến chuyện yêu đương, lập gia đình nữa, lấy công việc làm niềm vui" Chị V.T.T.H – bệnh viện Nhân dân Gia Định ngậm ngùi: “Vào làm đây, công việc quần quật lại vô cớ bị chửi, em biết khóc Mong ước lớn điều dưỡng nghỉ ngơi thứ bảy - chủ nhật không Cứ ngày lễ ngày mà điều dưỡng phải tối mặt mũi tai nạn nhiều, bệnh tăng Mặc dù, lãnh đạo bệnh viện ưu cho anh em điều dưỡng bù đắp được, vấn đề tổn thương tình cảm Thời gian qua đi, tuổi trẻ không còn, nhiều bạn trẻ sợ “ế” thực tế không trường hợp giới điều dưỡng” Câu 3: Anh/chị hay đồng nghiệp anh/chị muốn bỏ nghề? Cô D.T (53 tuổi) – điều dưỡng bệnh viện Gia Định tâm sự: “Cũng có lúc chán, cô muốn tìm công việc khác, nghĩ lại, có bỏ quay lại Bởi làm điều dưỡng cô vừa chăm sóc sức khỏe cho bệnh nhân, vừa chăm sóc cho thân người xung quanh” Điều dưỡng trưởng V.T.T.H – bệnh viện Nhi đồng giải thích: “Bệnh nhân ngày đông, tỷ lệ bệnh nặng lại tăng gây áp lực môi trường làm việc người điều dưỡng Trước đây, bệnh nặng phòng hồi sức 45 bệnh/kíp trực lên 60 ca bệnh nặng/kíp, áp lực nên nhiều em xin nghỉ” Th.S T.T.K.N, Trưởng phòng điều dưỡng bệnh viện Phạm Ngọc Thạch điều dưỡng trở thành “Thầy thuốc ưu tú” sau 20 năm “ẩn mình” cho biết: “Với trung cấp trường, nhiều điều dưỡng có thu nhập - triệu đồng/tháng Mức lương tăng dần theo trình độ chức vụ công tác số không thấm vào đâu so với công việc Cho nên có nhiều người làm điều dưỡng đến gần 10 năm mà bỏ nghề” Footer Page 129 of 50 Header Page 130 of 50 Phụ lục MỘT SỐ BẢNG BIỂU Bảng 2.22: Tỷ lệ thu nhập thực tế hàng tháng điều dưỡng viên bệnh viện trả cho TT Thu nhập Số lượng Tỷ lệ (%) Học việc, không lương: triệu 12 6,0 Dưới triệu 73 36,5 Từ – 10 triệu 115 57,5 Bảng 2.23: Tỷ lệ điều dưỡng viên tham gia tư vấn tâm lý – sức khỏe TT Tham gia tư vấn Số lượng Tỷ lệ (%) Có 94 47,0 Không 106 53,0 Bảng 2.24: Ý kiến điều dưỡng biện pháp Stt CÁC BIỆN PHÁP Tổ chức đợt vui chơi giải trí cho nhân viên Hoàn toàn không cần thiết (%) Tỷ lệ % Có Không được, cần không thiết (%) (%) Cần thiết (%) Rất cần thiết (%) 0 40 54 0 17 77 Trả lương cho điều dưỡng cho đảm bảo sống họ Footer Page 130 of 50 Header Page 131 of 50 Kịp thời bênh vực quyền lợi đắn cho người điều dưỡng trước đối tượng 0 46,5 47,5 0 60 40 0 5,5 48 46,5 0 44 56 0 48 52 khác Khuyến khích điều dưỡng sử dụng chất gây nghiện để tập trung cao công việc Đề sách xã hội bảo vệ quyền lợi hợp lý cho người điều dưỡng Có thái độ tôn trọng người điều dưỡng nhân viên y tế khác Luôn hợp tác với điều dưỡng viên bệnh nhân họ Bảng 2.25: Thống kê tổng điểm biểu RNLA mặt sinh lý – thể chất toàn mẫu nghiên cứu TT 10 11 Footer Page 131 of 50 Điểm mức độ 10 11 12 13 14 18 Số khách thể 28 26 27 49 14 13 13 14 Tỷ lệ (%) 0,5 14,0 13,0 13,5 24,5 7,0 6,5 4,5 6,5 3,0 7,0 Header Page 132 of 50 Bảng 2.26: Thống kê tổng điểm biểu RNLA mặt tâm lý toàn mẫu nghiên cứu TT Điểm mức độ Số khách thể Tỷ lệ (%) 32 2,5 33 1,5 34 12 6,0 35 19 9,5 36 27 13,5 37 23 11,5 38 4,5 39 16 8,0 40 3,0 10 41 10 5,0 11 42 4,5 12 43 13 6,5 13 44 4,5 14 45 4,5 15 46 2,0 16 47 2,5 17 49 2,5 18 50 0,5 19 51 2,5 20 52 1,5 21 53 1,0 22 55 0,5 23 58 2,0 Footer Page 132 of 50 Header Page 133 of 50 Bảng 2.27: Thống kê tổng điểm biểu CTNN mặt sinh lý – thể chất toàn mẫu nghiên cứu TT 10 11 12 13 14 15 16 Điểm mức độ 