1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Dạy học nhóm ở trung tâm giáo dục quốc phòng và an ninh đại học thái nguyên

121 294 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,32 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THẾ TÀI DẠY HỌC NHÓM Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THẾ TÀI DẠY HỌC NHÓM Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chun ngành: LL & PPDH Bộ mơn Lý luận trị Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HƯỜNG THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học hướng dẫn TS Nguyễn Thị Hường tài liệu sử dụng đề tài có thật Thái nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Tài i LỜI CẢM ƠN Được giúp đỡ thầy cô giáo khoa Giáo dục trị trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, đặc biệt giúp đỡ tận tình người hướng dẫn khoa học - TS Nguyễn Thị Hường giúp em hoàn thành luận văn tốt nghiệp Là học viên làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, với trình độ nhận thức lực cịn hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót Kính mong đóng góp ý kiến giúp đỡ, phê bình thầy giáo bạn đọc để đề luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thế Tài ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN DẠY HỌC NHÓM Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu nước ngồi 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Dạy học nhóm vai trị dạy học nhóm Trung tâm GDQP& AN - ĐHTN 10 1.2.1 Một số vấn đề phương pháp dạy học đổi phương pháp dạy học 10 1.2.2 Khái niệm, đặc điểm, loại hình dạy học nhóm 17 1.3 Cấu trúc nội dung chương trình cần thiết dạy học nhóm Trung tâm GDQP&AN- ĐHTN 22 1.3.1 Cấu trúc nội dung chương trình đào tạo Trung tâm GDQP& AN- ĐHTN 22 1.3.2 Sự cần thiết dạy học nhóm GDQP&AN- ĐHTN 25 Kết luận chương 29 iii Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC NHÓM Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 30 2.1 Khái quát Trung tâm GDQP&AN- Đại học Thái Nguyên 30 2.1.1 Về cấu tổ chức quy mô đào tạo 30 2.1.1.1 Về cấ u tổ chức Trung tâm GDQP&AN- Đại học Thái Nguyên 30 2.1.2 Những thành tích học tập rèn luyện 32 2.2 Những kết đạt nguyên nhân dạy học nhóm trung tâm GDQP & AN ĐHTN 36 2.2.1 Những kết đạt 36 2.2.2 Nguyên nhân kết đạt dạy học nhóm trung tâm GDQP&AN- ĐHTN 48 2.3 Những hạn chế nguyên nhân trong dạy học nhóm trung tâm GDQP&AN- ĐHTN 49 2.3.1 Những hạn chế dạy học nhóm trung tâm GDQP&AN- ĐHTN 49 2.3.2 Nguyên nhân hạn chế dạy học nhóm Trung tâm GDQP&AN - ĐHTN 51 2.3.3 Những vấn đề đặt dạy học nhóm Trung tâm GDQP&ANĐHTN 53 Kết luận chương 54 Chương BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC NHĨM Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHỊNG VÀ AN NINH - ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN 55 3.1 Những yêu cầu xây dựng hệ thống biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nhóm Trung tâm GDQP& AN ĐHTN 55 3.1.1 Đổi cách thức tổ chức dạy học nhóm phải đảm bảo nguyên tắc dạy học 55 3.1.2 Dạy học nhóm phải hướng tới việc hình thành lực cần thiết cho người học xu hội nhập toàn cầu hóa 58 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học nhóm Trung tâm GDQP&AN- ĐHTN 59 iv 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho giảng viên, sinh viên vai trò dạy học nhóm 59 3.2.2 Xây dựng hệ thống chủ đề dạy nhóm phù hợp với mục đích, nhiệm vụ, nội dung môn học 61 3.2.3 Xây dựng quy trình dạy học nhóm theo định hướng lực dạy học hiệu 62 3.2.4 Kết hơp linh hoạt phương pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học nhóm 63 3.2.5 Đổi cách thức kiểm tra, đánh giá nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo người học 65 3.2.6 Bảo đảm điều kiện sở vật chất đồng thời tăng cường sử dụng phương tiện kỹ thuật dạy học đại dạy học nhóm 69 3.3 Thực nghiệm sư phạm 71 3.3.1 Mục đích, nguyên tắc, nội dung, phương pháp quy trình TN 71 3.3.2 Tiêu chí cách đánh giá kết thực nghiệm 72 3.3.3 Quy trình thực 72 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 90 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Ý nghĩa BGĐ Ban giám đốc BLLĐ Bạo loạn lật đổ CĐ Cao đẳng CL”DBHB” Chiến lược"Diễn biến hịa bình” DHN Dạy học nhóm Giáo dục quốc phòng an ninh GDQP&AN-ĐHTN - Đại học Thái Nguyên GV Giáo viên HP1,2,3 Học phần một,hai,ba KNHTHT Kỹ học tập hợp tác 10 KT-XH Kinh tế- xã hội 11 LLDBĐV Lực lượng dự bị động viên 12 LLDQTV Lực lượng dân quân tự vệ 13 LLVTND Lực lượng vũ trang nhân dân 14 MLN Mác-lênin 15 PP Phương pháp 16 PPDH Phương pháp dạy học 17 PTTH Phổ thông trung học 18 SV Sinh viên 19 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 20 TNg Thực nghiệm 21 TT HCM Tư tưởng Hồ Chí Minh 22 XHCN Xã hội chủ nghĩa 23 VKCNC Vũ khí công nghệ cao iv DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng: Bảng 2.1 Nhận thức sinh viên vai trò dạy học nhóm 38 Bảng 2.2 Nhận thức học sinh mục tiêu dạy học nhóm 39 Bảng 2.3 Mức độ tham gia học sinh nội dung loại hình hoạt động nhóm 40 Bảng 2.4 Mức độ học sinh yêu thích cho ý kiến hiệu loại hình tổ chức hoạt động nhóm 40 Bảng 2.5 Nhận thức giảng viên tầm quan trọng dạy học nhóm 41 Bảng 2.6 Đánh giá giảng viên hiệu dạy học nhóm 42 Bảng 2.7 Thực trạng nhận thức giáo viên mức độ quan trọng loại hình dạy học nhóm 42 Bảng 2.8 Đánh giá giáo viên mức độ sử dụng hiệu loại hình dạy học nhóm 43 Bảng 2.9 Đánh giá GV mức độ cần thiết tính khả thi dạy học nhóm Trung tâm GDQP&AN-ĐHTN 45 Bảng 2.10 Đánh giá Ban Giám đốc phòng ban chức tầm quan trọng dạy học nhóm 46 Bảng 2.11 Đánh giá BGĐ phòng ban chức hiệu tổ chức hoạt động nhóm 47 Bảng 3.1: Kết kiểm tra tiết lớp TN lớp đối chứng Trung tâm GDQP&AN-ĐHTN (Sinh viên ĐHKT&QTKD) 80 Bảng 3.2: Kết kiểm tra tiết lớp TN lớp đối chứng Trung tâm GDQP&AN-ĐHTN 81 Biểu đồ: Biểu đồ 3.1: Kết kiểm tra tiết lớp TN lớp đối chứng Trung tâm GDQP&AN- ĐHTN 80 Biểu đồ 3.2: Kết kiểm tra tiết lớp TN lớp đối chứng Trung tâm GDQP&AN- ĐHTN 82 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng, khoá XI Đổi Giáo dục Đào tạo, đáp ứng đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học" [26] Như vậy, mục tiêu giáo dục nước ta hướng đến đối tượng người học, để cung cấp cho người học tri thức, kỹ năng, phương pháp kinh nghiệm học tập có hiệu Trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục phổ thông, giáo dục đại học, vấn đề rèn luyện kỹ nhận thức cho học sinh, sinh viên phương pháp học tập mang tính chủ động, có tính tích cực dần trú trọng Giáo dục quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân nội dung quan trọng việc xây dựng quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân Giáo dục quốc phòng - an ninh cho HS, SV thuộc nội dung giáo dục quốc gia, có ý nghĩa quan trọng chiến lược đào tạo người XHCN Ngày 03/05/2007, Bộ Chính trị ban hành Chỉ thị số 12/CT-TW “về tăng cường lãnh đạo Đảng cơng tác GDQP-AN tình hình mới” Ngày 10/07/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 116/2007 ND-CP “Giáo dục quốc phòng - an ninh” Theo đó, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Bộ Quốc phịng, Bộ Cơng an ban hành chương trình PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SV VỀ CÁC NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC NHÓM (Dành cho SV học Trung tâm) Để phục vụ cho việc nghiên cứu dạy học nhóm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho SV học tập Trung tâm, em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau Câu 1: Theo em, dạy học nhóm Trung tâm có vai trị nào? (Nếu thấy nội dung phù hợp đánh dấu X vào cột tương ứng) a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Khơng quan trọng Câu 2: Em cho biết ý kiến thân mục tiêu dạy học nhóm cách đánh dấu X vào cột phù hợp (mỗi câu chọn mức) Mức độ STT Mục tiêu DHN Đồng ý Phân vân Không đồng ý Phát huy tính tích cực chủ động người học Rèn luyện kỹ cho người học Góp phần giáo dục đạo đức, nhân cách cho người học Mở rộng, nâng cao kiến thức môn Câu 3: Trong hình thức dạy học nhóm đây, em tham gia nội dung nào, mức độ tham gia thực em sao? (mỗi câu chọn mức) Thực STT Loại hình DHN Nhóm thảo luận lý thuyết Nhóm tập nội dung Nhóm hoạt động kỹ thuật Nhóm thực hành kỹ Có Khơng Mức độ Thường xun Thỉnh Khơng bao thoảng Câu 4: Ngồi PP dạy học nhóm nói trên, em cịn tham gia PP khác Trung tâm không? Xin em vui lòng ghi bổ sung phần đề xuất, chúng tơi trân trọng đóng góp em * Đề xuất: Câu 5: Những thuận lợi, khó khăn em tham gia học nhóm nói chung? 5.1 Thuận lợi: 5.2 Khó khăn: Câu 6: Trong hình thức dạy học nhóm Trung tâm, GV sau đây, nội dung em thích nhất? Mức độ u thích STT Loại hình tổ chức Nhóm thảo luận lý thuyết Nhóm tập nội dung Nhóm hoạt động kỹ thuật Nhóm thực hành kỹ Rất thích Thích Bình Khơng thường thích Câu 7: Trong hình thức dạy học nhóm, GV sau đây, nội dung theo em có hiệu thiết thực nhất? Hiệu STT Loại hình tổ chức Nhóm thảo luận lý thuyết Nhóm tập nội dung Nhóm hoạt động kỹ thuật Nhóm thực hành kỹ Rất Hiệu Ít Khơng hiệu quả hiệu hiệu Câu 8: Ngồi hình thức dạy học nhóm trên, theo em cịn có hình thức khác mang lại hiệu giáo dục cao? (Các em vui lòng ghi phần đề xuất, chúng tơi trân trọng đóng góp em) * Đề xuất: Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Đề thi trắc nghiệm B1 học phần II TT Câu hỏi Nội dung âm mưu chiến lược "DBHB"? A Là biết sử dụng thủ đoạn chống phá Việt Nam B Là tiến công kẻ thù lĩnh vực C Là chiến tranh khơng có tiếng súng D Là coi Việt Nam trọng điểm Nội dung âm mưu chiến lược "DBHB"? A Là xóa bỏ quốc phịng tồn dân, an ninh nhân dân B Là xóa bỏ trị tinh thần chiến đấu nhân dân C Là xóa bỏ vai trị lãnh đạo Đảng CSVN D Là xóa bỏ tinh thần chiến đấu nhân dân Nội dung âm mưu chiến lược "DBHB"? A Là biết sử dụng thủ đoạn chống phá Việt Nam B Là tiến công kẻ thù lĩnh vực C Là chiến tranh không sử dụng súng D Là bao vây cấm vận kinh tế Có quan điểm đạo Đảng ta phòng chống chiến lược "DBHB"? A quan điểm B quan điểm C quan điểm D quan điểm Có phương châm đạo Đảng ta phòng chống chiến lược "DBHB"? A phương châm B phương châm C phương châm D phương châm Quan điểm đạo Đảng ta phòng chống chiến lược "DBHB" quan điểm ? A Là đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, liệt… B Là đấu tranh bền bỉ C Là đấu tranh không khoan nhượng D Là đấu tranh dài ngày liên tục Quan điểm đạo Đảng ta phòng chống chiến lược "DBHB"là quan điểm ? A Cấp bách giai đoạn B Cấp bách hàng đầu nhiệm vụ … C Cấp bách thực nhiệm vụ D Cấp bách hàng đầu nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc Đáp án Ghi Câu hỏi TT Nội dung thủ đoạn chiến lược "DBHB"? A Là thủ đoạn biết sử dụng thủ đoạn chống phá Việt Nam B Là thủ đoạn tiến công kẻ thù lĩnh vực C Là thủ đoạn chiến tranh khơng có súng D Là thủ đoạn chống phá trị Nội dung thủ đoạn chiến lược "DBHB"? A Là chống phá nhận thức nhân dân B Là chống phá ý chí đánh giặc lực lượng vũ trang C Là thủ đoạn chống phá kinh tế D Là chống phá sức mạnh trị tiềm lực kinh tế đất nước 10 Nội dung thủ đoạn chiến lược "DBHB"? A Là thủ đoạn chống phá lĩnh vực quốc phòng, an ninh B Là thủ đoạn chống phá nhận thức nhân dân C Là chống phá ý chí đánh giặc lực lượng vũ trang D Là thủ đoạn chống phá trị tiềm lực kinh tế đất nước 11 Nội dung thủ đoạn chiến lược "DBHB"? A Là thủ đoạn chống phá nhận thức nhân dân B Là thủ đoạn chống phá lĩnh vực tư tưởng văn hóa C Là thủ đoạn chống phá ý chí đánh giặc lực lượng vũ trang D Là thủ đoạn chống phá tiềm lực kinh tế đất nước 12 Nội dung thủ đoạn chiến lược "DBHB"? A Là thủ đoạn chống phá lĩnh vực đối ngoại B Là thủ đoạn chống phá nhận thức quân đội nhân dân C Là thủ đoạn chống phá ý chí đánh giặc lực lượng vũ trang D Là thủ đoạn chống phá tiềm lực kinh tế xã hội 13 Thủ đoạn chống phá kinh tế chiến lược "DBHB" ? A Chuyển hóa kinh tế thị trường theo đường phát triển tiêu cực B Chuyển hóa kinh tế thị trường theo hướng đa cực C Chuyển hóa kinh tế thị trường theo nhiều hướng khác D Chuyển hóa kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Việt Nam dần theo tư chủ nghĩa 14 Có thủ đoạn chống phá chủ nghĩa đế quốc chiến lược "DBHB"? A thủ đoạn B thủ đoạn C thủ đoạn D thủ đoạn 15 Có hình thức bạo loạn chủ nghĩa đế quốc tiến hành? A hình thức Đáp án Ghi Câu hỏi TT B hình thức C hình thức D hình thức 16 Thủ đoạn chống phá trị chủ nghĩa đế quốc nội dung nào? A Là thực đa nguyên chế độ để chống phá B Là thực đa nguyên trị, đa đảng đối lập C Là thực đa nguyên có tổ chức chống phá D Là thực đa ngun văn hóa xã hội 17 Hình thức bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc tiến hành Việt Nam? A Bạo loạn trị B Bạo loạn tập chung nhân dân C Bạo loạn hoạt động lực lượng vũ trang D Bạo loạn nhiều lĩnh vực khác 18 Hình thức bạo loạn lật đổ chủ nghĩa đế quốc tiến hành Việt Nam? A Bạo loạn trị kết hợp với vũ trang B Bạo loạn tập chung nhân dân C Bạo loạn hoạt động tổ chức phản động D Bạo loạn quân tiến công 19 Nội dung nằm khái niệm chiến lược " DBHB "? A " DBHB" chiến lược nguy hiểm chủ nghĩa đế quốc lực thù địch B " DBHB" chiến lược chủ nghĩa đế quốc lực thù địch C " DBHB" chiến lược quan trọng chủ nghĩa đế quốc lực thù địch D " DBHB" chiến lược cần thiết chủ nghĩa đế quốc lực thù địch 20 Mục đích chiến lược "DBHB" gì? A Nhằm lật đổ chế độ trị tất nước B Nhằm lật đổ chế độ trị nước trung lập C Nhằm lật đổ chế độ trị nước lớn D Nhằm lật đổ chế độ trị nước tiến 21 Chiến lược " DBHB" đối tượng tiến hành? A Do chủ nghĩa đế quốc bọn phản động nước tiến hành B Do chủ nghĩa đế quốc bọn phản động quốc tế tiến hành C Do chủ nghĩa đế quốc lực phản động tiến hành D Do số phần tử cực đoan, thối hóa biến chất tiến hành 22 Trong khái niệm bạo loạn lật đổ xác định hình thức chống phá nào? A Là hành động chống phá bạo lực cách tự phát B Là hành động chống phá bạo lực có tổ chức C Là hành động chống phá hành động kích động có tổ chức D Là hành động chống phá cách manh động có tổ chức Đáp án Ghi Câu hỏi TT 23 Khi tiến hành bạo loạn lật đổ lực thù địch thường kích động phần tử nào? A Là phần tử khích B Là học sinh, sinh viên C Là cán lãnh đạo D Là người bất mãn 24 Hãy xác định quy mô bạo loạn lật đổ diễn nào? A Ở nhiều mức độ, quy mô rộng lớn B Ở nhiều mức độ, từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn C Ở nhiều mức độ, quy mô nhỏ D Ở nhiều mức độ, quy mô vừa phải 25 Phạm vi xảy bạo loạn lật đổ diễn nào? A Có thể diễn nhiều nơi, khu vực đất nước B Có thể diễn nhiều nơi, vùng đất nước C Có thể diễn tỉnh đất nước D Có thể diễn nhiều nơi, nhiều vùng đất nước 26 Chủ nghĩa đế quốc tiến hành chiến lược “diễn biến hịa bình” nhằm mục đích gì? A Nhằm phá hoại làm suy yếu từ bên nước XHCN B Nhằm phá hoại làm suy yếu từ bên nước XHCN C Nhằm phá hoại làm suy yếu từ bên bên nước XHCN D Nhằm phá hoại làm suy yếu lực lượng vũ trang nước XHCN 27 Nội dung thuộc âm mưu chiến lược "DBHB”? A Xóa bỏ đội ngũ lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam B Xóa bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam C Xóa bỏ văn hóa Việt Nam D Xóa bỏ hệ thống pháp luật Việt Nam 28 Mục tiêu chiến lược "DBHB" chống phá cách mạng nước ta gì? A Chống phá toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội B Chống phá toàn diện thành phần kinh tế C Chống phá tồn diện tổ chức trị D Chống phá toàn diện lực lượng vũ trang 29 Nội dung thuộc khái niệm chiến lược "DBHB"? A Kích động mâu thuẫn xã hội tạo lực lượng trị … B Kích động mâu thuẫn xã hội tạo lực lượng phản động C Kích động mâu thuẫn xã hội tạo lực lượng chống đối D Kích động mâu thuẫn xã hội tạo lực lượng bất mãn 30 Các lực thù địch tận dụng sơ hở để chống phá cách mạng Việt Nam trị? Đáp án Ghi Câu hỏi TT A Trong việc giáo dục, tuyên truyền Đảng Nhà nước ta B Trong đường lối lãnh đạo Đảng, sách Nhà nước ta C Trong chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước ta D Trong chủ trương, đường lối Đảng, sách luật pháp Nhà nước 31 Thủ đoạn chống phá ta kinh tế, kẻ thù thường khích lệ thành phần kinh tế nào? A Khích lệ thành phần kinh tế nhà nước phát triển B Khích lệ thành phần kinh tế tập thể phát triển C Khích lệ thành phần kinh tế tư nhân phát triển D Khích lệ thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi phát triển 32 Trong phòng chống chiến lược " DBHB ", BLLĐ cần thực tốt giải pháp đây? A Chăm lo xây dựng quân đội vững mạnh B Chăm lo xây dựng lực lượng công an vững mạnh C Chăm lo xây dựng lực lượng vũ trang địa phương vững mạnh D Chăm lo xây dựng lực lượng quần chúng vững mạnh 33 Nội dung thủ đoạn chiến lược "DBHB"? A Thủ đoạn đầu tư sở vật chất cho lực lượng phản động B Thủ đoạn lĩnh vực tơn giáo, dân tộc C Thủ đoạn kích động gây mâu thuẫn nội D Thủ đoạn xây dựng sở tình báo, gián điệp 34 Trong chiến lược "DBHB" lực thù địch sử dụng thủ đoạn chủ yếu nào? A Thủ đoạn lĩnh vực tôn giáo, dân tộc B Thủ đoạn lĩnh vực quốc phòng - an ninh C Thủ đoạn lĩnh vực đối ngoại D Cả thủ đoạn 35 Quan điểm đạo Đảng, Nhà nước ta phòng chống chiến lược "DBHB", bạo loạn lật đổ? A Đấu tranh chống "DBHB " đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, liệt, lâu dài phức tạp lĩnh vực B Chống "DBHB" cấp bách hàng đầu nhiệm vụ quốc phòng - an ninh để bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa C Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết tồn dân, hệ thống trị, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đấu tranh chống "DBHB" D Cả quan điểm 36 Nội dung quan điểm đạo phòng chống chiến lược "DBHB", BLLĐ Đảng Nhà nước ta? Phát huy sức mạnh tổng hợp lực lượng vũ trang nhân dân, hệ Đáp án Ghi TT Câu hỏi Athống trị, lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đấu trBanh chống "DBHB" PhCát huy sức mạnh tồn dân tộc, hệ thống trị lãnh đạo Dcủa Đảng cộng sản Việt Nam đấu tranh chống "DBHB" Phát huy sức mạnh tổng hợp khối đại đoàn kết toàn dân, hệ thống trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đấu tranh chống "DBHB" Phát huy sức mạnh tổng hợp giai cấp công nông, hệ thống trị lãnh đạo Đảng cộng sản Việt Nam đấu tranh chống "DBHB" 37 Nội dung giải pháp phòng chống chiến lược "DBHB", BLLĐ? A Xây dựng ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cho toàn dân B Xây dựng ý thức bảo vệ độc lập chủ quyền cho toàn dân C Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân D Xây dựng ý thức xây dựng Tổ quốc cho toàn dân 38 Nội dung giải pháp phòng chống chiến lược "DBHB", BLLĐ? A Xây dựng tổ chức Đảng vững mạnh mặt B Xây dựng sở trị - xã hội vững mạnh mặt C Xây dựng tổ chức quyền vững mạnh mặt D Xây dựng tổ chức quần chúng vững mạnh mặt Đáp án Ghi Đề thi trắc nghiệm B2 Phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao TT Câu hỏi Nội dung biện pháp phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Là biện pháp bí mật xây dựng lực lượng B Là biện pháp che giấu lực lượng C Là biện pháp chủ động D Là biện pháp che giấu mục tiêu Nội dung biện pháp phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Là biện pháp bố trí bí mật lực lượng B Là biện pháp ngụy trang C Là biện pháp thụ động D Là biện pháp giấu kín mục tiêu Nội dung biện pháp chủ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Là biện pháp phá hoại thiết bị trinh sát, không cho địch trinh sát B Là biện pháp phá hủy trang bị trinh sát, khiến cho địch trinh sát C Là gây nhiễu trang bị trinh sát địch, làm giảm hiệu trinh sát D Là biện pháp công phương tiện trinh sát địch, làm cho địch trinh sát Nội dung biện pháp chủ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Là tiến hành biện pháp chế áp, phá hoại thiết bị địch B Là sử dụng biện pháp thực gây nhiễu thiết bị trinh sát địch C Là sử dụng tổng hợp biện pháp phá hoại vũ khí cơng nghệ cao địch D Là sử dụng tổng hợp nhiều thủ đoạn thực gây nhiễu chế áp lại địch Có biện pháp phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A biện pháp thực phòng chống B biện pháp thực phòng chống C biện pháp thực phòng chống D biện pháp thực phòng chống Nội dung phòng chống địch trinh sát thuộc biện pháp thụ động? A Là che giấu đặc trưng mục tiêu B Là che đậy đặc trưng mục tiêu C Là hạn chế đặc trưng mục tiêu D Là bảo vệ đặc trưng mục tiêu Đáp án Ghi Câu hỏi TT Nội dung phòng chống địch trinh sát thuộc biện pháp thụ động? A Là bố trí bí mật mục tiêu B Là che giấu lực lượng ta C Là che giấu mục tiêu D Là cất giấu mục tiêu Nội dung phòng chống địch trinh sát thuộc biện pháp thụ động? A Là làm mục tiêu B Là cất giấu mục tiêu C Là bảo đảm bí mật mục tiêu D Là ngụy trang mục tiêu Nội dung phòng chống địch trinh sát thuộc biện pháp thụ động? A Là tổ chức bố trí trận địa giả đánh lừa địch B Là tổ chức tốt việc xây dựng công trận địa giả nghi binh địch C Là tổ chức tốt việc nghi binh đánh lừa địch D Là tổ chức tốt việc nghi binh dụ địch vào mục tiêu giả 13 Nội dung biện pháp thụ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Là phịng chống biệt kích địch B Là phịng chống thám báo địch C Là phòng chống trinh sát địch D Là phòng chống máy bay trinh sát địch 14 Nội dung biện pháp thụ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Là lừa địch đánh vào vị trí hiểm yếu khiến địch bị tiêu hao B Là dụ địch đánh vào vị trí huy ta, khiến chúng bị tiêu hao lớn C Là dụ địch đánh vào mục tiêu có giá trị thấp làm chúng tiêu hao lớn D Là dụ địch đánh vào trận địa ta khiến cho chúng tiêu hao lớn 15 Vũ khí cơng nghệ cao có đặc điểm đây? A Hiệu suất vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so với vũ khí phương tiện thơng thường B Hiệu suất vũ khí, phương tiện đại gấp nhiều lần so với vũ khí, phương tiện thơng thường C Vũ khí cơng nghệ cao có uy lực sát thương mạnh gấp nhiều lần so với vũ khí, phương tiện thơng thường D Vũ khí, phương tiện cơng nghệ cao có khả sát thương gấp nhiều lần so với vũ khí thơng thường 16 Vũ khí cơng nghệ cao có đặc điểm đây? A Khả tiêu diệt nhiều sinh lực đối phương Đáp án Ghi Câu hỏi TT B Khả cơng nhanh C Khả tự tìm diệt mục tiêu D Khả tự động hóa cao 17 Vũ khí cơng nghệ cao có đặc điểm đây? A Tập trung trình độ cao, tự động tìm diệt mục tiêu, công nghệ tiên tiến B Hàm lượng tri thức, kĩ tự động hóa cao, nâng cấp liên tục C Hàm lượng trình độ cao, hỏa lực mạnh, công nghệ đại D Hàm lượng công nghệ đại, tự động hóa cao, chế tạo liên tục 18 Nội dung nằm khái niệm vũ khí cơng nghệ cao? A Là vũ khí nghiên cứu, thiết kế, chế tạo dựa thành tựu cách mạng khoa học công nghệ đại B Là vũ khí nghiên cứu, chế tạo dựa phát minh khoa học, công nghệ tiên tiến đại C Là vũ khí chế tạo từ phát minh khoa học, sinh học nguyên tử tiên tiến đại D Là vũ khí nghiên cứu chế tạo dựa thành tựu khoa học công nghệ đại bậc 19 Đặc điểm bật vũ khí cơng nghệ cao gì? A Hiệu suất vũ khí, phương tiện mạnh mẽ so với vũ khí thơng thường B Có uy lực sát thương lớn, phá hủy tiêu diệt mục tiêu với hiệu suất cao C hiệu suất vũ khí, phương tiện tăng gấp nhiều lần so với vũ khí, phương tiện thơng thường D Có hiệu suất chiến đấu cao, có khả tự động chiến đấu cao, giảm sát thương người lính chiến trường 20 Nội dung điểm mạnh vũ khí cơng nghệ cao? A Hiệu chiến đấu lớn gấp hàng nghìn lần so với vũ khí thơng thường, độ xác cao, khả hủy diệt lớn, có khả tự tìm diệt mục tiêu B Độ xác cao, uy lực sát thương lớn, tầm hoạt động xa hoạt động vùng nhiễu, thời tiết phức tạp, ngày, đêm C Độ xác cao, khả sát thương lớn, hiệu suất chiến đấu gấp nhiều lần so với vũ khí thơng thường D Độ xác cao, hiệu chiến đấu lớn, khả tiêu diệt phá hủy mục tiêu lớn, hoạt động địa hình thời tiết phức tạp 21 Nội dung điểm yếu vũ khí cơng nghệ cao? A Thời gian trinh sát, xử lí số liệu để lập trình phương án đánh phá phức tạp, mục tiêu “thay đổi” dễ thời đánh phá B Quá trình sử dụng vũ khí cơng nghệ cao tốn nhiều thời gian, lập trình phức tạp, dễ bị thời đánh phá Đáp án Ghi TT Câu hỏi C Thời gian sử dụng vũ khí cơng nghệ cao nhiều, mục tiêu dễ "thay đổi" nên dễ bị thời đánh phá D Vũ khí cơng nghệ cao tốn nhiều thời gian để trinh sát, lập trình phương án nên dễ bị thời đánh phá 22 Nội dung điểm yếu vũ khí cơng nghệ cao? A Sử dụng hệ thống số hóa nên dễ bị bị đối phương đánh lừa B Được tự động hóa nên phân biệt rõ mục tiêu giả mục tiêu thật C Dựa hoàn toàn vào phương tiện kĩ thuật, dễ bị đối phương đánh lừa D Do máy móc điều khiển nên khơng có khả phân biệt mục tiêu 23 Nội dung điểm yếu vũ khí cơng nghệ cao? A Vũ khí công nghệ cao hoạt động theo quy luật, lập trình sẵn đường bay nên dễ bị tiêu diệt vũ khí thơng thường B Một số loại tên lửa hành trình có tầm bay thấp, tốc độ bay chậm, hướng bay theo quy luật dễ bị bắn hạ vũ khí thơng thường C Một số loại tên lửa vũ khí cơng nghệ cao có mục tiêu lơ, tốc độ bay chậm nên dễ bị vũ khí thơng thường tiêu diệt D Một số loại vũ khí cơng nghệ cao lập trình sẵn đường bay nên có khả nhận biết trước dễ bị tiêu diệt 24 Nội dung điểm yếu vũ khí cơng nghệ cao? A Vũ khí cơng nghệ cao có chi phí tốn nên khơng thể chiến đấu liên tục dài ngày B Vũ khí cơng nghệ cao có giá thành cao, chi phí lớn nên không tiến công dài ngày, dễ bị đối phương phát tiêu diệt C Tác chiến cơng nghệ cao khơng thể kéo dài q tốn Dễ bị đối phương tập kích vào vị trí triển khai vũ khí cơng nghệ cao D Vũ khí cơng nghệ cao có điểm yếu chí phí đầu tư cao, giá thành lớn nên khơng thể chiến đấu dài ngày 25 Nội dung điểm yếu vũ khí cơng nghệ cao? A Dễ bị tác động địa hình, thời tiết, khí hậu dẫn đến hiệu thực tế khác với lí thuyết B Vũ khí cơng nghệ cao dễ bị ảnh hưởng điều kiện địa hình thời tiết khí hậu nên hiệu chiến đấu có lúc khơng cao C Vũ khí cơng nghệ cao khơng có khả chiến đấu điều kiện địa hình thời tiết phức tạp D Vũ khí cơng nghệ cao có điểm yếu dễ bị điều kiện thời tiết, khí hậu phức tạp chi phối 26 Nội dung biện pháp phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? Đáp án Ghi Câu hỏi TT A Biện pháp vũ trang phi vũ trang B Biện pháp chống chiến lược "Diễn biến hòa bình" bạo loạn lật đổ C Biện pháp thụ động biện pháp chủ động D Biện pháp quân biện pháp ngoại giao 27 Nếu chiến tranh xảy đất nước ta, địch tiến công theo hướng nào? A Trên biển, bộ, biên giới B Trên bộ, không, vùng biên giới C Trên biển, đất liền D Trên bộ, không, từ biển vào 28 Nội dung phòng chống địch trinh sát thuộc biện pháp thụ động? A Là nhiệm vụ quan trọng để bảo vệ Tổ quốc để phát triển kinh tế B Là biện pháp thực nhiều nhiệm vụ củng cố quân C Là phòng chống trinh sát địch D Là biện pháp nhằm đánh địch từ đầu 29 Nội dung biện pháp thụ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) vững B Tổ chức bố trí lực lượng phân tán, có khả tác chiến độc lập C Tổ chức xây dựng hệ thống phòng thủ quân dân sẵn sàng đối phó với tình D Tổ chức hoạt động phòng tránh vào khu vực phịng thủ vững để bảo tồn lực lượng 30 Nội dung biện pháp thụ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Trong xây dựng cơng trình cần ý đến độ cao, tránh mục tiêu trọng điểm địch tiêu diệt B Kết hợp xây dựng sở hạ tầng, đô thị với xây dựng hầm ngầm để tăng khả phòng thủ C Trong xây dựng sở hạ tầng đô thị cần tránh xây dựng tập trung thành siêu đô thị lớn D Cần xây dựng khu vực phòng thủ vững đặc biệt khu đô thị lớn bảo đảm sẵn sàng phịng tránh có hiệu 31 Nội dung biện pháp chủ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Phá hủy thiết bị trinh sát địch B Gây nhiễu trang bị trinh sát địch, làm giảm hiệu trinh sát C Phát huy biện pháp phá hủy, tiêu diệt thiết bị trinh sát địch D Tiến hành biện pháp gây nhiễu, phá hủy thiết bị trinh sát địch Đáp án Ghi Câu hỏi TT 32 Nội dung biện pháp chủ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Sử dụng biện pháp nắm địch để từ có biện pháp đối phó B Tiến hành trinh sát nắm âm mưu, thủ đoạn để có biện pháp phịng chống địch C Nắm thời cơ, chủ động đánh địch từ xa, phá tiến công địch D Chủ động có biện pháp đối phó với tình địch sử dụng vũ khí cơng nghệ cao 33 Nội dung biện pháp chủ động phòng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Lợi dụng đặc điểm đồng hệ thống vũ khí cơng nghệ cao, đánh vào mắt xích then chốt B Lợi dụng vị trí sơ hở địch để có biện pháp đánh trả kịp thời C Đánh trực tiếp vào trung tâm điều khiển vũ khí cơng nghệ cao địch, làm cho địch khơng phát huy sức mạnh D Sử dụng biện pháp đánh vào quan đầu não làm cho địch khơng phát huy sức mạnh vũ khí cơng nghệ cao 34 Nội dung biện pháp chủ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A Phịng tránh hiệu địch sử dụng vũ khí cơng nghệ cao tiến hành đánh trả kịp thời xác B Sử dụng biện pháp phòng tránh đánh trả địch có thời C Tiến hành động, phịng tránh nhanh chóng, kịp thời xác D Cơ động phịng tránh nhanh, đánh trả kịp thời xác 35 Có biện pháp thụ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A biện pháp B biện pháp C biện pháp D biện pháp 36 Có biện pháp chủ động phịng chống địch tiến cơng hỏa lực vũ khí cơng nghệ cao? A biện pháp B biện pháp C biện pháp D biện pháp Đáp án Ghi ... nhóm Trung tâm Giáo dục Quốc phịng an ninh Đại học Thái Nguyên nói riêng Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu dạy học nhóm Trung tâm Giáo dục Quốc phịng an ninh Đại học Thái Nguyên thời gian... sở nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học nhóm Trung tâm Giáo dục Quốc phòng an ninh Đại học Thái Nguyên, đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhóm Trung tâm Giáo dục Quốc. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THẾ TÀI DẠY HỌC NHÓM Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: LL & PPDH Bộ

Ngày đăng: 30/06/2017, 08:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hoàng Ngọc Anh (2002), "Thử nghiệm dạy học theo cách chia nhóm ở đại học", Tạp chí giáo dục, số 8/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thử nghiệm dạy học theo cách chia nhóm ở đại học
Tác giả: Hoàng Ngọc Anh
Năm: 2002
2. Bộ Giáo dục và đào tạo (2006), Giáo trình triết học, Nxb Lý luận chính trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình triết học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Lý luận chính trị
Năm: 2006
3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2010), Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực, Phương pháp và kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Việt - Bỉ, Dạy và học tích cực, Phương pháp và kĩ thuật dạy học
Tác giả: Bộ Giáo dục và đào tạo
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2010
4. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học Một, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học Một
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
