Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
502,07 KB
Nội dung
Một số giải pháp nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn Nguyễn Thị Lệ Hoa Trường Đại học KHXH&NV Luận văn ThS.Chuyên Ngành: Du lịch học; Mã số: (Chương trình đào tạo thí điểm) Người hướng dẫn: TS Trịnh Xuân Dũng Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung điểm du lịch, yếu tố định đến phát triển du lịch Khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Hoàng thành Thăng Long từ công nhận đến nay, qua đưa đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn, tôn tạo khai thác tốt di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, đồng thời đưa Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội trở thành điểm du lịch hấp dẫn Keywords: Du lịch; Hoàng thành Thăng Long; Hà Nội Content: MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………… Lịch sử nghiên cứu vấn đề………………………………………… Đối tượng phạm vi nghiên cứu………………………………… Phương pháp nghiên cứu………………………………………… Bố cục luận văn…………………………………………………… Đóng góp đề tài…………………………………… Chƣơng MỘT SỐ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỂM DU LỊCH….……… 10 1.1 Những quan niệm điểm du lịch, tính chất tiêu chí đánh giá điểm du lịch hấp dẫn………………………………… 10 1.1.1 Những quan niệm điểm du lịch ………………………………… 10 1.1.2 Quan niệm tính hấp dẫn điểm du lịch……………………… 12 1.1.3 Các tiêu chí để xác định điểm du lịch hấp dẫn…………………… 13 1.1.3.1 Các yếu tố tạo nên khả hấp dẫn điểm du lịch…………… 13 1.1.3.2 Đánh giá hấp dẫn điểm du lịch theo tiêu chí định lượng định tính:……………………………………………………… 1.2 16 Vai trò điểm du lịch phát triển du lịch phân loại điểm du lịch…………………………………………………… … 17 1.2.1 Vai trò điểm du lịch phát triển du lịch………………… 17 1.2.2 Phân loại điểm du lịch…………………………………………… 18 1.2.2.1 Phân loại điểm du lịch theo vị trí địa lý (khu vực, quốc gia, địa phương)…………………………………………………………… 18 1.2.2.2 Phân loại điểm du lịch theo tài nguyên du lịch( tự nhiên, nhân văn) 19 1.3 Điểm du lịch khảo cổ học………………………………………… 19 1.3.1 Các quan niệm du lịch khảo cổ học…………………………… 20 1.3.2 Đặc điểm du lịch khảo cổ học………………………………… 21 1.3.2.1 Du lịch khảo cổ loại hình du lịch đặc thù……………………… 21 1.3.2.2 Du lịch khảo cổ học có thị trường khách đặc thù………………… 22 1.3.3 Phân loại du lịch khảo cổ học……………………………………… 22 1.3.3.1 Tham quan điểm khảo cổ……………………………………… 23 1.3.3.2 Du lịch nghiên cứu khảo cổ học…………………………………… 24 1.3.3.3 Tham gia khai quật………………………………………………… 24 1.3.4 Các nguyên tắc phát triển du lịch khảo cổ học……………… 25 1.3.4.1 Phát triển du lịch khảo cổ học phải bảo đảm mục tiêu bảo vệ, bảo tồn giá trị nguyên di tích, bảo vệ môi trường sinh thái cảnh quan………………………………………… 1.3.4.2 25 Phát triển du lịch khảo cổ học phải phù hợp với quy hoạch phát triển du lịch chung, đồng thời điểm du lịch khảo cổ học phải quy hoạch chi tiết………………………………………………… 1.3.4.3 Phải có hợp tác chặt chẽ với nhà khoa học khảo cổ học………………………………………………………………… 1.4 26 26 Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch khảo cổ lịch sử số nƣớc……………………………………………………………… 26 1.4.1 Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch khảo cổ học Trung Quốc 26 1.4.2 Kinh nghiệm xây dựng điểm du lịch khảo cổ học Pêru 30 1.4.3 Bài học vận dụng cho Việt Nam 33 Chƣơng THỰC TRẠNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ CỦA HOÀNG THÀNH THĂNG LONG PHỤC VỤ KHÁCH THAM QUAN DU LỊCH 37 2.1 Sơ lƣợc Hoàng thành Thăng long 37 2.1.1 Quá trình hình thành Hoàng thành Thăng Long 37 2.1.2 Vai trò, ý nghĩa thành Thăng Long phát triển đất nước 2.1.3 39 Vị trí, diện tích, ranh giới khu di tích Hoàng thành Thăng Long 40 2.1.3.1 Vị trí khu di tích Hoàng thành Thăng Long 40 2.1.3.2 Diện tích, ranh giới khu di tích Hoàng thành Thăng Long 41 2.2 Giá trị Hoàng thành Thăng Long việc thu hút khách du lịch 42 2.2.1 Những giá trị Hoàng thành Thăng Long 42 2.2.1.1 Các tầng văn hóa 42 2.2.1.2 Xác định Cấm Thành Thăng Long 43 2.2.1.3 Các dấu tích kiến trúc khu di tích 45 2.2.1.4 Các dấu tích kiến trúc tiêu biểu, di vật đặc trưng cho thời đại 2.2.2 49 Đánh giá giá trị Di sản Văn hoá Thế giới Hoàng thành Thăng Long việc thu hút khách du lịch 55 2.2.2.1 Giá trị phát triển nghiên cứu lịch sử: 55 2.2.2.2 Những giá trị phát triển văn hóa: 56 2.2.2.3 Giá trị nhận diện dân tộc Việt Nam 59 2.2.2.4 Giá trị nhận diện Nhà nước Việt Nam 59 2.2.2.5 Giá trị phát triển kinh tế 59 2.2.2.6 Giá trị phát triển du lịch 60 2.2.2.7 Giá trị phát triển giáo dục 60 2.2.2.8 Giá trị phát triển môi trường 61 2.3 Thực trạng khai thác giá trị Hoàng thành Thăng Long phục vụ khách tham quan du lịch 61 2.3.1 Thực trạng công tác tổ chức quản lý di sản 61 2.3.2 Thực trạng công tác bảo tồn di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long 64 2.3.3 Thực trạng khách tham quan du lịch 68 2.3.4 Thực trạng nhân lực dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch 69 2.3.5 Hiện trạng công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch 71 2.4 Đánh giá chung hoạt động du lịch Hoàng thành Thăng Long 2.4.1 Đánh giá điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long khách du lịch 2.4.2 72 72 Nhận định nguyên nhân thực trạng phát triển điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long 75 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐƢA HOÀNG HÀNH THĂNG LONG TRỞ THÀNH ĐIỂM DU LỊCH HẤP DẪN CỦA KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 3.1 78 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 78 3.1.1 Quan điểm phát triển 78 3.1.2 Mục tiêu phát triển 79 3.1.3 Phương hướng phát triển 80 3.2 Các giải pháp nhằm đƣa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn………………………………………….… 3.2.1 Nhóm giải pháp bảo tồn giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long………………………………………………… 3.2.1.1 85 Giải pháp bảo tồn Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long……………………………………………………………… 3.2.1.2 85 85 Giải pháp xây dựng khu Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long thành công viên lịch sử văn hoá Thăng Long – Hà Nội………………………………………………………………… 3.2.2 Nhóm giải pháp khai thác phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long…………………………… 3.2.2.1 92 Các giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ tham quan du lịch………………………………………………… 3.2.2.4 91 Các giải pháp khai thác nhằm phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long…………………………… 3.2.2.3 91 Các giải pháp sách khai thác giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long…………………………… 3.2.2.2 89 94 Giải pháp phát triển thị trường, đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch……………………………………………… 96 3.2.3 Các giải pháp nguồn nhân lực đào tạo……………………… 98 3.2.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực đào tạo đội ngũ cán công nhân viên Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long……………………………………………………………… 99 3.2.3.2 Đào tạo đội ngũ thuyết minh viên điểm du lịch khảo cổ học Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long………………… 101 3.2.4 Giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho khu vực………………… 102 3.2.5 Xã hội hóa công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản; chuẩn hóa thuyết minh toàn di sản giới Hoàng thành Thăng Long ……………………………………………………………… 3.3 103 Một số kiến nghị, đề xuất khả khai thác du lịch Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội…………………………… 106 3.3.1 Về phía Nhà nước………………………………………………… 106 3.3.2 Phía Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch…………………………… 106 3.3.3 Về phía Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội……………………… 107 3.3.4 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch,các sở ban ngành liên quan…… 107 3.3.5 Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành…………………… 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………… …… 112 PHỤ LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Điểm du lịch, điểm tham quan đóng vai trò quan trọng định đến phát triển nâng cao hiệu kinh doanh du lịch quốc gia, địa phương Hoàng thành Thăng Long quần thể di tích gắn với lịch sử kinh thành Thăng Long - Hà Nội thời kỳ từ tiền Thăng Long (An Nam đô hộ phủ kỷ VII) qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh thời Lý, Trần, Lê thành Hà Nội triều Nguyễn Đây công trình kiến trúc đồ sộ, triều vua xây dựng nhiều giai đoạn lịch sử trở thành di tích quan trọng bậc hệ thống di tích Việt Nam Đây giá trị thiêng liêng quý báu tồn nhiều bình diện: lịch sử, kinh tế, văn hóa, giáo dục, luật pháp, trị, xã hội, ngoại giao…Song, tiêu biểu trang sử vẻ vang vương triều Lý – Trần – Lê…chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc.Nhưng điều kiện nguyên nhân khác nhau, Hoàng thành Thăng Long chưa trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch nước Để góp phần bảo tồn, tôn tạo khái thác tốt giá trị văn hóa lịch sử khu Hoàng thành trở thành điểm du lịch tiếng hấp dẫn, trở thành trung tâm du lịch “đệ quốc gia” (về giá trị văn hóa, lịch sử), tác giả xin lựa chọn “Một số giải pháp nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn " Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu: Trên sở luận giải có lý luận thực tiễn, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch Hoàng thành Thăng Long từ công nhận đến Từ đề xuất số giải pháp nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn khu vực giới * Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận chung điểm du lịch yếu tố định đến phát triển du lịch; - Đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động du lịch Hoàng thành Thăng Long từ công nhận đến nay, rút mặt được, mặt chưa nguyên nhân thành tựu hạn chế - Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn, tôn tạo khai thác tốt di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ phát dấu tích Hoàng thành, quan quản lý nhà khoa học tập trung xây dựng lộ trình nghiên cứu giá trị lịch sử, văn hóa bảo tồn tổng thể cho di sản nhằm bảo tồn nguyên vẹn cho di tích Tuy nhiên, việc nghiên cứu để quảng bá hình ảnh di sản khai thác mạnh di sản Hoàng Thành Thăng Long tới du khách nước chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoàng thành Thăng Long Phạm vi nghiên cứu: - Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi mối quan hệ biện chứng Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội với phát triển hoạt động du lịch thủ đô Hà Nội - Về thời gian: Đề tài nghiên cứu hoạt động du lịch Hoàng thành Thăng Long giai đoạn 2005-2010 Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điền dã, khảo sát thực tế - Phương pháp thu thập thông tin (qua sách báo, phương tiện thông tin, vấn) - Phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, đối chiếu, xử lý thông tin Bố cục luận văn Luận văn phần mở đầu kết luận, kết cấu thành chương: Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận điểm du lịch Chƣơng 2: Thực trạng khai thác giá trị Hoàng thành Thăng Long phục vụ khách tham quan du lịch Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn khu vực Thế giới Đóng góp đề tài Một là: đề tài nghiên cứu khái quát số vấn đề lý luận liên quan đến đề tài như: điểm du lịch, tính chất tiêu chí đánh giá điểm du lịch hấp dẫn, vai trò điểm du lịch phát triển du lịch phân loại điểm du lịch, điểm du lịch khảo cổ di tích lịch sử Hai là: đề tài khảo sát, nghiên cứu thực trạng hoạt động du lịch Hoàng thành Thăng Long từ công nhận đến nay, qua đưa đánh giá thành tựu, hạn chế nguyên nhân thành tựu hạn chế Ba là: đề tài đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm bảo tồn, tôn tạo khai thác tốt di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long, đồng thời đưa Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội trở thành điểm du lịch hấp dẫn Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ ĐIỂM DU LỊCH 1.1 Những quan điểm điểm du lịch, tính chất đặc điểm tính hấp dẫn điểm du lịch 1.1.1 Những quan niệm điểm du lịch Luật Du lịch 2005 xác định: Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch 1.1.2 Quan niệm tính hấp dẫn điểm du lịch Theo Mill and Morrison (1992) nhân tố tạo nên tính hấp dẫn điểm du lịch bao gồm: hấp dẫn; tiện nghi; sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật,; dịch vụ vận chuyển; dịch vụ khách sạn Theo Laws (1995) cho nhân tố tạo nên khả hấp dẫn điểm du lịch bao gồm: Những đặc điểm bản, nguyên thủy điểm đến: khí hậu, môi trường sinh học, văn hóa kiến trúc truyền thống điều kiện cần để khách du lịch chọn điểm đến; Những đặc điểm phái sinh điểm du lịch: khách sạn, vận chuyển, nơi vui chơi giải trí điều kiện đủ để tăng tính hấp dẫn điểm đến Theo Kozak (2002) nhân tố tạo nên khả hấp dẫn điểm đến bao gồm: vẻ đẹp tự nhiên, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật; dịch vụ du lịch; khí hậu 1.1.3 Các tiêu chí để xác định điểm du lịch hấp dẫn Để biết điểm du lịch có hấp dẫn hay không người ta thường phải đưa tiêu chí để đánh giá độ hấp dẫn điểm du lịch Điểm du lịch hấp dẫn xác định trước hết dựa vào Thứ ba chùa Một Cột Theo văn bia Sùng Thiện Diên Linh (chùa Đọi, Duy Tiên, Hà Nam) Nguyễn Công Bật soạn năm 1121 thời Lý chùa Diên Hựu tức chùa Một Cột dựng phía tây Cấm Thành Vậy tường thành phía tây Cấm Thành vị trí Chùa Một Cột 2.2.1.3 Các dấu tích kiến trúc khu di tích 2.2.1.4 Các dấu tích kiến trúc tiêu biểu, phát di vật đặc trưng cho thời đại Đoan Môn đường lát gạch hình hoa chanh thời Trần Trường Lạc cung Thái Hoàng Thái Hậu Phát di vật đặc trưng cho thời đại 2.2.2 Đánh giá giá trị Di sản Văn hoá Thế giới Hoàng thành Thăng Long việc thu hút khách du lịch 2.2.2.1 Giá trị phát triển nghiên cứu lịch sử 2.2.2.2 Những giá trị phát triển văn hóa 2.2.2.3 Giá trị nhận diện dân tộc Việt 2.2.2.4 Giá trị nhận diện Nhà nước Việt Nam 2.2.2.5 Giá trị phát triển kinh tế 2.2.2.6 Giá trị phát triển du lịch 2.2.2.7 Giá trị phát triển giáo dục 2.2.2.8 Giá trị phát triển môi trường 2.3 Thực trạng khai thác giá trị Hoàng thành Thăng Long phục vụ khách tham quan du lịch 2.3.1 Thực trạng công tác tổ chức quản lý di sản Viện Khoa học xã hội Việt Nam áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật để bảo tồn giá trị di tích khai quật Một hệ thống cầu dẫn làm thép, bên có mái che vừa hoàn thành phục vụ khách tham quan Tại điểm di tích 12 có bảng giới thiệu Người xem nhận thấy nhiều lớp kiến trúc tiêu biểu thuộc nhiều triều đại chồng lên nhau, từ thời Bắc thuộc, tới Lý, Trần, Lê, Nguyễn Tại khu khảo cổ 18 Hoàng Diệu, ban tổ chức lập sa bàn tái tạo kiến trúc quần thể cung điện cổ diện tích khảo cổ Ngày 28 tháng 12 năm 2011, Hoàng thành Thăng Long Viện Khoa học xã hội Việt Nam bàn giao cho Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội chịu trách nhiệm quản lý khu di 2.3.2 Thực trạng khách tham quan du lịch Khu di tích không thu vé tham quan du khách Trung tâm kiểm soát hết số lượng khách vào thăm quan hang ngày di sản Hiện chủ yếu khách nội địa khách quốc tế thường khách lẻ Thị trường: Vẫn khách nội địa chính, chiếm 85,5% khách quốc tế chiếm 14,5%, khách theo đoàn 2.3.3 Thực trạng nhân lực dịch vụ phục vụ khách tham quan du lịch Hiện đội ngũ hướng dẫn viên tình nguyện viên có khoảng 30 người Phần đông số chưa đào tạo nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch Đội ngũ thuyết minh viên có trình độ ngoại ngữ tốt nhiều hạn chế Chúng ta có nhiều kinh nghiệm bảo quản, tu bổ di tích mặt đất, di tích di vật nằm lòng đất lại việc khó khăn, cần phải đào tạo bồi dưỡng thêm 2.3.4 Hiện trạng công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch Công tác quảng bá xúc tiến du lịch cho Hoàng thành Thăng Long làm tương đối hiệu chuẩn bị cho việc tổ chức ngày 13 đại lễ 1000 năm Thăng Long Tuy sau đại lễ tình hình xúc tiến lại rơi vào trầm lắng 2.3.5 Thực trạng công tác bảo tồn di sản văn hóa Hoàng thành Thăng Long - Tăng cường công tác bảo vệ bảo quản di tích, di vật - Tổ chức nghiên cứu môi trường tác động tới di tích, nghiên cứu thực nghiệm chống rêu mốc, tiến hành bước đầu công tác bảo quản di cốt, đồ xương, đồ kim loại đồ gỗ - Triển khai công tác nghiên cứu, phân loại chỉnh lý di vật gốm sứ hố khai quật, củng cố hệ thống kho bảo quản di vật tạm thời di tích - Tranh thủ tư vấn tổ chức chuyên gia quốc tế bảo tồn, bảo tàng xây dựng chương trình hợp tác nghiên cứu, bảo tồn khu di tích Hoàng thành Thăng Long 2.4 Đánh giá chung hoạt động du lịch Hoàng thành Thăng Long 2.4.1 Đánh giá điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long khách du lịch Để đánh giá thực trạng phát triển du lịch, du lịch khảo cổ học Hoàng thành Thăng Long, luận văn xem xét cách tiếp cận hai nhóm đối tượng: Khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa điểm du lịch với nội dung chính: - Nhận thức du lịch khảo cổ học khách du lịch hạn chế - Sự thiếu hiểu biết du lịch khảo cổ học Việt Nam phần không cung cấp thông tin 2.4.2 Nhận định nguyên nhân thực trạng phát triển điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long: 14 Ưu điểm: - Khu Hoàng thành Thăng Long có lợi để phát triển du lịch khu di tích nằm trung tâm Thủ đô - Bản thân điểm du lịch Hoàng thành Thăng Long DSVHTG tạo sức hút du khách nước - Bên cạnh Hoàng thành Thăng Long có nhiều điểm du lịch hấp dẫn, quan trọng Thủ đô : Lăng Bác, Văn Miếu – Quốc Tử Giám, Nhược điểm: - Chúng ta lúng túng việc khai thác loại hình du lịch khảo cổ học, hạn chế lớn ảnh hưởng đến việc khai thác giá trị khu Di sản Văn hoá Thế giới Hoàng thành Thăng Long - Chưa đầu tư phát triển loại hình du lịch khảo cổ học Việt Nam, - Chưa có phân khúc thị trường rõ rang: - Chưa có chủ trương phát triển riêng phân khúc thị trường - Chưa huy động tối đa tham gia cộng đồng vào việc kết nối du lịch với di sản Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐƢA HOÀNG HÀNH THĂNG LONG TRỞ THÀNH ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH HẤP DẪN CỦA KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 3.1 Mục tiêu phƣơng hƣớng phát triển du lịch Hà Nội đến năm 2020 3.1.1 Quan điểm phát triển 3.1.2 Mục tiêu phát triển 3.1.3 Phương hướng phát triển 15 3.2 Các giải pháp nhằm đƣa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn 3.2.1 Nhóm giải pháp bảo tồn phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long 3.2.1.1 Giải pháp bảo tồn Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long - Cần phải tiến hành công tác đào tạo cán chuyên nghiệp, xây dựng chế để thuận lợi công tác quản lý di sản, nên học hỏi kinh nghiệm xây dựng quy chế công tác quản lý di sản số di sản làm tốt công tác bảo tồn - Trong trình tổ chức quản lý quy hoạch khai thác, phải có phối hợp chặt chẽ nhà khoa học lĩnh vực Khảo cổ học Du lịch học - Lập hồ sơ khoa học di tích khảo cổ kiến trúc lại (bao gồm kiến trúc thời Lê, Nguyễn, kiến trúc Pháp kiến trúc thời đại phục vụ kháng chiến chống Mỹ cứu nước * Cơ chế vốn: - Chú trọng việc hợp tác có lợi với tổ chức, cá nhân khu di sản giới cách bảo tồn phát huy di sản Để phát huy mạnh hạn chế điểm yếu để phát triển - Thống khâu quản lý, phân công công việc trách nhiệm rõ ràng cụ thể ngành du lịch văn hoá * Cơ chế đầu tư xây dựng, tôn tạo di tích: + Cần đầu tư cho việc nghiên cứu môi trường tác động tới di tích, nghiên cứu thực nghiệm chống rêu mốc + Cần có không gian trưng bày vật khảo cổ tìm thấy từ khu khai quật để người xem hình dung bao quát toàn quy mô di tích 16 + Bên cạnh hệ thống nhà kho, nhà trưng bày cần phải thiết kế xây dựng khu làm việc phục vụ công tác quản lý, nghiên cứu bảo tồn lâu dài khu di tích + Cần đầu tư cho sở vật chất cần thiết để phục vụ 3.2.1.2 Giải pháp xây dựng khu Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long thành công viên lịch sử văn hoá Thăng Long – Hà Nội - Cần phải đưa phương án phù hợp cho giải pháp tổng thể từ kiến trúc, không gian, đường đi, bảo tồn, phát huy… - Nên phục dựng lại nghi thức triều đình, sinh hoạt vua chúa, cộng đồng - Nghiên cứu, học tập kinh nghiệm số nước để xây dựng bảo tàng chỗ Bảo tàng chỗ Vesunna … 3.2.2 Nhóm giải pháp khai thác phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long 3.2.2.1 Các giải pháp sách khai thác giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long * Chính sách ưu đãi giảm thuế * Chính sách hỗ trợ vốn vay đầu tư * Chính sách xã hội hoá kinh doanh du lịch khảo cổ học 3.2.2.2 Các giải pháp khai thác nhằm phát huy giá trị Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long - Cần phải tôn trọng nguyên tắc khai thác văn hoá để phát triển du lịch - Ngoài Hoàng thành Thăng Long khu khảo cổ học lớn nước ta, để khai thác Di sản Văn hoá giới Hoàng thành Thăng Long cần tuân thủ nguyên tắc phát triển du lịch khảo cổ học 17 - Cần phải xây dựng sản phẩm du lịch hấp dẫn: - Cần phải học hỏi kinh nghiệm quốc gia láng giềng Nhật Bản, Trung Quốc 3.2.2.3 Các giải pháp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật dịch vụ tham quan du lịch - Xây dựng khu bán hàng theo hướng tập trung mang tính chuyên nghiệp để phục vụ tốt cho khách, tạo mỹ quan cho khu du lịch tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý - Xây dựng trung tâm thông tin phục vụ khách du lịch có quy mô tương ứng với khả đón tiếp khách Đội ngũ nhân viên làm công tác tư vấn, cung cấp thông tin phải bố trí thường trực, nghiệp vụ, chuyên môn vững, chuyên nghiệp, thái độ nhiệt tình - Các biển báo dẫn phải bật, mang đặc trưng riêng điểm du lịch, tính thẩm mỹ cao đậm đà sắc dân tộc - Tài liệu thông tin phục vụ khách (tờ rơi, tập gấp, đồ, hàng lưu niệm) phải mang đặc trưng riêng điểm du lịch, chữ in phải sắc nét, màu sắc đẹp, chế tác tinh xảo 3.2.2.4 Giải pháp phát triển thị trường, đầu tư cho tuyên truyền, quảng bá xúc tiến du lịch - Xác định rõ đối tượng khách (nội địa quốc tế) du lịch khảo cổ học - Tổ chức FAM Trip cho doanh nghiệp lữ hành - Duy trì hệ thống cung cấp thông tin du lịch cập nhật cho doanh nghiệp lữ hành thông qua hình thức phương tiện khác : họp trao đổi, email, fax, website - Tham gia lồng ghép nội dung quảng cáo sản phẩm điểm du lịch khảo cổ học chương trình quảng bá, xúc tiến chung quốc gia, vùng địa phương 18 - Thông qua tổ chức hoạt động xúc tiến du lịch di sản nước - Tổ chức Hội nghị, Hội thảo nước quốc tế di sản - Tổ chức hoạt động trưng bày, giới thiệu di sản văn hoá vật thể phi vật thể phục vụ khách tham quan khu di sản 3.2.3 Các giải pháp nguồn nhân lực đào tạo 3.2.3.1 Giải pháp nguồn nhân lực đào tạo đội ngũ cán công nhân viên Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long - Cơ cấu nguồn nhân lực: Phải đa dạng hoá, đồng hoá phân chia cách hợp lý phận với nhiệm vụ quyền hạn riêng; - Tuyển chọn nguồn nhân lực: Có trình độ đại học ngành đào tạo có liên quan Văn hoá nghệ thuật, Kiến trúc, Kinh tế, Kỹ thuật, Ngoại ngữ, quản lý, du lịch, Bảo tàng bảo tồn…; - Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; - Quan tâm sở đào tạo khác có đào tạo du lịch; 3.2.3.2 Đào tạo đội ngũ thuyết minh viên điểm du lịch khảo cổ học Di sản Văn hóa Thế giới Hoàng thành Thăng Long - Cần phải trọng đầu tư đội ngũ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch khảo cổ học - Tổ chức chương trình tập huấn trao đổi thông tin điểm du lịch khảo cổ học với doanh nghiệp lữ hành có quan tâm - Trung tâm cần có phương tiện hỗ trợ cho hướng dẫn viên nhiều nước giới từ lâu sử dụng máy hướng dẫn du lịch nhiều thứ tiếng giúp du khách khám phá di sản 3.2.4 Giải pháp đảm bảo an ninh, an toàn cho khu vực 19 Cấm không sử dụng củi lửa, đun nấu, hút thuốc…ở khu vực di sản Tổ chức lớp tập huấn, huấn luyện cho đội ngũ bảo vệ khu di sản Xây dựng đội ngũ an ninh nhằm đảm bảo an toàn cho khu di sản Lắp đặt thêm trang thiết bị, phương tiện phòng cháy chữa cháy phục vụ cho khu vực di sản Xây dựng lối lòng đất Điện Kính Thiên khu khảo cổ học 18 Hoàng Diệu, vùng phụ cận tổ chức thành điểm dừng tuyến xe buýt nhằm đảm bảo an toàn cho khách Mở rộng không gian cảnh quan thiên nhiên, trồng thêm xanh, cải tạo cảnh quan sân vườn Lắp đặt trang thiết bị bơm nước đại hệ thống đèn chiếu sáng để mở cửa cho khách tham quan Đội ngũ chăm sóc xanh cần phải tập huấn 3.2.5 Xã hội hóa công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản; chuẩn hóa thuyết minh toàn di sản giới Hoàng thành Thăng Long Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư, đặc biệt khu vực phát triển du lịch lợi ích vai trò du lịch công cụ phương hướng phát triển có vai trò quan trọng mục tiêu xoá đói giảm nghèo Quán triệt tới cấp, ngành, đơn vị, tầng lớp nhân dân thủ đô vai trò, nhiệm vụ phát triển du lịch Hà Nội, tác động, đóng góp tích cực ngành du lịch phát triển kinh tế - xã hội nước nói chung, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ Hà Nội nói riêng 20 Đẩy mạnh, tuyên truyền giáo dục nhân dân thực công vận động “Người Hà Nội lịch – văn minh”, … Xây dựng chiến lược thông tin tuyên truyền tốt Cần xây dựng thuyết minh chuẩn, cụ thể đến chi tiết cho toàn di sản văn hoá giới Hoàng thành Thăng Long dịch nhiều thứ tiếng phải có hội đồng khoa học thẩm định thuyết minh 3.4 Một số kiến nghị, đề xuất khả khai thác du lịch Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội 3.4.1 Về phía Nhà nước Để đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn có tính khả thi, xin đề xuất số kiến nghị với Nhà nước: - Cơ chế sách đầu tư phát triển; - Về ngân sách quảng bá xúc tiến du lịch 3.4.2 Phía Bộ VHTTDL (Văn hóa, Thể thao Du lịch) Tiếp tục hoàn thiện đổi công tác quản lý Nhà nước du lịch Sắp xếp quan quản lý ngành du lịch theo hướng tinh gọn, chất lượng, hiệu Phối hợp tốt ngành, cấp việc quản lý nhà nước du lịch cho khách du lịch đến với Hà Nội cảm thấy thoải mái, an toàn mong muốn trở lại với Hà Nội sớm 3.4.3 Về phía UBND(Ủy ban nhân dân) thành phố Hà Nội - Chỉ đạo Sở Văn hóa , Thể thao và Du lị ch và các sở , ngành liên quan việc thực hiện phát triển du lị ch đị a bàn Hà Nội đặc biệt ưu tiên phát triển du lịch điểm du lịch Di sản Văn hoá Thế giới 21 - Phân cấp mạnh cho chí nh quyền cấp sở về quản lý phát triển du lị ch đị a bàn - Thực hiện quy hoạch phát triển du lị ch 10 năm, kế hoạch phát triển năm và kế hoạch hàng năm phù hợp với chiến lược phát triển du lị ch của tỉ nh - Ban hành các chế chí nh sách theo thẩm quyền tại đị a phương về khuyến khí ch hoạt động du lị ch, hỗ trợ thúc đẩy phát triển doanh nghiệp đị a bàn; - Tăng cường nhận thức du lị ch cho các ngành , cấp cộng đồng dân cư 3.4.4 Sở VHTTDL, sở ban ngành liên quan Sở Văn hoá Thể thao du lịch: - Tham mưu, đề xuất cho Ủy ban nhân dân thành phố ban hành chủ trương sách phát triển du lịch - Đẩy mạnh công tác bồi dưỡng, đào tạo cán công nhân viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán hoạt động ngành du lịch - Tăng cường đạo đơn vị thuộc Sở giúp địa phương công tác: Nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư bảo vệ phát triển điểm đến du lịch, quản lý điểm đến du lịch, đào tạo nguồn nhân lực cho điểm đến du lịch.v.v Các sở ban ngành liên quan Là quan quản lý chuyên ngành lĩnh vực khác có trách nhiệm phối hợp với quan quản lý chuyên ngành du lịch tham mưu cho UBND thành phố chương trình kế hoạch phát triển du lịch thành phố 3.3.5 Đối với doanh nghiệp kinh doanh lữ hành 22 Cần tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá sản phẩm doanh nghiệp Xây dựng thông tin chương trình du lịch, quy định mang tính nguyên tắc, giá cả, dịch vụ thông tin chi tiết cung cấp thông qua website doanh nghiệp, thông qua tờ rơi, tờ gấp Việc thông tin, đặt dịch vụ cần cung cấp thực qua mạng chuyên nghiệp thuận tiện Cần xây dựng sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo mang sắc riêng doanh nghiệp tổ chức thiết lập địa điểm thăm quan, trưng bày vấn đề giới thiệu, truyền tải thông tin làm bật giá trị khảo cổ học địa điểm thăm quan tạo khác biệt du lịch khảo cổ học với du lịch di sản, du lịch văn hóa lịch sử thông thường trọng quan tâm đầu tư hàng đầu Đào tạo đỗi ngũ hướng dẫn viên có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ giỏi, am hiểu điểm du lịch, đặc biệt du lịch khảo cổ học để tiếp thị dẫn khách đến có khả truyền tải giá trị điểm du lịch, làm tạo hấp dẫn du khách Đặc biệt cần có ngoại ngữ giỏi để truyền đạt thông tin tới khách quốc tế cách chân thực KẾT LUẬN Việc khai thác kết nghiên cứu khảo cổ học sản phẩm kinh tế du lịch quốc gia việc làm hoàn toàn mang tính khả thi hiệu nhiều khía cạnh: Xã hội (Mang tính nhân văn cao – đáp ứng khát khao hiểu biết cội nguồn lịch sử thân người đại); Giáo dục (Giới thiệu lịch sử người thành tựu người làm ra); Kinh tế (Cung cấp thêm cho ngành kinh tế du lịch đối tương khai thác phong phú); 23 vậy, khuynh hướng ứng dụng thành công cao nhiều nước giới Hoàng thành Thăng Long có tiềm thực cho phát triển du lịch khảo cổ học Tuy nhiên thực tế, hoạt động du lịch khảo cổ học chưa định hình Cho đến chưa có phương án khai thác giá trị khảo cổ Khu khảo cổ Hoàng thành Thăng Long Mặc dù phát triển du lịch khảo cổ học Việt Nam lĩnh vực đầy tiềm Tuy nhiên để có sở cho việc phát triển, cần thiết phải có tảng lý luận rõ ràng với việc đánh giá đầy đủ điều kiện Trên sở xác định hướng đi, giải pháp cần thiết, đặc biệt xác định hệ thống tiêu chí làm sở cho việc đầu tư hướng, Luận văn góp phần hoàn thiện mặt lý luận, hệ thống hóa cách chọn lọc nội dung chủ yếu phát triển du lịch khảo cổ Hoàng thành Thăng Long, đưa phương pháp, nội dung khai thác giá trị vô giá tai khu Hoàng thành Thăng Long để Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch Qua khảo sát thực tế số liệu thứ cấp, luận văn đánh giá đầy đủ thuận lợi khó khăn, thách thức, hạn chế việc khai thác giá trị khảo cổ Hoàng thành Thăng Long Trên sở lý luận tình hình thực tế Hoàng thành Thăng Long, luận văn tập trung xây dựng đồng giải pháp nhằm khai thác đồng thời bảo tồn giá trị Hoàng thành Thăng Long Các giải pháp đòi hỏi phải triển khai gắn kết, đồng với với lộ trình, bước phù hợp để tăng tính khả thi giải pháp Tuy có nhiều nỗ lực nghiên cứu thực luận văn, song tính mẻ đề tài khó tránh khỏi hạn chế định, 24 References TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Trần Thúy Anh, Tăng cường gắn kết văn hoá với du lịch Tạp chí Du lịch Việt Nam, 8/2009 TS Trần Thúy Anh, Khai thác di sản văn hoá phục vụ phát triển du lịch Việt Nam Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 12/2011 Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Trịnh Xuân Dũng, Chuỗi giá trị gia tăng ngành du lịch, viết cho Viện Khoa học lao động, 4/2008 TS Trịnh Xuân Dũng , Xây dựng thương hiệu điểm đến du lịch, thương hiệu doanh nghiệp du lịch thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, http://www.itdr.org.vn/details_news-x-153.vdl Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hoà,… Giáo trình “Kinh tế du lịch”, NXB Lao động, 2004 (đồng chủ biên) – Tái lần năm 2006 Nguyễn Thị Hải, Trần Đức Thanh, Lực hấp dẫn du lịch, Tạp chí khoa học, ĐHQGHN, chuyên san Khoa học tự nhiên Công nghệ, T.XVIII, N03/2002, tr.28-33,2002 GS Phan Huy Lê: Đã xác định Cấm Thành Thăng Long, Theo VietNamNet PGS.TS.Trần Thị Minh Hoà, Bài giảng “Marketing điểm đến du lịch” , Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN, 2011 10 Luật du lịch (2005), Nhà xuất Chính trị Quốc gia 11 Đổng Ngọc Minh Vương Lôi Đình, Kinh tế du lịch & Du lịch học,NXB Trẻ 12 Nguyễn Đức Nhuệ (chủ biên), Thăng Long – Hà Nội dấu tích ngàn xưa, Nxb Văn hóa – thông tin 112 13 PGS TS Tống Trung Tín (chủ biên) Hoàng thành Thăng Long - H., 2006, Nhà xuất văn hoá -Thông tin, khổ 23 x 28,5 cm; 215 trang 14 Phòng tuyên truyền – ban quản lý di tích Hoàng thành Thăng Long cung cấp 15 Quy hoạch phát triển du lịch thành phố Hà Nội đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 16 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch (2010) – Số liệu doanh thu, lượt khách, số lượng sở lưu trú doanh nghiệp lữ hành 17 Tiếp thị điểm đến, Bản tin du lịch, số tháng 7/2008 18 Tổng tập nghìn năm văn hiến Thăng Long, tập 1, Nhà xuất Văn hóa thông tin Hà Nội 19 GS Trần Quốc Vượng (2005), Hà Nội hiểu, Nxb Tôn giáo 20 GS Trần Quốc Vượng, Những vết tích Hoàng thành Thăng Long mặt lòng đất Tạp chí “Xưa nay” số 203 – 204 tháng 01 năm 2004 trang 22 21 Viện khoa học xã hội Việt Nam , Thăng Long – Hà Nội Lịch sử nghìn năm từ long đất, Nxb KHXH, H2010 22 Website: - quehuongonline.vn - www.vietnamnet.vn - www.vietnamtourism.gov.vn 113 ... trị Hoàng thành Thăng Long phục vụ khách tham quan du lịch Chƣơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn khu vực Thế giới Đóng góp đề tài Một. .. lịch khảo cổ Hoàng thành Thăng Long, đưa phương pháp, nội dung khai thác giá trị vô giá tai khu Hoàng thành Thăng Long để Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch Qua khảo... tiếng hấp dẫn, trở thành trung tâm du lịch “đệ quốc gia” (về giá trị văn hóa, lịch sử), tác giả xin lựa chọn Một số giải pháp nhằm đưa Hoàng thành Thăng Long trở thành điểm du lịch hấp dẫn " Mục