1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bài tập môn lstg cổ trung

15 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 24,22 KB

Nội dung

Tìm hiểu về quá trình hình thành chế độ phong kiến ở phương Đông và phương Tây. Những đặc điểm kinh tế của chế độ phong kiến qua một số nước tiêu biểu như Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam. Chế độ sở hữu ruộng đất của thời đại phong kiến hay sự khác biệt thể chế chính trị phong kiến ở phương Đông và phương Tây.

MÔN THẦY TRUNG CHƯƠNG 1: QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN Quá trình hình thành chế độ phong kiến phương Đông Nghiên cứu tập trung trình hình thành phong kiến Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam a) Trung Quốc - Thời gian: xác lập kỉ III TCN ( nhà Tần 201TCN) -> TK XIX ( chiến tranh thuốc phiện - Quá trình hình thành chế độ phong kiến thời xuân thu chiến quốc Những chuyển biến kinh tế, trị, văn hóa đặt móng cho chế độ phong kiến + Kinh tế: xuất chế độ ruộng đất tư mà biểu tan chế độ tỉnh điền làm thay đổi cấu xã hội TQ + Xã hội: xuất giai cấp bên cạnh giai cấp cũ: quý tộc, nông dân công xã, thương nhân, thợ thủ công có địa chủ, tá điền -> trình chuyển hóa: số quý tộc chuyển sang phương thức phát canh thu tô Đó trình chuyển biến ( thương nhân thành địa chủ, nông dân giả biến thành địa chủ KL: Thời kì Xuân Thu – Chiến Quốc xem thời kì độ từ xã hội cổ đại sang xã hội phong kiến Trung Quốc b) Ấn Độ Quá trình hinh thành chế độ phong kiến diễn thời gian lâu dài Có nhiều quan điểm khác nhau: Chế độ phong kiến xác lập thời kì Asoca Chế độ phong kiến xác lập thời kì Gupta Chế độ phong kiến xác lập kỉ VI Chế độ phong kiến đầu công nguyên – kỉ VI => Vương triều Gupta xem vương triều phong kiến Ấn Độ Bởi người ta thấy kỉ đầu công nguyên có biến chuyền lớn Ấn Độ + Chế độ đẳng cấp: Vacsna – Casxa + Tôn giáo: Balamon chuyen sang Hindu + Chế độ ruộng đất: Quá trình phong kiến hóa Ấn Độ diễn với tốc độ chậm chạp, kéo dài Thời Gupt ( 320 – 500), quan hệ phong kiến hình thành cách rõ rệt Trong thời kì này, quyền sở hữu ruộng đất chủ yếu thuộc nhà nước Trên sở ấy, vua Gupsta đem ruộng đất ban cấp cho quan lại để làm bổng lộc Họ hưởng phần tô thuế đất đai đó, ruộng đất tiếp tục thuộc nhà nước Tuy nhiên, để củng cố địa vị mình, người ban cấp ruộng đất tự nới rộng đặc quyền cách bắt nô lệ phải phụ thuộc chặt chẽ vào Loại ruộng đất dùng cho ban cấp cho đền chùa tăng lữ hưởng nhiều ưu đãi: sử dụng vĩnh viễn ruộng đất phong, lại chịu nghĩa vụ nào, đồng thời có toàn quyền thống trị thu thuế đất đai mình, chí có quyền xử án nông dân lệ thuộc Vì đất đai trở thành tư hữu chúa phong kiến nên tượng mua bán ruộng đất trở nên phổ biến -> Trong trình hình hành chế độ phong kiến, xã hội phân chia thành hai giai cấp bản: lãnh chúa phong kiến nông dân Chế độ phong kiến thực hình thành Con đường hình thành chế độ phong kiến phương Đông Có hai đường hình thành phong kiến: + từ xã hội cổ đại tiến lên xã hội phong kiến + từ xã hội thị tộc lạc tiến lên xã hội phong kiến ( Mông Cổ, Arap) Đặc điểm trình hình thành phong kiến phương Đông II Quá trình hình thành phong kiến phương Tây Thời gian Từ kỉ V – kỉ XIX quốc gia phương Tây hình thành chế độ phong kiến với tan rã chế độ chiếm nô Rooma, xuất người Giecmanh So với phương Đông, trình phong kiến hóa diễn muộn nước phương