1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ly-thuyet-va-bai-tap-dien-tich-dien-truong-1.thuvienvatly.com.61494.42895

5 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài tập chuyên đề vật lý 11 nguyenductung1985@gmail.com Định luật Culong Vật nhiễm điện_ vật mang điện, điện tích_ vật có khả hút vật nhẹ Có tượng nhiễm điện nhiễm điện cọ xát, nhiễm điện do tiếp xúc nhiễm điện hưởng ứng Một vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm ta xét gọi điện tích điểm Các điện tích dấu đẩy nhau, trái (ngược) dấu hút Định luật Cu_Lơng (Coulomb): Lực hút hay đẩy hai điện tích điểm đạt chân khơng có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn hai điện tích tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách chúng q1 q = 9.10 ( N m ) Công thức: Với k = F =k 4π ε C2 r2 q1, q2 : hai điện tích điểm (C ) r : Khoảng cách hai điện tích (m) 5.Lực tương tác điện tích điện mơi (mơi trường đồng tính) Điện mơi mơi trường cách điện Các thí nghiệm chứng tỏ rằng, lực tương tác điện tích điểm đặt điện môi đồng chất, chiếm đầy không gian xung quanh điện tích, giãm ε lần chúng đặt chân không: q1 q ε : số điện mơi mơi trường (chân khơng ε = 1) F =k ε r Bài tập chuyên đề vật lý 11 nguyenductung1985@gmail.com Bài tập Dạng : tượng nhiễm điện ** Dựa vào thuyết e định luật bảo tồn điện tích để làm ** Độ lớn điện tích vật nhiễm điện: q = n|e| ** Lưu ý: + Khi cho cầu giống nhiễm điện tiếp xúc tách điện tích tổng cộng chia cho + Nếu chạm tay vào cầu dẫn điện cầu bị điện ********************************** Theo thuyết electron, khái niệm vật nhiễm điện: A Vật nhiễm điện dương vật có điện tích dương B Vật nhiễm điện âm vật có điện tích âm C Vật nhiễm điện dương vật thiếu e, nhiễm điện âm vật dư e D Vật nhiễm điện dương hay âm số e ngun tử nhiều hay Ion dương do: A nguyên tử nhận điện tích dương B nguyên tử nhận êlêctrôn C nguyên tử êlêctrôn D A C Ion âm do: A nguyên tử nhận điện tích dương B nguyên tử nhận êlêctrôn C nguyên tử êlêctrôn D A C Một vật mang điện âm do: A hạt nhân nguyên tử có số nơtrôn nhiều số prôtôn B có dư e C thiếu e D hạt nhân nguyên tử có số prôtôn nhiều số nơtrôn Vào mùa đông, nhiều kéo áo len qua đầu, ta thấy có tiếng nổ lách tách nhỏ Đó do: A tượng nhiễm điện tiếp xúc B tượng nhiễm điện cọ sát C tượng nhiễm điện hưởng ứng D ba tượng nhiễm điện nêu Một hệ cô lập gồm hai vật kích thước, vật tích điện dương vật trung hòa điện, ta làm cho chúng nhiễm điện dấu cách: A cho chúng tiếp xúc với B cọ xát chúng với C Đặt hai vật lại gần D Cả A, B, C Đưa thước thép trung hòa điện lại gần cầu tích điện dương: A Thước thép không tích điện B Ở đầu thước gần cầu tích điện dương C Ở đầu thước xa cầu tích điện dương D Cả A, B, C sai Chọn phát biểu sai A Xét toàn vật nhiễm điện tiếp xúc vật trung hòa điện B Trong vật dẫn điện có nhiều điện tích tự C Trong vật cách điện có điện tích tự D Xét toàn bộ, vật trung hòa điện nhiễm điện hưởng ứng vật trung hòa điện Cho hai cầu nhiễm điện âm, cầu thứ nhiễm điện q1, cầu thứ hai nhiễm điện q Khi cho hai cầu tiếp xúc chúng có trao đổi điện tích không? Bài tập chun đề vật lý 11 nguyenductung1985@gmail.com A có nhiễm điện dương B Khơng C có nhiễm điện âm D có sau nhiễm điện âm, nhiễm điện dương 10 Có vật dẫn, A nhiễm điện dương, B C không nhiễm điện Để B C nhiễm điện trái dấu độ lớn thì: A Cho A tiếp xúc với B, cho A tiếp xúc với C B Cho A tiếp xúc với B cho C đặt gần B C Cho A gần C để nhiễm điện hưởng ứng, cho C tiếp xúc với B D nối C với D đặt gần A để nhiễm điện hưởng ứng, sau cắt dây nối 11 Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện Vật A hút vật B đẩy vật C, vật C hút vật D Biết A nhiễm điện dương Hỏi B, C, D nhiễm điện gì: A B âm, C âm, D dương B B âm, C dương, D dương C B âm, C dương, D âm D B dương, C âm, D dương 12 Có hai điện tích điểm q1 q2, chúng đẩy Khẳng định sau đúng? A q1> q2 < B q1< q2 > C q1 q2 > D q1 q2 < 13 Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích q1 q2, cho chúng tiếp xúc tách cầu mang điện tích: A q = q1 + q2 B q = q1 - q2 C q = (q1 + q2)/2 D q = (q1 - q2 ) 14 Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng hút Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = q1 B q = C q = q1 D q = q1/2 15 Hai cầu kim loại kích thước giống mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần chúng đẩy Nếu cho chúng tiếp xúc tách chúng mang điện tích: A q = q1 B q = q1/2 C q = D q = 2q1 Bài tập chuyên đề vật lý 11 nguyenductung1985@gmail.com Dạng 2: xác định lực tương tác, điện tích, khoảng cách, số điện mơi – giữ hay nhiều điện tích điểm: PP chung:  TH có hai (2) điện tích điểm q1 q2 - Ap dụng công thức định luật Cu_Lông : F = k q1 q (Lưu ý đơn vị đại lượng) ε r = Trong môi trường khác ε > - Trong chân khơng hay khơng khí ε  TH có nhiều điện tích điểm - Lực tác dụng lên điện tích hợp lực cùa lực tác dụng lên điện tích tạo điện tích còn lại - Xác định phương, chiều, độ lớn lực, vẽ vectơ lực - Vẽ vectơ hợp lực - Xác định hợp lực từ hình vẽ Khi xác định tổng vectơ cần lưu ý trường hợp đặc biệt tam gaic1 vuông, cân, đều, … Nếu không xảy trường hợp đặc biệt tính độ dài vec tơ định lý hàm số cosin a2 = b2 + c2 – 2bc.cosA Bài tập: Hai điện tích điểm dương q q2 có độ lớn điện tích 8.10 -7 C đặt khơng khí cách 10 cm a Hãy xác định lực tương tác hai điện tích b Đặt hai điện tích vào mơi trường có số điện mơi ε =2 lực tương tác chúng thay đổi ? Để lực tương tác chúng không đổi (bằng lực tương tác đặt khơng khí) khoảng cách chúng đặt mơi trường có số điện mơi ε =2 ? Đs: 0,576 N, 0,288 N, cm Hai điện tích điểm đặt chân không cách đoạn cm, lực đẩy tĩnh điện chúng 10-5 N a Tìm độ lớn điện tích b Tìm khoảng cách chúng để lực đẩy tĩnh điện chúng 2,5 10-6 N Đs: 1,3 10-9 C cm Mỗi prơtơn có khối lượng m= 1,67.10 -27 kg, điện tích q= 1,6.10-19C Hỏi lực đẩy hai prơtơn lớn lực hấp dẫn chúng lần ? Đ s: 1,35 1036 Hai vật nhỏ giống nhau, vật thừa electron Tìm khối lượng vật để lực tĩnh điện lực hấp dẫn Đ s: 1,86 10-9 kg Hai vật nhỏ đặt không khí cách đoạn 1m, đẩy lực F= 1,8 N Điện tích tổng cộng hai vật 3.10-5 C Tìm điện tích vật Đ s: q1= 10-5 C, q2 = 10-5 C (hoặc ngược lại) -8 -8 Hai điện tích q1 = 8.10 C, q2 = -8.10 C đặt A B khơng khí (AB = cm) Xác định lực tác dụng lên q3 = 8.10-8 C , nếu: a CA = cm, CB = cm b CA = cm, CB = 10 cm c CA = CB = cm Bài tập chuyên đề vật lý 11 nguyenductung1985@gmail.com Đ s: 0,18 N; 30,24.10-3 N; 27,65.10-3 N Người ta đặt điện tích q1 = 8.10 C, q2 = q3 = -8.10 C ba đỉnh tam giác cạnh cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q0 = 6.10-9 C đặt tâm O tam giác Đ s: 72.10-5 N -7 -7 -7 Ba điện tích điểm q1 = -10 C, q2 = 5.10 C, q3 = 4.10 C đặt A, B, C khơng khí, AB = cm AC = cm BC = cm Tính lực tác dụng lên điện tích Đ s: 4,05 10-2 N 16,2 10-2 N 20,25 10-2 N Ba điện tích điểm q1 = 10-8 C, q2 = -4 10-8 C, q3 = 10-8 C đặt không khí ba đỉnh tam giác cạnh cm Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? Đ s: 45 10-3 N -19 10 Ba điện tích điểm q1 = q2 = q3 = 1,6 10 C đặt chân không ba đỉnh tam giác cạnh 16 cm Xác định vectơ lực tác dụng lên q3 ? Đ s: 15,6 10-27N -8 -8 -7 11 Ba điện tích điểm q1 = 27.10 C, q2 = 64.10 C, q3 = -10 C đặt khơng khí ba đỉnh tam giác vng (vng góc C) Cho AC = 30 cm, BC = 40 cm.Xác định vectơ lực tác dụng lên q Đ s: 45.10-4 N 12 Hai điện tích q1 = -4.10-8 C, q2 = 10-8 C đặt hai điểm A B cách khoảng cm khơng khí Xác định lực tác dụng lên điện tích q = 2.10-9 C khi: a q đặt trung điểm O AB b q đặt M cho AM = cm, BM = cm 13 Hai điện tích điểm q1 = q2 = 5.10-10 C đặt khơng khí cách đoạn 10 cm a Xác định lực tương tác hai điện tích? b Đem hệ hai điện tích đặt vào mơi trường nước (ε = 81), hỏi lực tương tác hai điện tích thay đổi ? Để lực tương tác hai điện tích khơng thay đổi (như đặt khơng khí) khoảng cách hai điện tích bao nhiêu? 14 Cho hai điện tích q q2 đặt cách khoảng r = 30 cm không khí, lực tác dụng chúng F0 Nếu đặt chúng dầu lực yếu 2,25 lần Vậy cần dịch chuyển chúng lại khoảng để lực tương tác chúng F ? Đ s: 10 cm -9 -9 15 Cho hai điện tích điểm q1 = 10-7(C) q2 = 5.10-8(C) đặt cố định hai điểm A B chân khơng (AB = 5cm) Tìm độ lớn lực điện q1, q2 tác dụng lên điện tích điểm q3= 2.10-8(C) đặt điểm sau: a/ q3 đặt C với CA = (cm), CB = (cm) b/ q3 đặt D với DA = (cm), DB = 10(cm) c/ q3 đặt E với EA = (cm), EB = (cm) d/ q3 đặt F với FA = FB = AB 16 Có hai điện tích điểm q1 = 2.10-6(C), q2 = – 2.10-6(C) đặt điểm A, B cách đoạn AB = 2d = 6(cm) khơng khí Một điện tích q3 = 10-6(C) đặt đường trung trực AB Tính độ lớn lực điện q1, q2 tác dụng lên q3 trường hợp sau: a/ q3 đặt M, với M cách AB đoạn x = 4(cm) b/ q3 đặt N, với N cách A, B đoạn y = 6(cm)

Ngày đăng: 23/06/2017, 11:30

Xem thêm:

w