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 31 Số khách thể 11 24 18 17 31 23 27 12 4 Tỷ lệ (%) 0,5 5,5 4,5 12,0 9,0 8,5 15,5 11,5 13,5 3,0 4,0 6,0 2,0 2,0 2,0 0,5 Bảng 2.28: Thống kê tổng điểm biểu CTNN mặt tâm lý toàn mẫu nghiên cứu TT 10 11 12 13 14 15 16 Footer Page 133 of 50 Điểm mức độ 27 28 29 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 44 45 Số khách thể 11 18 20 20 20 10 32 21 16 Tỷ lệ (%) 1,0 5,5 9,0 10,0 10,0 2,0 10,0 4,0 1,5 5,0 16,0 10,5 3,0 4,0 0,5 8,0 Header Page 134 of 50 Bảng 2.29: Thống kê tổng điểm biểu RNNC toàn mẫu nghiên cứu Footer Page 134 of 50 TT Điểm mức độ Số khách thể Tỷ lệ (%) 13 24 12.0 14 11 5.5 15 69 34.5 16 39 19.5 17 11 5.5 18 24 12.0 19 11 5.5 23 11 5.5 ... SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Trần Thư Hà RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : Tâm lý học Mã số 60 31 04 01 : LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI... 1.4.3 Biểu rối nhiễu tâm lý điều dưỡng viên 40 T T TIỂU KẾT CHƯƠNG 43 T 1T Chương THỰC TRẠNG RỐI NHIỄU TÂM LÝ CỦA ĐIỀU DƯỠNG T VIÊN Ở MỘT SỐ BỆNH VIỆN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... lý điều dưỡng viên số bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh Footer Page 11 of 50 Header Page 12 of 50 Mục đích nghiên cứu Khảo sát thực trạng rối nhiễu tâm lý điều dưỡng viên số bệnh viện thành phố

Ngày đăng: 02/07/2017, 12:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y Tế (2004), Tài liệu quản lý điều dưỡng, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu quản lý điều dưỡng
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2004
2. Bộ Y Tế (2005), Điều dưỡng cơ bản, Nxb Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều dưỡng cơ bản
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2005
4. Tr ần Văn Cường (2002), “Nghiên cứu đặc điểm nguyên nhân tử vong của bệnh nhân r ối loạn tâm thần”, T ạp chí thông tin Y dược (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm nguyên nhân tử vong của bệnh nhân rối loạn tâm thần”, "Tạp chí thông tin Y dược
Tác giả: Tr ần Văn Cường
Năm: 2002
5. Nguyễn Bá Đạt (2010), “R ối nhiễu tâm lý ở trẻ em sống trong gia đình có bạo l ực”, Báo Ti ếp thị và gia đình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối nhiễu tâm lý ở trẻ em sống trong gia đình có bạo lực”
Tác giả: Nguyễn Bá Đạt
Năm: 2010
6. Bùi Th ị Hạnh Dung (2011), Tìm hi ểu biểu hiện rối nhiễu lo âu của học sinh trung h ọc phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh , Lu ận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu biểu hiện rối nhiễu lo âu của học sinh trung học phổ thông ở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Bùi Th ị Hạnh Dung
Năm: 2011
7. Tr ịnh Thị Minh Dung (2005), Bước đầu tìm hiểu stress nghề nghiệp ở nữ công nhân m ột số công ty tại khu công nghiệp Biên Hòa , Lu ận văn tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu tìm hiểu stress nghề nghiệp ở nữ công nhân một số công ty tại khu công nghiệp Biên Hòa
Tác giả: Tr ịnh Thị Minh Dung
Năm: 2005
8. Lê Khanh (2010), “Tình tr ạng rối nhiễu tâm lý”, Báo S ức khỏe và đời sống . 9. Đăng Phương Kiệt (2001), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc giaHà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng rối nhiễu tâm lý”, "Báo Sức khỏe và đời sống". 9. Đăng Phương Kiệt (2001), "Cơ sở tâm lý học ứng dụng
Tác giả: Lê Khanh (2010), “Tình tr ạng rối nhiễu tâm lý”, Báo S ức khỏe và đời sống . 9. Đăng Phương Kiệt
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
10. Nguy ễn Thị Mến (2005), Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh c ủa điều dưỡng viên , Lu ận án Tiến sĩ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên
Tác giả: Nguy ễn Thị Mến
Năm: 2005
11. Lê Quốc Nam (2012), “Căng thẳng nghề nghiệp ở nhân viên y tế, gánh nặng không thể xem nhẹ”, T ạp chí Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Căng thẳng nghề nghiệp ở nhân viên y tế, gánh nặng không thể xem nhẹ”
Tác giả: Lê Quốc Nam
Năm: 2012
12. Nguy ễn Văn Nhận (1998), Tâm lý h ọc Y học , Nxb Y h ọc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học Y học
Tác giả: Nguy ễn Văn Nhận
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1998
13. Vũ Thị Nho (1999), Tâm lý h ọc phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Vũ Thị Nho
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
14. Trung Nguyên, (2010), “Nghiên c ứu rối nhiễu tâm lý ở trẻ em và thanh thiếu niên”, T ạp chí Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu rối nhiễu tâm lý ở trẻ em và thanh thiếu niên”
Tác giả: Trung Nguyên
Năm: 2010
16. Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân, Trần Trúc Linh (2007) “Tình hình căng thẳng nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng”, Tạp chí Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình căng thẳng nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng”
17. Lê Minh Thu ận (2011), R ối nhiễu tâm lý của sinh vỉên Đại học Y dược , Lu ận văn Thạc sĩ Tâm lý, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rối nhiễu tâm lý của sinh vỉên Đại học Y dược
Tác giả: Lê Minh Thu ận
Năm: 2011
18. Nguy ễn Khắc Viện (1999), Tâm lý lâm sàng tr ẻ em Việt Nam , Nxb Y h ọc, Hà N ội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý lâm sàng trẻ em Việt Nam
Tác giả: Nguy ễn Khắc Viện
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 1999
19. Dr Savitri Ramaiah (2004) - Nguy ễn Như Ý biên dịch , Lo âu , Nxb T ổng hợp thành ph ố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lo âu
Nhà XB: Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh
21. L.Levi – Minh Đức biên dịch (2006), “Stress nghề nghiệp”, T ạp chí Tâm lý học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress nghề nghiệp”
Tác giả: L.Levi – Minh Đức biên dịch
Năm: 2006
22. Robert Feldman – H ồ Kim Chung biên dịch (2004), Tâm lý h ọc căn bản , Nxb Văn hóa thông tin.Ti ếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học căn bản
Tác giả: Robert Feldman – H ồ Kim Chung biên dịch
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin. Tiếng Anh
Năm: 2004
23. Health Trasion Review (1996), The Cultrual, Social and Behavioural Determinants of Health Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Cultrual
Tác giả: Health Trasion Review
Năm: 1996
24. H. Seley (1956), “Stress and psychiatry”, Am J Psychiatry, 113, (5) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress and psychiatry”, "Am J Psychiatry
Tác giả: H. Seley
Năm: 1956

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN