1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Châu văn quan, tỉnh lạng sơn nửa đầu thế kỉ XIX

132 191 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 6,31 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THỦY CHÂU VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Thái Nguyên, năm 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGUYỄN THỊ THU THỦY CHÂU VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÂN VĂN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên, năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình Các thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo - PGS.TS Đàm Thị Uyên người tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy lớp Cao học Lịch sử Việt Nam, người thầy trang bị cho tri thức kinh nghiệm quý báu lĩnh vực khoa học giáo dục Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo phòng Đào tạo sau đại học, khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, bạn bè đồng nghiệp động viên, nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho khóa học Tôi xin cảm ơn UBND huyện Văn Quan, Phòng Văn hoá Thông tin huyện, Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Lạng Sơn; quan ban ngành, đoàn thể huyện Văn Quan, già làng, trưởng thôn gia đình Văn Quan cung cấp tư liệu, giúp đỡ trình thực tế địa phương Trong trình thực hiện, hạn chế mặt thời gian trình độ chuyên môn nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp! Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Thủy ii Trang Trang bìa phụ L i cam đoan i L m ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng, biểu đồ v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ CHÂU VĂN QUAN, TỈNH LẠNG SƠN 1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 1.2 Lịch sử hành Văn Quan qua thời kỳ lịch sử 15 1.3 Các thành phần dân tộc 18 1.3.1 Dân tộc Nùng 19 1.3.2 Dân tộc Tày 20 1.3.3 Dân tộc Kinh 22 1.3.4 Dân tộc Hoa 23 1.4.5 Khái quát tình hình trị - xã hội 24 Tiểu kết 27 Chƣơng RUỘNG ĐẤT VÀ KINH TẾ CHÂU VĂN QUAN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 28 2.1 Ruộng đất 28 2.1.1 Tình hình ruộng đất miền núi phía Bắc trước kỷ XIX 28 2.1.2 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Văn Quan đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 30 2.1.3 Tình hình sở hữu ruộng đất châu Văn Quan theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 38 iii 2.1.4 So sánh tình hình sở hữu ruộng đất châu Văn Quan nửa đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 44 2.2 Hoạt động kinh tế 51 2.2.1 Nông nghiệp 51 2.2.2 Thủ công nghiệp 59 2.2.3 Thương nghiệp 62 2.3 Thuế khóa 63 2.3.1 Thuế khóa thời Gia Long 63 2.3.2 Thuế khóa thời Minh Mệnh 65 Tiểu kết: 67 Chƣơng TÌNH HÌNH VĂN HÓA CHÂU VĂN QUAN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 68 3.1 Làng bản, nhà cửa: 68 3.2 Ẩm thực 72 3.3 Trang phục 74 3.4 Phong tục tập quán 76 3.5 Lễ tết 81 3.6 Tín ngưỡng, tôn giáo 83 3.7 Lễ hội 88 3.8 Văn học tri thức dân gian 90 Tiểu kết: 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP: Đại học Sư phạm H: Hà Nội KHXH: Khoa học Xã hội M.s.th.t: Mẫu, sào, thước, tấc 10.1.3.5: 10 mẫu sào thước tấc Nxb: Nhà xuất GS: Giáo sư PGS: Phó giáo sư TS: Tiến sĩ TTLTQG I: Trung tâm lưu trữ Quốc gia I GD: Giáo dục Tr: Trang TCN: Trước Công nguyên iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Thống kê địa danh tổng, xã châu Văn Quan kỷ XIX 16 Bảng 1.2: Thống kê địa danh xã, trị trấn, thôn, phố Bảng 1.3: Thống kê dân tộc huyện Văn Quan 18 Bảng 2.1 Thống kê tình hình ruộng đất châu Văn Quan theo địa bạ Gia Long (1805) 31 Bảng 2.2: Sự phân hóa ruộng tư châu Văn Quan theo địa bạ Gia Long (1805) 32 Bảng 2.3: Bình quân sở hữu bình quân theo địa bạ Gia Long (1805) 33 Bảng 2.4: Sự phân bố ruộng đất nhóm họ theo địa bạ Gia Long (1805) 35 Bảng 2.5: Giới tính sở hữu tư nhân theo địa bạ Gia Long (1805) 36 Bảng 2.6: Tình hình sở hữu ruộng tư chức dịch theo địa bạ Gia Long (1805) 36 Bảng 2.7: Phân bố ruộng đất chức sắc theo địa bạ Gia Long (1805) 37 Bảng 2.8: Thống kê tình hình ruộng đất châu Văn Quan theo địa bạ 38 Bảng 2.9: Thống kê loại ruộng phân theo đẳng hạng theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 39 Bảng 2.10: Quy mô sở hữu ruộng đất theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 39 Bảng 2.11: Bình quân sở hữu bình quân theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 40 Bảng 2.12: Giới tính sở hữu tư nhân theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 41 Bảng 2.13: Sự phân bố ruộng đất theo nhóm họ theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 42 Bảng 2.14: Phân bố ruộng đất chức sắc theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 43 Bảng 2.15: Tình hình sở hữu ruộng đất chức sắc theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 43 Bảng 2.16: So sánh phân bố loại ruộng đất huyện Văn Quan 44 Bảng 2.18: So sánh quy mô sở hữu nhóm họ 13 xã có địa bạ lập thời điểm Gia Long Minh Mệnh 21 47 Bảng 2.19: So sánh quy mô sở hữu chức sắc 49 Bảng 3.1: Thuế ruộng đất công, tư khu vực thời Gia Long (1805) 64 Bảng 3.2: Thuế ruộng đất công, tư khu vực thời Gia Long (1805) 65 Bảng 3.3: Thuế ruộng vùng dân tộc thiểu số phía Bắc năm 1843 66 Biểu đồ 2.1: Mối tương quan số chủ diện tích sở hữu ruộng tư (1805) 32 Biểu đồ 2.2: So sánh quy mô sở hữu nhóm họ 13 xã có địa bạ lập thời điểm Gia Long Minh Mệnh 21 46 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lạng Sơn tỉnh miền núi nằm phía Đông Bắc Việt Nam, cách thủ đô Hà Nội 154 km đường 165 km đường sắt; phía bắc giáp tỉnh Cao Bằng, phía đông bắc giáp Trung quốc, phía đông nam giáp tỉnh Quảng Ninh, phía nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía tây nam giáp tỉnh Thái Nguyên, phía tây giáp tỉnh Bắc Kạn Là nơi cư trú dân tộc anh em, người dân tộc Nùng chiếm 42,97%, Tày chiếm 35,92%, Kinh 16,5%, lại dân tộc Kinh, Dao, Hoa, Sán Chay, H'Mông Từ buổi sơ khai lịch sử, nơi có người nguyên thủy sinh sống Đất lành chim đậu, mảnh đất thu hút cư dân từ bốn phương tìm hội tụ Văn Quan huyện miền núi có địa hình phức tạp, bị chia cắt dãy núi đá, núi đất xen kẽ thung lũng nhỏ nghiêng theo hướng Tây Nam - Đông Bắc Trên địa bàn Văn Quan có sông Kỳ Cùng sông Mò Phia nhiều khe, suối chảy qua Văn Quan huyện nằm trung tâm tỉnh Lạng Sơn, Văn Quan cách thành phố tỉnh lỵ khoảng 45 km phía Tây Nam Đây vùng đất có điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi Đây nơi sinh sống nhiều tộc người, có tộc người cư dân địa, có tộc người từ miền xuôi di cư lên, có tộc người từ Trung Quốc di cư tới nhiều nguyên nhân khác nhau, nhập cư định cư địa phương, họ tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, xây dựng làng làm nơi sinh cơ, lập nghiệp Tình hình cộng cư nhiều thành phần dân tộc gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước Việc xây dựng cộng đồng trị, xã hội lịch sử không tách rời với việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc gồm nhiều thành phần dân tộc Tình hình gắn liền bị chi phối yêu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước nói chung, vùng miền nói riêng yêu cầu chống ngoại xâm, bảo vệ biên cương Tổ quốc Trong công phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng, Đảng Nhà nước quan tâm đến việc xây dựng phát triển kinh tế vùng dân tộc thiểu số Việc phân bố lại dân cư gắn với xây dựng vùng kinh tế nhằm khắc phục dần cách biệt kinh tế xã hội dân tộc, khai thác tiềm đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời góp phần bảo vệ môi trường sinh thái Ngày nay, công đổi đất nước, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa mục tiêu: “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” nghiệp toàn xã hội, toàn dân tộc có nhân dân dân tộc Văn Quan Bản thân tác giả người dân địa phương khác, bao người dân khác sinh sống đất nước Việt Nam mong muốn hiểu biết thêm thời kỳ lịch sử: Tình hình kinh tế, trị, xã hội đời sống tinh thần phong phú nhân dân dân tộc Văn Quan nửa đầu kỷ XIX Vì lựa chọn đề tài “Châu Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX” làm luận văn nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong trình nghiên cứu đề tài, tiếp cận với số tác phẩm tác giả có liên quan đến đề tài nghiên cứu, kể đến số công trình nghiên cứu sau: Trước hết cuốn: “Đất nước Việt Nam qua đời” tác giả Đào Duy Anh, Nxb Thuận Hóa, Huế, xuất năm 1994 Đây tác phẩm tập trung nghiên cứu địa lý hành chính, cương vực nước Việt Nam vị trí khu vực hành trải qua đời, từ thời Văn Lang – Âu Lạc, qua thời kỳ Bắc thuộc, trải đến thời tự chủ thời nhà Nguyễn Với công tác nghiên cứu công phu, khối lượng sách tham khảo đồ sộ, Đào Duy Anh vẽ nên tranh rộng lớn, mô tả phát triển biến đổi lãnh thổ Việt Nam kéo dài suốt gần hai thiên niên kỷ, công trình nghiên cứu đầy đủ , hệ thống lãnh thổ Việt Nam Cuốn Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, đại cương lịch sử Việt Nam đề cập khái quát sách kinh tế, trị, văn hóa - xã hội triều đại thời kì lịch sử, đồng thời đưa hệ sách tình hình nước ta Tác phẩm Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân triều Nguyễn xuất năm 1997, Nxb Thuận Hóa (Huế) Trương Hữu Quýnh Đỗ Bang chủ biên nghiên cứu cách sâu sắc vấn đề ruộng đất đời sống nông dân triều Nguyễn Cuốn Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (thế kỉ XI đến kỷ XIX) tác giả Đàm Thị Uyên xuất năm 2007, Nxb Văn hóa dân tộc, Phụ lục 6: So sánh hạng ruộng 13 địa bạ lập hai thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) Phụ lục 7: So sánh quy mô sở hữu ruộng tƣ 26 địa bạ lập hai thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ KINH TẾ, VĂN HÓA HUYỆN VĂN QUAN TOÀN CẢNH HUYỆN VĂN QUAN ĐỜI SỐNG KINH TẾ 1: Rừng hồi 2: Hoa hồi 3: Phơi hoa hồi 4: Máy tinh chế hoa hồi 5: Chợ Ba Xã h 6: Chợ Tu Đồn 7: Chợ phiên 8: Cảnh mua bán (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) THIÊN NHIÊN VÀ RUỘNG ĐỒNG VĂN QUAN 9: Nhà sàn Lƣơng Năng 10: Thôn Lùng Thúm Tràng Phái 12: Suối Thà Lài 13: Ruộng bậc thang xã Xuân Mai 15: Làm ruộng chuẩn bị mùa cấy 11: Cánh đồng xã Xuân Mai 14: Ruộng thuốc Xuân Mai 16: Cây gạo nƣơng Nà Tác - Bản Giềng - Tú Xuyên (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) TRANG PHỤC - LỄ HỘI 17: Trang phục dân tộc Dao 20: Trang phục ngƣời Nùng Dín 23: Hội Lồng tồng 18: Trang phục truyền thống ngƣời Tày 19: Trang phục thiếu nữ Nùng Phàn Slình 21: Trang phục nam nữ Tày 22: Đám cƣới ngƣời Tày 24: Hội Lồng tồng 25: Hát then (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) TỤC LỆ 26: Bàn thờ dân tộc Nùng 28: Lễ cúng mụ cho trẻ em 30: Hát "Xiên tƣng" lễ cấp sắc 27: Bàn thờ ngƣời Tày 29: Lễ cấp sắc ngƣời Nùng xã Yên Phúc 31: Nghi lễ Lẩu then (Nguồn: Tác giả sưu tầm) ĐỀN, MIẾU 32: Miếu Chợ Bãi 33: Bên miếu Chợ Bãi 34: Miếu Chợ Bãi 35: Toàn cảnh miếu Chợ Bãi 36: Sắc phong đình Bản Lạc 37: Mặt sau Sắc phong đình Bản Lạc 38: Đình Bản Quang 39: Đình Bản Lạc (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) ĐỊA BẠ TÓM TẮT DỊCH ĐỊA BẠ XÃ MẬU NÔNG ĐỊA BẠ MINH MỆNH 21 (1840) Văn Ký hiệu: 8696 Đơn vị hành - Tên làng (xã): Mậu Nông - Tên tổng: Huân Phong - Niên hiệu: Minh Mệnh - Số tờ: 19 tờ Vị trí địa lý - Đông: giáp xã Lương Năng, Tiểu Khê - Tây: giáp xã Võ Nhai, tổng Võ Nhai, phủ Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên - Nam: giáp xã Lương Năng, Tiểu Khê - Bắc: giáp xã Văn Lương, núi đất Số liệu tổng quát Tổng diện tích tư điền: 27.7.0.0 + Loại 1: 5.0.0.0 + Loại 2: 6.0.0.0 + Loại 3: 16.7.0.0 Chức dịch - Lý trưởng: Hoàng Nguyên Khánh - Dịch mục: + Hoàng Ngọc Thư + Hoàng Minh Trung BẢN ĐỒ TỈNH LẠNG SƠN THỜI ĐỒNG KHÁNH (1886 – 1888) (Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin Văn Quan cung cấp) BẢN ĐỒ HUYỆN VĂN QUAN THỜI ĐỒNG KHÁNH (1886 – 1888) (Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin Văn Quan cung cấp) BẢN ĐỒ CHÂU VĂN UYÊN THỜI ĐỒNG KHÁNH (1886 – 1888) (Nguồn: Phòng Văn hóa – Thông tin Văn Quan cung cấp) ... quát châu Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn Chương 2: Ruộng đất kinh tế châu Văn Quan nửa đầu kỷ XIX Chương 3: Văn hóa châu Văn Quan nửa đầu kỷ XIX (Nguồn: Địa chí Lạng Sơn) BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH LẠNG SƠN... trình nghiên cứu nghiên cứu cách toàn diện châu Văn Quan nửa đầu kỷ XIX Chính thế, tác giả định chọn đề tài Châu Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỷ XIX với mong muốn góp phần thiết thực vào... đời sống tinh thần phong phú nhân dân dân tộc Văn Quan nửa đầu kỷ XIX Vì lựa chọn đề tài Châu Văn Quan, tỉnh Lạng Sơn nửa đầu kỉ XIX làm luận văn nghiên cứu khoa học Lịch sử nghiên cứu vấn

Ngày đăng: 26/06/2017, 11:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua các đời, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất nước Việt Nam qua các đời
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hoá - Thông tin
Năm: 2005
2. Ban thường vụ Huyện ủy Văn Quan (1994), Lịch sử Đảng bộ huyện Văn Quan 1930 – 1945) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ huyện Văn Quan 1930 – 1945
Tác giả: Ban thường vụ Huyện ủy Văn Quan
Năm: 1994
5. Nguyễn Trọng Báu (2007), Truyện kể về phong tục, truyền thống văn hóa các dân tộc Việt Nam, tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể về phong tục, truyền thống văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Trọng Báu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
6. Nguyễn Duy Bắc (2011), Truyện kể dân gian xứ Lạng, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện kể dân gian xứ Lạng
Tác giả: Nguyễn Duy Bắc
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2011
7. Đỗ Thúy Bình (1994), Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày – Nùng – Thái ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hôn nhân và gia đình các dân tộc Tày – Nùng – Thái ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thúy Bình
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1994
8. Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung (1994), Ông cha ta bảo vệ biên giới, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ông cha ta bảo vệ biên giới
Tác giả: Nguyễn Đức Châu, Nguyễn Tuấn Chung
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 1994
10. Phan Huy Chú (1992), Lịch triều hiến chương loại chí, tập 1, Nxb Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương loại chí
Tác giả: Phan Huy Chú
Nhà XB: Nxb Sử học
Năm: 1992
11. Nguyễn Tiến Đạt (2013), Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) nửa đầu thế kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Nguyễn Tiến Đạt
Năm: 2013
12. Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb Khoa học - xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb Khoa học - xã hội
Năm: 1977
13. Emmanuel Poisson (2006), Quan và lại miền Bắc Việt Nam, một bộ máy hành chính trước thử thách 1820 – 1918, Nxb Đà Nẵng (Người dịch: Đào Văn Hùng, Nguyễn Văn Sự) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan và lại miền Bắc Việt Nam, một bộ máy hành chính trước thử thách 1820 – 1918
Tác giả: Emmanuel Poisson
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng (Người dịch: Đào Văn Hùng
Năm: 2006
14. Hoàng Giáp, Hoàng Páo (2012), Văn hóa Lạng Sơn, Nxb Văn hóa thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa Lạng Sơn
Tác giả: Hoàng Giáp, Hoàng Páo
Nhà XB: Nxb Văn hóa thông tin
Năm: 2012
15. Lê Mậu Hãn (chủ biên), (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử Việt Nam
Tác giả: Lê Mậu Hãn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
16. Nguyễn Văn Huy (1998), Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức tranh văn hóa các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Huy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
17. Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) thế kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Ngân Sơn (Bắc Kạn) thế kỷ XIX
Tác giả: Nông Quốc Huy
Năm: 2008
18. Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc
Tác giả: Nguyễn Chí Huyên, Hoàng Hoa Toàn, Lương Văn Bảo
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc"
Năm: 2000
19. Nguyễn Quang Huynh (2011), Thổ ty Lạng Sơn trong lịch sử, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thổ ty Lạng Sơn trong lịch sử
Tác giả: Nguyễn Quang Huynh
Nhà XB: Nxb Văn hoá dân tộc
Năm: 2011
20. Lê Thị Thu Hương (2008), Huyện Phú Bình (Thái Nguyên) qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX, Luận văn thạc sĩ Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyện Phú Bình (Thái Nguyên) qua tư liệu địa bạ triều Nguyễn nửa đầu thế kỷ XIX
Tác giả: Lê Thị Thu Hương
Năm: 2008
21. Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Phillippe Papin (1999), Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa danh và tài liệu lưu trữ về làng xã Bắc Kỳ
Tác giả: Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Phillippe Papin
Nhà XB: Nxb Văn hoá Thông tin
Năm: 1999
22. Lạng Sơn – Nơi địa đầu Tổ quốc (2005), Nxb Văn hóa Sài Gòn, Công ty Văn hóa trí tuệ Việt, Sở Văn hóa thông tin Lạng Sơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lạng Sơn – Nơi địa đầu Tổ quốc
Tác giả: Lạng Sơn – Nơi địa đầu Tổ quốc
Nhà XB: Nxb Văn hóa Sài Gòn
Năm: 2005
23. Phan Huy Lê (1997), Địa bạ Thái Bình, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa bạ Thái Bình
Tác giả: Phan Huy Lê
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w