1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án tỏ lòng (chi tiết)

10 760 5

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 26,41 KB

Nội dung

giáo án chi tiết, đầy đủ, cách đặt câu hỏi gợi dẫn tốt để học sinh nắm được bài. Giáo án trình bày khoa học, đầy đủ các phần. Sinh viên mới ra trường có thể học tập để chuẩn bị bài tốt hơn. Giáo án được soạn theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh, phat triển tư duy phản biện

Ngày soạn: 5/11/ 2016 Tiết 32 Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão A.Mục tiêu I Kiến thức: - Cảm nhận vẻ đẹp người thời đại nhà Trần, kỉ XIII qua hình tượng trang nam nhi với lí tưởng nhân cách lớn lao, sức mạnh khí hào hùng- hào khí Đông A - Sự nghiệp công danh cá nhân thống với nghiệp chung, nghiệp cứu nước, cứu dân - Nghệ thuật thơ: hàm súc, xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình lớn lao, mang tầm vóc sử thi II Kĩ năng: - Rèn kĩ đọc – hiểu tác phẩm thơ chữ Hán - Rèn kĩ giao tiếp, tư phản biện trước tình có vấn đề III Thái độ: - Hình thành học sinh tình yêu đất nước, tự hào truyền thống dân tộc - Có ý thức thân, rèn ý chí, biết ước mơ nỗ lực để thực ước mơ để hoàn thiện thân IV Năng lực: hình thành lực đọc hiểu văn học trung đại theo đặc trưng thể loại, trình bày suy nghĩ cảm nhận ý nghĩa văn B Chuẩn bị giáo viên học sinh I GV: SGK, SGV, tài liệu lịch sử, giáo dục công dân, tranh ảnh, giáo án II HS: SGK, soạn, tìm hiểu thêm kiến thức SGK C PHƯƠNG PHÁP Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D Tiến trình dạy – giáo dục I Ổn định lớp: 10A1: 10A6: II Kiểm tra cũ: Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai 10B2: * Câu hỏi: Em cho biết văn học trung đại từ kỉ X đến cuối kỉ XIX chia thành giai đoạn? Hoàn cảnh lịch sử nội dung văn học giai đoạn đầu có đặc biệt? * Đáp án: - giai đoạn: + Giai đoạn 1: từ kỉ X đến hết kỉ XIV + Giai đoạn 2: từ kỉ XV đến hết kỉ XVII + Giai đoạn 3: từ kỉ XVIII đến nửa đầu XIX + Giai đoạn 4: nửa cuối kỉ XIX - Giai đoạn 1: + Hoàn cảnh lịch sử: dân tộc ta giành quyền độc lập, tự chủ vào cuối kỉ X, lập nhiều kì tích kháng chiến chống quân xâm lược Chế độ phong kiến Việt Nam nhìn chung thời kì phát triển + Nôi dung văn học: nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng III Bài Các em vừa nhắc lại nội dung văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIV, cảm hứng yêu nước với âm hưởng hào hùng Hôm nay, cô em vào tìm hiểu tác phẩm nằm giai đoạn này: tác phẩm “Tỏ lòng” (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV cho HS quan sát tranh tác giả I Tìm hiểu chung: GV yêu cầu học sinh trình bày kiến Tác giả Phạm Ngũ Lão: thức tác giả tìm hiểu nhà - Cuộc đời ? Em cho biết hiểu biết + Quê hương: làng Phù Ủng, huyện Đường tác giả Phạm Ngũ Lão ? Hào, tỉnh Hưng Yên GV kể cho HS nghe câu chuyện Phạm +Xuất thân bình dân Ngũ Lão đẽo cày đường, mải nghĩ + Con người văn võ song toàn đến việc binh thư mà bị dùi quân Trần + Lập nhiều chiến công oanh liệt Hưng Đạo đâm chảy máu Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai - Sự nghiệp thơ văn: tác phẩm + Tỏ lòng GV tích hợp với kiến thức lịch sử, kể cho + Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo HS nghe chiến công Phạm Ngũ Đại Vương Lão, lời nhận xét Ngô Sĩ Liên ông Tác phẩm - Thể loại: Thất ngôn tứ tuyệt ? Tác phẩm làm theo thể thơ nào? - Viết chữa Hán - Tương truyền đời vào khoảng 1283 trước ?Em biết hoàn cảnh đời tác diễn kháng chiến chống Nguyên – phẩm? Mông lần thứ hai GV tái lại không khí lịch sử đất nước ta vào kỉ XII- XIII giặc Mông –Nguyên xâm lược II Đọc – hiểu văn Đọc – thích GV yêu cầu đọc phiên âm, dịch nghĩa dịch thơ GV hướng dẫn giọng đọc: hùng tráng, chậm rãi, ngắt nhịp 4/3 Gv nhận xét cách đọc, đọc mẫu Phần thích GV kết hợp trình phân tích ? Văn thơ thất ngôn tứ tuyệt Bố cục: phần Đường luật thường phân chia bố + Hai câu đầu: Sức mạnh, khí cục theo cách nào? Ở này, người thời Trần theo em nên phân chia theo hướng nào? + Hai câu sau: Khát vọng lí tưởng sống HS đưa cách phân chia bố cục: + phần: khai – thừa – chuyển – hợp + phần: câu đầu (tiền giải) – câu sau (hậu giải) GV hướng HS phân tích theo bố cục Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai người thời Trần phần theo cách phân chia Kim Thánh Thán: phần tiền giải thường nêu việc, câu chuyện, cảnh vật; phần hậu giải thường nêu cảm nghĩ tác giả Phân tích: 3.1 Hai câu đầu ? Câu thơ nói đến hình ảnh a Câu 1: Hình ảnh người tráng sĩ nào? Hình ảnh người tráng sĩ - Hành động: “Hoành sóc” (cầm ngang miêu tả nào? (thông qua hành giáo) -> tư hiên ngang, mạnh mẽ, lẫm liệt, động)? Hành động gợi lên tư chủ động sẵn sàng chiến đấu người tráng sĩ? -> Bản dịch không sát: “Múa giáo” (nghệ thuật ? Dựa vào dịch nghĩa, so sánh điểm khác nguyên tác dịch thơ GV lưu ý với HS: trình phân tích tác phẩm thơ chữ Hán, việc so sánh đối chiếu nguyên tác dịch thơ việc làm cần thiết GV: Múa giáo cho thấy tài người tráng sĩ Tuy nhiên không diễn tả thần thái hiên ngang người tráng sĩ, tư sẵn sàng chiến đấu Mặt khác, “múa giáo” tư động, vậy, người dịch dùng thủ pháp miêu tả Thế cụm từ “hoành sóc” (cầm ngang giáo) lại gợi lên tư tĩnh, tác giả không sử dụng thủ pháp miêu tả mà sử dụng thủ pháp khắc họa, tạc lên Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai biểu diễn, phô diễn bên ngoài) trước mắt người đọc tượng đài sừng sững người tráng sĩ thời Trần - Không gian: non sông -> rộng lớn-> tầm vóc ? Bức tượng đài đặt vũ trụ không gian thời gian nào? - Thời gian: thu -> dài -> ý chí bền GV: Ngọn giáo đo chiều ngang vững vàng non sông tầm vóc người cầm giáo phải đo kích thước trời đất Trong khoảng thời gian dài vậy, người tráng sĩ phải trải qua bao khó khăn thử thách, đối mặt với bao nguy hiểm Qua tạo nên ý chĩ vững vàng cho người tráng sĩ -> Vẻ đẹp kì vĩ, tầm vóc phi thường ? Qua câu thơ đầu tiên, hình ảnh người tráng sĩ lên nào? b Câu 2: Hình ảnh quân đội nhà Trần ? Nếu câu 1, tác giả khắc họa - Ba quân - > quân đội nói chung trước mắt hình ảnh người - Nghệ thuật: tráng sĩ thời Trần câu nói đến + So sánh: hổ báo hình ảnh nào? Biện pháp nghệ thuật + Phóng đại: khí mạnh sử dụng đây? nuốt trôi trâu át Ngưu ? Ngưu có nghĩa trâu, Ngưu Vậy ta hiểu câu theo cách? -> Sức mạnh khí ngút trời Nhưng dù hiểu theo cách câu thơ thể điều gì? => Vẻ đẹp hào hùng đậm chất sử thi, sức ? Qua hai câu đầu, em nhận xét mạnh toàn quân, toàn dân thời đại hào mối quan hệ hai hình ảnh, vẻ khí Đông A đẹp cảu người thời Trần? ? Em biết hào khí Đông A? Em kể tên vị tướng tiếng Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai giai đoạn này? GV giải thích hào khí Đông A hào khí thời nhà Trần (theo lối chiết tự), GV chiếu máy chiếu minh họa GV: Đây thời đại mà dân tộc đồng lòng, tâm xả thân đánh giặc cứu nước Thời đại mà quên chàng trai trẻ tuổi Trần Quốc Toản nhỏ tuổi không dự bàn kế sách chống giặc mà tay bóp nát cam lúc không hay Một Trần Quốc Tuấn muốn “xẻ thịt lột da, uống máu quân thù”, Trần Bình Trọng với lời tuyên bố hào hùng vang vọng đất trời bị giặc bắt tìm cách mua chuộc: “Ta làm quỷ nước Nam làm vương đất Bắc Và chiến binh nhà Trần khắc hai chữ “Sát Thát” vào tay để bày tỏ tâm chống giặc cứu nước Những người anh hùng làm nên thời đại hào hùng lịch sử 3.2 Hai câu sau: a Câu 3: Quan niệm chí làm trai ? Sống thời đại hào hùng vậy, thân người hẳn lập công giương danh phải có ý thức trách nhiệm với đất nước, Phạm Ngũ Lão bày tỏ điều nào? GV: Quan niệm chí làm trai thời phong kiến : “Đã mang tiếng trời Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai nợ -> ý thức, trách nhiệm đất/ Phải có danh với núi sông” (Nguyễn Công Trứ) Phạm Ngũ Lão có quan niệm không? ? Công danh gì? Có phải danh lợi không? ? Với ông, công danh nợ mà kẻ làm trai phải trả? Qua ta thấy điều ông? Giáo viên tích hợp với kiến thức lịch sử, kể cho học sinh nghe chuyện chí làm trai Phạm Ngũ Lão: Truyện kể chàng trai làng Phù Ủng thủa nhỏ có chí khí khác thường, tính tình khẳng khái Khi làng có người đỗ tiến sĩ, tổ chức ăn mừng, làng kéo đến, riêng Ngũ Lão không Người mẹ hỏi không đến? Ngũ Lão thưa với mẹ: “Chí làm trai phải lập công danh rạng rỡ non sông mà chưa lập người mừng người ta nhục lắm” GV liên hệ với phong tục truyền thống: Từ xưa đẻ trai người cha thường dùng cung làm gỗ dây, tên làm cỏ bồng, bắn bốn phương để mong sau tung hoành ngang dọc giúp ích cho non sông đất nước Phạm Ngũ Lão ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ ? Nhưng chưa phải tất nỗi lòng Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai b Câu 4: Thẹn – chuyện Vũ Hầu tác giả, theo em, câu thơ thứ 4, từ thể rõ tâm tư ông? Biện pháp nghệ thuật sử dụng đây? ? Hiểu biết em Vũ Hầu? GV liên hệ với kiến thức văn học Trung Quốc: Vũ Hầu Gia Cát Lượng, vị quân sư tiếng tài trí, mưu lược, lập nhiều chiến công giúp Lưu Bị ? Tại vị tướng văn võ song toàn -> chưa tài giỏi chưa lập nhiều công lao Phạm Ngũ Lão lại thẹn? Thực chất thẹn ông đâu? Lưu ý, tác giả không nêu tên Gia Cát Lượng mà nêu tước phong Vũ Hầu (tức nhắc đến công lao ông) GV đưa câu hỏi để phát triển lực tư phản biện: ? Có ý kiến cho rằng, thẹn Phạm Ngũ Lão kiêu kì Gia Cát Lượng người tài giỏi, đặt thân để so -> Khiêm nhường, khát vọng cống hiến sánh với ông không tự biết Em có đồng ý không? Tại sao? Qua đó, em => Nhân cách, lí tưởng sống cao thấy điều đây? người thời Trần ?Khái quát nội dung hai câu cuối? *Bài học cho niên nay: ? Liên hệ: Quả thật sau đó, Phạm Ngũ - Sống có lí tưởng, có ước mơ Lão lập loạt công danh: - Nỗ lực để thực hoài bão lần chiến thắng quân Mông Nguyên, hoàn thiện thân lần thắng quân Ai Lao Bài thơ không - Gắn khát vọng, lợi ích thân với lợi Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai lời bày tỏ ý chí tâm ích đất nước, dân tộc Phạm Ngũ Lão mà lời cổ vũ động viên cho người lúc cho hệ hôm Theo em, thơ có ý nghĩa với hệ trẻ? GV: Lép- tôn- xtôi nói: “Lí tưởng đèn đường Không có lí tưởng phương hướng kiên định Mà phương hướng sống” Vì , em tạo cho Tổng kết: lí tưởng, hoài bão cố 4.1 Nội dung: gắng biến thành thực - Phản ánh thời kì lịch sử hào hùng dân tộc - Đề cao lí tưởng sống cao đẹp người ? Em nêu nét nội dung nghệ thuật thơ? 4.2 Nghệ thuật - Ngắn gọn , hàm súc - Sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật: so sánh, phóng đại, điển cố điển tích IV Củng cố Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Chủ thể trữ tình “Tỏ lòng” ai? A Một nhà nho B Một vị tướng* C Một vị vua D Một nhà sư Câu 2: Hành động cầm ngang giáo thể điều gì? A Khí sục sôi B Lòng dũng cảm C Tư hiên ngang* D Ý chí mạnh mẽ Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai Câu 3: Cái thẹn Phạm Ngũ Lão cho thấy điều gì? A Thái độ khiêm nhường B Khát vọng cống hiến C Lòng yêu nước D Cả đáp án Câu hỏi: : “Thế hệ trẻ thể lòng yêu nước nào?Trước tình hình phức tạp vấn đề biển Đông, nhiều niên Việt Nam tiến hành đập phá máy móc, công xưởng công ty Trung Quốc Việt Nam Em có đồng ý với hành động không? V Hướng dẫn học chuẩn bị Học chuẩn bị bài: Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới 43 –Nguyễn Trãi) E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai ... nghiệm: Câu 1: Chủ thể trữ tình Tỏ lòng ai? A Một nhà nho B Một vị tướng* C Một vị vua D Một nhà sư Câu 2: Hành động cầm ngang giáo thể điều gì? A Khí sục sôi B Lòng dũng cảm C Tư hiên ngang*... liệt Hưng Đạo đâm chảy máu Nhữ Thị Hồng Nhung – THPT Hòn Gai - Sự nghiệp thơ văn: tác phẩm + Tỏ lòng GV tích hợp với kiến thức lịch sử, kể cho + Viếng thượng tướng quốc công Hưng Đạo HS nghe... yêu nước với âm hưởng hào hùng Hôm nay, cô em vào tìm hiểu tác phẩm nằm giai đoạn này: tác phẩm Tỏ lòng (Thuật hoài) Phạm Ngũ Lão HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV cho HS quan sát tranh

Ngày đăng: 28/06/2017, 22:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w