5. Nguyễn Thị Côi (2007), "Hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, thực trạng và giải pháp", Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 7/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả dạy học lịch sử ở trường phổ thông, thực trạng và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Thị Côi
Năm: 2007
6. Phạm Thế Dân (2008), Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học môn phân tích chương trình vật lí THPT, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học trường Đại học sư phạm TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học môn phân tích chương trình vật lí THPT
Tác giả: Phạm Thế Dân
Năm: 2008
7. Nguyễn Thị Kim Dung (2001), Dạy học theo nhóm nhỏ - Lí luận và thực tiễn, Trung tâm Giáo dục học - Viện NCSP Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theo nhóm nhỏ - Lí luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2001
8. Ngô Thị Thu Dung (2002), "Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh", Tạp chí Giáo dục, số 46/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề lí luận về kĩ năng học theo nhóm của học sinh
Tác giả: Ngô Thị Thu Dung
Năm: 2002
10. Nguyễn Văn Giang (2008), "Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh bằng hình thức dạy học theo nhóm trong dạy học Vật lí", Tạp chí Giáo dục, số 196/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh bằng hình thức dạy học theo nhóm trong dạy học Vật lí
Tác giả: Nguyễn Văn Giang
Năm: 2008
11. Nguyễn Văn Hiền (2003), Phương pháp “Nhóm chuyên gia"trong “Dạy học hợp tác”, Tạp chí Giáo dục, số 56 (4/2003), trang 19 - 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm chuyên gia"trong “Dạy học hợp tác
Tác giả: Nguyễn Văn Hiền
Năm: 2003
12. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2006
13. Hồ Thị Hồng (2011), Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện, chương trình Vật lí đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sinh viên học tập theo nhóm trong dạy học phần tĩnh điện, chương trình Vật lí đại cương của trường Cao đẳng Công nghệ
Tác giả: Hồ Thị Hồng
Năm: 2011
16. Trần Duy Hưng (1999), "Nhóm nhỏ và việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nhỏ", Tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 7/1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm nhỏ và việc tổ chức dạy cho học sinh theo nhóm nhỏ
Tác giả: Trần Duy Hưng
Năm: 1999
17. Bùi Thị Hạnh Lâm (2009), "Về kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông", Tạp chí Giáo dục, số 209/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về kĩ năng tự đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông
Tác giả: Bùi Thị Hạnh Lâm
Năm: 2009
18. Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (cb) (2004), Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học lịch sử
Tác giả: Phan Ngọc Liên, Trần Văn Trị (cb)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
19. Nguyễn Thị Mỹ Linh (2010), Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh thông qua việc tổ chức dạy học nhóm với các nội dung vận dụng thực tế
Tác giả: Nguyễn Thị Mỹ Linh
Năm: 2010
20. Phan Thanh Long (2010), "Một số kĩ thuật khi sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học", Tạp chí Giáo dục, số 247/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kĩ thuật khi sử dụng phương pháp thảo luận trong dạy học
Tác giả: Phan Thanh Long
Năm: 2010
22. Trần Thị Thu Mai (2000), "Về phương pháp học tập nhóm", Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 12/2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về phương pháp học tập nhóm
Tác giả: Trần Thị Thu Mai
Năm: 2000
23. Hỉ A Mổi (2009), Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường trung học phổ thông - phần Hóa 10 chương trình nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy và học môn hóa học ở trường trung học phổ thông - phần Hóa 10 chương trình nâng cao
Tác giả: Hỉ A Mổi
Năm: 2009
24. Nguyễn Thị Hồng Nam (2002), “Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo luận nhóm”, Tạp chí Giáo dục, số 26/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động hợp tác trong học tập theo hình thức thảo luận nhóm”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Nguyễn Thị Hồng Nam
Năm: 2002

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN