tiểu luận kĩ thuật thi công

68 885 0
tiểu luận kĩ thuật thi công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

chuẩn bị mặt bằng công trình, công tác đóng và ép cọc,thi công coppha dầm móng cột,cách xác định vị tim cột móng công trình,các phương án đào đất,phương pháp đắp đất đào đất cho từng hố móng,phương pháp định vị tim trục cho mặt bằng công trình,phương pháp thi công cọc khoan nhồi barret

I Tại phải chuẩn bị mặt bằng? Để xây dựng công trình tốt điều phải làm chuẩn bị mặt tốt Đối với mặt thi công khu vực dân cư, công việc để có mặt tốt phá dỡ toàn công trình phụ có đất, di dời toàn xanh, xà bần, đất thừa diện tích đất thi công Di dời toàn đường điện nước khỏi khu vực thi công, chuẩn bị chổ sinh hoạt cho công nhân viên thi công Đối với mặt trũng, sình lầy việc quan trọng gia cố Gia cố có nhiều phương pháp Việt nam thông dụng ép cọc tre nhà dân, cọc bê tông thép công trình trung bình cọc khoan nhồi với công trình lớn.Việc ép cọc với mật độ chiều sâu tùy thuộc vào độ lớn công trình tính chất thổ nhưỡng vùng Đối với mặt thi công gồ gề công việc chuẩn bị mặt san phẳng vận chuyển đất thừa khỏi khu vực thi công Công việc chuẩn bị mặt phải tính toán kỹ trước thi công, tiến hành sau khi: Lập kế hoạch xây dựng; Chọn nhà tư vấn thiết kế; Hoàn thiện hồ sơ xây dựng, lựa chọn nhà thầu nhập vật tư Công việc chuẩn bị để thi công đất gồm: + Giải phóng thu dọn mặt + Tiêu nước bề mặt Giải phóng mặt Giải phóng mặt bao gồm việc: Đền bù di dân, chặt cây, phá dỡ công trình cũ có, di chuyển hệ thống kỹ thuật (điện nước, thông tin ), mồ mả khỏi khu vực xây dựng công trình, phá đá mồ côi mặt cần, xử lý thảm thực vật thấp, dọn chướng ngại vật tạo thuận tiện cho thi công Phá dỡ công trình cũ + Khi phá dỡ công trình xây dựng cũ phải có thiết kế phá dỡ, bảo đảm an toàn tận thu vật liệu tái sử dụng Thời điểm phá dỡ phải tính toán cụ thể để tận dụng công trình làm lán trại tạm phục vụ thi công + Những công trình kỹ thuật điện, nước tháo dỡ phải bảo đảm quy định di chuyển Đánh bụi rậm, cối + Bằng phương pháp thủ công: dùng dao, rựa, cưa, để đánh bụi rậm cối + Bằng phương pháp giới: dùng máy ủi, máy kéo, tời để phát hoang bụi rậm hay đánh ngã cối Di dời mồ mả + Phải thông báo cho người có mồ mả biết để di dời Khi di dời phải theo phong tục vệ sinh môi trương Tiêu nước bề mặt cho khu vực thi công Ý nghĩa việc tiêu nước bề mặt cho khu vực thi công + Nước ta nằm vùng khí hậu nhiệt đới có lượng mưa trung bình năm lớn nên việc tiêu nước mặt hạ mực nước ngầm cho công trình xây dựng việc làm quan trọng thiếu + Có công trình có địa điểm xây dựng nằm vùng đất trũng, nên có mưa lớn thường bị ngập nước Nước ứ đọng gây nhiều cản trở cho việc thi công đào, đắp đất + Tiêu nước bề mặt để hạn chế không cho nước chảy vào hố móng, giảm bớt khó khăn cho trình thi công đất Các phương pháp tiêu nước mặt công trình + Để bảo vệ công trình khoi bị nước mưa tràn vào, ta đào rãnh ngăn nước mưa phía đất cao chạy dọc theo công trình đất đào rãnh xung quanh công trường để tiêu thoát nước cách nhanh chóng (hình 3-1.) Nước chảy xuống rãnh thoát nước dẫn xuống hệ thống cống thoát gần Kích thước rãnh ngăn nước phụ thuộc vào bề mặt lưu vực xác định theo tính toán + Để tiêu nước mặt cho hố móng đào xong gặp mưa hay nước ngầm, ta tạo rãnh xung quanh hố móng với độ dốc định tập trung hố thu, đặt máy bơm để tiêu nước