Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
66,5 KB
Nội dung
Chuyên đề 2 thơ tố hữu I. Thân thế và sự nghiệp: 1. Thân thế: Tên thật Nguyễn Kim Thành sinh năm 1920 ở Huế. Sinh ra trong một gia đình nghèo không đỗ đạt gì, nhng lại am hiểu rất sâu về thơ ca, rất ham thích su tầm ca dao tục ngữ. Chính cha ông là ngời đã dạy ông làm thơ từ nhỏ. Mẹ ông là phụ nữ Huế tiêu biểu rất giàu lòng thơng con, thuộc nhiều ca dao tục ngữ, dân ca Huế. Chính hồn thơ của Tố Hữu sau này đã đợc hình thành từ tiếng ru của mẹ. Xứ Huế lại nổi tiếng là một vùng văn hóa phong phú và độc đáo với hai dòng văn hóa đan xen đó là Văn hóa cung đình và Văn hóa dân gian. Năm 1938 ông đã đợc kết nạp vào Đảng. Đối với Tố Hữu thì cái thời điểm Từ ấy này hết sức quan trọng, vì bắt đầu từ đây sự nghiệp thơ ca của ông hoàn toàn thống nhất với sự nghiệp cách mạng của đất nớc. Đầu năm 1939 TH bị bắt giam và đã trải qua rất nhiều nhà giam ở Tây Nguyên ở Huế. Tháng 3 -1942 lại v- ợt ngục Đắc Lay (Kon Tum), vợt hàng trăm cây số đờng rừng tìm ra Thanh Hoá để bắt liên lạc với Đảng. 2. Sự nghiệp sáng tác: Đối với TH thì thơ ca và CM là một do vậy sự nghiệp thơ ca của ông luôn thống nhất chặt chẽ đối với mỗi bớc đi của CM. Trong nền thơ VN hiện đại, TH là một tác giả có vị trí đặc biệt. Là nhà thơ của cuộc CM theo khuynh hớng vô sản, thơ TH gắn liền với các giai đoạn, các mục tiêu đấu tranh CM và có sức cổ vũ to lớn với đông đảo quần chúng trong nhiều thập kỷ qua. a. Từ ấy: Là tập hợp những sáng tác của TH từ 1937 1946. Tập thơ này bao gồm 3 phần Máu lửa, Xiềng xích và Giải phóng. Từ ấy biểu hiện tấm lòng yêu thơng xúc động của ngời chiến sĩ CM trớc những cảnh đời cũ đầy ngang trái bất công (Đi đi em, Tiếng hát sông Hơng) Từ ấy ghi lại niềm vui bắt gặp lý tởng cách mạng của ngời thanh niên xứ Huế , sự hòa nhập với cuộc đời chung của dân tộc (Từ ấy, Trăng trối). Từ ấy còn là tiếng hát cất lên từ xiềng xích ngục tù thể hiện tinh thần đấu tranh kiên cờng của ngời chiến sĩ cộng sản (Tâm 1 t trong tù, Nhớ đồng, con cá chột na, Tiếng hát đi đày ) Tập thơ khép lại bằng một niềm vui lớn, niềm vui giải phóng, niềm vui tung phá xiềng xích ngục tù, niềm vui bay lên với sông núi tự do (Huế tháng Tám, Xuân nhân loại, Vui bất tuyệt. ) Những bài thơ của Từ ấy giàu sức sống mới mẻ, hấp dẫn. Ngời ta nói, nếu nh Máu lửa và Xiềng xích là phần TH tự thể hiện bản thân thì đến phần Giải phóng ông lại nép mình đi để thể hiện cuộc đời mới. Nh vậy ông đã đi từtự thể hiện đến thể hiện, nói khác là đi từ cái tôi đến cái ta. b. Việt Bắc: - Bao gồm những bài thơ TH viết trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp từ 1947 đến 1954. Nội dung chủ yếu của tập thơ này bao gồm 2 phần: + Tái hiện lại cuộc kháng chiến của những con ngời kháng chiến ở Việt Bắc và niềm tự hào về đất nớc anh hùng. Tiêu biểu nhất là các bài Bầm ơi, Cá nớc, Lên Tây Bắc, Phá đờng. + Thể hiện những tình cảm lớn nh lòng yêu nớc, tình quân dân và đăc biệt nhất là tình cảm quần chúng với lãnh tụ. Bài Sáng tháng năm có thể xem là bài thơ tiêu biểu nhất không phải chỉ của TH mà là của thơ ca Việt Nam viết về lãnh tụ.Tập thơ này cũng dựng đợc bức chân dung của những con ngời tham gia kháng chiến khá rõ nét (anh vệ quốc, anh bộ đội, em liên lạc, bà bầm, bà bủ). Đặc biệt tập thơ này đợc khép lại bằng hai bản trờng ca mang tầm vóc của những sử thi anh hùng, đó là Việt Bắc và Ta đi tới. c. Gió lộng: Bao gồm những sáng tác của TH từ 1955 1961. Đậy là thời kỳ đất nớc ta bị chia cắt làm hai miền. MBắc thì hàn gắn vết thơng chiến tranh rồi tiến hành xây dựng cuộc sống mới xã hội chủ nghĩa. Một nội dung rất lớn của tập thơ này là ngợi ca cuộc sống mới, con ngời mới trên miền Bắc (Trên miền Bắc mùa xuân, Mùa thu mới, Tiếng chổi tre, Bài ca xuân 61). Tiêu biểu nhất là bài Bài ca xuân 61. Trong khi đó nửa nớc phía Nam chìm trong đau thơng tang tóc. Vì thế một nội dung thứ 2 của tập thơ là thể hiện tấm lòng nhớ thơng của ngời dân MBắc với đồng bào MNam (Mẹ Tơm). d. Ra trận (62 71) và Máu và hoa (72 77) 2 Đây là 2 tập thơ TH viết trong khoảng từ 62 77. Đây là thời kỳ cả nớc có chiến tranh . Bởi thế nội dung chủ yếu của 2 tập thơ này là ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM của cả dân tộc trong cuộc kháng chiến chống Mĩ. Trong Ra trận TH đã dành hai bài thơ viết về Bác. Bài Bác ơi! đợc xem là một điếu văn bi hùng của thời đại, còn Theo chân Bác đợc xem là bả trờng ca anh hùng tái hiện hình ảnh Bác Hồ trên những chặng đờng lịch sử. Trong Máu và hoa chúng ta ghi nhận Nớc non ngàn dặm đ. Từ 1977 đến tận những ngày cuối đời: TH vẫn tiếp tục sáng tác và ông có thêm hai tập thơ nữa: Một tiếng đờn và Ta với ta. Khuynh hớng trữ tình chính trị với sự nhạy cảm trớc những vấn đề thời sự tuy vẫn là nét khá ổn định, nhng đã không còn là mạch cảm hứng duy nhất trong thơ ông. II. Phong cách nghệ thuật - Nh trên đã nói, đối với TH thì thơ ca và CM là một, do vậy sự nghiệp thơ ca của ông luôn thống nhất chặt chẽ đối với mỗi bớc đi của CM. Vì thế có thể coi nhà thơ TH nh là một nhà thơ trữ tình chính trị. Ông có khả năng thơ hoá những vẫn đề chính trị khô khan Rất chân thật chia 3 phần tơi đỏ . Ông nói chuyện chính trị mà cứ đắm say nh các nhà thơ khác nói chuyện tình yêu. Nét PCách này của TH đợc thể hiện ở những điểm cụ thể dới đây: - TH là nhà thơ trữ tình chính trị kiểu mới: + Chính ông chứ không phải ai khác đã tạo nên sự kết hợp hài hoà giữa nghệ thuật và tuyên truyền. Tác giả làm thơ để nói những vấn đề chính trị nhng lại bằng cảm xúc cá nhân nên rất chân thành, tha thiết. + Có lẽ tất cả những vấn đề chính trị, những sự kiện lớn của đất nớc, của lịch sử đều trở thành nguồn cảm hứng lớn của thơ TH. Thơ TH là thơ của tình cảm lớn, lẽ sống lớn, của CM, của cuộc sống CM. + Vấn đề bao trùm trong thơ TH là vấn đề lý tởng cách mạng xuyên suốt từ tập thơ "Từ ấy" cho đến