Tây Con đường hình thành Sự kết hợp sụp đổ chế độ chiếm hữu nô lệ Tây Rooma giải thể tàn dư thị tộc lạc người Giec manh Ở Tây Âu, trình phong kiến hóa hình thành dần tới thiết lập đẳng cấp phong kiến theo kiểu phong quân tôn chủ với thần, trực tiếp gắn với trình phân phong ruộng đất, lãnh địa theo cha truyền nối Thực chất phong kiến hóa phương Tây trình xác lập quan hệ phong kiến quyền phong kiến giải hai nhiệm vụ + trình tập trung ruộng đất vào tay thủ lĩnh người Giecmanh + hình thành lãnh địa Đặc điểm trình hình thành chế độ phong kiến phương Tây CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ PHONG KIẾN Đặc điểm kinh tế chế độ phong kiến phương Đông 1.1 Chế độ sở hữu ruộng đất - Cơ sở kinh tế chế độ phong kiến kinh tế nông nghiệp, ruộng đất trở thành tư liệu sản xuất thiểu Chế độ sở hữu ruộng đất có ảnh hưởng định đến hình thức tổ chức sản xuất - Trong thời kì phong kiến, phương Đông song song tồn hai hình thức sở hữu ruộng đất + sở hữu ruộng đất nhà nước + sở hữu tư - Quá trình chuyển biến chế độ ruộng đất phương Đông diễn chậm chạp, không rõ ràng Sự chuyển biến sở hữu ruộng đất từ cổ đại sang phong kiến khó phân biệt: mặt có yếu tố truyền thống bên cạnh nảy sinh yếu tố Như sở hữu ruộng đất công: ruộng đất cho nhà nước trực tiếp quản lí ruộng đất hoang vô chủ Nhà nước đem ruộng đất phát canh thu tô nông dân đem ban cấp cho quý tộc - Ví dụ * Trung Quốc: Ruộng đất công thời cổ đại gọi ruộng tịnh điền Sang thời phong kiến, ruộng đất công tiếp tục tồn lâu dài mà điển hình ruộng công điền ( thời Bắc Ngụy thực rộng rãi đầu nhà Đường ) Chính sách quân điền nhà Đường: tinh thần chung là: + Nhà nước đem ruộng đất trực tiếp quản lí chia cho nông dân cày cấy Đàn ông từ 18 tuổi trở lên cấp 80 mẫu ruộng trồng lúa gọi ruộng phần 20 mẫu ruộng trồng dâu gọi ruộng vĩnh nghiệp, cụ già, người tàn tật ốm yếu cấp 40 mẫu ruộng phần, bà góa cấp 30 mẫu ruộng phần, chủ hộ cấp nửa suất tráng đinh + Các quan lại, tùy theo chức vụ cao thấp, cấp ruộng làm bổng lộc Ruộng vĩnh nghiệp ban cho quý tộc phong tước quan từ ngũ phẩm trở lên, khoảnh, nhiều 100 khoảnh Ruộng thưởng công ban cho người có chiến ông 60 mẫu, nhiều 30 khoảnh Ruộng chức vụ ban cho quan lại làm lương bổng, 80 mẫu, nhiều 12 khoảnh - Ruộng trồng lúa đến 60 tuổi phải trả lại cho nhà nước, ruộng trồng dâu, ruộng vĩnh nghiệp truyền cho cháu Ruộng chức vụ quan lại chức phải giao lại cho người kế nhiệm Trừ ruộng ban thưởng cho quý tộc quan lại tự mua bán, nói chung không mua bán Trên sở cấp ruộng đất theo tiêu chuẩn nhau, nông dân phải chịu nghĩa vụ theo chế độ “ tô, dung, điệu” Tô thuế đánh vào ruộng phần, nông dân phải nộp thóc lúa Dung thuế vật thay cho nghĩa vụ lao dịch Điệu thuế đánh vào đất trồng dâu, nông dân phải nộp bầng tơ lụa vải * Ấn Độ + Chế độ sở hữu ruộng đất công thời kì cổ đại tồn nhà nước không phân chia trực tiếp mà giao cho công xã nông thôn + Nhà nước ban cấp ruộng đất cho quý tộc quan lại quý tộc quan lại hưởng phần tô thuế ruộng đất ban cấp ruộng đất nguyên tắc thuộc sở hữu nhà nước * Nhật Bản + Trước cải cách Taica, Nhật Bản tồn sở hữu ruộng đất lớn thuộc dòng họ nhiệm vụ đấu tiên cải Tai ca: xác lập quyền sở hữu tối cao Thiên Hoàng Điều 1: xóa bỏ sở hữu ruộng đất dòng họ lớn, thông qua sách Ban điền, giống sách quân điền nhà Đường Trong ruông tước vị, ruộng chức vị phải nộp tô đời, ruông thưởng công gồm loài Đại công điền: sở hữu vĩnh viễn Thượng công điền: hưởng nộp tô đời Trung công điền: hưởng nộp tô đời Hạ công điền: hưởng nộp tô đời Sau phải trả lại + Với nông dân, nhà nước đem cấp ruộng đất Đàn ông chia tan Nữ giới 2/3 nam Nô tì 1/3 nam ban cấp qua chủ -> Tuy nhiên sách ban điền nhanh chóng tan rã, dẫn tới tái xuất tư hữu ruộng đất hàng loạt trang viên phong kiến từ kỉ 18 1.2 Các ngành kinh tế - Nền kinh tế mang tính chất tự nhiên, khép kín, dựa tảng nông nghiệp, kết hợp sản xuất nông nghiệp phi nông nghiệp Tính chất tự nhiên kinh tế tồn xuyên suốt phong kiến Khi nhà nước khủng hoảng dẫn tới kinh tế khủng hoảng - Nền kinh tế tự nhiên với đặc điểm + Mục đích sản xuất: tự cung tự cấp + Không tạo đột phá: kinh tế trì trệ, đổi + Kĩ thuật chậm cải tiến + ảnh hưởng tới tư người: ngại thay đổi - Công thương nghiệp: thương nghiệp xuất sớm đóng vai trào kinh tế bổ trợ, điều kiện thuận lợi để phát triển quy mô lớn - Ví dụ: * Trung Quốc: Thời phong kiến, nông nghiệp ngành kinh tế quan trọng Ở Trung Quốc, kinh tế nói chung mà trước hết nông nghiệp chịu ảnh hưởng lớn tình hình trị Cuối thời Tần, nông dân liên tiếp phải bỏ sản xuất để làm lao dịch, tiếp Trung Quốc lại trải qua năm nội chiến, nên nông nghiệp bị suy sụp nghiêm trọng Các vua đầu thời Tây Hán thi hành số sách nhằm nới rộng giải phóng người phải bán thân nô lệ thời gian chiến tranh, phục viên binh lính khuyến khích họ quê hương sản xuất để tăng thêm nguồn lao động nông nghiệp xã hội Nhưng đến cuối thời Tây Hán, vua quan triều sống xa hoa, thuế khóa tăng lên, địa chủ lớn chiếm đoạt ruộng đất, nên nhân dân đói khổ phải lưu tán dậy khởi nghĩa, việc sản xuất nông nghiệp lại bị đình đốn Nhìn chung, nông nghiệp Trung Quốc sau có nhiều thành tựu Nhưng trình đó, với thịnh suy chế độ trị, nông nghiệp ngành kinh tế khác phát triển suy thoái cách tương ứng Tình nhận định sau Mác: “ Ở nước châu Á, nông nghiệp bị suy sụp cai trị phủ này, lại khôi phục cai trị phủ khác Ở thu hoạch tùy phủ tốt hay xấu, ko giống châu Âu mức thu hoạch tùy thời tiết tot hay xấu” + Công thương nghiệp: Trung Quốc có thủ công nghiệp phát triển sớm, số ngành nghề thủ công nghiệp nhiều, quy mô sản xuất lớn, kĩ thuật sả xuất cag tinh xảo bật nghề luyện sắt, nghề dệt tơ lụa, nghề làm đồ sứ, nghề đóng thuyền, nghề làm giấy… Thương nghiệp phát triển từ sớm Những mặt hàng chủ yếu đem trao đổi thường xuyên thị trường nước sắt, muối, đồ đồng, đồ gỗ, vải lụa, lương thực, súc vật…Đối với bên ngoài, Trung Quốc có quan hệ buôn bán nước Trung Á, mặt hàng cư dân vùng ưa chuộng lụa Lụa Trung Quốc bán sang La mã Từ sớm Trung Quốc có nhiều thành phố sầm uất, phần lớn thành phố chủ yếu trung tâm trị nước địa phương Đồng thời, thành phố bị nhà nước quản lí chặt chẽ, nên vai trò bị hạn chế nhiều Đặc điểm kinh tế phương Tây Thời kì đầu: trì kinh tế tự nhiên 2.1 Lãnh địa đặc điểm kinh tế lãnh địa Gắn liền với trị, kinh tế + trị: phát triển lãnh địa phong kiến -> kinh tế phân quyền Sự hình thành lãnh địa phong kiến Tây Âu gắn liền với trình hình thành chế độ phong kiến - Đặc điểm kinh tế lãnh địa: tự nhiên, khép kín, sản xuất nông nghiệp+ thủ công nghiệp gắn bó chặt chẽ, hình thức canh tác: luân canh hai mah ba mảnh, kinh tế sản xuất lạc hậu, suất thấp Mỗi lãnh địa tự cung, tự cấp với nhu cầu trao đổi - Ruộng giao cho gia đình nông nô: ruộng phần Cả vùng đất lãnh địa, thừa hưởng hệ thống đất phần công xã tự trước Hệ thống đưa lại cho nông dân mảnh đất cần thiết tối thiểu để tổ chức kinh tế, đưa lại cho tên phong kiến đơn vị nộp tô mà kích thước đảm bảo lượng địa tô định Do đó, nô lệ đưa làm ruộng chia đất Hệ thống đất phần đầy sức mạnh truyền thống hàng ngàn năm, bắt rễ sâu khứ lịch sử, phù hợp với chất ách bóc lột phong kiến nông dân, trở thành nguyên tắc quan hệ ruộng đất chế độ nông nô yếu tố quan trọng chế độ kinh tế lãnh địa Chế độ lao dịch tạo lệ thuộc, bóc lột tùy tiện lãnh chúa tới nông nô - Trung kì: kinh tế hàng hóa phát triển, vừa đánh dầu phát triển kinh tế Tây Âu, vừa ảnh hưởng tới đời sống trị, văn hóa, xã hội -> xóa bỏ chế độ phong kiến phân quyền, thiết lập chế độ phong kiến tập quyền: vua gắn với thị dân - Thời kì trung kì hậu kì trung đại chứng kiến phát triển mạnh kinh tế hàng hóa phát triển thành thị + Nếu phương Đông, thành thị tồn với tư cách trung tâm trị, chủ yếu tiêu thụ hàng hóa, nơi vua quan Còn phương Tây, thành thị vừa trung tâm sản xuất, vừa làng buôn + phương Đông thành thị giành quyền tự trị phương Tây, kinh tế hàng hóa phát triển, lực thị dân ngày lớn Tính tự trị thành thị phát triển thủ công, thương nghiệp => tích lũy sản xuất tư chủ nghĩa + Cư dân thành thị phương Đông xuất phát từ trung tâm trị: nên chủ yếu vua quan, binh lính Còn thành thị phương Tây chủ yếu thợ thủ công thương nhân + Phương Đông, thành thị hòa tan vào nông thôn, phương Tây thành thi tach biệt chi phối toàn kinh tế lãnh địa - Hậu kì trung đại: mầm mống sản xuất tư chủ nghĩa bắt đầu nảy sinh CHƯƠNG 3: THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ PHONG KIẾN 3.1 Phương Đông - Thể chế trị quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền xuất sớm, tồn lâu dài Nhưng xu phân tán cát xuất có điều kiện - Ví dụ * Trung Quốc: hình mẫu điển hình tổ chức máy nhà nước Ngôi vua suốt đời, bảo vệ chế độ cha truyền nối Bằng cách dự lập thái tử: trưởng trở thành thái tử,hay bí mật chọn hoàng tử viết lên di chiếu - Cơ sở xã hội tư tưởng thể chế trị máy quan lại, quý tộc phong kiến + sở kinh tế: địa tô + sở xã hội: hệ tư tưởng, tôn giáo – Nho giáo - Tuy chế độ trị trung ương tập quyền tồn thời gian dài xu hướng phân tán có điều kiện Trung Quốc: + thời kì Tam Quốc + Nam Bắc Triều + Ngũ đại thập quốc 3.2 Phương Tây - Không giống phương Đông, thay đổi lớn từ cổ đại sang trung đại Quá trình phát triển thể chế chih trị phương Tây phong kiến phân tán, tồn lâu dài kỉ V – XV - Quá trình đấu tranh trở thành quân chủ chuyên chế trưng ương tập quyền muộn ( TK XV) Riêng Đức Ý phải đến kỉ XIX - Sang thời hậu kì trung đại: quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền thiết lập Thời gian tồn ngắn phương Đông Anh: cuối TK XV – cuối XVII Pháp: TK XV - XVIII - Cơ sở kinh tế, xã hội + Kinh tế: kinh tế tự nhiên lãnh địa Về bản, lãnh địa tổ chức thu địa tô phong kiến Thậm chí trường hợp sản xuất chủ đóng vai trò to lớn, dựa sở lao dịch, tức sở thu địa tô phong kiến hình thức nguyên thủy Để tiến hành kinh tế chủ, người ta luôn sử dụng nguồn tư liệu kinh tế nông dân: nông cụ súc vật kéo; ngyên điều làm cho kinh tế lãnh địa mang tính chất tự nhiên Ngoài ra, tất nhiên, cai quản lãnh địa nhằm tận dụng sản phẩm nông nghiệp đa dạng phong phú thu sản xuất riêng nông dân nộp tài sản rừng núi hồ ao để nuôi sống gia đình bọn phong kiến, đông đảo tớ loại nhu yếu kinh tế cưỡng + xã hội: tầng lớp thân binh ( tay chân lãnh chúa) - Sang thời kì trung, hậu kì trung đại thay đổi, thành thị với kinh tế hàng hóa tiền tệ trở thành sở cho kinh tế phong kiến tập quyền + sở kinh tế: kinh tế hàng hóa tiền tệ + sở xã hội: thị dân -> đấu tranh thành phong kiến tập quyền - Trong đời sống trị phương Tây, Thiên Chúa Giáo, Giáo Hoàng Giáo hội có ảnh hưởng lớn ( Ở phương Tây dựa vào tôn giáo nhiều phương Đông) Thế kỉ XII, XIII thời quyền lực giáo hội chi phối đời sống châu Âu Thần quyền lấn áp vương quyền CHƯƠNG 4: KẾT CẤU GIAI CẤP CỦA XÃ HỘI PHONG KIẾN 4.1 Phương Đông - Kết cấu xã hội phương Đông phong kiến + Giai cấp thống trị: vua quan, địa chủ + Giai cấp bị trị: nông dân, thở thủ công, thương nhân, nô tì - Trong xã hội phương Đông chia nhiều đẳng cấp: sĩ, nông, công, thương Trong đó, sĩ đẳng cấp vươn lên tới giai tầng thống trị + Thương nhân, thợ thủ công bị nhà nước quản lí chặt chẽ, phải đóng thuế cho nhà nước Do tư tưởng trọng nông ức thương, tính chất tự nhiên kinh tế mà thợ thủ công, thương nhân bị sếp sau nông dân + Những giai tầng thay đổi thân phận: thương nhân mua ruộng đất thành địa chủ + Nô tì giai cấp thấp xã hội phương Đông phong kiến Họ chủ yếu làm công việc hầu hạ gia đình quý tộc Tuy nhiên nô tì chưa trở thành lực lượng sản xuất xã hội phương Đông phong kiến Nguồn gốc nô tì đa dạng: từ nô lệ, tù binh chiến tranh đến người bị bắt đem bán làm nô tì, người tự bán thành nô tì, người phạm tội Nô tì xã hội phương Đông pháp luật bảo vệ, mối quan hệ nô tì chủ tương đối gần gũi họ chủ yếu làm công việc hầu hạ, phục dịch Các nhà nước phong kiến mong muốn xóa bỏ tầng lớp nô tì nô tì tồn lâu dài gắn liền với biến động sảy chế độ phong kiến Ví dụ: chiến tranh, khởi nghĩa, thiên tai, dịch bệnh nhũng nhiễu quan lại Một số nô tì giải phóng để trở thành người tự - Ở phương Đông phong kiến, kết cấu xã hội bền vững, có thay đổi -> tính trì trệ cao, “ thạch hóa” Nền kinh tế nông nghiệp nhỏ lẻ với tính chất tự nhiên, khép kín, không đủ sức tạo nhân tố sản xuất Do vậy, kết cấu xã hội tồn bền vững - Sự tồn dai dẳng công xã nông thông quan hệ phức tạp, chồng chéo quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất, kìm hãm nhân tố mang tính chất cách mạng trở nên lạc hậu, trì trệ CHƯƠNG 5: QUÁ TRÌNH KHỦNG HOẢNG, SUY VONG CỦA CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN BẢNG TỔNG KẾT SO SÁNH CHẾ ĐỘ PHONG KIẾN PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY So sánh Thời gian hình thành Con đường hình thành Đặc điểm trình hình thành phong kiến Phương Đông Phương Tây ... ngoài, Trung Quốc có quan hệ buôn bán nước Trung Á, mặt hàng cư dân vùng ưa chuộng lụa Lụa Trung Quốc bán sang La mã Từ sớm Trung Quốc có nhiều thành phố sầm uất, phần lớn thành phố chủ yếu trung. .. phong kiến tập quyền: vua gắn với thị dân - Thời kì trung kì hậu kì trung đại chứng kiến phát triển mạnh kinh tế hàng hóa phát triển thành thị + Nếu phương Đông, thành thị tồn với tư cách trung tâm... Đông Có hai đường hình thành phong kiến: + từ xã hội cổ đại tiến lên xã hội phong kiến + từ xã hội thị tộc lạc tiến lên xã hội phong kiến ( Mông Cổ, Arap) Đặc điểm trình hình thành phong kiến phương

Ngày đăng: 30/06/2017, 10:55

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w