Đối với hố móng có kích thước lớn ta bố trí nhiều hố thu gom góc hố móng II.Nêu phương án đào đất? Cho ví dụ cụ thể phân tích pp chọn tính suất máy thi công Phương án đào - Dựa vào khối lượng đất cần phải đào ta lập biện pháp kỹ thuật để thi công đất hố móng - Để thi công đào đất hố móng ta tiến hành theo phương án: + Đào thủ công + Đào máy - Nếu đào tay có ưu điểm đơn giản tiến hành song song với việc đổ bê tông móng, dễ tổ chức theo dây chuyền Nhưng khối lượng khối lượng phải đào lớn, muốn đảm bảo thời gian thi công cần số lượng công nhân lớn Nếu tổ chức không hợp lý gây trở ngại cho dẫn đến làm giảm suất tiến độ thi công - Nếu đào đất máy có suất cao giá thành thi công hạ thể rút ngắn thời gian thi công, đảm bảo kỹ thuật tiết kiệm nhân lực Khi đào cho máy đào trước để lại lớp đất khoảng 10(cm) so với cốt thiết kế, sau đào thủ công, mục đích giúp điều chỉnh xác cao trình hố đào lớp đất giữ lại tránh cho khỏi tác động tự nhiên chưa kịp thi công hố Lớp đất giữ lại chiếm khoảng khối lượng đất cần đào , khối lượng đất thực tế máy cần đào : V’=95%V (m3) - Qua phân tích chọn phương án kết hợp đào máy đào thủ công Chọn máy đào - Sử dụng máy có thông số sau: EO- 3322B1(Theo sổ tay MXD – Nguyễn Tiến Thu- Nhà xuất khoa học kỹ thuật) có thông số sau: + Dung tích đầy gầu: Q = 0,5m3 + Bán kính lớn nhất: Rmax= 7,5m + Bán kính nhỏ nhất: Rmin= 2,9m + Chiều cao nâng cần lớn nhất: h = 4,8m + Chiều sâu máy đào: H = 4,2m + Chiều cao máy: c = 1,5m + Trọng lượng máy: 14,5T + Chu hiện: tck= 17s + Chiều rộng máy: 2,7m - Tính suất đào máy: + Năng suất lý thuyết: N = 60.Q.n.kc.kxt [m3/h] Trong đó: Q - Dung tích đầy gầu , Q = 0,5 (m3) kc - Hệ số đầy gầu, lấy kc= 0,95 kt - Hệ số tơi đất , kt = 1,2 kxt - Hệ số sử dụng thời gian , kxt= 0,85 n - Số chu kỳ máy đào thực phút n = 60 tck = 60 17 = 3,53 s-1 N = 60.0,5.3,53.0,95.0,85 = 71,262 (m3/h) + Năng suất thực tế: Tck = tck.1,1 = 17.1,1 = 18,7s  n = 3,21s-1 Nttế= 60.0,5.3,21.0,95.0,85 = 64,802m3/h - Tính thời gian máy đào: Giả sử dùng máy để đào, khối lượng đất máy đào thể tích đất hố móng 888,57(m3) Thời gian máy sử dụng là: (h) 3.3 Biện pháp đào - Chọn máy xúc làm việc với sơ đồ đào hướng di chuyển máy thể vẽ - Khi đào máy xúc đứng miệng hố đưa gầu xuống móng đào đất Khi đất đầy gầu nhấc gầu lên quay gầu tới vị trí đổ lên xe ô tô vận chuyển tới nơi đổ - Sau máy đào hết phần đất nó, tiến hành đào thủ công Cho công nhân dùng quốc xẻng đào sửa hố móng đạt yêu cầu thôi, lượng đất thừa hất lên xe cải tiến vận chuyển tới nơi đổ, hướng vận chuyển vuông góc với hướng đổ III.Phương pháp đắp đất đầm đất cho hố móng Ví dụ cụ thể tính suất - phương pháp đắp đất: +đất đắp phải đổ thành lớp có chiều dày theo tính toán thí nghiệm.Đất đắp mổi lớp phải băm nhỏ để đầm dể lèn chặt +mặt đất phải dọn cỏ rể v.v đồng thời phải thoát kiệt nuowcss vét bùn trước đắp đất +trước đắp phải kiểm tra độ ẩm đất (có thể cần làm ẩm them hong khô) phải xác định chiều dày lớp đầm chọn loại đầm cho phù hợp sau đắp lớp phải tiến hành đầm, công tác đầm đạt yêu cầu đắp lớp +khi đắp đất không đồng : đất khó thoát nước đắp dưới, đất dễ thoát nước đắp +khi đắp loại đất không thoát nước nên xen kẽ vài lớp nước mỏng để thoát nước ngấm vào công trình +nếu loại đất thoát nước nằm lớp không thoát nước độ dày lớp thoát nước phải lớn độ dầy mao dẫn để không hư hại cho công trình +trong