hầu hết các tập thơ sau này. + Với kiểu thơ trữ tình chính chị ấy, tác giả thờng phát hiện và phản ánh vẻ đẹp con ngời từ phơng diện lý tởng cách mạng, nhiệm vụ CM. Chính yếu tố nhiệm 3 vụ CM, lý tởng CM là yếu tố phát sáng làm nên vẻ đẹp lấp lánh của con ngời trong thơ TH. - Thơ Tố Hữu là thơ giàu chất sử thi: Sự kết hợp các chủ đề chính trị với đề tài lịch sử dân tộc làm cho thơ trữ tình Tố Hữu trở thành thơ chính trị sử thi. Bởi sử thi là sự nhìn nhận con ngời qua góc độ xã hội, dân tộc. Tác giả sử thi t duy bằng dân tộc, xã hội, nhân loại, khác với các thể tài đời t nhìn xã hội qua các nhân với t cách là một con ngời các thể. Sử thi đòi hỏi các sự kiện lớn xâm chiếm toàn bộ cuộc sống đất nớc, dân tộc. Sử thi đòi hỏi mỗi ngời phải đối xử với nhau nh anh em, đồng bào, đồng chí bạn bè Thơ Tố Hữu đã làm đợc tất cả những điều đó. Cảm hứng sử thi trong thơ Tố Hữu thể hiện rõ cả trong nội dung và hình thức. Nhà thơ hay hớng tới cái phi thờng, cái lý tởng. Trên cơ sở hiện thực mà LM hoá hiện thực. Chính vì hớng về lí tởng nên hiện thực dù gian khổ khó khăn cũng đợc nhìn với hình ảnh của tơng lai gợi lên niềm tin và hi vọng. Các hình hợng anh hùng trong thơ TH đã trở thành biểu tợng cao cả cho phẩm chất anh hùng cách mạng VN. Chị Trần Thị Lý, Bác Hồ kính yêu, Môrixơn, Anh Trỗi, Mẹ Suốt, Mẹ Tơm. - Thơ Tố Hữu là thơ giàu chất dân tộc: - Vốn là một thuộc tính chung của văn học, nhng ở Th tính dân tộc đậm đà đến mức trở thành một bản sắc riêng không thể lẫn với bất kỳ 1 bài thơ nào khác. Về mặt thể loại TH thờng hay làm thơ bằng những thể thơ dân tộc nhất là thể thơ lục bát. Chính vì vậy mà thơ TH rất gần với ca dao, dân ca. Thậm chí nhiều câu thơ của TH nhiều ngời đọc cứ nghĩ là ca dao. TH cũng chịu nhiều ảnh hởng bởi Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm. Điều này giải thích tại sao thơ TH dễ đọc dễ nhớ và nhờ thế thơ ông phổ cập rất sâu rộng. III. Thi pháp thơ Tố Hữu 1. Quan niệm nghệ thuật về con ngời a. Quan niệm thi pháp: Văn học là nhân học, đối tợng thể hiện chủ yếu của nó là con ngời. Không thể lý giải một hệ thống văn, thơ mà bỏ qua con ngời đợc thể hiện ở trong đó. Bình luận về con ngời đợc thể hiện, miêu tả trong thơ là một nội dung của nghiên cứu thơ. Tuy nhiên đó cha phải là tất cả. Phơng diện quan 4 trọng cơ bản hơn của việc bình thơ là tìm xem nhà thơ đã lý giải, quan niệm đối tợng đó nh thế nào. Điều đó cho phép ngời nghiên cứu khẳng định tác giả đã phát hiện và thể hiện đối tợng ở một chiều sâu nào. Nhợc điểm của nghiên cứu phê bình xã hội học là say sa với chủ nghĩa đề tài, xem nhẹ vai trò của sáng tạo t tởng, nghệ thuật thẩm mĩ của tác giả. Nh vậy con ngời trong văn học không phải là con ngời có trong thực tế, mà là quan niệm về con ngời ấy một cách thẩm mĩ và nghệ thuật. Chẳng những đề tài của văn học không ngừng đổi thay, mà quan niệm nghệ thuật về nó cũng luôn luôn phát triển, làm cho đối tợng đợc nhìn từ góc độ mới. Chính vì bỏ qua QNNT về con ngời cho nên đã dẫn đến những cách hiểu giản đơn, thô thiển về bản chất của văn nghệ. Hoặc đồng nhất t tởng sáng tác với thế giới quan. Hoặc rút gọn tiêu chuẩn của tính chân thực vòa một điểm là miêu tả giống hay không giống đối tợng và nh vậy kết quả cũng xem nhẹ vai trò sáng tạo của nhà thơ. b. Quan niệm nghệ thuật về con ngời trong thơ TH: Thơ ca Vô sản VN không phải khởi đầu từ TH, nhng phải đợi đến thơ TH mới hình thành một QNNT mới về con ngời, đủ khơi một nguồn cảm hứng nghệ thuật mới (đừng nhầm với quan điểm NT tức là chủ chơng về NT). Nh đã nói trên, thơ TH là thơ trữ tình chính trị. Con ngời trong thơ ấy cơ bản là con ngời chính trị. Đó là hiện tợng có tính quy luật. Con ngời chính trị trong thơ TH đánh dấu một bớc trởng thành mới của con ngời VN trong thế giới hiện đại từ con ngời yêu nớc trung quân sang con ngời duy tân dân chủ, qua con ngời phi chính trị trong thơ Mới đến con ngời chính trị kiểu mới dới sự lãnh đạo của giai cấp vô sản. Trên cái nền thơ ca CM Vô sản, TH đã thể hiện nổi bật nhất quán một QNNT về con ngời chính trị VN trong thơ ông con ngời giác ngộ quyền lợi giai cấp, dân tộc tự giác trên con đờng đấu tranh. ở Từ ấy lần đầu tiên trong thơ VN TH mang đến QNNT về một con ngời xã hội. Đó là một số đông tạo thành một lực lợng xã hội hùng hậu. Họ 5 là những vạn nhà, vạn kiếp, vạn đầu. Họ là muôn dân, trăm tay, muôn ngời, Muôn chiến sĩ, vạn trái tim. Họ là khối đời, loài cơ cực, đoàn quân nô lệ. Tiếp nối Từ ấy, con ngời trong Việt Bắc vẫn là con ngời dâng tất cả để tôn thơ chủ nghĩa nhng là trong hoàn cảnh mới tất cả để kháng chiến. Vẫn là những con ngời chung số phận, chung ớc mơ, nhng giờ họ không còn là số đông nh trớc mà đã là những con ngời cụ thể trong cái nnhìn gần gũi:em Lợm, bà Bầm, bà Bủ, anh bộ đội, vị lãnh tụ, ngời cán bộ . Nhng nếu con ngời chính trị trongTừ ấy chủ yếu đợc miêu tả trong quan hệ với lý tởng, sắn sáng hi sinh tất cả vì lý tởng thf con ngời trong VBắc lại đợc miêu tả trong tình quê hơng bền bỉ đậm đà, bao gồm tình mẹ con, chồng vợ Nét mới nhất của Gió lộng là quan niệm nghệ thuật về con ngời tự do. (phân biệt tự do kiểu Từ Hải) Nếu Gió lộng thể hiện con ngời trong khuôn khổ đất nớc thì Ra trận thể hiện cuộc chiến đấu chống Mĩ qua tầm vóc lịch sử Con ngời của bốn nghìn năm và của thời hiện đại Tâm t trongtù I. Giới thiệu chung về bài thơ. Tâm t trongtù là bài thơ thuộc tập thơ Từ ấy. Hãy nhớ lại TH đợc kết nạp vào đảng năm 1938, 1 thanh niên 18 tuổi vừa bắt gặp lí tởng đang say xa đến mức bồng bột với lí tởng mà mình vừa tìm thấy thì đến năm 1939 ông bị bắt, bị tách khỏi phong trào. Có đặt trong hoàn cảnh sáng tác này chúng ta mới có thể thông cảm với những tâm t của TH ở trong tù. 6 Cuối tháng t năm 1939, trong một đợt thực dân Pháp khủng bố phong trào Mặt trận Dân chủ Đông Dơng ở Huế, TH bị bắt. Từ đây bắt đầu một chặng đờng đầy gian lao thử thách với chàng thanh niên Cộng Sản 19 tuổi. Qua nhiều nhà tù, trại giam của giặc, TH đã sáng tác phần Xiềng xích của tập Từ ấy. Tâm t trongtù là bài thơ mở đầu. ở dới bài thơ có một dòng ghi địa điểm và thời gian sáng tác: Xà lim số 1, lao Thừa Thiên, ngày 29 4 1939 . Dòng ghi chú ấy cho chúng ta biết về hoàn cảnh sáng tác bài thơ: nó đợc làm ngay trong những ngày đầu tác giả bị giam trong nhà tù thực dân Pháp. Nhà thơ nhận ra việc mình bị giam hãm ở trongtù chẳng qua cũng giống nh 1 con chim bị nhốt trong 1 cái lồng con và cái lồng con ấy đặt trong 1 cái lồng to hơn. Lúc trớc vì bị cái cảm giá cô đơn đè nặng ông cứ tởng cuộc sống ngoài kia là đẹp lắm. Còn bây giờ ông nhận ra nó là giả tởng. Nỗi đau của riêng ông nằm trong nỗi dau chung của Đất nớc và chính bớc ngoặt này trong nhận thức đã giúp ông trở lại với niềm say mê lí tởng. Cái mà ngời tù có thể cảm nhận đợc ở thế giới bên ngoài là âm thanh, nhng ở đây âm thanh vô hình đã đợc khuếch đại để trở thành cái hữu hình trong thế giới hình tợng. II. Bố cục bài thơ. - Đúng với tựa đề Tâm t trong tù, bài thơ là những dòng tâm t của một ngời thanh niên cách mạng trong những ngày đầu bị giam cầm trong xà lim u tối. Vì thế bố cục của bài thơ đợc kết cấu đúng theo diễn biến tâm trạng của tác giả. Diễn biến tâm trạng này đợc thể hiện ở hai chặng rất rõ rệt. + Chặng 1 gồm 3 khổ thơ đầu (đều đặn mỗi khổ 8 dòng thơ) thể hiện tâm trạng cô đơn và nỗi niềm rạo rực khao khát hớng về cuộc sống tự do bên ngoài nhà tù. + Chặng thứ 2: khổ thơ thứ 4 là một bớc ngoặt ngoặt hết sức quan trọngtrongtâm trạng ngời chiến sĩ cộng sản. Lý trí nh bừng tỉnh, ngời tù nhận ra số phận của mình nằm trong số phận chung của giai cấp, của dân tộc. + Chặng 3: khổ 5 và câu thơ kết là lời thề, lời tự dặn lòng, giữa vững ý chí chiến đấu và phẩm giá của ngời cách mạng trên con ngờng tù đày đầy gian lao. Nh vậy kết cấu bài thơ đi theo diễn biến tăng tiến của tâm trạng: từ cảm xúc, tình cảm đến nhận thức và ý chí. Bài thơ tuy liền mạch nhng cũng dễ nhận ra 7 giọng điệu đặc trng ở mỗi phần. ở phần đầu là giọng bộc bạch trực tiếp , tình cảm và cảm xúc tràn đầy, tuôn trào tự nhiên trong mạch cảm hứng lãng mạn. Đoạn giữa là giọng biện luận, phân tích, lý giải bằng nhận thức cách mạng, lý trí sáng suốt điều chỉnh, chế ngự, uốn nắn những tình cảm, xúc cảm tự nhiên ở phần trên. Đến phần kết thúc có giọng trang trọng và thiết tha của lời thề, lời hứa. ở đây lý trí và tình cảm đã đạt đợc sự thống nhất hòa hợp, chuyển hóa thành ý chí cách mạng, nên dù có vẻ cao giọng và nhiều lời nhng vẫn có đợc sự chân thành trong trẻo. Đó là lời tự hứa, tự dặn lòng của một ngời thanh niên cách mạng. II. Phân tích bài thơ. 1.Phân tích chặng 1 (3 khổ thơ đầu) a. Nhận xét tổng quát : Trong phần đầu của bài thơ (3 khổ đầu) chủ thể trữ tình để cho xúc cảm, tình cảm của mình tuôn trào, bộc bạch tự nhiên và sôi nổi, tha thiết dờng nh cha hề có sự can thiệp của lý trí. - Phân tích 4 câu đầu khổ 1 : Cô đơn thay là cảnh thân tù! Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu! Toàn bộ cảm xúc ở phần này đợc khơi gợi từ một tác động duy nhất, đó là những âm thanh từ bên ngoài vọng vào nhà tù. Nói đúng hơn đó là sự lắng nghe, sự đón nhận bằng đôi tai. Đây là điều dễ hiều vì khi đang ở tù thì thính giác là ph- ơng tiện duy nhất để ngời tù giao lu với đời sống bên ngoài, nên nó càng trở nên bén nhạy. Nh vậy bài thơ đợc bắt đầu bằng cái tâm trạng cô đơn đè nặng đến nỗi không kìm nén đợc phải bật thành lời Cô đơn thay là cảnh thân tù. Câu thơ thứ nhất đợc viết bằng giọng cảm thán, nó chứa tất cả nỗi đắng cay, chứa tất cả cái cô đơn hiu quạnh của ngời tù. 8 Và để thoát ra khỏi cái cô đơn ấy, ngời tù hớng giác quan của mình ra bên ngoài với tất cả nỗi háo hức Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực.Tất nhiên nếu xét cho kỹ đây không chỉ là sự nhạy cảm của thính giác mà chủ yếu là sự nhạy cảm của tâm hồn một tâm hồn yêu tha thiết cuộc sống và giàu tởng tợng Một tâm hồn thi sĩ thực sự. Nhng có lẽ câu hay nhất vẫn là câu thứ 3 Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức. Bằng lối chuyển đổi cảm giác, cái nghe thấy lại đợc diễn tả nh cái nhìn thấy. Nhà thơ đã khiến cho tiếng đời ngoài kia vọng tới có hình khối, có chuyển động, có cả sắc thái náo nức. Câu thứ 4 nh là sự xác nhận đầy vẻ nuối tiếc ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu. Một câu thơ gói trong đó vừa là cảm giác bị giam hãm, cảm giác bị tớc đoạt tự do, cảm giác phải xa lìa cuộc sống đang tràn đầy ỹ nghĩa, vừa là nỗi nhớ da diết nhớ đồng chí nhớ Huế thân yêu. - Phân tích 4 câu cuối khổ 1: Đây âm u đôi ánh lạt ban chiều Len nhẹ nhẹ qua rào ô cửa nhỏ Đây lạnh lẽo bốn tờng vôi khắc khổ Đây sàn lim, manh ván ghép sầm u Sau khi đã hớng ra cuộc sống bên ngoài với tâm trạng cô đơn, buồn nhớ, ng- ời tù buộc phải quay trở lại với thế giới thực tại. Bốn câu cuối của khổ 1 dựng lại cái không khí của nhà tù. Đó là một không gian u tối đợc giới hạn bởi 4 bức tờng vôi trắng lạnh lẽo, mấy mảnh ván ghép sàn và một ô cửa sổ nhỏ. Tuy chỉ vài chi tiết thôi nhng nếu để ý ta sẽ thấy chi tiết nào cũng có hồn, cũng chứa đầy cảm giác và có sức gợi cảm rất cao. - Phân tích 4 câu đầu khổ 2: Cô đơn thay là cảnh thân tù! Tai mở rộng và lòng sôi rạo rực Tôi lắng nghe tiếng đời lăn náo nức ở ngoài kia vui sớng biết bao nhiêu! 9 Có 1 điều mà ngời đọc rễ ràng nhận thấy là ở khổ 1 và khổ 2, 4 câu đầu hoàn toàn giống nhau, chỉ khác nhau 4 câu cuối thôi. Chính sự lặp lại của 4 câu đầu này cho ta thấy nhà thơ đang bị cái cảm giác cô đơn đè nặng. Và sự trở đi trở lại của cảm giác cô đơn này làm cho ngời đọc nhận thấy rõ hơn cái tôi tâm trạng của Tố Hữu. Sự khác nhau của khổ 1 và khổ hai là ở hai câu cuối. - Phân tích 4 câu cuối khổ 2: Nghe chim reo trong gió mạnh lên triều Nghe vội vã tiếng dơi chiều đập cánh Nghe lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh Dới đờng xa nghe tiếng guốc đi về Ngời tù nh hình dung đợc tất cả sức sống mạnh mẽ của cuộc sống bên ngoài. Câu 1: ở đây tiếng chim không kêu mà reo; còn gió vì đợc miêu tả nh Triều dâng nên đợc hình dung nh cả một biển gió. Biên gió ấy không chỉ đang dâng lên trong buổi chiều tà mà còn đang dâng lên trong lòng nhà thơ. Câu 2: Tiếng dơi chiều đập cánh cũng trở nên vội vã (không tịch mịch nh câu: Dơi động hoàng hôn thấp thoáng bay của Huy Cận). Câu 3: Nhng đặc sắc hơn cả là giữa những âm thanh xao động ấy, TH vẫn nghe đợc những thanh âm rất bình thờng, dễ bị chìm lấp đi trong muôn ngàn tiếng động của buổi chiều nơi thành phố, đó là tiếng lạc ngựa rùng chân bên giếng lạnh. Tiếng lạc ngựa đó là sự tinh tế của cảm giác và sức mạnh của trí tởng t- ợng. Một câu thơ vừa có âm thanh (tiếng lục buộc ở cổ ngựa) vừa có hình ảnh (ngựa rùng chân bên giếng), lại vừa có cảm giác (cái lạnh của buổi chiều thấm vào cả dòng thơ). Câu cuối cùng của khổ 2 lại có cái hay đặc biệt của một câu thơ hết sức bình dị. Hình nh không có một chút dụng công nghệ thuật nào. Nhng đọc lên, đây lại là câu thơ có sức lay động sâu sắc nhất. Cái hay ở đây trớc hết là sự đột ngột của câu thơ. Nếu ở những câu trên, sự lắng nghe của ngời tù đang hớng đến những âm thanh của thiên nhiên (chim reo, gió thổi, dơi đập cánh) thì câu thơ cuối bỗng 10 [...]... Tiểu kết chặng 1: Hai khổ thơ đầu của tâm t trongtù thể hiện đợc cảm giác cô đơn đang đè nặng trong tâm trạng ngời tù Có lúc tâm trang cô đơn ấy đợc thể hiện bằng sự đối lập giữa 2 cảnh sống, bên trong và bên ngoài nhà tù Có lúc nó lại đợc bày tỏ bằng nỗi háo hức hớng ra cuộc sống bên ngoài Nh vậy cả phần 1 của bài thơ, ngời chiến sĩ cộng sản vẫn còn luẩn quẩn trong nỗi đau của riêng mình - Phân tích... nhớ rằng Tâm t trongtù là bài mở đầu của phần Xiềng xích, những gian lao khốc liệt của cuộc đời tù đầy mới chỉ bắt đầu, chặng đờng máu lửa qua các nhà lao, ngời chiến sĩ mới chỉ bớc những bớc đầu tiên Rồi đây, suốt ba năm ròng qua nhiều thử thách trong các nhà tù thực dân, có lúc đã kề bên cái chết, trong lòng ngời chiến sĩ , tiếng kèn chiến đấu ấy lúc nào cũng vang lên Kết luận: Tâm t trongtù là một... nằm trong nỗi đau chung 13 của cả dân tộc, cả đất nớc ý nghĩa ấy đã khiến ngời chiến sĩ này liên tởng mình giống nh 1 con chim bị giam trong 1 cái lồng con và cái lồng con đặt trong cái lồng to Trong này hay ngoài kia thì có gì khác nhau Chính bớc phát triển đột biến này trong nhận thức ngời tù đã giúp cho ngời cộng sản trẻ tuổi này thoát ra khỏi cái tôi cá nhân để tìm thấy ý nghĩa của cuộc đời mình trong. .. thân tù hãm 12 Đọa đày trong những hố thẳm không cùng! Tôi chiều nay giam cấm hận trong lòng Chỉ là một giữa loài ngời đau khổ Tôi chỉ một con chim non bé nhỏ Vứt trong lồng con giữa một lồng to Chuyển đời quay theo tiếng gọi tự do Tôi chỉ một giữa muôn ngời chiến đấu Vẫn đứng thẳng trên đờng đầy lửa máu Chân kiêu căng không thoái bộ bao giờ! - Sang phần 2 của bài thơ, có một sự chuyển đổi trong dòng tâm. .. trongtù là một bài thơ cách mạng làm theo lối thơ mới khác hẳn thơ trong tù, thơ cách mạng đơng thời Hình thức thơ Mới lời phân trần giãi bày, với hàng loạt điệp từ, điệp ngữ tạo cho toàn bài một hơi thơ nhất quán mạnh mẽ Bài thơ hay ở tình cảm chân thành, niềm tin say đắm, hơi thơ liền mạch Tâm t trongtù cùng với các bài thơ khác trong tập từ ấy đánh dấu sự mở đầu một dòng thơ cách mạng mới sự xuất... ảo tởng ngay trong cách suy nghĩ của mình Có lẽ vì cảm giác cô đơn bị giam hãm, bị cách biệt đã khiến ngời chiến sĩ cộng sản này tởng nh cuộc sống ở ngoài kia thật là tơi đẹp Bây giờ tác giả mới nhận thấy: ở ngoài kia biết bao thân tù hãm - Đoạ đầy trong hố thẳm không cùng. Hoá ra khi đất nớc còn đang trong vòng nô lệ thì làm gì có sự vui sớng ở bất kỳ đâu Cả đất nớc trở thành một nhà tù lớn Nỗi đau... lòng Bởi trong cuộc sống thờng nhật có biết bao hiện tợng nhỏ nhặt tồn tại ở quanh ta mà ta không để ý, không quan tâm, ấy thế mà khi xa rời nó, ta mới thấy nó đáng quý biết bao, cần thiết biết bao Chính nó đã tạo nên sự sống này, nó cần nh không khí ta thở hàng ngày đó ở đây cái ngẫu nhiên thoáng qua của hoàn cảnh đã bắt gặp cái sâu sa và tất yếu của nội tâm để tạo nên chiều sâu nhân bản của tâm hồn... đi từ cái tôi đến cái ta Ngay chính Tố Hữu trong tập thơ Từ ấy này cũng thể hiện rất rõ qui luật này Trong khi Máu lửa và Xiềng xích là phần tự biểu hiện, phần thể hiện cái tôi cá nhân của nhà thơ thì đến phần Giải phóng, nhà thơ lại nép mình đi để biểu hiện quần chúng CM, biểu hiện cái ta chung - Chính bớc phát triển đột biến trong nhận thức đã giúp cho ngời tù trở lại với lí tởng Ngời chiến sĩ cộng... trị, về lí tởng lẽ sống mà cứ say đắm nh ngời ta nói chuyện tình yêu vậy Cái gốc là ở chỗ đối với TH thì chính trị không phải là nhận thức, không phải là lý trí mà là tâm hồn, là tình cảm là xúc động, bởi vậy ở mấy khổ cuối bài Tâm t trong tù, TH đã viết về lí tởng về lẽ sống bằng tất cả niềm say mê và nhất là sự hăng hái đến bồng bột của tuổi trẻ Sức hấp dẫn của thơ TH chính là ở chỗ đó - Phân tích chặng... sống ngoài kia lại hiện lên trong cái nhìn toàn cảnh Với mọi sắc thái cảnh qua trí tởng tợng của ngời tù hình nh đều đợc khuếch đại lên, cho nên từ chuyển động cho đến sắc hơng tất cả đều ở mức tột cùng, gió thì xối trên cành cây ngọn lá Hơng thơm thì ngào ngạt và ngời tù không chỉ cảm nhận đợc cái hữu hình của cuộc sống bên ngoài mà còn cảm nhận đợc cái vô hình nữa Ngời tù nh nhận thấy rất rõ, nghe . tâm để tạo nên chiều sâu nhân bản của tâm hồn. - Tiểu kết chặng 1: Hai khổ thơ đầu của tâm t trong tù thể hiện đợc cảm giác cô đơn đang đè nặng trong tâm. hình trong thế giới hình tợng. II. Bố cục bài thơ. - Đúng với tựa đề Tâm t trong tù, bài thơ là những dòng tâm t của một ngời thanh niên cách mạng trong