loại đất không đắp lẫn lộn nhiều loại đất có độ thoát nước khác Không đắp mái dốc loại đất có hệ số thoát nhỏ hệ số thoát đất nằm phía để tránh nước đọng long công trình +đắp đất hỗn hợp cát, đất mịn sỏi sạn mỏ vật liệu có cấu trúc hỗn hợp tự nhiên +bề mặt bãi san rộng phải chia ô để cân đối nơi rãi đất,nơi đầm, tránh đầm sót +rãi đất để đầm từ mép biên tiến vào gốc yếu, rãi từ biên Khi độ cao đầm rãi mét lại đổi trình tự vị trí - Cách thi công đầm đất: a Đầm thủ công Thông thường công trường dùng loại đầm: đầm gỗ, đầm bê tông, đầm gang đúc + Đầm gỗ Đầm hai người thường nặng từ 20 ( 25 kg, d = 25 ( 30 cm, chuôi cầm dài 60 cm, dây kéo buộc vào thân đầm Đầm người nặng 60 ( 70 kg Đầm gang đúc có hình tròn nặng từ ( kg người đầm, dùng để đầm lớp đất mỏng diện tích hẹp, góc cạnh ) Đầm bê tông: d = 35- 40 cm; 40 -60 cm; nặng 70 -140 kg; cán gỗ; 4- người đầm b Đầm giới Dùng giá búa đóng cọc, máy đào đất, cần trục có sức nâng tấn, treo chày nặng - thép hay bê tông Nâng cao lên - m, cho rơi tự xuống Loại đầm đầm lớp đất dày đến m Có thể đầm cho loại đất Lúc đầu đầm nhẹ, giảm chiều cao lần, sau đầm mạnh, dãy đầm lấy 0.9 đường kính đầm Đầm loại thường gây chấn động mạnh, không nên đầm gần công trình (>2 m) Sau kết thúc đầm, lớp khoảng 15 cm mặt bị tơi xốp phải đầm nhẹ lại Thường lớp đất đầm dày từ 0.6 - 1m - Dầm lăn Thường dùng cho khu đất rộng dài Có ba loại đầm lăn: + Đầm lăn mặt nhẵn (chấn động, không chấn động) + Đầm lăn có vấn (đầm chân cừu) + Đầm lăn bánh Đầm lăn (không chấn động) mặt nhẵn: Chiều dày lớp đầm phụ thuộc vào trọng lượng đầm - => h = 10 - 20 cm 15 => h = 30 cm Khi đầm vết đầm sau phải đè lên lớp đầm trước theo phương 10 - 15 cm Tại vị trí đầm phải lăn từ - 16 lượt Khi đầm lăn lớp đất mỏng phía trở thành lớp vỏ cứng có khả chịu tải trọng đầm làm hạn chế truyền lực xuống lớp bên Vậy trước tiên lăn nhẹ vài lượt tăng tải trọng lên Thực tế không nên dùng đầm nặng, đất bị trạng thái vượt cường độ giới hạn đất trượt (Rth) Thường nên đầm với ứng suất mặt smax = (0.8 ¸ 0.9) sd (1.3) q.E R smax = (1.4) Trong đó: R: bán kính qủa lăn (thường R = 80 ( 90 cm) E: mođun biến dạng đất Đất dính E = 200 kg/cm2 Đất rời E = 150 ( 200 kg/cm2 q: áp suất tuyến tính (kg/cm) Tốc độ đầm ( 2.5 km/h Chiều dày lớp đất đắp tốt + Đối với đất dính: Ho = 0.28Ġ (1.5) + Đối với đất rời : H0 = 0.35Ġ (1.6) Chú Ý: công thức nầy W0< Wop -Đầm chân cừu: Tạo áp lực lớn đất diện tích tiếp xúc với đất vấn đầm Thích hợp cho loại đất dính, đất cuội, ( đầm đất rời hiệu qủa kém.) Khi đầm đất vấn đầm chặt nên phải đầm nhiều lần Đầm đạt hiệu qủa tốt , đồng không bị lỗi, tạo mặt nhám nên liên kết lớp lớp tốt Trọng lượng đầm lăn chân cừu xác định: Q = p.F.n (1.7) p: áp suất mặt vấn đầm (kg/cm2) F: Diện tích mặt đáy vấn đầm (cm2) n: số vấn hàng ngang đường sinh qủa đầm - Xe lu, đầm lăn bánh hơi,đầm rung,đàm đất máy kéo máy làm đất 2.Ví dụ: tính suất máy lu lèn 100m đất,biết số làm việc ca 7h, tốc độ di chuyển lu bánh 3km/h, chiểu rộng đường 7.5m.( dung máy lu bánh lốp D625) Năng suất máy lu tính theo công thức : N= 60.T K t L.B  L 0,01L  + t ds .N β  + v v  (m2/ca) T : số làm việc ca, T =7h Kt : hệ số sử dụng thời gian, Kt =0,85 L : chiều dài đoạn lu lèn L =100m V : tốc độ di chuyển máy lu Lu bánh D625 :V = (km/h) = 50 (m/ph) Lu bánh cứng VM 7706: V = (km/h) = 100 (m/ph) tđs : thời gian đổi số cuối đoạn tđs = (ph) β : hệ số trùng lặp máy lu chạy không xác β=1,2 B : chiều rộng đường B = 7,5 m N : tổng số hành trình lu: N = Nck.Nht δ yc Nck : số chu để đảm bảo độ chặt yêu cầu Nht : số hành trình lu chu kỳ Nck : số chu kỳ phải thực để đảm bảo số đầm nén yêu cầu N yc Nck = n Chọn n = (lượt/điểm) - Đối với bánh lốp D625 : tải trọng 16 T, bề rộng bánh lu 2,2 m.(lu lèn chặt) Giai đoạn lu lèn sơ chặt, lu bánh lốp : 10-14 lượt/ điểm Chọn Nyc=12 lượt/ điểm Vậy : nck = chu kì Từ sơ đồ lu ta có tổng số hành trình lu chu kỳ : Nht = Do tổng số hành trình lu : N = Nck × Nht = 6.6 = 436 (hành trình) Năng suất máy : P= 60.7.0,85.100.7,5 = 2052,30  100 + 0,01.100  + 1.36.1,2  50   (m2/ca) Chiều dày lu lèn l = 20 cm Vậy suất máy lu D625 : P’ = 0,20× 2052,30 = 410,46 (m3/ca) SƠ ĐỒ LU BÁNH LỐP D625 Tuy nhiên, theo khuyến nghị nên đặt sẵn ống tất cọc thi công, số lượng xác cọc cần kiểm tra định kỹ sư Tư vấn sau thi công xong Nếu xuất khuyết tật nghiêm trọng kỹ sư Tư vấn yêu cầu tăng số lượng cọc kiểm tra lên Trong trường hợp ống không đặt sẵn trước phải thực khoan để đặt đầu dò vào Công việc khó khăn, tốn nhiều thực IX.Gia công nghiệm thu cốt thép 1.GIA CÔNG : Sửa thẳng đánh gỉ: a Sửa thẳng cốt thép: – Bằng búa đập: áp dụng cho cốt thép nhỏ, cong queo; – Bằng máy uốn: áp dụng cho cốt thép có đường kính lớn 24mm; – Bằng tời: áp dụng cho thép cuộn dùng gấp tời b Đánh gỉ: – Bằng bàn chải sắt: áp dụng cho loại cốt thép; – Bằng sức người kéo qua đống cát nhám hạt; 1.2 Cắt uốn: a Cắt: phải cắt cốt thép theo yêu cầu thiết kế, dùng: – Dao cắt, dùng sức người: cắt thép 12mm; – Máy cắt: cắt thép có đường kính tới 40mm; – Hàn xì: cắt thép có đường kính lớn 40mm b Uốn: phải uốn cốt thép theo yêu cầu thiết kế, vẽ: – Bằng tay: Dùng cua, uốn cốt thép có đường kính tới 25mm; – Bằng máy uốn: uốn cốt thép có đường kính lớn 25mm 1.3 Nối cốt thép: Muốn có cốt thép dài muốn tận dụng đoạn cốt thép ngắn phải nối chúng a Nối thủ công: buộc nối cốt thép dây kẽm dẻo tuân thủ quy tắc sau: – Đối với thép trơn: + Đặt vùng bêtông chịu kép hai đầu cốt thép phải uốn cong thành móc đặt chập lên đoạn dài 30-45d, dùng dây kẽm quấn quanh chỗ uốn; + Đặt vùng bêtông chịu nén không cần uốn móc, phải uốn dây thép quanh chỗ nối, đoạn chập phải dài 20-40d – Đối với thép gai: + Đặt vùng bêtông chịu kéo không cần phải uốn móc phải uốn dây thép quanh chỗ nối, đoạn chập phải dài từ 30-45d; + Đặt vùng bêtông chịu nén không cần phải uốn móc phải uốn dây thép quanh chỗ nối, đoạn chập phải từ 20-40d b Nối hàn điện: b.1 Nối gối đầu; b.2 Nối ghép chập; b.3 Nối ghép táp; b.4 Nối ghép máng 1.4 Hàn, buộc cốt thép thành lưới, thành khung: a Thép móng (Móng đơn): – Buộc cốt thép thành lưới băng thép kẽm theo yêu cầu thiết kế, ý khoảng cách; – Đặt cốt thép vào vị trí móng, ý đến việc định tim móng; – Dùng chống cố định vị trí thép chờ; – Kỹ sư giám sát cai tiến hành kiểm tra b Thép cột dầm: – Thép cột: + Nối thép dọc vào thép chờ; + Lồng thép đai vào; + Dùng dây kẽm buộc thép đai vào thép chủ; + Dùng dây kẽm cố định tạm khung thép cột – Dầm: + Lồng thép đai vào thép chủ; + Dịch chuyển (thép chủ thép đai) vào vị trí thiết kế; + Dùng dây kẽm buộc thép đai vào thép chủ; + Kỹ sư giám sát cai tiến hành kiểm tra c Thép sàn: – Đối với thép lớp: + Dùng phấn đánh dấu vị trí thép sàn vào cốp pha sàn; + Đặt cốt thép vào vị trí đánh dấu; + Dùng dây kẽm/máy hàn để buộc/hàn điểm giao lưới thép; + Kỹ sư giám sát cai tiến hành kiểm tra – Đối với thép hai lớp: ta tiến hành làm lớp thép bên trước, lớp sau: + Lớp trên: Dùng lưới đánh dấu vị trí thép vào cốp pha sàn; Dùng dây kẽm buộc thép cóc vào vị trí thiết kế, vào lớp để đỡ lớp thép trên; Đặt thép vị trí đánh dấu; Dùng dây kẽm buộc chỗ giao lưới thép; NGHIỆM THU: Trước đổ bê tông phải tiến hành nghiệm thu cốt thép với nội dung sau: + Chủng loại thép phù hợp việc thay đổi cốt thép so với thiết kế + Công tác gia công cốt thép: cắt, uốn, làm cốt thép + Hình dạng, kích thước cốt thép, số thanh, khoảng cách so với thiết kế + Sự thích hợp kê tạo lớp bảo vệ cốt thép: kích thước vật liệu chế tạo, mật độ (không lớn 1m kê ) + Độ ổn định cốt thép khuôn: ổn định thép, lớp thép toàn cốt thép khuôn XX.Phương án vận chuyển đổ bê tông? CÁC PHƯƠNG ÁN VẬN CHUYỂN VỮA BÊ TÔNG Vận chuyển bê tông theo phương ngang Vận chuyển bê tông thủ công * Nội dung: - Dùng quang gánh, xe rùa, xe cải tiến+ cầu công tác * Ưu điểm: - Thiết bị đơn giản, khối lượng công tác chuẩn bị Nếu tổ chức thật chặt chẻ chất lượng công trình đảm bảo * Khuyết điểm: - Điều kiện lao động nhọc,Năng suất thấp, Thường khó đảm bảo chất lượng bê tông Phạm vi sử dụng: Thường dùng với công trình nhỏ (khoảng cách vận chuyển nhỏ, phạm vi công trường cự ly vận chuyển không xa 70m), khối lượng vận chuyển nhỏ thiếu thiết bị vận chuyển * Chú ý: Phải dùng phểu đổ chiều cao tương đối lớn 1m Nên phân chia vị trí đổ diện rộng mặt bằng, thường (4m) vị trí để đỡ phải san Vận chuyển bê tông phương pháp giới a Áp dụng Vận chuyển vữa bê tông theo phương ngang phương pháp giới áp dụng cho trường hợp sau: + Khoảng cách vận chuyển lớn từ 0,5km đến vài chục km + Khối lượng vận chuyển lớn + Do yêu cầu chất lượng bê tông nên chủ đầu tư ấn định nguồn mua vật liệu (mua bê tông thương phẩm) + Do yêu cầu tổ chức thi công tập trung (Việc cung cấp bê tông đơn vị thành viên đảm nhận) + Do mặt thi công chật hẹp, không đủ mặt để tập kết vật liệu hay bố trí trạm trộn, hay yêu cầu bên giao thông công chính, phải rút ngắn thời gian đổ bê tông nên phải đổ bê tông thương phẩm + Điều kiện thi công mùa mưa hay tiến độ gấp rút nên phải đổ bê tông thương phẩm b Các phương tiện vận chuyển + Vận chuyển ôtô thông thường, ôtô chuyên dụng, băng chuyền, cần trục Sử dụng loại phương tiện phụ thuộc vào khối lượng, khoảng cách vận chuyển, đặc điểm bê tông sử dụng + Khi tổ chức vận chuyển vữa bê tông ô tô cần ý: Thời gian đông kết bê tông Thời gian vận chuyển phải nhỏ nhất, đảm bảo thời gian để công tác sau vận chuyển như: đổ, đầm bê tông xong bê tông đông kết Mật độ xe lưu thông đường, loại đường từ nơi trộn đến nơi độ, để tránh tượng kẹt xe ảnh hưởng đến chất lượng bê tông Nếu lưu lượng xe lớn dễ gây tắc đường nên tổ chức vận chuyển đổ bê tông vào ban đêm Năng suất vận chuyển ngang phải tương đương với suất vận chuyển đứng, suất đổ, suất đầm 2.1 Vận chuyển ô tô V/ch ô tô phù hợp với khối lượng lớn, cự ly xa Thường kết hợp với phương thức khác đưa bê tông vào khoảnh đổ; (1) Đổ trực tiếp vào khoảnh đổ: Thường ứng dụng cho phần đáy thấp công trình móng cống, sân tiêu năng, đáy đập, trạm bơm, Có thể sử dụng phối hợp với cầu công tác; - Ưu điểm: số lần bốc dỡ bảo đảm chất lượng bê tông; - Nhược điểm: phải làm cầu công tác, để giảm khối lượng làm cầu, thường làm cầu trọng tải

Ngày đăng: 28/06/2017, 08:58

Mục lục

  • Giải phóng mặt bằng

  • Phá dỡ công trình cũ

  • Đánh các bụi rậm, cây cối

  • Di dời mồ mả

  • Tiêu nước bề mặt cho khu vực thi công

  • Các phương pháp tiêu nước mặt công trình

  • 1 Kiểm tra chất lượng lỗ cọc :

    • 1 Kiểm tra kích thước và đặc trưng hình học lỗ cọc :

    • 2 Đo bề dày lớp cặn lắng :

    • 2 Kiểm tra chất lượng bê tông và công nghệ đổ bê tông :

    • 2 Kiểm tra chất lượng cọc sau thi công :

      • 1 Giới thiệu chung :

      • 2 Phương pháp thử động biến dạng nhỏ :

        • 1 Nguyên lý phương pháp :

        • 2 Các thiết bị sử dụng :

        • 3 Trình tự tiến hành :

        • 4 Ưu nhược điểm và phạm vi áp dụng :

        • 3 Phương pháp chấn động song song (Parallel Seismic Test) :

        • 4 Phương pháp sóng ứng suất trong (Internal Stress Wave Test) :

        • 5 Phương pháp khoan và lấy mẫu (Drilling and Coring) :

        • 6 Phương pháp siêu âm truyền qua (Crosshole Acoustic Tests) :

          • 1 Nguyên lý cơ bản :

          • 2 Cấu tạo thiết bị và phương pháp kiểm tra :

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan